Đề án NGHIÊN cứu THIẾT kế NHÀ CAO TẦNG sử DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM và HIỆU QUẢ

229 513 1
Đề án  NGHIÊN cứu THIẾT kế NHÀ CAO TẦNG sử DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM và HIỆU QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trường cùng với các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững và chương trình nghị sự 21, xác định các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giới trong thế kỷ 21. Đại hội Đảng lần thứ IX đã thông qua mục tiêu chiến lược 10 năm (20012010) mà nội dung tập trung vào những nhân tố phát triển bền vững. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng, nhà cao tầng đang dần trở nên phổ biến tại các đô thị trên thế giới và đặc biệt là tại đô thị chật hẹp, dân số cao như Việt Nam nhằm tiết kiệm quỹ đất đô thị cho các mục đích công cộng như vui chơi giải trí, công viên cây xanh,... cũng như tập trung, giảm hệ thốnghạ tầng, giao thông vận tải, mạng lưới dịch vụ dẫn đến giảm mức tiêu hao năng lượng. Tuy nhiên, nhà cao tầng là kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều năng lượng và không ngừng sản sinh phế thải và ô nhiễm. Với tốc độ tăng trưởng xây dựng bình quân 15%năm, số toà nhà cao tầng, trung tâm thương mại, siêu thị mới sẽ tăng thêm rất nhiều và tỷ lệ sử dụng năng lượng trong các toà nhà chiếm từ 3540% tổng năng lượng tiêu dùng, năng lượng sử dụng trong các toà nhà, công trình cao tầng là rất lớn nhưng tản mát, không hiệu quả và không kiểm soát được. Thêm vào đó, hầu hết công trình cao tầng được thiết kế theo phong cách nước ngoài, không phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên ở Việt Nam gây lãng phí nghiêm trọng năng lượng sử dụng trong quá trình sử dụng công trình. Trong lĩnh vực nghiên cứu, đã có khá nhiều bài báo, tham luận khoa học liên quan đến lĩnh vực này nhưng chưa có một công trình nghiên cứu tổng thể đánh giá và đề xuất các giải pháp thiết kế công trình cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sự phù hợp tổng quan với Quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. Chính vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu của đề tài là vô cùng cần thiết nhằm tổng hợp các nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, chính sách đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng của ngành xây dựng cũng như góp phần thiết lập sự cân bằng trong sử dụng năng lượng, phát triển bền vững ở nước ta. 2. Mục đích nghiên cứu 1. Học tập, áp dụng kinh nghiệm của bạn trong xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng luợng tiết kiệm và hiệu quả. 2. Hợp tác nghiên cứu các nội dung mang tính quốc gia về xây dựng các giải pháp thiết kế sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động xây dựng nhà cao tầng, đáp ứng chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 20062015, chiến lược phát triển năng lượng bền vững của nước ta gắn liền với việc đảm bảo phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường. 3. Hợp tác nghiên cứu biên soạn Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam cho các công trình xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên cơ sở các giải pháp xây dựng tìm kiếm được. 4. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác về khoa học công nghệ trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. 3. Nội dung nghiên cứu Trong nước: Thu thập, phân tích, đánh giá các đặc điểm khí hậu, năng lượng tự nhiên trên các vùng lãnh thổ Việt Nam. Thu thập, phân tích, đánh giá các biện pháp thiết kế, xây dựng truyền thống thích ứng với điều kiện tự nhiên có khả năng ứng dụng vào nhà cao tầng. Nghiên cứu học tập kinh nghiệm của bạn về thiết kế và xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Nghiên cứu học tập kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu của bạn về Phương pháp xây dựng Tiêu chuẩn, các giải pháp về nâng cao tuổi thọ của tòa nhà và các giải pháp thiết kế và xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Hợp tác cùng nghiên cứu các giải pháp thiết kế: + Tổ chức không gian + Hệ thống bao che; vật liệu xây dựng, kết cấu của tòa nhà + Hệ thống kỹ thuật của tòa nhà; các giải pháp kỹ thuật tiết kiệm năng lượng và sử dụng nguồn năng lượng sạch, nhằm sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả Hợp tác cùng nghiên cứu các nội dung để bổ sung vào Tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Hợp tác cùng nghiên cứu áp dụng Tiêu chuẩn và các giải pháp thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Hợp tác nước ngoài: Khảo sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm giữa các chuyên gia về phương pháp nghiên cứu và những kết quả thu được từ hai phía. Tổ chức các hội thảo khoa học, các lớp đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ cán bộ và phổ biến các kết quả nghiên cứu đạt được. Nội dung hợp tác nghiên cứu : Điều tra, đánh giá thực trạng thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Việt Nam. Các vấn đề có liên quan (khí hậu, kỹ thuật, kinh tế,…). Các giải pháp thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bao gồm: không gian công trình, vật liệu xây dựng, giải pháp kỹ thuật,…. Các giải pháp quản lý tòa nhà sau khi đưa công trình vào sử dụng. Dự thảo Tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 4. Phạm vi nghiên cứu Các công trình cao tầng tại các thành phố lớn của Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sẽ sử dụng các phương pháp: 1. Phương pháp phân tích, thống kê, điều tra, sưu tầm tài liệu, đo đạc thực tế nhằm: Phân tích tổng quan tình hình thiết kế nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên thế giới. Thống kê mức tiêu hao năng lượng tại các nhà cao tầng ở Việt Nam. Phương pháp này không chỉ đưa ra được các số liệu tổng quan, mà còn đưa ra các biện pháp cụ thể, bản chất của vấn đề thiết kế nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 2. Phương pháp so sánh, đối chiếu và tổng hợp: Thiết lập các luận điểm, phương pháp nghiên cứu ứng dụng và lựa chọn giải pháp chuyên môn phù hợp.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Cơ quan chủ trì: Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn Chủ nhiệm đề tài: KS Lý Văn Vinh Hà Nội - 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài KS Lý Văn Vinh Ban chủ nhiệm đề tài Bộ Khoa học Công nghệ Thư ký đề tài: ThS KS Trịnh Thị Liên KTS Nguyễn Thùy Dung ThS KTS Trần Minh Tùng TSKH Bạch Đình Thiên Hà Nội - 2011 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 B NỘI DUNG 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH CAO TẦNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .12 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN 12 1.1.1 Nhà cao tầng 12 1.1.2 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM 13 1.2.1 Điều kiện khí hậu 13 1.2.2 Kinh nghiệm kiến trúc truyền thống 15 1.3 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 17 1.3.1 Kiến trúc - quy hoạch 19 1.3.2 Vật liệu 35 1.3.3 Trang thiết bị kỹ thuật công trình liên quan đến việc sử dụng lượng 40 a Hệ thống chiếu sáng 40 b Hệ thống thang máy 41 c Hệ thống thông gió điều hoà không khí 41 d Hệ thống cấp nước nóng 42 e Hệ thống quản lý tòa nhà - Building Management System (BMS) .43 1.3.4 Các khung pháp lý sở .45 a Nghị định .47 b Quyết định 47 c Thông tư 49 d Chỉ thị 49 e Văn khác .50 1.4 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM 50 1.4.1 Giải thưởng “Tòa nhà hiệu lượng” 50 1.4.2 Hội đồng Công trình Xanh Việt Nam 53 1.4.3 Công trình điển hình: khách sạn Majestic giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu .54 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 56 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CAO TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ .60 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 60 2.1.1 Các sở pháp lý chung 62 2.1.2 Các sở pháp lý chuyên ngành 65 2.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 68 2.2.1 Kinh nghiệm CHLB Nga 68 a.Các tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng có liên quan đến tiết kiệm lượng.68 b Thực tế thiết kế xây dựng công trình có mức sử dụng lượng thấp Nga: 83 c Bàn luận .91 2.2.2 Kinh nghiệm nước Châu Á 92 a Kinh nghiệm Hồng Kông 92 b Malaysia - Ken Yeang với công trình tiết kiệm lượng 99 c Singapore 106 d Kinh nghiệm Đài Loan .108 2.2.3 Kinh nghiệm Mỹ .110 a Sự lãnh đạo thiết kế lượng môi trường (LEED - Leadership in Energy & Environmental Design) Mỹ 110 b Một số công trình 111 2.2.4 Kinh nghiệm nước Châu Âu 112 a Phương pháp đánh giá Tổ chức Nghiên cứu Xây dựng Anh (BREEAM) 114 b Một số giải pháp thiết kế: 116 2.2.5 Hội đồng công trình xanh (WGBC) 126 2.2.6 Phát triển nhà không lượng (Zero Energy Building) 129 2.3 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 134 2.3.1 Cơ sở cách nhiệt cho vỏ bao che công trình 134 a Thiết kế hình khối nhà cao tầng 134 b Thiết kế kết cấu bao che (tường, mái) nhà cao tầng 135 c Thiết kế tường kính lớp 138 d Thiết kế cửa sổ nhà cao tầng 142 e Tính toán thu nhận nhiệt xạ mặt trời vách kính 146 2.3.3 Chiếu sáng .149 2.3.4 Thông gió, điều hòa không khí .150 2.3.5 Sử dụng xanh, mặt nước, địa hình 155 2.3.6 Sử dụng lượng mặt trời 156 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 159 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG.161 3.1 Trong bối cảnh Quy hoạch tổng thể đô thị, trục phố, điểm dân cư 161 a Quy hoạch thông gió tự nhiên 161 b Quy hoạch xanh, mặt nước 164 3.2 Các giải pháp kiến trúc .166 3.2.1 Hình thức công trình .166 a Hình dạng mặt 166 b Tổ chức sân 170 c Bố trí không gian chức .174 3.2.2 Không gian mặt cắt 175 a Giải pháp tầng mở .175 b Giải pháp “mặt đứng kép” 175 c Giải pháp sử dụng vật liệu bao che cách nhiệt 176 3.2.3 Vật liệu kết cấu bao che 177 a Hệ thống che chắn nắng chủ động .177 b Vật liệu kính 180 c Tường thu nhiệt 183 d Tường kính lớp (double-skin façade) .187 e Giải pháp xanh, mặt nước 189 3.2.4 Giải pháp tạo cảnh quan theo chiều đứng 192 3.3 Giải pháp kỹ thuật 194 3.3.1 Giải pháp sử dụng lượng mặt trời chủ động bị động 194 a Phương pháp thiết kế chủ động: 194 b Phương pháp thiết kế thụ động: 196 3.3.2 Giải pháp thông gió tự nhiên .202 3.3.3 Hệ thống điều hòa không khí, thông gió .205 a Hệ thống thông gió có khí 205 b Hệ thống điều hoà không khí: 206 3.3.4 Chiếu sáng 212 a Sử dụng chiếu sáng tự nhiên 213 b Chiếu sáng nhân tạo: 213 3.3.5 Các biện pháp khác 216 3.4 Giải pháp quản lý .217 3.4.1 Bảo trì, bảo dưỡng công trình: 217 3.4.2 Hệ thống BMS .218 3.4.3 Đánh giá, khen thưởng 221 3.8 Kết luận chương 223 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 225 Tài liệu tham khảo: 229 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững xu tất yếu trình phát triển xã hội loài người Tại Hội nghị thượng đỉnh giới năm 1992 Rio de Janerio, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường với nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc phát triển bền vững chương trình nghị sự 21, xác định hành động cho sự phát triển bền vững toàn giới kỷ 21 Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua mục tiêu chiến lược 10 năm (20012010) mà nội dung tập trung vào nhân tố phát triển bền vững Để thực mục tiêu phát triển bền vững Nghị Đại hội Đảng toàn quốc đề thực cam kết quốc tế phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 Việt Nam) Trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng, nhà cao tầng dần trở nên phổ biến đô thị giới đặc biệt đô thị chật hẹp, dân số cao Việt Nam nhằm tiết kiệm quỹ đất đô thị cho mục đích công cộng vui chơi giải trí, công viên xanh, tập trung, giảm hệ thốnghạ tầng, giao thông vận tải, mạng lưới dịch vụ dẫn đến giảm mức tiêu hao lượng Tuy nhiên, nhà cao tầng kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều lượng không ngừng sản sinh phế thải ô nhiễm Với tốc độ tăng trưởng xây dựng bình quân 15%/năm, số nhà cao tầng, trung tâm thương mại, siêu thị tăng thêm nhiều tỷ lệ sử dụng lượng nhà chiếm từ 3540% tổng lượng tiêu dùng, lượng sử dụng nhà, công trình cao tầng lớn tản mát, không hiệu không kiểm soát Thêm vào đó, hầu hết công trình cao tầng thiết kế theo phong cách nước ngoài, không phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên Việt Nam gây lãng phí nghiêm trọng lượng sử dụng trình sử dụng công trình Trong lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều báo, tham luận khoa học liên quan đến lĩnh vực chưa có công trình nghiên cứu tổng thể đánh giá đề xuất giải pháp thiết kế công trình cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sự phù hợp tổng quan với Quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài vô cần thiết nhằm tổng hợp nghiên cứu, đề xuất giải pháp, sách đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng ngành xây dựng góp phần thiết lập sự cân sử dụng lượng, phát triển bền vững nước ta Mục đích nghiên cứu Học tập, áp dụng kinh nghiệm bạn xây dựng nhà cao tầng sử dụng luợng tiết kiệm hiệu Hợp tác nghiên cứu nội dung mang tính quốc gia xây dựng giải pháp thiết kế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động xây dựng nhà cao tầng, đáp ứng chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2006-2015, chiến lược phát triển lượng bền vững nước ta gắn liền với việc đảm bảo phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường Hợp tác nghiên cứu biên soạn Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam cho công trình xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sở giải pháp xây dựng tìm kiếm Củng cố tăng cường quan hệ hợp tác khoa học công nghệ lĩnh vực thiết kế xây dựng Nội dung nghiên cứu Trong nước: - Thu thập, phân tích, đánh giá đặc điểm khí hậu, lượng tự nhiên vùng lãnh thổ Việt Nam - Thu thập, phân tích, đánh giá biện pháp thiết kế, xây dựng truyền thống thích ứng với điều kiện tự nhiên có khả ứng dụng vào nhà cao tầng - Nghiên cứu học tập kinh nghiệm bạn thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Nghiên cứu học tập kinh nghiệm kết nghiên cứu bạn Phương pháp xây dựng Tiêu chuẩn, giải pháp nâng cao tuổi thọ tòa nhà giải pháp thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Hợp tác nghiên cứu giải pháp thiết kế: + Tổ chức không gian + Hệ thống bao che; vật liệu xây dựng, kết cấu tòa nhà + Hệ thống kỹ thuật tòa nhà; giải pháp kỹ thuật tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng sạch, nhằm sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu - Hợp tác nghiên cứu nội dung để bổ sung vào Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Hợp tác nghiên cứu áp dụng Tiêu chuẩn giải pháp thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hợp tác nước ngoài: - Khảo sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm chuyên gia phương pháp nghiên cứu kết thu từ hai phía - Tổ chức hội thảo khoa học, lớp đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ cán phổ biến kết nghiên cứu đạt Nội dung hợp tác nghiên cứu : - Điều tra, đánh giá thực trạng thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam - Các vấn đề có liên quan (khí hậu, kỹ thuật, kinh tế,…) - Các giải pháp thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bao gồm: không gian công trình, vật liệu xây dựng, giải pháp kỹ thuật, … - Các giải pháp quản lý tòa nhà sau đưa công trình vào sử dụng - Dự thảo Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 10 Phạm vi nghiên cứu Các công trình cao tầng thành phố lớn Việt Nam, đặc biệt Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích, thống kê, điều tra, sưu tầm tài liệu, đo đạc thực tế nhằm: - Phân tích tổng quan tình hình thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giới - Thống kê mức tiêu hao lượng nhà cao tầng Việt Nam Phương pháp không đưa số liệu tổng quan, mà đưa biện pháp cụ thể, chất vấn đề thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phương pháp so sánh, đối chiếu tổng hợp: Thiết lập luận điểm, phương pháp nghiên cứu ứng dụng lựa chọn giải pháp chuyên môn phù hợp 11 B NỘI DUNG CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH CAO TẦNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN 1.1.1 Nhà cao tầng Hiện Việt Nam, chưa có cách phân loại thức xác công trình kiến trúc theo số tầng cao Tuy nhiên, theo TCXDVN 323:2004 “Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế” nhà cao tầng loại nhà ở, hộ có chiều cao từ đến 40 tầng (trên 40 tầng thường gọi nhà chọc trời) Như vậy, khuôn khổ đề tài này, nhà cao tầng sử dụng chung để loại nhà kiến trúc dân dụng (nhà nhà công cộng) có chiều cao từ tầng trở lên 1.1.2 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/09/2003 Chính phủ v/v Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu định nghĩa: Năng lượng dạng vật chất có khả sinh công, bao gồm nguồn lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt nguồn lượng thứ cấp là: nhiệt năng, điện sinh thông qua trình chuyển hoá lượng sơ cấp Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sử dụng lượng cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mà đảm bảo nhu cầu lượng cần thiết cho trình sản xuất, dịch vụ sinh hoạt Có thể mở rộng thêm định nghĩa sau: Năng lượng hiểu lượng tự nhiên bao gồm lượng hoá thạch lượng tái tạo Năng lượng hoá thạch loại lượng dạng tài nguyên lòng đất, người đưa lên sử dụng Loại lượng có trữ lượng hạn chế thông thường sử dụng loại lượng thường sản sinh chất phế thải lớn gây ô nhiễm môi trường mà điển hình khí CO2 12 - Khi mạng điện cung cấp lớn 1000 kVA hệ thống phân phối đến công trình phải có phương tiện đo bên để ghi lại nhu cầu (kVA), lượng tiêu thụ (kWh), hệ số công suất tổng đồng hồ kiểm tra côngtơmét Hệ thống phân phối điện công trình thiết kế cho lượng điện tiêu thụ nhánh phụ tải điện kiểm tra qua đồng hồ đo Yêu cầu lắp công tơ kiểm tra nhánh phụ tải điện có tổng công suất lắp đặt lớn 100 kVA như: hệ thống chiếu sáng, ổ cắm, hệ thống điều hòa không khí, thông gió, hệ thống cung cấp nước nóng, trung tâm tiêu thụ điện lớn 100 kVA khác 3.4 Giải pháp quản lý 3.4.1 Bảo trì, bảo dưỡng công trình: Để đảm bảo cho tuổi thọ công trình bền lâu tránh xuống cấp nhỏ không đáng có, công trình cao tầng thiết phải thực công tác bảo trì, bảo dưỡng công trình thường xuyên Công việc cần tiến hành Nghị định số 114/2010/NĐ-CP Chính phủ Bảo trì công trình xây dựng Đối với công tác này, quan trọng phải lập quy trình bảo trì thực bắt buộc công trình cao tầng vào khoản 3, Điều Nghị định trên: a) Quy định thông số kỹ thuật, công nghệ, xử lý kết quan trắc công trình có yêu cầu thực quan trắc; b) Quy định đối tượng, phương pháp tần suất kiểm tra công trình; c) Quy định nội dung dẫn thực bảo dưỡng công trình; d) Xác định thời điểm, đối tượng nội dung cần kiểm định định kỳ; đ) Quy định thời điểm dẫn thay định kỳ thiết bị lắp đặt vào công trình; e) Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa hư hỏng công trình, xử lý trường hợp công trình bị xuống cấp, quy định điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường trình thực bảo trì công trình; g) Các dẫn khác liên quan đến bảo trì công trình 217 3.4.2 Hệ thống BMS Hệ thống quản lý nhà BMS (Building Management System) hệ thống điều khiển quản lý cho hệ thống kỹ thuật nhà hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, hệ thống điều hoà thông gió, hệ thống cảnh báo môi trường, hệ thống an ninh, hệ thống báo cháy - chữa cháy, giúp cho việc vận hành nhà trở nên hiệu quả, kịp thời Với yêu cầu hệ thống BMS có tính như: - Quản lý tín hiệu cảnh báo - Giám sát & điều khiển toàn nhà - Đặt lịch hoạt động cho thiết bị - Quản lý liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý sở liệu, chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ lưu liệu - Báo cáo, tổng hợp thông tin Hệ thống BMS có đầy đủ tính đáp ứng việc giám sát môi trường không khí, môi trường làm việc người Ngoài hệ thống có khả kết nối hệ thống kỹ thuật an ninh, báo cháy, qua cổng giao diện mở hệ thống với ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống BMS bao gồm đầy đủ chức điều khiển - Tổng hợp thông tin - Lưu trữ liệu & Cảnh báo sự cố, đưa tín hiệu cảnh báo kịp thời trước có sự cố gây nên ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống kỹ thuật nói chung Hệ thống BMS linh hoạt, có khả mở rộng với giải pháp sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu Hệ thống quản lý lượng tòa nhà (BEMS)8 Thông tin BMS – Hệ thống quản lý tòa nhà Mục tiêu hệ BMS tập trung hóa đơn giản hóa giám sát, hoạt động quản lý hay nhiều tòa nhà để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động tòa nhà cách giảm chi phí nhân công http://buyer.com.vn/forums/showthread.php/90-BMS-He-thong-quan-ly-toa-nha 218 lượng tiêu thụ điện năng, cung cấp môi trường làm việc an toàn, thoải mái cho người cư ngụ Trong trình đáp ứng mục tiêu này, BMS “tiến hóa” từ hệ điều khiển giám sát đơn giản trở thành hệ điều khiển vi tính hóa tích hợp toàn diện (totally integrated computerize control) Một số lợi ích hệ BMS kể đến là: - Hoạt động đơn giản với chức lập trình lặp lặp lại để thiết lập chế độ vận hành tự động - Giảm thời gian huấn luyện vận hành viên nhờ hướng dẫn hỗ trợ trực quan hình đồ họa - Đáp ứng nhu cầu người cư ngụ phản ứng với điều kiện rắc rối nhanh hiệu - Giảm lượng điện tiêu thụ thông qua khả điều khiển quản lý tập trung chương trình quản lý điện - Quản lý sở/tài sản hiệu nhờ báo cáo ghi lại trình hoạt động, bảo trì, chức tự động gửi cảnh báo - Lập trình linh hoạt theo nhu cầu tòa nhà, tổ chức yêu cầu mở rộng - Nâng cao hoạt động nhờ tích hợp phần mềm phần cứng nhiều hệ thống phụ điều khiển số trực tiếp (DDC – Direct Digital Control), hệ thống báo cháy, an ninh, điều khiển truy nhập điều khiển ánh sáng Trước đây, có hệ thống máy tính kồng kềnh, hệ BMS sử dụng tòa nhà văn phòng trường đại học lớn Với việc đời điều khiển sử dụng vi xử lý để điều khiển số trực tiếp, chi phí tích hợp chức quản lý tòa nhà vào điều khiển nhỏ đến mức mà BMS sự lựa chọn đầu tư chỗ cho tòa nhà thương mại kích cỡ, kiểu dáng 219 Hình 3.32 Sơ đồ tòa nhà thông minh Quản lý điện Quản lý điện chức tiêu biểu điều khiển DDC sử dụng vi xử lý Trong hầu hết tòa nhà có quy mô từ vừa tới lớn, quản lý điện phần thiếu BMCS, với chức điều khiển tối ưu thực thi cấp độ hệ thống, với thông tin quản lý truy cập người sử dụng BMS chủ cung cấp Hình 3.33 Sơ đồ quản lý điện 220 Một mạng điều khiển điều hành thiết bị để giảm thiểu chi phí vận hành, điều chỉnh nhiệt độ đủ để đem lại mức độ thoải mái cho người sử dụng Chức hệ thống quản lý điện BMS chủ gồm có: • Giám sát – ghi hiệu suất • Giám sát – ghi mức độ sử dụng điện • Thống kế mức tiêu thụ điện năng: Mức tiêu thụ theo nguồn định kỳ • Biểu đồ xu hướng tiêu thụ • Truy cập liệu chiến lược quản lý điện nhằm liên tục điều chỉnh theo nhu cầu: • Lịch sử dụng nhà • Giới hạn nhiệt độ đem lại mức độ thoải mái • Thống số điều chỉnh vòng DDC • Bổ sung chương trình DDC Hệ thống quản lý lượng tòa nhà có trước hệ DDC khoảng 10 năm Nó có kiến trúc số gồm máy tính trung tâm tích hợp khả điều khiển, giám sát panel thu thập liệu từ xa giao tiếp với thiết bị điện, khí nén hệ thống điều khiển điện tử cục Máy tính trung tâm kiến trúc xuất lệnh khởi động/dừng điều chỉnh điều khiển nhiệt độ cục 3.4.3 Đánh giá, khen thưởng a Đánh giá: 221 Hình 3.34 Quy trình kiểm toán lượng b Khen thưởng Hiện quốc gia phát triển, tòa nhà thiết kế xây dựng với biện pháp tiết kiệm lượng bán với giá cao hấp dẫn người sử dụng chi phí cho tiền điện, nước cao nhằm hạn chế sử dụng, đồng thời áp dụng biện pháp khuyến khích chủ sử dụng áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng cách giảm lãi suất ngân hàng cho khoản vay Hiện tại, có giải thưởng tòa nhà tiết kiệm lượng Bộ Công thương trao tặng song chưa có hiệu cao chế tài chưa thực sự hấp dẫn chưa có chương trình quảng bá rộng rãi đến chủ đầu tư người tiêu dùng Bên cạnh biện pháp khuyến khích, khen thưởng, cần thiết phải có chế tài xử phạt cho công trình không tuân thủ Quy chuẩn, Tiêu chuẩn công trình sử dụng lượng có hiệu 222 3.8 Kết luận chương Để có công trình cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cần có giải pháp tổng thể từ quy hoạch đô thị đến thiết kế cấu trúc không gian, vỏ bao che hệ thống thiết bị tòa nhà, đồng thời giải pháp bảo trì, bảo dưỡng, chế tài xử phạt, khen thưởng cho tòa nhà có giải pháp tốt tiết kiệm lượng chưa tuân thủ quy định hành Trong quy hoạch tổng thể đô thị giải pháp sử dụng lượng có hiệu đề cập đến thông qua nhiệm vụ Quy hoạch thông gió tự nhiên Quy hoạch tổ chức xanh, mặt nước, khuyến nghị dãy nhà lập góc 20-30o so với hướng gió chủ đạo, không 20% diện tích xanh, mặt nước Để đảm bảo tuổi thọ công trình, cần nghiên cứu áp dụng giải pháp kết cấu đại, chuyển dần khỏi hệ thống kết cấu lỗi thời áp dụng cho nhà cao tầng Việt Nam Lớp vỏ bao che công trình yếu tố quan trọng việc ngăn cản sự bất lợi thời tiết đến tiện nghi tòa nhà, thiết kế lớp vỏ bao che cần tính toán kỹ lưỡng để tránh tác động nhiệt từ bên điều kiện khí hậu vùng khác (miền Bắc, miền Trung miền Nam) Ngoài việc áp dụng giải pháp cách nhiệt thông thường cho vỏ bao che vật liệu nhiều lớp, bê tông nhẹ, đề tài kiến nghị áp dụng hệ thống tường kính lớp (double skin facade), tường trombe solar wall dạng tường áp dụng nhiều nước phát triển có hình thức đại, đa dạng Triệt để tận dụng chiếu sáng tự nhiên cho công trình Tuy nhiên cần có biện pháp chống chói Đưa thiên nhiên vào công trình giải pháp thông thoáng tự nhiên xanh mặt nước Thiết kế xanh chiều đứng chiều ngang Áp dụng khái niệm mái nhà xanh Đối với vùng thông thoáng tự nhiên cần tính toán thông gió tự nhiên, điều hòa không khí chi tiết cho vùng sử dụng, lựa chọn hệ thống thiết bị phù hợp có hiệu suất lượng cao, dễ điều khiển sử dụng 223 Đối với hệ thống kỹ thuật phục vụ tòa nhà khác cần lựa chọn thiết bị phù hợp có hiệu suất lượng cao, dễ điều khiển sử dụng Ứng dụng hệ thống quản lý tòa nhà vào công trình để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động tòa nhà Tiến hành bảo trì, bảo dưỡng công trình hệ thống thiết bị thường xuyên, đặc biệt mối nối để đảm bảo công trình hoạt động lâu dài hệ thống thiết bị có hiệu suất cao Bắt buộc áp dụng Quy chuẩn hành cho công trình cao tầng Có chế tài xử phạt rõ ràng, nghiêm minh biện pháp khen thưởng, khuyến khích công trình áp dụng có giải pháp tốt 224 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Vấn đề sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề lớn giới quan tâm quốc gia coi vấn đề tiết kiệm lượng trở thành quốc sách quốc gia Việt Nam ban hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu tháng 6/2010 thức có hiệu lực vào tháng 5/2011 quy định sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Qua khảo sát đề tài, nhận thấy công trình cao tầng Việt Nam có số vấn đề sau: - Mặt dày chặt đặc ba chiều không gian với lõi chịu lực trung tâm không thuận tiện thông thoáng tự nhiên, gió mát nước ta có định hướng rõ rệt; - Thiết kế vỏ công trình không hợp lý, mặt đứng phẳng, nhẵn, sử dụng nhiều mảng kính lớn quay bốn hướng mà che chắn, nên hướng BXMT vào sâu nhà, nung nóng phòng; - Không gian “rỗng” cho xanh, để hút gió, để tạo bóng giảm bớt chói chang ít; - Sử dụng vật liệu cách nhiệt cho tường, mái, cửa chưa quan tâm Các tiêu chuẩn thiết kế hành chưa có điều khoản cụ thể Thị trường vật liệu xây dựng thiếu hụt loại vật liệu, thiết bị có hiệu suất lượng cao; - Không tận dụng tổ chức chiếu sáng thông thoáng tự nhiên; - Đặt yêu cầu kinh tế cao yêu cầu tiện nghi bảo vệ môi trường sinh thái Không có không gian chuyển tiếp giao tiếp, thư dãn, khó tạo ấn tượng tốt tâm, sinh lý cho người sử dụng Đối với công trình sử dụng lượng hiệu quả, có ba đòi hỏi tiên là: - Hệ thống lượng nhà phải phù hợp với yêu cầu sử dụng - Tạo mức lượng tối thiểu cho công trình 225 - Hệ thống lạnh giảm bớt phá huỷ tầng ôzône Các tiêu chí lĩnh vực là: thực hành lượng tối ưu, lượng tái tạo chỗ, tính toán kiểm tra tiêu thụ lượng giờ, lượng xanh Trong đó, vị trí, hướng hình dạng nhà, tổ chức không gian nhà, vỏ nhà với đặc điểm vật liệu cấu tạo, tỷ lệ diện tích phơi nắng, tỷ lệ kính,… có ảnh hưởng lớn đến lượng tiêu thụ cho hệ thống nhân tạo (ĐHKK chiếu sáng) chất lượng môi trường không khí nhà Từ vấn đề trên, thấy số vấn đề cần quan tâm công tác thiết kế công trình cao tầng sau: - Phân tích yếu tố vi khí hậu, lựa chọn yếu tố có lợi, lựa chọn vị trí xây dựng, hướng hình dáng mặt công trình, giải pháp không gian, lớp vỏ bao che công trình, tạo thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên, khai thác yếu tố truyền thống Lựa chọn giải pháp che chắn nắng cho công trình, hạn chế tối thiểu xạ mặt trời rọi vào phòng Học tập kinh nghiệm quý báu xây dựng - kiến trúc nhiệt đới ông cha là: + Quy hoạch không gian kiến trúc mở thoáng, khác hẳn với quy hoạch không gian bao kín kiến trúc hàn đới; + Quy hoạch xây dựng kiến trúc tạo điều kiện cho người hòa nhập với thiên nhiên tốt nhất, khác với quy hoạch kiến trúc tạo điều kiện tách biệt với thiên nhiên nước vùng hàn đới; + Chọn hướng nhà phù hợp với hướng gió xạ mặt trời + Tổ chức thông gió tự nhiên kiến trúc tối ưu Điển hình tổ chức thông gió tự nhiên “nhà ống” giếng trời, sân trong, vườn cảnh nhà v.v… + Kết cấu mái ngói âm dương, kết cấu mái có tầng không khí lưu thông để chống nhiệt xạ mặt trời tốt nhất; + Mái đua che nắng (trực xạ), phên, liếp, rèm cửa để che tán xạ v.v…; + Cây xanh gắn liền với công trình kiến trúc hình với bóng, “Trước nhà trồng cau, sau nhà trồng chuối” v.v… - Lựa chọn giải pháp thiết kế hợp lý cho vỏ bao che công trình loại vật liệu xây dựng tiết kiêm lượng, hạn chế truyền dẫn nhiệt - Tạo không gian xanh, không gian rỗng cho công trình 226 - Lựa chọn hệ thống kỹ thuật, quản lý, điều khiển, trang thiết bị công trình có hiệu suất lượng cao - Tận dụng nguồn lượng gió, mặt trời Trước mắt, cần nghiên cứu sử dụng công nghệ “Pin mặt trời” đặt tường nhà cao tầng, tường hướng phía có BXMT lớn giải pháp với kinh phí thấp mà cho hiệu cao Trên phạm vi quản lý Nhà nước, cần thiết phải: - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn thiết kế xây dựng công trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cách đồng bộ; - Khuyến khích hỗ trợ việc ứng dụng giải pháp sử dụng lượng tái tạo nhà cao tầng; - Triển khai áp dụng Quy chuẩn xây dựng công trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Quy định chế tài xử phạt cho công trình vi phạm Quy chuẩn, quy định Áp dụng hệ thống Quy định, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn đồng bộ, hợp lý mang lại hiệu cao cho công trình Từ đó, đề tài kiến nghị áp dụng số vấn đề sau: - Quy hoạch tổng thể đô thị đề cập đến nhiệm vụ Quy hoạch thông gió tự nhiên Quy hoạch tổ chức xanh, mặt nước, khuyến nghị dãy nhà lập góc 20-30o so với hướng gió chủ đạo, không 20% diện tích xanh, mặt nước - Tiếp cận giải pháp kết cấu đại xây dựng nhà cao tầng - Ngoài việc áp dụng giải pháp cách nhiệt thông thường cho vỏ bao che vật liệu nhiều lớp, bê tông nhẹ, đề tài kiến nghị áp dụng hệ thống tường kính lớp (double skin facade), tường trombe solar wall dạng tường áp dụng nhiều nước phát triển có hình thức đại, đa dạng - Triệt để tận dụng chiếu sáng tự nhiên cho công trình Tuy nhiên cần có biện pháp chống chói - Thiết kế xanh, mặt nước chiều đứng chiều ngang Áp dụng khái niệm mái nhà xanh 227 - Đối với hệ thống kỹ thuật phục vụ tòa nhà khác cần lựa chọn thiết bị phù hợp có hiệu suất lượng cao, dễ điều khiển sử dụng - Ứng dụng hệ thống quản lý tòa nhà vào công trình để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động tòa nhà - Tiến hành bảo trì, bảo dưỡng công trình hệ thống thiết bị thường xuyên, đặc biệt mối nối để đảm bảo công trình hoạt động lâu dài hệ thống thiết bị có hiệu suất cao - Bắt buộc áp dụng Quy chuẩn hành cho công trình cao tầng Có chế tài xử phạt rõ ràng, nghiêm minh biện pháp khen thưởng, khuyến khích công trình áp dụng có giải pháp tốt 228 Tài liệu tham khảo: GS.TSKH Nguyễn Hữu Dũng - Tiết kiệm lượng thiết kế xây dựng công trình cao tầng thương mại - TC Xây dựng 6/2009 GS.TSKH Nguyễn Hữu Dũng - Một số vấn đề tiết kiệm sử dụng lượng có hiệu thiết kế, xây dựng nhà cao tầng - Bài phát biểu Hội thảo “Thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” - VIAP 8/2008 Đại học Kiến trúc Hà Nội – Đề tài: Hướng dẫn sử dụng lượng mặt trời thụ động xây dựng Việt Nam – 2005 GS.TS Trân Ngọc Đăng - Bàn thiết kế xây dựng kiến trúc nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu nước ta - Bài phát biểu Hội thảo “Thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” - VIAP 8/2008 TS Hoàng Minh Đức (chủ trì) – Đề tài Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mái tường nhà cao tầng nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Viện Khoa học công nghệ xây dựng Việt Nam, 2010 PGS Đỗ Hậu (chủ nhiệm) – Mô hình giải pháp quy hoạch – kiến trúc vùng sinh thái đặc trưng Việt Nam - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2003 KTS Vũ Thúy Hằng (chủ trì) – Đè tài: Nghiên cứu nâng cao hiệu suất sử dụng lượng công tác thiết kế quản lý xây dựng, sử dụng công trình công cộng Hà Nội TP Hồ chí Minh – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2001 TS Nguyễn Trọng Khang (chủ trì) - Đề tài: Hướng dẫn thiết kế bao che cho công trình kiến trúc đô thị Việt Nam nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Viện Kiến trúc, Quy hoạch ĐT&NT, 2009 Nguyễn Sơn Lâm – Giải pháp chiếu sáng tiết kiệm hiệu tòa nhà Việt Nam – http://www.ibst.vn/Uploaded/hantt/Nguyen%20Son%20Lam.pdf 10 ThS.KTS Ngô Lê Minh - Một vài vấn đề kiến trúc nhà cao tầng khu đô thị Việt Nam Tạp chí Xây dựng - 1/2007 11 TS Nguyễn Văn Muôn - Nhà với vách kính lớn - Sát thủ lượng - Bài phát biểu Hội thảo “Thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” - VIAP 8/2008 12 PGS.TS Phạm Đức Nguyên - Thông gió tự nhiên, tính toán vi khí hậu, sử dụng vật liệu hợp lý nhằm tiết kiệm lượng cho nhà cao tầng – Bài phát biểu Hội thảo “Thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” - VIAP 8/2008 13 Phạm Đức Nguyên (chủ biên), Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo - Các giải pháp Kiến trúc khí hậu Việt Nam - NXB Khoa học Kỹ thuật 2002 14 PGS TS Phạm Đức Nguyên - Kiến trúc nhà cao tầng sinh thái Việt Nam - TC Kiến trúc 1(99)/2003 15 QCVN 09:2010 – Các công trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu 16 PGS.TS Hoàng Huy Thắng (chủ trì) – Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế kiến trúc đô thị nhiệt đới theo hướng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2003 17 PGS.TS Ngô Thám (chủ trì) - Đề tài: Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm nước xây dựng sách thực thi chương trình tiết kiệm lượng công trình cao tầng – Đại học Kiến trúc Hà Nội - 2007 - Mã số TK01-07 18 PGS.TS Ngô Thám, ThS Nguyễn Văn Điền, GS.TS Nguyễn Hữu Dũng, PGS.TS Nguyễn Khắc Sinh - Kiến trúc, lượng Môi trường - Nhà Xuất Xây dựng 2007 229 19 PGS.TSKH Bạch Đình Thiên - Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng số công trỉnh có mức sử dụng lượng thấp CHLB Nga - Bài phát biểu Hội thảo “Thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” - VIAP 8/2008 20 TS Lê Thị Bích Thuận (chủ trì) - Đề tài: Nghiên cứu mô hình kiến trúc xanh việt nam nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Viện Kiến trúc, Quy hoạch ĐT&NT, 2009 (Dự thảo) 21 Nguyên Vũ lược dịch theo World Architecture 143 - Một số phương pháp đánh giá công trình xanh 22 DUBYNIN N.V - Многолучевые высотные здания в жилищном строительстве (Những tòa nhà cao tầng đa diện công trình dân dụng) Tạp chí “Nhà cao tầng” Số 2/2007 Website: http://tallbuildings.ru 23 MATROSOV Yu A - Особенности энергосбережения в ввысотных зданиях (Những đặc trưng tiết kiệm lượng nhà cao tầng) Viện nghiên cứu vật lý xây dựng , trực thuộc viện hàn lâm khoa học kỹ thuật LB Nga 24 Sharinov A.Ya - Экономика, экология и энергосбережение для доступного жилья (Kinh tế, môi trường tiết kiệm lượng nhà dân dụng) Tạp chí “Tiết kiệm lượng” Số 1/2008 25 Tabunshikov Yu A., – Программа энергосбережения в москве – реальный инструмент повышения энергоэффективности (Chương trình tiết kiệm lượng Matxcova – công cụ hiệu để nâng cao khả tiết kiệm lượng) website: 26 Teleznhikova E.A - Проблемы проектирования энергоэффективных высотных зданий (Một số vấn đề thiết kế nhà cao tầng tiết kiệm lượng) 27 Công ty tư vấn “LOBBY” - Понятие энергосберегающего необскреба (Một số khái niệm tòa nhà chọc trời tiết kiệm lượng) 28 Granik Yu.G., Magai A.A., Dubynin N.V - Архитектурно-технические решения нового типа энергосберегающего высотного 35-ти этажного жилого дома (Những phương án kiến trúc kỹ thuật cho tòa nhà dân dụng tiết kiệm lượng có độ cao 35 tầng) Viện nghiên cứu nhà ở, 2004 - 31с.: ил 29 Chính quyền thành phố Matxcova, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc - Москомархитектура, МНИИТЭП – М.: «Реформ-Пресс» (Những khu nhà theo thiết kế mẫu, thiết kế điển hình thiết kế lặp Matxcova) 2000 – 136 с.: ил 30 МГСН 4.19-2005 Проектирпвание комплексов в городе Москве многофункциональных высотных зданий и зданий- 31 Матросов Ю А Энергетическая эффективность высотного домостроения// Новые материалы, конструкции, оборудование и технологии в строительном комплексе Москвы -2005.- N0 32 ТСН 31-332-2006 Санкт- Петебург Жылые и общественные высотные задания 33 Матросов Ю Ф., Ярмаковский В Н Рекомендации по проектированию тепловой защиты и энергоеффективности высотных зданий// Новые материалых, конструкции, оборудование и технологии в строительном комплексе Москвы.-2005- N02 34 Высотные здания.-2007.- N01-119с 35 СН и П 23-02-2003 Тепловая защита зданий 36 СН и П 2.01.07-85* Нагрузки и воздействия 37 СН и П 2.03.01-04* Бегонные и железобетонные конструкции 38 МГСН 2.01-99 Энергосбережение в здания Нормативы по теплозашите и тепло-, водо-, электроснабжению 39 ТСН 23-340-2003 Санкт- Петербург Энергетическая эффективность жылых и общественных зданий Нормативы по энергопотреблению и теплозащите 40 СНиП 23-03-2003 Зашита от шумаю 230 41 МГСН 3.04-97 Допустимые уровни шума, вибрации и требования к звукоизоляции в жылых и общественных зданиях 42 СНиП 23-05-95 Етественное и искусственное освещение 43 Гертис К Стеклянные двойные фасады// АВОК.-2003-2004.- N07 44 ГОСТ 26602.2-99 Блоки оконные и дверные Методы определения воздухо- и водопроницаемости 45 ГОСТ 23166-99 Блоки оконные Общие технтческие условия 46 Кривошеин А.Д-, Харламов Д.А К Вопросу об улучшении температурного режыма современных окон в краевых зонах// Светопрозрачные конструкции.-2005- N01 47 СП 23-101-2004 Проектирование тепловой защиты 48 ГОСТ 26629-85 Здания и сооружения Метод тепловизионного контроля качества теплоизоляции ограждающих конструкций 49 ГОСТ 31168-2003 Здания жилые Метод определения удельного энергопотребления тепловой энергии на отопление 50 Dr Sam C M Hui- Energy Efficiency and Environmental Assessment for Buildings in Hong Kong (Đánh giá môi trường hiệu lượng nhà Hongkong) - Department of Mechanical Engineering, The University of Hong Kong - MECM LEO Seminar 51 Federal Research and Development Agenda for: Net-zero energy, high perfomance Green Building (Năng lượng zero, biểu cao công trình xanh) - Report of the Subcommitee on Buildings Technology Research and Development - October 2008 52 Lei Xu_, Toshio Ojima - Field experiments on natural energy utilization in a residential house with a double skin facade system (Thử nghiệm thực tế sử dụng lượng tự nhiên nhà với tường kính lớp) - Waseda University, Tokyo, Japan Building and Environment Jounal 53 Joseph C Lam and S C M Hui - A review of building energy standards and implications for Hong Kong (Nhìn lại tiêu chuẩn ý nghĩa lượng công trình Hongkong) - City University of Hong Kong, Department of Building & Construction, Tat Chee Avenue, Kowloon, Hong Kong BUILDING RESEARCH AND INFORMATION VOLUME 24 NUMBER 1996 54 http://www.hiendaihoa.com/automation_detail.php?id=4505&Article=Ph%C6%B0%C6%A1ng%20ph%C3%A1p%20qu %E1%BA%A3n%20l%C3%BD%20nh%C3%A0%20cao%20t%E1%BA%A7ng:%20Th%E1%BB%B1c%20tr%E1%BA %A1ng%20&%20s%E1%BB%B1%20c%E1%BA%A7n%20thi%E1%BA%BFt%20qu%E1%BA%A3n%20l%C3%BD %20c%C3%A1c%20t%C3%B2a%20nh%C3%A0%20cao%20t%E1%BA%A7ng%20%E1%BB%9F%20Vi%E1%BB%87t %20Nam&designer=NguyenVanNgan&MyEmail=mail@hiendaihoa.com 55 http://www.condominiums.com/greenbuildings.htm 56 Nguyễn Sơn Lâm – Giải pháp chiếu sáng tiết kiệm hiệu tòa nhà Việt Nam – http://www.ibst.vn/Uploaded/hantt/Nguyen%20Son%20Lam.pdf 57 http://www.arch.hku.hk/teaching/lectures/airvent/sect03.htm 58 231 [...].. .Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử dụng kỹ thuật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng một cách tiết kiệm nhất trong điều... nhiều giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được áp dụng trong thể loại công trình cao tầng phụ thuộc vào năng lượng này Tuy nhiên, các giải pháp thiết kế, cải tạo công trình mới chỉ mang tính thụ động chủ yếu là các biện pháp giảm tiêu hao năng lượng, chưa có những công trình có được những giải pháp hoàn chỉnh từ khâu thiết kế xây dựng công trình, tận dụng nguồn năng lượng sạch Một số... kính được đánh đồng với sự hiện đại, hào nhoáng Chính vì vậy, kính ngày càng được sử dụng phổ biến trong xây dựng nói chung và nhà cao tầng nói riêng Sử dụng các cửa sổ hay vách kính lớn ở mặt ngoài công trình, một mặt tăng khả năng tiếp cận ánh sáng tự nhiên, tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng, nhưng mặt khác lại tăng lượng nhiệt hấp thu từ bức xạ ánh sáng mặt trời dẫn đến hiệu ứng nhà kính (đặc... trình cao tầng tại Việt Nam gia tăng đáng kể 17 Trong khi đó vẫn tồn tại cách tiêu dùng lãng phí và sử dụng kém hiệu quả về năng lượng: các chủ đầu tư chưa quan tâm đến những biện pháp để tiết kiệm năng lượng cũng như chưa tính đến hiệu quả kinh tế và xã hội của các biện pháp này Nhiều công trình, đặc biệt là nhà cao tầng với diện tích sàn sử dụng lớn và tiêu thụ điện năng lớn, trong quá trình vận hành... dụng các thiết bị lạc hậu có hiệu suất năng lượng chưa cao, kém hiệu suất, gây lãng phí Theo kết quả điều tra tổng quan tiềm năng tiết kiệm năng lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện, những bất hợp lý trong các giải pháp thiết kế công trình, đặc biệt là phần vỏ công trình kém hiệu quả cách nhiệt và lắp đặt thiết bị đã làm thất thoát nguồn năng lượng sử dụng trong công trình xây dựng từ 20-30%... cũng chưa được các nhà xây dựng hưởng ứng sử dụng do chưa được kiểm nghiệm nhiều trong thực tế trên các phương diện kinh tế, độ bền vững và tính thẫm mỹ Điều dễ dàng nhận thấy nhất tại các nhà cao tầng là sự thiếu nghiên cứu tính năng và hiệu quả vật liệu khi sử dụng Nhà thiết kế thường chỉ quan tâm đến 1 tính năng nổi trội của vật liệu chứ chưa có sự xem xét tổng thể việc sử dụng vật liệu đó trong... trình cao tầng đã và đang xây 22 dựng ở Việt Nam chưa chú ý đến thiết kế hiệu quả năng lượng cho công trình, tận dụng các nguồn năng lượng sạch và vô tận của tự nhiên Hiện nay công việc thiết kế mới chỉ dừng ở việc “chống lại” những ảnh hưởng tiêu cực chứ chưa “tận dụng những mặt tích cực của các nguồn năng lượng này Trong kiến trúc, các không gian phụ ngoài vai trò quan trọng nâng cao chất lượng. .. miền Bắc bắt đầu từ tháng 2 cho đến hết gần tháng 4, là mùa đẹp nhất trong năm Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9, vào mùa này thì nhiệt độ trong ngày khá nóng và mưa nhiều Tháng nóng nhất thường là vào tháng 6 Tháng 5 đến tháng 8 là tháng có mưa nhiều nhất trong năm Mùa thu chỉ vỏn vẹn trong hai tháng 9 và 10 Mùa đông thường vào tháng 11 đến tháng 2 năm sau, mùa này khí hậu lạnh và hanh khô Miền Nam Việt... với môi trường hiện vẫn chưa được nghiên cứu và đặt ra đúng với vai trò của nó Trong khi đó kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đó cho thấy, nếu quản lý tốt khâu thiết kế xây dựng công trình theo hướng sử dụng năng lượng có hiệu quả sẽ tiết kiệm được từ 20 - 30% năng lượng tiêu thụ trong khu vực này 36 Bê tông và bê tông cốt thép Bởi tính kinh tế, sự phổ cập và thuận lợi dễ dàng trong thi công,... trung quá lớn hạ tầng và tiêu thụ năng lượng Nhà cao tầng, đặc biệt là nhà chọc trời là những điểm nhấn quan trọng nhất của các khu vực kiến trúc, song hiện nay ở Việt Nam chúng vẫn được bố trí kiểu dàn trải, chưa tạo được silhouette (sự cô đọng đường bao hình dáng vật thể, loại bỏ mọi chi tiết nằm trong và ngoài hình dáng đó) đô thị hiệu quả Phần lớn các công trình cao tầng được thiết kế, xây dựng

Ngày đăng: 13/05/2016, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan