So sánh truyện thơ Tày và truyện thơ Thái

181 1.7K 6
So sánh truyện thơ Tày và truyện thơ Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam cộng đồng bao gồm nhiều dân tộc Bên cạnh dân tộc Việt dân tộc chủ thể, có dân tộc thiểu số khác sống rải rác miền đất nước Các dân tộc có khác nhau, chung nguồn gốc Bách Việt Từ buổi đầu dựng nước ngày nay, dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp đáng kể việc xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng truyền thống lịch sử, văn hoá đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, tính chung, dân tộc có văn hoá riêng, có ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật riêng Văn học dân gian dân tộc thiểu số có thành tựu độc đáo với sắc thái riêng biệt Diện mạo văn học dân gian Việt Nam nhìn nhận đầy đủ, xác mối quan hệ tổng thể với văn học dân gian dân tộc thiểu số Đó văn học dân gian thống nhất, đa dạng Cho nên, việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian dân tộc thiểu số cần thiết, thể rõ đường lối dân tộc, đường lối văn hoá văn nghệ Đảng ta, bình đẳng dân tộc, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam, nhằm góp phần vào việc xây dựng văn hoá Việt Nam vừa thống vừa đa dạng Dân tộc Tày dân tộc Thái hai dân tộc có số dân đông đứng vị trí thứ hai, thứ ba sau dân tộc Kinh (dân tộc Việt), cư dân địa, giữ vai trò chủ thể từ nhiều ngàn năm khu vực Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Đây hai cộng đồng người có tính thống cao, sớm có ý thức tộc người, chung hệ ngôn ngữ Tày - Thái có nhiều nét tương đồng đan xen chặt chẽ tự nhiên Xã hội Tày Thái tiến triển nhanh với đời nhà nước cổ đại hùng mạnh vùng Đông Nam Á, từ bắt đầu Vietluanvanonline.com Page xây dựng nhà nước phong kiến sau công nguyên Do đó, nghiên cứu tiến trình phát triển văn học dân gian Việt Nam đương nhiên tách rời việc nghiên cứu văn học dân gian hai dân tộc Tày Thái Nói đến văn học dân gian dân tộc Tày Thái, không nói đến truyện thơ, thể loại phổ biến tiêu biểu nhiều dân tộc, nhân dân dân tộc yêu thích có dân tộc Tày Thái Khi nghiên cứu văn học dân gian Tày Thái, nhận thấy việc nghiên cứu so sánh cần thiết để tìm mặt tương đồng khác biệt kho tàng truyện thơ dân tộc để làm sáng tỏ thêm tính thống đa dạng văn hoá, văn học dân gian Việt Nam Đây việc làm cần thiết để tăng cường tinh thần đoàn kết, gắn bó, giao lưu văn hoá dân tộc Dân tộc Tày dân tộc Thái, nhờ có hệ thống chữ Nôm, lưu truyền nhiều tác phẩm truyện thơ có giá trị ngày nay, đóng góp phần không nhỏ tạo nên diện mạo truyện thơ dân tộc thiểu số nói chung Truyện thơ dân tộc Tày dân tộc Thái gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người Tày người Thái, niềm tự hào họ Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học quan tâm, nghiên cứu truyện thơ Tày truyện thơ Thái Tuy nhiên công trình nghiên cứu riêng biệt Trong khoa nghiên cứu văn học dân gian, chưa có công trình nghiên cứu so sánh dân tộc Đến với truyện thơ Tày truyện thơ Thái, thực bị hút vấn đề mà tác phẩm văn học dân gian đặt ra, dường cũ thể loại văn học dân gian khác thể hiện, song thân thuộc, gần gũi vấn đề có tính chất thời đại, mang màu sắc dân tộc, gần gũi với đại chúng nhân dân Bằng việc thực đề tài: “Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện thơ Tày Vietluanvanonline.com Page truyện thơ Thái” (ở số tác phẩm tiêu biểu), muốn giới thiệu tới Vietluanvanonline.com Page quan tâm đến văn học Tày, Thái nói chung truyện thơ Tày, Thái nói riêng vài tương đồng, khác biệt nội dung Hy vọng có thu nhận ban đầu thực xác đáng, khoa học kho tàng truyện thơ hai dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Trên sở đó, nhận thấy đề tài “Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện thơ Tày truyện thơ Thái” vừa phù hợp với nhu cầu thực tiễn, vừa đáp ứng đòi hỏi khoa học chuyên ngành Đây lý khiến lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày nay, việc giữ gìn bảo lưu giá trị văn hoá, văn học dân tộc thiểu số vấn đề xúc giá trị văn hoá tinh thần dân tộc ngày bị mai theo thời gian Đây vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Vì thế, có nhiều công trình sưu tầm, nghiên cứu truyện thơ nói chung truyện thơ Tày, truyện thơ Thái nói riêng 2.1 Những công trình nghiên cứu chung truyện thơ Năm 1983, tác giả Võ Quang Nhơn Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam [43] Sách gồm bảy chương, ông giành hẳn chương để nói truyện thơ - thể loại coi “một dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn” “sự phân biệt giàu nghèo theo xuất giai cấp đấu tranh giai cấp” tiền đề để truyện thơ đời [43, tr.393] Về đề tài truyện thơ, tác giả cho chúng phong phú, “chúng đề cập đến nhiều mặt thực xã hội dân tộc anh em: Hoặc thân phận đứa trẻ mồ côi; sống cực nhục người lao động nghèo khổ; khát vọng lập công cứu nước trả thù nhà chàng trai; mốc lịch sử lớn đời Vietluanvanonline.com Page sống dân tộc Đặc biệt đề tài đấu tranh cho tự yêu đương, cho quyền sống Vietluanvanonline.com Page người phụ nữ lòng xã hội cũ đề tài phổ biến Đó khát vọng dân chủ thiết tha, mãnh liệt quần chúng lòng xã hội phong kiến mà quyền sống người bị chà đạp, bóp nghẹt nặng nề, phản ánh vào văn học truyền thống dân tộc anh em” [43, tr.395-396] Trên Tạp chí văn học năm 1997, số 7, Lê Trường Phát có viết “Về mô hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số” [45] Tác giả nhận xét: Ở truyện thơ Nôm người Việt “mọi người trí phần lớn cốt truyện thể loại xây dựng theo mô hình “kết thúc có hâu” gồm ba chặng: Gặp gỡ - Tai biến - Đoàn tụ Nói “phần lớn” lẽ mô hình cốt truyện áp dụng với tác phẩm mà đề tài chủ đạo tình yêu đôi lứa Tuy nhiên, đề tài chủ yếu, thể loại” [45, tr.52] Ở truyện thơ dân tộc thiểu số, với 20 tác phẩm (của dân tộc: Tày, Thái, Mường, H’mông, Chăm) dịch sang tiếng Việt tính đến năm 1997, Lê Trường Phát nhận thấy loại tác phẩm thể đề tài tình yêu có kết thúc bi kịch (kết thúc hậu) chiếm số lượng áp đảo Trong số 20 tác phẩm có tới 13 tác phẩm thuộc kiểu kết thúc bi kịch Ông khẳng định: Ở truyện thơ dân tộc thiểu số, “kiểu kết thúc bi kịch phổ biến tiêu biểu” [45, tr.54] Nhưng “riêng nhóm truyện thơ Tày - Nùng, tình hình ngược lại: kiểu “kết thúc có hậu” chiếm tỉ lệ lấn át” [45, tr.54] Sở dĩ có tượng này, “chính vai trò tham gia sáng tạo tác phẩm Nho sĩ, thầy đồ người Việt miền xuôi lên; họ mang theo ảnh hưởng truyện Nôm Việt vào truyện thơ Tày - Nùng “Kết thúc có hậu” cách để dân gian công (tất nhiên mơ ước) vào lễ giáo phong kiến (mà thực chất tín điều Nho giáo) lĩnh vực tình yêu hôn nhân” [45, tr.54] Theo Lê Trường Phát, dân tộc khác Thái, H’mông, Chăm, vai trò tham gia sáng tạo truyện thơ chủ yếu thuộc dân gian trí thức dân tộc đó, vai trò Nho sĩ miền xuôi lên, ông đồ Việt Nho giáo mờ nhạt, kết hợp với đặc điểm thi pháp thể loại dẫn đến lựa chọn kiểu kết thúc bi kịch Vietluanvanonline.com Page Tác giả Phan Đăng Nhật, năm 2004 có Truyện thơ, in sách Truyện thơ Tày nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại Vũ Anh Tuấn [63] Khi phân loại truyện thơ, ông đưa hai tiêu chí phân loại: Phân loại truyện thơ theo phương thức diễn xướng, nguồn gốc tác phẩm Truyện thơ chia làm nhóm: - Nhóm truyện thơ gắn với sinh hoạt nghi lễ dân gian - Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống tự truyện cổ dân gian dân tộc - Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống trữ tình thơ ca dân gian dân tộc - Nhóm truyện thơ thiên khuynh hướng thuyết giáo đạo đức truyện thơ Nôm Kinh Phân loại truyện thơ theo tiêu chí đề tài, theo cách này, truyện thơ ông chia làm loại: - Truyện thơ tình yêu - Truyện thơ người nghèo khổ - Truyện thơ nghĩa Về vấn đề hình thành truyện thơ, Phan Đăng Nhật cho “truyện thơ đời nhu cầu lịch sử - xã hội thời đại Lúc xã hội dân tộc thiểu số xuất nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn tình yêu chân đôi lứa với đòi hỏi khắt khe, lạnh lùng nhiều tàn bạo gia đình xã hội; mâu thuẫn kẻ nghèo khó kẻ giàu sang; mâu thuẫn nghĩa phi nghĩa Lúc vấn đề thân phận người đặt đòi hỏi phải đáp ứng thoả đáng” [63, tr.401] 2.2 Những công trình sưu tầm, nghiên cứu truyện thơ Tày Đầu tiên, biết đến tác phẩm truyện thơ Tày (Nam Kim - Thị Đan, Lưu Đài - Hán Xuân, Kim Quế, Chim sáo, Trần Châu, Đính Quân, Vietluanvanonline.com Page Quảng Tân - Ngọc Lương, Vượt biển) “Mấy ý nghĩ truyện thơ cổ Tày - Vietluanvanonline.com Page Nùng”, viết giới thiệu cho hai tập Truyện thơ Tày - Nùng, xuất năm 1964, nhà thơ Nông Quốc Chấn giới thiệu [8] Bài viết có nhận xét quan trọng nét đặc biệt văn học cổ điển Tày - Nùng, hai nội dung tám truyện thơ (một là, tính cách anh hùng, chí khí dũng cảm, tinh thần vượt khó khăn gian khổ để vươn lên tới đích; hai là, thiết tha với quyền sống người lao động, yêu quý nghĩa điều thiện, căm thù phi nghĩa tội ác, yếu tố tiêu cực (triết lý tâm không tưởng tính giai cấp mơ hồ) Ngoài viết có nhận xét quan trọng hình thức nghệ thuật truyện thơ như: Cách bố cục câu chuyện, bút pháp mô tả, thể thơ lời thơ Tác giả Lục Văn Pảo, năm 1992, Tạp chí Văn hoá dân gian, số có viết “Truyện Nôm Tày” [44] Tác giả đưa lý lẽ thuyết phục truyện thơ Tày sản phẩm song trùng: Một mặt sản phẩm loại hình thức văn học dân tộc đời, song sản phẩm sinh chữ Nôm Không có chữ Nôm Tày truyện thơ Tày tồn ngày Tác giả đưa danh mục truyện thơ Nôm Tày sưu tầm nhiều năm, gồm có 47 truyện (trong có 39 truyện thuộc nhóm truyện người Tày sáng tác, truyện bắt nguồn từ truyện Nôm Kinh, truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian Trung Quốc) Quả thực, số lượng tác phẩm có quy mô đồ sộ mà dân tộc sánh Tuy nhiên danh mục này, tiếp tục bổ sung Bài viết khẳng định: "Xét nội dung, truyện thơ phản ánh sống người Tày phong phú, đa dạng Việc tìm hiểu tư tưởng xã hội người Tày lịch sử, phận phong tục tập quán, nếp sống qua kho tàng dường chiếm địa vị độc tôn không muốn nói ” [44, tr.20] Hơn nữa, tác giả cho rằng: “Hơn 90% truyện thơ Nôm Tày lấy tình duyên làm nội dung Do tình yêu thử thách mối tình thước đo thuỷ chung ” [44, tr.21] Vietluanvanonline.com Page Trong Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Truyện Nôm Tày, điểm nối văn học dân gian văn học Tày, năm 2000 [19], Hà Bích Hiền có đưa số yếu tố dân gian truyện thơ Nôm Tày Đó là, chủ đề truyện Nôm Tày: Chủ đề nghĩa thắng gian tà, thiện thắng ác; chủ đề tình yêu đôi lứa Về kết cấu cốt truyện thơ Nôm Tày, kiểu kết thúc có hậu 9/10 tác phẩm, kiểu kết thúc bi kịch 1/10 tác phẩm Tác giả giải thích hai kiểu kết thúc theo chặng đưa mô típ truyền thống truyện dân gian truyện thơ Nôm Tày Năm 2003, nhóm tác giả Triều Ân, An Định, Hoàng Quyết, Hoàng Thị Cành, Triều Ân chủ biên Chữ Nôm Tày truyện thơ [3], có đưa chứng nhằm giải thích kiện: “Truyện thơ Tày xuất từ bao giờ?” Nhóm tác giả cho “Suy nghĩ tìm tòi truyện thơ Tày xuất từ bao giờ, ta thấy có nét chung xuất từ sau có văn tự Nôm Tày (là kỉ thứ V); vào cụ thể truyện ta thấy xuất khác thời điểm ta cần đọc xem xét nội dung truyện bối cảnh lịch sử, tương quan lịch sử truyện đó” [3, tr.32-33] Nhóm tác giả phân loại nguồn gốc truyện thơ Tày từ trước năm 1945, “tổng quát lại, ta biết truyện thơ Nôm Tày bắt nguồn từ xã hội người Tày chủ yếu (trừ truyện Sơn Bá - Chúc Anh Đài gốc Trung Quốc có vài truyện mượn tích truyện người Việt để Tày hoá Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa ) Trong truyện thơ Nôm Tày, dù có mượn tên nhân vật (như vua nước ngoài) mượn tên đất nước miền xuôi âm phủ, ta quên tên thật để thấy giá trị thực, nhân đạo truyện Tên nhà vua, tên đất, lúc có giá trị ước lệ, vay mượn “cho có chuyện” mà thôi” [3, tr.35-36] Nhóm tác giả giới thiệu truyện thơ phổ biến hâm mộ dân tộc Tày, Nàng Kim, Nàng Hán, Nàng Quyển, Nàng Ngọc Long, Nàng Ngọc Dong có lời nhận xét, phân tích nội dung, nghệ Vietluanvanonline.com Page 10 kinh Chúa Cả Chúa Hai chọn người ưng ý, nhà vua đồng ý cho cưới Chúa Ba không chọn người ưng ý, nhà vua cho gọi, hỏi rằng: Phải ước tiên nữ trời? Chúa Ba tâu: “Kiếp vợ chồng đạo trời” Nghe vậy, nhà vua đành mặc ý Trở Chúa Ba ngẩn ngơ buồn suy nghĩ, ngày đêm thầm khấn có tiên nữ thượng phương ao ước định chỗ tề gia Chàng nảy ý định bói quẻ xem sao, sai người hầu tìm thầy bói bói quẻ: “giao hội vân phong”, “ngày sau kết nàng tiên nữ, lâu ngày tự rõ ràng” Một lần, Chúa Ba tập ngựa phố Nam, tình cờ nhìn thấy chiếu cót đẹp mà bà lão Xuân đem bán Chúa Ba ngỏ lời đặt bà cụ đan cho chiếu thật vừa với chiếu hoa cung, hẹn phiên sau lấy Chợ tan, bà lão quay trở vào vùng núi Sơn Dương kể cho nàng Kim biết truyện Đêm đó, nàng Kim lấy bẹ chuối rọc ra, cắt làm én thiên la thượng giới bay thẳng đến phòng nội Chúa Ba đo ngang, đo dọc trình báo lại cho nàng biết Nàng đan năm ngày xong, chiếu hoa tuyệt đẹp với đủ bảy sắc mây trời Đến ngày chợ phiên, Chúa Ba hàng phố dạo chơi đến lấy chiếu, mời bà lão vào cung rải giường cho tối lại sớm mai Vào điện rải chiếu, nhiên chiếu vừa giường hoa in, Chúa Ba hỏi bà lão người khéo tay đan đẹp vây? Ban đầu bà lão Xuân giấu, Chúa Ba gặng hỏi mãi, cuối bà tiết lộ bí mật nàng Kim nhận lời đưa Chúa Ba lên rừng rậm Sơn Dương tìm nàng Gặp nàng Kim, Chúa Ba hỏi han tình, coi gặp gỡ “nhân duyên trời tặng”, thuyết phục hồi lâu nàng Kim chịu kinh Chúa Ba Chàng lệnh cho quân sĩ không lộ chuyện đưa nàng Kim cung, cấm tuyệt không đến phòng Thời gian trôi qua, nhà vua nhắc nhở Chúa Ba việc lập gia thất, chàng chưa màng tới mà cho “duyên số trời đất truyền cho, vận chưa đạt lí nên muộn” Không lâu sau, hoàng hậu ngự thăm út, thấy có “khỉ giống thú sơn pha” Hoàng hậu cho gọi Kim thị hỏi han tình, tâu trình lên đế vương Đế vương tức giận, định mở thi để thử với hi vọng sau thua người giúp đỡ làm Chúa Ba hồi tâm chuyển ý mà lấy vợ Vua lệnh cho ba hoàng tử thi làm cỗ, làm nhiều ngon hơn, thời gian truyền báu Nghe Chúa Ba vô lo lắng, cung chàng kể cho Nàng Kim nghe Nàng an ủi Chúa Ba an lòng, đề nghị người khắp nội cung ăn cơm chiều xong hết, đóng cửa lại Nàng đốt lò hương, báo trời, lạy Phật, cầu xin Bụt Cả cho người xuống giúp Nhờ có năm mươi tiên nữ trăm năm mươi tiểu đồng giúp mà đêm làm ba trăm mâm, mâm năm trăm vị ê Chúa Ba thắng, đức vua ngự điện phán bảo: Phong hiếu thảo Chúa Ba, lên triều đường quốc ngai vị Chúa Cả Chúa Hai vô buồn bã tức giận, rủ vào cung ngọc Chúa Ba xem sao, thấy khắp thảy nhà không người đầy tớ, thấy khỉ rừng hai Chúa “nghĩ gần xa thắc mắc đường”, tâu với vua cha xin thi lại Lần vua cha truyền cho ba hoàng tử ngày phải khâu xong áo với áo nhà vua mặc, khâu vừa truyền Nghe xong Chúa Ba thuật lại cho nàng Kim nghe Đêm đó, nàng Kim đốt lò hương cầu khấn Bụt Cả giúp đỡ Bụt Cả thương tình, sai năm tiên nữ xuống giúp nàng Tiên nữ tàng hình đến chỗ nhà vua để đo kích thước, nên áo khâu vừa in, mà đẹp “trông rồng” khiến nhà vua vô hài lòng, tuyên bố: “Chúa Ba lên trông thiên hạ” Chúa Cả Chúa Hai bị thua vô giận giữ, bàn tính với cho hai người vợ tâu với vua cha xin thi thêm lần nữa, với tiêu chuẩn thi xem vợ đẹp Lần họ nghĩ chắn Chúa Ba thua Chúa Ba vô buồn bã, “lấy dự thi vào cuộc” Về nhà chàng kể với nàng Kim Đêm đó, nàng Kim lại đóng cửa, cài then thắp hương, khấn nguyện lên Bụt trời Bụt Cả nghe thấy thương tâm, cho năm nàng tiên đem thuốc trường sinh, linh đan xuống hóa phép, giải khổ, sửa sang dung nhan cho nàng Nàng Kim trở nên óng mượt, xinh tươi xưa, khắp cõi trần không đẹp nàng Chúa Ba mừng rỡ Đến thi, triều đình ngỡ ngàng trước vẻ đẹp nàng Kim, hai Chúa chị phải chết ngất Chúa Ba thắng cuộc, vua cha truyền cho chàng Từ đó, đất nước “bốn phương vui thịnh an cư” hưởng sống bình, ấm no, hạnh phúc Khi đất nước yên ấm, nhân lần ôn lại chuyện cũ vua hoàng hậu không quên công lao bà lão Xuân, liền cho người tìm, đưa cụ phụng dưỡng đến hết đời Nàng Kim không nguôi nhớ đến Phật Nương, nàng xin lập đàn chay tụng kinh ba tháng để tỏ lòng biết ơn đến Bụt Cả Thấu lòng hai vợ chồng nàng, Bụt Cả sai tiên nữ xuống chúc vợ chồng nàng dương nghìn xuân, ban cho chữ “sống lâu muôn tuổi” Truyện thơ Thái Truyện Khăm Panh Vào thời loạn lạc, bốn anh em nhà Khăm Panh: Khăm Panh, Khăm Khiền, Khăm Kéo, Khăm Lụa phải lưu lạc qua nhiều mường khác Được thời gian, hai anh em Khăm Panh Khăm Khiền trở mường Khoòng (Cổ Lũng) xem giặc không Về đến bản, thấy cảnh vắng lặng, tiêu điều hai anh em đến xa, đất mường bạn dò hỏi, rủ thêm người dựng đất, dựng mường Một ngày nọ, hai anh em đến đất mường lạ, người mường đồn rằng: Ở mường Nưa có nàng đẹp Khăm Panh nghe vậy, bảo em Khăm Khiền tìm Quả nhiên mường Nưa có nàng Mứn đẹp người, lại khéo tay giỏi sức Hai anh em đến người đẹp Khăm Panh tỏ ý muốn có nàng theo quê “dựng cửa dựng nhà”, “dựng mường cho đẹp”, nàng Mứn đồng ý Họ trở Cổ Lũng chăm trồng lúa, trỉa ngô Người mường kéo ngày đông làm ăn, xây dựng mường Khăm Panh cho gọi hai người em trai về, cưới nàng Mứn làm vợ Sinh bảy trai, ba gái sống đầm ấm mường Tiếng lành đồn xa Bấy mường Puổn có ông Khun Ha nghe tin mường Cổ Lũng đẹp giàu, muốn cướp đất để lên ông đạo Hắn giả làm người thợ bạc, đến xin Khăm Panh vào mường để làm đồ trang sức Ở chín năm, Khun Ha xin cưới gái Khăm Panh Khăm Xao Ngờ đâu cưới Khăm Xao trở mày trở mặt, liên kết với quân Hán đến cướp mường Khoòng Lúc vợ chồng Khăm Panh “già yếu run tay, gầy nhom tối mắt” Khăm Xao phải tự tử Khun Ha nhờ giặc mường Hán, lấy nửa số quân lại mường Khoòng chiếm đất làm ăn Quân Khăm Panh biết có giặc loạn đến nơi, liền lánh vào rừng Đến rừng Khăm Panh bị ốm chết Nàng Mứn tập hợp đoàn quân quay trở mường Khoòng đánh trả thù Ba người em Khăm Panh đến giúp Nhưng bị Khun Ha biết, sai người phục binh Nàng Mứn bị phục kích, trúng tên chết Ba người em Khăm Panh ngày đêm kêu gọi người mường sắm sửa quân lương để đánh Khun Ha Vào đêm Khun Ha lấy vợ kế, ba anh em định tập hợp quân sĩ đến đánh Lần Khăm Kéo bị trúng đạn, Khăm Khiền bị bắt lôi đi, Khăm Lụa bỏ chạy Khun Ha lệnh giết họ nhà Khăm Panh, họ nhà Mứn Chỉ có nàng dâu thứ tư trốn Trên đường trốn mường đẻ, bụng mang chửa, lại lo Khun Ha đuổi theo Nàng khấn bố mẹ chồng che chở Hồn Khăm Panh biến thành bướm vàng, hồn nàng Mứn biến thành bướm trắng bay theo nàng Mường Khoòng từ ngày bị Khun Ha chiếm phải chịu cảnh cúi mặt, phục tùng Khun Ha Hắn lấy nàng út mường Lát, đẻ chín đứa trai, ngày hoành hành mường Khoòng Hắn muốn trai giữ nhiều phương nên chia chiếm đất, người cai trị mường Khi Khun Ha tám mươi tuổi, thấy già yếu, giao cho Khun Ý Lân làm đạo mường Khun Ý Lân vô độc ác, sức vơ vét, bóc lột nhân dân Hắn cho người làm nhà mười gian với cải chất đầy nhà để “trả ơn mẹ ơn cha” Trong đêm Khun Ý Lân mời khách chín mười mường đến ăn uống, làm vía cho bố, Khăm Lụa đưa quân lấy đất mường Khoòng, bị trúng tên độc chết Khun Ha đắc ý nhà Khăm Panh chết rụi, không trả thù Khun Ý Lân Nhưng họ đâu biết rằng, nàng dâu thứ tư nhà Khăm Panh trốn thoát được, sinh đứa trai, đặt tên Khăm Khoong Nhờ nàng Mứn báo mộng, nàng lấy gạo, lấy mài, lấy lau thiếc mường khác nuôi Khăm Khoong lớn nhanh khỏe mạnh Nghe mẹ kể nỗi khổ đau gia đình, Khăm Khoong nung nấu căm hờn, trả thù cho ông bà, cha mẹ mường Một hôm có đàn quạ bay qua mường Khoòng, nói với mường rằng: Dòng họ nhà Khăm Panh có cháu Dân mường Khoòng vui mừng, truyền tai cho người tìm Khăm Khoong giết giặc, dựng xây mường Người mường Khoòng tìm khắp ngả đường, cuối người bè tìm Khăm Khoong đất mường Danh xa lắc sau ba ngày đường đất, bảy ngày nước sông Gặp Khăm Khoong, người bè bày tỏ dân mường Khoòng mong muốn có người chủ mường, chủ đất họ nhà Khăm Panh, kể lại giấc mơ gặp nàng Mứn mường trời dặn rằng: Muốn giết họ nhà giặc Khun Ha, phải tìm cá khếnh hang đá, cá to, Khun Ha tham ăn ăn vào mắc xương cá mà chết Người bè gặp Khăm Khoong, rỉ tai cho mường Khoòng biết Mọi người vui mừng, ngày đêm tìm cá, học cách nướng cá, mài dao, làm giáo nghiền thuốc súng chờ ngày chàng Khăm Khoong đánh vào nhà Khun Ý Lân Biết Khun Ha già, rụng hết, suốt ngày tháng quanh năm ngồi chõ đòi ăn uống Hôm ấy, người mường Khoòng đem dâng cá nướng, mùi thơm dậy chín mười mường Khun Ha thèm quá, vội vàng ăn nuốt xương, bị hóc, Khun Ha chết không la tiếng Biết Khun Ha chết, Khun Ý Lân lại lo việc làm ma Quân Khăm Khoong ập đến đốt nhà, Khăm Khoong giết chết Khun Ý Lân, họ nhà Khun Ha bị chết thui Mường Khoòng giải phóng trở với chủ cũ, nhân dân mường lại vui vầy, đầm ấm hưởng sống độc lập, tự Truyện Tiễn dặn ngƣời yêu Câu chuyện kể từ đôi bạn trẻ nằm bụng mẹ, đến đời, lớn lên, tâm tình, yêu Họ hẹn hò bền rằng, “tình đôi ta nhuyễn chặt, chung trái tim xẻ đôi” Song họ cảm thấy lo sợ tình yêu không thuận hướng, xuôi chiều Bà mẹ lấy áo trai đem bói, quẻ bói hay nhiều dở Chàng trai tâm xây dựng hạnh phúc, hàng ngày chăm làm ăn, khắp nơi tìm sắm lễ vật, nhờ người mối lái đến xin rể nhà cô gái Nhưng cha mẹ cô gái chê anh nghèo hèn nên không nhận lời Chàng trai khóc, buồn bã quay trở nhà Cùng lúc đó, người trai khác đến xin rể nhà cô gái Lễ vật không tươi ngon mà vẻ người kém, bố mẹ cô gái lòng Lúc cô gái nương chưa Khi nhà việc thu xếp xong Cô gái đau đớn, cầu cứu họ hàng họ hàng khuyên can cô nghe lời cha mẹ, không nên cưỡng lại Cô gái van xin người, không được, ngẫm thân bọ ngựa, chẫu chuộc Cô gái đành chấp nhận Chàng trai đau khổ vô cùng, chàng trách người, trách phận, ước mơ chữa lại số mệnh Chàng trai chí buôn làm giàu mong có đủ tiền để giành lại người yêu Trước đi, chàng trai dặn cô gái dù phải đợi anh về, trao cho cô gái đàn môi đồng làm kỉ niệm, phòng sau nhỡ gặp lúc trắc trở có cách để nhận Nhưng năm tháng nối tiếp qua, chàng trai buôn chưa có lời nên chưa trở Cô gái nhà chờ đợi, mặc cho người rể, đỡ đần cha mẹ Khi hết kì rể cha mẹ cho phép rể trong, cô gái chung chăn gối chàng trai chưa Rồi lại sáu, bảy năm mùa lúa ruộng, mùa cá lũ trôi qua, chờ đợi trôi qua Hắn đủ công rể, đến lúc chị phải theo nhà Chị cố gắng tìm cách trì hoãn ngày ấy, viện lẽ tháng kiêng, tháng bận ruộng làm, chưa tốt… Nhưng năm có mười hai tháng, không cách khác nữa, đến tháng cuối chị đành đau lòng cất bước nhà chồng Vào lúc đó, anh buôn xa trở về, trở thành phong lưu Song tình chị thay đổi Anh đau đớn, phẫn uất, căm hờn, bất chấp hiểm nguy đuổi theo chị để than thở dặn dò: Không lấy mùa hạ, ta lấy mùa đông; Không lấy thời trẻ, ta lấy góa bụa già lòng ta thương trăm lớp nghìn trùng không phai lạt Anh đưa chị đến tận nhà chồng, lưu lại thời gian, an ủi, thuốc thang cho chị chị bị nhà chồng đánh đập, đầy đọa Họ dặn dò nhẽ, anh dặn chị làm điều nên tránh để “chồng giận, chồng bỏ”, “chồng bỏ, may đẹp duyên đôi ta” Rồi anh quay Về nhà anh đau đớn, mong nhớ chị dại điên Một thời gian sau, bị nhà chồng đánh đập chị không trở nên vợ hiền dâu thảo họ Về nhà, chị có người đến hỏi làm vợ Lần chị gái lỡ bước nên tiền hạ, chị không đắt trước Cha mẹ chị gả chị cho gia đình cửa quan Ở nhà chồng chị ngày vụng dại, ngẩn ngơ Họ thấy nuôi chị toi cơm, xúi quẩy, nên đem chị chợ để đổi lấy gạo, lấy muối chẳng màng Cuối “một rong đổi lấy người” giá chị rẻ! Người đổi cuộn rong lấy chị không khác, người yêu cũ Bây anh có gia đình Anh khoán giao việc to nhỏ nhà cho chị làm Chị đổi khác nhiều nên anh nhận Chị ngày đêm ước ao làm vợ anh, buồn đau thấy anh có vợ Tủi thân, oán phận, chị đem vật kỉ niệm xưa đàn môi gẩy xem bạn tình xưa có nhớ hay quên? Nghe tiếng đàn môi, anh bàng hoàng giật mình, đôi bạn tình nhận Anh định cưới chị làm vợ, người vợ cũ anh tiễn đưa cẩn thận, trả nhà mẹ đẻ Người chồng thứ chị người vợ bỏ anh cuối cửa cao nhà rộng, quyền cao chức trọng, vợ chồng vui vẻ thuận hòa Truyện Chàng Lù - nàng Ủa Then Chăng (tên vị Thiên Hoàng) có người gái nàng Piên Coong Peng xinh đẹp thông minh Then Chăng muốn lấy gái làm vợ, nàng không chịu phạm sai luật trời Then bày mưu cho gái xuống trần hai mươi ba năm, hóa thành trái sung để đầu thai vào hai người gái nhà ông Phìa (chức ngang tri châu chánh tổng) Chiềng Ly Ông phìa Chiềng Ly người có phúc trị mường, dựng xây, bàn dân thiên hạ người noi theo Ông có hai cô gái, người chị tên gọi cô nàng Cầm Xôm, người em tên gọi cô nàng Ngân Liêng Một buổi trưa hè nóng nực hai chị em rủ tắm sông, họ vớt trái sung thơm phức, chín hồng Ngân Liêng rủ chị bửa thành hai miếng chia ăn Ba tháng sau hai nàng phát có thai, chồng chưa Cả hai than khóc rầu rĩ, thui thủi sẫu não Hai cô biết trời cho đầu thai, thề ước với nhau: Nếu sinh trai gái không gả cho người ngoài; đẻ gái gả chung chồng Khi người cha biết tin, bàn với vợ chọn rể, gả Khun Bai cho Ngân Liêng, gả Khun Pâng cho Cầm Xôm Rồi Ngân Liêng sinh bé gái, đặt tên nàng Ủa; Cầm Xôm sinh trai, đặt tên Khun Lù Khun Lù, nàng Ủa “ngọc vàng đẹp tựa tranh” Hai mẹ yêu thương đôi trẻ mình, sớm chiều qua lại, thăm Lớn lên, Lù Ủa yêu Ông phìa Chiềng Ly biết vậy, chia mường cho rể để lập ấp, cho riêng nhà Hai chị em phải xa nhau, than khóc Chàng Lù nàng Ủa phải xa bỏ bữa chẳng ăn, than khóc Đôi trai gái hẹn ước với nhau, không phụ nhau, mãi chung tình với Xa nhau, chàng Lù - nàng Ủa lòng thương nhớ đến Chàng Lù xin phép mẹ cha sang thăm nàng Cha mẹ đồng ý cho chàng gửi quý sang làm quà cho dì Chàng dì đón tiếp niềm nở, cho hai người tâm tình, “ân giường chăn” Ở lại lâu ngày, chàng Lù “bẵng quên mẹ nhà nhớ mong” Mẹ chàng sai người đến đón chàng Buồn sầu chia tay nhau, nàng Ủa tặng chàng đôi áo thay người Tháng qua tới năm qua, nàng Ủa chung tình nhớ Khun Lù Nàng Bai (Ngân Liêng) nhớ Lù chị Cầm Xôm Hai mẹ vượt đàng sang nhà chàng Lù thăm hỏi Thăm chị thời gian, mẹ nàng Ủa trở về, để Ủa lại với bác lâu Rồi năm đến, năm qua bà Bai may mắn lại sinh bé gái Bà Pâng nhớ đến em, nàng Ủa trở thăm Được cha mẹ cho phép, nàng Ủa bác trở lại nhà Lù Lù - Ủa gần gũi, ngày đêm bên Bai Vương cai quản vùng bình an, lại có gái đẹp xinh miền, ai biết Khun Trai - Tạo mường Lầng nghe đồn Ủa đẹp, lòng bồn chồn, liền cho người mang vàng ngọc quà lễ sang xin cưới nàng Ủa Cha nàng Ủa ưng thuận gả cho Khun Trai Mẹ Ủa khuyên chồng, ép duyên con, làm sai lời ước nguyền Nhưng bố Ủa mực gả Ủa cho Lù sợ luật trời “trời hại đến ta, chi gả quách đường xa cho rồi” Nàng Bai không dám cưỡng lại lời chồng, sai người hầu đón Ủa Khi người hầu sang đến nhà chàng Lù, nàng Ủa nằm mơ thấy giấc mơ lạ thường, lo lắng, nàng thăm dò biết thực nên biện lí không Mẹ nàng Ủa đành phải thân hành đón Lù - Ủa quyến luyến âu sầu, chia tay, dặn dò Về đến đường vắng, Ủa thương nhớ Lú ngã chết ngất đống rơm Mẹ Ủa phải nhờ chim én bay báo cho Lù biết, đến để cứu sống Ủa trở lại Về nhà, nàng Ủa khóc kêu xin cha mẹ đừng gả bán cho Khun Trai, “cha trừng quát mắng dọa đem chém đầu” Khun Lù trở về, ngày đêm não sầu, thương nhớ Ủa, tìm đến thăm Ủa, hẹn hò, “nhập vào buồng với nàng”, bị mẹ cha Ủa bắt Cha nàng Ủa bực mình, tuốt gươm toan chém cổ Lù Chàng phải trở Trở về, cha mẹ chàng Lù cưới nàng Meng tăm tiếng đẹp người nết na, gái Khun Hặc cho Nàng Ủa xa cách Lù lâu, nhớ Lù không nguôi tâm, nàng viết thư nhờ người đem sang cho chàng Lù Nhận thư Ủa, Lù khóc nước mắt ròng ròng đáp thư muốn Ủa sang thăm Ủa biết vậy, trăm bề ruột rối tơ vò Tối hôm nàng giả vờ mẹ xuống gậm sàn nhặt gối rơi, vội vã đi, băng tìm đến nhà Lù Họ buồn khóc than thân Bà Bai Vương lâu chẳng thấy Ủa nhà, giật vội vàng tìm khắp nơi Tới nhà Khun Lù thấy hai đứa bên nhau, bà liền nặng tiếng bực mình, nắm tay kéo Ủa lôi Ủa kêu gào khóc gọi Lù đến cứu Hai người kéo Ủa đau muốn chết, Lù buông tay ra, nàng lại níu phên cửa Nứa phên cứa đứt tay nàng, máu lênh láng chảy Giọt rơi xuống đất biến thành hoa râm bụt, giọt xuống ruộng biến thành rau xanh ca, giọt xuống nước thành cá bống Trở về, nàng Ủa nghĩ chuyện qua mà buồn Nàng diện xiêm áo, nữ trang, trang điểm lộng lẫy, dặn lại cỏ hoa vào rừng, tới nơi chuông hào (người Thái thường nói nhà Trời, thắt cổ hồn Trời) Nàng tuôn phép màu cho ngả cành uốn thấp xuống đón nàng, lên ngọn, tới Trời Nhưng lến đến nàng lại quên gói bùa gốc Trên cao nàng nhìn thấy Khun Lù rong ruổi đồng quê, nhờ gió đưa miếng trầu nhai tới tay chàng Rồi thắt cổ treo dương cành Trước thắt cổ nàng cầu xin chuông cao giữ nguyên cho nàng vẻ đẹp lúc sống Ở nhà mẹ Ủa giật nghĩ có chuyện gở vội tìm khắp nơi Vào rừng, bà đàn quạ dẫn đường đến chuông, đau đớn thấy gái chết, vội nhờ ngả thấp cành để lấy xác nàng xuống Bà hối hận ép duyên muộn Rồi đem xác nàng chôn cất Được quạ đen báo tin nàng Ủa “treo thân thác rồi” chàng Lù không tin, băng rừng tìn kiếm nàng không thấy, thấy chỗ khiêng xác nàng Đến đầu mường hỏi thăm biết nàng chết, Khun Lù ngã ngửa người Về nhà chàng thưa chuyện với cha, van xin cha trâu để mổ làm ma nàng Nhưng cha chàng mắng nhiếc: dù có mổ mười voi không thấy mặt Ủa Nhân lúc vắng cha, chàng trộm trâu tám trai hầu sang mường nàng Ủa Đến đầu mường, người mường nàng Ủa xót thương nàng, họ ngờ chàng Lù lừa dối nàng nên nàng phải chết oan Họ cầm chày giã gạo, phục sẵn chờ đập vào đầu chàng Lù Nhưng Lùa đến gần họ thấy Lù đẹp quá, mê mẩn chạy tới chào Lù Tới nhà nàng, đoàn khóc than buồn vang đến tận Trời Mọi người mường nghe tin Lù đẹp, ai đến xem, người đến đông nặng gẫy sàn họ chết biến thành “bạc má chim kêu bầy” Tiễn nàng Ủa xong chàng Lù trở nhà, đau cắt Hình bóng nàng về… không phút giây nguôi, chàng đem dao cứa cổ theo Ủa trời Sau chết rồi, chàng Lù “liền đem điều hại tới cha chàng”, khiến cha ngày đêm khó Đi bói Lù giận cha, chết chẳng ma chay nên “hồn Lùa báo cho cha ốm hoài” Mẹ chàng vội bàn bạc, giết trâu, đồ ma cúng chàng Do lúc sống, đau đớn chết nàng Ủa, Lù nhịn ăn lâu ngày nên sau chết chàng đói quá, ăn cỗ trâu quên không rủ nàng Ủa Nàng Ủa giận chàng, bỏ chàng bay lên trời trước Lù gọi Ủa không quay lại, Lù chạy vội theo Ủa trời Hồn hai người biến thành trời, lấp lánh bên Hồn biến thành đá trần, tạc núi Pha Lan Lên đến cung đình, Ủa nàng Then Chăng yêu, đêm ngày quấn quýt bên Lù lệ tuôn âu sầu, sống buồn độc thân Then vờ thương xót an ủi, cho Lù chơi hoa chốn cửa Then, Lù ưa Then xe duyên thắm hồng Nhưng “chàng tiếc Ủa nàng, dù trăm gái đẹp Lù chẳng yêu” Chàng gặp Ủa Ủa khuyên chàng không nên, “e mang tội hai” Chàng Lù ngậm ngùi “thương cho thân phận chất hoài thân” ngày đêm “qua lại gái đàn” thương nhớ Ủa cung Đôi trai gái cung, cung “mặt nhìn thấy mặt chẳng gặp nhau” mãi chia lìa 14 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu chung truyện thơ 2.2 Những công trình sưu tầm, nghiên cứu truyện thơ Tày 2.3 Những công trình sưu tầm, nghiên cứu truyện thơ Thái 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu tư liệu khảo sát .16 Đóng góp luận văn .17 Bố cục luận văn 17 Chƣơng SỰ TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VỀ ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ GIỮA TRUYỆN THƠ TÀY VÀ TRUYỆN THƠ THÁI 18 Sự tương đồng khác biệt đề tài 19 1.1 Sự tương đồng đề tài 20 1.1.1 Đề tài tình yêu nam nữ chế độ cũ 20 1.1.2 Đề tài số phận người phụ nữ xã hội cũ 25 1.2 Sự khác biệt đề tài 28 1.2.1 Trong truyện thơ Tày, đề tài người nghèo khổ chiếm ưu 28 1.2.2 Trong truyện thơ Thái, đề tài nghĩa thể đậm nét 32 Sự tương đồng khác biệt chủ đề 34 2.1 Sự tương đồng chủ đề 35 2.1.1 Truyện thơ Tày truyện thơ Thái mang chủ đề tố cáo, lên án chế độ ép gả xã hội cũ 35 2.1.2 Truyện thơ Tày truyện thơ Thái tập trung vào chủ đề quyền sống tự người xã hội cũ .38 2.2 Sự khác biệt chủ đề 42 146 Chƣơng SỰ TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VỀ TƢ TƢỞNG, TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT GIỮA TRUYỆN THƠ TÀY VÀ TRUYỆN THƠ THÁI 47 Sự tương đồng khác biệt quan niệm, suy nghĩ nhân vật sống 48 1.1 Sự tương đồng quan niệm, suy nghĩ nhân vật sống 48 1.1.1 Nhân vật truyện thơ Tày truyện thơ Thái mang tư tưởng “số mệnh” theo quan niệm tâm thần bí 48 1.1.2 Sống có tình có nghĩa điều mà nhân vật truyện thơ Tày truyện thơ Thái tâm niệm 54 1.2 Sự khác biệt quan niệm, suy nghĩ nhân vật sống 66 Sự tương đồng khác biệt tình cảm thái độ nhân vật 73 2.1 Sự tương đồng tình cảm thái độ nhân vật 73 2.1.1 Tình yêu chân thành, chung thuỷ 73 2.1.2 Thái độ cam chịu nhân vật bị ép duyên 78 2.2 Sự khác biệt tình cảm thái độ nhân vật 82 Chƣơng CƠ SỞ LỊCH SỬ, XÃ HỘI CỦA SỰ TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VỀ NỘI DUNG GIỮA TRUYỆN THƠ TÀY VÀ TRUYỆN THƠ THÁI 89 Xét phương diện lịch sử hình thành phát triển hai dân tộc 89 1.1 Nguồn gốc tộc người 89 1.2 Quá trình phát triển kinh tế địa bàn sinh tụ 94 Xét quan hệ văn hoá hai dân tộc bối cảnh cộng đồng quốc gia đa dân tộc 100 2.1 Quan hệ giao lưu văn hoá tự nhiên 100 2.2 Yêu cầu thống đa dạng quốc gia đa dân tộc 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 125 147 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Đức Ngôn, người nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban lãnh đạo Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Kạn, bạn bè đồng nghiệp; người thân gia đình thường xuyên động viên, khích lệ tác giả yên tâm học tập nghiên cứu Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Tác giả Triệu Thị Phƣợng

Ngày đăng: 14/07/2016, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 2.1. Những công trình nghiên cứu chung về truyện thơ

      • 2.2. Những công trình sưu tầm, nghiên cứu về truyện thơ Tày

      • 2.3. Những công trình sưu tầm, nghiên cứu về truyện thơ Thái

      • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

      • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và tƣ liệu khảo sát

      • 6. Đóng góp mới của luận văn

      • 7. Bố cục luận văn

      • Chƣơng 1

      • 1. Sự tƣơng đồng và khác biệt về đề tài

        • 1.1. Sự tương đồng về đề tài

        • 1.2. Sự khác biệt về đề tài

        • 2. Sự tƣơng đồng và khác biệt về chủ đề

          • 2.1. Sự tương đồng về chủ đề

          • 2.2. Sự khác biệt về chủ đề

          • Tiểu kết

          • Chƣơng 2

          • 1. Sự tƣơng đồng và khác biệt về quan niệm, suy nghĩ của nhân vật đối với cuộc sống

            • 1.1. Sự tương đồng trong quan niệm, suy nghĩ của nhân vật đối với cuộc sống

            • 2. Sự tƣơng đồng và khác biệt về tình cảm và thái độ của nhân vật

              • 2.1. Sự tương đồng về tình cảm và thái độ của nhân vật

              • 2.2. Sự khác biệt về tình cảm và thái độ của nhân vật

              • Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan