Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Mật Độ Rừng Trồng Đến Tính Chất Vật Lý Và Tính Chất Cơ Học Của Gỗ Keo Lai ( Acacia Hybrids) 7 Tuổi Tại Huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên

90 392 0
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Mật Độ Rừng Trồng Đến Tính Chất Vật Lý Và Tính Chất Cơ Học Của Gỗ Keo Lai ( Acacia Hybrids) 7 Tuổi Tại Huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ÂU THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ RỪNG TRỒNG ĐẾN TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GỖ KEO LAI ( ACACIA HYBRIDS) TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ÂU THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ RỪNG TRỒNG ĐẾN TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GỖ KEO LAI ( ACACIA HYBRIDS) TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN THÁI Thái Nguyên, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành lâm học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Ban lãnh đạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi thời gian tinh thần trình học tập để đạt kết Tập thể cán Hạt kiểm lâm huyện Phú Lương tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra trường, thu thập mẫu phục vụ cho trình nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Thái dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình người thân, bạn bè giúp đỡ mặt để hoàn thành khóa học Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn hạn chế thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Học viên Âu Thị Hiền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan gỗ Keo lai 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Cơ sở lý thuyết phân tích kết nghiên cứu 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ 1.3.2 Cơ sở đánh giá chất lượng gỗ 15 Chương : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ, XÃ HỘI 19 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Phú Lương 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 21 Chương : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 23 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Phân tích mức độ ảnh hưởng mật độ rừng trồng đến tính chất vật lý gỗ 24 3.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng mật độ rừng trồng đến tính chất học gỗ 24 iv 3.3.3 Đánh giá chất lượng gỗ Keo lai trồng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 24 3.4.2 Phương pháp luận 24 3.4.3 Phương pháp thí nghiệm 25 3.4.4 Phương pháp tổng hợp kết xử lý thống kế toán học 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Sự ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến chất lượng gỗ 32 4.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến tính hút nước tối đa gỗ32 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến khối lượng thể tích gỗ 34 4.1.3 Ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến tỷ lệ dãn nở gỗ 36 4.1.4 Ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến bền ép (nén) dọc thớ gỗ38 4.1.5 Ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến độ bền kéo dọc thớ gỗ 40 4.1.6 Ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến độ bền uốn tĩnh gỗ 42 4.2 Đánh giá chất lượng gỗ Keo lai tuổi mật độ nghiên cứu 45 4.2.1 Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất vật lý gỗ 46 4.2.2 Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất học gỗ 48 KẾT LUẬN 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ BIỂU 58 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu TN Ý nghĩa Thái Nguyên KLTT Khối lượng thể tích TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MĐ Mật độ M Khối lượng h Giờ MC S Đơn vị Độ ẩm g/cm3 Cây/ha g % Độ lệch tiêu chuẩn S% Hệ số biến động % P% Hệ số xác % − X Trị số trung bình cộng σ kd Độ bền kéo dọc thớ Mpa σ nd Độ bền nén dọc thớ Mpa σ ut Độ bền uốn tĩnh Mpa γk Khối lượng thể tích g/cm3 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Kết kiểm tra sức hút nước tối đa gỗ Keo lai tuổi (%) .32 Bảng 3.2 Kết kiểm tra khối lượng thể tích gỗ Keo lai tuổi (g/cm3) 34 Bảng 3.3 Kết kiểm tra tỷ lệ dãn nở gỗ Keo lai tuổi (%) .36 Bảng 3.4 Kết kiểm tra độ bền ép dọc thớ gỗ Keo lai tuổi (Mpa) 38 Bảng 3.5 Kết kiểm tra độ bền kéo dọc thớ gỗ Keo lai tuổi (Mpa) 40 Bảng 3.6 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh gỗ Keo lai tuổi (Mpa) .42 Bảng 3.7 Tổng hợp kết kiểm tra chất lượng gỗ Keo lai 43 Bảng 3.8 So sánh độ hút nước tối đa gỗ Keo lai tuổi số loại gỗ khác 45 Bảng 3.9 So sánh khả dãn nở tiếp tuyến gỗ Keo lai tuổi số loại gỗ khác 46 Bảng 3.10.Tiêu chuẩn so sánh độ bền nén dọc thớ gỗ Keo lai tuổi .48 Bảng 3.11.So sánh giới hạn bền nén dọc thớ gỗ Keo lai tuổi với số loại gỗ khác 48 Bảng 3.12 Tiêu chuẩn so sánh độ bền uốn tĩnh gỗ Keo lai tuổi 49 Bảng 3.13 So sánh giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Keo lai tuổi số loại gỗ khác .50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Một số thiết bị, dụng cụ sử dụng thí nghiệm đề tài Hình 3.1 Mẫu kiểm tra tính hút nước tối đa, tỷ lệ dãn nở khối lượng thể tích gỗ 32 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tính hút nước gỗ mật độ khác 33 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh khối lượng thể tích gỗ mật độ khác 35 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh tỷ lệ dãn nở gỗ mật độ khác 37 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ bền nén dọc thớ gỗ mật độ khác 39 Hình 3.6 Mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền kéo dọc thớ gỗ 39 Hình 3.7Biểu đồ so sánh độ bền kéo dọc thớ gỗ mật độ khác 41 Hình 3.8 Mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền uốn tĩnh gỗ 41 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh độ bền uốn tĩnh gỗ mật độ khác 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần việc sử dụng gỗ rừng trồng thay cho gỗ tự nhiên ngày quan tâm Thực Chỉ thị số 19/1999/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16 tháng 07 năm 1999 việc thực biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng, Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng 06 năm 2004 số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất sản phẩm gỗ Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 02 năm 2007 chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [2], [3], [4]; ngành chế biến gỗ Việt Nam ngành kinh tế liên quan tích cực chủ động tìm kiếm nguyên liệu, sử dụng hợp lý nguyên liệu, cải tiến công nghệ, thiết bị… để đẩy mạnh phát triển sản xuất xuất đồ gỗ Ngày nay, có nhiều nghiên cứu đưa giống lâm nghiệp có khả sinh trưởng nhanh đáp ứng với tốc độ phát triển sử dụng gỗ nước ta keo, mỡ, bạch đàn Đã có nhiều đề tài nghiên cứu sinh trưởng phát triển ảnh hưởng đến chất lượng rừng chất lượng gỗ ảnh hưởng độ tuổi, ảnh hưởng lượng phân bón, ảnh hưởng điều kiện sinh trưởng Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến chất lượng gỗ Keo lai, qua làm sở đánh giá chất lượng loại gỗ này, từ thay cho số loại gỗ tự nhiên khác để làm nguyên liệu cho sản phẩm mà giữ hình thức, chất lượng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, hạ giá thành sản phẩm… Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cấu tạo, tính chất cơ, lý, hoá gỗ Keo lai để làm sở khoa học cho việc định hướng sử dụng loài cách tổng hợp có hiệu Từ đó, mở rộng qui mô phát triển, gây trồng gỗ Keo lai, nâng cao vai trò rừng việc 67 Phụ biểu 04 Kết kiểm tra độ bền ép dọc thớ gỗ TT Mẫu a (mm) b (mm) Fmax (N) σEd (Mpa) I-1 20.94 19.24 16078 39.91 I-2 20.21 20.25 15971 39.02 I-3 20.61 20.32 15850 37.85 I-4 20.44 20.48 16109 38.48 I-5 20.25 19.34 16322 41.68 I-6 20.26 20.31 15653 38.04 I-7 20.62 20.25 15318 36.69 I-8 20.18 20.04 15564 38.48 I-9 20.07 20.32 15019 36.83 10 I-10 20.36 20.54 16717 39.97 11 I-11 19.55 20.68 15104 37.36 12 I-12 20.87 20.04 15335 36.67 13 I-13 20.89 20.37 15939 37.46 14 I-14 20.35 20.16 16495 40.21 15 I-15 19.92 20.25 16677 41.34 16 I-16 20.96 19.24 16069 39.85 17 I-17 19.99 20.44 15917 38.96 18 I-18 20.39 20.49 16024 38.35 19 I-19 20.98 20.14 16718 39.56 20 I-20 20.64 20.09 16596 40.02 21 I-21 20.72 20.63 16259 38.04 22 I-22 20.51 20.45 15282 36.44 23 I-23 20.23 19.27 15470 39.68 24 I-24 19.89 20.79 15534 37.57 68 25 I-25 19.43 19.05 15798 42.68 26 II-1 20.43 20.45 15250 36.50 27 II-2 20.51 20.53 16742 39.76 28 II-3 20.27 20.55 15047 36.12 29 II-4 20.59 19.65 15455 38.20 30 II-5 19.53 20.47 16867 42.19 31 II-6 20.68 19.55 16982 42.01 32 II-7 20.64 20.65 16102 37.78 33 II-8 20.58 20.48 15997 37.95 34 II-9 20.04 20.09 16102 40.00 35 II-10 20.61 20.66 16851 39.58 36 II-11 20.52 20.49 15172 36.09 37 II-12 19.09 20.62 15222 38.67 38 II-13 20.53 19.61 15342 38.11 39 II-14 20.42 19.58 15723 39.33 40 II-15 20.45 20.38 15617 37.47 41 II-16 20.37 20.67 16786 39.87 42 II-17 20.01 20.49 15044 36.69 43 II-18 20.25 20.69 15701 37.47 44 II-19 20.23 20.57 16227 38.99 45 II-20 20.28 20.38 16569 40.09 46 II-21 20.27 20.49 15121 36.41 47 II-22 20.09 20.53 15994 38.78 48 II-23 20.27 20.37 15869 38.43 49 II-24 20.28 20.46 15995 38.55 50 II-25 20.26 20.42 15038 36.35 51 III-1 20.31 20.29 15035 36.48 69 52 III-2 20.16 20.32 15235 37.19 53 III-3 20.42 20.28 16029 38.71 54 III-4 19.97 20.75 15072 36.37 55 III-5 20.47 20.85 16736 39.21 56 III-6 20.21 20.58 15679 37.70 57 III-7 20.32 19.56 16295 41.00 58 III-8 20.12 20.40 15604 38.02 59 III-9 20.08 20.45 15202 37.02 60 III-10 20.36 20.47 16744 40.17 61 III-11 20.29 20.60 15674 37.50 62 III-12 20.07 20.64 15713 37.93 63 III-13 20.03 19.78 16300 41.14 64 III-14 20.54 20.69 15431 36.31 65 III-15 20.33 20.77 15073 35.70 66 III-16 19.78 19.67 15582 40.05 67 III-17 20.55 20.77 15711 36.81 68 III-18 20.08 20.75 16851 40.44 69 III-19 20.03 20.73 15063 36.28 70 III-20 19.59 20.57 16875 41.88 71 III-21 19.95 20.85 16642 40.01 72 III-22 20.18 20.79 15981 38.09 73 III-23 20.64 19.85 15066 36.77 74 III-24 20.08 20.65 16001 38.59 75 III-25 20.39 20.68 15097 35.80 70 Phụ biểu 05 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh gỗ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mẫu I-1 I-2 I-3 I-4 I-5 I-6 I-7 I-8 I-9 I-10 I-11 I-12 I-13 I-14 I-15 I-16 I-17 I-18 I-19 I-20 I-21 I-22 I-23 I-24 b(mm) h (mm) Fmax (N) σut(Mpa) 20.34 20.42 1535 65.16 20.17 19.91 1336 60.15 20.17 20.33 1433 61.88 20.37 20.35 1248 53.26 20.31 20.39 1244 53.04 20.34 20.77 1230 50.46 20.78 20.88 1349 53.61 20.10 20.35 1238 53.54 20.47 20.07 1235 53.92 20.58 20.08 1242 53.88 20.35 20.83 1345 54.84 20.04 20.17 1328 58.64 20.82 20.33 1242 51.96 20.19 20.24 1313 57.15 20.23 20.72 1535 63.63 20.53 20.79 1411 57.24 20.88 20.89 1654 65.35 19.67 20.34 1310 57.95 20.31 20.59 1549 64.76 20.46 20.76 1350 55.12 20.05 20.23 1412 61.95 20.03 20.80 1638 68.05 20.44 20.14 1216 52.80 20.03 20.33 1436 62.45 71 25 26 I-25 II-1 27 II-2 28 II-3 29 II-4 30 II-5 31 II-6 32 II-7 33 II-8 34 II-9 35 II-10 36 II-11 37 II-12 38 II-13 39 II-14 40 II-15 41 II-16 42 II-17 43 II-18 44 II-19 45 II-20 46 II-21 47 II-22 48 II-23 49 II-24 50 II-25 51 III-1 20.21 20.39 1218 52.19 20.44 20.70 1515 62.27 20.41 20.47 1216 51.19 20.05 20.32 1425 61.97 20.12 20.24 1335 58.31 20.27 20.38 1314 56.19 20.35 20.22 1523 65.90 20.47 19.82 1219 54.57 20.10 20.15 1332 58.76 20.04 19.98 1315 59.18 20.78 20.59 1318 53.86 20.10 20.54 1441 61.17 20.56 20.32 1436 60.90 20.01 20.24 1150 50.50 20.48 20.63 1427 58.94 20.61 20.20 1213 51.93 20.72 20.32 1337 56.26 20.47 20.01 1312 57.63 20.58 20.45 1318 55.13 20.00 20.85 1239 51.30 20.31 20.12 1240 54.29 20.40 20.17 1252 54.31 20.48 20.24 1230 52.78 20.17 20.37 1331 57.25 20.53 20.42 1239 52.10 20.34 20.02 1228 54.23 20.69 20.59 1432 58.77 72 52 III-2 53 III-3 54 III-4 55 III-5 56 III-6 57 III-7 58 III-8 59 III-9 60 III-10 61 III-11 62 III-12 63 III-13 64 III-14 65 III-15 66 III-16 67 III-17 68 III-18 69 III-19 70 III-20 71 III-21 72 III-22 73 III-23 74 III-24 75 III-25 20.12 20.57 1526 64.53 20.81 20.41 1635 67.90 20.41 20.44 1545 65.23 20.00 20.29 1438 62.87 20.71 20.53 1429 58.94 20.54 20.24 1536 65.72 20.21 20.42 1436 61.34 20.39 20.14 1330 57.89 20.54 20.20 1435 61.64 20.89 20.84 1628 64.60 20.43 20.63 1330 55.07 20.64 20.15 1432 61.52 20.32 20.12 1338 58.56 20.09 20.39 1436 61.89 20.89 20.45 1316 54.23 20.96 20.21 1530 64.34 20.64 20.15 1312 56.36 20.95 20.82 1218 48.28 20.00 20.08 1131 50.49 20.72 20.01 1423 61.75 20.09 20.13 1136 50.24 20.49 20.43 1336 56.24 19.96 20.04 1310 58.83 20.64 20.95 1435 57.03 73 Phụ biểu 06 Kết kiểm tra độ bền kéo dọc thớ gỗ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mẫu b (mm) h (mm) Fmax (N) I-1 20.42 5.11 654 I-2 20.33 5.21 654 I-3 20.42 5.20 646 I-4 20.37 5.33 658 I-5 20.34 5.03 612 I-6 20.21 5.33 656 I-7 20.33 4.96 628 I-8 20.46 4.92 616 I-9 20.00 5.35 660 I-10 20.19 5.04 640 I-11 19.95 5.38 662 I-12 20.41 5.18 622 I-13 20.12 5.23 654 I-14 20.29 5.26 660 I-15 20.30 5.36 658 I-16 20.21 5.13 618 I-17 20.15 5.39 660 I-18 20.82 5.41 686 I-19 20.08 5.09 628 I-20 20.01 5.26 650 I-21 20.42 5.34 666 I-22 20.03 5.31 662 I-23 20.31 5.28 636 I-24 20.57 5.17 654 σKd(MPa) 62.68 61.75 60.84 60.60 59.82 60.90 62.28 61.19 61.68 62.89 61.68 58.83 62.15 61.84 60.47 59.61 60.77 60.90 61.44 61.76 61.08 62.24 59.31 61.50 74 I-25 20.41 5.23 642 II-1 20.14 4.85 606 27 II-2 20.32 5.31 652 28 II-3 20.60 5.18 658 29 II-4 20.22 5.47 666 30 II-5 20.54 5.49 692 31 II-6 20.17 4.96 608 32 II-7 20.34 4.99 628 33 II-8 20.14 5.49 682 34 II-9 20.44 4.82 604 35 II-10 20.50 5.42 668 36 II-11 20.06 5.44 662 37 II-12 20.23 4.97 640 38 II-13 20.05 5.18 622 39 II-14 20.12 5.03 636 40 II-15 20.35 5.38 654 41 II-16 20.42 5.38 668 42 II-17 20.80 5.17 650 43 II-18 20.09 5.20 646 44 II-19 20.27 5.35 634 45 II-20 20.46 5.32 662 46 II-21 20.39 5.03 628 47 II-22 20.51 5.38 656 48 II-23 20.44 5.22 646 49 II-24 20.33 5.41 658 50 II-25 20.48 5.17 640 51 III-1 20.37 5.47 666 25 26 60.14 62.04 60.43 61.66 60.22 61.37 60.77 61.87 61.68 61.31 60.12 60.66 63.65 59.89 62.84 59.74 60.80 60.44 61.84 58.46 60.82 61.23 59.45 60.55 59.83 60.44 59.77 75 52 III-2 20.10 5.21 626 53 III-3 20.45 5.32 678 54 III-4 20.41 5.19 660 55 III-5 20.42 5.37 654 56 III-6 20.37 5.24 646 57 III-7 20.37 5.19 640 58 III-8 20.45 4.94 642 59 III-9 20.42 5.13 610 60 III-10 20.11 5.21 676 61 III-11 20.25 5.22 602 62 III-12 20.54 4.89 646 63 III-13 20.15 5.39 626 64 III-14 20.39 5.22 632 65 III-15 20.50 5.48 678 66 III-16 20.28 4.84 614 67 III-17 20.26 5.28 632 68 III-18 20.17 5.49 624 69 III-19 20.18 5.35 646 70 III-20 20.35 5.44 666 71 III-21 20.47 5.42 664 72 III-22 19.84 5.40 690 73 III-23 20.94 5.14 602 74 III-24 20.15 5.45 688 75 III-25 20.33 5.41 658 59.78 62.32 62.31 59.64 60.52 60.54 63.55 58.23 64.52 56.95 64.32 57.64 59.38 60.35 62.55 59.08 56.35 59.84 60.16 59.85 64.40 55.93 62.65 59.83 76 Phụ biểu 07 Kết phân tích phương sai mật độ sức hút nước gỗ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1111 cây/ha 25 3630.834 145.2333 177.818 1666 cây/ha 25 3852.961 154.1184 136.8566 2500 cây/ha 25 3920.908 156.8363 239.1445 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 1841.34 13291.66 15133 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.318772 R Square 0.101616 Adjusted R 0.089309 Square Standard 13.64684 Error Observations 75 df MS F P-value F crit 920.6701 4.987207 0.009366 3.123907 72 184.6064 74 77 Phụ biểu 08 Kết phân tích phương sai mật độ khối lượng thể tích gỗ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1111 cây/ha 25 11.60 0.4640 0.000200 1666 cây/ha 25 11.54 0.4616 0.000481 2500 cây/ha 25 11.41 0.4564 0.000299 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 0.000755 0.023512 72 0.000327 Total 0.024267 74 SS SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.175648 R Square 0.030852 Adjusted R 0.017576 Square Standard 0.017949 Error Observations 75 df MS F P-value F crit 0.000377 1.155495 0.320671 3.123907 78 Phụ biểu 09 Kết phân tích phương sai mật độ tỷ lệ dãn nở Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1111 cây/ha 25 170.9288 6.837151 0.171867 1666 cây/ha 25 165.4275 6.617100 0.144927 2500 cây/ha 25 163.4576 6.538306 0.081965 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 1.199498 df MS 72 10.76971 74 Regression Statistics Multiple R 0.310124 R Square 0.096177 Adjusted R 0.083796 Square Standard 0.365351 Error Observations 75 P-value F crit 0.599749 4.512118 0.014251 3.123907 9.570211 SUMMARY OUTPUT F 0.13292 79 Phụ biểu 10 Kết phân tích phương sai mật độ độ bền ép dọc thớ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1111 cây/ha 25 971.1259 38.84504 2.697223 1666 cây/ha 25 961.3786 38.45514 2.799526 2500 cây/ha 25 955.1707 38.20683 3.327193 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS df 5.174916 2.587458 0.879695 0.419321 3.123907 211.7746 72 2.941314 Total 216.9495 74 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square 0.14987 0.022461 Adjusted R 0.00907 Square Standard 1.704515 Error Observations 75 MS F P-value F crit 80 Phụ biểu 11 Kết phân tích phương sai mật độ độ bền uốn tĩnh Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1111 cây/ha 25 1484.243 59.36971 25.91977 1666 cây/ha 25 1464.616 58.58463 25.18881 2500 cây/ha 25 1410.907 56.43627 16.19776 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 115.3068 1615.352 72 22.43545 Total 1730.659 74 SS SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.121335 R Square 0.014722 Adjusted R 0.001038 Square Standard 4.795687 Error Observations 75 df MS F P-value F crit 57.65342 2.569747 0.083561 3.123907 81 Phụ biểu 12 Kết phân tích phương sai mật độ độ bền kéo dọc thớ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1111 cây/ha 25 1528.35 61.134 1.077883 1666 cây/ha 25 1522.11 60.8844 1.234292 2500 cây/ha 25 1510.46 60.4184 5.877647 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 196.5558 72 2.729941 Total 203.1519 74 SS df 6.596163 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.179944 0.03238 0.019125 1.640973 75 MS F P-value F crit 3.298081 1.208115 0.304743 3.123907 [...]... trồng đến tính chất vật lý và tính chất cơ học của gỗ Keo lai ( Acacia hybrids) 7 tuổi tại huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên là cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài -Phân tích được về lý thuyết một số nhân tố của gỗ ảnh hưởng đến chất lượng gỗ (tính chất vật lý, cơ học của gỗ) -Phân tích được sự ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ (tính chất vật lý, cơ học của gỗ) - ánh giá được chất. .. điểm nghiên cứu - Tại huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Phú Lương 3.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến các tính chất vật lý của gỗ - Mức độ ảnh hưởng giữa mật độ rừng trồng và sức hút nước tối đa - Mức độ ảnh hưởng giữa mật độ rừng trồng và khối lượng thể tích khô kiệt - Mức độ ảnh hưởng giữa mật độ rừng trồng. .. trồng và khả năng giãn nở 3.3.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến các tính chất cơ học của gỗ - Mức độ ảnh hưởng giữa mật độ rừng trồng và sức chịu ép dọc thớ - Mức độ ảnh hưởng giữa mật độ rừng trồng và sức kéo dọc thớ - Mức độ ảnh hưởng giữa mật độ rừng trồng và sức chịu uốn tĩnh 3.3.4 Đánh giá chất lượng gỗ Keo lai trồng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu. .. đất Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng đến chất lượng gỗ (tính chất cơ - lý của gỗ) việc tách riêng sự ảnh hưởng của một nhân tố nào đó để nghiên cứu thì khó có thể thực hiện được Sự ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu đến tính chất cơ - lý của gỗ cho phép giả định rằng; mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu có liên quan đến vùng phân bố đến các loài gỗ Mức độ ảnh hưởng rõ rừng đối... xã - Tóm lại: Với những điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai thổ nhưỡng như vậy, cây gỗ Keo lai trồng tại huyện Phú Lương sinh trưởng và phát triển khá đồng đều 23 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Mật độ rừng trồng cây Keo lai tại khu vực huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - Chất lượng gỗ Keo lai như tính chất. .. như tính chất vật lý, cơ học của gỗ sau khi khai thác tại khu vực nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của 3 cấp mật độ: 1111 cây/ha; 1666 cây/ha và 2500 cây/ha đến chất lượng gỗ - Chọn 3 cấp mật độ, mỗi cấp mật độ lấy 5 cây để gia công thành mẫu, tổng số 15 cây Mỗi cây lấy 5 mẫu cho một thí nghiệm - Xác định chất lượng của gỗ thông qua tính chất cơ bản như sức... làm cho gỗ có sự khác nhau về chất lượng của gỗ Trong đề tài chúng tôi tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của mật độ đến chất lượng sản phẩm với 3 cấp mật độ: 1111cây/ha; 1666 cây/ha; 2500 cây/ha * Ảnh hưởng của cấu tạo gỗ Trong đề tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ, do đó chúng tôi sẽ khống chế cây keo lai được trồng trên mật độ khác nhau, nhưng được trồng. .. thấy, giai đoạn cây 5 tuổi tỷ lệ sống của rừng trồng ở một số mật độ 1330 cây/ha và 1660 cây/ha so với tỷ lệ sống tại tuổi 3 là không khác nhau Nhưng ở mật độ 2000 cây/ha thì tỷ lệ sống ở tuổi 5 và tuổi 3 là khác nhau nhiều ( tuổi 3 là 90 ,74 % và ở tuổi 5 là 87, 04%) Sự ảnh hưởng của các mật độ này đến chất lượng gỗ Keo lai như thế nào và sử dụng gỗ ở cấp mật độ đó như thế nào, cho đến nay chưa có công... tạo và trang trí nội thất Để đáp ứng được các yêu cầu trên cần phải nghiên cứu cụ thể về ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ, đồng thời giúp cho các nhà lâm sinh có mật độ trồng hợp lý và nhà gia công chế biến gỗ có hướng sử dụng, tận dụng đạt hiệu quả cao các sản phẩm từ gỗ Keo lai, tránh gây lãng phí gỗ Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ rừng trồng. ..2 cung cấp nguyên liệu cho ngành Chế biến lâm sản và các ngành khác… vừa là yêu cầu cấp bách khoa học, vừa là yêu cầu của thực tiễn sản xuất Cho tới nay chưa có đề tài đi sâu nghiên cứu cụ thể về ảnh hưởng của mật độ rừng trồng Keo lai đến chất lượng gỗ như tính chất vật lý, cơ học của gỗ) Do đó việc trồng và sử dụng gỗ Keo lai chưa đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực sản

Ngày đăng: 26/05/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan