Hiệu quả đầu t

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - VN (Trang 39 - 44)

II. thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc

2.2.Hiệu quả đầu t

2.2.1 Phân tích hiệu quả tài chính

Để tính hiệu quả vốn đầu t phát triển lâm nghiệp, kiểm tra dùng phơng pháp - ớc lợng từ hiệu quả đầu t một ha rừng trong một kỳ. Từ đó mô tả hiệu quả cho các dự án đầu t trồng rừng, đặc biệt là rừng sản xuất.

Trớc hết, phải phân tích hiệu quả tài chính của một dự án trồng rừng sản xuất với chu kỳ 7 năm, có nghĩa đến năm thứ 8 rừng sẽ đợc khai thác.

Bằng việc kết hợp phơng pháp tính NPV, tỷ lệ chiết khấu của giáo trình kinh tế đầu t với số liệu đầu t thực tế của việc trồng rừng, ta có bảng phân tích sau: n n

∑ Bi(1+r)n-1- ∑ Ci ( 1+r )n-1

i=0 i=0 NPV =

Trong đó: Bt= Tổng thu nhập ở cuối năm t

Ct= Chi phí phải chi trả vào thời điểm đầu năm thứ t n= Số chu trình vòng quay, tính bằng năm.

t= Số năm tính từ khi bắt đầu đầu t (i= 0 đến năm thứ n) r= Tỷ lệ lãi suất hàng năm.

áp dụng công thức tính tỷ suất chiết khấu tính cho các khoản tiền trong tơng lai : (1+r)n

Bảng 9: Phân tích hiệu quả tài chính

Năm Các khâu trồng rừng Tiền đầu t hàng

năm (đồng/ha) Lãi suất 1 năm (%) Tỷ lệ chiết khấu Thành tiền sau 1 kỳ Tổng 8.000.000 1 Trồng 4.150.000 7 % 1.61 6.663.993 2 Chăm sóc, bảo vệ 1.700.000 7 % 1.50 2.551.242 3 Chăm sóc, bảo vệ 1.200.000 7 % 1.40 1.683.062 4 Chăm sóc, bảo vệ 800.000 7 % 1.31 1.048.637 5 Bảo vệ 50.000 7 % 1.23 61.252 6 Bảo vệ 50.000 7 % 1.14 57.245 7 Bảo vệ 50.000 7 % 1.07 53.500 Tổng 12.118.931

Nguồn: Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam

Sản lợng gỗ khai thác một ha sau 8 năm là: Gỗ: 80 m3/ha, củi: 12 m3 các loại chi phí cần thiết để bán 1 m3 gỗ.

Vốn thành tiền sau 8 năm - Chi phí tạo rừng = Sản lợng gỗ chính = 12.118.931/80 m3/ ha = 151.487 đồng - Chi phí khai thác 40.000 đ/ m3 - Thuế (4%): 4% * 151.487 = 6060đ/ m3 - Vận chuyển: 60.000dd/m3

Giá thành cho 1 m3 gỗ là = tổng chi phí tạo rừng + chi phí khai thác + chi phí vận chuyển =151.487+40.000 + 6060 + 60.000 = 257547

Trong khi đó giá bán 1 m3 gỗ là : 330.000đ, củi :100.000đ/m3 Lợi nhuận thu về của một ha rừng là:

(330.000 – 258.987) * 80 + 12 * 1000.000 = 6.96 .283

Cả quá trình đầu t sau 8 năm, nhà đầu t thu về 6.96.283 đ. Vậy doanh thu trong một năm (không tính lãi) thì chỉ đợc gần 1.000.000 đ. Nh vậy lợi nhuận thu về là quá thấp so với vốn bỏ ra, so với công mà ngời trồng đã chăm sóc, bảo vệ cả quá trình. Đây là một tồn tại rất lớn vì hiệu quả sản xuất lâm nghiệp quá thấp. Nếu không làm tốt công tác thâm canh cây rừng, nâng cao năng suất và sản lợng rừng trồng trên một ha thì mãi mãi kinh tế lâm nghiệp vẫn không thể phát triển bền vững đợc.

Một hạn chế trong việc phát triển trồng rừng sản xuất là lãi suất cho vay tín dụng còn rất cao, mặt khác các cơ sở chế biến còn lạc hậu sản lợng gỗ sau khi đợc khai thác cha chắc đã có thị trờng tiêu thụ, do đó nên không hấp dẫn các nhà đầu t tham gia trồng rừng.

2.2.2 Hiệu quả xã hội.

Nếu coi việc đánh giá hiệu quả tài chính là trọng tâm và là điều kiện tiên quyết để duyệt mỗi dự án đầu t phát triển lâm nghiệp thì có lẽ sẽ có rất ít dự án đạt tiêu chuẩn. Bởi vì đầu t phát triển lâm nghiệp luôn đặt hiệu quả bảo vệ môi trờng, cải tạo đất, cải thiện môi sinh, tạo điều kiện cho hệ sinh thái phát triển, ngoài ra cha kể đến vai trò của các loại rừng đặc dụng và phòng hộ trong việc giữ nớc, điều tiết nguồn n- ớc, bảo vệ gien quý hiếm, bảo tồn các di sản văn hoá. Đó là những giá trị bản sắc riêng mà không phải quốc gia nào cũng có, biết cách giữ gìn và phát triển chúng.

Quá trình đầu t phát triển lâm nghiệp trong thời gian vừa qua đã mang lại giá trị cho xã hội to lớn, nh là tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 13 % năm 1990 lên 28 % năm 2003, đã góp phần bảo vệ môi trờng, bảo vệ và giữ gìn các công trình thuỷ lợi.

Mặt khác, Việt Nam là một nớc nông nghiệp với khoàng 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, hàng năm lợng lao động ở trong khu vực nông lâm nghiệp la 70%, Bắc Trung Bộ 82%. Do đó, khi đầu t vào phát triển rừng Bắc Trung Bộ là đã phần nào giải quyết đợc khối lợng công ăn việc làm cho ngời lao động, đã góp phần nâng cao đời sốn của ngời dân.

Trong tổng sản lợng của Bắc Trung Bộ ngày càng tăng, trong đó phần đóng góp của lâm nghiệp. Giá trị sản lợng của Bắc Trung Bộ tăng không những làm tăng khối lợng công ăn việc làm, mà còn làm tăng chất lợng đời sống nhân dân, giảm số hộ đói nghèo,tăng hộ giàu. Ngoài ra không thể không kể đến vai trò của đầu t phát triển rừng đã làm thay đổi bộ mặt của Bắc Trung Bộ, trong đó có thể thấy rõ nhất sự thay đổi là sự phát triển của cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, y tê, giáo dục.

Để có đợc những thành quả trên không phải là thành quả của riêng bất kỳ một yếu tố nào mà đó là thành quả của tất cả quá trình của tất cả mọi thành viên, nhng quan trọng nhất là nguồn vốn đầu t, tiếp đó là cơ chế chính sách tạo điều

kiện cho quá trình đầu t phát triển nh chính sách tín dụng u đãi, chính sách hởng lợi, hay chính sách giao đất giao rừng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia, đồng thời cần phải kể đến vai trò của ngời dân địa phơng cũng nh ý thức và phong trào làm kinh tế rừng. Chính là nhờ tất cả các yếu tố đó đã tạo cho Bắc Trung Bộ một sự phát triển, cùng với màu xanh của rừng.

Chơng iii

Một số giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển lâm nghiệp Bắc Trung Bộ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - VN (Trang 39 - 44)