bệnh hại cây công nghiệp

117 1.1K 0
bệnh hại cây công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH THỐI GỐC VÀ LỠ CỔ RỄ (Root and Stem Rot) Fusarium solani f.s. phaseoli; Thielaviopsis sp; Rhizoctonia solani Kuhn I.Phân bố. Bệnh hại phổ biến ở nhiều vùng trồng đậu trên thế giới. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện hầu hết ở các vùng đồng bằng, trung du và miền núi trên các loại đậu làm thực phẩm vụ đông xuân và xuân hè. Bệnh phá hoại suốt thời lì sinh trưởng của cây nhưng chủ yếu là thời kì cây con. II. Triệu chứng bệnh. Biểu hiện đặc trưng nhất của triệu chứng bệnh là ở rễ, cổ rễ và gốc thân sát mặt đất bị thâm đen, thối mục, cây bệnh héo chết đổ gục. Ban đầu vết bệnh chỉ là 1 chấm nho màu đen ở gốc thân, cổ rễ sau đó lan rộng bao bọc quanh cổ rễ. Bộ phận bị bệnh thối mục, màu nâu đen ủng nước hoặc hơi khô, cổ rễ teo tóp, bộ phận lá, thân héo rũ nhưng vẫn giữ màu xanh. Sau 5 6 ngày bị héo rũ cây bệnh đỗ gục chết lụi hàng loạt. Khi gặp ngày ẩm độ cao, nơi vết bệnh xuất hiện những hạch nấm màu nâu đen mọc trên các đám tơ nấm màu trắng.

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ BỆNH CÂY CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỚP: KTNN MÔN: BỆNH CÂY GVHD: VÕ THỊ PHƯỢNG Cà Mau, ngày 24 tháng 04 năm 2014 -// LÊ VĂN BÁ NGUYỄN NHƯ THỦY ĐẶNG ANH CHI NGUYỄN THỊ MÃI PHẠM BÍCH THẢO THANG PHƯƠNG THÙY HUỲNH THỊ NGHI ĐẶNG VĂN VIỆN BỆNH HẠI CÂY ĐẬU ĐỖ BỆNH THỐI GỐC VÀ LỠ CỔ RỄ (Root and Stem Rot) BỆNH RỈ SẮT (Rust of Beans) BỆNH THÁN THƯ (Anthracnose of Beans) BỆNH THỐI GỐC VÀ LỠ CỔ RỄ (Root and Stem Rot) Fusarium solani f.s phaseoli; Thielaviopsis sp; Rhizoctonia solani Kuhn I.Phân bố Bệnh hại phổ biến nhiều vùng trồng đậu giới Ở Việt Nam, bệnh xuất hầu hết vùng đồng bằng, trung du miền núi loại đậu làm thực phẩm vụ đông xuân xuân hè Bệnh phá hoại suốt thời lì sinh trưởng chủ yếu thời kì II Triệu chứng bệnh - Biểu đặc trưng triệu chứng bệnh rễ, cổ rễ gốc thân sát mặt đất bị thâm đen, thối mục, bệnh héo chết đổ gục - Ban đầu vết bệnh chấm nho màu đen gốc thân, cổ rễ sau lan rộng bao bọc quanh cổ rễ Bộ phận bị bệnh thối mục, màu nâu đen ủng nước khô, cổ rễ teo tóp, phận lá, thân héo rũ giữ màu xanh Sau 5- ngày bị héo rũ bệnh đỗ gục chết lụi hàng loạt Khi gặp ngày ẩm độ cao, nơi vết bệnh xuất hạch nấm màu nâu đen mọc đám tơ nấm màu trắng Hình ảnh vết bệnh thân rễ đậu đỗ II Triệu chứng bệnh - Trên lá, lúc đầu vết bệnh đóm nhỏ sau lan rộng, thâm tái, sau bệnh rụng hàng loạt làm hạt lép, giảm suất - Trên vỏ trái, vết bệnh vệt màu nâu đen loang lỗ III Nguyên nhân đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Thối gốc nấm Rhizoctonia solani, thuộc lớp nấm Mycelia Sterilia Cổ rễ non thối nhũn, thâm đen teo thắt lại thường xuất lớp nấm màu trắng xám, sợi nấm đa bào, phân nhánh thẳng gốc, chỗ phân nhánh vuông gốc thắt nhỏ có màng ngăn ngang, màu nâu vàng III Nguyên nhân đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Thối gốc Thiclaviopsis, họ Ceratostomaceae, Sphaeriales, lớp Pyrenomycetes, thuộc nấm túi Ascomycotina Trên vết bệnh có vết nấm màu nâu nhạt, rẽ bị thấm đen, cổ rễ vỏ rễ thâm đen, sợi nấm hình thành bào tử hậu mô mạch dẫn, bào tử phân sinh hình thành chuỗi, đơn bào Nấm thường hại giai đoạn 2- thật Nấm Thiclaviopsis V- Biện pháp phòng trừ  Tăng cường chăm sóc tốt cà phê , sinh trưởng mạnh, nâng cao sức chống chịu bệnh  Trồng mật độ vừa phải, tạo độ thông thoáng tạo hình kịp thời  Cắt, tỉa cành bị bệnh đem đốt, cắt cành đoạn bị bệnh từ 20-30 cm dùng thuốc bordeaux đặc 5% hắc ín quyét lên cành bị bệnh  Có thể sử dụng thuốc trừ nấm như: Monceren 25WP, Rovral 50 WP, Champion 70 WP, Validacin SL 0,2 %, Calixin 75 EC phun vào vùng có bị bệnh BỆNH DO TUYẾN TRÙNG ( Nematodes) Một số loại tuyến trùng gây hại cà phê gồm: - Tuyến trùng gây vết thương: Pratylenchus coffea - Tuyến trùng gây sưng rễ: Meloidogyne spp - Tuyến trùng nội kí sinh bán nội sinh: Tylenchus Pratylenchus Tuyến trùng gây hại thời kì vườn ươm chủ yếu đồng rộng Một số loại tuyến trùng Meloidogyne spp Pratylenchus coffea Tylenchus I Triệu chứng - Triệu chứng bị tuyến trùng gây hại :sinh trưởng rễ bị tổn thương không vận chuyển dinh dưỡng được, mùa khô thường bị vàng héo chết khô lô trồng bị nước - Triệu chứng tuyến trùng gây vết thương: làm cho rễ bị sưng u, có đường nứt nẽ Còn tuyến trùng gây sưng rễ rễ phụ có dạng nốt sần Vết tuyến trùng cà phê II Biện pháp phòng trừ - Xử lí trước trồng cách nhúng rễ vào dung dịch thuốc sincosi 0,56 SL 0,1% - Những bị bệnh nặng nhổ bỏ đem đốt - Những vùng bị bệnh nặng cần phải có thời gian thay đổi trồng cải tạo đất phân xanh từ 2-3 năm trồng lại cà phê - Dùng giống chống chịu bệnh - Tăng cường phân bón hữu hoai mục vừa cải tạo, vừa cung cấp chất dinh dưỡng tăng sức đề kháng cho II Biện pháp phòng trừ - Trồng hoa vạn thọ vùng bị bệnh xung quanh gốc cà phê để chúng tiết chất xua đuổi tuyến trùng đất vùng xung quanh rễ - Có thể dùng loại thuốc hoá học xử lí đất như: Furadan 3H, Basudin 10 G, Mocap 10G rãi quanh gốc cà phê với liều lượng 20 g/ gốc, rãi cách gốc 50 cm hoà vào nước bơm vào gốc Một số loại thuốc trị bênh tuyến trùng Video tuyến trùng hại cà phê MỘT SỐ BỆNH DO RỐI LOẠN SINH LÍ Bệnh bạc Triệu trứng: Lá bị diệp lục bạc trắng, bệnh thường xuất thời kì kiến thiết Nguyên nhân đất thiếu số chất trung vi lượng đặc biệt lưu huỳnh Phòng trừ: dùng dạng phân có gốc lưu huynh đạm sulfat, kali sulfat để bón cho nơi xuất bệnh bạc dùng dung dịch sulfat đạm sufat kẻm pha nồng độ 0,1 %phun lên tán cuả từ 1-2 lần/ vụ cách tuần vào đầu mùa mưa Bệnh bạc cà phê Bệnh chùn Triệu chứng: bị bệnh nơi phân cành đốt phía bị chùn lại không phát triển được, nhỏ, dài dòn dễ bẻ gãy, phiến có màu vàng xanh, thiếu diệp lục so với khoẻ phát triển bình thường Phòng trừ: dùng muối sunfat kẻm pha nồng độ 0,2-0,3 % để phun lên toàn tán Bệnh chùn cà phê [...]... Champion 77WP, Metazed 72 WP… BỆNH HẠI MÍA 1.BỆNH ĐỐM VÒNG LÁ 2.BỆNH ĐỐM VÀNG LÁ 3.BỆNH THAN ĐEN 4.BỆNH THỐI ĐỎ RUỘT MÍA 5.BỆNH THỐI ĐEN RUỘTT MÍA 1 .Bệnh đốm vòng lá 1.1Phân bố Bệnh đốm vòng lá mía được báo cáo đầu tiên bởi Krueger vào năm 1890 tại Indonesia 1892 Van Breda Hann đặt tên nấm gây bệnh là Leptosphaeria sacchari 1934 bệnh được nghiên cứu ở Louisiana (Mỹ ) Bệnh cũng đã được báo cáo trên... nhiều vết bệnh hợp lại thành vệt dài làm cây con khô chết - Trên lá cây đã lớn vết bệnh thường nằm dọc theo gân lá, hình tròn, hình đa giác hoặc bất định, kích thước 310mm Vết bệnh có màu vàng nâu sau chuyển thành màu nâu sẫm có viền nâu đỏ, trên vết bệnh có chấm nổi màu đen, sau cùng vết bệnh khô rách II Triệu chứng bệnh - Trên cuống lá và thân, cành: Vết bệnh kéo dài màu nâu sẫm, hơi lõm, cây bệnh còi... I Phân bố Bệnh phổ biến rộng trên thế giới, đặc biệt gây hại nghiêm trọng ở những vùng khí hậu ẩm ướt Ở nước ta bệnh gây hại hầu hết trên các loại đậu đỗ như đậu cô ve, đậu vàng, đậu bở… II Triệu chứng bệnh - Bệnh hại bắt đầu từ khi mọc mầm cho đến khi có quả Trên lá tử diệp vết bệnh hình tròn, màu nâu đen, hơi lõm - Trên thân cây con vết bệnh kéo dài, màu nâu vàng hơi lõm xuống và nứt nẻ Bệnh nặng... những giống chống bệnh Chọn ruộng, chọn cây và quả không bị bệnh để lấy hạt làm giống - Xử lí hạt giống bằng các thuốc hóa học có khả năng thấm sâu Gieo hạt ở vị trí cao, thoáng gió - Thu dọn sạch tàn dư cây, quả bệnh ngay sau khi thu hoạch Bón phân NPK cân đối - Luân canh canh trồng nước trong thời gian 2-3 năm ở những vùng bị bệnh nặng - Khi bệnh chốm xuất hiện phun thuốc phòng trừ bệnh kịp thời bằng... phảm sinh học Trichoderma BỆNH RỈ SẮT (Rust of Beans) Uromyces appendiculatus (Pers)r Unger Uromyces phaseoli Wint I Phân bố Bệnh phá hoại hầu hết ở các nước trồng đậu đỗ, nhất là trong những năm gặp điều kiện thời tiết thuận lợi bệnh gây hại rất nghêm trọng Ở nước ta hầu hết các giống đậu trạch, đậu bở, đậu cô ve, đậu đen, đậu xanh đều bị bệnh hại II Triệu chứng bệnh - Bệnh thường xuất hiện đầu tiêlá... trên thế giới Bệnh phổ biến trên nhiều giống mía, xuất hiện gây hại trong suốt mùa mưa, trên những lá già, làm lá khô cháy và ảnh hưởng đến quang hợp của lá Bệnh cũng có thể gây hại trên bẹ lá và thân cây 1 .Bệnh đốm vòng lá 1.2.Triệu trứng bệnh - Trên lá mía lúc đầu xuất hiện các đốm màu xanh nâu, hình bầu dục hoặc hình thoi nhọn ở hai đầu có viền nâu đỏ xung quanh Kích thước các vết bệnh khác nhau... thể sống 2 năm, trên tàn dư cây bệnh trông đất nấm sống được 1 năm - Bào tử phân sinh lan truyền theo gió, nước mưa, nước tưới, nảy mầm xâm nhập vào kí chủ qua vết thương hoặc trực tiếp qua biểu bì III Nguyên nhân gây bệnh Nấm Colletotrichum lindemuthianum IV Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh phá hại trong điều kiện ẩm độ không khí cao, nhiệt độ tương đối thấp - Bệnh ngừng phát triển khi ẩm... trũng úng nước - Nguồn bệnh chủ yếu tồn tại lâu dài ở trong đất ruộng ở dạng sợi hay hạch nấm Trong điều kiện thuận lợi hạch nấm có thể giữ sức xongstrong nhiều tháng để gây hại cây con sau đó phát triển phá hại trên cây lớn Nấm Fusarium solani f.s phaseoli IV Biện pháp phòng trừ - Thực hiện luân canh với cây đậu hòa thảo như lúa nước từ 2- 3 năm nhằm hạn chế sự tích lũy nguồn bệnh trong đất - Áp dụng... những lá già và lá bánh tẻ, bệnh có thể hại cả thân và quả - Trên lá: Vết bệnh ban đầu là 1 điểm nhỏ màu hơi vàng hay vàng chanh hơi nổi gờ, sau đó vết bệnh sẽ to dần đường kính 2mm, biểu bì nứt vở để lộ ở bào tử hạ màu nâu, màu rỉ sắt, quanh vết bệnh có màu vàng hẹp - Cuối giai đoạn sinh trưởng của cây, ở mặt dưới lá và trên vỏ quả hình thành những ổ bào tử đông màu đen Bệnh nặng làm lá khô cháy, rụng... cây bệnh còi cọc, lá vàng dễ rụng.Trên vỏ quả vết bệnh tròn, kích thước 3-10mm có màu nâu vàng hoặc màu xám, lõm sâu, xung quanh nổi gờ màu nâu đen - Trên hạt: Vết bệnh nhỏ, màu nâu hoặc đen, bình thường vết bệnh chỉ ở bề ngoài hạt nhưng đôi khi cũng vào tận phôi hạt Một số hình ảnh bệnh thán thư trên quả và hạt cây đậu đỗ III Nguyên nhân gây bệnh - Bệnh do nấm Colletotrichum lindemuthianum (Sacc và

Ngày đăng: 09/05/2016, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÀO MỪNG

  • Slide 2

  • BỆNH HẠI CÂY ĐẬU ĐỖ

  • BỆNH THỐI GỐC VÀ LỠ CỔ RỄ (Root and Stem Rot) Fusarium solani f.s. phaseoli; Thielaviopsis sp; Rhizoctonia solani Kuhn

  • II. Triệu chứng bệnh.

  • Hình ảnh vết bệnh trên thân và rễ cây đậu đỗ

  • Slide 7

  • III. Nguyên nhân và đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.

  • Slide 9

  • Nấm Thiclaviopsis

  • Slide 11

  • Nấm Fusarium solani f.s phaseoli

  • IV. Biện pháp phòng trừ.

  • Slide 14

  • Hình ảnh một số loại thuốc và chế phảm sinh học Trichoderma

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Một số hình ảnh về bệnh rỉ sắt ở cây đậu đỗ

  • Slide 19

  • III. Nguyên nhân và đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan