1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp cung cấp điện cho toà nhà ở cao 17 tầng

98 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Dây điện và cáp dùng cho hệ thống đèn chiếu sáng, các ổ cắm, các thiết bị công suất nhỏ, cấp nguồn cho các thủ phân phối …….. Nguồn điện động lực và chiếu sáng từ tủ điện tổng TĐT phân p

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

PHẦN III: SỐ LIỆU ĐỂ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3

Giới thiệu về công trình 3

1 Giới thiệu về công trình 3

2 Số liệu chi tiết 3

I Tiêu chuẩn cung cấp điện mạng hạ áp 7

1 Tiêu chuẩn Việt Nam 7

2 Tiêu chuẩn quốc tế 7

2 Các bước thiết kế hệ thống cung cấp điện 7

3 Các vật tư thiết bị điện 10

3.1 Dây dẫn điện, Cáp điện 10

3.2 Thanh dẫn điện Busway 14

3.3 Ống dẫn dây điện 18

3.4 Máng cáp, khay cáp, thang cáp 18

3.5 Các loại đèn 19

3.6 Ổ cắm, công tắc 20

Ổ cắm đôi hai chấu 16A sino 20

Ổ cắm đôi ba chấu 16A Vanlock 20

3.7 Các loại Atomat 21

3.8 Tủ điện 21

Tủ phân phối điện 3 pha dùng chứa Aptomat MCB Sino 22

3.9 Máy phát điện 22

3.10 Trạm biến áp phân phối 76

III CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 84

1 Hệ thống chống sét 84

1.1 Hệ thống chống sét dùng kim thu sét cổ điển Franklin 85

1.2 Hệ thống chống sét dùng kim thu sét tiên đạo IONIFLASH (Kim thu sét hiện đại) 85

2 HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 86

PHẦN III: SỐ LIỆU ĐỂ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Error! Bookmark not defined Giới thiệu về công trình Error! Bookmark not defined.

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 2

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, nghành công nghiệp điện luôn giữ mộtvai trò vô cùng quan trọng Ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượng không thể thiếu đượctrong hầu hết các lĩnh vực Khi xây dựng một khu công nghiệp mới, một nhà máy mới, một khudân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụcho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó Hiện nay, nước ta các toà nhà chung cư vàcao tầng không ngừng được xây dựng Do đó em đã chọn đề tài tốt nghiệp là cung cấp điện chotoà nhà ở cao 17 tầng

Trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp, được sự tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn,

giảng dạy nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong bộ môn và đặc biệt là của Cô giáo Thạc sỹ Võ

Thanh Hà, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tìm hiểu nhưng

do thời gian có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót, cần bổ sung thêm

Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đồ án tốt nghiệp của emđược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày tháng 12 năm 2011.

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ

I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHỤ TẢI THIẾT KẾ

1 Giới thiệu.

Đây là công trình toà nhà chung cư cao cấp 17 tầng, được xây dựng trên mảnh đất có tổngdiện tích xây dựng khoảng 1580m2, chiều rộng công trình: 25,2m, chiều dài công trình: 62,7m vàchiều cao công trình: 70,5m Toà nhà gồm một tầng hầm gửi xe, hai tầng (tầng 1, tầng 2) là khudịch vụ và sinh hoạt cộng đồng, một tầng kỹ thuật và 15 tầng dành cho khối nhà ở (từ tầng 3 đếntầng 17) Hai đơn nguyên có kết cấu giống hệt nhau vì vậy trong đồ án chỉ thiết kế cho một đơnnguyên (đơn nguyên một)

2 Số liệu chi tiết.

Các thông số kỹ thuật chính của toà nhà

- Tầng hầm: Diện tích sàn 2408m2 dành cho để xe khối dịch vụ và khối nhà ở, ngoài racòn có phòng kỹ thuật điện và phòng máy bơm, phòng quạt

- Tầng 1: Diện tích sàn 1506m2 là khu dịch vụ, sinh hoạt cộng đồng

- Tầng 2: Diện tích sàn 1506m2 là khu dịch vụ, sinh hoạt cộng đồng

- Tầng kỹ thuật: Diện tích sàn 1470m2

- Tầng 3 17: Diện tích sàn 1504m2/T x 15T = 22560m2 là khu nhà để ở Mỗi tầng được chiathành 5 căn hộ điển hình ( C1, C2, C3, C1A, C2A ) cao cấp để bán và cho thuê

+ Căn hộ điển hình C1 (2 căn / 1 tầng) diện tích 109m 2/ 1 căn

Trang 4

+ Căn hộ điển hình C1A (2 căn / 1 tầng) diện tích 112m 2/ 1 căn.

+ Căn hộ điển hình C2 (2 căn / 1 tầng) diện tích 125m 2/ 1 căn

+ Căn hộ điển hình C2A (2 căn / 1 tầng) diện tích 126m 2/ 1 căn

Trang 5

STT Tên danh mục Đơn vị Khối lượng Số lượng phòng

+ Căn hộ điển hình C3 (2 căn / 1 tầng) diện tích 143m 2/ 1 căn

II THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ

1 Các yêu cầu chung đối với hệ thống cung cấp điện toà nhà.

1.1 Đặc điểm hệ thống điện của toà nhà.

- Phụ tải rất phong phú và đa dạng

- Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao

- Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng ( máy phát )

- Không gian lắp đặt hạn chế và phải thoả mãn yêu cầu mỹ thuật trong kiến trúc xâydựng

- Yêu cầu cao về chế độ làm việc, an toàn và kinh tế cho người sử dụng

1.2 Yêu cầu chung đối với hệ thống cung cấp điện toà nhà.

Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện cho toà nhà là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luônluôn đủ điện năng với chất lượng trong phạm vi cho phép và khi thiết kế cung cấp điện phải thỏamãn những yêu cầu cơ bản sau:

Trang 6

- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ.

- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp bé nhất

và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

- Nguồn vốn đầu tư nhỏ, bố trí các thiết bị phù hợp với không gian hạn chế của nhà caotầng, dễ sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng

- Chi phí vận hành hàng năm thấp

Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau khi thiết kế người thiết kế phải biết tư vấn,cân nhắc và kết hợp hài hòa để đưa ra một phương án tối ưu nhất, đồng thời phải chú ý đếnnhững yêu cầu khác như: Có điều kiện thuận lợi phát triển phụ tải trong tương lai, rút ngắn thờigian thi công …

1.3 Tiêu chuẩn cung cấp điện mạng hạ áp.

1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam.

+ TCVN 7447:2005-2010: Hệ thống lắp đặt điện của các Toà nhà

+ TCXDVN 394: 2007: Thiết kế lắp đặt Trang thiết bị điện trong các Công trình Xâydựng - Phần An toàn điện

+ QCVN QĐT-8: 2010/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp

+ TCVN 7114-1,3:2008: Chiếu sáng nơi làm việc, an toàn và bảo vệ ngoài nhà

+ TCXDVN 333:2005:Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các Công trình công cộng và Kỹthuật Hạ tầng Đô thị

+ TCXDVN 46:2007: Chống sét cho các Công trình Xây dựng – hướng dẫn thiết kế kiểmtra và bảo trì hệ thống

+ 11 TCN 18-21: 2006: Quy phạm Trang bị Điện - Phần I: Quy định chung

+ TCVN 4756-89: Quy phạm nối đất và nối không

+ TCXD -16-86: Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo công trình dân dụng

+ TCXD 25:1991: Đặt đường dây điện trong nhà và công trình xây dựng

+ TCXD 27:1991: Đặt thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế

Trang 7

1.3.2 Tiêu chuẩn quốc tế.

+ IEC 60364: 2005-2009: Electrical Installation of Buildings

+ IEE Wiring Regulations

+ NFC 17-102: 1995; AS/NZS 1768:1991

2 Các bước thiết kế hệ thống cung cấp điện toà nhà.

Bước 1 Tìm hiểu đối tượng thiết kế.

Tìm hiểu về diện tích, mục đích, nhu cầu sử dụng, tính chất của công trình, xác định rõmục đích sử dụng của từng khu vực và những yêu cầu phụ của chủ công trình

Bước 2 Lập bảng tính toán phụ tải.

Căn cứ vào số số lượng, chủng loại thiết bị sẽ được lắp đặt theo nhu cầu thiết kế ta phảitính toán chính xác những phụ tải được sử dụng trong công trình và phải tính toán đến sự pháttriển phụ tải trong tương lai đồng thời phải xác định vị trí không gian cần thiết cho các thiết bị

Đối với hệ thống đèn chiếu sáng hoặc nguồn cấp cho các ổ cắm tính công suất trung bình/

m2 diện tích sử dụng tuỳ theo mục đích sử dụng từng khu vực

Các thiết bị lắp đặt cho mỗi phòng, mỗi khu vực đã được xác định do đó việc tính toáncông suất phụ tải tương đối chính xác Suất phụ tải cho trong bảng sau:

Trang 8

Thông qua hãng cung cấp các thiết bị công suất lớn như máy điều hoà trung tâm, thangmáy, bơm nước, thiết bị nhà bếp xác định công suất cho các phụ tải này.

Bước 3 Lựa chọn phương án cung cấp điện:

Trên cơ sở thiết kế kiến trúc toà nhà và chủng loại thiết bị lắp đặt, ta lựa chọn vị trí thíchhợp để lắp đặt chúng So sánh kích thước thiết bị máy móc lớn các phòng lắp đặt xem có thoảmãn các yêu cầu của nhà sản xuất hay không

Dựa vào bảng tính toán phụ tải của công trình ta lựa chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lýnhất Khi thiết kế, người thiết kế vạch ra tất cả các phương án có thể có rồi tiến hành so sánh cácphương án về phương diện kỹ thuật để loại trừ các phương án không thỏa mãn các yêu cầu kỹthuật Sau đó phải tiến hành tính toán kinh tế - kỹ thuật và so sánh để chọn ra một phương ánkhả thi nhất vừa đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật đồng thời tối ưu về kinh tế, tính tới phương ánphát triển của công trình sau này

Trong toà nhà cao tầng, không gian để lắp đặt các máy móc thiết bị không chỉ có phầnđiện mà còn có các hệ thống cơ khí như ống nước, ống gió, hệ thống thông tin do vậy cầnthiết phải có sự trao đổi, bàn bạc và thống nhất giữa các bên

Trong các căn hộ trong chung cư, các ổ cắm thường gắn trên tường, nguồn cấp đi qua cácống đặt chìm trong tường, hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn huỳnh quang, đèn chùm, đèn tường,các loại đèn này ngoài chức năng chiếu sáng còn đem lại mặt thẩm mỹ cho căn hộ Còn trongcác toà nhà văn phòng, các ổ cắm trên tường thường gắn trên các máng nhựa đặt nổi có thể dễdàng di chuyển vị trí dọc theo máng hay tăng số lượng ổ cắm

Trang 9

- Lập bản vẽ bản vẽ đi dây cấp nguồn: Từ các bản vẽ mặt bằng đã lập được ở trên, tiếnhành lập bản vẽ dây dẫn cấp nguồn Sau khi tính toán sơ bộ phụ tải các khu vực ta xác định cỡdây cấp nguồn cho tủ phân phối ở khu vực đó (có tính tới các hệ số dự trữ) Đồng thời xác địnhtrị số dòng cắt cho aptomat mỗi tuyến dây (trị số dòng cắt phải nhỏ hơn dòng cho phép của mỗi

cỡ dây)

Dây cấp nguồn cho hệ thống đèn chiếu sáng thường dùng cỡ dây 1,5mm2 - 2,5mm2 tiếtdiện dây dẫn, còn dây cho ổ cắm một pha thông thường cỡ 2,5mm2 - 4mm2 Dây loại này là dâyđơn có lớp cách điện PVC có các màu để phân biệt pha Mỗi tuyến nguồn một pha đều có badây: dây pha, dây trung tính và dây nối đất

Dây cấp nguồn cho các thiết bị, máy móc công suất lớn như thang máy, máy điều hoàđược tính toán trên cơ sở công suất máy và thường lấy đường dây độc lập từ tủ phân phối chính

Các toà nhà có độ cao lớn (từ 15 tầng trở lên) thì tuyến nguồn chính chạy suốt chiều caonhà thường dùng thanh dẫn cho dễ lắp đặt

Để tăng độ tin cậy khi làm việc, cần hạn chế việc nối dây Đối với hệ thống đèn hay ổcắm nối song song theo nhóm, các điểm nối thường được thực hiện tại thanh đấu dây nằm trênthiết bị Cần tránh nối dây trong ống dẫn hoặc máng Các điểm nối dây cỡ 6mm2 trở lên cần cócốt kẹp đầu dây và đặt trong các hộp nối tiêu chuẩn

Bước 5 Thiết kế sơ đồ nguyên lý cung cấp điện.

Từ bản vẽ mặt bằng điện ta vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện hợp lí cho việc lắp đặt các thiết

bị điện cần sử dụng như các thiết bị bảo vệ, aptomát,dây dẫn…

Bước 6 Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất chống sét, nối đất thiết bị.

+ Tính toán phạm vi kim chống sét bảo vệ: Phạm vi bảo vệ hay vùng bảo vệ chính làkhoảng không gian mà vật được bảo vệ đặt trong đó rất ít có khả năng bị sét đánh

+ Tìm ra số cọc tiếp địa: Ta dùng các cọc đồng để tiêu sét trong đất Điện trở nối đất chốngsét <=10 ôm tuân theo tiêu chuẩn 20 TCN 46-84 hiện hành của Bộ Xây Dựng Sau khi lắp đặtxong, kiểm tra nếu không đạt được phạm vi cho phép nhỏ hơn 10 ôm thì tiến hành đóng cọc tiếp.+ Vẽ mặt bằng chống sét và mặt bằng nối đất: Xác định vị tri đặt kim thu sét, vị trí đóngcọc tiếp địa và vẽ mặt bằng đi dây hệ thống chống sét và hệ thống nối đất

Trang 10

3 Các vật tư thiết bị điện.

3.1 Dây dẫn điện, Cáp điện

Dây điện và cáp dùng cho hệ thống đèn chiếu sáng, các ổ cắm, các thiết bị công suất nhỏ, cấp nguồn cho các thủ phân phối ……

PVC Nonsheathed, PVC insulated Cable

Dây điện lực bọc XLPE Nonsheathed,

XLPE insulated Cable

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Dòngđiệnđịnhmức

Curren t ratings

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Dòngđiệnđịnhmức

Curren t ratings

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Dòngđiệnđịnhmức

Curren t ratings

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Trang 11

-Cỡ cáp

Conducto

r size

Dây điện lực bọc

PVC Nonsheathed, PVC insulated Cable

Dây điện lực bọc XLPE Nonsheathed,

XLPE insulated Cable

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Dòngđiệnđịnhmức

Curren t ratings

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Dòngđiệnđịnhmức

Curren t ratings

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Dòngđiệnđịnhmức

Curren t ratings

Độ sụt áp

Approximat

e volt drop per amp per metre

Trang 12

Dây đôi mềm, ruột đồng

Flexible Copper conductor – PVC insulated

wire

Dây đơn cứng, ruột đồng hoặc nhôm

Solid Copper or Aluminium conductor – PVC

VCmd , VCmx

Dây đôi mềmtròn, mềm ovan,mềm oval dẹt

VCmt , VCmo , VCmod

Tiết diện

Nom.

area of conducto r

Đường kínhsợi

Diameter

of wire

VC Ruộtđồng

Copper conductor

VARuột nhôm

Aluminium conductor

3.2 Thanh dẫn điện Busway.

Busway là giải pháp dùng để thay thế cho phương pháp đi dây cáp truyền thống trong cáccông trình cỡ lớn như các tòa nhà hay phân xưởng lớn

Busway hay Busduct là hệ thống thanh dẫn điện được chế tạo sẵn bao gồm có thanh dẫnđiện được bọc trong vỏ cách điện và các đầu đấu nối, các phụ kiện lắp đặt đi kèm, nói 1 cáchđầy đủ busway gồm có các lõi dẫn điện, vật liệu cách điện và các phụ kiện đi kèm Các thanh dẫn

có chiều dài tối đa là 3 m, đuợc kết nối bằng đầu nối, và có thể có vị trí lấy điện hay không tuỳthiết kế và tùy vị trí lắp đặt trong toà nhà

Trang 13

Busway có 2 loại là loại thanh dẫn làm bằng đồng và loại thanh dẫn làm bằng nhôm, về lýthuyết đồng dẫn điện tốt hơn tuy nhiên nặng hơn và đắt hơn, với cùng 1 đơn vị dòng tải thì dùngbus nhôm sẽ to hơn nhưng nhẹ và rẻ hơn tuy nhiên với dòng dẫn từ 4000 - 5000 A trở lên thìthường các nhà sản xuất chỉ sản xuất bus đồng.

Về vỏ của busway thì cũng có 2 loại là vỏ sắt và vỏ nhôm, với vỏ nhôm thì dẫn điện tốthơn và nhẹ hơn nên kiêm luôn chức năng làm dây nối mát, còn với loại vỏ sắt do khả năng dẫnđiện kém nên thường chỉ nối đất được 50% còn 50% còn lại thì phải có thêm 1 thanh dẫn nữa đikèm

● Ưu điểm vượt trội của thanh dẫn so với cáp:

- Khả năng dẫn điện rất lớn, có thể lên đến 6300A, 7500A

- Ít tổn hao và có khả năng trích lấy điện từ 1 trục thanh dẫn ra tại nhiều vị trí khác nhautrên thanh dẫn

- Tính thẩm mỹ cao, và tiết kiệm diện tích lắp đặt, tiết kiệm diện tích tủ phân phối điệnchính

- Cuối cùng, với một mức dòng hoạt động nhất định (1000A cho lõi nhôm, Từ 1250Ahoặc 1600A trở lên cho lõi đồng), toàn bộ chi phí sử dụng cho Busway, sẽ rẻ hơn khi sử dụngcáp điện truyền thống

● Gía thành của cáp so với thanh dẫn:

Nếu dòng tổng quá nhỏ, dùng cáp sẽ lợi hơn thanh dẫn, và khi dòng lớn thì dùng thanhdẫn lợi hơn

Một số hình ảnh thực tế điển hình của thanh dẫn Busway.

Trang 16

3.3 Ống dẫn dây điện.

Dây dẫn cấp nguồn cho các phụ tải như đèn, ổ cắm thường được luốn trong các loạiống nhựa, các ống này có thể được đặt chìm trong bê tông hay nổi trên bề mặt phẳng hoặc cáckết cấu khung dầm thép

3.4 Máng cáp, khay cáp, thang cáp

Máng cáp: Làm bằng tôn có nắp đậy kín dùng để dẫn các dây có một lớp bọc, cỡ

nhỏ từ tủ phân phối nhỏ tới hệ thống ống và các thiết bị Máng cáp có thể được treo phía trên trần cấp nguồn cho hệ thống đèn, quạt gió hoặc dưới mặt sàn cấp nguồn cho các ổ cắm ở giữa phòng trong các văn phòng làm việc.

Trang 17

Khay cáp: Khay cáp (hay còn gọi là khay điện hoặc cable tray) được làm bằng tôn có dập

lỗ cho thoáng và luồn dây đai giữ cáp, dùng cho việc lắp đặt dây và cáp điện trong các nhà máy,chung cư, cao ốc

Co ngang khay cáp Co khay điện

-Flat bend cable tray

khay cáp

Thang cáp (hay còn gọi là thang điện, thang máng cáp hoặc cable ladder): Là

thang dẫn dùng cho việc lắp đặt dây và cáp điện trong các nhà máy, chung cư, cao ốc chạy theo các trục chính

Tê Thang cáp - Tê thang điện - Flat tee

3.5 Các loại đèn.

Tuỳ vào mục đích sử dụng của khu vực cần chiếu sáng mà ta chọn lựa màu sắc và cường độ ánhsáng, chọn đèn cho phù hợp

Trang 18

Đèn lốp Đèn compact Đèn trang trí NICEM

Đèn huỳnh quang âm trần

Trang 19

Công dụng: Bảo vệ con người chống điện giật do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nguồn điện Ngănngừa nguy cơ hoả hoạn do sự cố dòng rò trong mạch điện.

Dòng điện định mức: 16, 20,25,32,40,63A

Điện áp định mức: 240/415 V ACDòng rò: 30-100mmA

Số cực: 2

Bề rộng 1 cực: 18mm

MCCB Sino 3P-18Ka- SBE203b/200

200A-Loại: Ba cực

Dòng điện định mức (A): 200

Dòng cắt (kA): 18

3.8 Tủ điện.

Trang 20

Tủ phân phối điện 3 pha dùng chứa Aptomat

III LƯỚI CUNG CẤP PHÂN PHỐI ĐIỆN VÀ QUY CÁCH LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ.

1 Lưới cung cấp phân phối điện.

Nguồn điện động lực và chiếu sáng từ tủ điện tổng TĐT phân phối cho các tủ, các bảngđiện của các tầng bằng hệ thống thanh dẫn busway đi trong hộp kỹ thuật điện của công trình

Mỗi căn hộ sử dụng điện có một công tơ điện riêng, các công tơ điện được lắp đặt tậptrung tại bảng công tơ trong buồng kỹ thuật của tầng Cáp điện từ sau công tơ đến các bảng điệncủa phòng được đi trong máng PVC, lắp chìm, chạy dọc theo hành lang của tầng

Trang 21

Mỗi căn hộ có một bảng điện chính, lắp các Aptomat bảo vệ riêng cho từng nhóm phụ tải.Dây dẫn đến các thiết bị dùng loại lõi đồng, hai lớp bọc, đi trong ống PVC, đi ngầm trong trầngiả, tường, trần, sàn nhà.

Hệ thống điện cho ổ cắm, đèn, quạt, bơm nước độc lập với hệ thống điện cho điều hoà.Vấn đề thiết kế điều hoà trung tâm không thuộc phạm vi đề tài

Trong mỗi đơn vị dùng điện bố trí một bảng phân phối điện, trong đó lắp các Aptomat đểbảo vệ và phân phối điện đến các thiết bị dùng điện nhằm bảo đảm an toàn và tăng sự linh hoạttrong công việc điều khiển hệ thống điện

Từ các tủ điện phân phối đi các phụ tải phải tính toán và bố trí sao cho công suất của cácphụ tải ở các pha cân bằng nhau

Tiết diện tối thiểu của dây dẫn như sau:

+ Dây dẫn từ công tắc ra đèn: 1,5mm2

+ Dây dẫn cho mạch ổ cắm: 2,5mm2

Dây dẫn cấp điện cho các thiết bị như máy điều hoà nhiệt độ, bình nóng lạnh được chỉ ratrên sơ đồ điện

2 Hệ thống điện chiếu sáng điện trong công trình.

Yêu cầu thiết kế chiếu sáng là phải đáp ứng được yêu cầu về độ rọi và hiệu quả chiếusáng đối với thị giác Không bị loá mắt, không bị loá do phản xạ, không có bóng tối, phải có độrọi đồng đều, phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng an ngày

Hệ thống chiếu sáng trong nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trongcông trình dân dụng (TCXD 16:1986), chiếu sáng trong công trình sử dụng nhiều loại đèn ởnhiều không gian khác nhau Tầng hầm chủ yếu dùng đèn huỳnh quang ngoài ra còn có đèn sự

cố, trong không gian dịch vụ và sảnh dùng đèn downlinght và đèn tán quang 3x40w Với các căn

hộ ta sử dụng thêm đèn trang trí

Dựa vào P0 suất phụ tải điện trên 1 đơn vị diện tích và mặt bằng để thiết kế và tính toán

số lượng bóng đèn, chủng loại bóng đèn và vị trí lắp đặt cho hợp lý nhằm mang lại hiệu quả vàkinh tế nhất

Trang 22

Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các bảng điện, điềukhiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào, lối đi lại, ở những vị trí thuậnlợi nhất.

Ngoài ra còn bố trí các ổ cắm điện nhằm phục vụ cho chiếu sáng cục bộ và các mục đíchkhác

3 Quy tắc lắp đặt thiết bị điện trong công trình.

Tủ điện tổng, tủ điện sự cố đặt ở dưới sàn nhà có giá đỡ

Hộp công tơ của các tầng lắp ở độ cao 1,5m trong phòng kỹ thuật

Hộp phân phối điện các phòng, công tắc lắp đặt ở độ cao: 1500mm so với sàn nhà

Các ổ cắm điện lắp trong công trình ở độ cao 0,4m so với sàn nhà, riêng các ổ cắm điệndành cho bếp điện và máy giặt lắp ở độ cao 1,5m so với sàn nhà

Tại các vị trí đặt điều hoà trên bản vẽ chỉ để các đầu chờ đặt cách trần 0,4m

Toàn bộ dây dẫn được luồn trong ống nhựa chôn ngầm trần, tường, sàn và đi trong hộp

kỹ thuật Chú ý đặt trước ống nhựa 70 để máng cáp đi qua

Cấp điện từ công tơ đến các căn hộ đi trong máng PVC 60x40mm lắp nổi sát trần

Các bóng đèn huỳnh quang một bóng lắp gắn tường có độ cao +2,6m, các đèn hắt tường

có độ cao +2,0m

4 Quy tắc của các thiết bị điện và vật liệu.

Thiết bị và vật liệu đưa vào công trình phải mới, đồng bộ và tuân theo các tiêu chuẩn tốithiểu về kỹ thuật và chất lượng Tủ điện tổng, tầng và các hộp aptomat là loại trọn bộ gồmkhung tủ lắp aptomat và các thiết bị khác như mô tả trong bản vẽ

Trang 23

Công tắc đèn phải tác động êm dứt khoát, có dòng điện và điện áp định mức như đã ghi

rõ trong bản vẽ liệt kê thiết bị

Cáp và dây dẫn là loại lõi đồng, cách điện PVC, điện áp cách điện 600V

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ 17 TẦNG

I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CHO TỦ ĐIỆN TỔNG (ĐƠN NGUYÊN A).

Tủ điện tổng (TĐT) lấy điện từ trạm biến áp khu vực rồi phân phối cho tủ điện tầng từtầng 3 đến tầng 17

Trang 24

1 Tính toán phụ tải điện cho tầng 3.

1.1 Tính toán phụ tải điện căn hộ C1 (B3.1).

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện căn hộ ta có các thiết bị sau:

Phụ tải chiếu sáng của căn hộ C1 (B3.1):

PCS = PĐ.HQ + PĐ.CHÙM + PĐ.ÔT + PĐ.HT + PĐ.Đow + PĐ.BA + PĐ.QTG + PĐ.CC

Trang 25

Ba điều hoà 9000 BTU/h cho 3 phòng ngủ với công suất 1kw mỗi điều hoà:

1.2 Tính toán phụ tải điện căn hộ C1A (B3.2).

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện căn hộ ta có các thiết bị sau:

Trang 26

PCS = PĐ.HQ + PĐ.CHÙM + PĐ.ÔT + PĐ.HT + PĐ.Đow + PĐ.BA + PĐ.QTG + PĐ.CC

1.3 Tính toán phụ tải điện căn hộ C2 (B3.3).

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện căn hộ ta có các thiết bị sau:

Trang 27

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Công suất

Phụ tải chiếu sáng của căn hộ C2 (B3.3):

PCS = PĐ.HQ + PĐ.CHÙM + PĐ.ÔT + PĐ.HT + PĐ.Đow + PĐ.BA + PĐ.QTG + PĐ.CC

Trang 28

1.4 Tính toán phụ tải điện căn hộ C2A (B3.4).

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện căn hộ ta có các thiết bị sau:

Phụ tải chiếu sáng của căn hộ C2A (B3.4):

PCS = PĐ.HQ + PĐ.CHÙM + PĐ.ÔT + PĐ.HT + PĐ.Đow + PĐ.BA + PĐ.QTG + PĐ.CC

Trang 29

Vậy ta có công suất đặt của căn hộ C2A (B3.4):

1.5 Tính toán phụ tải điện căn hộ C3 (B3.5).

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện căn hộ ta có các thiết bị sau:

Phụ tải chiếu sáng của căn hộ C3 (B3.5):

PCS = PĐ.HQ + PĐ.CHÙM + PĐ.ÔT + PĐ.HT + PĐ.Đow + PĐ.BA + PĐ.QTG + PĐ.CC

PCS = 9x40 + 1x200 + 5x60 + 9x60 + 8x25 + 1x100 + 3x40 + 1x40 = 1860 (w)

Trang 30

1.6 Phụ tải điện của tầng 3.

Công suất đặt của phụ tải tầng 3

PĐ B3 = 

5 1

i i

PĐ.B3.i = 14,68 + 14,78 + 14,8 + 14,52 + 14,86 = 73,64 (kw)Công suất tính toán của phụ tải tầng 3

PTT B3 = KSD x PĐ B3

Với KSD = 0,7 theo " Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn quốc tế EIC"

PTT B3 = 0,7x 73,64 = 51,548 (kw)

2 Phụ tải điện của tầng 4 đến tầng 17.

Tính toán phụ tải điện cho các tầng từ tầng 4 đến tầng 17 tương tự như tầng 3

Công suất đặt phụ tải của tầng 4 đến tầng 17

Trang 31

PĐ B3÷17 = 

17 4

i i

PĐ.B3 = 14x73,64 = 1030,96 (kw)

3 Phụ tải điện của tầng 1.

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện của tầng 1 ta có các thiết bị sau:

Phụ tải điển tủ điện B1.2 cấp điện khu dịch vụ.

Trang 32

PTT B1.2= 0,8x9,575 = 7,66 (kw)

Phụ tải điện của tầng 1.

Công suất đặt phụ tải của tầng 1.

PĐ B1 = PĐ B1.2 = 9,57 (kw)

Công suất tính toán phụ tải của tầng 1

PTT B1= 7,66 (kw)

4 Tính toán phụ tải điện cho điều hoà trung tâm tầng 1 (để đầu chờ nguồn).

Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam 10000BTU/15m2 và 9000BTU/1w, ta tính toán công suấtđặt cho đầu chờ nguồn điều hoà trung tâm cho không gian dịch vụ tầng 1 có diện tích: 1062m2

PĐ ĐH1 = 76 (kw)

5 Phụ tải điện của tầng 2.

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện của tầng 2 ta có các thiết bị sau:

5.1 Phụ tải điện tủ điện B2.1 cấp điện phòng sinh hoạt cộng đồng

Trang 33

5.2 Phụ tải điện tủ điện B2.2 cấp điện khu dịch vụ.

Trang 34

5.3 Phụ tải điện tủ điện B2 cấp điện tầng 2.

Công suất đặt của phụ tải tủ điện B2:

6 Tính toán phụ tải điện cho điều hoà trung tâm tầng 2 (để đầu chờ nguồn).

Tương tự tầng 1 ta có công suất đặt cho đầu chờ nguồn điều hoà trung tâm cho khônggian dịch vụ tầng 2 có diện tích: 1062m2là

PĐ ĐH2 = 76 (kw)

7 Phụ tải điện của tủ điện tổng (TĐT).

Công suất đặt phụ tải của tủ điện tổng (TĐT)

PĐ TĐT = PĐ.B3 + 

17 4

i i

II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA TỦ ĐIỆN SỰ CỐ (TSC) (ĐƠN NGUYÊN A).

1 Phụ tải điện chiếu sáng của sảnh chung cư, phòng kỹ thuật, cầu thang và đèn sự cố, exit

Trang 35

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Công suất

Tính toán phụ tải điện chiếu sáng của sảnh chung cư, phòng kỹ thuật, cầu thang và đèn sự

cố, exit cho các tầng từ tầng 4 đến tầng 17 tương tự như tầng 3

Công suất đặt phụ tải của phụ tải điện chiếu sáng, sảnh chung cư, phòng kỹ thuật, cầuthang và đèn sự cố, đèn exit tầng 3÷17:

PĐ HLT3÷17 = 

17 3

i i

PĐ.HLT3 = 15x0,975 = 14,625 (kw)Công suất tính toán phụ tải của phụ tải điện chiếu sáng, sảnh chung cư, phòng kỹ thuật,cầu thang và đèn sự cố, đèn exit tầng 3÷17:

PTT HLĐ.T3÷17 = KSD x PĐ HLT3÷17

Trang 36

Với KSD = 0,8 theo " Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn quốc tế EIC"

PTT HLĐ.T3÷17 = 0,8x14,625 = 11,77 (kw)

2 Phụ tải điện của tầng hầm.

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện của tầng hầm ta có các thiết bị sau:

đặt (W)

2 Sảnh, đèn sự cố, EXIT, cầu thang, phòng kỹ

Trang 37

3 Phụ tải điện của tầng 1.

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện của tầng 1 ta có các thiết bị sau:

Phụ tải điển tủ điện B1.1 cấp điện nhà quản lý, kho, sảnh, hành lang, cầu thang, các đèn sự cố, exit, khu wc, phòng kỹ thuật.

Trang 38

Công suất tính toán của phụ tải tủ điện B1.1:

PTT B1.1 = KSD x PĐ B1.1

Với KSD = 0,8 theo " Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn quốc tế EIC"

PTT B1.1= 0,8x3,075 = 2,46 (kw)

4 Phụ tải điện của tầng 2.

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện của tầng 2 ta có các thiết bị sau:

Phụ tải điện sảnh, hành lang, cầu thang, các đèn sự cố, exit, khu wc, phòng kỹ thuật.

Phụ tải chiếu sáng sảnh, hành lang, cầu thang, khu wc, phòng kỹ thuật:

Trang 39

PTT.HLT2 = KSD x PĐ.HL

Với KSD = 0,8 theo " Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn quốc tế EIC"

PTT.HLT2 = 0,8x1,69 = 1,352 (kw)

5 Phụ tải điện của tầng kỹ thuật.

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện của tầng kỹ thuật ta có các thiết bị sau:

đặt (W)

2 Sảnh, đèn sự cố, EXIT, cầu thang, phòng kỹ

Phụ tải chiếu sáng của các đèn số 6,7,8:

Trang 40

6 Phụ tải điện của tầng mái.

Dựa vào bản vẽ thiết kế mặt bằng điện của tầng mái ta có các thiết bị sau:

Phụ tải chiếu sáng Sảnh, cầu thang, phòng kỹ thuật:

Ngày đăng: 06/04/2015, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w