Luận văn : Thực trạng & Một số Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - VN
Lời mở đầu Đầu t hoạt động bản, tồn tất yếu có vai trò quan träng bÊt kú nỊn kinh tÕ- x· héi nµo Đợc xem nhân tố quan trọng định đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tê, năm qua tỷ trọng đóng góp vào GDP đầu t phát triển ngày tăng số lợng nh chất lợng công trình hạng mục công trình phục vụ đời sống nhân sinh Rừng Vàng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá giới nói chung cđa ViƯt nam nãi riªng Níc ta víi diƯn tÝch đất đồi núi gắn liền thảm thực vật rừng tập đoàn loài động vật rừng đa dạng Nơi địa bàn c trú lâu đời hàng triệu ngời thuộc nhiều dân tộc cộng đồng ngời Việt Tài nguyên rừng tài sản lớn vô quý hiếm, việc đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp tất yếu cần thiết để không tạo bầu khí lành cho sống dân c mà để đem lại giá trị kinh tế lớn góp phần vào việc tăng trởng kinh tế quốc dân Bắc Trung Bộ mét ®åi nói trung du cã 40% diƯn tÝch vïng rừng, đầu t phát triển vào lâm nghiệp Bắc Trung Bộ không tạo thêm cải cho kinh tế vùng mà thực chủ trơng bảo vệ tôn tạo rừng phủ góp phần cải thiện môi trờng sống nâng cao thu nhập cho ngời dân trồng rừng nh góp phần tạo tiềm lùc kinh tÕ cho sù nghiƯp C«ng nghiƯp hãa HiƯn đại hoá đất nớc Đây lý khiến em chọn đề tài Thực trạng số giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam Việc nghiên cứu dựa sở kiến thức chuyên ngành kinh tế đầu t víi viƯc thu thËp sè liƯu, tµi liƯu tham khảo, kinh nghiệm thực tế sau hoàn thành đợt thực tập Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam với giúp đỡ bảo Giáo viên hớng dẫn thực tập Phạm Văn Hùng đà giúp em hoàn thành chuyên đề Nội dung chuyên đề phần mở đầu kết luận bao gồm phần: Chơng I: Cơ sở lý luận chung đầu t đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển lâm nghiệp Bắc Trung Bộ- Việt nam Đầu t phát triển lâm nghiệp vấn đề lớn mang tầm vĩ mô, có định hớng nhà nớc Do với thời gian thực tập có hạn, thân thiếu kinh nghiệm thực tế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, mong đợc góp ý thầy, cô cô Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam Chơng I Cơ sở lý luận đầu t đầu t phát triển lâm nghiệp vùng bắc trung I Cơ sở lý luận chung đầu t phát triển 1.Khái niệm phân loại đầu t Đầu t hoạt động bản, tồn tất yếu có vai trò quan trọng kinh tế xà hội Thuật ngữ Đầu t (Investment) đợc hiểu đồng nghĩa với sù bá ra”, “sù hy sinh” tõ ®ã cã thĨ coi Đầu t bỏ ra, hy sinh ( tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ ) nhằm đạt đợc kết có lợi cho ngời đầu t tơng lai Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận khái niệm đầu t khác nhau, nhng thờng đề cập đến số khái niệm sau: - Đầu t trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, địa phơng, ngành sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng - Đầu t hoạt động sử dụng tiền vốn nguồn lực khác khoảng thời gian tơng đối dài nhằm thu đợc lợi nhuận lợi ích kinh tế xà hội - Đầu t việc bỏ tiền nhằm tạo lực để từ dự kiến khai thác đợc khoản tiền lớn số tiền đà bỏ - Hoạt động đầu t trình huy động sử dụng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nh»m s¶n xuÊt s¶n phÈm hay cung cÊp dịch vụ đáp ứng nhu cầu cá nhân xà hội Nh vậy, đầu t giác độ kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ cho đầu t kinh tế Vốn đầu t đợc hình thành từ tiền tích luỹ xà hội, từ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiền tiết kiệm dân vốn huy động khác đợc dựa vào sử dụng trính sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xà hội Trong công tác quản lý kế hoạch hoá hoạt động đầu t nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo tiêu thức khác Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng nhu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế khác Những tiêu thức phân loại đầu t thờng đợc sử dụng là: Phân loại đầu t theo chất đối tợng đầu t, Theo cấu tái sản xuất, Theo phân cấp quản lý, Theo lĩnh vực hoạt động xà hội kết đầu t, Theo đặc điểm hoạt động kết đầu t, Theo giai đoạn hoạt động kết đầu trình tái sản xuất xà hội, Phân loại theo thời gian thực phát huy tác dụng để thu hồi vốn đà bỏ kết đầu t, Theo quan hệ quản lý chủ đầu t, Theo nguồn vốn, Theo vùng lÃnh thổ 2.Đầu t phát triển đặc điểm đầu t phát triển Đầu t phát triển phận đầu t, trình phối hợp nguồn lực nhằm tạo lực sản xuất phục vụ số lợng chất lợng kinh tế, đầu t phát triển hình thức trực tiếp tạo sở vật chất cho kinh tế cho đơn vị sản xuất kinh doanh Là trình chuyển hoá vốn tiền vốn vật, trình chi dùng vốn nhằm tạo tài sản mới, lực sản xuất trì tiềm lực sẵn có kinh tế thị trờng Có thể ví dụ nh việc bỏ tiền để trồng rừng, phát triển khu rừng với chức riêng, để nhằm bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngời dân trồng rừng Ngoài có nhiều lĩnh vực đầu t, nhng ta nhận thấy rõ nhất, thờng xuyên nhất, thể đặc trng đầu t phát triển đầu t xây dựng bản, gồm: xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng móng đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì hoạt động sở ®ang tån t¹i, t¹o tiỊm lùc míi cho nỊn kinh tế xà hội Đặc điểm đầu t phát triển: vốn lớn, lao động nhiều, thời gian đầu t kéo dài với thời gian vận hành kết đầu t kéo dài có vĩnh viễn, công trình cố định, nên đầu t phát triển có độ rủi ro cao Vai trò đầu t kinh tế quốc dân 3.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung tổng cầu Về mặt cầu: Đầu t mét u tè chiÕm tû träng lín tỉng cung toàn kinh Theo số liệu thống kê ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 30% tổng cấu nớc giới Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, thay đổi đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lợng cân tăng theo giá yếu tố đầu vào tăng Điểm cân thay đổi Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn, kéo theo sản l ợng tiềm tăng giá sản phẩm giảm Sản l ợng tăng giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại kích thích sản lợng sản xuất tăng Sản xuất phát triển nguồn gốc để tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội 3.2 Đầu t tác động đến ổn định kinh tế: Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cung tổng cầu kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu t, cầu yếu tố đầu t tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến lúc làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn tiền lơng ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xà hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi đầu t tác động đến hai mặt kinh tế, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với tác động Vì vậy, điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì đợc ổn định toàn kinh tế 3.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 -25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc Vốn đầu t ICOR = GDP Từ suy : Vốn đầu t Mức tăng GDP = ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t ë c¸c níc ph¸t triĨn ICOR thêng lín thõa vốn thiếu lao động, vốn đợc sử dụng để thay công nghệ đại có giá cao Còn níc chËm ph¸t triĨn ICOR thÊp thiÕu vèn, thõa lao động nên cần phải sử dụng lao ®éng ®Ĩ thay thÕ cho vèn, sư dơng công nghệ đại, giá rẻ Kinh nghiệm cho thấy ICOR công nghiệp cao ICOR nông nghiệp Do nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp, nớc phát triển, phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến 3.4.Đầu t chuyển dịch cấu Kinh nghiƯm cđa mét sè níc trªn thÕ giíi cho thÊy đờng tất yếu tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ đến 10%) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực dịch vụ công nghiệp Đối với ngành nông lâm ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ đến 6% khó khăn Nh sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế 3.5 Đầu t với tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Công nghệ yếu tố quan trọng góp phần định thành công công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta Theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ Việt nam lạc hËu nhiỊu thÕ hƯ so víi thÕ giíi vµ khu vực Với trình độ công nghệ lạc hậu này, trình công nghiệp hóa Việt nam gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi II Lý luận chung đầu t phát triển lâm nghiệp 1.Khái niệm lâm nghiệp Lâm nghiệp kinh tế quốc dân Trong đó, rừng đối tợng chủ yếu ngành lâm nghiệp, ngành lâm nghiệp quản lý 19.000.000 rừng đất rừng chiếm 575 diện tích nớc Trong ®ã cã 24 triƯu d©n sinh sèng thc 54 d©n tộc khác Chính vậy, hoạt động ngành lâm nghiệp đa dạng phong phú Rừng hệ sinh thái, loài gỗ chiếm vai trò u Rừng tài nguyên quý báu đất nớc, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trờng sinh thái, có giá trị lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Rừng đất lâm nghiệp hai đối tợng quản lý lâm nghiệp, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, việc phân loại rừng chủ yếu dựa sở rừng đất rừng Phân loại rừng Theo định 1171/QĐ ngày 30/11/1986 Bộ trởng Bộ lâm nghiệp ban hành quy chế quản lý ba loại rừng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Bản quy chế đà làm rõ khái niệm phân loại loại rừng, chi tiết phân loại cho loại rừng Theo rừng đợc phân loại thành: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Lý luận đầu t phát triển lâm nghiệp 2.1.Định nghĩa nội dung đầu t phát triển lâm nghiệp Đầu t phát triển lâm nghiệp trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp trồng tái tạo rừng để thu lợi ích tơng ứng lớn nguồn lực đà bỏ Nội dung đầu t phát triển lâm nghiệp: - Đầu t theo khâu trình trồng: Trồng mới: Là khâu trình trồng rừng, cần lợng vốn đầu t lớn, công chăm sóc nhiều, khâu đòi hỏi phải xác định đợc cấu giống trồng hợp lý cho đất Khoanh nuôi: Đầu t cho khoanh nuôi rừng nhằm phần tái tạo lại rừng nhằm giúp rừng phát triển Quá trình đầu t thiếu khâu chăm sóc bảo rừng - Đầu t cho loại rừng: loại rừng có chức nh đặc điểm khác nh: Đầu t rừng sản xuất đòi hỏi quan tâm đến vốn, lÃi suất, cấu trồng, trồng rừng sản xuất nhằm mục tiêu lợi nhuận Đối với đầu t cho rừng phòng hộ rừng đặc dụng đòi hỏi phải quan tâm đến khâu khoanh nuôi bảo vệ Ngoài yếu tố phải quan tâm đến sở lâm sinh, khoa học công nghệ chọn giống lai giống bao trùm yếu tố yếu tố ngời, ngời nghiên cứu khoa học, ngời chăm sóc bảo vệ rừng Ngoài có nhiều yếu tố tác động đến đầu t phát triển lâm nghiệp đợc thể rõ đặc điểm đầu t phát triển lâm nghiệp 2.2 Đặc điểm đầu t lâm nghiệp Thời gian kéo dài Trồng rừng trình tiêu tốn nhiều thời gian theo chu kỳ dài, có loài phải đến 70-80 năm đợc khai thác, trung bình 30-40 năm nh trồng Lim, Táu, Dẻ, Sa phải 7- năm nh trồng Bạch đàn, Tràm, tai tợng Do mà rừng chịu tác động nhiều yếu tố biến động thiên nhiên ngời dẫn đến rủi ro đầu t Mặt khác chi phí đầu t cao, bao gồm nhiều loại chi phí: Chi phí cho trồng chăm sóc đến rừng đạt chu kỳ kinh doanh Xây dựng sở vật chất, bao gồm xây dựng hệ thống đờng lâm nghiệp, đầu t phong chống cháy rừng hệ thống vờn rừng đợc bảo vệ Chi phí rủi ro ý muốn ngời trồng rừng nh sâu bệnh, lửa rừng, ma bÃo, hạn hán, chỈt trém, thđ tơc vay vèn, cÊp giÊy phÐp khai thác, vận chuyển, tiêu thụ phức tạp Ngoài phả đầu t nhiều sức lực để chăm sóc bảo vệ rừng trình đầu t dài hạn Thế phí đầu t ban đầu cao mà lại phải chờ sau vài thập kỷ sau đợc thu hoạch không thu hút đợc nguồn đầu t đầu t t nhân Mặt khác t nhân hộ gia ®×nh vïng rõng nói th× thiÕu ®iỊu kiƯn vỊ vèn, lao động, kỹ thuật lâm sinh để đầu t Các t nhân thành phố hay nơi đà hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển đầu t, thờng không thích đầu t vào rừng vừa lâu lại vừa rủi ro cao, lợi nhuận thấp, khó đánh giá đợc, chí hết đời mà không đợc khai thác cây, không thu lại đợc vốn Chính từ lâu nguồn vốn đầu t trồng rừng chủ yếu nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp Do việc bảo vệ phát triển rừng giai đoạn tới đòi hỏi nhà nớc phải có chiến lợc phát triển đồng nh chiến lợc thu hút nguồn vốn tc thành phần khác tham gia đầu t vào lâm nghiệp Khả sinh lợi thÊp; thêi gian thu håi vèn l©u: Trång rõng khoảng thời gian dài gây tâm lý không muốn đầu t vốn đầu t khê đọng lớn nên chịu nhiều biến động kinh tế tự nhiên xà hội mà khả sinh lời vốn đầu t thấp Bởi rừng trồng nơi có đất xấu khô cằn, vị trí địa lý, địa hình phức tạp, giao thông phát triển Nơi có điều kiện kinh tế phát triển, ngời dân sống chủ yếu dựa vào rừng, sản xuất theo kiĨu tù cung tù cÊp Do ®ã vèn rõng trång không đợc đầu t mà bị khai thác bừa bÃi đế đến tuổi khai thác sản lợng gỗ thấp giá trị kinh tế không cao nh trồng Keo, Bạch đàn năm chi phí khoảng 3,8- triệu/ha sau 8- 10 năm cho thu ho¹ch tõ 80- 100 m / khai thác Nếu đơn giá gỗ nguyên liệu cửa rừng (cha khai thác vận chuyển cửa rừng ngời khai thác phải chịu) bán đợc 150180.000đ/m3 nh tổng số đạt: 15- 20 triệu/ha trừ chi phí trồng chăm sóc công khai thác khoảng 6-8 triệu ngời trồng rừng đợc từ 600800.000đ/ha/năm thấp mà thời gian thu hồi vốn lâu Đó cha tính đến rủi ro nh cháy rừng, sâu bệnh, bÃo lụt, hạn hán tàn phá.(nguồn: Tổng cục thống kê) Do thời gian trồng rừng lâu nên thiếu vốn, định kiến mà ngân hàng cho vay vốn để trồng rừng vay trung hạn đợc vay dài hạn LÃi suất vay trồng rừng áp dụng 0,6% /tháng, nghĩa sau 10 năm ngời vay trồng rừng phải trả gấp đôi vốn lÃi, hiệu lại thấp nh nói nên không dám vay để trồng rừng Ngời ta đánh giá thấp nghề trồng rừng, mà họ thờng đổ xô vào trồng cao su, cà fê, tiêu ăn quả, tạo cân đối nghiêm trọng nông nghiệp với sản xuất lâm nghiệp Hơn nhà đầu t thờng nhìn nhận đánh giá vai trò nh xếp vị trí ngành theo tiền thuế doanh thu hay Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế, mà ngành lâm nghiệp bị xếp vào hàng kém, bị coi nhẹ khó đợc công ty nớc ngoài- công ty liên doanh tham gia góp vốn đầu t Một điển hình cho việc liên doanh trồng rừng Việt nam bị thất bại liên doanh trồng rừng Việt nam Đài loan Kiên Giang công ty Nông lâm sản Kiên Giang với công ty lâm nghiệp Taipei (Đài bắc) Sau năm trồng rừng đà phải giải thể Toàn sản lợng gỗ Bạch Đàn 20.000 rừng Bạch Đàn đà trồng tính giá trị lý thuyết đạt 19 triệu USD chi phí bỏ đà lên tới 24- 25 triệu USD nhà nớc Việt nam đà đồng ý cho công ty quốc tế trồng rừng Kiên Tài (Kiên Giang- Đài loan) đợc phép giải thể bồi thờng cho phía Đài loan hàng chụ triệu ddoUSSD Hiệu kinh tế xà hội lớn Đầu t trồng rừng mang lại hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi rÊt cao, nhng thùc tế lại khó phân tích tổng hợp đánh giá đợc số giá trị xà hội nó, nh bảo vệ môi sinh môi trờng, cho thuỷ lợi, cho phát điện Đầu t trồng rừng mang lại giá trị văn hóa, lịch sử to lớn, có để lại cho hàng nghìn năm sau khu rừng có giá trị cao bảo tồn quỹ gien, bảo vệ động thực vật quý rừng nhiệt đới nh vờn Quốc gia Cát Tiên, Cúc Phơng Đầu t trồng rừng tạo điều kiện tổ ấm cho loài động vật hoang dại động vật quý sinh sống phát triển tránh đợc tuyệt chủng xảy nhiều nơi toàn giới 2.3 Nguồn vốn đầu t phát triển lâm nghiệp Đầu t phát triển lâm nghiệp đòi hái vèn lín, ®ã viƯc huy ®éng vèn tõ nhiều nguồn yêu cầu tất yếu khách quan Trong đó, nguồn có đặc thù khác số lợng vốn, thời hạn vốn, lÃi suất, hình thức đầu t, khoản mục đầu t, nguồn vốn cho đầu t phát triển lâm nghiệp bao gồm nguồn sau: * Nguồn vốn ngân sách: Vốn ngân sách nhà nớc vốn quan trọng nhất, chiếm tû träng cao nhÊt tỉng c¸c ngn vèn Vèn ngân sách bao gồm hai nguồn: Vốn ngân sách trung ơng vốn ngân sách địa phơng Vốn ngân sách cung cấp cho đầu t phát triển lâm nghiệp đợc phân bổ cho nội dung công việc sau: - Bảo vệ, rừng, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nuôi dỡng rừng, trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu xung yếu - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ trồng quản lý b¶o vƯ rõng - Vèn sù nghiƯp qu¶n lý dự án Ngoài vốn ngân sách nhà nớc ra, đầu t vào lâm nghiệp có nguồn vốn vay tín dụng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt chủ đầu t đầu t vào rừng sản xuất Nhờ nguồn vốn tín dụng đầu t với u đÃi lÃi suất, thời gian giúp nhà ®Çu t cã ®đ ngn lùc ®Ĩ thùc hiƯn ®Çu t mét chu kú * Nguån vèn tÝn dông u đÃi: Là nguồn đợc hình thành dới hình thức vay tÝn dơng víi l·i st hc thêi gian u đÃi Nguồn vốn mang tính chất hỗ trợ khuyến khích lâm trờng hay hộ gia đình tham gia đầu t Do vốn tín dụng u đÃi đợc phân bổ cho việc sau trình đầu t phát triển lâm nghiệp: - Bảo vệ rừng, trồng, khoanh nuôi tái sinh, làm giàu rừng tự nhiên đầu nguồn, rừng sản xuất - Xây dựng rừng, trang trại, trồng ăn Trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu đề nghị nhà nớc cho vay không lÃi Ngày xu phát triển giới nguồn vốn t nhân ngày trở nên quan trọng nguồn có hiệu đầu t cao Tuy nhiên lĩnh vực đầu t phát triển lâm nghiệp nguồn vốn tự có lại ít, đầu t cho lâm nghiệp mang lại lợi nhuận thấp, lại phải đầu t thời gian dài, khê đọng vốn lín * Ngn vèn tù cã cđa doanh nghiƯp: Lµ nguồn vốn đợc hình thành từ lợi nhuận doanh nghiệp trích từ quỹ khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Trong thực tế ngành lâm nghiệp cho thÊy nguån vèn nµy chiÕm mét tû träng rÊt thấp đợc sử dụng chủ yếu công việc sau: * Xây dựng vờn quả, trồng công nghiệp, trồng phân tán kết hợp cung cấp gỗ, củi cung cấp cho nhà máy ván ép nhân tạo hay nhà máy nguyên liệu giấy * Nguồn vốn tự có dân c: Là nguồn vốn đợc hình thành từ tiền vốn dân c đầu t vào phát triĨn l©m nghiƯp Vèn tù cã cđa d©n thêng nhá, phân tán, chủ yếu đầu t phát triển mô hình kinh tÕ vên rõng, trang tr¹i 10 ... cho vùng phát triển, đại phận đời sống nhân dân đà đợc cải thiện ngày phát triển theo xu phát triển chất lợng II thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc trung 1.Tình hình đầu t phát triển. .. nghiệp, trọng công nghệ lâm sinh chế biến lâm đặc sản Thứ năm, Đầu t phát triển lâm nghiệp Vùng Bắc Trung Bộ không việc đầu t thu lợi nhuận tài đơn mà đầu t phát triển lâm nghiệp nhiệm vụ bảo vệ... c vùng Vi việc đầu t phát triển lâm nghiệp công việc quan trọng cần thiết 14 Chơng ii Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng bắc trung I khái quát điều kiện tự nhiên xà hội mối liên hệ phát