Chiến lược kinh doanh của trung tâm du lịch hà nội

88 156 0
Chiến lược kinh doanh của trung tâm du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế giới, kinh tế Việt Nam cóđược bước tăng trưởng, phát triển đáng kể năm qua từ sau chuyển đổi kinh tế từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật giới, giúp tăng suất lao động, tăng thu nhập, đời sống vật chất người dân ngày cải thiện, trình độ dân trí ngày nâng cao Khi sống người dân ổn định, họ hướng tới thoả mãn nhu cầu cao cấp (nhu cầu thứ yếu) theo thứ bậc nhu cầu A.Maslow, nhu cầu du lịch tất yếu Ở Việt Nam, trước thời kỳđổi mới, ngành Du lịch chưa cóđiều kiện để phát triển Nhưng từ sau đổi mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, ngành Du lịch đãđược quan tâm phát triển mạnh mẽ Các văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII nghị Ban chấp hành Trung Ương Chính phủđã khẳng định: “Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước” (Nghị 45/CP ngày 22/6/1999) Nghị đại hội Đảng lần thứ IX xác định “Phát triển du lịch thực trở thành kinh tế mũi nhọn” Chính vậy, theo đà phát triển du lịch giới khu vực, du lịch Việt Nam năm qua chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tăng trưởng dần hội nhập với du lịch nước khu vực giới Năm 2002 năm đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ thành công nghiệp phát triển du lịch Sự tăng trưởng du lịch xếp 10 kiện bật đất nước Trong năm 2002, Du lịch nước ta tiếp tục tăng trưởng mức cao: Ước tính lượng khách quốc tếđến Việt Nam đạt 2.600.000 lượt người, tăng 11,5% so với năm trước Thị trường du lịch nội địa tăng trưởng ổn định Số lượng khách du lịch nội địa ước tính khoảng 13.000.000 Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khố luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh lượt người, đạt 107,4% kế hoạch năm, tăng 11,6% so với năm 2001 Thu nhập du lịch đạt khoảng 23.500 tỷđồng, tăng 14,6% so với năm 2001 Góp phần vào thành cơng ngành Du lịch Việt Nam, có sựđóng góp nhiều công ty du lịch phạm vi nước nói chung vàở Hà Nội nói riêng Để hoạt động có hiệu quả, địi hỏi cơng ty du lịch phải có chiến lược kinh doanh phù hợp vàđúng đắn Đây yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng q trình hoạt động kinh doanh Qua thời gian thực tập Trung tâm Du lịch Hà Nội định chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích việc lựa chọn đề tài làđể tìm hiểu, đánh giá việc thực chiến lược kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội thời gian qua chiến lược kinh doanh sẽđược sử dụng thời gian Chuyên đềđược hoàn thành sở sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu khảo sát thực tế, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Đề tài bố cục thành chương: Chƣơng 1:Lý luận chung chiến lược kinh doanh Chƣơng 2:Thực trạng chiến lược kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khố luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh CHƢƠNG LÝLUẬNCHUNGVỀCHIẾNLƢỢCKINHDOANH 1.1 TIẾPCẬNVỚICHIẾNLƢỢCKINHDOANH 1.1.1 Khái niệm: Chiến lược kinh doanh phạm trù hoạt động kế hoạch hoáđược tiến hành khoảng thời gian dài Theo Steiner: “Kế hoạch hoá trình bắt đầu việc thiết lập mục tiêu quy định chiến lược sách, kế hoạch chi tiết đểđạt mục tiêu Nó cho phép thiết lập định, đưa vào thực thi bao gồm chu kỳ việc thiết lập mục tiêu quy định chiến lược thực nhằm hoàn thiện nữa” Kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh tồn cách khách quan chế quản lý Vì lý do: Xuất phát từ chất kế hoạch hố, xuất phát từ mơ hình kinh tế chế quản lý xuất phát từ kinh nghiệm *Xuất phát từ chất kế hoạch hoá Kế hoạch hố q trình xác định mục tiêu, xác định đường, xác định phương án, bước trình tự tiến hành hoạt động kinh doanh *Xuất phát từ mơ hình kinh tế chế quản lý thích ứng với mơ hình kinh tế mà nước ta lựa chọn vàđang xây dựng: Mơ hình kinh tế nước ta: Kinh tế thị trường hỗn hợp quản lý dựa sở lý thuyết bàn tay vơ hình thị trường bàn tay hữu hình Nhà nước: Bàn tay vơ hình thực chất chế thị trường tự xây dựng dựa sở quy luật kinh tế, phạm trù kinh tế mối quan hệ kinh tế kinh tế thị trường tự do, đo bàn tay hữu hình nhà nước can thiệp trực tiếp nhà nước vào trình hoạt động chế thị trường có quản lý nhà nước dựa vào kế hoạch, luật pháp cơng cụ, sách điều tiết khác Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khố luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh *Xuất phát từ kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển từ thực tiễn nước ta năm chuyển đổi kinh tế Giữa chiến lược kinh doanh kế hoạch có khác Chiến lược kinh doanh mang tính tổng quát dài hạn (từ đến năm), đòi hỏi nguồn nhân lực nguồn vốn lớn để thực chiến lược Còn kế hoạch mang tính cụ thể ngắn hạn, nguồn vốn nhân lực sử dụng chiến lược kinh doanh Như vậy, kế hoạch kinh doanh khâu, phận chiến lược kinh doanh Phạm trù chiến lược nói chung sử dụng lĩnh vực quân Trong lĩnh vực chiến lược vận dụng cách tài tình nâng lên tầm nghệ thuật quân sự, thành công gắn liền với tên tuổi nhiều vị tướng giới Từđiển Larouse cho rằng: “Chiến lược nghệ thuật huy phương tiện để chiến thắng” Cịn theo M.Porter thì: “Chiến lược nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ” Thuật ngữ chiến lược du nhập vào lĩnh vực quản lý từ năm đầu kỷ XX, thập niên (1001-1020) thuật ngữ chỉđược nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực lý thuyết Từ thập niên 50 (từ 1950) thuật ngữ chiến lược ngày áp dụng rộng dãi, phổ biến tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Những năm gần thập niên 90 năm đầu kỷ XXI, hầu hết công ty kinh doanh nước có kinh tế phát triển, cơng ty kinh doanh hàng đầu, thành đạt giới vận dụng quản lý chiến lược Còn nước chậm phát triển nước ta việc áp dụng quản lý chiến lược mẻ lý thuyết vàứng dụng điều kiện môi trường kinh doanh mơi trường pháp lý chưa hồn thiện Hiện nay, mặt lý thuyết người ta chưa có khái niệm cơng nhận chiến lược kinh doanh Một khái niệm phổ biến nhiều nhà nghiên cứu mặt lý thuyết nhiều nhà quản lý kinh doanh thừa nhận: “Chiến lược kinh doanh tổng hợp mục tiêu dài hạn, sách giải pháp lớn sản xuất kinh doanh, tài giải nhân Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh tốcon người nhằm đưa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao chất (chất lượng hoạt động kinh doanh)” 1.1.2 Các đặc trƣng chiến lƣợc kinh doanh Chiến lược kinh doanh xuất phát từ kế hoạch kế hoạch thường triển khai dài hạn Để cơng ty làm ăn có hiệu quả, địi hỏi cơng ty phải xác định cho phương hướng, sách mục tiêu cụ thể cần đạt khoảng thời gian dài Đây có thểđược xem chiến lược phát triển cơng ty Chính vậy, chiến lược kinh doanh thường mang đặc trưng: Mang tính định hướng, tập trung định lớn, xây dựng dựa lợi so sánh chủ yếu xây dựng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh +Chiến lược kinh doanh ln mang tính định hướng Trong triển khai chiến lược phải kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế, kết hợp chiến lược, sách lược với kế hoạch, kết hợp dài hạn với ngắn hạn +Chiến lược kinh doanh luôn tập trung định lớn, định quan trọng kinh doanh, ban lãnh đạo cơng ty, chí người đứng đầu cơng ty +Chiến lược kinh doanh xây dựng dựa sở lợi so sánh công ty +Chiến lược kinh doanh trước hết chủ yếu xây dựng ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, chun mơn hố, truyền thống mạnh công ty 1.1.3 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh Trong thực tế có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh khác vàđối với công ty (doanh nghiệp) việc lựa chọn chiến lược kinh doanh thích hợp tối ưu phải tuỳ thuộc vào nguồn lực bên trong, bên ngồi cơng ty Ngồi ra, cịn tuỳ thuộc vào mục tiêu, phương hướng, định Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh hướng cơng ty Thơng thường có hai cấp chiến lược chiến lược cấp công ty chiến lược cấp sở kinh doanh: *Chiến lược cấp công ty: xác định ngành ngành kinh doanh mà doanh nghiệp phải tiến hành Do phải đề hướng phát triển cho đơn vị kinh doanh đơn ngành giới hạn lĩnh vực hoạt động họ ngành công nghiệp dịch vụ Nó bao gồm chiến lược: Chiến lược tăng trưởng, chiến lược ổn định chiến lược phù hợp *Chiến lược cấp sở kinh doanh: cần đưa đơn vị kinh doanh đơn ngành nhưđối với sở đơn vị kinh doanh đa ngành Chiến lược phải làm rõ làđơn vị tham gia cạnh tranh Chiến lược cấp sở kinh doanh dựa tổ hợp chiến lược khác cấp phận chức Nó bao gồm: Chiến lược thích ứng, chiến lược cạnh tranh 1.1.4 Vai trò chiến lƣợc Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh khác nhau, đơn vị kinh doanh độc lập, tự hạch toán, tự hưởng thụ tự chịu trách nhiệm trước rủi ro Do đó, doanh nghiệp làm mà họ cho mang lại lợi ích tối ưu cho cơng ty, doanh nghiệp Việc xây dựng thực chiến lược cách đắn phù hợp mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty doanh nghiệp hoạt động kinh tế Vai trò chiến lược tác động cảở tầm vĩ mô vi mô: *Tầm vĩ mơ: Chiến lược biến quốc gia vươn lên trở thành nước có kinh tế vững mạnh từ nước có xuất phát điểm thấp *Tầm vi mơ: Chiến lược có vai trịđối với việc phát triển cơng ty, giúp cho công ty liên doanh khai thác lợi thế, tránh rủi ro, tạo khả cạnh tranh giới Từđó tạo điều kiện để hội nhập có kết vào kinh tế khu vực giới Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh PHÂNTÍCHCHIẾNLƢỢCKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPDULỊCH 1.2.1 Phân tích, đánh giá, dự báo môi trƣờng kinh doanh 1.2.1.1 Môi trường vĩ mơ:Bao gồm nhân tố kinh tế, trị, luật pháp, kỹ thuật cơng nghệ, văn hố-xã hội, tự nhiên Đây nhân tố mà thân doanhnghiệp khơng thể kiểm sốt được, lại có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do doanh nghiệp cần phải có biện pháp đắn việc nghiên cứu, tiếp cận tận dụng triệt để hội chúng * Các nhân tố kinh tế: Các nhân tố có vai trò quan trọng định đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: Tốc độ tăng trưởng; tỷ giá hối đoái giá trịđồng nội tệ; tỷ lệ lạm phát, mức độ việc làm, thất nghiệp thu nhập; tỷ suất tiền gửi tiên vay ngân hàng; sách kinh tế Nhà nước + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cóảnh hưởng lớn đến mức sống tầng lớp dân cư Khi kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định thu nhập tầng lớp dân cư tăng, khả toán tăng, nhu cầu mua tồn xã hội tăng Do đó, mơi trường kinh doanh trở nên hấp dẫn Còn kinh tế tăng trưởng cao gắn với hiệu hoạt động doanh nghiệp cao, khả tích tụ, tập trung vốn doanh nghiệp cao, nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh tăng Do đó, mơi trường kinh doanh trở nên hấp dẫn + Tỷ giá hối đoái giá trị đồng nội tệ: Đối với ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng tỷ giá hối đối ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh Ví dụ: Cuộc khủng hoảng kinh tế, tài khu vực Châu năm 1997 làm cho nhiều kinh tế quốc gia khu vực bị trao đảo: Malaysia, Inđônêsia, Nhật Bản, Thái Lan…Khi tỷ giá hối đối thay đổi sẽảnh hưởng đến giá trị đồng tiền quốc gia đó: Tỷ giá hối đối tăng làm cho đồng tệ giá bù lại thúc đẩy phát triển loại hình du lịch quốc tế chủđộng( Inbound) ngược lại phát triển Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh loại hình du lịch quốc tế bịđộng( Outbound) Ví dụ: Trong khủng hoảng kinh tế, tài năm 1997, Thái Lan quốc gia có nhiều điều kiện phát triển du lịch nên thu hút khối lượng lớn khách du lịch đến tham quan thu lượng ngoại tệ lớn cho đất nước Bởi khủng hoảng kinh tế thìđồng tệ bị giá vàđồng ngoại tệ tăng giá Do chi phí cho tour du lịch rẻ dẫn đến thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Chính lý màđịi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích biến động thực tế tỷ giá + Tỷ lệ lạm phát, mức độ việc làm, thất nghiệp thu nhập tầng lớp dân cư Lạm phát kinh tế: Nếu tốc độ lạm phát cao dẫn đến kinh tế quốc dân không phát triển Còn tốc độ lạm phát thấp dẫn đến kinh tế trở nên trì trệ Nhưng khơng nên triệt tiêu lạm phát lạm pháp hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển Tốc độ lạm phát thực tế nhân tố quan trọng để xác định tốc độ phát triển kinh tế + Tỷ suất tiền gửi tiền vay ngân hàng: Cần phải nắm bắt nhân tố để từđó có chiến lược đầu tư mở rộng cơng ty + Các sách kinh tế Nhà nước đặc biệt sách kinh tếđối ngoại Các sách kinh tế có tính hai mặt, địi hỏi nhà hoạch định sách phải trọng việc định *Nhân tố trị luật pháp: Các yếu tố thuộc trị luật pháp có tác động lớn đến mức độ thuận lợi khó khăn mơi trường Các cơng ty hoạt động phải tuân thủ theo quy định Chính phủ th mướn nhân cơng, thuế, quảng cáo, nơi đặt công ty bảo vệ môi trường… Những quy định hội mối đe doạ với công ty Ngày nay, chiến lược phải có kỹ để quan tâm nhiều đến vấn đề pháp luật-chính trị, họ dành nhiều thời gian cho việc gặp gỡ viên chức Chính phủ, tham dự vào họp Chính phủ bảo trợ Các nhà chiến lược cần phải hiểu rõ tiến trình định địa phương đất nước, nơi công ty họthực hoạt động kinh doanh Chính trị-luật pháp làm tảng để hình thành Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh yếu tố khác môi trường kinh doanh Một nhà nước cóđủ hai yếu tố: Hệ thống luật pháp hay văn quy phạm pháp luật vàý thức chấp hành luật pháp thìđược coi Nhà nước pháp quyền Nếu hệ thống luật pháp làđồng bộ, đầy đủ vàổn định cộng với việc thực pháp luật cách nghiêm túc tạo khn khổ pháp lýđể bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * Nhân tố kỹ thuật-công nghệ: Ngày nay, kỹ thuật-công nghệđược coi yếu tố quan trọng cạnh tranh Thay đổi cơng nghệ làm cho sản phẩm sản xuất trở nên lỗi thời khoảng thời gian ngắn Cũng với thời gian tạo hàng loạt sản phẩm Như vậy, nóđồng thời hội cũngnhư mối đe doạ Do phát triển nhanh chóng cơng nghệ diễn xu hướng làm ngắn lại chu kỳ sống sản phẩm Các công ty phải lường trước thay đổi công nghệ mang lại Kỹ thuật-công nghệ tạo nhiều phương pháp sản xuất mới, phương pháp hội đe doạ Nhân tố ngày trở nên quan trọng, ngày định đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp Nó tác động cách trực tiếp định đến hai yếu tố tạo nên khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thị trường chất lượng giá Kỹ thuật-cơng nghệđã giúp đẩy nhanh trình trang bị trang bị lại sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh Vàđối với cơng nghệ mới, tác động vào trình thu thập, xử lý, lưu trữ truyền đạt thông tin kinh tế-xã hội phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, kỹ thuật-cơng nghệ cịn giúp thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh với tốc độ cao, bền vững bảo vệ mơi trường sinh thái *Nhân tố văn hố xã hội: Tất công ty phải phân tích cá yếu tố xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy Khi hay nhiều yếu tố thay đổi chúng tác động đến công ty, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức xã hội, vấn đề lao động nữ Các yếu tốxã hội thường xuyên biến đổi tiến triển chậm nên đơi thường khó Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh nhận biết Cùng với phát triển kinh tế, biến động yếu tố xã hội ngày có tác động mạnh đến hoạt động công ty Nhân tố tác động vào môi trường kinh doanh cách chậm chạp, nóđã tác động mạnh mẽ Trong du lịch văn hoá dân tộc quốc gia nhân tố quan trọng tạo nên động cơđi du lịch người sứđặc biệt với người nước ngồi Nhóm yếu tố văn hố chia làm nhóm nhỏ sau: - Nhóm thứ nhất: Bao gồm phong tục, lối sống thói quen tiêu dùng, kết cấu dân cư, trình độ dân trí, tơn giáo, tín ngưỡng Các nhân tố cóảnh hưởng sâu sắc đến mơi trường kinh doanh - Nhóm thứ hai: Bao gồm di tích lịch sử văn hóa làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian…Những nhân tố chiếm giữ vai trò ngày cao phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam có văn hố phong phúđa dạng đậm đà sắc dân tộc với nhiều di tích văn hố lịch sử cốđơ Huế, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, văn hố cồng chiêng Hồ Bình, Văn Miếu Quốc Tử Giám, lễ hội dân gian…Tất tạo nên mạnh đáng kể việc phát triển du lịch Việt Nam *Nhân tố tự nhiên: Có thể tạo thuận lợi khó khăn ban đầu cho việc phát triển kinh doanh doanh nghiệp, ngành, địa phương hay quốc gia Nó bao gồm nhân tố: Các điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, mưa nắng, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản…là yếu tốđầu tiên quan trọng cho phát triển kinh doanh 1.2.1.2 Phân tích môi trường cạnh tranh nội ngành du lịch *Du khách: Giữ vị trí trung tâm thị trường ba chiến lược: khách hàng, công ty vàđối thủ cạnh tranh Khách hàng Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh Trung tâm phải thực từ lâu để phục vụ tốt nhu cầu du lịch người dân kể người có thu nhập thấp Với uy tín danh tiếng mình, Trung tâm có thểđặt giá cho sản phẩm cao giá trung bình ngành mà khách du lịch sẵn sàng trả, họ tin tưởng vào chất lượng chương trình du lịch mà Trung tâm thực thị trường Do đó, đơi khơng phải bán sản phẩm với giá thấp tiêu thụđược nhiều Người tiêu dùng khơng phải đốn chất lượng chương trình, họ cho mức giá bán cao thìđi liền với chất lượng sẽđược đảm bảo tốt 3.2.3.3 Xây dựng chiến lược thị trường đồng bộ:Đối với mảng kinh doanh lữ hành quốc tế, dài hạn Trung tâm vàđang xây dựng phương hướng, chiến lược cụ thểđể khai thác cách triệt để nhóm thị trường Mỹ, Nhật, Pháp… đóđặc biệt trọng đến thị trường khách Nhật Pháp Bởi vì, số lượng khách có nhu cầu đến Việt Nam du lịch lớn, việc lại từ nước đến Việt Nam thuận tiện Trong thời gian qua, hãng hàng không Việt Nam airline mởđường bay trực tiếp từ Việt Nam đến Nhật, Pháp ngược lại mà bay địa phận nước khác trước Đây làđiều kiện quan trọng để phát triển ngành hàng không Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tồn ngành du lịch nói chung phát triển Trung tâm Du lịch Hà Nội nói riêng Cịn mảng kinh doanh lữ hành nội địa, Trung tâm vàđang xây dựng phương hướng chiến lược cụ thểđể phát triển mảng với chương trình du lịch phong phú, đa dạng: Chương trình tham quan di tích lịch sử, văn hố phạm vi nước; chương trình nghỉ dưỡng, nghỉ biển; chương trình du lịch xuyên Việt…Việc sâu vào khai thác mảng lữ hành nội địa đắn, thu nhập người dân Việt Nam có xu hướng tăng, thời gian nhàn rỗi nhiều nhu cầu du lịch, nghỉ ngơi sau ngày làm việc căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái ngày cao Trong mảng lữ hành nội địa, Trung tâm có kế hoạch phát triển loại hình du lịch nghỉ Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh cuối tuần với chương trình có khoảng thời gian kéo dài hai ngày: Hà Nội-Sầm Sơn, Hà Nội-Hạ Long, Hà Nội-Cát Bà…Các chương trình thực vào hai ngày cuối tuần 3.3 ĐÁNHGIÁĐIỂMMẠNH, ĐIỂMYẾU, CƠHỘIVÀĐEDOẠ Sau xem xét thực trạng hoạt động kinh doanh môi trường kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội Ta tiến hành đánh giáđiểm mạnh, điểm yếu, hội vàđe doạđể xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh cho Trung tâm nhưđưa kiến nghị với Trung tâm Để xây dựng chiến lược kinh doanh có tính khả thi việc đánh giá quan trọng Nó làđiều kiện để Trung tâm xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp 3.3.1 Điểm mạnh: Điểm mạnh xem xét mạnh bên Trung tâm ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh nhu cầu thị trường Qua hoạt động kinh doanh Trung tâm ta thấy có sốđiểm mạnh sau: + Sau 10 năm vào hoạt động, Trung tâm xây dựng hình ảnh tốt khách du lịch, tạo uy tín danh tiếng thị trường + Là Trung tâm lữ hành mạnh, xếp vào 10 công ty lữ hành có chất lượng tốt Việt Nam + Là doanh nghiệp Nhà nước, chịu quản lý Nhà nước du lịch Tổng cục Du lịch Việt Nam Sở Du lịch Hà Nội nên trình hoạt động Trung tâm sẽđược ưu đãi sách, nắm bắt chủ trương, đường lối Nhà nước chương trình hành động cách nhanh chóng xác + Giá chương trình du lịch rẻ so với số công ty khác đảm bảo chất lượng + Đội ngũ nhân viên Trung tâm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, ln hồn thành tốt cơng việc giao phó Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh 3.3.2 Điểm yếu: Được xem khuyết điểm, yếu tồn Trung tâm Có thể rút sốđiểm yếu Trung tâm Du lịch Hà Nội: + Chưa xây dựng cho chương trình du lịch mang tính dị biệt hố so với đối thủ cạnh tranh + Hoạt động kinh doanh Trung tâm ngày mở rộng hiệu quảđạt lại chưa cao + Vào thời điểm vụ thường hay xảy tình trạng thiếu hướng dẫn viên Vì vậy, đơi Trung tâm phải sử dụng thêm đội ngũ cộng tác viên 3.3.3 Cơ hội: Là điều kiện tốt diễn môi trường kinh doanh có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh Trung tâm Có thểđưa số hội sau: + Nhu cầu du lịch ngày trở thành nhu cầu thiết yếu quan trọng người dân nước giới Đối với người dân Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ( 7,04% năm 2002), thu nhập tầng lớp dân cư tăng Và khả tốn họ tăng, nhu cầu du lịch sẽđược đáp ứng + Ngành du lịch quan tâm Đảng Nhà nước vàđược xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam năm Trong năm 2002, Thủ tướng Chính phủđã phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 Chương trình hành động quốc gia du lịch 2002-2005 + Với vai trị vị trí Thủđơ nước, trung tâm kinh tế, trị, văn hố lớn chiến lược phát triển quốc gia chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội, nhà lãnh đạo có chủ trương đầu tư xây dựng để Hà Nội trung tâm du lịch lớn nước vàđẩy mạnh việc phát triển du lịch Hà Nội Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh + Các làng nghề truyền thống, nét đẹp đời sống văn hoá, tinh thần, lễ hội, ăn dân tộc khôi phục khai thác phục vụ khách du lịch + Nhờ phối hợp chặt chẽ Du lịch-Hàng khơng-Ngoại giao-Văn hóa, hình ảnh đất nước, người du lịch Việt Nam xuất liên tục tháng năm hầu hết thị trường du lịch trọng điểm như: Đức, Bỉ, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật, Mỹ…thông qua việc tham gia hội chợ, hội thảo, diễn đàn tổ chức kiện xúc tiến + Mối quan hệ hợp tác quốc tế du lịch ngày mở rộng vả khu vực, song phương vàđa phương, cấp quốc gia, địa phương doanh nghiệp Du lịch Việt Nam tham gia tích cực vàđầy đủ nội dung hợp tác, chủđộng thực nghĩa vụ khai thác tốt quyền lợi thành viên tổ chức quốc tế khu vực Du lịch Việt Nam tham gia tích cực diễn đàn du lịch ASEAN, Tổ chức Du lịch giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Châu á-Thái Bình Dương (PATA), hợp tác APEC ASEM, hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng… Mới đây, Chính phủ nước nằm tiểu vùng sông Mê Kông kýđịnh việc nới lỏng thủ tục hành cho du khách Khách du lịch cần cấp giấy phép thông hành có thểđi du lịch nước Điều tiết kiệm thời gian tránh thủ tục rườm rà cho du khách du lịch Vì vậy, thời gian tới việc du lịch nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông dễ dàng thuận tiện + Việt Nam có mơi trường trịổn định 3.3.4 Đe doạ: Là cản trở môi trường kinh doanh bên ngồi có tác động xấu đến hoạt động kinh doanh Trung tâm Có thểđưa sốđe doạ: + Trên thị trường nay, ngày có nhiều công ty tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh du lịch, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khố luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh cơng ty Vì vậy, hoạt động kinh doanh Trung tâm ngày gặp khó khăn + Mơi trường kinh doanh chưa ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh du lịch nhiều bấp bênh + Trong thời gian này, hoạt động kinh doanh du lịch bịảnh hưởng nhiều biến động tình hình giới vàđặc biệt làảnh hưởng bệnh viêm đường hô hấp cấp gọi tắt SARS Hiện giới có nhiều nước mắc phải bệnh này: Hồng Kông, Trung Quốc, Canada… số người tử vong tăng lên hàng ngày Đây nỗi lo cho nước có ngành du lịch phát triển, hạn chế số lượng khách du lịch Từ phân tích trên, ta thấy thuận lợi mà Trung tâm cần tranh thủ nắm bắt để phát triển động kinh doanh du lịch Bên cạnh thuận lợi khó khăn mà Trung tâm cần có giải pháp khắc phục kịp thời Ta có thểđề xuất số phương án kinh doanh định hướng cho Trung tâm dựa vào việc kết hợp từ ma trận SWOT *Kết hợp điểm mạnh (S) Trung tâm hội (O) môi trường kinh doanh:Với lớn mạnh Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội cộng với uy tín, danh tiếng Trung tâm thị trường Sự nắm bắt nhanh chóng, xác chủ trương, đường lối, sách Nhà nước kết hợp với hội thuận lợi môi trường kinh doanh Tất cho phép Trung tâm Du lịch Hà Nội đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành, mở rộng thị trường khách nước Tranh thủ hội để kinh doanh có hiệu quả, tăng số lượng khách đến với Trung tâm, tăng doanh thu lợi nhuận *Kết hợp điểm mạnh (S) Trung tâm vàđe doạ (T) mơi trường kinh doanh:Trung tâm lợi dụng tối đa điểm mạnh để hạn chế đe doạ từ phía mơi trường kinh doanh Bằng việc sử dụng uy tín Trung tâm, đội ngũ nhân viên làm việc có trách nhiệm, mức giá hợp lý Trung Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh tâm tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm làm hạn chế cạnh tranh gay gắt làm ổn định môi trường kinh doanh *Kết hợp điểm yếu (W) hội (O): Trung tâm nên tận dụng tối đa hội thị trường để khắc phục điểm yếu nội Với hội có thị trường, Trung tâm tiến hành hoạt động kinh doanh Từđó Trung tâm xây dựng cho số chương trình du lịch mang tính dị biệt hố, nâng cao hiệu kinh doanh: tăng doanh thu lợi nhuận *Kết hợp điểm yếu (W) vàđe doạ (T): Trong trường hợp Trung tâm gặp nhiều khó khăn, Trung tâm phải xây dựng cho phương án nhằm trì hoạt động kinh doanh tránh đe doạ môi trường 3.4 MỘTSỐ KIẾNNGHỊ Trong năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đãđạt thành công đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn tồn số khó khăn, vướng mắc cần thay đổi khắc phục Sau xem xét, phân tích hội, đe doạ môi trường kinh doanh điểm mạnh, điểm yếu Trung tâm Du lịch Hà Nội Tơi mạnh dạn đưa có số kiến nghịđối với Nhà nước, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sở Du lịch Hà Nội Trung tâm Du lịch Hà Nội nơi thực tập 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc Tổng cục Du lịch  Cần quán triệt cách đắn, toàn diện, đồng chủ trương, đường lối, sách phát triển du lịch Nhà nước đến cấp, ngành, địa phương toàn xã hội cho ngang tầm với yêu cầu phát triển ngành kinh tế mũi nhọn  Hoàn thiện, đồng thường xuyên bổ sung chế, sách, sách xã hội hoá du lịch hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh đảm bảo cho phát triển du lịch phù hợp với yêu cầu thực tế nước thông lệ quốc tế  Điều chỉnh hoàn thiện máy quản lý Nhà nước ngành Du lịch công tác tổ chức cán cho tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển du lịch Bởi vì, hệ thống quan quản lý nhà nước du lịch chưa thống (Sở Du lịch, Sở Thương mại, Sở Thương mại-Du lịch) chưa đủ mạnh, số Sở Thương mại-Du lịch có cán chuyên trách quản lý du lịch  Đẩy mạnh công tác quản lý quy hoạch số cơng trình, sở kinh doanh du lịch xây dựng không theo quy hoạch gây lãng phí, hiệu quả; số khu vực quy hoạch cho phát triển du lịch bị sử dụng vào mục đích khác  Tại sốđiểm tham quan du lịch tồn tệ nạn ăn xin, bán hàng rong, đeo bám chèo kéo khách, cò mồi vận chuyển, hệ thống khu vệ sinh chưa tốt, nhiều tài nguyên du lịch bị khai thác không mục đích… Đề nghị ngành cấp có chức cần có biện pháp đắn nhằm khắc phục tình hình trật tự, trị an vệ sinh mơi trường để nơi trở thành điểm du lịch lý tưởng thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan  Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng, đào tạo lực lượng lao động trực tiếp doanh nghiệp Ngành nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng đòi hỏi ngày cao trình phát triển du lịch: Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, đào tạo hướng dẫn viên tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, nghệ nhân chuyên gia, cán quản lý giỏi  Đơn giản thủ tập xuất nhập cảnh sân bay Tránh thủ tục rườm rà, nhiều thời gian yếu tố gây ngại cho du khách đến Việt Nam Trên hết việc giáo dục cán Hải quan có thái độ lịch nhã nhặn với khách Cải cách cung cách phục vụ quan tổ chức thông tin Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khố luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh bưu điện, hãng lữ hành, nhà hàng, ban quản lý di tích danh thắng cho phù hợp nhu cầu thị trường đáp ứng nhu cầu khách du lịch  Chuẩn bị tổ chức chu đáo kiện năm 2003: Kỉ nệm 30 năm thành lập quan hệ Việt Nam Nhật Bản, Sea Games 22, liên hoan du lịch quốc tế Hà Nội  Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá, mở văn phịng du lịch số nước có thị trường lớn, khả toán cao Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch nước nước, phối hợp tốt với hệ thống thông tin đại chúng Truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Thơng tân xã Việt Nam, Báo Tạp chíở Trung ương vàđịa phương báo chí nước ngồi, trọng tuyên truyền chỗ  Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch vàđẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên vùng; khuyến khích thành phần kinh tế huy động nguồn vốn nước đầu tư phát triển Du lịch; Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục du lịch toàn dân 3.4.2 Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội  Trên thị trường Hà Nội có nhiều cơng ty hoạt động lĩnh vực du lịch Đòi hỏi Sở Du lịch phải có biện pháp, sách quản lý chặt chẽ tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh  Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành việc cấp giấy phép kinh doanh cho công ty đăng ký tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội  Vì thị trường Hà Nội thị trường lớn lĩnh vực gửi khách, đòi hỏi Sở Du lịch phải xây dựng mối quan hệ mật thiết với Sở Du lịch tỉnh giàu tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty lữ hành hoạt động địa bàn Hà Nội  Sở Du lịch phải thường xuyên tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm du lịch nhằm thu hút khách du lịch Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh  Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch thị trường nước nhằm tạo hình ảnh tốt Hà Nội , thu hút khách du lịch đến tham quan  Vào tháng 12/2003, Việt Nam tổ chức hoạt động thể dục thể thao lớn khu vực Đông Nam á, SEAGAMES 22 thủđô Hà Nội nơi tổ diễn hoạt động Vì vậy, địi hỏi Sở Du lịch phải có kế hoạch phối hợp với ngành khác để hoạt động cho đạt hiệu cao 3.4.3 Kiến nghị với Trung tâm Du lịch Hà Nội  Hiện nay, thị trường du lịch, cạnh tranh công ty du lịch diễn cách gay gắt phức tạp Công ty muốn thu hút nhiều khách cóđược lợi nhuận tối đa Để tồn phát triển lên được, Trung tâm Du lịch Hà Nội phải xây dựng chiến lược, sách lược, mục tiêu phù hợp cần nghiên cứu kỹ đối thủ cạnh tranh địa bàn: tìm hiểu mức giá từđóđiều chỉnh mức giá bán Trung tâm cho hấp dẫn khách du lịch mà đảm bảo lợi nhuận; nghiên cứu sản phẩm chất lượng phục vụ đối thủđể bước thay đổi, đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Trung tâm làm hạn chế tác động đối thủ cạnh tranh địa bàn  Duy trì mối quan hệ tốt với quan chức du lịch : Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch Hà Nội, thơng qua quan biết chủ trương, đường lối phát triển du lịch để từđó có sách, chiến lược cụ thể hoạt động kinh doanh  Cần phát huy uy tín danh tiếng để mở rộng thêm thị trường khách  Trung tâm phải thường xuyên thiết lập trì mối quan hệ tốt với nhà cung cấp dịch vụ khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm vào Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh thời điểm khó khăn: Các khách sạn, nhà hàng, hãng vận chuyển, điểm du lịch…  Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp cho đội ngũ cán nhân viên Trung tâm thơng qua khố học  Cần phát huy sách khen, thưởng kịp thời, đắn nhằm tạo bầu khơng khí làm việc hứng khởi, nhiệt tình, chu đáo Khuyến khích phát triển, nâng cao lực đội ngũ cán nhân viên Trung tâm  Sử dụng hiệu quảđội ngũ sinh viên thực tập Trung tâm Một phần thúc đẩy trình hoạt động Trung tâm vàđiều quan trọng tạo hội cho sinh viên tiếp xúc, va chạm với thực tế, thâm nhập thị trường để học hỏi kinh nghiệm tránh bỡ ngỡ trường Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh KẾTLUẬN Ngành Du lịch Việt Nam vàđang đà phát triển cách nhanh chóng, theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, điều mở nhiều hội, điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động lĩnh vực du lịch phát triển Bên cạnh điều kiện thuận lợi tồn số khó khăn mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Để phát triển với nhịp phát triển ngành, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch, phương hướng, mục tiêu phát triển cụ thể chúng sẽđược chuyển thành chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trong trình hoạt động, ngồi thành cơng việc áp dụng đắn chiến lược khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm xây dựng chiến lược vàđòi hỏi cần phải khắc phục Trước điều kiện thuận lợi này, Trung tâm Du lịch Hà Nội có biện pháp, phương hướng hoạt động cụ thểđể theo kịp với phát triển ngànhnói chung Trong đề tài mình, em chọn phân tích q trình thực chiến lược kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội thông qua việc đánh giá thực trạng Trung tâm thời gian qua, từđó thấy thành cơng khó khăn, thiếu sót Trung tâm thực hiện, để nêu giải pháp, kiến nghị, phương hướng mục tiêu nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu kinh doanh Trung tâm thời gian tới Trên đây, em trình bày tồn chun đề thực tập thời gian thực tập Trung tâm Du lịch Hà Nội Để hoàn thành chuyên đề thực tập dựa kiến thức học, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyến Văn Lƣu, Vụ trưởng vụ hợp tác quốc tế-Tổng cục Du lịch Việt Nam ban Giám đốc, cán nhân viên trung tâm nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập Trong viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn Rất mong nhận sựđóng góp ý kiến thầy cơđể viết em hồn thiện em rút kinh nghiệm đợt làm luận văn tốt nghiệp Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh Em xin chân thành cảm ơn! Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khố luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh MỤCLỤC LỜI MỞĐẦU CHƢƠNG LÝLUẬNCHUNGVỀCHIẾNLƢỢCKINHDOANH 1.1 Tiếp cận với chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Các đặc trưng chiến lược kinh doanh: 1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.1.4 Vai trò chiến lược Phân tích chiến lược kinh doanh doanh nghiệp du lịch 1.2.1 Phân tích, đánh giá, dự báo mơi trường kinh doanh 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô: 1.2.1.2 Phân tích mơi trường cạnh tranh nội ngành du lịch 11 1.2.2 Phân tích thực trạng nội doanh nghiệp 13 1.2.2.1 Thực trạng tài doanh nghiệp: 13 1.2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp: 14 1.2.2.3 Thực trạng cấu tổ chức doanh nghiệp: 14 1.3 Xác định mục tiêu xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp du lịch 14 1.3.1 Mục tiêu doanh nghiệp du lịch 14 1.3.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp du lịch 15 1.3.2.1 Nghiên cứu thị trường du lịch 15 1.3.2.2 Quy trình xây dựng chiến lược: 17 1.3.2.3 Ma trân SWOT việc xác định phương án chiến lược kinh doanh: 19 CHƢƠNG THỰCTRẠNGCHIẾNLƢỢCKINHDOANHCỦA TRUNGTÂM DULỊCH HÀ NỘI 21 2.1 Vài nét Công ty Du lịch Dịch vụ 21 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển 21 2.1.1.1 Sự đời Trung tâm du lịch Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội 22 2.1.2 Tổ chức máy 23 Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khố luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (Hà NộiToserco) 23 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Du lịch 24 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 25 2.1.4 Kết kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội 26 2.2 Môi trường kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội 36 2.2.1 Môi trường vĩ mô: 36 2.2.2.1 Môi trường kinh tế: 36 2.2.1.2 Môi trường kỹ thuật-công nghệ: 38 2.2.1.3 Mơi trường văn hố-xã hội: 39 2.2.1.4 Môi trường tự nhiên: 40 2.2.1.5 Yếu tố trị-luật pháp 41 2.2.2 Môi trường vi mô: 42 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh: 42 2.2.2.2 Sức ép từ phía nhà cung cấp: 43 2.2.2.3 Sức ép từ phía sản phẩm thay thế: 45 2.2.2.4 Thị trường khách du lịch: 45 2.2.2.5 Sự phát triển dịch vụ môi giới: 46 2.2.3 Nguồn lực Trung tâm Du lịch Hà Nội 47 2.2.3.1 Thực trạng nguồn tài Trung tâm: 47 2.2.3.2 Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm: 48 2.2.3.3 Thực trạng cấu tổ chức Trung tâm Du lịch Hà Nội: 49 2.2.3.4 Uy tín, danh tiếng, thương hiệu: 50 2.3 Thực trạng chiến lược kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội 51 2.3.1 Thực trạng sử dụng chiến lược Marketing hỗn hợp: 51 2.3.1.1 Chính sách giá cả: 51 2.3.1.2 Chính sách sản phẩm: 54 2.3.1.3 Chính sách quảng bá: 55 2.3.1.4 Chính sách phân phối: 56 2.3.2 Chiến lược thị trường: 57 2.3.3 Chiến lược cạnh tranh: 59 2.3.4 Đánh giá, nhận xét việc thực chiến lược kinh doanh Trung tâm Du lịch Hà Nội 62 Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh 2.3.4.1 Những kết quảđạt việc thực chiến lược kinh doanh: 62 2.3.4.2 Những tồn việc thực chiến lược kinh doanh: 64 CHƢƠNG MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢCHIẾ NLƢỢCKINHDOANHCỦA TRUNGTÂM DULỊCH HÀ NỘI 66 3.1 Khó khăn q trình hoạt động kinh doanh trung tâm du lịch dịch vụ hà nội 66 3.2 Phương hướng, mục tiêu Trung tâm Du lịch Hà Nội thời gian tới 67 3.2.1 Định hướng hoạt động kinh doanh du lịch Công ty 67 3.2.2 Định hướng hoạt động Trung tâm…………………… …………68 3.2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh Trung tâm 69 3.2.3.1 Đối với chiến lược Marketing hỗn hợp: 69 3.2.3.2 Đối với chiến lược cạnh tranh: 74 3.2.3.3 Chiến lược thị trường: 75 3.3 Đánh giáđiểm mạnh, điểm yếu, hội vàđe doạ 76 3.3.1 Điểm mạnh: 76 3.3.2 Điểm yếu: 77 3.3.3 Cơ hội: 77 3.3.4 Đe doạ: 78 3.4 Một số Kiến nghị 80 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Tổng cục Du lịch 80 3.4.2 Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội 82 3.4.3 Kiến nghị với Trung tâm Du lịch Hà Nội 83 KẾTLUẬN 85 Vũ Thanh Bình-DL41 Khoa DL & KS -KTQD

Ngày đăng: 06/06/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan