Báo cáo đồ án tốt nghiệp: cung cấp điện cho nhà xưởng

100 2.1K 10
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: cung cấp điện cho nhà xưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM NHÀ MÁY 6 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 7 1.1 Cơ sở lí thuyết 7 1.1.1 Quang thông 7 1.1.2 Độ rọi 7 1.1.3 Độ chói 8 1.1.4 Độ đồng đều 8 1.1.5 Chỉ số hoàn màu (CRI) 8 1.2 Yêu cầu chiếu sáng với khu vực văn phòng và khu vực nhà xưởng 8 1.2.1 Văn phòng 8 1.2.2 Nhà xưởng 10 1.2.3 Các loại nguồn đèn thường được sử dụng trong văn phòng nhà xưởng 10 1.3 Thiết kế chiếu sáng cho văn phòng 14 1.3.1 Giới thiệu về phần mềm dialux 14 1.3.2 Thiết kế chiếu sáng khu vực văn phòng dựa trên tính toán của phần mềm dia lux 4.12 15 1.3.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho khu vực văn phòng 21 1.4 Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng 21 1.4.1 Đặc tính bộ đèn 22 1.4.2 Thiết kế chiếu sáng khu vực nhà xưởng dựa trên tính toán của phần mềm dia lux 4.12 22 1.4.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho nhà xưởng 26 1.5 Tổng kết 26 CHƯƠNG 2: KẾT NỐI PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 27 2.1 Xác định phụ tải tính toán 27 2.1.1 Xác đinh phụ tải tính toán theo Knc, Pđ 27 2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo kmax 27 2.1.3 Xác định phụ tải tính toán theo tiêu chuẩn IEC ku, ks 28 2.2 Xác định phụ tải tính toán cho văn phòng 29 2.2.1 Hệ thống ổ cắm 29 2.2.2 Hệ thống điều hòa 30 2.2.3 Xác định phụ tải tính toán cho từng phòng trong khu vực văn phòng 31 2.3 Xác định phụ tải tính toán cho khu vực nhà xưởng 33 2.3.1 Hệ thống chiếu sáng xưởng 33 2.3.2 Thông gió nhà xưởng 34 2.3.3 Phòng bơm cấp 34 2.3.4 Tính toán phụ tải cho từng dây chuyền 36 2.4 Tổng kết 43 CHƯƠNG 3: LẬP PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN 44 3.1 Lựa chọn sơ bộ 44 3.1.1 Kết nối với lưới 44 3.1.2 Cấu trúc mạng trung thế 46 3.1.3 Số lượng và phân bố các trạm biến áp 48 3.1.4 Cấu trúc mạnh hạ áp 48 3.2 Chọn sơ đồ mạng hạ áp cho nhà máy 49 3.3.1 Phương án sơ đồ mạng hạ áp 49 3.3.2 Tính toán chọn phương án tối ưu 51 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN THIẾT BỊ 57 4.1 Lựa chọn máy biến áp 57 4.2 Chọn thiết bị phía trung thế 57 4.2.1 Lựa chọn dây dẫn từ trạm cắt đến tủ trung thế 57 4.2.2 Tính toán ngắn mạch 59 4.2.3 Lựa chọn dao cách ly 59 4.2.4 Lựa chọn máy cắt 61 4.2.5 Lựa chọn máy biến dòng 62 4.2.6 Lựa chọn máy biến áp đo lường 63 4.2.7 Lựa chọn thanh cái 63 4.3 Lựa chọn thiết bị cho tủ MDB 66 4.3.1 lựa chọn dây dẫn 66 4.3.2 Lựa chọn aptomat 66 4.3.3 Lựa chọn thanh cái 67 4.3.4 Lựa chọn biến dòng 68 4.4 Lựa chọn thiết bị cho tủ văn phòng 68 4.4.1 Lựa chọn dây dẫn 68 4.4.2 Lựa chọn thanh cái 70 4.4.3 Lựa chọn aptomat 70 4.5 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng A 72 4.5.1 Lựa chọn dây dẫn 72 4.5.2 Lựa chọn thanh cái 73 4.5.3 Lựa chọn aptomat 73 4.6 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng B 74 4.6.1 Lựa chọn dây dẫn 74 4.6.2 Lựa chọn thanh cái 75 4.6.3 Lựa chọn aptomat 75 4.7 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng C 76 4.7.1 Lựa chọn dây dẫn 76 4.7.2 Lựa chọn thanh cái 77 4.7.3 Lựa chọn aptomat 77 4.8 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng D 78 4.8.1 Lựa chọn dây dẫn 78 4.8.2 Lựa chọn thanh cái 79 4.8.3 Lựa chọn aptomat 79 4.9 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng E 80 4.9.1 Lựa chọn dây dẫn 80 4.9.2 Lựa chọn thanh cái 81 4.9.3 Lựa chọn aptomat 81 4.10 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng F 82 4.10.1 Lựa chọn dây dẫn 82 4.10.2 Lựa chọn thanh cái 83 4.10.3 Lựa chọn aptomat 83 4.11 Lựa chọn thiết bị cho tủ chiếu sáng xưởng, thông gió, pump 84 4.11.1 Lựa chọn dây dẫn 84 4.11.2 Lựa chọn thanh cái 85 4.11.3 Lựa chọn aptomat 85 CHƯƠNG 5 : BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 86 5.1 Đặt vấn đề 86 5.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosφ 87 5.3 Các biện phấp nâng cao hệ số công suất cosφ 88 5.3.1 Nâng ca hệ số công suất cosφ tự nhiên. 88 5.3.2 Nâng ca hệ số công suất cosφ bằng phương pháp bù. 89 5.4 Tính toán bù công suất phản kháng 89 CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT NỐI ĐẤT 91 6.1 Cơ sở lý thuyết 91 6.2. Tính toán nối đất 91 6.3. Tính toán chống sét 92

Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, điện thứ thiết yếu tham gia vào lĩnh vực sống từ công nghiệp đến sinh hoạt Bởi điện có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành dạng lượng khác (nhiệt, cơ, hóa…) dễ dàng truyền tải phân phối Chính điện ứng dụng rộng rãi Điện nguồn lượng ngành công nghiệp, điều kiện quan trọng để phát triển đô thị khu trung cư Đặc biệt theo thống kê sơ điện tiêu thụ xí nghiệp chiếm tỉ lệ 70% điện sản xuất Điều chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy xí nghiệp phận hệ thống điện khu vực quốc gia, nằm hệ thống lượng chung phát triển theo quy luật kinh tế quốc dân Một phương án cung cấp điện hợp lí phải kết hợp hài hòa yêu cầu kinh tế, độ tin cậy cung cấp điệ, độ an toàn đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa hỏng hóc đảm bảo chất lượng điện nằm phạm vi cho phép Hơn phải thuận lợi cho việc mở rộng phát triển tương lai Để thiết kế đòi hỏi người kĩ sư phải có tay nghề cao kinh nghiệm thực tế tầm hiểu biết sâu rộng thiết kế việc làm khó Được nhà trường khoa giao đồ án tốt nghiệp phần cung cấp điện cho nhà xưởng em có hội để rèn luyện trau dồi thêm vốn kiến thức cho công việc sau Trong trình làm đồ án, em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Văn Hùng hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đồ án SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM NHÀ MÁY .6 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Quang thông 1.1.2 Độ rọi 1.1.3 Độ chói 1.1.4 Độ đồng 1.1.5 Chỉ số hoàn màu (CRI) 1.2 Yêu cầu chiếu sáng với khu vực văn phòng khu vực nhà xưởng 1.2.1Văn phòng 1.2.2Nhà xưởng 10 1.2.3 Các loại nguồn đèn thường sử dụng văn phòng nhà xưởng 10 1.3 Thiết kế chiếu sáng cho văn phòng 14 1.3.1 Giới thiệu phần mềm dialux 14 1.3.2 Thiết kế chiếu sáng khu vực văn phòng dựa tính toán phần mềm dia lux 4.12 15 1.3.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho khu vực văn phòng 23 1.4 Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng 23 1.4.1 Đặc tính đèn 24 1.4.2 Thiết kế chiếu sáng khu vực nhà xưởng dựa tính toán phần mềm dia lux 4.12 24 1.4.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho nhà xưởng 28 1.5 Tổng kết 28 CHƯƠNG 2: KẾT NỐI PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 29 2.1 Xác định phụ tải tính toán 29 2.1.1 Xác đinh phụ tải tính toán theo Knc, Pđ 29 2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo kmax .30 SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 2.1.3 Xác định phụ tải tính toán theo tiêu chuẩn IEC ku, ks 30 2.2 Xác định phụ tải tính toán cho văn phòng 31 2.2.1 Hệ thống ổ cắm 31 2.2.2 Hệ thống điều hòa .32 2.2.3 Xác định phụ tải tính toán cho phòng khu vực văn phòng 33 2.3 Xác định phụ tải tính toán cho khu vực nhà xưởng 35 2.3.1 Hệ thống chiếu sáng xưởng .35 2.3.2 Thông gió nhà xưởng 36 2.3.3 Phòng bơm cấp 36 2.3.4 Tính toán phụ tải cho dây chuyền .38 2.4 Tổng kết 45 CHƯƠNG 3: LẬP PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN 46 3.1 Lựa chọn sơ 46 3.1.1 Kết nối với lưới 46 3.1.2 Cấu trúc mạng trung 48 3.1.3 Số lượng phân bố trạm biến áp 50 3.1.4 Cấu trúc mạnh hạ áp 50 3.2 Chọn sơ đồ mạng hạ áp cho nhà máy .51 3.3.1 Phương án sơ đồ mạng hạ áp .51 3.3.2 Tính toán chọn phương án tối ưu 53 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN THIẾT BỊ 59 4.1 Lựa chọn máy biến áp 59 4.2 Chọn thiết bị phía trung 59 4.2.1 Lựa chọn dây dẫn từ trạm cắt đến tủ trung 59 4.2.2 Tính toán ngắn mạch 61 4.2.3 Lựa chọn dao cách ly 62 4.2.4 Lựa chọn máy cắt 63 4.2.5 Lựa chọn máy biến dòng 65 4.2.6 Lựa chọn máy biến áp đo lường 66 4.2.7 Lựa chọn 67 SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 4.3 Lựa chọn thiết bị cho tủ MDB 69 4.3.1 lựa chọn dây dẫn 70 4.3.2 Lựa chọn aptomat 70 4.3.3 Lựa chọn 72 4.3.4 Lựa chọn biến dòng 72 4.4 Lựa chọn thiết bị cho tủ văn phòng 72 4.4.1 Lựa chọn dây dẫn 72 4.4.2 Lựa chọn 75 4.4.3 Lựa chọn aptomat 75 4.5 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng A 76 4.5.1 Lựa chọn dây dẫn 76 4.5.2 Lựa chọn 78 4.5.3 Lựa chọn aptomat 78 4.6 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng B .78 4.6.1 Lựa chọn dây dẫn 78 4.6.2 Lựa chọn 80 4.6.3 Lựa chọn aptomat 80 4.7 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng C .81 4.7.1 Lựa chọn dây dẫn 81 4.7.2 Lựa chọn 82 4.7.3 Lựa chọn aptomat 82 4.8 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng D 82 4.8.1 Lựa chọn dây dẫn 82 4.8.2 Lựa chọn 84 4.8.3 Lựa chọn aptomat 84 4.9 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng E .84 4.9.1 Lựa chọn dây dẫn 84 4.9.2 Lựa chọn 86 4.9.3 Lựa chọn aptomat 86 4.10 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng F 87 4.10.1 Lựa chọn dây dẫn 87 4.10.2 Lựa chọn 88 SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 4.10.3 Lựa chọn aptomat 88 4.11 Lựa chọn thiết bị cho tủ chiếu sáng xưởng, thông gió, pump 89 4.11.1 Lựa chọn dây dẫn 89 4.11.2 Lựa chọn 89 4.11.3 Lựa chọn aptomat 90 CHƯƠNG : BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 90 5.1 Đặt vấn đề 90 5.2 Ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất cosφ .91 5.3 Các biện phấp nâng cao hệ số công suất cosφ 93 5.3.1 Nâng ca hệ số công suất cosφ tự nhiên .93 5.3.2 Nâng ca hệ số công suất cosφ phương pháp bù 93 5.4 Tính toán bù công suất phản kháng 94 Hình 5.1 : mức cấp tụ bù cho hệ thống 95 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT NỐI ĐẤT 96 6.1 Cơ sở lý thuyết 96 6.2 Tính toán nối đất .96 6.3 Tính toán chống sét 98 SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM NHÀ MÁY Matsuo Industries bắt đầu hoạt động năm 1948 với trụ sở đặt Nhật Bản Là nhà sản xuất sản phẩm có hiệu suất tốt độ tin cậy cao, Matsuo Industries đạt nhiều chứng ISO 9001 ISO 14001 Khách hàng công ty doanh nghiệp lớn ngành sản xuất bao gồm Aisan, Toyota, Hitachi, Mitsubishi, Sony… Được đầu tư 100% Matsuo Industries, Matsuo Industries Việt Nam đặt sở Hưng Yên Hoạt động công ty tham gia sản xuất, lắp ráp thành phần lò xo xoắn, sản phẩm dập, hợp nhựa, còi… dùng cho lĩnh vực xe Matsuo Industries Việt Nam có khách hàng lớn công ty Denso Việt Nam công ty khác trực thuộc nhóm Toyota Tên công ty: Matsuo Industries Vietnam Địa chỉ: lot C10 Thăng Long iZ, Kim Chung hamlet, Dong Anh dist, Ha Noi Điện thoại: (04) 38812415 Số fax: (04) 38812417 Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn Kinh doah: phụ kiện xe Hỗ trợ ngôn ngữ: Nhật Liên kết: Matsuo Industries Vietnam SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 1.1 Cơ sở lí thuyết Theo tiêu chuẩn Việt Nam chiếu sáng TCVN-2002 1.1.1 Quang thông Năng lượng nguồn sang phát bề mặt tiếp nhận Đại lượng dẫn xuất từ thông xạ (năng lượng) cách tính xạ phù hợp với độ nhạy cảm quang phổ chuẩn mắt Ký hiệu: φ đơn vị: Lumen (lm) 1.1.2 Độ rọi Là đặc tính mặt nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Ký hiệu: E Đơn vị: lux (lx), (1lx = 1lm/m2) Như mặt phẳng có S = 1m2 nhận lượng quang thông φ = 1lm có độ rọi E = 1lux Bảng 1.1: Các mức độ rọi đặc trưng cho khu vực công việc Các mức độ rọi lx 20 30 50 50 100 150 100 150 200 200 300 500 300 700 750 500 750 1000 750 1000 1500 1000 1500 2000 Hơn 2000 1.1.3 Độ chói Loại khu vực, công việc hoạt động Khu vực lại, khu vực làm việc Vùng lại, định hướng đơn giản quan sát chung Phòng không sử dụng thường xuyên Công việc đòi hỏi thị giác đơn giản Công việc đòi hỏi thị giác trung bình Công việc đòi hỏi thị giác cao Công việc đòi hỏi thị giác phức tạp Công việc đòi hỏi thị giác đặc biệt Thực công việc thị giác xác Là cường độ sáng phát từ bề mặt nguồn sáng bề mặt phản xạ theo hướng xác định, gây nên cảm giác sáng mắt, giúp nhận biết vật SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp - Đơn vị: cd/m2 1.1.4 Độ đồng Là tỉ số giá trị tối thiểu giá trị trung bình độ rọi U0 = Trong đó: Etb độ rọi trung bình Emin độ rọi tối thiểu 1.1.5 Chỉ số hoàn màu (CRI) Trị số để xác định mức độ vật thể chiếu sáng nguồn có màu sắc mong muốn so với chiếu sáng nguồn sáng làm chuẩn Chỉ số thể màu đặc trưng cho mức độ phù hợp màu sắc mẫu thử nghiệm chiếu sáng nguồn xem xét với màu sắc mẫu chiếu sáng nguồn sáng làm chuẩn, mức độ phù hợp xem xét với trạng thái ghi màu 1.2 Yêu cầu chiếu sáng với khu vực văn phòng khu vực nhà xưởng 1.2.1 Văn phòng Độ rọi trung bình Một văn phòng làm hài hòa công năng, thẩm mĩ đạt đầy đủ tiêu chuẩn kĩ thuật điều mà công ty muốn có, thể mặt công ty, phát triển hưng vượng cho công ty Trong tiêu chuẩn thiết kế văn phòng tiêu chuẩn ánh sáng văn phòng làm việc coi trọng Văn phòng với mức ánh sáng đạt tiêu chuẩn làm việc làm cho nhân viên làm việc thoải mái đạt suất làm việc tốt Trong cách thiết kế văn phòng nên chọn loại thiết bị chiếu sáng với ánh sáng trắng đèn tuýp, dowlight thường nên sử dụng hình thức chiếu sáng gián tiếp để tránh bị lóa làm việc Lựa chọn độ rọi cho khu vực tòa nhà TCVN 7114-2002: SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.2: Các mức độ rọi đặc trưng cho khu vực nhà Loại phòng, công việc, hoạt động Độ rọi (Lux) Lối lại hành lang 50-100-150 Cầu thang, thang máy 100-150-200 Nhà vệ sinh 100-150-200 Nhà kho buồng kho 100-150-200 Các phòng chung, đánh máy vi tính 300-500-700 Phòng kế hoạch chuyên sâu 500-700-1000 Phòng đồ họa 500-700-1000 Phòng họp 300-500-1000 Chiếu sáng hàng 500-700 Siêu thị 500-700 Để đọc sách người ta cần mức tiểu chuẩn ánh sáng từ 300-500lux, nên công việc yêu cầu mức chiếu sáng định lên bề mặt làm viêc Đảm bảo chiếu sáng tốt điều cần thiết để thực tốt công việc Việc chiếu sáng tốt cho phép người làm việc đạt suất cao tiết kiệm điện Với văn phòng làm viêc phải cần 400 lux, phòng nghỉ 150lux Chọn độ rọi trung bình cho khu vực văn phòng 500 lux Độ đồng độ rọi Mức độ đồng độ rọi tỉ số giá trị độ rọi tối thiểu giá trị độ rọi trung bình Độ rọi phải thay đổi Vùng làm việc phải chiếu sáng đồng Mức độ đồng độ rọi vùng làm việc không nhỏ 0,7 Mức độ đồng độ rọi xung quanh lân cận vùng làm việc không nhỏ 0,4 Chỉ số hoàn màu CRI Chỉ số hoàn màu (color rendering index) ký hiệu CRI Hay RA số phản ánh độ trung thực màu sắc vật chiếu sáng giá trị CRI cao chất lượng SVTH: Phạm Công Dương Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp tốt Văn phong cần phản ánh màu sắc xác nên nên có số hoàn màu khoảng: 80 ≤ Ra ≤ 90 1.2.2 Nhà xưởng Độ rọi trung bình Độ rọi trung bình nhà xưởng thường cao khu vực văn phòng nhà xưởng công việc có độ xác cao nên chọn mức độ rọi trung bình ≥ 500 lux Ta chọn độ rọi cho khu vực nhà xưởng 500 lux Độ đồng độ rọi Độ đồng độ rọi khu vực nhà xưởng khoảng 0.4 - 0.7 Chỉ số hoàn màu Vì xưởng cần thiết phản ánh màu sắc xác nên có số hoàn màu khoảng: 80 ≤ Ra ≤ 90 1.2.3 Các loại nguồn đèn thường sử dụng văn phòng nhà xưởng Đèn ống huỳnh quang Nguyên lí phát quang loại đèn dựa sở phóng điện chất khí Sauk hi rút chân không, người ta nạp vào khí Argon thủy ngân Phía ống bôi lớp bột huỳnh quang Hai điện cực đặt hai đầu ống Để tạo nên trình phóng điện lúc ban đầu phải tạo nên điện áp cao đủ để gây phóng điện hai cực Khí qua trình phóng điện trì, điện áp bóng đèn khoảng 100V Trước để tạo tượng phóng điện ban đầu người ta dung chấn lưu stacte, ngày có chấn lưu điện tử không cần dung stacte nên sơ đồ nối dây đèn ống đơn giản nhiều Ở trạng thái làm việc sóng điện từ tần số cao phóng qua phóng lại hai cực bóng đèn làm phát tia xạ thứ cấp (thứ 2) bước sóng mà mắt người cảm nhận Ưu điểm đèn huỳnh quang: Hiệu suất quang lớn, dung nơi có độ rọi lớn SVTH: Phạm Công Dương 10 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 4.9.2 Lựa chọn Bảng 4.17: Tính chọn cho tủ xưởng E Đối tượng Stt ( kVA) Itt ( A) Jkt (A/mm2) DB_E E123 E456 73,67 46,72 35,13 111,93 70,98 53,4 1,8 1,8 1,8 Ftt (mm2) 62,18 39,43 29,67 Ftc (mm) Icptc (A) 30x3 25x3 25x3 405 340 340 4.9.3 Lựa chọn aptomat Bảng 4.18: Tính chọn aptomat cho xưởng E Lộ DB_E-E123 DB_E-E456 E123-E1.1 E123-E1.2 E123-E2.1 E123-E2.2 E123-E2.3 E123-E3.1 E123-E3.2 E123-E3.3 E456-E4.1 E456-E4.2 E456-E4.3 E456-E4.4 E456-E5.1 E456-E5.2 E456-E5.3 E456-E6.1 E456-E6.2 Itt (A) 70,98 53,37 20,02 20,02 12,15 12,15 12,15 8,28 8,28 8,28 3,28 3,28 3,28 3,28 4,85 4,85 4,85 24,31 24,31 SVTH: Phạm Công Dương Loại MCCB 3p MCCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p Iđm (A) 80 63 25 25 16 16 16 16 16 16 6 6 6 32 32 86 IC (kA) 36 36 6 6 6 6 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 6 Uđm (V) 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 Hãng Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 4.10 Lựa chọn thiết bị cho tủ xưởng F 4.10.1 Lựa chọn dây dẫn Bảng 4.19: Tính chọn dây dẫn cho xưởng F Lộ DB_F-F12 DB_F-F34 F12-F1.1 F12-F1.2 F12-F1.3 F12-F1.4 F12-F2.1 F12-F2.2 F12-F2.3 F12-F2.4 F34-F3.1 F34-F3.2 F34-F3.3 F34-F3.4 F34-F3.5 F34-F4.1 F34-F4.2 F34-F4.3 F34-F4.4 Itt (A) 103,7 100,2 17,02 17,02 17,02 17,02 20,02 20,02 20,02 20,02 22,79 22,79 22,79 22,79 22,79 7,29 7,29 7,29 7,29 Icptt (A) 138,32 133,59 22,69 22,69 22,69 22,69 26,69 26,69 26,69 26,69 30,39 30,39 30,39 30,39 30,39 9,72 9,72 9,72 9,72 SVTH: Phạm Công Dương Loại dây Cu/XLPE/PVC 3C x 35 + 25 +25(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x 35 + 25 +25(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 87 Icp (A) 147 147 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 40 40 40 40 Hãng LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 4.10.2 Lựa chọn Bảng 4.20: Tính chọn cho tủ xưởng F Đối tượng Stt ( kVA) Itt ( A) Jkt (A/mm2) DB_F F12 F34 120,8 68,28 65,94 183,54 103,74 100,19 1,8 1,8 1,8 Ftt (mm2) 101,97 57,63 55,66 Ftc (mm) Icptc (A) 30x4 25x3 25x3 475 340 340 4.10.3 Lựa chọn aptomat Bảng 4.21: Tính chọn aptomat cho xưởng F Lộ DB_F-F12 DB_F-F34 F12-F1.1 F12-F1.2 F12-F1.3 F12-F1.4 F12-F2.1 F12-F2.2 F12-F2.3 F12-F2.4 F34-F3.1 F34-F3.2 F34-F3.3 F34-F3.4 F34-F3.5 F34-F4.1 F34-F4.2 F34-F4.3 F34-F4.4 Itt (A) 103,7 100,2 17,02 17,02 17,02 17,02 20,02 20,02 20,02 20,02 22,79 22,79 22,79 22,79 22,79 7,29 7,29 7,29 7,29 SVTH: Phạm Công Dương Loại MCCB 3p MCCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p Iđm (A) 125 125 20 20 20 20 25 25 25 25 25 25 25 25 25 10 10 10 10 88 IC (kA) 50 50 6 6 6 6 6 6 4,5 4,5 4,5 4,5 Uđm (V) 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 Hãng Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 4.11 Lựa chọn thiết bị cho tủ chiếu sáng xưởng, thông gió, pump 4.11.1 Lựa chọn dây dẫn Bảng 4.22: Tính chọn dây dẫn cho xưởng F Lộ DB_X-CSX DB_X-TG DB_X-PUMP CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-10 đèn TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt PUMP-1 bơm PUMP-1 bơm PUMP-2 đèn Itt (A) 32,89 18,32 12,9 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 16,73 5,45 5,45 5,45 5,45 5,45 5,45 6,59 6,59 3,36 Icptt (A) 43,85 24,43 17,2 24,55 24,55 24,55 24,55 24,55 24,55 24,55 24,55 22,31 7,27 7,27 7,27 7,27 7,27 7,27 8,79 8,79 4,48 loại dây Cu/XLPE/PVC 3C x 10 + +6(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + + 4(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 3C x + 2,5 + 2,5(PE) mm2 Cu/XLPE/PVC 2C x 1,5 +1,5(PE) mm2 Icp (A) 71 52 52 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 22 4.11.2 Lựa chọn Bảng 4.23: Tính chọn cho tủ chiếu sáng xưởng, thông gió, pump Đối tượng Stt ( kVA) Itt ( A) Jkt (A/mm2) DB_X CS_X 37,97 21,65 57,69 32,89 1,8 1,8 SVTH: Phạm Công Dương 89 Ftt (mm2) 101,97 57,63 Ftc (mm) Icptc (A) 30x4 25x3 475 340 Hãng LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS LS Trường đại học công nghiệp Hà Nội TG PUMP 12,06 8,48 Đồ án tốt nghiệp 18,32 12,88 1,8 1,8 55,66 12,88 25x3 25x3 340 340 4.11.3 Lựa chọn aptomat Bảng 4.21: Tính chọn aptomat cho chiếu sáng xưởng, thông gió ,pump Lộ DB_X-CSX DB_X-TG DB_X-PUMP CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-11 đèn CSX-10 đèn TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt TG-4 quạt PUMP-1 bơm PUMP-1 bơm PUMP-2 đèn Itt (A) 32,89 18,32 12,9 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 18,41 16,73 5,45 5,45 5,45 5,45 5,45 5,45 6,59 6,59 3,36 Loại MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 2p MCB 2p MCB 2p MCB 2p MCB 2p MCB 2p MCB 2p MCB 2p MCB 2p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 3p MCB 2p Iđm (A) 40 20 16 20 20 20 20 20 20 20 20 20 10 10 10 10 10 10 10 10 IC(kA) 6 6 6 6 6 6 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Uđm (V) 400 400 400 250 250 250 250 250 250 250 250 250 400 400 400 400 400 400 400 400 250 Hãng Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider Schneider CHƯƠNG : BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 5.1 Đặt vấn đề Điện năng lượng chủ yếu xí nghiệp công nghiệp Các xí nghệp tiêu thụ khoảng 70% tổng số điện sản xuất vấn đề sử dụng hợp lí tiết kiệm điện xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa lớn Về mặt sản xuất điện vấn đề đặt phải tận dụng hết khả nawgn nahf máy phát điện để sản xuất nhiều điện nhất, đồng thời mặt dùng điện phải tiết kiệm điện, giảm tổn thất điện đến mức thấp nhất, phấn đấu để kWh SVTH: Phạm Công Dương 90 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp điện ngày làm nhiều sản phẩm chi phí điện cho đơn vị snar phẩm ngày giảm Tính chung toàn hệ thống điện thường có 10-15% lượng phát bị mát trình truyền tải phân phối Bảng 5.1: Phân tích tổn thất điện hệ thống điện Mạng có điện áp U ≥ 110 kV U = 35 kV U = 0,1÷ 10 kV Tổng cộng Tốn thất điện (%) Máy biến áp 12,4 3,0 16,6 32,0 Đường dây 13,3 6,9 47,8 68,0 Tổng 25,7 9,9 64,4 100 Từ bảng phân tích thấy tổn thất điện mạng có U = 0,1÷10 kV chiếm tới 64,4% tổng số điện tổn thất Sở dĩ mạng điện xí nghiệp thường dùng điện áp tương dối thấp, đường day lại dài phân tán đến phụ tải nên gây tổn thất điện lớn Vì việc thực biện pháp tiết kiệm điện xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa quan trọng, có lợi cho than xí nghiệp, mà có lợi cung cho kinh tế quốc dân Hệ số công suất cosφ tiêu để đnahs giá xí nghiệp dùng điện có hợp lí tiết kiệm hay không Do đố Nhà nước ban hành sách để khuyến khích xí nghiệp phấn đấu nâng cao hệ số công suất cosφ Hệ số công suất cosφ xí nghiệp nước ta nói chung thấp ( khoảng 0,6-0,7), cần phấn đấu nâng cao dần lên (đến 0,9) 5.2 Ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất cosφ Hệ số công suất cos φ tỉ số công suất tác dụng P(kW) công suất biểu kiến S(kVA) Hệ số công suất lớn hệ số công suất lớn có lợi cho SVTH: Phạm Công Dương 91 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp ngành điện lẫn khách hàng; P = S, toàn công suất điện phát tiêu thụ phụ tải điện mà tổn thất P( kW ) Cosφ = S (kVA) Hệ thống điện xoay chiều cung cấp dạng lượng - Năng lượng tác dụng đo theo đơn vị kilowatt.giờ (kw.h) Năng lượng chuyển sang công học, nhiệt, ánh sáng,… - Năng lượng phản kháng Dạng lượng chia làm hai loại: Năng lượng yêu cầu mạch có tính cảm (máy biến áp, động điện,…) Năng lượng yêu cầu mạch có tính dung (điện dung dây cáp, tụ công suất,…) Theo thống kê ta có số liệu sau: - Động không đồng bộ, chúng tiêu thụ khoảng 60 – 65% tổng công suất phản kháng mạng - Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 – 25% - Đường dây không, điện kháng thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng 10% Như động không đồng máy biến áp hai loại máy điện tiêu thụ nhiều công suất phản kháng Công suất tác dụng P công suất biến thành nhiệt máy dùng điện; công suất phản kháng Q công suất từ hóa máy điện xoay chiều, không sinh công - Vì để tránh truyền tải lượng Q lớn đường dây, người ta đặt gần hộ dùng điện máy sinh Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm gọi bù công suất phản kháng Khi bù công suất phản kháng góc lệch pha dòng điện điện áp mạch nhỏ đi, hệ số công suất cosφ mạng nâng cao, P Q góc φ có quan hệ sau: P φ= arctg Q SVTH: Phạm Công Dương 92 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp - Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải đường dây giảm xuống, góc φ giảm, kết cosφ tăng lên - Hệ số công suất cosφ nâng lên đưa đến hiệu sau đây: + Giảm tổn thất công suất mạng điện + Giảm tổn thất điện áp mạng điện + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp 5.3 Các biện phấp nâng cao hệ số công suất cosφ Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos φ chia làm hai nhóm chính: nhóm biện pháp nâng cao hệ số cosφ tự nhiên (không dùng thiết bị bù) nhóm biện pháp nâng cao hệ số cosφ bù công suất phản kháng 5.3.1 Nâng ca hệ số công suất cosφ tự nhiên Nâng cao hệ số cosφ tự nhiên tàm biện pháp để hộ dùng điện giảm bớt lượng công suất phản kháng Q tiêu thụ áp dụng trình công nghệ tiên tiến, sử dụng hợp lí thiết bị điện v.v… Như nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên có lợi đưa hiệu kinh tế mà đặt thêm thiết bị bù Vì xét đến vấn đề nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên đầu tiên, sau xét tới biện pháp bù công suất phản kháng 5.3.2 Nâng ca hệ số công suất cosφ phương pháp bù Bằng cách đặt thiết bị bù gần hộ dùng điện để cung cấp công suất phản kháng cho chúng, ta giảm lượng công suất phản kháng phải truyền tải đường dây nâng coa hệ số công suất cosφ mạng Biện pháp bù không giảm lượng công suất phản kháng tiêu thụ hộ dùng điện mà giảm lượng công suất phản kháng truyền tải đường daaymaf Vì sau thực biện pháp nâng cao cosφ tự nhiên mà không dạt yêu cầu xét đến phương pháp bù Nói chung hệ số cosφ tự nhiên xí nghiệp cao không đạt tới 0,9 xí nghiệp đại phải lắp thêm thiết bị bù Cần ý bù công suất phản kháng Q mục đích SVTH: Phạm Công Dương 93 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp nâng cao hệ số công suất cosφ để tiết kiệm có tác dụng không phần quan trọng điều chỉnh ổn định điện áp cung cấp Bù công suất phản kháng đưa lại hiệu kinh tế phân tích phải tốn thêm mua thiết bị bù chi phí vận hành chúng Vì định bù phải dựa sở tính toán so sánh kinh tế kĩ thuật 5.4 Tính toán bù công suất phản kháng - Hệ số công suất công trình trước bù: cosφ1= 0,8 - Tổng công suất tác dụng tính tốn công trình: Ptt= 328,47 kW - Công suất biểu kiến công trình trước bù: S1= 410,59 kVA - Hệ số công suất công trình sau bù: cosφ2= 0,9 Công suất phản kháng cần phải bù để đạt cosφ2= 0,9 là: Qbù= Ptt.(tgφ1-tgφ2) = 328,47 x [tg(arcos0,8) – tg(arcos0,9)]= 87,27 kVAr Vậy Qbù= 87,27 kVAr Dựa theo tiêu chuẩn IEC 60831-1/2 chọn tụ bù hạ mã BLRCS303A364B44 Easycan 30.3 KVAR 440V dụng lượng 30 Kvar Thông số kĩ thuật Điện áp định mức: 440V Dòng xung chịu đựng: 200 lần Uđm Khả áp: 1,1 lần Uđm Khả tải: 1,5 lần Iđm Độ bền: 100000 Với tụ bù hạ phân thành mức bù : SVTH: Phạm Công Dương 94 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp ro le var ke Hình 5.1 : mức cấp tụ bù cho hệ thống SVTH: Phạm Công Dương 95 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG : TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT NỐI ĐẤT 6.1 Cơ sở lý thuyết Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ truyền tải phân phối điện đến hộ tiêu thụ dùng điện Vì đặc điểm quan trọng hệ thống cung cấp điện phân bố diện tích rộng thường xuyên có người làm việc với thiết bị điện Cách điện thiết bị điện bị chọc thủng, người vận hành không tuân theo quy tắc an toàn…v.v.đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn điện giật.Việc sét đánh trực tiếp gián tiếp vào thiết bị điện làm hư hỏng thiết bị điện mà gây nguy hiểm cho người vận hành Vì hệ thống cung cấp điện thiết phải có biện pháp thực nối đất thiết bị chống sét 6.2 Tính toán nối đất Theo quy định máy biến áp S ba > 100kVA.Điện trở suất vùng đất điều kiện độ ẩm trụng bình = 2.104(Ω.cm) Hệ số hiệu chỉnh cọc tiếp địa: Kcọc= 1,5 nối ngang kng = 1,4 Do hệ thống tiếp địa tự nhiên nên điện trở hệ thống tiếp địa nhân tạo, Rnt=Rđ=4Ω Thiết bị nối đất dự kiến sau Chọn cọc tiếp địa thép tròn dài: l = 2,5m, đường kính d= 6cm, chôn sâu cách mặt đất h = 0,75m Điện trở tiếp xúc cọc tiếp địa xác định theo biểu thức: Rcọc = (lg = 1,5.2,58 SVTH: Phạm Công Dương lg (lg ) lg 96 ) Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp = 114,86 Ω với: htb= h+ = 200 cm Vậy số lượng cọc sơ là: = n= = 28.715 Ω Vậy chọn n = 29 cọc Giả sử cọc chôn cách 1m Tỷ số : = = 0,4 Chọn ngang cọc tiếp địa thép có kích thước 50x60mm R’t = lg = lg = 39.75 Ω Tra bảng hiệu suất sử dụng nối ɳt = 0,43 Rt = = = 165,625 Ω Điện trở suất thiết bị nối đất ta có: Rnđ = = = 4,01 (Ω) Vậy số lượng cọc thức n= = SVTH: Phạm Công Dương = 68 cọc 97 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Kiểm tra độ ổn định nhiệt hệ thống nối đất Fmin = = 1,1429 = 34,72 = 50.6 = 300 mm2 Thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt 6.3 Tính toán chống sét Điện trở tản xung kích cọc nối đất: Rxk = αxk R~c Trong đó: αxk: hệ số xung kích cọc R~c: điện trở tản xoay chiều cọc Rxk: điện trở xung kích cọc Giả sử dòng sét Is = 20 KA => αxk= 0,7 => Rxk = 0,7 x 21,18 = 14,82 Ω Hệ nối đất có n cọc giống (điện trở dây nối chúng bỏ qua) ghép song song cách đoạn L điện trở xung kích tổ hợp tính theo: R xk Rxk∑ = n.η = Rnđ xk Trong đó: Rxk: điện trở xung kích cọc ηxk: hệ số xung kích tổ hợp Ước lượng sơ số cọc cần: n= Rxk 14,82 = = 1, 48 Rnd 10 Giả sử hệ thống nối đất có cọc nối đất, dây nối chúng có điện trở không đáng kể Ta có thông số sau: n =2, Rxk = 14,82 Ω SVTH: Phạm Công Dương 98 Trường đại học công nghiệp Hà Nội tỷ số Đồ án tốt nghiệp L = =2 l → Hệ số sử dụng xung kích cọc ηxk = 0,8 R 14,82 xk Điện trở nối đất Rnđ = nη = 2.0,8 = 9, 26Ω < 10 Ω , đạt xk Vậy số cọc cần sử dụng cọc - Dựa vẽ mặt bằng, với vị trí đầu đặt vị mái nhà xưởng Rp ≥ 30 m - Vì ta chọn thu sét sau Đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm ESE hiệu Saint – Elmo: h (m) Mã hiệu Cấp bảo vệ Rp (m) SE - ∆L = 15 m II (D = 40m) 35 - Chọn dây dẫn sét: Để đảm bảo dây dẫn sét không bị phá hủy có dòng điện sét qua tiết diện dây không nhỏ 50 mm2 >> Do chọn dây dẫn có tiết diện 50 mm2 làm dây dẫn sét cho công trình SVTH: Phạm Công Dương 99 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Sách “ Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC ” NXB Khoa học kỹ thuật Sách “ Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp đô thị cao tầng” TG : Nguyễn Công Hiền , Nguyễn Mạnh Hoạch NXB, Khoa học kỹ thuật Sách “ Cung cấp điện ” T.S Trần Quang Khánh SVTH: Phạm Công Dương 100 [...]... Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề xuất phương án cấp điện cho khu vực văn phòng như sau: Hình 2.1: Sơ đồ cấp điện cho khu vực văn phòng 2.3 Xác định phụ tải tính toán cho khu vực nhà xưởng 2.3.1 Hệ thống chiếu sáng xưởng Đèn 4ME350 1xCDM-T250 + 9ME100R: 98 cái chiếu sáng nhà xưởng, Chia 11 đèn thành 1 lộ ta tính được phụ tải tính toán chiếu sáng xưởng Bảng 2.4: Tính toán phụ tải cho chiếu sáng nhà xưởng Tên... toán dựa trên phần mềm dialux cho kĩ thuật điện Dựa trên tính toán phần mềm dia lux ta có Eav = 359 lux, Emin = 241 lux, Emax = 461 lux, Uo = 0,672 SVTH: Phạm Công Dương 27 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Với các thông số ta thấy thỏa mãn yêu cầu chiếu sáng 1.4.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho nhà xưởng Bảng1.4: Bảng thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng Khu vực Xưởng Pump Kĩ thuật điện. .. trình, tính toán chiếu sáng có ảnh hưởng của ánh sáng ban ngày, tính toán cho một căn phòng cụ thể, tính toán chiếu sáng đường phố với cách sử dụng trực quan đơn giản và hiệu suất sử dụng cao + DIALux 4.1x: Hiện tại phiên bản phần mềm là DIALux 4.12.0.1 Ở phiên bản này hỗ trợ thiết kế chiếu sáng chiếu sáng khẩn cấp, chiếu sáng có ảnh hưởng của ánh sáng ban ngày, chiếu sáng đường phố và chiếu sáng các công... thiết kế chiếu sáng cho văn phòng Khu vực Tên bộ đèn N (số bộ) ∅ (lm) Meeting room TBS160 2Xtl-d36W HF C3_451 24 148800 Sảnh lối vào DN130B D1651XLED10S/830 15 16500 Khu vệ sinh DN130B D1651XLED10S/830 12 13200 Office TBS160 2Xtl-d36W HF C3_451 20 124000 1.4 Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng Khu vực nhà xưởng bao gồm nhà xưởng, phòng bơm và nhà kĩ thuật điện Hình 1.11: Sơ đồ phân khu nhà xưởng SVTH: Phạm... Stt2 (kVA) 21,65 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 2.3.2 Thông gió nhà xưởng Ở mỗi một phân xưởng ta sử dụng 4 quạt thông gió, mỗi quạt thông gió có công suất là 1 kW Như vậy ta có 6 phân xưởng sử dụng 24 quạt thông gió Chia 4 quạt một lộ ta tính được phị tải tính toán thông gió nhà xưởng Bảng 2.5: Tính toán phụ tải cho thông gió nhà xưởng Tên thiết bị Pdm (kW) 4 quạt 4 quạt 4 quạt 4... nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp + Xưởng Chức năng là nơi làm việc của công nhân S = 2334,6 m2 Eyc = 500 lux U0 ≥ 0,4 Hình 1.13: tính toán dựa trên phần mềm dialux cho nhà xưởng Dựa trên tính toán phần mềm dia lux ta có Eav = 592 lux, Emin = 270 lux, Emax = 694 lux, Uo = 0,456 Với các thông số ta thấy thỏa mãn yêu cầu chiếu sáng SVTH: Phạm Công Dương 25 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp... bị điện trong văn phòng Đèn TBS160 2Xtl-d36W HF: 44 bộ Đèn DN130B D1651XLED10S/830: 27 bộ Công suất điện khu vực văn phòng (44x72) + (27x11) = 3465 W • Các thiết bị điện trong xưởng Đèn 4ME350 1xCDM-T250 + 9ME100R: 102 bộ Công suất điện khu vực xưởng: 102 x 276 = 28152 W SVTH: Phạm Công Dương 28 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2: KẾT NỐI PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Tính toán phụ tải điện. .. 10W trở xuống) và chiếu sáng cho văn phòng, nhà hàng, khách sạn, trung SVTH: Phạm Công Dương 12 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp tâm mua sắm, siêu thị, bệnh viện, trường học, … với loại đèn có công suất thường lớn hơn 10W Hình 1.3: Hình ảnh của đèn down light SVTH: Phạm Công Dương 13 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.3 Thiết kế chiếu sáng cho văn phòng Khu vực văn... 1.10: tính toán dựa trên phần mềm dialux cho khu vệ sinh Dựa trên tính toán phần mềm dia lux ta có SVTH: Phạm Công Dương 21 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Eav = 607 lux, Emin = 303 lux, Emax = 764 lux, Uo = 0,5 Với các thông số ta thấy thỏa mãn yêu cầu chiếu sáng SVTH: Phạm Công Dương 22 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.3.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho khu vực... thiết kế chiếu sáng cho nhà máy Matsuo 1.3.2 Thiết kế chiếu sáng khu vực văn phòng dựa trên tính toán của phần mềm dia lux 4.12 1 Đặc tính bộ đèn Khu văn phòng sử dụng 2 loại đèn là đèn dowlight và đèn huỳnh quang a Đèn dowlight Đèn: DN130B D1651XLED10S/830 Tổng quang thông: 1100 lm Tỉ lệ đầu ra ánh sáng: 1 Công suất:11 W SVTH: Phạm Công Dương 15 Trường đại học công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Kích

Ngày đăng: 17/05/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM NHÀ MÁY

  • CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

    • 1.1 Cơ sở lí thuyết

      • 1.1.1 Quang thông

      • 1.1.2 Độ rọi

      • 1.1.3 Độ chói

      • 1.1.4 Độ đồng đều

      • 1.1.5 Chỉ số hoàn màu (CRI)

      • 1.2 Yêu cầu chiếu sáng với khu vực văn phòng và khu vực nhà xưởng

        • 1.2.1 Văn phòng

        • 1.2.2 Nhà xưởng

        • 1.2.3 Các loại nguồn đèn thường được sử dụng trong văn phòng nhà xưởng

        • 1.3 Thiết kế chiếu sáng cho văn phòng

          • 1.3.1 Giới thiệu về phần mềm dialux

          • 1.3.2 Thiết kế chiếu sáng khu vực văn phòng dựa trên tính toán của phần mềm dia lux 4.12

          • 1.3.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho khu vực văn phòng

          • 1.4 Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng

            • 1.4.1 Đặc tính bộ đèn

            • 1.4.2 Thiết kế chiếu sáng khu vực nhà xưởng dựa trên tính toán của phần mềm dia lux 4.12

            • 1.4.3 Bảng thống kê sử dụng đèn cho nhà xưởng

            • 1.5 Tổng kết

            • CHƯƠNG 2: KẾT NỐI PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

              • 2.1 Xác định phụ tải tính toán

                • 2.1.1 Xác đinh phụ tải tính toán theo Knc, Pđ

                • 2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo kmax

                • 2.1.3 Xác định phụ tải tính toán theo tiêu chuẩn IEC ku, ks

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan