Quy hoạch môi trường thị xã an khê

42 828 1
Quy hoạch môi trường thị xã an khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài quy hoạch môi trường thị xã an khê hoàn chỉnh nói về việc xác định khu vực cần quy hoạch và đưa ra các hướng giải quyết các vấn đề về khu vực trên địa bàn cũng như các hướng quy hoạch để đưa khu vực đi lên và ngày 1 phát triển

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHÂN HIỆU GIA LAI KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TX AN KHÊ GVHD: PHẠM THỊ MINH THU SVTH: Nhóm Nguyễn Văn Nguyên Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Lệ Trảo An Tiến Trần Hoàng Sơn Hoàng Văn Thám 10 11 12 Võ Thị Thủy Lê Thị Huệ Nguyễn Minh Lân Đặng minh Hiếu Lê Đình Kin Sơn Phạm Văn Bình Pleku, ngày 12 tháng năm 2016 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Bối cảnh Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt Công nghiệp, nông nghiệp thương mại dịch vụ tăng trưởng cao so với khu vực, mặt đô thị tiện ích xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân đẩy lên rõ rệt Tuy nhiên, nhiều nước phát triển giới, Việt Nam đối mặt với vấn đề xúc tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm, chất lượng môi trường xuống cấp Theo nhiều tài liệu phân tích thực trạng môi trường Việt Nam, Chúng ta phải đứng trước vấn đề môi trường xúc nạn phá rừng, khai thác mức tài nguyên sinh học, suy thoái môi trường đất, thiếu nước sạch, nước ô nhiễm nguồn nước gia tăng Thị xã An Khê năm qua cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - thương mại, dịch vụ; hiệu sản xuất nông nghiệp bước nâng lên Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn chậm, kinh tế phát triển chưa bền vững, sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, phân tán, nguồn lực lợi chưa khơi dậy khai thác có hiệu Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, lĩnh vực đất đai, số dự án triển khai chậm, đầu tư không hiệu quả, gây lãng phí đất đai Thu nhập bình quân đầu người đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, kết chưa tương xứng với tiềm phát triển địa phương, giải pháp phát triển chưa dựa sở khoa học tổng kết thực tiễn giai đoạn, chưa vận dụng thực có hiệu lý thuyết phát triển kinh tế chủ trương, sách Đảng Nhà nước, rào cản việc phát triển kinh tế chưa nhận diện đầy đủ Tính qui mô, chất lượng kinh tế thu nhập bình quân đầu người thị xã thấp so với vài địa phương khác tỉnh Gia Lai miền Trung Tây Nguyên Địa phương gặp khó khăn việc lựa chọn mô hình giải pháp phát triển kinh tế phù hợp Đây vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Quy hoạch bảo vệ môi trường (BVMT) có vai trò chủ đạo việc định hướng giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, bảo tồn bố trí hạ tầng xử lý môi trường phù hợp với trình thực phương án phát triển, đảm bảo phát triển bền vững việc đưa Quy hoạch BVMT vào Luật BVMT năm 2014 có vai trò chủ đạo việc thực quản lý, giám sát, BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học bố trí hạ tầng xử lý môi trường gắn kết chặt chẽ với thực trạng môi trường hoạt động phát triển vùng quy hoạch Theo đó, việc phân tích trạng môi trường, điều kiện địa lý, tự nhiên, xã hội sinh thái vùng quy hoạch, phân vùng môi trường đưa định hướng quản lý BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ giá trị văn hóa, lịch sử vùng quy hoạch Đồng thời, xác lập tiêu chí chung nhằm quản lý thống môi trường, tạo hành lang để quy hoạch phát triển phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên, sinh thái, đảm bảo hài hòa định hướng giải pháp thực dựa trụ cột kinh tế, xã hội môi trường Do nhóm đưa ý kiến quy hoạch môi trường Thị Xã An Khê góp phần làm rõ trạng môi trường, điều kiện địa lý, tự nhiên, xã hội sinh thái vùng quy hoạch, phân vùng môi trường đưa định hướng quản lý BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ giá trị văn hóa, lịch sử vùng quy hoạch II 2.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Thị xã An Khê cửa ngõ phía đông bắc tỉnh Gia Lai, nằm quốc lộ 19 từ thị trấn Bình Định (An Nhơn) Pleiku, cách Pleiku 90 km, cách Quy Nhơn 79 km, đèo An Khê (giáp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) Thị xã thức thành lập ngày 24/12/2003 theo Nghị định số 155/2003/NĐ-CP ngày 9/12/2003 Chính phủ sở chia tách huyện An Khê cũ để thành lập huyện Đăk Pơ (phía tây) thị xã An Khê (phía đông) Thị xã An Khê có toạ độ địa lý 130 47 15 đến 140 07 vĩ độ Bắc, 108038 đến 108047 kinh độ Đông - Bắc giáp: huyện KBang tỉnh Bình Định - Nam giáp: huyện Đăk Pơ - Đông giáp: huyện Tây Sơn - Bình Định - Tây giáp: huyện Đak Pơ Diện tích tự nhiên toàn thị xã 20.065,21 ha, dân số 64.246 người Đi qua thị xã có Quốc lộ 19 - trục giao thông huyết mạch quan trọng nối Duyên hải Miền Trung với Tây Nguyên tỉnh Đông Bắc Cam Pu Chia nằm gần với huyện Tây Sơn - nơi có nhiều công trình công nghiệp du lịch tỉnh Bình Định Với vị trí địa lý tự nhiên kinh tế trên, An Khê có nhiều lợi trao đổi liên vùng kinh tế - xã hội, thu hút khoa học kỹ thuật, vốn, lao động tiêu thụ sản phẩm Đồng thời với tiềm lực sẵn có mình, An Khê đầu mối quan hệ giao lưu kinh tế huyện Kông Chro, Đăk Pơ huyện K’Bang 2.2 Đặc điểm tự nhiên 2.2.1 Địa hình địa mạo Địa hình An Khê chủ yếu đồi núi xen kẽ thung lũng bị san mở rộng bậc thềm chuyển tiếp cao nguyên Duyên hải Trung trung Địa hình không phẳng bị chia cắt nhiều sông suối triền núi nằm phía đông dãy Trường Sơn a) Địa hình gò đồi: Phân bố vùng phía Bắc, phía Tây, diện tích 15.623,90 chiếm 77,87% diện tích tự nhiên Độ cao tuyệt đối trung bình khoảng 460 mét Rải rác có đỉnh núi cao đỉnh Hòn Bùn xã Tú An (509,1 m), đỉnh núi Hai Trong xã Xuân An (511,60 m), đỉnh núi Thành An (499 m), … thấp 400 m khu vực thung lũng dọc theo sông Ba Địa hình thuộc kiểu núi thấp khối tảng đá xâm nhập phún trào Mức độ chia cắt sâu trung bình 150 - 200m, độ dốc 30 - 100 Loại đất chủ yếu đất xám tầng mỏng 30 50 cm Thảm thực vật chủ yếu hàng năm Cấu trúc địa hình theo dạng đồi lượn sóng, rộng Địa hình có xu hướng thoải dần vùng trung tâm dốc đột ngột hai bên khe suối theo hướng từ Đông sang Tây b) Địa hình núi thấp: Phân bổ chủ yếu khu vực trung tâm phía Đông Nam thị xã, diện tích 4.441,31 chiếm 22,13% diện tích tự nhiên Độ cao trung bình từ 380-500m, cao khu vực 2.2.2 2.2.3 a) b) - phía Đông Nam xã Song An (giáp xã huyện Đăk Pơ) Ngoài số điểm địa hình cao khác Hòn Ông Bình, độ cao 613 m,…Độ dốc bình quân 80 - 150, mức độ chia cắt mạnh Hướng sử dụng vùng khoanh nuôi bảo vệ rừng khu vực rừng, trồng công nghiệp lâu năm Khí hậu An Khê nằm sườn phía đông dãy Trường Sơn, bậc thềm chuyển tiếp Cao nguyên miền duyên hải Trung bộ, nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, mang sắc thái Đông Trường Sơn Trong năm có hai mùa: Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, có kéo dài tới tháng 12, lượng mưa tập trung, vào tháng mua mưa thường chiếm tới 60-70% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, khô tháng 2, Một số tiêu khí hậu sau: Nhiệt độ trung bình năm 23,60C, cao 27,8-40,80C, thấp 8,5-16,50C; Độ ẩm trung bình 81%; Lượng mưa trung bình năm từ 1.200mm - 1.750mm, thấp 681-794mm, cao 1389-1565mm; Tốc độ gió trung bình 3,5m/s, hướng gió đông bắc - tây nam Thủy văn Hệ thống sông suối địa bàn thị xã có mật độ không cao song phân bố tương đối toàn vùng từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, mật độ sông suối trung bình đạt 0,15km/km2 với hệ sông suối lớn như: Hệ thống sông Ba: Sông Ba dài 374km, hệ thống sông nước ta sông lớn khu vực Nam Trung Với diện tích lưu vực 13.900km², 8.656km² nằm địa bàn tỉnh Gia Lai Lưu vực sông Ba nằm vùng trũng, xung quanh có núi cao bao bọc Lưu lượng dòng chảy từ – 53 m3/s, mùa lũ có lúc tới 246 m3/s (năm 1981)[ ] Trên lưu vực sông có nhiều nhà máy, xí nghiệp hộ cá thể sản xuất, chế biến tiểu thủ công nghiệp Trên dòng sông này, Chính phủ phê duyệt quy hoạch xây dựng công trình thủy điện với tổng công suất 659 MW, gồm: thủy điện An Khê - Ka Nak (173 MW), thủy điện sông Ba Hạ (250 MW), thủy điện sông Hinh (70 MW), thủy điện Đăk Srông (60 MW), Ea Krong Hnang (66 MW) thủy điện sông Ba Thượng (40 MW) Sông Ba đoạn chảy qua thị xã An Khê dài 19,80 km theo hướng từ Bắc xuống Nam Hệ thống suối chính: Suối Gắm dài 12 km chia làm nhánh: Nhánh phía Bắc xã Xuân An chảy qua xã Tú An dài 7,5km; Nhánh xã Xuân An chảy qua phường An Phước dài 4,5km Cả hai nhánh hợp lại hạ lưu đổ vào sống Sê San xã ngã tư ranh giới xã Xuân An, Thành An, Tú An An Phước Suối Vối dài 12,5km, suối khu vực địa hình núi cao phía Đông Nam xã Song An chảy qua địa bàn xã Song An, phường Ngô Mây đổ vào sông Ba đoạn nhà máy Ve Yu - Suối Đá Bàn dài 5,5km, suối phía Nam xã Song An chảy qua phường Ngô Mây để hợp với suối Vối hòa vào Sông Ba c) Hệ thống hồ nước thủy điện thủy lợi: Bên cạnh hệ thống sông suối phong phú, địa bàn thị xã có nhiều hồ nước tự nhiên nhân tạo hồ Bến Tuyết, hồ Xuân An, hồ Tú Thủy, Bàu Cây Cui, Bàu Sen, Bàu Mười Thiên, Bàu Phụng, Bàu Lớn Sình, Bàu Làng,…Các hồ có ý nghĩa lớn sản xuất nông nghiệp đời sống, vừa nơi dự trữ nước mùa khô vừa có chức sinh thái cảnh quan vùng, số hồ có ý nghĩa du lịch (hồ Bến Tuyết) 2.3 Tài nguyên 2.3.1 Tài nguyên đất Theo kết điều tra đất Viện QH & TKNN năm 1980 chuyển đổi sang hệ thống phân loại đất quốc tế FAO - UNESCO năm 1995 kết phân loại lại theo phương pháp phân loại World Reference Base (WRB) Viện QH & TKNN An Khê chia thành nhóm với 05 đơn vị phân loại sau a Nhóm đất xám (Acrisols): ký hiệu - X: Nhóm đất xám (Acrisols) hay gọi đất chua mạnh hoạt tính thấp, diện tích 16.191,13 ha, chiếm 80,70% diện tích tự nhiên, phân bố nhiều dạng địa hình lãnh thổ toàn huyện tập trung chủ yếu xã phía Bắc Đông Nam gồm Tú An, Xuân An, Cửu An, An Phước, Ngô Mây, Song An Nhóm đất có 01 đơn vị phân loại Đất Xám hình thàng đá Granit (Xa) Tính chất lý hoá học: Nhìn chung, tầng đất mặt có thành phần giới nhẹ, kết cấu kém, dễ bị chặt, bí, thường bị khô hạn Ðất có phản ứng chua đến chua, pHKCl biến động từ 3,0-4,5, chủ yếu từ 4,0-4,5, hàm lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi thấp Các chất dinh dưỡng tổng số dễ tiêu thấp, hàm lượng mùn đất thấp, tầng mặt thay đổi từ 0,5 -1,5 %, mức độ khoáng hoá diễn mạnh (tỷ lệ C/N Nhưng thực tế bãi rác hoạt động bãi rác nổi, phun hóa chất chưa thực có hố chôn lấp, việc cấp thiết phải quy hoạch bãi chôn lấp cho thị xã An Khê để đảm bảo phát triển, chất lượng môi trường  Khó khăn cần thiết phải quy hoạch bãi chôn lấp thị xã An Khê  Hiện trạng, giải pháp vấn đề xử lý rác Hiện trạng vấn đề xử lý rác Trên địa bàn thị xã có bãi chứa rác, bãi 10 đồi thông xã Song An, nhiên bãi đầy ngừng chứa từ năm 2007, thị xã An Khê bãi với diện tích 1,3 Tuy nhiên bãi chứa đầy thị xã khó khăn việc thu gom xử lý rác Để đảm bảo công tác thu gom xử lý rác thải, Công ty TNHH thành viên Hoa Thiện- đơn vị đảm nhận việc thu gom rác địa bàn thị xã có đơn gửi quan chức xin thuê đất để làm bãi chôn lấp xử lý rác thải Ủy ban Nhân dân thị xã An Khê có tờ trình gửi quan chức tỉnh việc thu hồi đất để xây dựng bãi rác Tuy nhiên, ngành chức có văn đề nghị Công ty lập thủ      tục đầu tư việc xây dựng nhà máy Ngày 31-12-2009, UBND tỉnh có văn đạo quan chức phối hợp Công ty tiến hành thủ tục gửi quan chức xem xét trình UBND tỉnh xem xét cho thuê đất Từ có văn UBND tỉnh đến gần năm lý Công ty chưa thuê đất Trong đó, hàng ngày rác thị xã đầy lên thiếu nơi chôn lấp Giải pháp vấn đề xử lý rác Từ vấn đề tồn đọng trên, cần thực biện pháp kịp thời cải tạo chất lượng môi trường, thay đổi thói quen nâng cao ý thức người dân quan trọng chiến chiến lược xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Thị xã cần có kế hoạch xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh tăng cường công tác quản lý thu gom vận chuyển CTR địa bàn Phải có chế quản lý chặt chẽ quyền địa phương dân công ty môi trường đô thị 5.5 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ THỊ XÃ AN KHÊ – GIA LAI: Quy hoạch xây dựng thị xã An Khê đến năm 2020: Tính chất: Là trung tâm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh quốc phòng vùng phía Đông tỉnh Gia Lai Là đô thị loại IV Dự báo quy mô dân số: năm 2015 80.000 dân (nội thị 50.000 dân); Đến năm 2020 90.000 dân (nội thị 60.000 dân) Quy mô đất đai: Tổng diện tích tự nhiên 19.912ha, gồm: phường (4.477 ha); xã (15.553 ha) Trong đất xây dựng đô thị 2.661 Phát triển không gian đô thị: • Thị xã An Khê đến năm 2020 có phường xã Phát triển mở rộng đô thị lõi phía Đông Bắc thị xã • Đến năm 2015 xây dựng đường tránh Quốc lộ 19 lên phía Bắc thị xã, hình thành tuyến đường vành đai phía Nam Giai đoạn hai (sau 2015) định hướng tuyến đường tránh Quốc lộ 19 phía Bắc thị xã, tuyến đường tránh giai đoạn đầu thị xã khoảng km • Khu vực nội thị lấy trục đường Quang Trung, Đường Đỗ Trạc làm trục trung tâm hướng Đông - Tây đô thị; lấy Sông Ba làm trục công viên xanh mặt nước trung tâm theo hướng Bắc - Nam đô thị • Hình thành khu liên hợp TDTT phía nam khu đô thị An Tân, bố trí khu công viên xanh, khu TDTT cho khu chuyển đổi 80 đất thuộc Khu CN tập trung An Khê (Phường An Bình) để hình thành khu công viên xanh TDTT phía tây sông Ba Đầu tư xây dựng Khu di tích Tây Sơn thượng đạo, khu du lịch hồ bến Tuyết Đầu tư đưa vào sử dụng sân vận động có Thu hút đầu tư thêm loại hình dịch vụ vào Khu công viên hồ thủy tạ phường Tây Sơn (Ao cá Bác Hồ) • Về nhà ở: Các khu nhà thị xã An Khê hình thành theo hình thức sau: - Khu nhà xây dựng dạng đô thị tập trung dọc theo quốc lộ 19 khu nội thị; Khu nhà xây dựng dạng thị tứ dọc theo tuyến giao thông chính, trung tâm xã ngoại thị • Về công nghiệp: Hình thành khu TTCN phường An Bình (20 ha) Hình thành khu Công nghiệp tập trung xã Song An với quy mô 200-300 • Về Thương mại - Du lịch: Đầu tư chợ trung tâm thị xã Hình thành 02 chợ đầu mối thu mua nông thổ sản thôn Cửu Định thôn Tân Lập Hình thành khu siêu thị khu Đô thị An Tân Phát triển du lịch sở đầu tư khai thác tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, làng nghề truyền thống Bến xe: Bến xe khách liên tỉnh bố trí khu Đô thị An Tân, hình thành thêm hai bến xe buýt khu trung tâm nội thị Hình thành 01 bến bãi xe tải thôn Tân Lập phường Ngô Mây Hạ tầng kỹ thuật: • Quy hoạch hệ thống giao thông: - Đường vành đai Bắc giai đoạn dài hạn: Chỉ giới 50m Đường vành đai Nam: Chỉ giới 36m - Đường Quang Trung: Chỉ giới 30m - Đường Tỉnh lộ 669 đoạn từ khu đô thị An Tân phía Bắc: Chỉ giới 35m - Các trục giao thông khu nội thị: Chỉ giới 20 - 27m - Các trục giao thông khu ở: Chỉ giới 13 - 17,5m • Quy hoạch hệ thống nước thải - vệ sinh môi trường: Xây dựng trạm xử lý nước thải nằm phía đông nam Sông Ba - Rác thải: Rác tập trung bãi chôn rác thuộc địa phận xã Song An diện tích dự kiến 20-50 • Quy hoạch hệ thống cấp nước: Lưu lượng cấp trung bình = 17825 m3/ngày Nguồn cấp nước từ sông Ba, hai tháng cao điểm mùa khô năm lấy từ nguồn nước hồ thủy điện An Khê - Knak - Thông tin liên lạc: Đến năm 2020 đạt tiêu 20 máy điện thoại/100 dân, phủ sóng toàn thị xã mạng điện thoại di động Bố trí điểm Bưu điện với khu dân cư - VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 7.1 KẾT LUẬN Tăng trưởng phát triển kinh tế thước đo chủ yếu tiến giai đoạn tỉnh Gia Lai nói chung thị xã An Khê nói riêng Do đặt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh té có ý nghĩa quan trọng địa phương có điểm xuất phát thấp theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với nươc tỉnh nhà Vì vậy, để xây dựng An khê thành vùng động lực phát triển kinh tế tỉnh Gia Lai xu tất yếu, khách quan giữ vai trò trung tâm kinh tế văn hóa, xã hội đầu mối giao - - - lưu vùng tỉnh , phấn đấu An Khê trở thành đô thị loại III trước năm 2020 Muốn vậy, phải thực tốt quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế thị xã Quy hoạch đội ngũ cán tương lai, xây dựng nguồn lực đảm bảo chất lượng số lượng Thu hút đào tạo nguồn nhân lực chỗ, đào tạo sử dụng người đồng bào dân tộc thiểu số Cải cách hành để thu hút nhà đầu tư, tranh thủ sư giúp đỡ tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh sở , ngành Tạo đồng thuận cao tổ chức nhiều họp bàn chuyên sâu phát triển kinh tế An Khê, cần mời nhà trí thức có chuyên môn nhiều lĩnh vực để tư vấn , hội thảo Đề nghị UBND tỉnh có sách đầu tư thật mức đáp ứng yêu cầu phát triển, sở hạ tầng , đường giao thông, đường tránh phía Bắc, nhà làm việc công, y tế, trường học, khu vui chơi giải trí, khu sinh hoạt niên… ( Vì có Nghị để phát triển kinh tế vùng động lực từ năm 2007-2011 tỉnh đầu tư xây dựng cho An Khê có 80 tỷ đồng chưa đủ mạnh) Kêu gọi đầu tư khu du lịch sinh thái Bến Tuyết , trạm dừng chân đèo An Khê Đề nghị tỉnh tiếp tục đề nghị Bộ Giao Thông- vận tải , chình phủ cho đầu tư đường tránh phía Bắc nguồn vốn trái phếu phủ Đây lợi để quy hoạch phát triển kinh tế dân cư Đề nghị tỉnh cho xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu công trình kết cấu hạ tầng theo hình thức BOT, BTO, BT Phát triển kinh tế thị xã An Khê yêu cầu bách hệ thống trị thị xã An Khê Đảng An Khê để xứng đáng la vùng động lực phát triển kinh tế phía Đông tỉnh, đề tài lợi phát triển kinh tế thị xã, tồn hạn chế đồng thời đưa giải pháp khắc phục 7.2 KIẾN NGHỊ: Xúc tiến nhanh dự án để phục vụ người dân Thị Xã An Khê đặc biệt nguồn nước sông Ba Tiến hành điều tra hỗ trợ chương trình tài nguyên – môi trường dự án phát triển, lĩnh vực như: Xói mòn đất, nước, ô nhiễm môi trường Có biện pháp quản lý, xử phạt dự án gây ô nhiễm môi trường góp phần xây dựng sống người dân An Khê nói riêng nước nói chung Cải cách hành để thu hút nhà đầu tư, tranh thủ giúp đỡ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, ngành Tạo đồng thuận cao tổ chức nhiều họp bàn chuyên sâu phát triển kinh tế An Khê, cần mời nhà trí thức có chuyên môn nhiều lãnh vực để tư vấn, hội thảo Đề nghị UBND tỉnh có sách đầu tư thật mức đáp ứng yêu cầu phát triển, cở sở hạ tầng, đường giao thông, đường tránh phía Bắc, nhà làm việc công, - y tế, trường học, khu vui chơi giải trí, khu sinh hoạt niên… (Vì có Nghị phát triển kinh tế vùng động lực từ năm 2007 đến 2011 tỉnh đầu tư xây dựng cho An Khê có 80 tỷ đồng chưa đủ mạnh) Phát triển kinh tế Thị xã An Khê yêu cầu bách hệ thống trị Thị xã An Khê Đảng An Khê để xứng đáng vùng động lực phát triển kinh tế phía Đông tỉnh Văn pháp luật liên quan - Luật số 60/2010/QH12 Quốc hội : LUẬT KHOÁNG SẢN - Số: 15/2012/NĐ-CP Theo quy định Điều 31, Luật Khoáng sản Điều 26, Điều 27, Nghị định 76/2000/NĐ-CP  NGHỊ ĐỊNH VỀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG RỪNG - Điểm a khoảng điều nghị định 18/2015 NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 phủ - Điểm a khoảng điều nghị định 18/2015 NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 phủ - Khoảng điều nghị định 18/2015 NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 phủ -Khoảng điều 12 nghị định 18/2015 NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 phủ - Khoảng điều 23 nghị định số 29/2011 NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 phủ -Khoảng điều 24 nghị định 18/2015 NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 phủ Luật số 13/2003/QH11 Quốc hội : Luật đất đai 18/2015/NĐ-CP 38/2015/TT-BTNM Số: 45/2013/QH13 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/thoi-su-suy-nghi/20131122/thuy-dien-an-khe kanak-phai-boi-thuong-cho-dan/581492.html http://baogialai.com.vn/channel/8211/201512/can-xoa-bo-cac-diem-kinh-doanh-dongvat-hoang-da-2417149/ http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=17061 http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/thuc-trang-rung-trong-san-xuat-o-viet-nam/ http://ankhe.gialai.gov.vn/News/Xay-dung-NTM/Mat-tran-To-quoc-Viet-Nam-voiphong-trao-thi-%C4%91ua-C.aspx http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-an-khe/khu-rung-nhiet-doi-am-kon-ha-nung-id6112 http://www.bhxhgl.gov.vn/News/Detail/244583F72D09CB80 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/mat-rung-cong-ty-lam-nghiep-keu-cuu-750140.tpo

Ngày đăng: 29/07/2016, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

    • 2.1. Vị trí địa lý

    • 2.2. Đặc điểm tự nhiên

      • 2.2.1. Địa hình địa mạo

      • 2.2.2. Khí hậu

      • 2.2.3. Thủy văn

      • 2.3. Tài nguyên

        • 2.3.1. Tài nguyên đất

        • 2.3.2. Tài nguyên nước

        • 2.3.3. Tài nguyên rừng

        • 2.3.4. Tài nguyên khoáng sản:

        • III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XH TX. AN KHÊ

          • 3.1. Các vấn đề về môi trường

            • 3.1.1. Ô nhiễm

            • 3.2. Thực trạng sử dụng

              • 3.2.1. Tài nguyên nước:

              • 3.2.2. Tài nguyên đất

              • 3.2.4. Quản lý chất thải rắn

              • 3.2.5. Tài nguyên rừng

              • 3.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội thị xã An Khê Gia Lai

                • 3.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

                • IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) TX. AN KHÊ

                  • 4.1. Tài nguyên nước

                    • 4.1.1. Tài nguyên nước mặt:

                    • 4.1.2. Dự án phát triển và biến đổi môi trường

                    • 4.2. Tài nguyên đất

                    • 4.3. Tài nguyên khoáng sản

                    • Tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản bao gồm: xói mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng.. Bên cạnh việc hủy hoại môi trường, ô nhiễm do hóa chất cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương, ở những vùng hoang vu, khai khoáng có thể gây hủy hoại hoặc nhiễu loạn hệ sinh thái và sinh cảnh. còn ở nơi canh tác thì hủy hoại hoặc nhiễu loạn đất trồng cấy và đồng cỏ...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan