1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỆNH HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP PHẦN 2: BỆNH HẠI TRÊN CCN DÀI NGÀY

39 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 9,76 MB

Nội dung

BỆNH HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP PHẦN 2: BỆNH HẠI TRÊN CCN DÀI NGÀY BỆNH PHỒNG LÁ TRÀ (Blister blight) Exobasidium vexans Massee Triệu chứng bệnh Giai đọan Trên non xuất vết châm kim, xanh giọt dầu màu xanh vàng Giai đọan Vết bệnh lớn dần màu mỡ gà Vết bệnh to dần, màu vàng mỡ gà gờ cao lên phía mặt Giai đoạn -Vết bệnh phồng to lên mặt lá, màu trắng (nấm bào tử nấm) - Mặt ứng với chỗ phồng lõm xuống →Vết bệnh dạng hình tròn phiến - Vết bệnh gân chính: co lại, biến dạng Giai đoạn - Vết bệnh xẹp, bị khô chuyển từ nâu – nâu đen, thủng chổ bị bệnh, rìa vết bệnh viền màu trắng xám - Điều kiện thuận lợi: vết bệnh tập trung rìa đầu chót → vết bệnh phồng nát vụn, thui đen, dễ rụng - Trên non, cọng non: vết bệnh tròn, bầu dục dài, lõm màu trắng hồng → nâu đen Nguyên nhân gây bệnh - Exobasidium vexans Massee- Exobasidiaceae – Exobasidiales Basidiomycetes - Nhiệt độ 15-220C, bào tử nảy mầm tốt - Nhiệt độ 18-20oC, ẩm độ 85% thời kỳ tiềm dục bệnh 4-7 ngày - Điều kiện phát sinh phát triển: râm, ẩm, mát - Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: mùa/năm   + Vùng Trung Du (Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang): mùa xuân (tháng – đầu tháng 5): mùa bệnh chính, mùa thu-đơng: bệnh nhẹ + Vùng cao ngun (Mộc Châu, Hà Giang): mùa bệnh hè thu, mùa đơng xn bệnh nhẹ khơng có + Vùng núi: mùa xuân thu - mùa bệnh (Bảo Lộc mùa bệnh mùa thu) Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh - Nhiệt độ: 15-20°C - Ẩm độ: > 85%, sương mù, sương lam, lượng mưa 40100 mm - Địa hình: vùng trũng, chân đồi phía đồi bị che nắng, khuất gió bệnh nặng vùng cao, thống gió Ảnh hưởng chế độ chăm sóc - Đốn trà - Làm cỏ - Bón phân - Giống + Giống to: bệnh nhiều giống nhỏ + Giống Trung Du trắng: nhiễm bệnh nặng + Giống Shan Hà Giang: bệnh nhẹ + Giống Zettinga, Manipua: bệnh TB Bảo Lộc:TB11 TB14 bị nhiễm bệnh Biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác chủ yếu - Đốn trà: đốn tập trung - Bón phân + Nhiều phân đạm: nơi trà xấu + Tăng cường phân kali: trà 2-3 tuổi (50 kg K2O/ha) - Làm cỏ ủ gốc - Hái tạo tán đầu năm (trà trồng) - Hái trà kinh doanh: siết chặt lứa hái (đợt hái gần nhau) 3-5 ngày/ lần  Biện pháp hóa học - Bệnh phát sinh: ngắt hái búp - Phun thuốc vào đầu vụ xuân: + Copper hydrocide,Thiophanate Metyl, Zinep, Clorua niken, Nitorat niken, Acetat niken 0,10,2% + Phun nhiều lần cách 7-10 ngày + Vườn ươm: ngày/ lần + Trà đốn xong: 4-5 ngày/1 lần + Trà hái búp: 7-10 ngày/lần - Ngưỡng phòng trừ: > 35% số bị bệnh Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Nhiệt độ 19-26°C - Ẩm độ > 85% - Tán che bóng - Đất xám nghèo dinh dưỡng, đất chua - Tuổi vườn: bệnh nhẹ/nặng - Nguồn bệnh : sợi nấm bào tử hạ bị bệnh - Lan truyền : gió, mưa, trùng - Xâm nhập : khí khổng mặt - Các non mẫn cảm già Giống - Cà phê chè đọt nâu: nhiễm bệnh nặng - Cà phê mít: bệnh nhẹ - Cà phê vối: khơng bị bệnh - Giống kháng bệnh + Burbon chọn lọc + Giống S73, KH3, KH6, KH33, Arabusta + Giống Catimor thấp, tán gọn, chịu hạn, chịu lạnh, kháng bệnh rỉ sắt + Giống PQ1602, Catuay chống chịu bệnh - Kỹ thuật canh tác, trồng rừng chắn gió Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh phát triển bệnh - Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh - Ảnh hưởng bào tử lưu lại sau mùa bệnh - Ảnh hưởng ánh sáng bóng râm: muồng xina làm che bóng - Yếu tố đất đai, phân bón - Sinh trưởng - Nấm ký sinh: Verticillium hemileiae Cladosporium hemileiae   Biện pháp phòng trừ - Canh tác, giống kháng: Catimor F6 - Giống chống chịu bệnh - Trồng đai rừng chắn gió - vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt nguồn bệnh ban đầu - Sử dụng nấmVerticillium hemileia ký sinh bậc hai ⇒ tác dụng nấm phát triển chậm ⇒ nấm phát triển rơi rụng mặt đất ⇒ có ý nghĩa giảm nguồn bệnh qua đơng tích lũy  Thuốc hóa học: chặn cao điểm bệnh xuất tháng 8,9: lần cách tháng -Propiconazole 0,75-1l/ha,hexaconazole (0,2%) -Triadimefon,Triadimenol 0,1%, - Difenoconazole (0,3 – 0,5 l/ha) - Bordeaux 1%: theo dự tính dự báo, phun mặt lá, ngăn chặn nảy mầm xâm nhập bào tử hạ - Benomyl 3-5%: phun liên tục – tuần/lần BỆNH KHÔ CÀNH, KHÔ QUẢ (Die back, Anthracnose) Colletotrichum coffeanum Noack Tuyến trùng gây sưng rễ cà phê (Meloidogyne spp.) • Bệnh sưng rễ cà phê tuyến trùng Meloidogyne gây • Là bệnh hại nghiêm trọng phân bố rộng khắp hầu hêt vùng trồng cà phê giới • Các loài Meloidogyne ghi nhận gây hại cà phê gồm loài M incognita, M javanica, M arenaria A B C Triệu chứng bệnh sưng rễ cà phê tuyến trùng Meloidogyne sp Vòng đời giống tuyến trùng Meloidogyne gây bệnh sưng rễ trồng Tuyến trùng gây thối rễ cà phê (Pratylenchus spp.) • Các lồi Pratylenchus ghi nhân gây hại cà phê gồm P.coffeae, P brachyurus • Khi bị tuyến trùng Pratylenchus gây hại, cà phê bị ảnh hưởng suất, chất lượng hạt cà phê Triệu chứng cà phê bị bệnh thối rễ tuyến trùng Pratylenchus sp gây hại A • Mối quan hệ với nấm đất: Fusarium oxysporum, Fusarium solani, Phytophthora sp • Thiệt hại _ Tiêu hủy: hàng ngàn hecta cà phê khu vực Tây Nguyên _ Sinh trưởng, suất • Giải pháp _ Phòng trừ _ Cà phê tái canh ... chổ bị bệnh, rìa vết bệnh viền màu trắng xám - Điều kiện thuận lợi: vết bệnh tập trung rìa đầu chót → vết bệnh phồng nát vụn, thui đen, dễ rụng - Trên non, cọng non: vết bệnh tròn, bầu dục dài, ... ngày + Vườn ươm: ngày/ lần + Trà đốn xong: 4-5 ngày/ 1 lần + Trà hái búp: 7-10 ngày/ lần - Ngưỡng phòng trừ: > 35% số bị bệnh - Kiểm dịch: không đem trà giống từ vùng bị bệnh đến nơi khơng có bệnh. ..BỆNH PHỒNG LÁ TRÀ (Blister blight) Exobasidium vexans Massee Triệu chứng bệnh Giai đọan Trên non xuất vết châm kim, xanh giọt dầu màu xanh vàng Giai đọan Vết bệnh lớn dần màu mỡ gà Vết bệnh

Ngày đăng: 08/04/2019, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN