1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của loài keo và lượng keo đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp sản xuất từ nguyên liệu gỗ rừng trồng

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ TUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI KEO VÀ LƯỢNG KEO ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÁN SÀN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TỪ NGUYÊN LIỆU GỖ RỪNG TRỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Nguyễn Thị Tuyên NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI KEO VÀ LƯỢNG KEO ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÁN SÀN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TỪ NGUYÊN LIỆU GỖ RỪNG TRỒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Văn Chương HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Đứng trước thực trạng gỗ tự nhiên ngày cạn kiệt, nhu cầu sử dụng gỗ xã hội ngày tăng số lượng chất lượng Chúng ta nhận thấy gỗ tự nhiên khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu Xu hướng sử dụng loại gỗ rừng trồng loại ván nhân tạo thay gỗ tự nhiên xu hướng tất yếu giới Việt Nam Hiện nay, ngành công nghiệp sản xuất ván nhân tạo có tốc độ phát triển nhanh, cho thị trường nhiều sản phẩm khác nhau, người ưa chuộng sử dụng rộng rãi, có ván sàn gỗ cơng nghiệp Ván sàn gỗ công nghiệp ưa chuộng kết hợp sang trọng ấm áp gỗ truyền thống tính bền bỉ với thời gian sàn gạch Ván sàn gỗ công nghiệp có nhiều ưu điểm giống ván sàn làm gỗ tự nhiên là: Bề mặt khơng bị đọng nước thời tiết nồm, cách âm, cách nhiệt, vân thớ đẹp, thân thiện với môi trường, Hơn nữa, bề mặt ván tạo nhiều loại vân thớ, màu sắc khác theo ý muốn sử dụng, giá thành ván sàn gỗ công nghiệp thấp so với ván sàn làm gỗ tự nhiên Vì vậy, việc chuyển hướng nghiên cứu sử dụng sản phẩm gỗ tự nhiên sang loại hình sản phẩm khác từ gỗ nhân tạo hoàn toàn hợp lý Trên giới nhu cầu sử dụng ván sàn gỗ cho công trình xây dựng lín Đối với hộ đại, khu văn phịng lớn, sàn gỗ cơng nghiệp lựa chọn giải pháp hữu hiệu cho viÖc thay ván sàn gỗ tự nhiên S dng sn g cơng nghiệp tiết kiêm nhiều chi phí, mà gi c vẻ đẹp tự nhiên, ấm cúng cho nhµ Tại Việt Nam, ván sàn gỗ cơng nghiệp trở nên phổ biến có giá thành hợp lý, giá trị sử dụng cao, mẫu mã, màu sắc đa dạng, phong phú Tuy nhiên đê nâng cao giá trị sử dụng ván việc nghiên cứu làm để tạo sản phẩm ván sàn có chất lượng tèt, giá thành hợp lý việc làm cần thiết Cú rt nhiu yu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ván sàn ú loại keo l-ợng keo dán l yếu tố quan trọng cần nghiên cứu Để sản xuất ván sàn cần phải sử dụng lượng lớn keo dán Trên giới nay, xu hướng sử dụng keo dán gỗ sử dụng loại keo dán khơng độc, thân thiện với mơi trường loại keo có hàm lượng lượng fomaldehyde tự thấp không phát thải fomaldehyde Keo đáp ứng yêu cầu loại keo có nguồn gốc tự nhiên, keo gốc Isocyanate, keo PVAc Trong trường hợp cụ thể, sử dụng keo gì, lượng keo sử dụng để vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm, vừa đảm bảo hiệu kinh tế vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Ván sàn gỗ công nghiệp đánh giá nhiều ưu điểm, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, song kết nghiên bản, nghiên cứu ứng dụng ván sàn cơng nghiệp cịn hạn chế Để góp phần xây dựng xác lập sở lý thuyết, thông số công nghệ, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại keo lượng keo đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp sản xuất từ nguyên liệu gỗ rừng trồng” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ván sàn gỗ công nghiệp [27], [28], ([29] 1.1.1 Khái niệm ván sàn gỗ công nghiệp Ván sàn gỗ công nghiệp loại vật liệu composite gỗ dạng lớp Thông thường, ván sàn gỗ cơng nghiệp có cấu tạo lớp: lớp làm từ ván MDF, Tre, gỗ xẻ ghép lại… lớp mặt lớp ván mỏng Công nghệ sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp trọng vào vật liệu dán phủ bề mặt, lớp vật liệu mỏng bên có tác dụng bảo vệ trang sức cho lớp lõi Một lớp vật liệu mỏng khác phía có tác dụng chống hút ẩm chống cong vênh Tổng chiều dày lớp ván mặt không nhỏ 1/3 chiều dày sản phẩm Bảng 1.1 Kích thước ván sàn gỗ cơng nghiệp theo tiêu chuẩn Nhật Bản JAS–SE– Kích thước Đơn vị Cấp độ kích thước Chiều dày mm 3, 6, 8, 9, 10, 12, 15, 18 Chiều rộng mm 75, 90, 100, 110, 150, 220, 300, 303 Chiều dài mm 240, 300, 303, 900, 1800, 1818 Lớp ván mă ̣t/trang trí Lớp ván lõi/chiụ lực Lớp đáy/cân bằ ng lực Hình 1.1 Cấu tạo ván sàn công nghiệp dạng lớp Hình 1.2 Một số hình ảnh ván sàn cơng nghiệp 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng ván sàn công nghiệp giới Sàn gỗ công nghiệp phát minh vào năm 1977 công ty Pergo (Thụy Điển) [27] Đây công ty sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp giới Lần công ty tung thị trường sản phẩm vào năm 1984 sau phát triển nước khác khu vực giới Đặc biệt 10 năm trở lại đây, ván sàn công nghiệp đưa vào sử dụng rộng rãi, nước đầu việc sản xuất sử dụng loại vật liệu Đức, Thụy Điển, Phần Lan, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Italia, Hàn Quốc Các thương hiệu ván sàn cơng nghiệp tiếng kể đến như: Pergo (Thụy Điển), Kronotex, Parador (Đức), Picenza (Italia), EPI (Pháp), Unili (Bỉ), Gago, Green Donghwa (Hàn Quốc), cho thị trường nhiều loại mẫu mã, kích thước sản phẩm khác Để có sản phẩm có nhiều cơng trình nghiên cứu tính chất sản phẩm như: nghiên cứu ổn định kích thước, nghiên cứu khả dán dính lớp vật liệu 1.1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng ván sàn công nghiệp Việt Nam Trước đây, nhu cầu lát sàn gỗ xuất biệt thự nhà cửa xây dựng cao cấp thị trường ngày mở rộng đối tượng sử dụng Đời sống vật chất ngày tăng cao, nhu cầu làm đẹp nhà nhiều người ý, nhiều người bắt đầu xoay qua sử dụng gỗ lát sàn để tăng thêm vẻ sang trọng khẳng định giá trị cho nhà Ấm áp vào mùa đông mát mẻ với mùa hè, ván sàn công nghiệp có màu sắc vân thớ phong phú đa dạng tạo thẩm mỹ cho phòng Bên cạnh việc tạo nhiều mẫu mã, sàn gỗ công nghiệp có cải tiến kỹ thuật để phù hợp với khí hậu Việt Nam, chịu độ ẩm lên đến 80%, bề mặt xử lý có độ bền lâu, khả chịu va đập khả chống xước cao Và việc lắp đặt dễ dàng với kết cấu mộng kép khơng phải dùng keo, với mộng khố đặc biệt làm cho liên kết kín khít bền vững với thời gian Ván sàn công nghiệp Việt Nam sử dụng phổ biến vài năm gần thực tế cho thấy thị trường loại ván lát sàn ngày phát triển nhanh chóng, sản lượng tiêu thụ tăng nhanh năm vào khoảng 20-30% Theo thống kê sơ bộ, có đến 80% hộ chung cư cao cấp xây dựng sử dụng sàn gỗ nhân tạo có đến 50% cơng trình nhà dân dụng xây lựa chọn ván sàn gỗ nhân tạo giá thành hợp lý, giá trị sử dụng cao, nhiều cơng trình nhà dân dụng chung cư cũ nâng cấp từ sàn gạch men lên sàn gỗ công nghiệp giá trị sử dụng cao, giá thành hợp lý trình sửa chữa nâng cấp đơn giản, thuận tiện Thị trường ván sàn Việt Nam sôi động ngày phát triển, có khoảng 30 hãng tiếng giới thiệu cung cấp sản phẩm tới khách hàng Các sản phẩm ván sàn gỗ đa dạng chủng loại kiểu cách, từ sản phẩm sản xuất nước đến sản phẩm nhập ngoại Sàn gỗ công nghiệp ngoại chủ yếu nhập từ Châu Âu Châu Á với khoảng 15 nhãn hiệu khác Các loại sàn gỗ công nghiệp có giá từ 200.000-900.000 VNĐ/m2 sàn tuỳ loại, tuỳ hãng cơng nghệ sản xuất sàn Bên cạnh sản lượng xuất tăng nhanh Thống kê đến cho thấy, ngành chế biến gỗ Việt Nam có khoảng 1.600 doanh nghiệp hoạt động, có 250 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu tập trung thị trường hàng ván sàn gỗ công nghiệp chiếm giữ 46% tỷ trọng xuất ngành/năm Năm 2009 số tỷ USD xuất đồ gỗ mặt hàng đồ gỗ nhà chiếm đến tỷ USD, đặc biêt sàn gỗ cơng nghiệp Trong nước có số nhà máy sản xuất ván sàn cung cấp cho thị trường nước mà xuất nước ngồi Có thể kể đến như: sản phẩm tập đoàn Hoà Phát (Hà Nội), sản phẩm The Bamboo Factory (Hải Dương), Công ty cổ phần sản xuất thương mại Lạng Sơn…và số làng nghề truyền thống mây tre đan Tiến Động (Hà Tây) sản xuất ván sàn [28] Tóm lại, Việt Nam sàn gỗ cơng nghiệp khẳng định vị trí nhờ tính ưu việt loại vật liệu thông dụng khác sàn gỗ công nghiệp đa dạng màu sắc kiểu dáng, vân gỗ mà bền vững với thời gian Nhưng để thỏa mãn nhu cầu thị trường nước nước sản phẩm ván sản không đảm bảo chất lượng, mẫu mã đa dạng mà cần giá hợp lý Trong năm gần đây, song song với việc phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, n-íc ta ®· có nhiều công trình nghiên cứu ván sàn công nghiƯp mà tập trung chủ yếu cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam như: Năm 2007, nhóm tác giả Tiến sỹ Lê Xuân Phương, Thạc sỹ Nguyễn Văn Thuận, thạc sỹ Phan Duy Hưng nghiên cứu số cơng trình dán dính tre – gỗ làm ván sàn: Đánh giá khả dán dính gỗ Keo tai tượng luồng, nứa từ keo dán PVAc keo U-F; Đánh giá khả dán dính gỗ Keo lai Luồng, nứa từ keo PVAc keo U-F; Đánh giá khả dán dính MDF luồng, nứa từ keo PVAc keo U - F Từ tác giả đưa độ bền kéo trượt màng keo liên kết từ loại keo Nguyễn Văn Đô (2007) nghiên cứu “Nghiên cứu tạo ván sàn (dạng Three layer flooring) từ nguyên liệu gỗ rừng trồng”, tác giả kết luận ván sàn tạo từ nguyên liệu keo tràm trám hồng đáp ứng tiêu chuẩn ván sàn với thơng số: khối lượng thể tích 0,62g/cm3, độ bền dán dính (chiều dài vết tách) 29,05 mm, độ võng uốn theo chiều dọc mm Nguyễn Thanh Nghĩa (2008), nghiên cứu “Đánh giá khả sử dụng keo PVAc keo EPI sản xuất ván sàn công nghiệp dạng three layer flooring” , tác giả kết luận loại keo PVAc EPI sử dụng sản phẩm ván sàn công nghiệp Sản phẩm làm từ EPI cho chất lượng tốt, độ bền dán dính cao, khả chịu ẩm nhiệt tốt có độ trương nở chiều dày nhỏ Sản phẩm làm từ keo PVAc có độ trương nở chiều dày nhỏ, độ ẩm, độ đồng phẳng đạt yêu cầu khả chịu ẩm nhiệt Nguyễn Hoàng Thanh Phong (2008) nghiên cứu “Nghiên cứu, khảo nghiệm đánh giá khả tạo ván sàn công nghiệp tre MDF”, tác giả kết luận sản phẩm tạo đáp ứng yêu cầu ván sàn công nghiệp theo tiêu chuẩn JAS-SE-7 Trần Minh Tới (2008), nghiên cứu “Nghiên cứu xác định tỷ lệ kết cấu ván sàn công nghiệp tre - gỗ”, tác giả đưa kết luận: Kết cấu sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến độ cong vênh sản phẩm Đối với ba kết cấu mà đề tài đưa kết cấu R2 = 23% (tre – gỗ keo tràm – giấy cân lực) đảm bảo yêu cầu tốt tiêu chuẩn ván sàn Lê Văn An (2009), nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu đến chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp sản xuất từ gỗ Bồ đề gỗ Keo tràm” Tác giả kết luận: Tỷ lệ kết cấu sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến tiêu chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng three layer flooring) như: Độ cong vênh, độ võng uốn, độ bong tách màng keo Tỷ lệ kết cấu hợp lý sản phẩm: 34 – 40% Tuy nhiên đề tài nhiều hạn chế, khoảng cách hai kết cấu liên tiếp không nhau, kết cấu không đối xứng nên ảnh hưởng nhiều đến kết đề tài Nguyễn Thị Hiền (2010) nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng assembly time đến chất lượng dán dính keo Synteko 1980/1993 Synteko 1985/1993 với gỗ Keo tràm" tác giả kết luận thấy Assembly time ảnh hưởng đến độ bền dán dính keo Synteko 1980/1993 Synteko 1985/1993 dán vào bề mặt gỗ Assembly time ảnh hưởng đến độ bền dán dính có tính quy luật lập phương trình tương quan độ bền dán dính assembly time Nguyễn Văn Thoại (2009), nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm tẩm hóa chất đến tính chất gỗ biến tính DMDHEU dùng để phủ mặt ván sàn gỗ công nghiệp” Tác giả kết luận thấy thời gian ngâm tẩm hóa chất ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất ván sàn Độ mài mòn, độ bong tách màng keo độ võng uốn ván xử lý giảm so với ván khơng xử lý mức độ giảm có tính quy luật Khối lượng thể tích ván sàn thay đổi không đáng kể qua chế độ xử lý … Từ kết nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu vể ảnh hưởng lượng keo loại keo đến chất lượng sản phẩm ván sàn cơng nghiệp Vì vậy, để đảm bảo chất lượng sản phẩm ván sàn, lựa chọn sử dụng keo hợp lý, việc nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo loại keo đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp cần thiết, không trùng lặp 97 Phụ biểu 6.4 Lượng keo 300g/m2 Keo PVA Mẫu 10 3Kg 7Kg 1,02 1,78 1,1 0,96 1,04 0,99 1,11 1,05 1,81 1,09 Xtb S m S% P C(95%) 1,89 2,75 2,03 1,88 1,9 1,81 1,93 2,78 2,01 Keo EPI Độ võng 0,87 0,97 0,93 0,92 0,86 0,82 0,89 0,88 0,97 0,92 0,90 0,05 0,02 5,33 1,68 0,03 3Kg 7Kg 1,94 1,37 1,57 1,27 1,12 1,69 1,14 1,24 1,17 1,72 2,85 2,22 2,4 2,06 2,01 2,52 1,92 2,14 2,04 2,55 Xtb S m S% P C(95%) Độ võng 0,91 0,85 0,83 0,79 0,89 0,83 0,78 0,9 0,87 0,83 0,85 0,04 0,01 5,24 1,66 0,03 98 Phụ biểu07: Phân tích phương sai ảnh hưởng độ ẩm với loại lượng keo XLSTAT 2010.5.02 - ANOVA Constraints: an=0 Interactions / Level: Confidence interval (%): 95 Use least squares means: Yes Summary statistics: Variable MC Observations 120 Obs with missing data Obs without missing data 120 Variable Frequencies Categories Loại 60 keo EPI 60 PVA Lượng 30 keo 150 30 200 30 250 30 300 Min 8,104 Std Max Mean deviation 12,912 10,409 0,974 % 50,000 50,000 25,000 25,000 25,000 25,000 Type III Sum of Squares analysis: Source Loại keo Lượng keo Loại keo*Lượng keo DF 3 Sum of squares 0,491 83,448 0,180 Mean squares 0,491 27,816 0,060 F 1,912 108,248 0,234 Pr > F 0,169 < 0.0001 0,873 99 Phụ biểu Phân tích phương sai khối lượng thể tích với lượng loại keo XLSTAT 2010.5.02 – ANOVA Constraints: an=0 Interactions / Level: Confidence interval (%): 95 Use least squares means: Yes Summary statistics: Variable KLTT Variable Loại keo Lượng keo Obs with missing data Frequencies 60 60 30 30 30 30 Observations 120 Categories EPI PVA 150 200 250 300 Obs without missing data Min 120 0,517 % 50,000 50,000 25,000 25,000 25,000 25,000 Std Max Mean deviation 0,672 0,580 0,024 Type III Sum of Squares analysis: Source Loại keo Lượng keo Loại keo*Lượng keo DF 3 Sum of squares 0,002 0,004 0,000 Mean squares 0,002 0,001 0,000 F 3,426 2,767 0,250 Pr > F 0,067 0,045 0,861 100 Phụ biểu 09 Phân tích phương sai trương nở chiều dày với loại lượng keo XLSTAT 2010.5.02 – ANOVA Constraints: an=0 Interactions / Level: Confidence interval (%): 95 Use least squares means: Yes Summary statistics: Variable Observations Trương nở 120 Obs with missing data Obs without missing data Variable Categories Frequencies Loại keo EPI 60 PVA 60 Lượng keo 150 30 200 30 250 30 300 30 120 Minimum Maximum Mean 0,613 3,914 Std deviation 1,735 % 50,000 50,000 25,000 25,000 25,000 25,000 Type III Sum of Squares analysis: Source DF Sum of squares Mean squares F Pr > F Loại keo 2,580 2,580 15,282 0,000 Lượng keo 8,904 2,968 17,576 < 0.0001 Loại keo*Lượng keo 1,011 0,337 1,996 0,119 0,514 101 Phụ biểu 10 Phân tích tương quan trương nở chiều dày lượng keo tráng Phụ biểu 10.1 Với Keo PVA XLSTAT 2010.5.02 - Linear regression Function: Y = pr1+pr2*X1+pr3*X1^2 Summary statistics: Obs Obs with without Observa missing missing Std Variable tions data data Min Max Mean deviation Trương nở chiều dày 4 1,580 2,440 1,880 0,386 Lượng keo 4 150 300 225 64,550 Nonlinear regression of variable Trương nở chiều dày: Goodness of fit statistics: Observations 4,000 DF 1,000 R² 0,978 SSE 0,010 MSE 0,010 RMSE 0,098 Model parameters: Standard Parameter Value error pr1 5,574 0,957 pr2 -0,029 0,009 pr3 0,000 0,000 Equation of the model: Trương nở chiều dày = 5.57399999999995-2.88399999999995E-02*Lượng keo+ 5.19999999999989E-05*Lượng keo^2 Predictions and residuals: Observations Obs1 Obs2 Obs3 Obs4 Lượng keo 150,000 200,000 250,000 300,000 Trương nở chiều dày 2,440 1,820 1,680 1,580 Pred(Trương nở chiều dày) 2,418 1,886 1,614 1,602 Residuals 0,022 -0,066 0,066 -0,022 102 Phụ biểu 10.2 Với Keo EPI XLSTAT 2010.5.02 - Linear regression Function: Y = pr1+pr2*X1+pr3*X1^2 Summary statistics: Obs Obs with without Observa missing missing Std Variable tions data data Min Max Mean deviation Trương nở chiều dày 4 1,240 1,870 1,590 0,264 Lượng keo 4 150 300 225 64,550 Nonlinear regression of variable Trương nở chiều dày: Goodness of fit statistics: Observations 4,000 DF 1,000 R² 0,979 SSE 0,005 MSE 0,005 RMSE 0,067 Model parameters: Parameter Value pr1 1,825 pr2 0,002 pr3 0,000 Equation of the model: Standard error 0,652 0,006 0,000 Trương nở chiều dày = 1.825+2.30000000000002E-03*Lượng keo1.40000000000001E-05*Lượng keo^2 Predictions and residuals: Trương nở Pred(Trương nở Observations Lượng keo chiều dày chiều dày) Residuals Obs1 150,000 1,870 1,855 0,015 Obs2 200,000 1,680 1,725 -0,045 Obs3 250,000 1,570 1,525 0,045 Obs4 300,000 1,240 1,255 -0,015 103 Phụ biểu 11 Phân tích phương sai bong tách màng keo với lượng loại keo XLSTAT 2010.5.02 - ANOVA Constraints: an=0 Interactions / Level: Confidence interval (%): 95 Use least squares means: Yes Summary statistics: Variable Observations Bong tách màng keo 160 Obs with missing data Obs without missing data 160 Variable Categories Frequencies Loại keo EPI 80 PVA 80 Lượng keo 150 40 200 40 250 40 300 40 % 50,000 50,000 Mean Std deviation 0,000 39,507 10,560 10,769 Min Max 25,000 25,000 25,000 25,000 Type III Sum of Squares analysis: Source Loại keo Lượng keo Loại keo*Lượng keo DF 3 Sum of squares 10490,036 2139,037 2922,252 Mean squares F 10490,036 552,169 713,012 37,531 974,084 51,273 Pr > F < 0.0001 < 0.0001 < 0.0001 104 Phụ biểu 12 Phân tích tương quan hồi quy bong tách màng keo với lượng keo Phụ biểu 12.1 Với keo PVA XLSTAT 2010.5.02 - Linear regression Function: Y = pr1+pr2*X1+pr3*X1^2 Summary statistics: Obs Obs with without Observa missing missing Std Variable tions data data Min Max Mean deviation Bong tách màng keo 4 6,070 27,080 18,658 9,104 Lượng keo 4 150 300 225 64,550 Nonlinear regression of variable Bong tách màng keo: Goodness of fit statistics: Observations 4,000 DF 1,000 R² 0,990 SSE 2,599 MSE 2,599 RMSE 1,612 Model parameters: Standard Parameter Value error pr1 9,524 15,677 pr2 0,240 0,146 pr3 -0,001 0,000 Equation of the model: Bong tách màng keo = 9.52350000000047+0.239589999999996*Lượng keo8.3299999999999E-04*Lượng keo^2 105 Phụ biểu 12.2 Với Keo EPI XLSTAT 2010.5.02 - Nonlinear regression Function: Y = pr1+pr2*X1+pr3*X1^2 Summary statistics: Variable Bong tách màng keo Lượng keo Observa tions Obs with missing data 4 Obs without missing data 0 Min Max 1,160 4,020 150 300 Mean Std deviation 2,463 225 1,206 64,550 Model parameters: Parameter Value pr1 17,681 pr2 -0,151 pr3 0,000 Equation of the model: Standard error 8,501 0,079 0,000 Bong tách màng keo = 17.6814999999998-0.151489999999998*Lượng keo+ 3.50999999999996E-04*Lượng keo^2 Predictions and residuals: Lượng Bong tách Pred(Bong tách Observations keo màng keo màng keo) Residuals Obs1 150,000 2,660 2,855 -0,195 Obs2 200,000 2,010 1,424 0,586 Obs3 250,000 1,160 1,747 -0,587 Obs4 300,000 4,020 3,824 0,196 106 Phụ biểu 13 phân tích phương sai độ bền kéo trượt màng keo với lượng loại keo XLSTAT 2010.5.02 - ANOVA Constraints: an=0 Interactions / Level: Confidence interval (%): 95 Use least squares means: Yes Summary statistics: Obs without Obs with missing Std Variable Observations missing data data Min Max Mean deviation Kéo trượt 120 120 1,642 3,195 2,214 0,314 Variable Categories Frequencies % Loại keo EPI 60 50,000 PVA 60 50,000 Lượng keo 150 30 25,000 200 30 25,000 250 30 25,000 300 30 25,000 Type III Sum of Squares analysis: Source Loại keo Lượng keo Loại keo*Lượng keo DF 3 Sum of squares 0,319 1,476 0,082 Mean squares 0,319 0,492 0,027 F 3,624 5,588 0,309 Pr > F 0,045 0,001 0,819 107 Phụ biểu 14 Phân tích tương quan độ bền kéo trượt màng keo với lượng keo Phụ biểu 14.1 Với Keo PVA XLSTAT 2010.5.02 - Nonlinear regression Function: Y = pr1+pr2*X1+pr3*X1^2 Summary statistics: Obs with missing data Obs without missing data Observa Variable tions Min Kéo trượt màng keo 4 2,020 Lượng keo 4 150 Nonlinear regression of variable Kéo trượt màng keo: Goodness of fit statistics: Observations DF R² SSE MSE RMSE Max Mean Std deviation 2,360 300 2,163 225 0,142 64,550 4,000 1,000 0,733 0,016 0,016 0,127 Model parameters: Parameter Value Standard error pr1 0,330 1,239 pr2 0,016 0,012 pr3 0,000 0,000 Equation of the model: Kéo trượt màng keo = 0.329500000000022+1.60299999999998E-02*Lượng keo3.29999999999995E-05*Lượng keo^2 Predictions and residuals: 108 Phụ biểu 14.2 Với keo EPI XLSTAT 2010.5.02 - Nonlinear regression Function: Y = pr1+pr2*X1+pr3*X1^2 Summary statistics: Variable Observa Obs Obs Minimum Maximum Mean Std tions with without deviation missing missing data data Kéo trượt 4 2,120 2,400 2,268 0,120 màng keo Lượng keo 4 150,000 300,000 225,000 64,550 Nonlinear regression of variable Kéo trượt màng keo: Goodness of fit statistics: Observatio 4,000 ns DF 1,000 R² 0,889 SSE 0,005 MSE 0,005 RMSE 0,069 Model parameters: Kéo trượt màng keo = 1.01850000000001+1.00899999999999E-02*Lượng keo1.89999999999998E-05*Lượng keo^2 Predictions and residuals: Observatio Lượng Kéo trượt Pred(Kéo trượt Residuals ns keo màng keo màng keo) Obs1 150,000 2,120 2,105 0,015 Obs2 200,000 2,230 2,277 -0,046 Obs3 250,000 2,400 2,354 0,047 Obs4 300,000 2,320 2,336 -0,016 109 Phụ biểu 15 Phân tích phương sai độ võng uốn với lượng loại keo XLSTAT 2010.5.02 - ANOVA Constraints: an=0 Interactions / Level: Confidence interval (%): 95 Use least squares means: Yes Summary statistics: Variable Observations Độ võng 80 Obs with missing data Obs without missing data Variable Categories Frequencies Loại keo EPI 40 PVA 40 Lượng keo 150 20 200 20 250 20 300 20 Std Minimum Maximum Mean deviation 80 0,740 1,400 0,901 % 50,000 50,000 25,000 25,000 25,000 25,000 Type III Sum of Squares analysis: Source Loại keo Lượng keo Loại keo*Lượng keo DF 3 Sum of squares 0,249 0,053 0,056 Mean squares 0,249 0,018 0,019 F 40,626 2,903 3,036 Pr > F < 0.0001 0,056 0,055 0,101 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu từ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục hình Error! Bookmark not defined.i ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ván sàn gỗ công nghiệp 1.1.1 Khái niệm ván sàn gỗ công nghiệp 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng ván sàn công nghiệp giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng ván sàn công nghiệp Việt Nam Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm 11 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nghiên cứu lý thuyết 19 3.1.1 Lý thuyết dán dính 19 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp .26 3.1.3 Ảnh hưởng keo dán 30 ii 3.2 Đặc điểm nguyên liệu sử dụng đề tài 36 3.2.1 Nguyên liệu gỗ 36 3.2.2 Nguyên liệu keo dán 39 3.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 42 3.3.1 Thực nghiệm tạo ván 42 3.3.2 Kết kiểm tra chất lượng sản phẩm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... số công nghệ, nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng loại keo lượng keo đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp sản xuất từ nguyên liệu gỗ rừng trồng? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... nghiên cứu vể ảnh hưởng lượng keo loại keo đến chất lượng sản phẩm ván sàn cơng nghiệp Vì vậy, để đảm bảo chất lượng sản phẩm ván sàn, lựa chọn sử dụng keo hợp lý, việc nghiên cứu ảnh hưởng lượng. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích ảnh hưởng loại keo lượng keo đến chất lượng ván sàn công nghiệp từ gỗ Keo lai - Đưa số thông số loại keo lượng keo phù hợp cho sản xuất ván sàn

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn An (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ kết cấu đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp dạng lớp được sản xuất từ gỗ Bồ đề và gỗ Keo lá tràm, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ kết cấu đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp dạng lớp được sản xuất từ gỗ Bồ đề và gỗ Keo lá tràm
Tác giả: Lê Văn An
Năm: 2009
2. Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Bỉ
Năm: 2006
3. PGS.TS Phạm Văn Chương (2009), Bài giảng chuyên môn hoá ván nhân tạo, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên môn hoá ván nhân tạo
Tác giả: PGS.TS Phạm Văn Chương
Năm: 2009
4. Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I (Ván dán và ván nhân tạo đặc biệt), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I (Ván dán và ván nhân tạo đặc biệt)
Tác giả: Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
5. Nguyễn Thi Cúc (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của loại keo tới chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng lớp), Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại keo tới chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng lớp)
Tác giả: Nguyễn Thi Cúc
Năm: 2009
6. TS. Vũ Huy Đại, ( 2008), Quy trình công nghệ xử lý ván phủ mặt từ gỗ Keo lai bằng DMDHEU (akrofix), Chuyên đề nghiên cứu, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ xử lý ván phủ mặt từ gỗ Keo lai bằng DMDHEU (akrofix)
7. Nguyễn Văn Đô (2007), Nghiên cứu tạo ván sàn (Dạng three layer flooring) từ nguyên liệu rừng trồng, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo ván sàn (Dạng three layer flooring) từ nguyên liệu rừng trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Đô
Năm: 2007
8. Trần Đức Hạnh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số ngón ghép đến độ bền kéo đứt ngón ghép trong sản xuất ván ghép thanh từ gỗ Keo lá tràm, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số ngón ghép đến độ bền kéo đứt ngón ghép trong sản xuất ván ghép thanh từ gỗ Keo lá tràm
Tác giả: Trần Đức Hạnh
Năm: 2006
10. Phan Duy Hưng (2004), Nghiên cứu khả năng sử dụng gỗ Keo lai trong sản xuất ván LVL, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sử dụng gỗ Keo lai trong sản xuất ván LVL
Tác giả: Phan Duy Hưng
Năm: 2004
11. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Năm: 1998
14. Nguyễn Thanh Nghĩa (2008), Đánh giá khả năng sử dụng keo PVAc và keo EPI trong sản xuất ván sàn công nghiệp dạng three layer flooring, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sử dụng keo PVAc và keo EPI trong sản xuất ván sàn công nghiệp dạng three layer flooring
Tác giả: Nguyễn Thanh Nghĩa
Năm: 2008
15. Nguyễn Năng Phong (2007), Nghiên cứu tạo ván ghép thanh (dạng Glue Laminated Timber) từ gỗ Keo lai. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo ván ghép thanh (dạng Glue Laminated Timber) từ gỗ Keo lai
Tác giả: Nguyễn Năng Phong
Năm: 2007
18. Nguyễn Văn Thoại, Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩm hóa chất đến tính chất của gỗ biến tính bằng DMDHEU dùng để phủ mặt ván sàn gỗ công nghiệp, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩm hóa chất đến tính chất của gỗ biến tính bằng DMDHEU dùng để phủ mặt ván sàn gỗ công nghiệp
19. Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
22. Charles R. Frihart, 9 Wood Adhesion and Adhesives, USDA, Forest Service, Forest Products Laboratory, Madison, WI Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9 Wood Adhesion and Adhesives
25. Ken Geddes, Polyvinyl and Ethylene–Vinyl Acetates, Crown Berger Limited, Darwen, Lancashire. England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyvinyl and Ethylene–Vinyl Acetates
26. Product Information (2009), Syltenko 1985 with Harderner1993, Akzo NebelWebsite Sách, tạp chí
Tiêu đề: Syltenko 1985 with Harderner1993
Tác giả: Product Information
Năm: 2009
31. www.most.gov.mm/techuni/media/CE_03014_p2chap2.pdfhttp://en.wikipedia.org/wiki/Polyvinyl_acetate &#34 Link
9. Phạm Thị Hiền, Hồ Thị Lam, Đỗ Khoa Thị Lanh (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của Assembly time đến độ bền dán dính keo Synteko 1980/1993 Khác
20. BS EN 386:2001, Glue Laminated Timber – Performance requirements and minimum production requirements Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w