Nguyên nhân suy thoái rừng

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - VN (Trang 49 - 51)

II. thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc

3. Nguyên nhân suy thoái rừng

Nguyên nhân của sự suy giảm rừng trong những năm qua, cùng với hiệu quả đầu t cha thực sự tạo đà phát triển cho lâm nghiệp trớc hết phải kể đến là:

Bắc Trung Bộ với điều kiện địa hình, khí hậu rất khắc nghiệt, cơ sở vật chất thiếu thốn, cơ sở hạ tầng lạc hậu, đời sống nhân dân khó khăn, trình độ dân trí cha cao. Từ những tác động khách quan đó đã ảnh hởng đến sự phát triển lâm nghiệp

Bắc Trung Bộ, cụ thể là hiện tợng đốt, phá rừng làm nơng rãy, bên cạnh đó là tập quán du canh du c đã làm diện tích rừng giảm đi, cùng với nó là diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên. Ta có thể thấy đợc nguyên nhân của suy thoái rừng những năm qua trong bảng số liệu sau:

Bảng 10 : Các nguyên nhân gây mất rừng ở Việt nam

Vùng địa lý Khai thác quá mức Du

canh cho nông Khai phá nghiệp

Di dân tự do

Chiến

tranh Khai thác cho các mục đích khác

Đồng bằng bắc bộ 12 17 41 9 21

Đông bắc bộ 27 29 11 7 8 18

Miền núi trung tâm

băc bộ 29 27 16 9 5 23

Tây bắc 11 36 12 11 3 27

Bắc Trung Bộ 34 21 14 6 14 11

Duyên hải miền trung 28 17 11 9 29 6 Tây nguyên 31 24 21 5 17 2 Đông nam bộ 29 15 13 9 24 10 Đồng bằng sông cửu long 19 4 19 21 31 6

Nguồn: Tổng cục lâm nghiệp Việt nam

Ii. mục tiêu, định hớng, chiến lợc.

1.Mục tiêu:

* Mục tiêu chung: Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001- 2010 về lâm nghiệp đã đợc đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định: “bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ rừng lên 43%. Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định và lâu dài theo hớng xã hội hoá lâm nghiệp, có chính sách bảo đảm cho ngời làm rừng sống đợc bằng nghề rừng. Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp và có chính sách hỗ trợ để định canh, định c, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi. Ngăn chặn nạ đốt rừng, phá rừng. Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ và làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm rừng”.

+ Xây dựng một nền lâm nghiệp xã hội, tăng cờng bảo vệ, khôi phục rừng trên 3 loại rừng, để đảm bảo khả năng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ môi trờng sinh thái. Nâng cao tỷ lệ che phủ của rừng từ 28% hiện nay lên 42.9% năm 2005 và 60.3% năm 2010. Bảo tồn tính đa dạng sinh học và bảo vệ hệ động vật, thực vật quý hiếm ở khu vực.

+ Định hình cơ cấu kinh tế lâm nghiệp Bắc Trung Bộ và Lâm- Công nghiệp chế biến, đa tổng giá trị lâm nghiệp lên 10% vào năm 2005 và 12 % năm 2010. Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá lâm đặc sản có gía trị cao, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân trong vùng.

+ Thu hút nông dân trên địa bàn vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp tạo vệc làm cho số lao động d thừa theo phơng thức nông- lâm kết hợp với các mô hình canh tác trên đất dốc bền vững. Củng cố các cơ sở quốc doanh lâm nghiệp đủ mạnh, làm tốt chức năng dịch vụ kỹ thuật và khuyến lâm, đào tạo cán bộ KHKT lâm nghiệp có trình độ để đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Góp phần cùng các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi, từng bớc nâng cao dân trí, đẩy lùi các tệ nạn xã hội.

+ Phát triển lâm nghiệp Bắc Trung Bộ là yếu tố quan trọng, góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở vùng Biên giới phía Trung của tổ quốc.

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - VN (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w