Luận văn : Thực trạng & Một số Giải pháp đẩy mạnh XK nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày
Trang 1Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là xuất khẩu của mỗi quốc gia, có vị trí ngày càng quan trọng và ngày càng đợc mở rộng Xu thế này ngoài những tác động tích cực cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nớc đang phát triển, đòi hỏi mỗi nớc phải có những định hớng phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện, lợi thế riêng của mình Với truyền thống là một nớc có thế mạnh về hàng nông sản xuất khẩu, ngay từ những ngày đầu của công cuộc đổi mới, xuất khẩu nông sản đã đợc quan tâm chú trọng phát triển.
Là một nhóm hàng rất quan trọng trong hàng nông sản xuất khẩu với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm tới gần một nửa tỷ trọng xuất khẩu của hàng nông sản và khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày tỏ rõ u thế của mình trên thị trờng thế giới, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam Với những thành tựu đạt đợc trong hơn 10 năm qua, nhóm hàng này đã góp phần không nhỏ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ đó, vẫn còn nhiều điều tồn tại đối với nhóm hàng về mặt quản lý của Nhà nớc cũng nh việc thực hiện ở các cơ
sở, cùng với những khó khăn đang đặt ra cho thời kỳ tới Khoá luận mang tên:
“Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày” sẽ nghiên cứu, phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu của
nhóm hàng trong suốt thời kỳ 1990-2000 với mong muốn có một cái nhìn toàn diện
về nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày nói chung và chi tiết về 3 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đang có mặt trong những mặt hàng chủ lực của nớc ta Trên cơ sở đó,
đa ra những kiến nghị chung nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng, đạt hiệu quả sản xuất và xuất khẩu cao hơn.
2 Mục đích và nhiệm vụ
Mục đích: đa ra những định hớng lớn đối với nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày cũng nh một số nhóm hàng chủ yếu, đồng thời tìm ra những giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả, ổn định và tăng trởng xuất khẩu nhóm hàng này vào giai
Trang 2- Phân tích các yếu tố sản xuất và thị trờng trên cơ sở đó đa ra những định ớng lớn về sản xuất và xuất khẩu giai đoạn 2000-2010, cùng với giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng.
h-3 Đối tợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đối tợng: đối tợng nghiên cứu là hiện trạng xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày.
Phạm vi nghiên cứu: Bài viết đề cập đến những vấn đề lý luận có liên quan đến vai trò, vị trí của nhóm hàng, đồng thời đa ra bức tranh toàn cảnh về 3 mặt hàng chính là cà phê, cao su và hạt điều từ năm 1990 đến nay.
4 Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp phân tích-so sánh, quy nạp, tổng hợp dựa trên những số liệu thống
kê thực tế kết hợp lý luận với thực tiễn, phơng pháp phân tích kinh tế vĩ mô và vi mô
từ t duy trừu tợng đến thực tế khách quan đợc sử dụng kết hợp trong bài viết này.
5 Kết cấu của luận văn
Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của
nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày
Do khuôn khổ của khoá luận và kiến thức của ngời viết, bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo, các bạn sinh viên cũng nh những ngời quan tâm đóng góp ý kiến xây dựng cho khoá luận đợc tốt hơn.
Em xin đợc bảy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Lu, chủ nhiệm khoa kinh tế Ngoại Thơng, là ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn
em rất tận tình với tất cả sự tận tâm và tinh thần trách nhiệm Nhân đây em cũng xin cám ơn các anh Nguyễn Trung Khoa, Phạm Lu Hng, cô Nguyễn Thị Kim Ph- ợng, các chuyên viên Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ Thơng Mại và các thầy cô giáo Trờng
Đại học Ngoại Thơng đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện và hoàn thành tốt khoá luận này.
Trang 3ơng I:
Vị trí, vai trò của nhóm hàng cây công nghiệp dài
ngày trong xuất khẩu của Việt Nam
I Vị trí, vai trò của xuất khẩu
1 Ngoại thơng và lợi ích của Ngoại thơng
Thơng mại quốc tế ra đời từ hàng ngàn năm nay, là một bộ phận quan trọng củahoạt động kinh tế, trở thành một phần trong đời sống hàng ngày, và hiện nay vẫngiữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế Thơng mại quốc tế là sự trao
đổi hàng hoá và dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia thôngqua mua bán Cơ sở của thơng mại quốc tế chính là trao đổi và chuyên môn hoá Sựtrao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh phụ thuộc lẫn nhau
về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia
Thơng mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, nhng xét trên giác độmột quốc gia thì đó chính là hoạt động ngoại thơng “Quốc gia cũng nh cá nhânkhông thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc Thơng mại quốc tế nói chung và hoạt
động xuất khẩu nói riêng có tình chất sống còn vì một lý do cơ bản là mở rộng khảnăng sản xuất và tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thểtiêu dùng với danh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nớc khi thực hiệnchế độ tự cung tự cấp, không buôn bán.” (trích Giáo trình Thơng mại quốc tế- Đạihọc kinh tế quốc dân)
Ngoại thơng có vai trò to lớn trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi nớc Lịch
sử phát triển kinh tế toàn cầu cho thấy một quốc gia không thể tồn tại riêng rẽ màvẫn phát triển thuận lợi đợc Ngoại thơng mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi nớc,
nó cho phép một quốc gia tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức
có thể tiêu dùng với giới hạn của khả năng sản xuất trong nớc nếu nó thực hiện chế
độ tự cung tự cấp, không buôn bán với bên ngoài
Trớc hết, chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm về ngoại thơng Ngoại thơng là gì?
“Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán Sự trao đổi
đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữanhững ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia” (Trích Giáo trình Kinh
tế Ngoại thơng-1995) Trong đó, nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ
từ nớc ngoài, xuất khẩu là bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài trên cơ sở sửdụng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mộtquốc gia hay cả hai quốc gia
Lợi ích của ngoại thơng đã đợc các học giả kinh tế đa ra từ lâu, với khởi điểm đểtrở thành một học thuyết khoa học là của trờng phái Trọng thơng Nội dung chủ yếucủa học thuyết này là lý thuyết cán cân thơng mại thặng d, có nghĩa là một quốc giachỉ có lợi do ngoại thơng đem lại nếu cán cân thơng mại thặng d, hay xuất khẩu vợt
Trang 4quá nhập khẩu Các quan niệm của các học giả này còn đơn giản, cha cho phép giảithích bản chất bên trong của các hiện tợng kinh tế Tuy nhiên, học thuyết Trọng th-
ơng là học học thuyết đầu tiên nghiên cứu hiện tợng và lợi ích của ngoại thơng, khởi
đầu cho những học thuyết kinh tế ngoại thơng sau này
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đợc Adam Smith đa ra dựa trên sự tìm hiểu những hạnchế của lý thuyết trọng thơng và minh chứng rằng cả hai bên sẽ có lợi trong mậudịch quốc tế nếu thực thi nguyên tắc phân công Nguyên tắc này có nghĩa là mỗiquốc gia nên chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đốicho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn các nớc khác Lý thuyết này lại
tỏ ra thiếu sót khi xét đến việc liệu một nớc không có lợi thế tuyệt đối về mặt hàngnào thì có lợi trong thơng mại quốc tế hay không Và lý thuyết lợi thế so sánh củaDavid Ricardo ra đời giải quyết hạn chế đó
Theo David Ricardo- nhà kinh tế học ngời Anh thì cơ chế xuất hiện lợi ích củangoại thơng là:
- Mọi nớc đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì ngoại
th-ơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi nớc do chỉ chuyên môn hoávào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổilấy hàng nhập khẩu từ nớc khác
- Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nớc khác, hoặc bị kém lợi thếtuyệt đối hơn so với nớc khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn có thể
và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì mỗi nớc có mộtlợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một sốmặt hàng khác
Ông cho rằng lợi ích của thơng mại quốc tế chính là bắt nguồn từ sự khác nhau
về chi phí cơ hội ở các quốc gia Khi các cơ hội ở tất cả các quốc gia đều giốngnhau thì không có lợi thế so sánh và cũng không có khả năng nảy sinh các lợi ích dochuyên môn hoá sản xuất và thơng mại quốc tế Đó chính là nội dung cơ bản củaquy luật lợi thế so sánh: các nớc sẽ có lợi khi chuyên môn hoá sản xuất và xuấtkhẩu những sản phẩm mà họ làm ra với chi phí cơ hội nhỏ hơn các nớc khác
Phát triển lý thuyết của D Ricardo, Eli Hecksher và Bertil Ohlin - hai nhà kinh
tế học ngời Thuỵ Điển- đã đa ra thuyết u đãi về các nguồn lực sản xuất vốn có, gọi
là lý thuyết HO và đề ra quy luật HO về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất: “một n
-ớc sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất nó cần nhiều nhân tố rẻ và t ơng đốisẵn có của nớc đó và nhập khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất cần nhiếu yếu tố đắt
và tơng đối khan hiếm hơn ở nớc đó” Quy luật này chi phối động thái phát triểncủa thơng mại quốc tế và có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn quan trọng đối với các n ớc
đang phát triển và cha phát triển Nó chỉ ra rằng, với các nớc đông dân và nhiều lao
động nhng lại thiếu vốn trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá cần tậptrung sản xuất và xuất khẩu nhiều những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhậpkhẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn
Trang 5Tóm lại, tầm quan trọng cũng nh tính tất yếu của hoạt động xuất nhập khẩu đã
đợc phát triển từ lý thuyết trọng thơng và đợc chứng minh rất rõ thông qua lý thuyết
về lợi thế so sánh của D Ricardo Nếu một nớc có hiệu quả thấp hơn so với các nớckhác trong viêc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm vẫn có thể có lợi khi tham giahoạt động xuất nhập khẩu Nói cách khác, trong những điểm bất lợi nhất của mộtquốc gia vẫn có thể tìm ra những điểm có lợi nhất để khai thác trong quan hệ thơngmại quốc tế Khi tiến hành xuất khẩu, quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất
ra tất cả các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá vào sản xuất loại hàng hoá ítbất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những hàng hoá mà việcsản xuất ra nó là bất lợi nhất để tiết kiệm đợc những nguồn lực của mình và thúc
đẩy sự phát triển của sản xuất trong nớc Việc lựa chọn các sản phẩm xuất khẩu,
đặc biệt là việc xây dựng chiến lợc về các mặt hàng xuất khẩu chủ lực phù hợp vớicác lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có sẽ là điều kiện cần thiết để cácnớc này có thể nhanh chóng hội nhập vào phân công lao động và hợp tác quốc tế,trên cơ sở lợi ích thu đợc từ ngoại thơng đó sẽ đẩy mạnh sự tăng trởng và phát triểnkinh tế
Ngày nay, ngoại thơng không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với nớcngoài, mà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế khác tham gia vào phân cônglao động quốc tế Do vậy, không chỉ coi ngoại thơng là một nhân bố quan trọng bổxung cho nền kinh tế trong nớc mà còn phải cọi sự phát triển kinh tế trong nớc thíchnghi với lựa chọn phân công lao động tối u Bí quyết thành công của nhiều nớctrong chiến lợc phát triển kinh tế là nhận thức đợc mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tếtrong nớc và mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài
2 Khái niệm về xuất khẩu
Trong nền kinh tế hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửalại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nớc Đối với những nớc mà trình độ pháttriển kinh tế còn thấp nh nớc ta, thì hoạt động xuất khẩu là một biện pháp hữu hiệutrong chiến lợc “mở cửa nền kinh tế” để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho đất nớc, gópphần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nớc giàu
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của ngoại thơng, nó mang tính chấttất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế Do những điều kiện khácnhau, mỗi quốc gia có lợi thế về những lĩnh vực này và bất lợi về những lĩnh vựckhác trong việc sản xuất những hàng hoá khác nhau Để có thể dung hoà đợc nguycơ và lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc giaphải tiến hành trao đổi với nhau, bán những gì mình có thể sản xuất nhiều hơn nhucầu trong nớc và phải mua những gì mình cha có hoặc không có khả năng sản xuất
từ những nớc khác
Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu không nhất thiết chỉ diễn ra những quốcgia có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, các quốc gia không có lợi thế vềcác điều kiện nh nhân lực, tài chính, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ, thông qua
Trang 6hoạt động trao đổi thơng mại quốc tế cũng sẽ thu đợc những lợi ích, tạo điều kiệnphát triển kinh tế trong nớc.
“Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành chủ yếu của nền thơng mại quốc tế cũng
nh ngoại thơng của một đất nớc, đó là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài”(Trích: giáo trình Thơng mại Quốc tế, trờng Đại học Kinh tế quốc dân) Hoạt độngxuất khẩu đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế mở cửa của cácquốc gia Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán trao đổihàng hoá trong nớc Khi việc trao đổi này giữa các quốc gia đem lại lợi ích cho cảhai bên, các nớc đều quan tâm mở rộng hoạt động này
Trong Ngoại thơng, xuất khẩu và nhập khẩu là hai hớng lu thông của hàng hoá
đi ra nớc ngoài và từ nớc ngoài đi vào thị trờng trong nớc Trong quan hệ kinh tếgiữa hai quốc gia, nếu một nớc xuất khẩu sang nớc kia thì cũng có nghĩa là nớc kianhập khẩu từ nớc này Xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng, là phơng tiệnthúc đẩy cho phát triển kinh tế, đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển.Xuất khẩu đợc thực hiện trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hànghoá tiêu dùng đến xuất khẩu hàng hoá sản xuất, từ máy móc thiết bị đến các côngnghệ kỹ thuật cao Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu là đem lạilợi ích cho các quốc gia
Xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian lẫn thời gian Xuấtkhẩu có thể chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ của các nớc khác nhau, có thể đợctiến hành trong một hai ngày hoặc kéo dài hàng năm Việc mở rộng xuất khẩu đểtăng thu ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho pháttriển các hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại của mộtnớc Nhà nớc ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế h-ớng theo xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc
3 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của kinh tế đối ngoại, lànhân tố rất quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển Xét trên toàn bộ sự phát triểncủa nền kinh tế, hoạt động xuất khẩu có những vai trò chủ yếu sau:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của mỗi quốc gia Để rút ngắn thờigian thực hiện của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có số vốnrất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn
đó có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, hoạt
động dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động, Tuy nhiên, các nguồn vốn này th ờng kèm theo những điều kiện hoặc hạn chế khác nhau và chúng ta vẫn phải trảbằng cách này hay cách khác Bởi vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu
Trang 7-phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc vẫn là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quymô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
ở những nớc đang phát triển và chậm phát triển, một trong những nguyên nhânthiếu vốn trong quá trình phát triển là do ít có cơ hội xuất khẩu Không xuất khẩu đ-
ợc một mặt không thu đợc ngoại tệ từ hoạt động này, mặt khác các nhà đầu t cũngkhông a thích đầu t vào quốc gia mà họ không thấy có khả năng phát triển xuấtkhẩu do đó lại càng thiếu vốn hơn nữa Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tănglên nhng mọi cơ hội đầu t và vay nợi nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợikhi các chủ đầu t và những ngời cho vay thấy đợc khả năng của xuất khẩu, nguồnvốn duy nhất để trả nợ
Thứ 2, hoạt động xuất khẩu góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển
Một trong những thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại
đó là cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới thay đổi vô cùng mạnh mẽ Do đó,trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là một tất yếu đối với ViệtNam Xem xét về vai trò của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh
Theo quan điểm thứ hai, thị trờng thế giới đợc coi là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều này cũng có ý nghĩa là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để
tổ chức sản xuất Xuất khẩu có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển Điều đó đợc thể hiện nh sau:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Ví dụ
nh ngành dệt may xuất khẩu phát triển sẽ mở cơ hội lớn cho các ngành sản xuấtnguyên liệu nh bông, thuốc nhuộm,
- Xuất khẩu mở rộng thị trờng tiêu thụ, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, tạo tiền đềkinh tế-kỹ thuật nhằm mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nângcao năng lực sản xuất trong nớc, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.Xuất khẩu là một phơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thếgiới bên ngoài, nhằm hiện đại hoá đất nớc, tạo ra các tiền đề kinh tế kỹ thuậtnhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất
Trang 8- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nớc sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trênthị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chứcsản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi đợc với thị trờng Bên cạnh đócũng đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc phải luôn đổi mới và hoàn thiện côngviệc quản trị sản xuất kinh doanh.
- Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo ra vốn, thu hút kỹ thuật công nghệmới từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc, tạo ra năng lựcsản xuất mới
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện côngviệc quản trị sản xuất kinh doanh
Nhìn chung, cách nhìn nhận này tơng đối chính xác và phù hợp với thực tếkhách quan và đã nhận thức đợc một cách đúng đắn vai trò của hoạt động xuất khẩu
đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân
Sản xuất hàng hoá xuất khẩu thu hút hàng triệu lao đông làm việc, giảm bớt tỷ lệthất nghiệp trong xã hội, đồng thời các lao động này có mức thu nhập ổn định và t -
ơng đối cao Hiện nay, ở Việt Nam, hàng triệu lao động đang làm việc tại các công
ty, dự án có liên quan đến hoạt động xuất khẩu với mức lơng khá cao Đây là một
điều dễ hiểu vì xuất khẩu có một vai trò quan trọng là mở rộng quy mô sản xuấttrên thị trờng thế giới rộng lớn Đồng thời, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhậpnhẩu các vật t thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng phong phú hơn nhu cầu tiêudùng của nhân dân đang ngày một tăng lên theo sự phát triển của xã hội
Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nớc.
Xuất khẩu bản thân là một hoạt động kinh tế đối ngoại, có thể ra đời và pháttriển sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác Xuất khẩu và các quan hệ kinh
tế đối ngoại khác có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu tạo
điều kiện thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác mở rộng và phát triển Ví
dụ nh xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ thúc đẩy quan hệ tíndụng quốc tế, đầu t quốc tế, mở rộng vận tải quốc tế, Mặt khác, các quan hệ kinh
tế quốc tế này lại tạo tiền đề cho sự mở rộng phát triển của hoạt động xuất khẩu.Xuất khẩu còn góp phần tăng cờng hợp tác và chuyên môn hoá quốc tế, là mộtmắt xích quan trọng trong quá trình phân công lao động và nâng cao uy tín của mỗimột quốc gia trên trờng quốc tế
Cuối cùng, xuất khẩu không chỉ quan trọng cho nền kinh tế xét trên tầm vĩ mô mà còn là một nhu cầu kinh doanh tất yếu đối với các doanh nghiệp.
Dựa vào hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể sử dụng khả năng sảnxuất tối u Khả năng sản xuất của các doanh nghiệp vợt quá nhu cầu tiêu dùng nội
Trang 9địa là điều thờng xảy ra, việc chuyển các nguồn lực tài nguyên sang quy trình sảnxuất hàng hoá khác đang có nhu cầu trong nớc là tơng đối khó khăn, phức tạp vàkhông có hiệu quả kinh tế Trong khi đó, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tận dụngnhững kỹ thuật sản xuất hiện có để thu đợc lợi nhuận từ thị trờng nớc ngoài Vì vậy,doanh nghiệp thờng có nhu cầu tham gia vào thị trờng thế giới, vào hoạt động xuấtkhẩu để tận dụng khả năng sản xuất d thừa của mình.
Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm của mình ở cả thị trờng trong nớc và thị ờng thế giới Nhng thông qua hoạt động xuất khẩu họ có thể thu đợc lợi nhiều hơn ởthị trờng nớc ngoài Đó là vì môi trờng cạnh tranh và chu kỳ sống của sản phẩm ởthị trờng nớc ngoài có thể khác so với thị trờng trong nớc Một lý do khác nữa đó là
tr-do sự khác nhau về chính sách của Chính phủ trong nớc và ngoài nớc về thuế khoáhay sự điều chỉnh giá
Bên cạnh đó, cũng nhờ chu kỳ sống của sản phẩm khác nhau ở mỗi quốc gia vàchu kỳ kinh doanh thay đổi từ nớc này sang nớc khác nên nhờ vào hoạt động xuấtkhẩu, các doanh nghiệp có thể có cơ hội tối thiểu hoá các biến động về nhu cầu.Hoạt động xuất khẩu cũng giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trờng ra nớc ngoài,
có thêm nhiều khách hàng và có thể phân tán các rủi ro trong kinh doanh
Nh vậy, với vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, việc đẩy mạnh xuất khẩu đãtrở thành vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗiquốc gia nói chung cũng nh của Việt Nam nói riêng
II Vị trí, vai trò quan trọng của nhóm hàng cây công nghiệp trong xuất khẩu của Việt Nam.
1 Vai trò của nhóm hàng trong xuất khẩu.
Nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày là một nhóm hàng rất quan trọng tronghàng nông sản, bao gồm những cây trồng lâu năm, cho thu hoạch trong nhiều năm.Nhóm hàng này thờng đợc biết đến với những mặt hàng nh cà phê, cao su, hạt điều,hạt tiêu, chè, bông, Các sản phẩm của nhóm hàng thờng đợc sử dụng trong cácngành công nghiệp nh công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và chế tạo, côngnghiệp dệt,
Cây công nghiệp ở nớc ta đã có từ lâu Trớc những năm 1990, nhóm hàng chathực sự đợc chú trọng vì chúng ta cha nhận thấy vai trò rất quan trọng của nó, màthờng chú trọng tới các cây lơng thực mà đặc biệt là gạo Tới nay, với 3 mặt hàng là
cà phê, cao su, hạt điều và gần đây là hạt tiêu lần lợt trở thành những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực với kim ngạch lên tới trên 100 triệu USD (năm 1999) thì nhóm hàngnày trở thành nhóm hàng chiến lợc của nông sản, tầm quan trọng chỉ đứng sau gạo.Nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày có những vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân nói riêng cũng nh trong xuất khẩu nói chung Trớc hết, đây là mộtnhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, góp phần không nhỏ trong việc tạo nguồnvốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Đối với những nớc đang phát
Trang 10triển, con đờng ngắn nhất để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém pháttriển là thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam cũng lựachọn con đờng đó để phát triển Để thực hiện thành công quá trình đó, chúng ta cầnmột lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến.
Nh đã đề cập, xuất khẩu có vai trò tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục
vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Với tỷ trọng khá lớn của nhóm hàngtrong kim ngạch xuất khẩu (có những năm lên tới gần 20% kim ngạch xuất khẩucủa cả nớc), nhóm hàng đã đóng góp một phần không nhỏ trong tiến trình này Tỷtrọng đó cũng nói lên vị trí quan trọng của nhóm hàng Đây là nhóm hàng xuấtkhẩu có tính chiến lợc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Vớigiá trị xuất khẩu năm 1997 đạt 1.033 triệu USD, năm 1998 đạt 1.049 triệu USD vànăm 1999 đạt 1.133 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu củacả nớc, nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày xuất khẩu của Việt Nam đã đem lạimột lợng vốn không nhỏ, làm tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia Là một trong nhữngmặt hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, nhóm hàng này đãgóp phần tăng vai trò của việc xây dựng và phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủlực của Việt Nam
Bảng 1: Kim ngạch và tỷ trọng nhóm hàng trong xuất khẩu.
Năm Tổng KN xuất khẩu (triệu USD) CCNDN (triệu USD) KN nhóm hàng Tỷ trọng nhóm hàng trong xuất khẩu (%)
Thứ hai, có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động Dân số Việt Nam hiện nay là hơn 80 triệu dân, 75% trong số đó là sống ở khuvực nông thôn, và khoảng 40% dân số đang trong độ tuổi lao động Nh vậy ta có thểthấy một lực lợng lao động dồi dào trong nông nghiệp Việc sản xuất và xuất khẩu
Trang 11nhóm hàng này đã góp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho họ Hiện đã thu húthàng triệu lao động làm các công việc liên quan đến nhóm hàng nh sản xuất, chếbiến, xuất khẩu, kéo theo cuộc sống ổn định cho hàng triệu gia đình, góp phần cảithiện đời sống và ổn định xã hội Đây cũng chính là những hiệu quả xã hội củanhóm hàng cây công nghiệp dài ngày.
Hơn nữa, sự phát triển của nhóm hàng có thể đem lại cơ hội phát triển chonhững ngành khác có liên quan Việc đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng đã tạo độnglực cho một số ngành khác có điều kiện phát triển Không những thế, nhóm hàngcòn có khả năng phát triển trên nhiều vùng kinh tế, đặc biệt ở các vùng miền núi,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ theo hớng hợp lý Với đặc điểm
là sử dụng nhiều lao động, đơn giản về kỹ thuật, quy mô đầu t không lớn, trong giai
đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, sản xuất cây công nghiệp dài ngày là mộttrong những ngành quan trọng và đợc đánh giá là một ngành mũi nhọn trong chiếnlợc phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của nớc ta hiện nay
Bên cạnh đó, thông qua xuất khẩu, nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày củaViệt Nam đã thâm nhập thị trờng thế giới, từ đó mở rộng và thúc đẩy sự phát triểncác mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và các nớc khác Thế giới đã biết
đến Việt Nam thông qua các sản phẩm nông sản mà nhóm hàng này cũng là mộtphần quan trọng trong nông sản, nhóm hàng mà đã tạo vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế Nhờ đó các mối quan hệ khác cũng phát triển theo nh du lịch quốc tế,vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế Sự phát triển những ngành này cũng tác động ng-
ợc trở lại tới hoạt động xuất khẩu của nhóm hàng
Ngoài ra, do yêu cầu của thị trờng thế giới và cũng do sự cạnh tranh khốc liệt màcác doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu luôn phải tìm tòi, cải tiến mẫu mã chất lợngsản phẩm, nâng cao hàm lợng công nghệ của sản phẩm thông qua công nghệ chếbiến sâu nhằm đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu cầu của thị trờng Từ đó góp phần
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng trong nớc, góp phần làm tăng trởng GDP của
đất nớc
Nh vậy, với u thế là nhóm hàng sản xuất phù hợp với điều kiện về kinh tế, xãhội, phù hợp với giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc,thu hút nhiều lao động, tạo ra khoản thu ngoại tệ lớn, nhóm hàng cây công nghiệpdài ngày đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta
2 Các quan điểm phát triển nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày
Nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày Việt Nam ra đời và ngày càng lớn mạnh
là phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay của đất nớc Căn cứ vào đờng lối pháttriển kinh tế-xã hội theo hớng công nghiệp hoá đất nớc của Đảng và Chính phủ, hộinghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã đa ra nghị quyết:
“Phải phát triển nhanh, mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, trớc hết là côngnghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao; chú ý phát triển các ngành côngnghiệp tốn ít vốn, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện cho xuấtkhẩu Phát triển toàn diện Nông-Lâm-Ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến
Trang 12Nông-Lâm-Thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế đơng thời theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc” Phù hợp với định hớng chung đó, nhóm hàng cây côngnghiệp dài ngày đã và đang đợc đầu t phát triển mạnh Đối với nhóm hàng cây côngnghiệp dài ngày, có những quan điểm phát triển nh sau:
2.1 Quan điểm sản xuất hàng xuất khẩu:
Quan điểm này nhấn mạnh định hớng sản xuất nhóm hàng để xuất khẩu Đây làquan điểm quan trọng nhất cần phải tính đến trong phát triển cây công nghiệp dàingày vì trong nhóm hàng này xuất khẩu chiếm đến 85% tổng sản lợng, chỉ cókhoảng 15% sản lợng đợc sử dụng và tiêu dùng trong nớc Từ quan điểm này phải
có kế hoạch tính toán đến thị trờng tiêu thụ, sản lợng và chất lợng của sản phẩm Xuất khẩu mở ra cho nhóm hàng một thị trờng thế giới rộng lớn Bởi vậy, quan
điểm này giúp phát huy tốt tính năng động của các thành phần kinh tế, huy động đ
-ợc vốn và lao động vào sản xuất các mặt hàng thuộc nhóm cây công nghiệp dàingày
2.2 Quan điểm về hiệu quả kinh tế:
Quan điểm này coi những lợi thế về đất đai, địa hình, khí hậu, lao động là nhữngtiền đề bố trí sản xuất có lãi, coi trọng việc bố trí sản xuất nhóm hàng cây côngnghiệp dài ngày đi đôi với việc bảo vệ môi trờng sinh thái và chiến lợc phát triểntổng hợp các loại cây trồng theo quy hoạch phát triển nông nghiệp chung của Nhànớc để đạt đợc hiệu quả kinh tế tối u
Hiệu quả kinh tế của cả nhóm hàng trên phơng diện vĩ mô đợc thể hiện quanhững thành tựu về sản lợng sản xuất, diện tích đất đai canh tác, năng suất sảnphẩm trên một đơn vị đất canh tác, tổng sản lợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩucũng nh vai trò của nhóm hàng trong hoạt động xuất khẩu của cả nớc
Đối với các doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế đợc thể hiện ở những chỉ tiêu kinh tế
nh doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, Các doanh nghiệp thờng hớng đến cácchỉ tiêu hiệu quả này càng lớn càng tốt Nhng nếu quan tâm quá đến hiệu quả kinh
tế mà bỏ qua các chỉ tiêu khác nh hiệu quả xã hội thì chỉ phục vụ lợi ích của bảnthân mà không chú ý tới sự phát triển của toàn nền kinh tế Bởi vậy, hiệu quả kinh
tế cần phải đợc xét đến cùng với các chỉ tiêu hiệu quả khác
2.3 Quan điểm về hiệu quả xã hội:
Sản xuất các cây công nghiệp dài ngày thờng tập trung ở các vùng đồi núi, tại đódân c còn nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn kém phát triển Việc phát triển câycông nghiệp dài ngày có hiệu quả kinh tế cao sẽ thúc đẩy kinh tế văn hoá xã hộiphát triển, tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu lao động Xét về mặt hiệu quả xãhội có thể chấp nhận u tiên thị phần (kể cả u tiên vốn) cho vùng miền núi để pháttriển cây công nghiệp nhằm xoá đói giảm nghèo, góp phần chấm dứt nạn du canh
du c, chặt phá rừng để kiếm sống
Trang 13Có thể khẳng định hiệu quả xã hội của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày quathành tựu đạt đợc trong những năm gần đây Việc phát triển nhóm hàng này đã tạo
ra hàng triệu công ăn việc làm cho ngời lao động chủ yếu ở khu vực nông thôn vàvùng núi, ổn định về kinh tế cũng nh xã hội cho nhiều vùng, phân phối lại thu nhậpcho ngời lao động
2.4 Quan điểm về bảo vệ môi trờng sinh thái:
Tỷ lệ che phủ bằng cây rừng và cây công nghiệp lâu năm hiện nay tại hầu hếtcác vùng đều thấp hơn tỷ lệ che phủ an toàn để bảo vệ môi trờng sinh thái Việctrồng cây công nghiệp lâu năm trên các vùng đất trống, đồi núi trọc sẽ hình thànhthảm thực vật mới, góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ và bảo vệ môi trờng sinh thái.Tuy nhiên, cần phải đẩy mạnh công tác quản lý đất đai nếu không thì diện tíchtrồng cây công nghiệp dài ngày tăng lên do việc chặt phá rừng để trồng cây thì sẽgây hậu quả nghiêm trọng cho môi trờng sinh thái và không phù hợp với quan điểmphát triển sản xuất của ngành
Từ năm 1990 đến nay, chúng ta đã trồng đợc hàng ngàn ha cây công nghiệp dàingày trên những vùng đất trống đồi núi trọc, vừa có hiệu quả kinh tế xã hội, vừathực hiện theo đúng quan điểm phát triển sản xuất gắn với việc bảo vệ môi trờngsinh thái
2.5 Quan điểm thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài:
Việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào sản xuất cây công nghiệp dài ngày
là một quan điểm đầu t tiến bộ, không những tìm đợc những nguồn vốn đầu t lớn từphía nớc ngoài mà còn có thể học hỏi đợc thêm những kinh nghiệm quản lý mới,tiếp thu những công nghệ tiên tiến trong sản xuất và chế biến, mà còn mở rộng thịtrờng trên lĩnh vực hợp tác quốc tế để phát triển mạnh mẽ nhóm hàng
Thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ nhiều nguồn nh:
- Vay vốn nớc ngoài dới nhiều hình thức với lãi suất thấp để phát triển sảnxuất
- Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết và nhiều dự án đầu t nớc ngoài
- Thu hút đầu t vào công nghiệp chế biến để tăng chiều sâu của sản phẩm
2.6 Quan điểm về mở rộng thị trờng:
Cần thiết phải mở rộng thị trờng, tìm kiếm các thị trờng mới cho các sản phẩm
Để mở rộng thị trờng và có đợc các thị trờng ổn định cho cây công nghiệp dài ngày,chúng ta phải quan tâm đến các công việc sau:
- Có khối lợng lớn các sản phẩm và cơ cấu sản phẩm hợp lý
- Chú trọng vào công tác chế biến, đặc biệt cần quan tâm áp dụng các côngnghệ chế biến tiên tiến trên thế giới để theo kịp đợc thị trờng thế giới nhng
Trang 14cũng cần kết hợp với lao động thủ công để tận dụng các nguồn lực của đất n ớc.
Tiếp cận với các thị trờng tiêu thụ sản phẩm này trên thế giới để tìm đợc cácthị trờng ổn định Xuất khẩu trực tiếp hạn chế tối đa việc tiêu thụ qua trunggian vì nh vậy ta không có quan hệ trực tuyến với khách hàng và hơn nữa còn
bị chia sẻ một phần lợi nhuận Cần tìm những bạn hàng lớn, có nhu cầu ổn
định và có uy tín lớn trên thị trờng thế giới
- Có kế hoạch mở rộng và tăng cờng công tác thông tin, quảng cáo đi đôi vớiviệc nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu khách hàng để tìm nhu cầu cho nhữngsản phẩm mới để thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm
2.7 Quan điểm sử dụng tổng hợp và khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và cơ sở hạ tầng kinh tế đã có:
Theo quan điểm này, cùng với việc tiếp thu thêm những công nghệ tiên tiến trênthế giới, chúng ta cần quan tâm đến những nguồn lực sẵn có để có thể tận dụng tối
đa các nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội cho nhóm hàng
Mặc dù trớc đây, nhóm hàng này không đợc quan tâm đúng mức, nhng từ nhữngnăm 90, Nhà nớc đã có những quan điểm, chính sách thể hiện mối quan tâm đếnnhóm hàng nh nhóm hàng chiến lợc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Dựa trên những u thế về đất đai, khí hậu, con ngời và những nguồn lực đã có khác
để phát triển nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày hớng về xuất khẩu
2.8 Quan điểm phát triển sản xuất phải kết hợp với định canh, định c, phân
bố lại dân c và lao động, xây dựng các vùng kinh tế mới:
Quan điểm này cũng giống nh quan điểm về hiệu quả xã hội Việc phát triểnnhóm hàng cần kết hợp với việc định canh, định c, phân bố lại dân c và lao động,xây dựng các vùng kinh tế mới
Trang 15Ch ơng II:
Thực trạng xuất khẩu nhóm hàng
cây công nghiệp dài ngày
I Tổng quan về tình hình xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày.
Giai đoạn 10 năm, từ năm 1990 đến nay, đánh dấu những bớc phát triển vợt bậccủa nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày Trong sản xuất, đó là sự mở rộng sảnxuất, mở rộng diện tích đất trồng, nâng cao năng suất, chất lợng và sản lợng thuhoạch Trong xuất khẩu, sự phát triển đợc thể hiện qua mức tăng trởng kim ngạchnhanh chóng cũng nh tỷ trọng kim ngạch cao của nhóm hàng trong tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nớc
10 lần so với kim ngạch năm 1990
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày.
Trang 16Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng trong tổng KN (%) Tăng giảm tỷ trọng (%)
Có một xu thế là càng ngày tỷ lệ tăng trởng càng giảm Điều đó không có nghĩa
là quy mô sản xuất và xuất khẩu không đợc mở rộng nhiều mà thực tế là giá trịtuyệt đối của kim ngạch vẫn tăng nhng trên một tỷ lệ cao hơn về quy mô thì dờng
nh tỷ lệ tăng trởng lại giảm đi so với trớc
Tỷ trọng của nhóm hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng nhiều so với
tr-ớc Năm 1990, tổng kim ngạch nhóm hàng chỉ chiếm có 5,49% kim ngạch xuấtkhẩu thì nay đã tăng lên khoảng 10% Điều này cho thấy vai trò ngày càng tăng củanhóm hàng trong xuất khẩu của nớc ta Cá biệt có những năm tỷ trọng của nhómhàng chiếm tới gần 20% khi mà cùng với nhiều yếu tố thuận lợi đã đ a tổng kimngạch của nhóm hàng lên rất cao Năm 1995 đánh dấu bớc phát triển rất lớn củanhóm hàng với tỷ trọng chiếm tới 19,16% kim ngạch xuất khẩu, tăng 415 triệu USD
so với năm 1994 Nhìn chung, trong cả thời kỳ, nhóm hàng này chiếm khoảng 10%tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc
Gần đây, có một biểu hiện đáng lo ngại là tốc độ tăng trởng của nhóm hàng quáthấp, có biểu hiện chững lại và tụt giảm so với trớc Điều đó là do một số nguyênnhân chủ quan cũng nh khách quan
2 Cơ cấu mặt hàng
Cơ cấu mặt hàng cũng có những sự biến đổi mạnh mẽ Trớc hết, phải nói đến sựthay đổi cơ cấu theo hớng đa dạng hoá sản phẩm Trớc đây, hàng xuất khẩu của
Trang 17chúng ta chủ yếu chỉ ở dạng sản phẩm thô hoặc sơ chế thì nay các sản phẩm này đã
đợc đa dạng hoá thành nhiều dạng sản phẩm, từ sơ chế cho đến chế biến sâu Xuấthiện nhiều mặt hàng mới ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nhóm hàng nh hạttiêu, cà phê xay rang, Cụ thể cơ cấu nhóm hàng theo những mặt hàng chính nhsau:
đến 254,4 triệu USD, chiếm tới 26,3% tổng kim ngạch nhóm hàng Diễn biến cơcấu trong thời gian tới có lẽ sẽ có sự chuyển biến lớn, tỷ trọng giữa các mặt hàng sẽ
có sự thay đổi lớn vì lý do là ngành cà phê đang gặp phải khó khăn nặng nề về giá,nên trong vài năm tới sẽ bị sụt giảm kim ngạch rất nhiều Đó là khó khăn không chỉcủa riêng ngành cà phê mà còn là khó khăn của cả nhóm hàng và cả nền kinh tế
3 Cơ cấu thị trờng
Trong thời kỳ qua, do những sự thay đổi lớn trên thế giới về chính trị cũng nh xãhội, cơ cấu thị trờng đã có sự thay đổi rất lớn Trớc những năm 90, chúng ta chủ yếuquan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa là Liên Xô và các nớc Đông Âu, thì đến nay,khách hàng của chúng ta đã đợc mở rộng rất nhiều Việt Nam có quan hệ thơng mạivới hơn 160 nớc trên thế giới Đối với nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày, cũng
có sự thay đổi lớn về cơ cấu thị trờng theo hớng mở rộng quan hệ kinh tế thơng mạivới các nớc
Trớc năm 1990 và những năm đầu của thập kỷ này, nhóm hàng cây công nghiệpdài ngày chủ yếu đợc xuất sang các thị trờng truyền thống quen thuộc là Liên Xô,các nớc Đông Âu và một vài nớc Châu á nh Trung Quốc, Singapore Tỷ trọng của
Trang 18những nớc này thờng chiếm đến 90% tổng lợng hàng xuất Từ năm 1996, sự bãi bỏlệnh cấm vận của Mỹ, những hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng đã giúpnhóm hàng này tham gia vào thị trờng thế giới theo đúng nghĩa của nó Những thịtrờng trớc đây với vai trò là trung gian đa hàng của Việt Nam sang các nớc khác đãdần dần giảm vai trò của mình Giờ đây, hàng của chúng ta đã có thể xuất trực tiếpsang những bạn hàng lớn mà không phải qua nớc trung gian nào cả.
Cơ cấu thị trờng năm 1990 phân bổ nh sau:
từ phía Việt Nam Điều này rất có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam vì chúng takhông chỉ thu đợc kim ngạch xuất khẩu cao hơn khi không phải chia sẻ quyền lợicho ngời trung gian mà chúng ta còn tiếp cận trực tiếp với khách hàng, tiến gần đếnvới thị trờng thế giới về giá cả, nhu cầu, thị hiếu cũng nh phơng thức buôn bán
Do có sự tiếp cận trực tiếp với thị trờng thế giới nên giá xuất khẩu của nhómhàng này cũng thay đổi theo hớng dần dần xích lại gần với giá cả thế giới Giá báncho khách hàng nớc ngoài thờng thấp hơn so với giá ở các sàn giao dịch nông sảnlớn trên thế giới vì hàng của Việt Nam thờng bị coi là có chất lợng không tốt, không
đảm bảo nh hàng của những nớc khác Tuy nhiên, có một phần lý do là hàng củachúng ta mới tham gia vào thị trờng thế giới nên hay bị ép giá Sau một thời giankhi đã quen thuộc với thị trờng, với khách hàng và tập quán thơng mại quốc tế, giácả xuất khẩu dần dần tăng lên, tiến sát đến giá cả quốc tế
Phải thừa nhận rằng chất lợng là một lý do chính dẫn đến giá xuất khẩu thấp hơnnhiều so với giá cả thế giới Đó là lý do khách hàng chê hàng của Việt Nam và hàngthì không cạnh tranh mặc dù có giá cả thấp Về lâu dài, phải có những cải tiến vềchất lợng hàng hoá thì mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trờng thế giới với giá cao
4 Về hình thức xuất khẩu
Trang 19Trớc đây, do mối quan hệ khăng khít với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu, vàcũng do sự cấm vận của Mỹ mà nhóm hàng xuất khẩu rất hạn chế Hàng hoá củaViệt Nam thờng đợc xuất sang các nớc xã hội chủ nghĩa khác theo quy chế thơngmại của những nớc này Từ năm 1990-1996, nhóm hàng đợc xuất sang các nớc khácthông qua các nớc trung gian nh Singapore Đến này, các doanh nghiệp Việt Nam
đã có quan hệ thơng mại trực tuyến với khách hàng nớc ngoài
ở Việt Nam, nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày thờng đợc mua bán tại cácnông trờng và các hộ gia đình sau đó đợc xuất khẩu Phơng thức thông thờng và phổbiến ở Việt Nam là khách hàng liên hệ với các công ty xuất khẩu trực tiếp bằngtelex, fax và điện thoại, hoặc đến trực tiếp công ty xuất khẩu hỏi mua Hiện đã cónhiều văn phòng đại diện của nớc ngoài đóng ở Việt Nam và việc có nhiều ngời
đứng ra làm trung gian, đại lý hoa hồng, làm cầu trung gian giữa ngời bán và ngờimua
Các điều khoản và điều kiện thờng dùng trong các hợp đồng mua bán nhómhàng này của Việt Nam thờng theo các điều kiện thông thờng của thế giới, ví dụ nh
đối với cà phê thì có hợp đồng mẫu cà phê Châu Âu 1997, nhng gọn nhẹ và linhhoạt hơn
II Thực trạng xuất khẩu của một số mặt hàng cây công nghiệp dài ngày chủ yếu.
Diện tích trồng cà phê thế giới trong giai đoạn 1990-2000 có chiều hớng tăng
nhng diện tích trồng cà phê ở các khu vực khác nhau trên thế giới tăng giảm không
đều: trong khi diện tích trồng cà phê ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng tăng trungbình là 2,8%/năm thì diện tích trồng cà phê ở khu vực khác lại giảm đi 0,3%/năm
Điều này là do sự phù hợp thời tiết ở từng vùng cũng nh những chính sách phát triểncủa từng nhà nớc Đối với khu vực Châu á Thái Bình Dơng, có nhiều nớc có chínhsách phát triển cà phê nh là một trong những mặt hàng quan trọng nhất, chiếm kimngạch xuất khẩu nhiều nhất nên ngày càng mở rộng sản xuất cho loại cây này
Năng suất trồng cà phê trên thế giới thời gian qua có xu hớng giảm xuống, tốc
độ giảm trung bình 0,2%/năm Tuy nhiên, năng suất trồng tăng giảm không đều ở
Trang 20các quốc gia và các vùng, chẳng hạn nh ở các nớc Châu á Thái Bình Dơng, năngxuất cà phê tăng trung bình 0,4%/năm.
Sản lợng cà phê thế giới tăng giảm thất thờng nhng nhìn chung có xu hớng tăng
lên Càng gần đây, xu hớng tăng sản lợng cà phê ngày càng thể hiện rõ Vụ mùanăm 1998, 1999 và năm 2000, hầu hết các nớc sản xuất cà phê đều đợc mùa, dẫn
đến các vụ mùa bội thu và sản lợng tăng đáng kể
Sản xuất cà phê tập trung chủ yếu ở các nớc đang phát triển: chiếm hơn 90% sảnlợng cà phê thế giới Các nớc phát triển sản xuất với khối lợng rất nhỏ và chủ yếunhập khẩu để tiêu dùng Châu Mỹ La tinh là khu vực trồng cà phê lớn nhất thế giới,trong đó Braxin có sản lợng đứng đầu thế giới Trớc chiến tranh thế giới lần thứ 2,Braxin chiếm 80% sản lợng cà phê thế giới Những năm sau đó, do sự phát triểnmạnh mẽ về sản xuất cà phê ở các nớc Châu á, Châu Phi nên sản lợng của Braxinchỉ chiếm 30% sản lợng cà phê thế giới Sản lợng cà phê của các nớc Châu á, ChâuPhi tăng đáng kể và đã nâng dần tỷ trọng so với sản lợng thế giới
Trớc đây, các nớc sản xuất cà phê chủ yếu xuất khẩu cà phê thô hoặc chế biếncha sâu cho các nớc tiêu thụ để các nớc này chế biến Nhng nhận thấy biện pháp đó
có hiệu quả kinh tế không cao nên hiện nay, nhiều nớc đã chú trọng đến sản xuất càphê hoà tan để xuất khẩu
1.1.2 Tình hình xuất khẩu:
Là một trong những mặt hàng có kim ngạch buôn bán lớn trên thế giới, hàngnăm khoảng trên 10 tỷ USD), cà phê ngày càng có vị trí quan trọng trong buôn bánquốc tế Đợc trồng chủ yếu ở những nớc đang phát triển, nhng cà phê lại đợc tiêuthụ mạnh ở những nớc phát triển, với các thị trờng lớn là Châu Âu và Bắc Mỹ
Giá xuất khẩu cà phê từ năm 1990 trở lại đây tăng giảm thất thờng, đặc biệt là
đối với cà phê Robusta Gần đây, do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do cung vợtcầu, giá cà phê thế giới giảm mạnh Mặc dù tháng 4/2000, Hiệp hội các nớc sảnxuất cà phê ACPC đã họp để tìm biện pháp nâng đỡ giá và thông qua ch ơng trìnhtạm trữ cà phê với kế hoạch ban đầu là 7 triệu bao cà phê (420.000 tấn) của niên vụ2000-2001 Nhng thực sự cho đến nay, thị trờng vẫn cha có những biểu hiện tíchcực vì kế hoạch này không giải quyết đợc nguyên nhân sâu sa của sự sụt giá là cùnglớn hơn cầu Lợng cà phê tạm trữ này đợc đa vào kho nhà nớc để điều tiết nguồncung, nhằm vực giá
Do những đặc tính về sản xuất và tính hơn hẳn về chất lợng hơng vị cà phê, giá
cà phê Arabica thờng cao hơn hẳn so với cà phê Robusta
Về tập quán kinh doanh cà phê thế giới: Cà phê cũng đợc mua bán theo tập
quán kinh doanh loại cây công nghiệp dài ngày nh cao su, cây bông Cà phê đợcgiao bán kỳ hạn tại các sở giao dịch lớn trên thế giới nh: Sở giao dịch tài chínhquốc tế London (LIFFE) (đối với cà phê Robusta) và sở giao dịch cacao, đờng và càphê NewYork (CSCE) (đối với cà phê Arabica) Biến động giá kỳ hạn tại các sởgiao dịch này thờng ảnh hởng trực tiếp tới giá xuất khẩu trên thị trờng giao ngay
Trang 211.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam
1.2.1 Tình hình sản xuất:
Cây cà phê đợc đa vào trồng ở nớc ta lần đầu tiên vào năm 1887 tại các tỉnhQuảng Bình, Quảng Trị và sau đó đã đợc trồng thử nghiệm tại nhiều tu viện nhằmthăm dò khả năng trồng cà phê ở Việt Nam Đến năm 1945 diện tích cà phê của n ớc
ta đã lên tới 10.7000 ha Sau năm 1954, các tỉnh phía Bắc đã xây dựng nhiều nôngtrờng trồng cà phê Diện tích cà phê năm cao nhất (năm 1963) đạt 14.000 ha, sản l-ợng năm đó đạt 4.850 tấn
Ngay sau ngày giải phóng, Đảng và Nhà nớc đã xác định cây cà phê là mộttrong những cây công nghiệp lâu năm cần đợc phát triển mạnh hớng vào mục tiêuxuất khẩu Vào thập kỷ 80, Chính phủ mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc
và đã ký hàng loạt hiệp định hợp tác sản xuất cà phê với Liên Xô, C.H.D.C Đức,Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan, tạo cho ngành cà phê Việt Nam một bớc phát triểnmới Ngành cà phê nớc ta trong những năm qua đã có những bớc tiến bộ vợt bậc cótính chất bùng nổ, đặc biệt là năng suất tăng lên rất cao so với thế giới Ngày26/3/1991, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức cà phê Quốc tế (ICO)
Về diện tích: Cây cà phê đợc đánh giá là một trong những cây công nghiệp dài
ngày chủ lực cần đợc chú trọng phát triển nên diện tích đã tăng lên nhanh chóng.Thời kỳ 1990-1994, diện tích trồng cà phê tăng không đáng kể, có năm còn bị giảm,nhng sản lợng tăng rất nhanh do đa số các vờn trồng cà phê đến độ trởng thành vàcho năng suất cao Thời kỳ 1994-1996, giá cà phê thế giới tăng đột biến nên diệntích trồng cà phê cũng tăng mạnh ở khắp các tỉnh Tây Nguyên Đến hết năm 1998,theo ớc tính của Hiệp hội Cà phê-Cacao Việt Nam, diện tích trồng cà phê ở ViệtNam đạt xấp xỉ 370.000 ha, trong đó riêng 3 tỉnh Tây Nguyên đã chiếm khoảng60% Tuyệt đại đa số diện tích đợc sử dụng trồng cà phê Robusta, chỉ có khoảng20.000 ha là trồng Arabica Diện tích trồng Arabica tập trung ở Bắc Bộ và Trung Bộ(cụ thể phân bố vùng trồng cà phê theo bảng)
Tây Nguyên là vùng trồng cà phê chủ yếu Tuy có thuận lợi về thổ nhỡng nhngviệc phát triển thái quá các vờn cà phê tại Tây Nguyên đã làm cân đối nớc-vờn bịphá vỡ, và hậu quả là nguồn nớc tới ngày càng thiếu hụt và trở thành nguyên nhânchính gây sút giảm sản lợng trong các năm 1996 và 1998, khi khô hạn thất thờng
Năng suất cà phê Việt Nam đã tăng nhanh Vào những năm 1980, năng suất
bình quân thuộc diện thấp, thì hiện nay cây cà phê có năng suất cao trên thế giới,trung bình trong những năm gần đây đạt khoảng 1,5 tấn/ha; cao hơn nhiều so vớinăng suất bình quân của thế giới (0,6-0,7 tấn/ha) Đặc biệt ở một số tỉnh TâyNguyên nh Đắc Lắc, năng suất cà phê bình quân có thể đạt trên 2 tấn/ha Trong khi
đó, năng suất cà phê bình quân của Braxin cũng chỉ đạt khoảng 1 tấn/ha, ấn Độ là0,9 tấn/ha
Cùng với việc tăng diện tích và tăng năng suất, sản lợng cà phê đã tăng nhanh:
vụ mùa 1995/1996: 235 nghìn tấn; 1996/1997: 330 nghìn tấn và niên vụ 1999/2000
Trang 22đạt 450 nghìn tấn Đặc biệt, niên vụ 2000/2001 sản lợng cà phê có thể đạt gần 700nghìn tấn, tăng 250 nghìn tấn so với niên vụ trớc, tơng ứng với tốc độ tăng trên55,6%.
Về chất lợng: Thực chất cà phê Việt Nam đợc liệt vào loại có hơng vị đậm đà do
đợc trồng ở điều kiện thích hợp cho cây cà phê Tuy nhiên, do khâu thu hái chế biếncòn nhiều thiếu sót nên đã làm giảm chất lợng vốn có Đây là một tồn tại cần phảicải tiến để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây cà phê
Vấn đề chất lợng rất quan trọng trong mua bán quốc tế, đối với cà phê Việt Namhiện vẫn có nhiều khách hàng phàn nàn về chất lợng Có khách hàng còn cho rằngvào đầu những năm 1990 thì cà phê Việt Nam có chất lợng khá tốt nhng đến nay thìchất lợng lại kém dần Điều đó có thể là do trớc đây mua cà phê chủ yếu của cácnông trờng quốc doanh thuộc Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam nên chất l-ợng đợc đảm bảo, còn hiện nay thì các công ty xuất khẩu cà phê của Việt Nam mua
cà phê gom từ các hộ nông dân nên chất lợng không đồng đều và không đảm bảo.Hiện tợng khách hàng khiếu nại về chất lợng cà phê đã giao cũng có xu hớng tănglên
Rõ ràng chất lợng cà phê đã trở thành một vấn đề nổi bật trong ngành cà phêViệt Nam Đó là một vấn đề đáng lo ngại vì trên thị trờng thế giới, cà phê Việt Namtăng nhanh về chất lợng nhng do chất lợng không có sức cạnh tranh mạnh nên th-ờng phải bán với giá thấp Khách hàng thờng lấy cớ này để ép giá cà phê Việt Namthấp hơn cà phê các nớc xuất khẩu khác
Về công nghiệp chế biến cà phê: Trong kỹ thuật chế biến cà phê nhân có hai
phơng pháp chính là phơng pháp chế biến ớt và chế biến khô Phơng pháp chế biến
-ớt hiện nay ở Việt Nam còn hạn chế, chỉ áp dụng ở một số nông trờng quốc doanhmới có phơng tiện chuyên dụng Phơng pháp này cần áp dụng đối với cà phê chè, vì
cà phê chè có lớp vỏ dày, có hơng vị; nếu thời gian phơi sấy lâu dễ bị phân huỷ,giảm giá trị
Việc chế biến cà phê ở Việt Nam hiện nay diễn ra trên quy mô trung bình vàquy mô lớn
Chế biến quy mô trung bình: Công suất bình quân một máy từ 300-1000tấn/năm, trong đó công nghệ xát tơi khoảng 15%, sản phẩm là cà phê nhân, nhngcha đánh bóng phân loại Tổng công suất máy là 22.000 tấn/năm
Chế biến quy mô lớn: Công suất trung bình trên 3000 tấn/năm/máy, đó là nhàmáy chế biến của xí nghiệp 331 chuyển nhợng cho Vinacafe Kháng Hoà, hiệntại phát huy đợc 70% công suất
Về hiệu quả kinh tế: ở khu vực t nhân, theo số liệu thu đợc do điều tra nghiên
cứu ở Đồng Nai bình quân 3 năm (1993-1995) cho thấy sản xuất cà phê có hiệu quảkinh tế cao hơn nhiều so với các loại cây trồng khác Trong khi tỷ suất lợi nhuậncủa cây ăn quả là 13%, đậu tơng là 56% và mía là 83% thì cà phê lên tới 156%
Trang 23Từ những tình hình thực tế trên, ta thấy rõ ràng sản xuất cà phê có hiệu quả kinh
tế cao hơn so với các loại cây trồng khác Tuy nhiên, nếu nghiên cứu trong cả thập
kỷ 80 và 90, chúng ta có thể thấy một vấn đề là hiệu quả kinh tế của sản xuất cà phê
có xu hớng giảm sút, nhất là những năm 1999-2000, khi mà giá cà phê thế giớigiảm nghiêm trọng Đặc biệt là những tháng gần đây, hiệu quả kinh tế của cây càphê đã giảm đi đến mức ở nhiều nơi ngời dân trồng còn phải chặt phá bỏ cây cao su
do bị lỗ
1.2.2 Tình hình xuất khẩu:
Cây cà phê có mặt ở Việt Nam trên một thế kỷ, nhng chỉ từ năm 1980 trở lại đâymới thực sự đợc chú trọng phát triển Đến nay, cà phê trở thành một ngành sản xuất
có giá trị kinh tế đáng kể Trong nhóm hàng xuất khẩu, trị giá xuất khẩu cà phê chỉ
đứng sau gạo và dầu khí
Cùng với sự phát triển của sản xuất, lợng cà phê xuất khẩu hàng năm tăng lênkhá nhanh Từ chỗ là một ngành hàng xuất khẩu nhỏ bé với kim ngạch hàng nămkhông quá 10 triệu USD, đến nay, cà phê đã trở thành một trong 5 mặt hàng xuất
khẩu chủ lực cùng với các ngành dầu khí, may mặc, lơng thực và hải sản Kim
ngạch xuất khẩu cà phê đã đạt hơn 500 triệu USD và Việt Nam trở thành nớc xuất
khẩu cà phê lớn thứ 3 thế giới
Sản lợng cà phê xuất khẩu tăng nhanh và cà phê trở thành một trong những
mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của đất nớc Mặc dù giá cà phê biến động mạnh nhnghàng năm sản lợng cà phê xuất khẩu vẫn tăng Năm 1999, các doanh nghiệp cả nớc
đã xuất khẩu đợc 482.000 tấn, đạt kim ngạch 585 triệu USD, khẳng định sự vữngchắc của ngành cà phê Việt Nam và vị trí chủ lực của ngành cà phê trong cơ cấuhàng xuất khẩu
Tuy nhiên, do giá cả biến động lớn trên thị trờng, cho nên sản lợng xuất khẩutăng với tốc độ lớn nhng kim ngạch xuất khẩu lại không tăng nhanh với cùng tốc
độ Năm 1999, sản lợng xuất khẩu tăng 26,4% nhng kim ngạch xuất khẩu lại giảm
đi 1% Dự kiến năm 2000, mặc dù cả nớc xuất khẩu gần 700 nghìn tấn, tăng 45% sovới năm 1999, nhng kim ngạch lại tụt giảm nhiều
Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam phụ thuộc vào giá cà phê thế giới Do sự
biến động của giá cà phê thế giới trong thời gian qua, giá xuất khẩu cà phê của ViệtNam cũng biến động thất thờng Tuy nhiên giá xuất khẩu biến động theo sự biến
động của giá cả thế giới nhng biến động khác nhau, không cùng tỷ lệ
Có thể nói, trong giai đoạn 1994-1998, giá cà phê thế giới khá cao Mặc dùtrong thời kỳ này giá tăng giảm thất thờng nhng đây thật sự là thời kỳ là thời kỳthuận lợi của cà phê Việt Nam Năm 1995, giá giao dịch kỳ hạn cà phê Robusta ởthị trờng London đạt kỷ lục trong thời kỳ 1990-2000 với mức giá 2664 USD/tấn Và
đây cũng là năm giá cà phê Việt Nam cao nhất, giảm tối thiểu mức trừ lùi xuốngcòn 59 USD
Trang 24Bảng 8: Giá cà phê xuất khẩu trung bình qua các tháng năm 1999.
* Nguồn: Báo cáo tình hình cà phê tháng 3/2000.
Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam.
Phân tích giá cà phê trong năm 1999 ta có thể thấy giá xuất khẩu trung bình đãgiảm liên tục từ mức 1.567 USD/tấn vào tháng 1/19999 xuống còn 994 USD/tấntrong tháng 10/1999 và chỉ phục hồi nhẹ trong 2 tháng 11 và 12 sau đó lại tiếp tụcgiảm xuống còn 948 USD/tấn trong tháng 1/2000 Nếu tính bình quân cả năm 1999thì giá xuất khẩu chỉ đạt 1.213 USD/tấn, giảm 22% so với mức giá bình quân năm
1998 (1.514USD/tấn) Tình hình giá xuất khẩu trong năm 2000 còn trầm trọng hơnnhiều Cho đến thời điểm tháng 11/2000, giá xuống thấp chỉ còn trên dới 500USD/tấn, thấp hơn nhiều so với giá thành khoảng 750 USD/tấn, làm cho ngời dân vàcác doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu bị thiệt hại nặng nề Chênh lệch giữa giá FOBViệt Nam so với giá thị trờng kỳ hạn London hiện vẫn giao động trong khoảng 300-
350 USD/tấn
Thị trờng tiêu thụ: Trớc năm 1995, cà phê Việt Nam đợc đa vào thị trờng thế
giới thông qua mạng lới tiêu thụ của các doanh nhân Singapore (chiếm tỷ trọng gần45% sản lợng xuất khẩu) và số còn lại đợc tiêu thụ chủ yếu ở Liên Xô cũ và các nớc
Đông Âu Từ sau năm 1995, do gia nhập Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO) và Mỹ bỏcấm vận, ngành cà phê Việt Nam đã có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với các thị tr-ờng lớn trên thế giới, vai trò trung gian của Singapore giảm dần Khách hàng Mỹ đãnhanh chóng tìm đến Việt Nam và chỉ sau 1 năm họ đã trở thành bạn hàng số 1 của
cà phê Việt Nam với khoảng 25% sản lợng cà phê hàng năm Khách hàng Đức luônchiếm vị trí thứ 2 Số liệu thống kê của Hải quan cho thấy trong năm 1999, cà phêViệt Nam đã đợc xuất sang 34 nớc trong đó 10 nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất củaViệt Nam là Mỹ, Đức, Thuỵ Sĩ, Singapore, Hà lan, Anh, Thái lan, Nhật bản, Pháp,
Trang 25Italia Tỷ trọng của 10 nớc này trong tổng khối lợng cà phê xuất khẩu của Việt Namvẫn ở mức xấp xỉ 85 % Điều này cho thấy ngành cà phê Việt nam đã có đợc một
số thị trờng xuất khẩu chủ lực khá ổn định
Một yếu tố đáng chú ý là ngoài các nhà buôn, các nhà chế biến cà phê nh nhữngcông ty xay rang nổi tiếng trên thế giới cũng đã xuất hiện ở Việt Nam để thiết lậpquan hệ mua bán trực tiếp Tuy tỷ trọng này vẫn còn nhỏ nhng đó là dấu hiệu khởi
đầu tốt cho cà phê Việt Nam
Tập quán mua bán và xuất khẩu cà phê: ở Việt Nam, cà phê đợc mua bán tại
các nông trờng và các hộ gia đình sau đó đợc xuất khẩu Phơng thức thông thờng vàphổ biến ở Việt Nam là khách hàng liên hệ với Vinacefe và các công ty xuấtkhẩu trực tiếp bằng telex, fax và điện thoại, hoặc đến trực tiếp công ty xuất khẩu càphê hỏi mua Hiện đã có nhiều văn phòng đại diện của nớc ngoài đóng ở Việt Nam
và việc có nhiều ngời đứng ra làm trung gian, đại lý hoa hồng, làm cầu trung giangiữa ngời bán và ngời mua
Các điều khoản và điều kiện thờng dùng trong các hợp đồng mua bán cà phê củaViệt Nam thờng theo các điều kiện thông thờng của thế giới nh hợp đồng mẫu càphê Châu Âu 1997, nhng gọn nhẹ và linh hoạt hơn
Có một biểu hiện đáng lo ngại là gần đây, một số nhà xuất khẩu đã nhân nhợngtrớc sức ép của khách hàng nớc ngoài, tiến hành ký kết hợp đồng theo giá kỳ hạn có
áp dụng Stop-Lost, không theo cách định giá thông thờng, gây tổn hại không nhỏtới lợi ích của cả ngành cà phê Việt Nam
Cơ chế điều hành của Nhà nớc: Vào cuối năm 1994, trớc tình trạng tranh mua
tranh bán trên thị trờng cà phê, Chính phủ đã quyết định thiết lập chế độ đầu mốixuất khẩu Hình thức quản lý đầu mối đối với cà phê không giống nh gạo cụ thể, tấtcả các doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam, kể cảdoanh nghiệp ngoài quốc doanh, nếu xuất khẩu đợc 200 tấn/năm sẽ mặc nhiên đợc
Bộ Thơng Mại công nhận là đầu mối xuất khẩu và khi đã là đầu mối, họ đợc quyềnxuất khẩu với khối lợng không hạn chế
Sau 3 năm áp dụng, ngành cà phê Việt Nam đã có đợc 20 doanh nghiệp xuấtkhẩu hàng đầu (trên tổng số hơn 30 đầu mối), thờng xuyên chiếm hơn 90% sản lợngxuất khẩu của cả nớc Chế độ đầu mối này không những không ảnh hởng đến quyềnlợi của ngời trồng cà phê (hiện tợng ép cấp, ép giá không xảy ra) mà còn góp phầnquan trọng trong việc nâng dần tỷ trọng cà phê đã qua chế biến thô bởi trong điềukiện vờn cà phê đã đợc t nhân hoá hoặc giao khoán cho các hộ gia đình chỉ có cáccông ty chuyên doanh mới đủ mạnh để đầu t máy móc nhằm nâng cao chất lợng càphê và chế biến cà phê hoà tan Trong 2 năm 1996 và 1998, gần 10 dàn máy chếbiến, trị giá mỗi dàn trên dới 1 tỷ VNĐ, đã đợc các doanh nghiệp chuyên doanh đavào sử dụng Tỷ trọng cà phê có lợng hạt đen vỡ dới 5% tăng dần và đây là lý dochủ yếu kéo các nhà rang xay đến Việt Nam, bỏ qua trung gian là các nhà buôn.Hơn nữa, hệ thống doanh nghiệp chuyên doanh còn có ý nghĩa quan trọng trongviệc đấu tranh về giá xuất khẩu đối với các thơng nhân nớc ngoài khi chênh lệch giá
Trang 26FOB Việt Nam và giá London đã đợc kéo từ mức trừ lùi 300 USD/tấn xuống còn150-160 USD/tấn, có thời điểm chỉ còn 120 USD/tấn (với mức hợp lý là 140-150USD/tấn).
Chế độ đầu mối xuất khẩu cà phê đã đợc bãi bỏ vào ngày 18/3/1998 trong mộtvài tháng đầu, tình hình vẫn khả quan, mối liên kết vẫn đợc duy trì Nhng tới tháng6/1998 thì Câu lạc bộ cà phê Đắc Lắc, và sau đó là Hiệp hội Cà phê Cacao ViệtNam, đã có văn bản đề nghị áp dụng trở lại chế độ đầu mối với kinh doanh xuấtkhẩu cà phê bởi hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, cho nớc ngoài núp bóngmua hàng, nhập khẩu cà phê kém chất lợng về pha trộn với cà phê Việt Nam, đãbắt đầu xuất hiện, đe doạ phá vỡ các thành quả về giá và về uy tín đã thu đợc trongnhững năm trớc
Tuy có mặt tốt nhng nhìn chung chế độ đầu mối không phải là một cơ chế hoànthiện và có thể vận hành lâu dài Các Bộ, ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ để tìmhớng xử lý tốt nhất cho ngành cà phê Việt Nam, đảm bảo tối đa lợi ích của ngành
đáng kể Hơn nữa, tốc độ tăng các năm là tơng đối ổn định Tuy nhiên, tốc độ tăngsản lợng lại không đều giữa các khu vực Khu vực Châu Mỹ và Châu Phi tăng chậm,sản lợng thấp và còn có những năm sản lợng giảm trong khi ở khu vực châu á sản l-ợng tăng nhanh và ổn định, đặc biệt phải kể đến sự phát triển mạnh mẽ của các nớc
Đông Nam á nh Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Việt Nam
Bảng 9: Tình hình sản xuất cao su giai đoạn 1993-2000.
Trang 27Diện tích trồng cao su trên thế giới giai đoạn này cũng tăng khá nhanh với tốc
độ trung bình 3,5%/năm Tuy nhiên, tốc độ này cũng không đều giữa các khu vực
và các quốc gia Khu vực Châu á mở rộng diện tích trồng cây cao su khá nhanhtrong khi các khu vực khác tuy có mở rộng nhng cầm chừng, quy mô nhỏ Đó cũng
là một lý do khiến sản lợng cao su thế giới tăng nhng không cao Các nớc sản xuất
và xuất khẩu cao su chủ yếu là những nớc đang phát triển
Năng suất trồng cao su trên thế giới tăng giảm không đều trong các năm cũng
nh ở các khu vực khác nhau Lý do chủ yếu là do điều kiện thời tiết khí hậu khôngphù hợp, một số vùng bị sâu bệnh phát triển và có nhiều vùng cây đã bị thoái hoánên năng suất trồng không ổn định, không cao
2.1.2 Tình hình xuất khẩu:
Các nớc Châu á vẫn là những nớc xuất khẩu cao su lớn nhất, và hầu hết các nớcnày đều tăng sản lợng cao su xuất khẩu hàng năm tuy nhiên, yếu tố tự nhiên làmsuy giảm sản lợng sản xuất trong nớc dẫn đến sản lợng xuất khẩu của một số nớcgiảm trong một số năm nh Malaysia đã bị giảm sản lợng xuất khẩu trong nhiều nămliên tiếp Thị trờng tiêu thụ chính sản phẩm cao su nguyên liệu là những nớc pháttriển Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nớc Châu Âu nh Đức, Italia, Tây Ban Nha,Anh,
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu cao su thế giới giai đoạn 1993-2000.
2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam
Trang 28Nớc ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với việc trồng cao su từThanh Hoá vào miền Động Nam Bộ, Tây Nguyên, địa bàn tập trung chủ yếu ở cáctỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Trồng cây cao su vừa đem lại hiệu quảkinh tế, vừa góp phần cải thiện điều kiện môi trờng Bởi vậy, trong những năm qua,Nhà nớc đã dành một sự quan tâm rất lớn cho việc đầu t phát triển cây cao su
2.2.1 Tình hình sản xuất:
Diện tích trồng cao su trong cả thời kỳ 1990-2000 đều tăng với tốc độ khá cao.
Về quỹ đất, theo điều tra của Bộ NN và PTNT thì toàn quốc có khoảng 1,3-1,4 triệu
ha có thể trồng cao su, trong đó diện tích thích hợp và đảm bảo trồng có hiệu quả là600-700 ngàn ha (các tỉnh Đông Nam Bộ ớc khoảng 250-300 ngàn ha, Tây Nguyên
Sản lợng năm 1999 đạt 230.000 tấn, tăng 11.000 tấn (5,02%) so với năm 1998
So với các nớc trên thế giới, Việt Nam chỉ đạt tỷ lệ nhỏ (tổng sản lợng cao su thếgiới năm 1998 là 6,67 triệu tấn, trong đó Thái Lan: 2,216 triệu tấn; Indonesia: 1,727triệu tấn Sản lợng thế giới năm 1999 là 6,55 triệu tấn, tăng 3%, trong đó Thái Lan:2,3 triệu tấn, Indonesia: 1,75 triệu tấn)
Lao động dự kiến cho ngành cao su cần khoảng 500.000 ngời cho 70 vạn ha cao
su Hiện nay đã có khoảng 130.000 ngời (riêng Tổng công ty Cao su có 81.425
Trang 29ng-ời), tốc độ thu hút lao động còn chậm, do các dự án trồng cao su triển khai cònchậm, giá xuất khẩu trong kỳ đang hình thành ở mức thấp nhất từ trớc tới nay.
Về chế biến: Đến năm 1999, tổng công suất chế biến mủ cao su toàn ngành của cả nớc đạt khoảng
250 ngàn tấn/năm (trong đó riêng Tổng công ty Cao su là 225 ngàn tấn) và có thể đảm bảo sơ chế hết sản l ợng mủ cao su khai thác hàng năm Nhng tình trạng máy móc, trang thiết bị chế biến còn nhiều hạn chế do đã
-cũ và kém hiện đại với khoảng 5.000 tấn thiết bị đã -cũ đang tiến hành cải tạo gấp Các xí nghiệp cỡ vừa và lớn cũng đang quan tâm đầu t cho máy móc, thiết bị nên tình trạng này đã đợc cải thiện phần nào Bởi vậy, chất lợng sản phẩm hiện nay đã đạt 95% là cao su chất lợng tốt Sản phẩm chế biến bao gồm các loại nh sau:
Cao su tờ, Crêp và các loại khác 4%
Các loại sản phẩm trên về cơ bản là phù hợp với nhu cầu thị trờng:
- Thị trờng Trung Quốc: chủ yếu tiêu thụ SVR 3L, số lợng khoảng 60%
- Thị trờng khác SVR 10,20: CV 50, CV 60, Latex số lợng khoảng 25%
- Thị trờng trong nớc: Mủ Latex, SVR 3L, 10, 20 số lợng khoảng 15%
Tuy nhiên, theo khảo sát của Tổng công ty Cao su thì trong vài năm tới, cơ cấusản phẩm tiêu thụ trên thị trờng có thể thay đổi nh sau:
SVR 3L, 5L, SVR CV50, CV60 khoảng 60% (tỷ lệ cũ là 80%)
Cao su tờ, Crêp và các loại khác khoảng 3% (tỷ lệ cũ là 4%)
Về năng suất trồng cao su:
Về giá thành: cơ cấu giá cao su năm 1999 đợc tính toán phân tích theo các chỉ
tiêu nh sau:
- Giá thành khi nhập kho là 7,7 triệu đồng/tấn theo cơ cấu các yếu tố năm 1999
- Giá thành khi xuất khẩu là 8,0 triệu đồng/tấn theo cơ cấu các yếu tố năm 1999
Về tiêu thức này có thể có nhiều biến động vì: Thời gian kiến thiết cơ bản vàchăm sóc cao su dài, các yếu tố trong giá thành nh sức lao động, trình độ phát triển
về kỹ thuật của trang thiết bị, sự thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội sẽ ảnh h ởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành của giá thành, vì vậy, tiêu thức này đợc thaythế bằng kết quả tính hiệu quả kinh tế của Bộ NN và PTNT Cụ thể nh sau:
Trang 30Chu kỳ sinh trởng của cây cao su là 35 40 năm (chỉ tính trong khoảng thời kỳ thuhoạch ổn định).
- Tổng vốn đầu t cả đầu t nông nghiệp (chỉ tính trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) và
đầu t công nghiệp là 3.000 USD/ha
- Tổng thu trong cả chu kỳ là 30.000 USD/ha (trong đó lãi ròng là 11.000USD/ha)
- Lãi dòng là 11.000 USD/ha cho cả chu kỳ, là 270-275 USD/ha/năm
- Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc 20.000 USD
2.2.2 Tình hình xuất khẩu:
Sản lợng cao su xuất khẩu qua các năm hầu hết là tăng lên Năm 1994, sản
l-ợng xuất khẩu cao su đạt mức hơn 135,5 ngàn tấn và đạt kim ngạch xuất khẩu trên
135 triệu USD Tốc độ tăng trung bình của sản lợng cao su xuất khẩu qua các nămtrong giai đoạn này là gần 25%, một tốc độ phát triển khá tốt nhng nếu xem xét cụthể từng năm thì sự tăng trởng này là không đều Năm 1996, sản lợng xuất khẩutăng 40,6% so với năm 1995, nhng năm 1997 chỉ tăng 1,5%, và năm 1998 thậm chícòn bị giảm đi 3% Điều đó có thể do mặt hàng cao su là mặt hàng chịu ảnh hởngcủa nhiều nhân tố khách quan dẫn đến sự tăng trởng không đều Năm 1998, sản l-ợng giảm là do ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và khủnghoảng kinh tế, nhu cầu tại các thị trờng tiêu thụ chính yếu đi Xuất khẩu cao su năm
1998 (bao gồm cả cao su Campuchia tạm nhập tái xuất) chỉ đạt 191 ngàn tấn Hơnnữa, giá trung bình trong năm chỉ đạt 706,8 USD/tấn, giảm đi 27,1% so với giá năm
1997, nên kim ngạch chỉ đạt 135 triệu USD, giảm gần 30%
Bảng 12: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cao su.
Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)
Trang 312000(*) 220.000 570,0 125,4 10 2,9 4,5
Nguồn: Thời báo kinh tế, tháng 1/2000 Báo cáo của Tổng cục thống kê.
(*): Số liệu dự báo.
Trong 3 năm trở lại đây, việc xuất khẩu cao su của Việt Nam có nhiều biến
động Sản lợng xuất khẩu tăng giảm thất thờng Mức tăng trởng không đáng kể , đặcbiệt năm 1998 còn bị giảm về sản lợng do ảnh hởng của thời tiết và cuộc khủnghoảng khu vực Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan thì năm 1998 xuấtkhẩu đợc 191 ngàn tấn, giảm 3% sản lợng so với năm 1997 Năm 1999 xuất khẩu đ-
ợc 200 ngàn tấn, trị giá 120 triệu USD, tăng 4,7% về sản lợng nhng giá trị xuất khẩulại giảm đi 15 triệu USD, tức là giảm 11,1% so với năm 1998
Kim ngạch xuất khẩu: Giá cả trên thị trờng thế giới biến động khá mạnh, điều
đó cũng ảnh hởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu cao su Tốc độ tăng trởng bình quân
về kim ngạch giai đoạn 1991-1999 là 17,5% nhng tăng không đều trong các năm.Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 133 triệu tấn, tăng 79,7% so với năm
1993, và năm 1996 kim ngạch đạt cao nhất là 255 triệu USD tăng 36,5%, trong khinăm 1998 lại giảm tới 29,3% so với năm 1997 Nguyên nhân chính là do cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ gây ra sự mất giá của đồng bản tệ của các quốc giasản xuất chính đã đẩy giá cao su xuống thấp, gây thiệt hại cho tất cả các n ớc sảnxuất và xuất khẩu cao su, trong đó có nớc ta Sang năm 1999, hoạt động xuất khẩumặt hàng này đã có dấu hiệu phục hồi Sản lợng xuất khẩu tăng 4,7% Quý I năm
2000, xuất khẩu cao su đã đạt hơn 68 ngàn tấn, thu 43 triệu USD
Giá xuất khẩu: giá xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 biến động khá phức tạp Mặc
dù tình hình kinh tế trong khu vực đã ổn định và dần phục hồi nhng thị trờng cao suvẫn cha ổn định Tổ chức Cao su thiên nhiên quốc tế (INRO) đã bắt đầu bán nguồncao su dự trữ và các nhà kinh doanh cao su hoạt động cầm chừng làm cho giá cảluôn biến động, lên xuống thất thờng Cao su Việt Nam cũng ở trong tình trạngchung
Trong thời kỳ 1991-1999, giá xuất khẩu cao nhất là 1.401 USD/tấn; thấp nhất là
640 USD/tấn Bình quân cho cả thời kỳ là 554 USD/tấn
Trang 32Nguồn: Thời báo kinh tế, tháng 2/2000.
Giá xuất khẩu cao su của chúng ta bao giờ cũng thấp hơn giá xuất khẩu thế giới
từ 5-10%, chủ yếu là do chất lợng sản phẩm của chúng ta còn cha thật sự đợc tin ởng
t-Yếu tố tác động đến chủ yếu là chi phí lao động trong quá trình chăm sóc, thuhoạch và chi phí cho chế biến, nhng chi phí cho chế biến mủ cao su do tính chấtriêng có của ngành này tơng đối ổn định Do vậy, có thể tăng cờng đầu t thiết bị chochăm sóc thu hoạch để giảm chi phí sức lao động và nâng cao năng suất lao động,giảm giá thành sản phẩm
Về thị trờng xuất khẩu: Từ năm 1990 trở về trớc, thị trờng tiêu thụ chính của
Việt Nam là Liên Xô (60%), Singapore (20%) và Đông Âu (10%) Trong nhữngnăm gần đây, thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu mất dần, nếu không nói là mất hẳn(chỉ còn hơn 1% năm 1995) Tỷ trọng của thị trờng Singapore cũng giảm đi TrungQuốc, nớc tiêu thụ cao su số 2 thế giới và cũng là nớc a chuộng cao su tấm xôngkhói, đã nổi lên trở thành thị trờng tiêu chụ chính của cao su Việt Nam (năm 1997chiếm tới 70%) Dự kiến năm 2000 Trung Quốc sẽ nhập khẩu 429.000 tấn cao su sovới 290.000 tấn dự đoán trớc đó và mỗi năm sẽ tăng 15% cho đến năm 2004 để đảmbảo sản xuất trong nớc Hiện nay, thị trờng xuất khẩu cao su chủ yếu của Việt Nam
là Châu á với tỷ trọng xuất khẩu chiếm gần 90% Cao su của ta cũng đợc bán chocác khách hàng Mỹ và EU (chiếm tỷ trọng khoảng 10%)
Sự phụ thuộc mạnh vào thị trờng Trung Quốc (chủ yếu là do Trung Quốc achuộng cao su tấm xông khói và sẵn sàng chấp nhận chất lợng vừa phải) đã gây rấtnhiều khó khăn cho ngành cao su Việt Nam Cụ thể, cao su đợc xuất sang TrungQuốc chủ yếu theo hình thức biên mậu để các doanh nghiệp Trung Quốc tiện trốnthuế Nếu suôn sẻ thì mua và thanh toán đàng hoàng, nếu không thì “xù” luôn khiếnkhá nhiều doanh nghiệp của ta hoặc bị đọng hàng tại khu vực biên giới, hoặc bị mấttrắng
Từ khi Trung Quốc mở chiến dịch chống buôn lậu qua biên giới, lợng cao sunhập khẩu đã giảm hẳn, gây khó khăn cho cả Việt Nam và Thái Lan, trong đó ViệtNam gặp khó khăn nhiều hơn Do Trung Quốc áp dụng chính sách Quota đối vớiviệc nhập khẩu cao su nên trong những tháng cuối năm 1999, các doanh nghiệp chủyếu là các doanh nghiệp t nhân tập trung bán mủ cao su nguyên liệu cho TrungQuốc so không cần có Quota, thuế nhập khẩu thấp, giá bán lại cao, hiệu quả hơn giábán cao su thành phẩm (giá xuất khẩu cao su nguyên liệu từ 320-380 USD/tấn, giáxuất khẩu cao su thành phẩm từ 520-560 USD/tấn)
Từ tháng 9 năm 1999, Việt Nam đã chỉ định 19 đầu mối xuất khẩu cao su sangcác nớc láng giềng trong đó có cả Trung Quốc, góp phần ổn định đợc giá cả, lợnghàng tồn kho tại các cửa khẩu cũng giảm, ít có hiện tợng tranh mua, tranh bán hoặc
ép giá Bắt đầu từ trung tuần tháng 10/1999 trở lại đây, giá cao su có nhích lên khảquan hơn nhng vẫn còn thất thờng, hy vọng rằng chúng ta có thể nâng cao thêm giátrị xuất khẩu
Trang 33Nh vậy thị trờng Trung Quốc là thị trờng tiêu thụ chính nhng hiện vai trò đang
có xu hớng giảm dần Các thị trờng truyền thống lại bắt đầu khôi phục lại nhSingapore, Nga Khái quát tình hình xuất khẩu cao su của nớc ta hiện đang có chiềuhớng thuận lợi
Về cơ chế chính sách phát triển của Nhà nớc: Các loại thuế nội địa đánh vào
2 Thuế vốn cố định và thuế vốn lu động 2,4% 2,4%
4 Thuế sử dụng đất tính theo thóc qui
* Nguồn: Báo cáo Tình hình xuất khẩu cao su năm 199.
Vụ XNK, Bộ thơng mại.
Ngoài ra còn có thuế sử dụng đất nông nghiệp tuỳ theo từng loại đất
Thuế nhập khẩu mặt hàng cao su từ 30-50%, chủ yếu là các loại săm lốp, lộtrình cắt giảm thuế vào năm 2003 Nhà nớc không áp dụng các biện pháp phi thuếcho hàng cao su xuất khẩu
So sánh khả năng cạnh tranh với hàng ngoại (trong môi trờng có hàng rào bảo hộ
và không có bảo hộ), Lợi thế cạnh tranh của mặt hàng này có thể đợc xem ở một sốmặt sau:
- Thổ nhỡng tốt, năng xuất mủ cao hơn năng xuất của các nớc trong khu vực(trừ Thái Lan)
- Mặt hàng giá sinh hoạt trong nớc còn thấp, do vậy chi phí lao động chiếmtrong giá thành chiếm tỷ lệ thấp
- Diện tích trồng cao su phần lớn ở những vùng khí hậu tơng đối an toàn (ít bịbão, lũ)
Trang 34điện, ; gỗ điều làm đồ mộc gia dụng, ván nhân tạo, ; quả điều có thể đ ợc sửdụng làm đồ uống,
Hiện có trên 50 nớc thuộc vùng nhiệt đới trồng điều với tổng sản lợng gần 1triệu tấn hạt thô mỗi năm (Bảng 1) Các nớc có sản lợng điều lớn và xuất khẩu chủyếu trên thế giới hiện nay là ấn Độ, Brazil, Việt Nam, Tanzania, Indonexia,Moozambic, Nigieria, Kenia Do giá nhân điều tăng nhanh, các nớc thuộc Châu Phi,
ấn Độ đang tập trung đầu t trồng mới, nên dự kiến sản lợng điều thế giới còn tiếptục tăng lên trong những năm tới
3.1.2 Tình hình xuất khẩu:
Phần lớn những nớc sản xuất chủ yếu điều thô trên thế giới là những nớc xuấtkhẩu điều lớn Sản lợng xuất khẩu điều ngày càng tăng, với những nớc xuất khẩuchính là ấn Độ (khoảng 48% tổng sản lợng xuất khẩu thế giới), Brazil (khoảng20%) và Việt Nam (gần 20%)
Bảng 15: Nhập khẩu nhân điều ở những nớc tiêu thụ chính
Nguồn: Nghiên cứu tình hình thị trờng của FAO, TradeYearbook,1995,1999.
(*): Số liệu dự đoán.
Thị trờng tiêu thụ nhân điều trên thế giới phát triển thuận lợi với mức tăng nhậpkhẩu hàng năm từ 57% Các nớc nhập khẩu nhân điều với số lợng lớn thờng làcác nớc công nghiệp phát triển, trong đó Mỹ là nớc nhập khẩu lớn nhất (chiếm 50%sản lợng xuất khẩu điều thế giới) Hiện nay, tổng sản lợng nhân điều xuất khẩu đạt150.000 tấn Năm 2000, dự báo khả năng nhập khẩu nhân điều sẽ đạt khoảng180.000 tấn
Trang 353.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều của Việt Nam.
3.2.1 Tình hình sản xuất:
Cây điều hiện đang là một trong những cây công nghiệp hiện có diện tích lớncủa nớc ta Chế biến sản phẩm từ hạt điều để xuất khẩu cũng có vị trí quan trọng vềdoanh thu ngoại tệ trong mặt hà0ng nông sản xuất khẩu (đứng thứ t sau lúa, cao su
và cà phê) và thực sự trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật đang tham gia vào quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên, ngành hàng này đang cónhững khó khăn do cả phía khách quan và chủ quan tác động đến sự ổn định và pháttriển cần đợc Nhà nớc và các Bộ, ngành quan tâm giải quyết
Cây điều là một loại cây có khả năng chịu hạn cao và lại có thể trồng ở nhữngvùng đất xấu, không phù hợp trồng trọt các loại cây khác trớc năm 1980, cây điều
đợc trồng để phủ xanh đất trống (trồng rừng) chủ yếu để giữ đất, làm củi là chính.Sau đó, do có xuất khẩu hạt điều thô và nhất là khi có nhiều nhà máy chế biến xuấtkhẩu nhân điều hoạt động (từ năm 1990 trở đi) thì cây điều trở thành cây côngnghiệp đợc quan tâm đầu t, chăm sóc của các hộ nông dân, các đơn vị chuyênngành của một số tỉnh cũng đã quan tâm đến công tác khuyến nông trồng điều Bởivậy, cùng với việc tăng diện tích thì năng suất và sản lợng, chất lợng điều bớc đầucũng đã có những chuyển biến tích cực
Về diện tích: mặc dù phát triển tự phát và trong thời gian cha dài, ngành sản
xuất điều ở nớc ta đã đạt đợc diện tích và sản lợng đáng kể Đầu những năm 80,Việt Nam mới có diện tích điều cha đáng kể, mãi đến năm 1998 diện tích cây điềuViệt Nam mới tăng lên tới khoảng 250.000 ha, trong đó 220.000 ha cho thu hoạch,phân bố ở các vùng nh sau:
1998, diện tích trồng điều đã là 250.000 ha, tăng gấp 8 lần so với năm 1980 trongvòng 4 năm từ 1993-1997, diện tích điều cả nớc tăng 125.000 ha, tỷ lệ tăng diệntích lên tới 12,8%/năm
Bảng 16: Diện tích trồng điều ở các vùng qua các thời kỳ.
Đơn vị: ha