CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY (BỆNH HẠI CÂY ĐẬU ĐỖ, ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU PHỌNG)

35 155 2
CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY  (BỆNH HẠI CÂY ĐẬU ĐỖ, ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU PHỌNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY (BỆNH HẠI CÂY ĐẬU ĐỖ, ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU PHỌNG) BỆNH THỐI GỐC VÀ LỞ CỔ RỄ CÂY HỌ ĐẬU (Root and Stem Rot) Rhizoctonia solani Kuhn Triệu chứng bệnh - Giai đoạn có mầm → 2-3 thật dễ nhiễm bệnh - Vết thối trụ hạ diệp, mô vỏ bị màu → lan rộng → vùng cổ rễ, gốc thân thối nâu, đen, tóp lại → héo rũ, đổ gục • Điều kiện thích hợp → vết loét lõm vào, màu nâu đỏ • Các vết loét phát triển nhiều mức độ từ vệt thẳng mơ vỏ → bao thắt quanh thân • Khi nhiệt độ đất cao → hồi phục • Triệu chứng bệnh – thay đổi tùy thuộc ký chủ, giai đoạn sinh trưởng, khí hậu – phổ biến nhất: chết rạp con, thối rễ, thối thân & lở cổ rễ – gây thối trái Nguyên nhân gây bệnh • • Do nấm Rhizoctonia solani Kuhn thuộc Mycelia Sterilia, Deuteromycotina Nấm bán hoại sinh, sống đất, dãy ký chủ rộng Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh • • • • • • Nguồn bệnh: hạch nấm,sợi nấm đất,tàn dư bệnh Lan truyền; mưa, nước tưới, công cụ (mang đất bị nhiễm) Cây mọc chậm bệnh trầm trọng Mưa kéo dài, đất ẩm, trời mát (18-25oC), số dòng nấm hoạt động nhiệt độ cao 35oC Đất thấp, đất thịt nặng, thoát nước kém, dễ đóng váng sau mưa Cày đất không kỹ, gieo hạt sâu, chất lượng hạt giống Biện pháp phòng trừ • • • • • • Làm đất kỹ, san mặt luống không để ứ đọng nước Phá váng, xới xáo sau mưa Xử lý hạt giống Chọn hạt giống tốt có sức nảy mầm cao Không gieo hạt sâu (gieo 5-6cm) Gieo trồng thời vụ • Bón phân cân đối, bón thúc sớm để vượt nhanh qua giai đoạn • Thuốc hóa học: - Thiophanate methyl (Topsin M) - Chlorothalonil (Daconil) - Validamycin A - Metalaxyl phun 1-2 lần sau nhú lên mặt đất Bệnh sương mai đậu tương Peronospora manshurica (Naumov) Sydow Triệu chứng bệnh  Mặt lá: vết đốm màu xanh vàng khơng định hình nằm rải rác  Ở mặt bị bệnh có lớp mốc trắng xám  Vết bệnh chuyển màu nâu vàng, mô bệnh chết hoại Bệnh sương mai đậu tương Trên quả, hạt: - Bệnh nặng: nấm lan sang xâm nhiễm vào hạt Trên bề mặt hạt bị nhiễm bệnh có lớp mốc trắng xám Bệnh gỉ sắt đậu tương Bào tử hạ  Bào tử hạ đơn bào, hình trứng tròn, có gai,màu vàng nhạt  Bào tử đơng đơn bào, hình trứng elip khơng đều, màu đậm Bào tử đông Bệnh gỉ sắt đậu tương  Là nấm gỉ sắt chu trình nhỏ: phát thấy giai đoạn bào tử hạ bào tử đơng  Có phổ ký chủ rộng (chủ yếu họ đậu)  Bào tử hạ nảy mầm cần nước/ẩm độ cao  Bào tử đơng hình thành nhiệt độ 20OC Bệnh gỉ sắt đậu tương Nguồn bệnh  Ở điều kiện nhiệt đới, nguồn bệnh nấm ký chủ phụ trồng họ đậu (trồng quanh năm) Bệnh gỉ sắt đậu tương Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh  Vụ xuân bệnh nặng (tháng 3, 4)  Bệnh nặng dần theo giai đoạn sinh trưởng (xâm nhiễm lặp lại, thay đổi tính chất sinh hóa mơ)  Hiện chưa có giống kháng thị trường Việt Nam Bệnh gỉ sắt đậu tương Biện pháp phòng trừ  Sử dụng giống chịu bệnh, nhiễm nhẹ  Luân canh với họ đậu  Điều chỉnh thời vụ  • • • • Biện pháp hóa học: Difenoconazole + Propiconazol Triadimenol Triadimefon Hexaconazole BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG • Có loại bệnh phổ biến: – đốm sớm (đốm nâu) – đốm muộn (đốm đen) • Phân bố khắp giới • Bệnh gây rụng → trái nhỏ; suất giảm 22-50% Triệu chứng bệnh • Đốm nâu : – Vết tròn, khơng đều, đường kính 1-10 mm – Màu nâu, nâu đỏ, mặt có quầng vàng – Màu nâu nhạt mặt – Bào tử chủ yếu mặt vết bệnh – Hại lá, cuống lá, thân cành • Đốm đen – vết tròn hơn, nhỏ hơn, đường kính 1- 6mm – Màu nâu đậm, đen mặt lá, khơng có quầng vàng – Bào tử chủ yếu mặt Ruộng bị bệnh đốm nặng Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola) Bệnh đốm đen (Cercosporidium personatum ) • • • • Đốm nâu Màu nâu Quầng vàng rộng Xuất sớm Bào tử hình thành mặt • • • • Đốm đen Màu đen Quầng vàng hẹp/khơng có Xuất muộn Bào tử hình thành chủ yếu mặt Cercosporidium personatum Nguyên nhân gây bệnh • Đốm nâu: • Do nấm Cercospora arachidicola Hori – Bộ Moniliales, nấm bất toàn – Hữu tính: Mycosphaerella arachdis Deighton, lớp Ascomycetes • Đốm đen: nấm Cercosporidium personatum (Berk and Curtis) Deighton – Tên khác: Cercospora personata – Moniliales, nấm bất toàn – Hữu tính: M berkeleyii Jenkins, lớp Ascomycetes Chu kỳ bệnh nấm Cercospora sp Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh • Lưu tồn: bào tử tàn dư bệnh đất; vỏ trái đậu • Lây lan: gió, nước mưa, trùng • Xâm nhập: khí khổng, trực tiếp • Yếu tố ảnh hưởng: – Ẩm độ cao, ẩm ướt – Nhiệt độ 25-31oC Biện pháp phòng trừ • biện pháp canh tác: luân canh, vệ sinh đồng ruộng, thời vụ • giống kháng • Luân phiên loại thuốc: - benomyl - carbendazim - chlorothalonil - copper hydroxide - mancozeb - sulfur ... độ 20oC  Hại nặng từ tháng đến tháng (nhiệt độ tương đối thấp, độ ẩm cao) vào giai đoạn có -5 kép  Bệnh phát triển mạnh giai đoạn hoa –  Hầu không gây hại vụ hè thu  Đa số giống đậu tương... chủ rộng (chủ yếu họ đậu)  Bào tử hạ nảy mầm cần nước/ẩm độ cao  Bào tử đơng hình thành nhiệt độ 20OC Bệnh gỉ sắt đậu tương Nguồn bệnh... bệnh chết hoại Bệnh sương mai đậu tương Trên quả, hạt: - Bệnh nặng: nấm lan sang xâm nhiễm vào hạt Trên bề mặt hạt bị nhiễm bệnh có lớp mốc trắng xám Bệnh sương mai đậu tương Nguyên nhân gây bệnh

Ngày đăng: 08/04/2019, 13:31

Mục lục

  • CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY

  • BỆNH THỐI GỐC VÀ LỞ CỔ RỄ CÂY HỌ ĐẬU (Root and Stem Rot) Rhizoctonia solani Kuhn

  • Nguyên nhân gây bệnh

  • Bệnh sương mai đậu tương Peronospora manshurica (Naumov) Sydow

  • Bệnh sương mai đậu tương

  • Bệnh gỉ sắt đậu tương

  • BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

  • Nguyên nhân gây bệnh

  • Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh

  • Biện pháp phòng trừ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan