Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Khẩu Phần Có Bột Lá Keo Giậu, Được Và Không Được Cân Đối Năng Lượng, Protein Đến Năng Suất Và Chất Lượng Trứng Của Gà Đẻ Bố Mẹ Lương Phượng

85 952 0
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Khẩu Phần Có Bột Lá Keo Giậu, Được Và Không Được Cân Đối Năng Lượng, Protein Đến Năng Suất Và Chất Lượng Trứng Của Gà Đẻ Bố Mẹ Lương Phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ KEO GIẬU, ĐƯỢC VÀ KHÔNG ĐƯỢC CÂN ĐỐI NĂNG LƯỢNG, PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ KEO GIẬU, ĐƯỢC VÀ KHÔNG ĐƯỢC CÂN ĐỐI NĂNG LƯỢNG, PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TỪ TRUNG KIÊN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn phần đề tài nghiên cứu sinh Từ Quang Trung, hợp tác thực Các kết công bố luận văn đồng ý nghiên cứu sinh chưa tác giả công bố trước Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, quan, cấp lãnh đạo suốt trình thực đề tài Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn TS Từ Trung Kiên người trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: thầy cô giáo |Phòng QLĐT sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học sống, ban lãnh đạo, cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu phát triển Chăn nuôi miền núi, thuộc Viện Chăn nuôi (đóng Thái Nguyên) gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các thông tin keo giậu 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Nguồn gốc lịch sử 1.1.3 Đặc tính sinh học keo giậu 1.1.4 Năng suất chất xanh 1.1.5 Thành phần hóa học sắc tố bột keo giậu 1.1.6 Các phương pháp chế biến bột keo giậu 16 1.2 Kết nghiên cứu sử dụng BLKG chăn nuôi gà đẻ 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.3 Vấn đề lượng gà sinh sản 22 1.3.1 Nhu cầu lượng cho gà đẻ 22 1.3.2 Ảnh hưởng bổ sung dầu, mỡ vào phần cho gà đẻ 24 iv 1.4 Vấn đề protein gà sinh sản 25 1.4.1 Vai trò, nhu cầu protein- axit amin thể gia cầm 25 1.4.2 Nhu cầu protein 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột keo giậu vào phần đến khả sản xuất trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 29 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột keo giậu vào phần đến số tiêu lý học, hóa học trứng 32 2.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột keo giậu vào phần đến chất lượng trứng giống gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 32 2.3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột keo giậu vào phần đến số tiêu kinh tế - kỹ thuật gà thí nghiệm 33 2.3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 34 2.3.6 Xử lý số liệu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết nghiên cứu nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng cách phối hợp bột keo giậu vào phần đến suất trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 38 v 3.2 Kết nghiên cứu nội dung 2: Ảnh hưởng cách phối hợp bột keo giậu vào phần đến số chi tiêu lý học hóa học trứng gà bố mẹ Lương Phượng 46 3.2.1 Một số tiêu lý học trứng gà thí nghiệm 46 3.2.2 Thành phần hóa học trứng gà thí nghiệm 49 3.3 Kết nghiên cứu nội dung 3: Ảnh hưởng cách phối hợp BLKG vào phần đến chất lượng trứng 51 3.3.1 Hàm lượng carotenoid tỷ lệ trứng có phôi trứng gà thí nghiệm 51 3.3.2 Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà loại I từ ngày thí nghiệm thứ 16 trở 57 3.4 Ảnh hưởng cách phối hợp BLKG vào phần đến số tiêu kinh tế kỹ thuật gà thí nghiệm 59 3.4.1 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I thí nghiệm 59 3.4.2 Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I 60 3.4.3 Hiệu kinh tế lô thí nghiệm 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 73 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLKG : Bột keo giậu CPTĂ : Chi phí thức ăn Cs : Cộng DXKN : Dẫn xuất không chứa nito ĐC : Đối chứng g : gam IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới Kg : kilogam KPCS : Khẩu phần sở ME : Năng lượng trao đổi P : Photpho Pr : Protein SL : Sản lượng TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TH : Tiêu hóa TK : Toàn kỳ TL : Tỷ lệ TN1 : Thí nghiệm TN2 : Thí nghiệm TS : Tổng số TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh hàm lượng axit amin khô dầu đậu tương, bột cá, cỏ Medi với hạt keo giậu 11 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 2.2 Công thức giá trị dinh dưỡng phần lô ĐC, TN1,TN2 31 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà mái thí nghiệm (%) 38 Bảng 3.2: Khối lượng gà mái lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm (g/con) 39 Bảng 3.3: Tỷ lệ đẻ gà TN (%) 41 Bảng 3.4: Năng suất trứng, trứng giống 44 Bảng 3.5: Một số tiêu lý học trứng 47 Bảng 3.6: Vật chất khô, protein caroteoid trứng 50 Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) tỷ lệ trứng có phôi (%) giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 52 Bảng 3.8: Hàm lượng caroteoid (mg/kgVCK) tỷ lệ trứng ấp nở (%) giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 54 Bảng 3.9: Hàm lượng caroteoid (mg/kgVCK) tỷ lệ gà loại I/trứng ấp (%) giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 56 Bảng 3.10: Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà loại I kể từ ngày thí nghiệm 16 trở 57 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I 59 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I 61 Bảng 3.13: Hiệu kinh tế lô thí nghiệm 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ gà tuần thí nghiệm 42 Hình 3.2: Biểu đồ suất trứng trứng giống lô thí nghiệm 46 61 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I Chỉ tiêu Đơn vị ĐC Chi phí TĂ cho 10 trứng đồng So sánh Chi phí TĂ cho 10 trứng giống So sánh Chi phí TĂ/1 gà loại I So sánh TN1 (BLKG) TN1 TN2 21.706 19.490 19.621 % 100 89,79 90,39 đồng 22.562 20.146 20.268 % 100 89,29 89,83 đồng 2.808 2.343 2.360 % 100 83,44 84,04 Ghi chú: Giá kg TĂ lô ĐC: 9520, TN1: 9370, TN2: 9255 đồng Số liệu bảng 3.12 cho thấy chi phí thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà loại lô thí nghiệm giảm, có chênh lệch lớn so với lô đối chứng Chi phí thức ăn/10 trứng lô ĐC cao lô TN1 (được cân đối lượng, protien) TN2 (không cân đối lại lượng, protein) Ta quy ước chi phí thức ăn/10 trứng lô đối chứng 100 % lô TN1 lô TN2 thấp 10,21% 9,61% Chi phí thức ăn/10 trứng giống lô TN1 thấp lô ĐC 10,71%, lô TN2 thấp lô ĐC 10,17% Chi phí thức ăn/1 gà loại lô ĐC cao lô TN1 lô TN2 16,56% 15,96% Tóm lại, sử dụng bột keo giậu (được không cân đối lại lượng, protein) cho gà đẻ bố mẹ Lương Phượng làm giảm chi phí sản xuất trứng gà giống, ảnh hưởng tốt đến suất chất lượng trứng Theo kết nghiên cứu Nguyễn Đức Hùng (2005) [6] cho biết, tỷ lệ BLKG phần tăng từ - % phần tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng có xu hướng giảm dần Từ Quang Trung (2013) [15] cho biết bổ sung 6% BLKG vào phần ăn làm giảm chi phí thức ăn cho sản xuất trứng trứng giống 62 * So sánh TN1 TN2 Khi ta quy ước chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống gà loại lô TN1 100% lô TN2 có chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống gà loại I cao lô TN1 0,6%; 0,54% 0,6% Kết chênh lệch nhiều Như vậy, chênh lêch lớn bổ sung BLKG vào phần không cân đối lại lượng, protein đến tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống gà loại I 3.4.3 Hiệu kinh tế lô thí nghiệm Căn vào lượng thức ăn tiêu thụ trung bình/mái giá 1kg thức ăn lô số lượng gà loạiI/mái Chúng tính toán hiệu kinh tế (thu gà con/mái - chi thức ăn/mái) bảng 3.13 Bảng 3.13: Hiệu kinh tế lô thí nghiệm Chỉ tiêu Giá gà loại Đơn vị Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 (cách BS1) (cách BS2) Đồng 11000 11000 11000 Số lượng gà loại I/mái 57 67 64 Thu từ gà loại I/mái 1đ 627000 737000 704000 Chi phí TĂ/mái 1đ 159931 157408 155484 Thu - chi Tă/mái 1đ 445069 579592 548516 Chênh lệch so với ĐC 1đ 112523 81447 Mức độ chênh lệch % 100 124 117 Kết bảng 3.13 cho thấy: Ở lô TN1 có mức thu - chi TĂ/mái cao lô TN2 lô ĐC là: 31.076đ; 134.523đ Ta quy ước mức chênh lệch thu - chi TĂ/mái lô ĐC 100% lô TN1 (khẩu phần cân đối lại lượng, protein) cao 63 lô ĐC 24% lô TN2 (khẩu phần không cân đối lại lượng, protein) cao lô ĐC 17% Kết cho thấy lô TN1 mang lại hiệu kinh tế cao nhất, sau đến lô TN2 lô ĐC Tuy nhiên, lô TN2 cho kết tốt lô ĐC 17% Vì vậy, việc sử dụng bột keo giậu chăn nuôi gà đẻ bố mẹ Lương Phượng nói riêng chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung hoàn toàn thiết thực giúp cho người dân chăn nuôi giảm thiểu chi phí chăn nuôi 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy phần ăn có chứa % bột keo giậu không cân đối lại lượng, protein có ảnh hưởng đến gà đẻ bố mẹ Lương phượng sau: + Nhìn chung, hai cách phối trộn phần phần có bột keo giậu cân đối lại lượng , protein cho kết cao so với phần có bột keo giậu không cân đối lại lượng , protein + Ở lô TN1(bổ sung BLKG cân đối lượng, protein) có tỷ lệ đẻ trung bình cao lô TN2(bổ sung BLKG không cân đối lượng, protein) lô ĐC là: 1,3%; 6,33% Tuy vậy, lô TN2 có tỷ lệ đẻ cao lô ĐC + Năng suất trứng giống/mái BQ lô TN1 cao lô TN2 đối chứng (KPCS) là: 7,09 1,45 Lô TN2 có suất trứng giống/mái BQ cao lô ĐC + Trong lô TN khác nhiều thành phần lý học hóa học trứng (VCK, protein, lipit, khoáng tổng số) Nhưng có ảnh hưởng rõ rệt hàm lượng carotenoid lòng đỏ trứng Lô TN1 (bổ sung BLKG cân đối lượng, protein) có hàm lượng carotenoid cao lô TN2 (bổ sung BLKG không cân đối lượng, protein) lô ĐC 0,44mg/kgVCK; 11,85mg/kgVCK Tuy vậy, Lô TN2 cho kết cao lô ĐC + Tỷ lệ trứng có phôi lô TN1 (được cân đối lại lượng, protein) cao lô TN2 (không cân đối lại lượng, protein) lô ĐC 3,84%; 3,43% Tỷ lệ trứng ấp nở lô TN1 cao lô TN2 lô ĐC là: 3,19%; 3,07% Tỷ lệ gà loại I TN1 cao lô TN2 lô ĐC là: 5,86%; 5,7% Vậy phần bổ sung bột keo giậu 65 (được không cân đối lại lượng, protein) có ảnh hưởng tốt không bổ sung bột + Hiệu kinh tế TN1 cao TN2 ĐC 31.076đ; 134.523đ Tuy nhiên, lô TN2 cho kết cao lô ĐC Có thể đến kết luận chung bổ sung bột keo giậu vào phần ăn có ảnh hưởng tốt đến gà đẻ bố mẹ Lương Phượng song phần ăn bổ sung bột keo giậu cân đối lượng, protein cho kết tốt so với phần bổ sung bột keo giậu không cân đối lượng, protein Đề nghị Từ kết luận văn đề nghị: Nên bổ sung bột keo giậu 6% cân đối lượng, protein vào phần ăn gà đẻ Lương Phượng để đem lại hiệu kinh tế cao điều kiện cân đối lại lượng, protein quy mô chăn nuôi nông hộ việc bổ sung bột keo giậu 6% không cân đối lại lượng, protein cho kết tốt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1981), “Kết khảo sát tập đoàn họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm điều kiện tình miền Đông Nam Bộ” Kết nghiên cứu KHKT (1976 - 1980), Trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tr.212 Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), “Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn keo giậu cao lương làm thức ăn gia súc” Kết qủa nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông Nghiệp CNTP Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr.41 Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Inh, Nguyễn Thị Liên (2008) Nghiên cứu sử dụng keo giậu chăn nuôi NXB Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đức Hùng (2004), “Xác định thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng ảnh hưởng bột keo giậu (Leucaena leucocephala) qua xử lý đến sức sản xuất gà broiler gà sinh sản”, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp Thái Nguyên Nguyễn Đức Hùng (2005), “Ảnh hưởng tỷ lệ phương pháp xử lý BLKG khác phần ăn đến sức sản xuất gà sinh sản hướng thịt ISAJA57” Luận án TS Nông nghiệp Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Hà (1996), "Nghiên cứu suất, giá trị dinh dưỡng sử dụng keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung chăn nuôi" Luận án PTS Nông nghiệp Hà Nội, tr 52 - 53, 86, 91- 94, 97 - 102, 106 108, 115 - 116 67 Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Thị Oanh (1993), "Bột keo dậu (Leucaena Leucocephala) nguồn caroten khoáng vi lượng cho gia cầm" Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản thụ tinh nhân tạo -Viện Chăn Nuôi Hà Nội, 1993, tr 45 - 46 Trần Thị Hoan (2012), Nghiên cứu trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lương Phượng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Thái Nguyên 10 Nguyễn Đăng Khôi, 1979, Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam NXB khoa học, Hà Nội, 1979, tập 1, tr.33 11 Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (2004), Kỹ thuật nuôi gà vườn lông màu nhập nội, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr.21 12 Phạm Thị Thanh (2010) Xác định ảnh hưởn bột keo giậu (Leucaena leucocephala) không sử lý sử lý cách ngân nước đến sức sản xuất gà sinh sản Lương Phượng Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Thái Nguyên 13 Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr.130 14 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Nam Định (2010), Nuôi gà an toàn sinh học - Một hướng giảm nghèo, http://www.vietlinh.vn/langviet/channuoi 15 Từ Quang Trung (2013), So sánh ảnh hưởng bột sắn bột keo giậu phần đến suất chất lượng trứng gà đẻ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Thái Nguyên 16 Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng BLKG đến khả sản xuất sữa bò tăng khối lượng Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 68 B Tài liệu tiếng Anh 17 Aquino P.L (1986), “Effect water - soaked Ipil - ipil (Leucaena leucocephala) leaf meal on egg production and egg quality of single comb white leghorn caged layers” CLSU [Centre Luzon State University] Sci J (Philippine), v.5 (2); v.6 (1): pp 84 - 85 18 Austin, M.T., Sorensson, C.T., Brewbaker, J.L and Sun,W (1992), "Mineral nutriment concentrations in edible forage fractions of 20 Leucaena genotypes at Waimanalo, Hawaii" Leucaena Research reports 13: pp 77-81 19 Austria P.Jr (1986), Feeding ten - week old pullets with sodium hydroxide - treated Ipil - ipil leaf meal until point of lay” CLSU [Centre Luzon State University] Sci J.(Philippine), v.5 (2); v.6 (1): pp 85 20 Boa, E.R and Lene (1994), "Diseases and Pests of Leucaena to acid soil condition" Leucaena - Opportunities and Limitations ACIAR, pp 57:129 21 Brewbaker, J.L and Hutton, M.E (1979), Leucaena In: G.A.Ritchie (Editor) New Agricultural Crops AAAS Selected Symposium 38, West View Press, Colorado, Chapter 10 22 Brewbaker, J.L (1985), Leguminous tree and shrubs for Southeast Asia and South Pacific Agriculture, ACIAR, 12: pp 43-50 23 D’Mello J.P.F and Acamovic T (1989), Leucaena leucocephala in poultry nutrition - a review Anim Feed Sci Technol 26:1 - 2, pp - 28 24 Damothiran and Chandrasekaran, N.R (1982), "Nutrition studies with Leucaena forage" Leucaena Research reports 3: pp 21-22 25 Deshumkh, A.P., Doiphode, D.S., Desale, J.S and Deshmukh, J.S (1987), "Chemical composition of Sababul as influenced by types and growth stages" Journal of Maharashtra Agricultural University (India).12: pp 25-27 69 26 Dhamothiran L Ppanamathma M., Surendran C and Chandrasekhana (1991), Leucaena - a source of protein and concentrate” Leucaena Research Reports 12: pp 29 - 30 27 D'Mello, J.P.F and Acamovic, T (1985), "Leucaena as a source of xanthophyll pigments for poultry" Leucaena Research Reports 6: 76-77 28 D'Mello, J.P.F and Fraser, K.W (1981), The composition of leaf meal from Leucaena leucocephala Trop Sci 23: pp 75-78 29 D'Mello, J.P.F and Taplin, D.E (1978), Leucaena leucocephala in poultry diets for the tropics Worl Rev Anim Prod 14: 3: pp 41-47 30 Ekpenyong, T.E (1989), "Effect of Leucaena leaf meal in layer rations" Leucaena Research Reports 10: pp 54 31 El-Ashry, M.A; Khattab, H.M; El-Nor, S.A.A and Abo-El-Nor, S.A (1993), "Leucaena leucocephala: a new forage for farm animals in Egypt 2.The chemical composition of Leucaena leaves and mimosine detoxification at different stages of maturity" Egyptian J Anim Prod 30: 1, pp 83-91 32 Garcia G.W., Ferguson T.U., Neckles F.A and Archibald K.A.E (1996), “The nutritive value and forage productivity of Leucaena leucocephala” Anim Feed Scie Technol 6: pp 29 - 41 33 Garcia, G.W (1988), Production of Leucaena (Leucaena leucocephala) and Cassava (Manihotesculenta) forages and their nitrogen utilisation by growing dairy cattle fed sugarcane based diets Ph.D Thesis, Department Livestock Sciences Faculty of Agriculture University of West Indies 34 Gupta, B.K., Ahuja, A.K and N.S Malik (1992) "Seasonal variation in antiquality factors of Leucaena leucocephala in India" Leucaena Research Reports 13: pp 26-28 35 Gupta, V.K., Kewalramani, N., Ramachandra, K.S and Upadhyay, V.S (1986), "Evaluation of Leucaena species and hybrids in relation to growth and chemical composition" Leucaena Research Reports 7: pp 43-45 70 36 Jones R, J and Harrison R.L (1980), Survival of individual plants of Leucocephala in grazed stands” Trop Agric 57: pp 65 - 66 37 Jones, R.M and Jones, R.J (1983), "Nutriment concentration in edible material of Leucaena leucocephala cv Peru and Cunningham" Leucaena Research Reports Pp 4: 38 Murthy, P.S., Reddy, P.V.V.S., Venkatramaiah, A., Reddy-K.V.S and Ahmed, M.N (1994), "Methods of mimosine reduction in subabul leaf meal and its utilization in broiler diets" Indian J Poultry Sci 29: 2, pp 131-137 39 NAS (1984), “Leucaena: Promising forage and tree for the tropics” Second Edition Washington, DC: NAS, pp 31 - 32, p.100 40 NAS (National Academy of Sciences) (1980), "Firewood crops: shrub and tree species for energy production" Washington, DC: NAS, pp 237 41 NFTA (Nitrogen Fixing Tree Association) (1985), "Leucaena: Wood production and use" Waimanalo, Hawaii 96795 USA: pp 2-3 42 Oakes, A.J (1968), "Advacing fontiers of Leucaena leucocephala dexcrition, culture, utilization" Plant Science, 20: pp 1-114 43 Rakhee - Bhatnargar, Meena - Kataria and Verma - S.V.S (1996), “Effect of dietary Leucaena leaf - meal (LLM) on the performance and egg characteristics in White Leghorn hens” Indian J Anim Sci 66(12): pp 1291 - 1294 44 Ronia, E., Endrinal, B and Mendoza, T.E.M (1979), "Mimosine levels of different parts and height of Leucaena leucocephala (lam) de Wit (Philippine)" Philipp J of Crop Sci (Philippine) (1): pp 48-52 45 Scott M.L., Nesheim M.C and Young R.J (1969), “Nutrition of the chicken” ML Scott and Associates, Ithaca, NY, pp 425 - 475 46 Sethi, P and Kulkarni, P.R (1995), "Leucaena leucocephala: A nutrition profile" Food Nutr Bulletin 16 (3): pp 224-237 71 47 Shelton, H.M and J.L Brewbaker (1993), "Leucaena leucocephala - The most widely used forage treelegumes" Forage tree legumes in tropical agriculture Wallingfors, UK pp 15-30 48 Shelton, H.M and R.J Jones (1994), "Opportunities and limitations in Leucaena Lecaena - Opportunities and limitations in Leucaena" ACIAR, pp 57:16 49 Soedarjo, M and Bortharkur, D (1996), "Simple procedures to remove mimosine from young leaves, pods and seed of Leucaena leucocephala used as food" Int J Food Sci Technol 31(1): pp 97-103 50 Sorensson, C.T (1994), "Potential for improvement of Leucaena through interspecific hibridisation Leucaena - Opportunities and Limitations" ACIAR, pp 57:47 51 Spinghall, J.A (1965), "Tolerance and excretion of mimosine in the fowl" Nature (London), 207:552 52 Takahashi, M and Ripperton, J.C (1949), "Kao haole (Leucaena glauca), its establishment, culture, and utilization as forage crop" Hawaii Agric Exp Station Bulletin 100 53 Tangendjaja, B and Sarmanu (1986), "Effect of Leucaena leaf meal and pure mimosine on sexual maturity of layers" Leucaena Research Reports 7: pp 83-84 54 Tawata S., Hongo F., Sunagawa K., Kawashima Y and Yaga S (1986), “A simple reduction of mimosine in the tropical plant Leucaena” Sci Bull Coll Agric Univ Ryukyus 33: pp 87 - 94 55 Ter Meulen, U., Struck, S., Schulke, E and El-Harith, E.A (1979), "A review on the nutritive value and toxic aspects of Leucaena leucocephala" Trop Anim Prod 4: pp 113-126 72 56 Upase, B.T and Jadhav, A.J (1994), "Effect of Subabul leaf meal feeding on sexual maturity, feed and economical efficiency of growing layer chicks" Poultry-Adviser, 27(10): pp 33-36 57 Usape B.T and Jadhav A.J (1994), “Effect of Subabul leaf meal feeding on sexual maturity, feed and economical efficiency of growing layer chicks” Poultry - Adviser, 27(10): pp 33 - 36 58 Villacarlos, L.T and R.P Robin (1989), "Entomogenous fungi infecting Heteropsylla cubana Crawford (Homotera, Psyllidea) in Layte, Philippin" Tropical Pest Management, 35: pp 120-122 59 Wood, J.F., Carter, P.M and Savory, R (1983), "Investigations into the effects of processing on the retention of carotenoid fractions of Leucaena leucocephala during storage, and the effects on mimosine concentration" Anim Feed Sci Technol 9: pp 307-317 73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC LÔ THÍ NGHIỆM 74 CÂN TRỨNG 75 QUÁ TRÌNH PHỐI TRỘN KHẨU PHẦN THỨC ĂN [...]... không được cân đối lại năng lượng, protein đến năng suất trứng - So sánh ảnh hưởng của khẩu phần có BLKG được cân đối lại năng lượng, protein và không được cân đối lại năng lượng, protein đến một số chỉ tiêu lý học và hóa học của trứng - So sánh ảnh hưởng của khẩu phần có BLKG được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein đến chất lượng trứng giống - Đề tài góp phần thông tin... cao năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 2 Mục đích của đề tài - So sánh ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung BLKG được cân đối năng lượng, protein và không được cân. .. Đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của bột lá keo giậu (BLKG), trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào so sánh ảnh hưởng của khẩu phần có cân đối năng lượng và không cân đối năng lượng trên cùng một giống gà đẻ để biết được khẩu phần nào đạt hiểu quả tốt hơn Xác định được điều đó rất có ích cho sản xuất, vì chọn lọc các kết quả nghiên cứu để ứng dụng vào... gà, để sử dụng trong chăn nuôi gà đẻ Lương Phượng 3 3 Nội dung nghiên cứu - Theo dõi khả năng chuyển hóa thức ăn khi sử dụng hai khẩu phần BLKG được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein - Khảo sát chất lượng trứng và thành phần dinh dưỡng trong trứng - Hạch toán sơ bộ về chi phí thức ăn khi sử dụng hai khẩu phần BLKG được cân đối năng lượng, protein và không được cân. .. trì và nhu cầu sản xuất trứng Vì vậy phải tính nhu cầu năng lượng và protein theo thể trọng gà mái đẻ và số trứng đẻ ra của mỗi gà mái hàng ngày Nhu cầu năng lượng của gà đẻ trứng thương phẩm giai đoạn từ 0 tuần tuổi đến khi đẻ quả trứng đầu tiên được trình bày qua bảng sau: 24 Nhu cầu năng lượng của gà đẻ trứng thương phẩm giai đoạn từ 0 tuần tuổi đến khi đẻ quả trứng đầu tiên (NRC 1994) Gà đẻ trứng. .. nào về năng suất sinh trưởng giữa những con gà Leghorn trắng được nuôi dưỡng với các khẩu phần chứa 5 và 10% BLKG và những con gà mái cùng giống được nuôi dưỡng với khẩu phần không có BLKG Ngoài ra, BLKG cũng ảnh hưởng tới tuổi thành thục và năng suất trứng của gà mái Những khẩu phần có tỷ lệ BLKG cao quá mức đã làm muộn tuổi thành thục về tính và năng suất trứng của gà mái Spinghall (1965) [51] và Rakhee... Ronia và cs (1979) [44] cho biết hàm lượng protein trong lá non cao gấp 1,5 lần so với lá già, các phần lá phân bố ở giữa có hàm lượng protein là 23,8 - 28,2% VCK, phần lá bên dưới có hàm lượng protein là 17,4 - 24,1% VCK Qua đây ta thấy hàm lượng protein trong lá cũng thay đổi theo vị trí của lá trên cây Hàm lượng protein thô của keo giậu biến động nhiều theo loài và giống Nghiên cứu của Gupta và CS... khối lượng và sức sản xuất trứng trong 2 tuần đầu tiên dùng bột lá Sau đó, tăng khối lượng, tiêu thụ thức ăn và sức sản xuất trứng của những con gà mái này được hồi phục trở lại bình thường Không có sự khác nhau có ý nghĩa nào về khối lượng sống, khả năng tiêu thụ thức ăn và khả năng sản xuất trứng giữa nhóm gà được nuôi dưỡng với khẩu phần ăn chứa BLKG và nhóm gà đối chứng được nuôi dưỡng với khẩu phần. .. giảm năng suất trứng của gà mái Rakhee - Bhatnagar và cs (1996) [43] cho biết, mimosine trong keo giậu là một nhân tố ức chế sự thành thục về tính của gà mái Tuy nhiên, ở tỷ lệ 5 % trong khẩu phần, BLKG không có ảnh hưởng xấu đến tuổi thành thục về tính của gà mái (Usape và Jadhav, 1994 [56]) Các tham số khác phản ánh chất lượng trứng như độ dày của vỏ trứng cũng không bị ảnh hưởng lớn bởi khẩu phần. .. BLKG không xử lý và xử lý BLKG bằng cách 22 ngâm nước không làm giảm tỷ lệ đẻ trứng của gà, nhưng xử lý BLKG bằng 0,5 % FeSO4 7H2O đã làm giảm tỷ lệ đẻ trứng của gà Từ Quang Hiển và cs, (2008) [4] cho biết sử dụng bột lá keo giậu cho gà đẻ đã làm tăng tỷ lệ lòng đỏ, hàm lượng β-caroten, tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ ấp nở 1.3 Vấn đề năng lượng đối với gà sinh sản Năng lượng trong thức ăn cho gà đẻ rất

Ngày đăng: 07/06/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan