1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa nhằm đẩy mạnh phong trào “toàn dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận

45 980 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI: Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế, nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ làm cho xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn, con người mở mang được tầm nhìn của mình hơn. Dưới tác động của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, hành tinh của chúng ta trở nên nhỏ bé, không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài. Ngược lại, sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng và tác động trực tiếp đến từng quốc gia, từng khu vực và toàn thế giới. Hiện tượng cộng sinh văn hóa là một tất yếu và là một đặc trưng mới của văn hóa thế giới. Mỗi con ngườỉ đều được sống với bản sắc văn hóa dân tộc mỉnh, vừa được tiếp xúc vớỉ nhiều nền văn hóa khác. Chính vì thế, bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân lọai còn có không ít những luồng văn hóa độc hại, phản nhân văn...xâm nhập vào đời sống tinh thần con người dẫn tới xu hướng sa sút về đạo đức, những vấn nạn xã hội ngày càng gia tăng: đồng tiền lên ngôi, lối sổng vụ lợi vị kỷ, thực dụng, tori thờ các giá trị vật chất, các tiện nghi tiêu dùng và hưởng lạc, sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân cực đoan... đã lấn át và làm xói mòn các giá trị tinh thần, làm hủy hoại đạo đức, nhân cách... phát triển có nguy cơ biến thành phản phát triển bởi sự coi thường đạo đức và các nền tảng của đạo đức xã hội. chính lúc này vấn đề văn hóa trở nên quan trọng nhất. Nền văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, ở một tiểu vùng mà văn hoá của một vài nước lớn dễ chi phối, ảnh hưởng và có xu thế đồng hoá, bộc lộ rõ qua các thời kỳ lịch sử nhưng văn hoá Việt Nam vẫn tồn tại bền vững và có bản sắc riêng cho đến ngày nay. Trong giai đoạn hội nhập và phát triển của nền kinh tế, các nền văn hóa khác sẽ theo chân tràn vào nước ta. Nền văn hóa Việt đang đứng trước những cơ hội lớn đổi mới nền văn hóa để theo kịp với thời đại và tiến bộ xã hội. Nhưng đó cũng là những thách thức lớn đối vơi nền văn hóa, Làm thế nào để phát triển đồng thời phải giữ được những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc. Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách gì để xây dựng, bảo tồn và phát triển nền văn hóa. Đó cũng là một vấn đề lớn mang tính cấp thiết mà chúng ta cần phải quan tâm và tìm hiểu xuyên suốt qua tiểu luận này.

MỞ ĐÀU LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI: Cùng với phát triển vũ bão kinh tế, văn hóa phát triển mạnh mẽ làm cho xã hội ngày văn minh tiến hơn, người mở mang tầm nhìn Dưới tác động khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, hành tinh trở nên nhỏ bé, không quốc gia phát triển biệt lập với giới bên Ngược lại, tùy thuộc lẫn ngày gia tăng tác động trực tiếp đến quốc gia, khu vực tồn giới Hiện tượng cộng sinh văn hóa tất yếu đặc trưng văn hóa giới Mỗi ngườỉ sống với sắc văn hóa dân tộc mỉnh, vừa tiếp xúc vớỉ nhiều văn hóa khác Chính thế, bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lọai cịn có khơng luồng văn hóa độc hại, phản nhân văn xâm nhập vào đời sống tinh thần người dẫn tới xu hướng sa sút đạo đức, vấn nạn xã hội ngày gia tăng: đồng tiền lên ngôi, lối sổng vụ lợi vị kỷ, thực dụng, tori thờ giá trị vật chất, tiện nghi tiêu dùng hưởng lạc, trỗi dậy chủ nghĩa cá nhân cực đoan lấn át làm xói mịn giá trị tinh thần, làm hủy hoại đạo đức, nhân cách phát triển có nguy biến thành phản phát triển coi thường đạo đức tảng đạo đức xã hội lúc vấn đề văn hóa trở nên quan trọng Nền văn hoá Việt Nam văn hoá đậm đà sắc dân tộc, tiểu vùng mà văn hoá vài nước lớn dễ chi phối, ảnh hưởng có xu đồng hố, bộc lộ rõ qua thời kỳ lịch sử văn hố Việt Nam tồn bền vững có sắc riêng ngày Trong giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế, văn hóa khác theo chân tràn vào nước ta Nền văn hóa Việt đứng trước hội lớn đổi văn hóa để theo kịp với thời đại tiến xã hội Nhưng thách thức lớn đối vơi văn hóa, Làm để phát triển đồng thời phải giữ giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Hiện Đảng nhà nước ta có chủ trương, sách để xây dựng, bảo tồn phát triển văn hóa Đó vấn đề lớn mang tính cấp thiết mà cần phải quan tâm tìm hiểu xuyên suốt qua tiểu luận Van hỏa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa ỉà động lực thúc đay phát trỉển kỉnh tế - xã hộỉ(ỉ) (1) ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị ỉần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.54-55, 56, 98.Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân, giải pháp vừa bản, vừa lâu dài, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, mang tính đột phá phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, gắn chặt phong trào thi đua yêu nước với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống hóa” Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đờỉ sống văn hỏa giải pháp, bao gồm nhiều biện pháp để xây dựng văn hóa từ sở, từ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống đến xây dựng người văn hóa, gia đình văn hóa, làng, xã văn hóa, đơn vị văn hóa, mơi trường văn hóa; từ phong trào xóa đói giảm nghèo, người tốt, việc tốt, phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc đến phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào văn nghệ quần chúng, phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại \ /Thông qua nghiên cứu lý luận, nhận thấy vai trò ý nghĩa to lớn văn hóa, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa có ảnh hưởng trực tỉếp tồn vong dân tộc; đồng thời, qua trình tiếp thu kiến thức Giảng viến truyền đạt trình học tập với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác cho thấy; để phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ” ngày đẩy mạnh, vào chiều sâu phải đơi với việc nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước Văn hóa, hay nói cách khác, việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước Văn hóa yếu tố định chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hóa" Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Văn hóa nhằm đẩy mạnh phong trào “Tồn dân địan kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” để làm tiểu luận kết thúc môn học: Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu MỤC ĐÍCH, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mục đích chọn đề tài: Nhằm giúp thân tác giả có hội tìm hiểu rõ văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, nắm bắt chủ trương lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước lĩnh vực ván hóa đồng thời nâng cao nhận thức thân vai trò tầm quan trọng văn hóa Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu, tìm tịi kiểm nghiệm q trình thực tiểu luận giúp thân tích lũy nhiều kinh nghiệm nâng cao kiến thức thân góp phần nâng cao hiệu q trình cơng tác Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ninh Hải - đơn vị tham mưu ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa Phương pháp nghỉên cứu: Dựa phương pháp luận nghiên cứu phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp lc hư tổng hợp, phân tích, so sánh, iogic, đối chiếu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu sâu quan điểm đạo Đảng, vỉệc vận dụng quan điểm vào công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa địa bàn huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận thông qua đánh giá việc thực phong trào “Tòan dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đọan 05 năm (2011 ~ 2015) Tiêu luận chia làm nội dung chính: L Lý luận chung xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam Phong trào “Tồn dân địan kết xây đựng đời sống văn hóa” Đặc điểm tình hình huyện Ninh Hải công tác quản lý nhà nước Văn hóa địa bàn Kết đạt công tác quản lý nhà nước Văn hóa Phong trào “Tồn dân địan kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đọan năm (2011 ~ 2015) Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Văn hóa tác nhân thúc đẩy Phong trào ‘Tồn dân địan kết xây dựng đời sống văn hóa” Bài học kinh nghiệm, phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp thực Phong trào “Tồn dân địan kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đọan 2016-2020 Do cịn hạn chế mặt kiến thức, mức độ hiểu biết xã hội thời gian nghiên cứu hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q thầy chấp nhận, đóng góp ý kiến sửa chữa mặt chưa tốt để tiểu luận hòan chỉnh đồng thời qua giúp tác giả tiếp thu nhiều kiến thức mở rộng tầm hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn! I LỶ LUẬN CHUNG VÈ XÂY DựNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAMVÀ PHONG TRÀO “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DựNG ĐỜI SỐNG VẨN HÓA” : lỵéường lối, chủ trương lãnh đao Đảng Công sản Viêt Nam xây ữựng phát triễn nghỉệp văn hóa dân tộc: ^ 1.1 Nội dung chủ yếu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam: Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam xác định Đe cương văn hóa Việt Nam (1943): “Mặt trận văn hóa ba mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hóa)”; “Khơng phải làm cách mạng trị mà cịn phải làm cách mạng văn h ó a “ C ó lãnh đạo phong trào văn hóa, Đảng ảnh hưởng dư luận, việc tuyên truyền Đảng có hiệu quả” (2) “Phải hồn thành cách mạng văn hóa hồn thành cải tạo xã hội ” (3); “Cách mạng văn hóa muốn hồn thành phải Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo” (4) Mục tiêu trước mắt mà Đề cương vãn hỏa Việt Nam đề xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng mục tiêu lâu dài xây dựng ‘Văn hóa xã hội chủ nghĩa” í5) Muốn xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng phải nắm vững ba nguyên tắc: đân tộc hóa, khoa học hóa đại chúng hóa Đường lối bổ sung, phát triển qua kỳ đại hội, hội nghị Trung ương từ khóa I đến khóa VIII Nhưng nói đến Nghị Hộỉ nghị Trung ương (khóa VIII) văn kiện đánh dấu phát triển toàn diện đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn cách mạng Sự phát triển toàn diện thể điểm chủ yếu sau đây: Một là, từ nhận thức văn hóa, bao gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật (Đe cương vãn hóa Việt Nam ỉ943) đến văn hóa bao gồm: tư tưởng, đạo đức, lối sống, khoa học, giáo dục - đào tạo, thông đại chúng, văn học - nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng Hai ỉà, từ văn hóa mới: dân tộc, khoa học, đại chúng; dân tộc hình thức, tần dân chủ nội đung (1943); văn hóa “có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc, có tính đảng tính nhân dân sâu sắc” (6) (1982) đến văn hóa mang tính dân tộc, đại, nhân văn (Hiến pháp 1992) xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Nghị Trung ương khóa V I I I - 1998) (2) , (3), (4), (5), (6) ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 316, 318, 318, 319, 98,484 Ba là, từ quan niệm “phải hồn thành cách mạng văn hóa hồn thành cải tạo xã hội” (1943); cách mạng tư tưởng - văn hóa động lực (Đại hội IV) đến văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động ỉ ực thúc đẩy phát triển kỉnh tế - xã hộỉ (Nghị Trùng ương khóa VIII) Từ ba nguyên tắc vận động cách tân văn hóa: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa (1943); tiến hành cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho giới quan Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội: kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước; “tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao” “Phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiện/Cồng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộireông bàng, văn minh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” (8) K2 Quan điểm đạo Đảng: ^Từ định hướng đạo: “Cách mạng văn hóa muốn hồn thành phải Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo”, văn hóa ba mặt trận, nhà báo, đội ngũ văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận đến năm quan điểm đạo: Một ỉà, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triền kinh tế - xã hội; Hai là, văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà săc dân tộc; Ba là, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam; Bốn là., xây dựng phát triền văn hóa nghiệp toàn dân 7Sđd, t 51, tr 135-136 Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng; (8) ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Bart Chấp hành Trung ương khỏa VỈIỈ, Nxb Chính trị quốc gia* Hà Nội, 1998, tr.54-55, 56, 98 Năm là, văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận Các nhiệm vụ trọng tâm: u nhiệm vụ văn hóa là: giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, không ngừng đấu tranh với tư tưởng phi vô sản (Đại hội I) (10 \ giáo dục, động vỉên văn hóa thật tham gia kháng chiến, đào tạo nhân tài cán (Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 1-1948), “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phát triển vãn hóa” (Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai mươi, tháng 4-1972)(ll), giáo dục tư tưởng XHCN, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ khoa học - kỹ thuật, sức khỏe tay nghề người lao động, mở rộng hoạt động văn hóa, văn nghệ, truyền thanh, truyền hình (l2) (Hội nghị Trung ương khỏa IX), phát triển đầy đủ thành 10 nhiệm vụ cụ thể tất lĩnh vực văn hóa, từ xây dựng hồn thiện nhân cách người Việt Nam giai đoạn mới, xây đựng môi trường văn hóa; xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống; phát triển văn học, nghệ thuật; bảo tồn phát huy di sản văn hóa; phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ; phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn, phát huy phát triển văn hỏa dân tộc thiểu số; thực sách văn hóa tơn giáo đến củng cố, xây dựng, hoàn thiện thể chế văn ' ' ínở rộng hợp tác quốc tế văn hóa (Nghị Trung ương khóa VIĨI) Nghị Trung ương (khóa VIII) nêu lên bốn giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam: Mật là, mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; Hai ỉà, xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hóa; Ba Ỉà, tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa; Bổn làt nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Như vậy, Nghị bổ sung phát triển toàn diện đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam phù hợp với thực tiễn Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, phù hợp với xu hướng phát triển tiến thời đại từ quan niệm văn hóa, vị thế, vai trị văn hóa đổi với phát triển, từ quan điểm đạo đến mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (9) , (10), (11), (12) Tim hiểu lịch sử Đàng Cộng sản Việt Nam quơ Đợi hội Hội nghị Trung KỜwg (1930-2002), Nxb Lao động, Hà Nội, 2003, tr 1408-1410, 106, 622, 751-752 2, Sir Ighiộp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam phải gắn vỏi pWttgirao “Tòan dân đòan kết xây dựng địi sống văn hóa”: Nghị Trung ương khóa VIII khơng phát triển tồn diện mà cịn phát triển cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng tiến nhân loại văn hóa, xây dựng phát triển văn hóa điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế Điểm mói phát triển sáng tạo đường lối xây dựng văn hóa Việt Nam Nghị Trung ương khóa VIII xác định rõ ràng, cụ thể chủ thể lãnh đạo chủ thể xây dựng văn hóa Chủ thể lãnh đạo nghiệp xây dựng văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ thể xây dựng tồn dân, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ giữ vai trò quan trọng Đảng lãnh đạo thơng qua đường lối, sách lĩnh vực văn hóa: sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, bảo tồn di sản văn hóa, khuyến khích sáng tạo văn hóa mới, sách hợp lý hưởng thụ, tiêu dùng giá trị văn hóa, sách nghệ nhân, xã hội hóa hoạt động văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ Sự nghiệp xây dựng phát triển vări hóa nghiệp toàn dân, giải pháp vừa bản, vừa lâu dài, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, mang tính đột phá phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, gắn chặt phong trào thi đưa yêu nước với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng văn hỏa” Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng vãn hỏa” giải pháp, bao gồm nhiều biện pháp để xây dựng văn hóa từ sở, từ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống đến xây dựng người văn hóa, gỉa đình văn hóa, làng, xã văn hóa, đơn vị văn hóa, mơi trường văn hóa; từ phong trào xóa đói giảm Kết bình xét gia đình văn hóa năm 2011 có 19.020 hộ đạt GĐVH /22,341 hộ, đạt tỷ lệ 85,1%; đến năm 2015 có 22.475 hộ đạt GĐVH /25186 hộ, đạt tỷ lệ 89,2% Thành lập 20 Câu lạc phịng chống bạo lực gia đình vào hoạt động bước đầu mang ỉại hiệu đáng khích lệ Phịng Văn hóa Thơng tin phối hợp thường xuyên với Phòng Tư pháp, Đài Truyền tổ chức tuyên truyền, phồ biến giáo dục pháp luật nội dung liên quan đến cơng tác gia đình như: Luật nhân gia đình; Luật phịng, chống bạo lực gia đình; Pháp lệnh dân sổ; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; Ngày “Gia đình Việt Nam 28/6”; Ngày “Thế giới xóa bỏ bạo lực phụ nữ 25/11’’ hệ thống loa đài địa phương nhằm gửi đến người dân thông điệp Đảng, nhà nước để nhân dân nắm bắt, hiểu rõ thực chủ trươiaỂ^của Đảng, nhà nước Pháp luật cơng tác gia đình Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng địi sống văn hóa khu dân cư”; Thơng qua vận động, Phịng Văn hóa Thơng tin phối hợp với ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện cấp uỷ đảng, quyền vận động nhân dân thực quy chế dân chủ, tham gia xây dựng Quy ước xây dựng thôn, khu phố văn hoá Năm 2010, ủy ban nhân dân huyện ban hành kế hoạch triển khai thực sửa đổi, bổ sung Quy ước thôn, khu phố địa bàn huyện Ninh Hải Triển khai kế hoạch ủy ban nhân dân xã, thị ừấn tiến hành sửa đổi, bổ sung Quy ước thôn, khu phố Việc sửa đổi, bổ sung Quy ước nhằm động viên nhân dân tích cực thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; góp phần tích cực vào việc xây dựng Đảng, quyền, ngày vững mạnh, Qua nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tích cực tham gia phong trào “Quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc”, “Phòng, chống tội phạm ma túy”, ‘Tồn dân giáo dục cảm hóa người lầm lỗi gia đình cộng dồng”, “Tồn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng” Bằng tình làng nghĩa xóm, nhân dân thơn, khu phố giúp đỡ, cảm hóa giáo dục nhiều đối tượng vi phạm pháp luật trở thành người tốt, tạo cho họ công ăn việc làm ổn định; giáo dục đối tượng thiếu niên chậm tiến; tiếp tục mở rộng đẩy mạnh phong trào tự quản an ninh trật tự địa bàn dân cư nơi công cộng Trên địa bàn huyện có 50 tổ hịa giải, hịa giải thành cơng nhiều vụ mâu thuẫn nội nhân dân, bất hịa gia đình, góp phần giữ vững, ổn định tình hình trật tự an ninh địa phương Việc triển khai thực vận động aToàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư’ hệ thống trị triển khai thực đồng theo chức năng, nhiệm vụ lồng ghép, thổng thành viên, quan, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang đóng địa bàn tham gia thực Cuộc vận góp phần tích cực đến phong trào xây dựng “thơn, khu phố văn hóa”, tạo nên diện mạo sở hạ tầng vùng nông thôn địa bàn huyện văn hóa, kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng, tiếp tục khẳng định nội dung vận động đáp ứng yêu cầu cầu nối Đảng- Chính quyền- Nhân dân, khơi dậy nguồn lực truyền thống đoàn kết, tạo nên sức mạnh nội lực nguppfdan, gia đình, cộng đồng dân cư /5 Xây dựng thực quan, đơn vị, doanh nghiệp có nếp sống văn hóa: Phong trào xây dựng “cơ quan văn hoá” triển khai, đến quan, đơn vị toàn huyện hưởng ứng tích cực Lãnh đạo quan, ban ngành, doanh nghiệp tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức toàn huyện hưởng ứng thực tốt tiêu chí nếp sống văn hố, văn minh công sở, xây dựng quan, đơn vị văn hỏa, đồng thời phát động phong trào như: phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng tạo”, phong trào “Thi đua yêu nước”, mô hỉnh “Cổng trường an tồn giao thơng”, vận động cán bộ, công chức, viên chức người lao động địa bàn huyện tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện “Vì người nghèo” hàng năm tổ chức triển khai cho quan, đơn vị đăng ký thi đua từ đầu năm Trong năm qua, có 85% quan, doanh nghiệp cơng nhận đạt danh hiệu quan văn hóa Q trình thực phong trào xây dựng quan, đơn vị văn hóa củng cố nâng cao tính kỷ cương, nề nếp nơi công sở, ý thức chạp hành kỷ luật công tác, xây dựng môi trường văn hóa nơi làm việc.^ên cạnh đó, phong trào tạo động lực để quan, đơn vị phấn đấU/úâng cao hiệu cơng việc hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao Phong trào “Tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”: Căn văn bản, Ke hoạch liên quan đến công tác Thể dục thể thao (TDTT) tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, ủy ban nhân dân huyện xây dựng ban hành nhiều văn đạo điều hành như: Kế hoạch triển khai vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” đến năm 2020, Kế hoạch phát triển ngành Thể dục thể thao giai đọan 2014 - 2015 giai đọan 2016 - 2020, Kế hoạch ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 08- NQ/TW ngày 01/12/2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng tạo bước . - - -— — 24 Người thực hiện: Phan Đức Cường - Lớp XDĐ&CQNN K32 Ninh Thuận phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020, Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020, Kế hoạch thực công tác xã hội hoả hoạt động văn hoá, thể dục thể thao huyện Ninh Hải giai đoạn 2013 " 2015 2016 - 2020, Kế hoạch tổ chức Đại hội Thể dục thể thao huyện Ninh Hải lần thứ IV (năm 2009-2010), lần Y (2014- 2015), tham gia ĐH.TDTT tòan tỉnh Việc triển khai thực đạt nhiều kết đáng khích lệ, mơn thể thao ngày đa dạng hóa tịan địa bàn, số mơn hình thành hoạt động thu hút nhiều đối tượng tham gia như: bóng đá sân cỏ nhân tạo, bóng đá nhà (Futsan), thể hình, thành phần khơng nhân dân địa phương mà thu hút ngừơi ngịai địa bàn huyện tham dự Các loại hình hoạt động câu lạc thể thao tăng nhanh số lượng hoạt động sôi hơn, có khoảng 48 CLB thể thao quần chúng hoạt động với mơn bóng đá, bóng bàn, tennis, Aerobic, võ thuật đáng ý có 05 Câu lạc thể dục thể thao sở thành lập tổ chức hoạt động theo Thông tư số 18/2011 /TT-BVHTTDL ngày 02/12/201 lcủa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, số giải Thể thao quần chúng tố chức tăng qua năm, có khoảng 70 giải cấp xã 10 giải cấp huyện tổ chức năm thu hút hàng nghìn người tham gia mơn phổ bỉến như: bóng đá, bỏng chuyền, võ thuật môn thể thao dân tộc (đẩy gậy, kéo co, chạy việt dã, đua thuyền ) Cùng với đa dạng hóa sản phẩm du lịch, lọai hình thể thao giải trí hình thành phát triển ngày rõ nét thu hút nhiều đối tượng du khách trong, ngòai huyện khách nước ngòai tham gia tập luyện như: lặn biển, mô tô nước, lướt ván dù tập trung nhiều khu vực thị trấn Khánh Hải, thơn Mỹ Hịa ~ xã Thanh Hải, xã Vĩnh Hải số người tập luyện thể thao thường xuyên số hộ gia đình thể thao tăng qua năm, tính đến cuối năm 2014, số người tập luyện TTTX 31,8%, số hộ gia đình tập luyện TTTX 38,9% Ngòai ra, huyện Ninh Hải tổ chức thành công 02 kỳ Đại hội Thể dục thể thao huyện (lần IV/2009, lần V/2014) với tham dự 9/9 xã, thị trấn đơn vị đóng địa bàn; tham dự ĐH.TDTT tỉnh đạt thành tích Nhì tịan tỉnh (năm 2010), Ba tồn tỉnh (năm 2014) Sổ trường phổ thông thực đầy đủ chương trình giáo dục thể chất nội khóa tính đến năm 2015 đạt 100%; đa phần trường phổ thơng có câu lạc thể dục, thể thao, có đủ giáo viên hướng dẫn viên thể dục, thể thao, thực tốt hoạt động thể thao ngoại khóa, số học sinh đánh giá phân loại thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đến năm 2015 đạt 70% Cơ sở vật chất cho thể thao thời gian qua quan tâm đầu tư mức: Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện (đưa vào hoạt động năm 2009) góp phần quan trọng thúc đẩy hoạt động TDTT phát triển mạnh mẽ, tạo nên diện mạo lĩnh vực TDTT với hệ thống nhà thi đấu đa phục vụ cho phát triển mơn: Bóng chuyền, bóng đá nhà (Futsan), cầu lơng, võ thuật , hệ thống sân tennis, sân ngòai trời để phục vụ nhiều môn thể thao phổ thông khác Trên địa bàn 09 xã, thị trấn sở vật chất dành cho TDTT đầu tư nâng cấp, xây ngày nhiều số lượng, hầu hết địa phương có sân tập thể thao cho mơn phổ biến như: bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng đặc biệt cơng trình Sân vận động xã Nhơn Hải, thị trấn Khánh Hải hệ thống sân bãi đầu tu với chi phí cao như: sân tennis (09 sân), sân bóng đá cỏ nhân tạo (05 sân), 60 bàn bóng bàn Ngịai ra, đóng trên-địa bàn thị trấn-Khánh Hải có Trường Cao đẳng sư phạm Ninh Thuận, đơn vị có sở vật chất góp phàn phục vụ tích cực cho hoạt động TDTT như: nhà thi đấu đa năng, sân tennis, sân bóng đá, điền kinh Hoạt động thể dục, thể thao trở thành hoạt động thiếu, thu hút ngày đông cán công nhân viên chức nhân dân tham gia hưởng ứng góp phần nâng cao phong trào tập luyện TDTT vui chơi giải trí cán nhân dân huyện Bên cạnh cơng tác xã hội hóa TDTT bước trọng Các cấp quyền có quan tâm, hỗ trợ cho hoạt động TDTT số lượng tụ điểm, câu lạc tăng lên, nhiều mơ hình sinh hoạt TDTT quan, đơn vị địa^phương đứng tổ chức hoạt động thường xuyên mang lại hiệiuquả thipHhực cho phong trào TyPnong trào học tập, lao động, sáng tạo: Những năm qua, Phong trào “Học tập, lao động sáng tạo”, xây dựng doanh nghiệp giỏi, quan văn hóa nhiều phong trào khác địa bàn huyện vào chiều sâu, hoạt động có hiệu quả, phát huy, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân dân lao động tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp, ứng dụng KHCN đại vào chuyên môn nghiệp vụ, sản xuất kinh doanh, phát huy ý tưởng sáng tạo tập thể, cá nhân Hàng năm, quan, đơn vị phát động phong trào thi đua sôi cán bộ, công nhân viên chức lao động, huy động nguồn lực trí tuệ phục vụ cho lao động, sản xuất quan, đơn vị, xí nghiệp, mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc ứng dụng công nghệ thông tin quan, trường học trọng, góp phần nâng cao hiệu công việc; công tác tuyên truyền, phổ biến khoa học kỹ thuật ứng dụng thành tựu vào sản xuất trọng, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp đưa suất trồng, vật ni ngày tăng Nhiều hộ gia đình cơng nhận “Gia đình nơng dân sản xuất giỏi”, nhiều mơ hình sản xuất kinh tế có hiệu nhân rộng toàn huyện, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, ổn định nâng cao đời sống người dân Các gương điển hình tiên tiến phong trào “học tập, lao động sáng tạo” cụ thể như: Chương trình “3 giảm, tăng” sản xuất lúa giống xã Phương Hải, sản xuất hành, tỏi thơn Mỹ Hịa (Vĩnh Hải); lĩnh vực đánh bắt thủy hải sản có gia đình ơng Huỳnh Văn Xê, Huỳnh Thanh Minh, Phạm Văn Chánh thôn Khánh Hội - xã Tri Hải; Trên lĩnh vực sản xuất muối có bà Trần Thị Tân, ơng Nguyễn Văn Sáng thôn Tri Thủy - xã Tri Hải; vượt khó lên làm kinh tế giỏi có anh Nguyễn Hồng Hà thương bỉnh 4/4 thôn Thành Sơn xã Xuân Hải Bộ LĐ- TB-XH tặng khen gương điển hình tiên tiến giỏi huyện, V BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM vụ, MỤG T1ÊỊJ VÀ GIẢI PHÁP THựe HIỆN PHONG TRÁO “TÒAN 'DÂN' ĐÒAN Ị£ỂT XÂY DựNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA” GIAI ĐỌ AN 2016-2020: ỵí* Bài học k i n h nghiệm: Qua 05 năm lãnh đạo phong trào sở thực tế, rút số vấn đề làm học kinh nghiệm cụ thể sau: 1.1 Yếu tố định để triển khai phong trào cách tích cực mang lại hiệu vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, điều hành quyền Ban đạo cấp, đồng thời phát huy vai trò vận động tổ chức quần chúng Thực lồng ghép với vận động, phong trào thi đua có xã hội để thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương _ 27 Phải thực nguyên tắc dân biết, dân bàn, đân làm, dân giám sát, dân kiểm tra nhằm huy động sức mạnh toàn dân theo nguyên tắc tự giác, tự quản chủ yếu 1.2 Các quan quản lý nhà nước phối hợp Ban đạo cấp cần tăng eường đôn đốc, kiểm tra, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc, bổ sung vấn đề cần thiết, thích hợp nhằm đảm bảo nội dung, tránh chồng chéo thiếu đồng 1.3 Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phương nhân dân Công tác tuyên truyền, vận động phải thường xuyên, sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm nhân dân, động viên toàn đân tự giác tham gia sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa Là phong trào mang tính tồn dân, tồn diện lâu dài, cần tập hợp, khơi dậy phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân Thực tổt quy chế dân chủ sở, tính tự quản cộng đồng nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân với nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, “Dễ vạn lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Như ý dân, họp lịng dân từ khai thác sức mạnh khả sáng tạo văn hóa quần chúng nhân dân, giúp họ có động lực thi đua, hăng hái sản xuất, nâng cao đời sống xây dựng quê hương giàu mạnh 1.4 Hàng năm Ban Chỉ đạo huyện, xã - thị trấn xây dựng kế hoạch, điều chỉnh bổ sung quy chế, phân công trách nhiệm cụ thể thành viên Ban Chỉ đạo phụ trách lĩnh vực phong trào, thành viên phối hợp chặt chẽ với nhau, lồng ghép phong trào chương trình hoạt động đơn vị có hiệu góp phần thực tốt cơng tác xây dựng phong trào “TDĐKXDĐSVH” Gắn vỉệc thực Phong trào “Tịan dân địan kết xây dựng đời sống văn hóa” với thực nhiệm vụ trị địa phương để bình xét, khen thirơríg, phê bình hàng năm \^/ÍJPhương hướng nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp giải đọan 2016-2020: Nhằm phát huy kết đạt 05 năm qua năm tiếp theo, tiếp tục đẩy mạnh phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Tạo tiền đè thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 - 2020, cần thực nhiệm vụ giải pháp thực cụ thể Phirơng hưởng nhiệm vụ: Quán triệt tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, làm cho Nghị ngày thấm sâu vào đời sống xã hội Đẩy mạnh phong trào “TDĐKXDĐSVH” thông qua việc xây dựng kế hoạch hoạt động, đề mục tiêu cụ thể vận động đông đảo nhân dân tham gia thực Tập trung đề giải pháp thiết - "7 28 Người thực hiện: Phan Đức Cường - Lớp XDĐ&CQNN K32 Ninh Thuận thực, hiệu làm cho nhân dân nhận thức ý nghĩa, vai trị phong trào: ‘Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Trọng tâm phong trào xây dựng Gia đình văn hóa, thơn, khu phố văn hố; “Xã văn hóa nơng thơn mới”, “Thị trấn văn minh thị”; quan văn hố, góp phần tích cực để phong trào phát triển sâu rộng Tăng cường nguồn lực từ ngân sách nhà nước; đồng thời thực tốt chủ trương xã hội hoá nhằm đẩy mạnh việc xây dựng thiết chế văn hoá, thể thao từ huyện đến sở Tăng cường kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực văn hỏa dịch vụ văn hóa, giảm thiểu tệ nạn xã hội địa bàn xã, thị trấn Các ngành, đoàn thể phối hợp đồng bộ, tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng phát triển phong trào cụ thể có hiệu Đẩy mánh cơng tác tun truyền sâu rộng đến hộ gia đình, nhân rộng đìểnẦunh tiên tiến, gương người tốt việc tốt đến địa bàn khu dân cư Mục tiêu Nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa; thơn khu phố văn hóa; quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa; xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới; thị trấn đạt chuẩn văn minh thị; tạo chuyển biến tích cực việc xây dựng người có tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hóa; thực tốt nếp sống văn minh việc cưới; việc tang lễ hội; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội Gắn kết phát huy vai trị Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” với phát triển văn hóa nơng thơn; xây dựng nơng thơn mới; xây dựng nếp sống văn minh đô thị; đẩy mạnh thực xã hội hóa việc xây dựng thiết chế văn họa hoạt động văn hóa, thể thao sở; thực thắng lợi nhiệm vụ ctaổh trị, kinh tế, xã hội tỉnh giai đoạn \ 23.Gỉảipháp thực hiện: Kyrhứ nhất, tiếp tục nâng cao trách nhiệm Ban đạo phong trào cấp, Ban vận động thôn, khu phố công tác tuyên truyền vận động nhân dân mục đích, ý nghĩa nội dung vận động Chủ động đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực để đạt 90% gia đình văn hóa, 70% thơn, khu phố văn hóa, huy động sức dân hồn thiện 100% thiết chế văn hóa- thể thao sở, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân đạt mức huyện Thứ hai, gắn nội dung triển khai phong trào nói chung vận động TDĐKXDĐSVH nói riêng với thực Chương trình hành động số 283-NQ/HƯ, ngày 19/9/2014 Huyện ủy thực Nghị TW9 (khóa XI) “về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đặc biệt trọng chăm lo phát triển Người íhực hiện: Phan Đức Cường - Lớp XDĐ&CQNN K32 Ninh Thuận người tồn diện, gia đình văn hóa tiêu biểu, xây dựng mơi trường trật tự xã hội lcỷ cương, đấu tranh trừ xã hội, xem thường kỷ cương, quy ước cộng đồng Thứ ba, thực phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, Mặt trận đồn thể/ếc tổ chức xã hội triển khai nội dung vận động đặt kết Gao Thực tốt cơng tác xã hội hóa; huy động tốt nguồn lực nhân dân tổ chức xã hội đầu tư thiết chế văn hóa- thể thao sả Trong thời gian qua, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” triển khai thắng lợĩ tiêu giao Nghị Đại hội lần thứ X Kết tiền đề quan trọng, với tâm thực nhiệm vụ giai đoạn mới, Ban đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” nỗ lực hết mình, phấn hồn thành tiêu Đại hội Đại biểu huyện Ninh Hải lần thử XI, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân r >3; Một số kiến nghị, đề xuất: L Đề nghị Bộ Vãn hóa, Thễ thao vờ Du lịch: Tiếp tục đầu tư nguồn lực để xây dựng thiết chế văn hố thơn, khu phố, xã, thị trấn Có sách đào tạo chế đặc thù đội ngũ cán làm công tác quản lý, bảo vệ, tổ chức hoạt động nhà văn hoá, khu thể thao thôrykliu phố \ /3.2 Đề nghị Ban Chỉ đạo Phong trào “Tồn dẫn đồn kết xây dựng địi song văn hỏa” tỉnh: Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho Ban Chỉ đạo cấp huyện cấp xã, thị trấn tham quan học tập kinh nghiệm tỉnh, địa phương khác tỉnh để vận dụng vào địa phương nhằm nâng cao chất lượng phpng trào ị^ ỵấ.3 Đề nghị ủy ban nhân dẫn tỉnh: Bổ sung số sách tài để hỗ trợ đầu tư ngân sách nhà nước thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho phong trào; ban hành số văn quy phạm pháp Ịjuật phong trào phù hợp với tình hình làm sở triển khai thực hiêrrưong giai đoạn / 3.4 Đe nghị sỏ' Vãn hóa Thể íhao Du lịch tính : V/ Sớm xem xét tham mưu ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí dể thực cơng tác bảo tồn, lưu giữ phát huy sắc văn hóa nghệ thuật truyền thống như: Hò Bá Trạo, Múa Náp, nhạc cụ dân tộc Chãm, Rắc lây / ^ p T P H Ầ N KẾT LUẬN Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội; lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức người; trụ cột phát triển bền vững củạ quốc gia, dân tộc nhân loại Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, chứng minh: nhờ có tảng văn hóa, hịa nhập phát triển, nên nhân dân ta phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sức sáng tạo to lớn để thắng “thiên tai, địch họa”, giữ vững độc lập sắc văn hóa Ngày nay, bối cảnh đất nước đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa hội nhập quốc tế, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, vai trị văn hóa khẳng định, điều tiết, cân phát triển đất nước, không để phát trỉển nhanh, nóng, đẫn tới hệ lụy lchó lường kinh tế, văn hóa, xã hội Trong tồn phát triển văn hóa quản lý nhà nước Văn hóa đóng vai trị quan trọng Trên phương diện vĩ mơ, hoạt động quản lý Văn hóa góp phần định hướng, điều chỉnh phát triển văn hóa quốc gỉa, giúp thực hóa chủ trương, đường lối vãn hóa, vãn nghệ Đảng cầm quyền, từ tác động đến mục tiêu, chất văn hóa dân tộc Trên phương diện vi mơ, hoạt động quản lý văn hóa lĩnh vực, địa bàn, nhóm dân cư cụ thể giúp kiểm sốt tùy tiện, sai lệch thực thi chế, sách Nhà nước lĩnh vực văn hóa Những năm qua, quán triệt tinh thần: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” íl3), hoạt động quản lý văn hóa Việt Nam có kết khả quan Việc xây dựng, hồn thiện thể chế văn hóa ngày kiện toàn theo hướng thiết thực, hiệu Ngành văn hóa tập trung xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống vãn quy phạm pháp luật tương đối đồng bộ, có giá trị pháp lý cao lĩnh vực văn hóa, tạo điều kiện để hoạt động quản lý ngày thuận lợỉ Một số Luật sửa đổi, bổ sung ban hành, đáp ứng tình hình thực tiễn, như: Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Luật Thể dục thể thao, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Du lịch, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện, Bên cạnh đó, hàng loạt văn quy phạm pháp luật khác xây dựng hồn thiện, góp phần tạo sở pháp lý cho cơng tác quản lý văn hóa (l3) [ Nghị 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng khỏa XI xây dựng phát triển] Đảng Qua đó, tạo điều kiện cho tham gia nhiều thành phần kinh tế kinh doanh hoạt động văn hóa, khuyến khích mở cửa, giải phóng nguồn lực, huy động tham gia toàn xã hội chung tay xây dựng phát triển văn hóa Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa ngày kiện tồn củng cổ Cơng tác “chuẩn hóa” cán bước đầu phát huy tác dụng; đội ngũ cán quản lý ngành văn hóa đảm bảo phẩm chất trị, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học, Các thiết chế văn hóa từ Trung ương tới địa phương bước hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động Nhiều trung tâm văn hố - thơng tin - thể thao, nhà hát, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, khu di tích lịch sử - văn hố, bảo tàng, thư viện, nhà triển lãm, cửa hàng sách, báo, khu vui chơi giải trí, có đổi phương thức hoạt động, sở vật chất cải thỉện Một số cơng trình có quy mơ lớn, kiến trúc đẹp, chất lượng phục vụ tốt đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng người dân Việc kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa thực thường xuyên, liên tục, bảo đảm vận hành hoạt động văn hóa Nhiều vụ việc gây xúc dư luận tra, kiểm tra, xử lý kịp thời Nhờ hoạt động tra, kiểm tra ngày vào quy củ, cơng tác quản lý văn hóa có chuyển biến tốt Cơ chế quản lý văn hóa bám sát thực tiễn đời sống văn hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu người dân, khuyến khích sức sáng tạo văn hóa, nghệ thuật chủ thể văn hóa, tạo điều kiện gia tăng đa dạng hóa sinh hoạt văn hóa loại hình giải trí Chính sách xã hội hóa văn hóa khuyến khích nhiều nguồn lực tham gia xây dựng phát triển văn hóa đất nước,.v.v Hoạt động quản lý văn hóa thời gian qua góp phần đảm bảo định hướng lớn Đảng việc “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bảo tồn phát huy, sắc văn hỏa dân tộc khơng bị mai một, hịa tan q trinh hội nhập tồn cầu hóa Nhiều giá trị văn hóa mới, tiến xác lập, củng cố trẽn sở tiếp thu có chọn lọc hay, đẹp văiì hốá Ỉlhẩti lõặi Hõặt động quản lý văn hóa làm cho văn hóa trở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương Từ lĩnh vực bị xem chủ yếu mang chức giáo dụe, tuyên truyền, văn hóa dần trở thành lĩnh vực có giá trị kinh tế, mang lại lợi nhuận, góp phần nâng cao đời sống người dân, ổn định an ninh xã hội Chủ trương sáp nhập lĩnh vực văn hóa với thể thao đặc biệt với du lịch đắn, thể tầm nhìn vĩ mơ văn hóa tiến trình phát triển bền vững đất nước Và, suy cho cùng, Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” giải pháp “xây dựng phát triển -— .- I . — — Người thực hiện: Phan Đức Cường - Lởp XDĐ&CQNN K32 Ninh Thuận văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” hoạt động quản lý nhà nước văn hóa phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm để đưa văn hóa Việt Nam xứng tầm “vừa ỉà mục tỉêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội” theo quan điểm đạo Đảng ta D pÁNH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác - Ph.Ănghen: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.ll ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đạỉ biểu toàn quắc lần thứ X\ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 178-179, 213 Văn kiện Đảng Toàn tập, t.43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Văn lcỉện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương 2000 khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Tìm hiểu lịch sừ Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương (1930-2002), Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 Nghị 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, ban hành ngày 09-6-2014 (Báo Nhân dân, ngày 12- 6-2014) Văn kiện Đại hội Đảng huyện Ninh Hải lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Thông tư lỉên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06 tháng 06 năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Dư lịch thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phịng Văn hóa Thơng tin thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện.” Chương trình phối hợp số 12/CTrPH-MTTW-BVHTTDL ngày 29/9/2011 việc đạo thực nâng cao chất lượng Vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” 10 PGS.TS Trần Thị Anh Đào (chủ biên): Đe cương giảng “Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu”, Học viện Báo chí Tun truyền - Khóa Xây dựng Đảng, Hà Nộỉ - 2014 ... tác quản lý nhà nước Văn hóa Phong trào “Tồn dân địan kết xây dựng đời sống văn hóa? ?? giai đọan năm (2011 ~ 2015) Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Văn hóa tác nhân thúc đẩy Phong trào. .. Lực, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ỊvỀ VÃN HÓA LÀ TÁC NHÂN CHÍNH THÚC ĐẨY PHONG TRÀO TON DÂN ĐỊAN KẾT XÂY DựNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA” Trong nhũng năm qua phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn. .. quản lý nhà nước Văn hóa yếu tố định chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hóa" Với lý đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Văn hóa nhằm đẩy

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w