1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay

78 541 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay

LỜI MỞ ĐẦUKhu vực kinh tế nhân tại Việt Nam trong đó phần lớn bao gồm các doanh nghiệp nhỏvừa ngày càng được coi là đóng vai trò quan trọng đối với việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà Việt Nam đã đạt được trong thập niên vừa qua. Đảng Cộng Sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏvừa trong khu vực kinh tế nhân trong các chiến lược phát triển của mình, đặc biệt là về phương diện tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo. Trong những năm vừa qua đã có một loạt những cải cách mang lại những kết quả đáng khích lệ như Luật Doanh nghiệp (năm 2000) và Nghị định Phát triển doanh nghiệp nhỏvừa (năm 2001), tạo một môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp nhỏvừa trong khu vực nhân.Mặc dù môi trường hoạt động đã dần được cải thiện, các doanh nghiệp nhỏvừa trong khu vực kinh tế nhân vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong quá trình tăng trưởng. Các doanh nghiệp nhân vẫn chưa được hưởng một sân chơi bình đẳng với các doanh nghiệp nhà nước. Những hạn chế về khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng và công nghệ hiện đại vẫn là những rào cản làm chậm lại tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏvừa mới thành lập đồng thời cũng thiếu công cụ quản lý hiện đại, khả năng tiếp cận thông tin và các mối liên hệ với các thị trường xuất khẩu.Có thể nói Luật khuyến khích đầu trong nước năm 1994 và Luật khuyến khích đầu trong nước (sửa đổi) mới có hiệu lực từ năm 1999 đã có những đóng góp đáng kể cho việc thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy nhiều tiềm năng, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Số lượng các doanh nghiệp mới thành lập trong cả nước tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này đang giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế như tạo thêm việc làm, thu hút vốn vào sản xuất, kinh doanh, tăng thêm thu nhập và 1 đa dạng hóa thu nhập dân cư, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu. Có tình trạng đó là do những tồn tại như môi trường đầu chưa thông thoáng, thủ tục còn nhiều phiền hà, mức độ hỗ trợ và ưu đãi đầu chưa thật hấp dẫn.Vì vậy, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏvừanước ta trong thời gian tới, em chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạnggiải pháp cho việc đầu phát triển doanh nghiệp nhỏvừanước ta trong giai đoạn hiện nay”. Đề tài gồm có các phần sau:- Mục lục- Lời mở đầu- Phần 1: Lý luận chung- Phần 2: Thực trạng đầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa- Phần 3: Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏvừa ở Việt Nam trong thời gian tới- Kết luận- Danh mục tài liệu tham khảoEm xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới TS. NGUYỄN BẠCH NGUYỆT đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.2 PHẦN 1LÝ LUẬN CHUNGI. Đầu đầu phát triển1. Khái niệmXuất phát từ phạm vi tác dụng của các kết quả hoạt động đầu tư, chúng ta có những cách hiểu khác nhau về đầu tư.Theo nghĩa rộng, đầu nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.Như vậy, mục đích của việc đầu là thu được cái gì đó lớn hơn những gì mà mình đã bỏ ra. Do vậy, nền kinh tế không xem những hoạt động như gửi tiền tiết kiệm là hoạt động đầu vì nó không làm tăng của cải cho nền kinh tế mặc dù người gửi vẫn có khoản thu lớn hơn so với số tiền gửi. Từ đó, người ta biết đến một định nghĩa hẹp hơn về dầu hay chính là định nghĩa về đầu phát triển.Đầu phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thương xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội.Trước đây, theo quan niệm truyền thống, vốn đầu phát triển chỉ là những chi phí bằng tiền dùng cho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại và khôi phục tài sản cố định trong nền kinh tế. Như vây, về thực chất, vốn đầu phát triển chỉ gồm những chi phí trực tiếp làm tăng tài sản cố định. Theo khái 3 niệm đầu phát triển vừa nêu trên, vốn đầu phát triển dược quan niệm là những chi phí bỏ ra găn liền với việc làm tăng thêm tài sản cho toàn xã hội. Nghĩa là, vốn đầu phát triển ngoài vai trò làm tăng tài sản cố định còn làm tăng tài sản lưu động, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực, nâng cao mức sống dân cư, mặt bằng dân trí, bảo vệ môii trường sinh thái, . Nói cách khác, vốn đầu phát triển có thể chia thành các nội dung cơ bản sau: vốn đầu xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn tài sản cố định; vốn lưu động bổ sung; vốn đầu phát triển khác. Trong đó, vốn đầu xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn nhất.Hoạt động đầu diễn ra một cách sôi nổi và thường xuyên từ những hoạt động lớn đến những hoạt động trưởng chừng như bình thường: Nhà nước đầu xây dựng cầu đường, một gia đình cho con đi học, một doanh nghiệp mua thêm máy móc để sản xuất thêm sản phẩm .Trong phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, đề tài xin đi sâu vào phân tích hoạt động đầu trong doanh nghiệp nhỏvừa - một lực lượng đông đảo có những đóng góp lớn vào công cuộc đầu phát triển của nền kinh tế.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tưHoạt động đầu phát triển là một hoạt động mang tính quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. Sở dĩ như vậy là do đầu phát triển có những đặc điểm riêng có khác biệt với những loại hình đầu khác.Thứ nhất, hoạt động đầu phát triển đòi hỏi một lượng vốn rất lớn, lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Điều này cũng đồng nghĩa với việc đã đem vốn đầu vào dự án này thì không thể sử dụng vốn đó cho một dự án khác. Đặc điểm này của hoạt động đầu buộc các nhà đầu phải suy nghĩ, cân nhắc rất kỹ trước khi lựa chon dự án và đưa ra quyết định đầu tư.4 Thứ hai, thời gian tiến hành hoạt động đầu và kết quả của hoạt động đầu phát huy tác dụng lâu dài. Để có được một tài sản cố định có thể phát huy tác dụng một cách độc lập trong nền kinh tế thì cần một khoảng thời gian rất dài. Ví dụ: để xây dựng một nhà máy sản xuất mới, chủ đầu phải trải qua nhiều giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu với rất nhiều công việc. Nhưng bù vào đó, nhà máy lại có thể hoạt động trong một thời gian dài đủ cho nhà đầu thu hồi lại những chi phí đã bỏ ra, đồng thời có được một khoản lợi nhuận hợp lý. Thêm vào đó là những thành quả của hoạt động đầu phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Kim Tự Tháp Ai Cập, nhà thờ La Mã Rome, vạn lý trường thành Trung Quốc . Điều này nói lên giá trị to lớn của các thành quả đầu phát triển.Do hoạt động đầu phát triển cần lượng vốn lớn và tồn tại lâu dài nên nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Có những yếu tố đã được nhận dạng, tính toán từ trước, nhưng cũng có những yếu tố bất định xảy ra bất ngờ, không thể lường trước được. Những yếu tố này tác động đến hoạt động đầu theo hai chiều hướng: tích cực và tiêu cực. Thông thường những tác động tích cực thì ít mà tác động tiêu cực thì nhiều, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công cuộc đầu tư. Từ việc thời gian để tiến hành hoạt động đầu đến thời gian vận hành kết quả đầu để thu hồi đủ vốn kéo dài làm cho công cuộc đầu chịu ảnh hưởng rất nhiều của yếu tố tự nhiên, chính trị, xã hội, kinh tế . Hoạt động đầu còn chịu tác động mạnh mẽ của yếu tố địa hình nơi công cuộc đầu được tiến hành bởi một đặc điểm riêng có của hoạt động đầu là kết quả vận hành ngay tại nơi sản xuất, xây dựng.Với những đặc điểm nêu trên, hoạt động đầu yêu cầu chủ đầu cũng như toàn bộ nền kinh tế phải quan tâm đến rất nhiều vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên . để hoạt động đầu có thể diễn ra đúng như kế hoạch và mang lại kết quả như mong muốn.5 3. Vai trò của đầu tưNhư trên đã phân tích, đầu là hoạt động hy sinh nguồn lực hiện tại để có thể thu lại những kết quả cao hơn trong tương lai. Thực tế thế giới và tình hình Việt Nam từ thời kỳ kế hoạch hóa tập trung đến nền kinh tế thị trường đã chứng minh nếu không có đầu phát triển thì không có sự tăng trưởng và phát triển, nền kinh tế sẽ lâm vào thoái trào và đình trệ, đời sống người dân sẽ ngày càng nghèo khó . Trong thời đại hiện nay, tất cả các nước trên thế giới đều coi đầu phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế và là chìa khóa của sự tăng trưởng, hội nhập vào nền kinh tế chung của khu vực cũng như toàn thế giới. Đầu phát triển có những vai trò vô cùng quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng như mỗi doanh nghiệp nói riêng.3.1. Đầu tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tếĐầu vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. Đầu là một yếu tố quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu thường chiếm khoảng 24~28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đầu tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, đầu tăng lên làm cho tổng cầu tăng lên, kéo theo sản lượng cân bằng tăng lên và giá cả của hàng hóa cũng tăng lên. Ngược lại với tổng cầu, đầu tác động đến tổng cung trong dài hạn. Khi thành quả của đầu phát huy tác dụng, các năng lực mới được sử dụng thì tổng cung tăng lên, kéo theo sản lượng tăng lên và giá cả hàng hóa giảm. Theo tác động dây chuyền, giá cả giảm lại khuyến khích tiêu dùng và kích thích đầu sản xuất hơn nữa. Cứ như vậy, đầu phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.3.2. Đầu tác động đến sự ổn định về kinh tế6 Đầu có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động không đồng thời của đầu đối với tổng cầu và tổng cung làm cho sự tăng giảm của hoạt động đầu cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế. Cụ thể, nếu đầu tăng lên, như phân tích trên làm cho giá cả tăng lên gây ra tình trạng lạm phát. Lạm phát lại làm chõ đình trệ, đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn, thâm hụt ngân sách, kinh tế châm phát triển. Mặt khác, đầu tăng lên làm cho sản xuất phát triển, thu hút thêm nhiều lao động, tăng thu nhập cho dân cư, giảm tệ nạn xã hội . Đây là yếu tố cơ bản tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. Nói như thế không có nghĩa là chúng ta không nên tăng đầu phát triển vì nếu giảm đầu sẽ đưa đến nhiều hậu quả to lớn hơn nữa. Vì vậy, trong hoạt động kinh tế vĩ mô, các nhà hoạch định chính sách cần nhận thức đúng đắn về sự tác động hai mặt này để đưa ra những chính sách hợp lý có thể phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực, duy trì được sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.3.3. Đầu tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tếChúng ta sẽ xem xét sự tác động qua lại giữa vốn đầu và thu nhập của nền kinh tế thông qua hai lý thuyết: lý thuyết của Keynes về đầu và lý thuyết gia tốc đầu tư.Theo Keynes, mỗi sự gia tăng về vốn đầu dều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung về nhân công và nhu cầu về liệu sản xuất. Do đó làm tăng việc làm và nhu cầu về liệu sản xuất sẽ làm tăng thu nhập của nền kinh tế và đến lượt nó làm tăng đầu mới. Quá trình này thể hiện thông qua số nhân đầu - đại lượng thể hiện mối quan hệ tác động dây chuyền: tăng đầu làm tăng thu nhập, tăng thu nhập làm tăng đầu mới.Số nhân đầu được xác định:7 dYm =dIdY: Mức gia tăng thu nhậpdI: Mức gia tăng đầu tưm: Số nhân đầu tưVì I = S nêndY dY 1 1m = = = = dI dY – dC 1 − dC/dY 1 − MPCBên cạnh đó, lý thuyết gia tốc nói về nguyên nhân quyết định đầu tư. Theo thuyết này, ngoài các yếu tố thông thường như lãi suất, thuế .; việc tăng vốn, tăng đầu còn xảy ra khi sản lượng tăng. Hơn nữa, sản lượng phải tăng liên tục cùng nhịp độ mới đảm bảo cho vốn đầu không đổi. Khi sản lượng ngừng tăng, đầu ròng bằng 0 nhưng tổng đầu vẫn lớn hơn 0 nhằm duy trì năng lực sản xuất hiện có. Điều này được chứng minh công thức:Kt x =Ytx: Đại lượng thể hiện mối quan hệ giữa đầu và sản lượng đầu raKt: Vốn đầu trong thời gian tYt: Sản lượng đầu ra trong thời gian t8 Từ công thức trên, ta có: Kt = x.Yt ; Kt+1 = x.Yt+1⇒ NI = Kt+1 – Kt = x.(Yt+1 – Yt) = x.∆YSự phối hợp nhân tố gia tốc và mô hình số nhân có thể được thể hiện mô hình sau:Sản lượng tăng tương lai → Đầu tăng (theo nhân tố gia tốc) → Sản lượng tăng (mô hình số nhân) → Đầu tăng . và ngược lạiSự tác động của đầu lên tăng trưởng và phát triển kinh tế còn thể hiện hệ số ICOR. Vốn đầu ICOR =Mức tăng GDPTừ đó suy ra:Vốn đầu tưMức tăng GDP = ICORNếu ICOR không đổi, mức tăng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu tư. Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc nhiều vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu trong các ngành, vùng lãnh thổ cũng như hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. Đối với các nước đang phát triển, phát triển về bản chất được coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu đủ để đạt được một tỷ lệ tăng 9 thêm sản phẩm quốc dân dự kiến. nhiều nước, đầu đóng vai trò như một “cú hích ban đầu” để thoát ra khỏi “cái vòng luẩn quẩn” tạo đà cho sự cất cánh.3.4. Đầu tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếSự tác động này được thể hiện chính sách đầu mỗi quốc gia, mỗi địa phương. Đối với cơ cấu ngành, thông thường đầu cho ngành công nghiệp, dịch vụ thường chiếm tỷ trọng cao nhằm tạo ra sự phát triển nhanh những khu vực này. Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi thình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn tạo thành lực kéo và bàn đạp để thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.3.5. Đầu quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệpĐầu trong các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể hiểu đó là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để duy trì và tăng cường, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của cơ sở. Như vậy đầu có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp. Nó quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn thành lập trước hết phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật như nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua săm các máy móc thiết bị, thuê nhân công . Sau đó để duy trì hoạt động bình thường của mình, các doanh nghiệp phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hay thay mới các cơ sở vật chất đã hư hỏng, hao mòn hoặc đổi mới để thích ứng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Có như vậy, doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được. Ngoài ra, đầu còn là cách thức cơ bản giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của mình như tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế, uy tín .10 [...]... nghip Trong cỏc loi hỡnh sn xut kinh doanh nc ta hin nay, doanh nghip nh v va cú sc lan ta trong mi lnh vc ca i sng kinh t - xó hi Theo tiờu chớ mi thỡ doanh nghip nh v va chim 93% tng s cỏc doanh nghip thuc cỏc hỡnh thc: Doanh nghip nh nc, doanh nghip t nhõn, cụng ty c phn, doanh nghip cú vn u t nc ngoi Theo tiờu chớ v vn thỡ doanh nghip nh v va chim 99,6% tng s cỏc doanh nghip t nhõn, chim 97,38% trong... chm hn loi hỡnh doanh nghip t nhõn v h kinh doanh cỏ th õy l iu ỏng quan tõm xột t gúc chớnh sỏch phỏt trin Th t, vi nn kinh t cú dõn s nh nc ta hin nay thỡ s doanh nghip chớnh thc mc nh hin nay l quỏ ớt Trong khi ú, s lng cỏc doanh nghip ngoi quc doanh hot ng thng mi hu nh luụn luụn tng nhanh hn s doanh nghip ngoi quc doanh hot ng trong lnh vc sn xut Vit Nam khụng cú thng kờ s lng doanh nghip phỏ... huy tt cỏc ngun lc ti ch T cỏc c trng hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip nh v va ó to ra cho doanh nghip li th v a im hot ng sn xut kinh doanh Thc t ó cho thy doanh nghip nh v va ó cú mt hu ht cỏc vựng, a phng Chớnh iu ny ó giỳp cho doanh nghip tn dng v khai thỏc tt ngun lc ti ch Chỳng ta cú th chng minh thụng qua ngun lc lao ng Doanh nghip nh v va ó s dng gn 1/2 lc lng sn xut lao ng phi nụng... vc doanh nghip nh v va Vit Nam bao gm: - Cỏc doanh nghip thnh lp v hot ng theo Lut Doanh nghip; - Cỏc doanh nghip thnh lp v hot ng theo Lut Doanh nghip Nh nc; - Cỏc hp tỏc xó thnh lp v hot ng theo Lut Hp Tỏc Xó; - Cỏc h kinh doanh cỏ th ng ký theo Ngh nh s 02/2000/N-CP ngy 3/2/2000 ca Chớnh ph v ng ký kinh doanh 4 Vai trũ ca doanh nghip nh v va 4.1 Doanh nghip nh v va chim t trng ln trong tng s cỏc doanh. .. nhõn viờn t 100-499 nhõn cụng chim 24,1% Vỡ vy, mu nghiờn cu cú ụi chỳt thiờn lch v phớa cỏc doanh nghip va hn l cỏc doanh nghip sn xut núi chung Lý do l cú th cỏc nhúm doanh nghip m ny cú th bao gm c doanh nghip quc doanh, doanh nghip cú vn u t nc ngoi, chi nhỏnh v c doanh nghip ngoi quc doanh Bng 7: c im ca doanh nghip sn xut theo s nhõn viờn S nhõn Tng s DN viờn 1~10 11~50 % S nhõn viờn S mu sn xut... Tuy nhiờn, sau khi Lut Doanh nghip cú hiu lc thay th cho Lut Cụng ty v Lut Doanh nghip t nhõn (k t 1/1/2000), tc tng v s lng doanh nghip thuc cỏc loi hỡnh ú li cú du hiu phc hi Riờng 9 thỏng u nm 2000 ó cú 9937 doanh nghip ngoi quc doanh c thnh lp vi tng s vn ng ký l hn 9000 t ng, trong ú thnh ph H Chớ Minh chim gn 4000 doanh nghip, H Ni cú hn 2000 doanh nghip Th ba, cỏc loi hỡnh doanh nghip úng vai... 3,4 2,3 2,2 *: gm c doanh nghip quc doanh v doanh nghip cú vn u t nc ngoi 2.4 Phõn loi theo s vn Ch 86 trong tng s doanh nghip tin hnh ly mu cú tr li cõu hi v vn, v con s h a ra l vn phỏp nh Cỏc doanh nghip ny c tm thi phõn chia thnh 3 nhúm, mi nhúm chim khong 30%: di 500 triu ng, 500 triu 1 t ng v 1 5 t ng Lu ý rng nhúm doanh nghip m c so sỏnh bao gm c doanh nghip quc doanh, doanh nghip cú vn u... chung xỏc nh doanh nghip nh v va, nờn mt s c quan Nh nc, mt s t chc h tr doanh nghip nh v va ó ch ng a ra nhng tiờu chớ xỏc nh doanh nghip nh v va phc v cho cụng tỏc ca mỡnh C th nh sau: - Ngõn hng cụng thng Vit Nam coi doanh nghip nh v va l doanh nghip cú: + Lao ng thng xuyờn di 500 ngi; + Vn c nh di 10 t ng, vn lu ng di 8 t ng; + Doanh thu hng thỏng di 29 t ng - Liờn B Lao ng v Ti chớnh coi doanh nghip... ng hng nm Vỡ vy khụng th bit hin ti cũn bao nhiờu doanh nghip ó ng ký cũn ang hot ng hay ó gii th, cng nh tỡnh trng hot ng sn xut kinh doanh ca chỳng Theo mt bỏo cỏo nghiờn cu, ti thnh ph H Chớ Minh trong giai on hin nay c 3 doanh nghip ra i thỡ cú trung bỡnh 1,2 doanh nghip gii th Nh vy, s phỏt trin v s lng cỏc doanh nghip ngoi quc doanh, nht l cỏc doanh nghip chớnh thc cũn cú nhiu bin ng 31 1.2 Xu... cú nhng khú khn trong mụi trng chớnh sỏch v mụi trng kinh doanh, cỏc 32 doanh nghip vn cú vai trũ quan trng trong vic huy ng cỏc ngun vn trong nc u t vo sn xut kinh doanh Tuy nhiờn, mt s nghiờn cu cho thy cỏc doanh nghip ngoi quc doanh dng nh phỏt trin chm v quy mụ, k c quy mụ v vn v lao ng Cú mt s cỏch gii thớch cho tỡnh trng ny Th nht, cỏc doanh nghip lỳc mi ng ký thng rt nh v phi mt vi nm t ti . nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong thời gian tới, em chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước. doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam coi doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có:+ Lao động dưới 30 người;+ Vốn đăng ký dưới 100000 USD .Doanh nghiệp vừa là doanh

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiờu thức xỏc định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước và vựng lónh thổ - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 1 Tiờu thức xỏc định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước và vựng lónh thổ (Trang 13)
Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước và  vùng lãnh thổ - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 1 Tiêu thức xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước và vùng lãnh thổ (Trang 13)
Bảng 2: Vốn đầu tư của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 2 Vốn đầu tư của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp (Trang 21)
Bảng 2: Vốn đầu tư của các loại hình doanh nghiệp - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 2 Vốn đầu tư của các loại hình doanh nghiệp (Trang 21)
Bảng 4: Vốn đầu tư trung bỡnh của doanh nghiệp phõn chia theo nguồn vốn - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 4 Vốn đầu tư trung bỡnh của doanh nghiệp phõn chia theo nguồn vốn (Trang 32)
Bảng 4: Vốn đầu tư trung bình của doanh nghiệp phân chia theo nguồn vốn - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 4 Vốn đầu tư trung bình của doanh nghiệp phân chia theo nguồn vốn (Trang 32)
Bảng 6: Đặc điểm cỏc doanh nghiệp khảo sỏt theo vựng - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 6 Đặc điểm cỏc doanh nghiệp khảo sỏt theo vựng (Trang 34)
Bảng 5: Đặc điểm cỏc doanh nghiệp đó được khảo sỏt phõn chia theo ngành - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 5 Đặc điểm cỏc doanh nghiệp đó được khảo sỏt phõn chia theo ngành (Trang 34)
Bảng 7: Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất theo số nhõn viờn - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 7 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất theo số nhõn viờn (Trang 35)
Bảng 7: Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất theo số nhân viên - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 7 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất theo số nhân viên (Trang 35)
Bảng 8: Đặc điểm cỏc doanh nghiệp sản xuất theo vốn - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 8 Đặc điểm cỏc doanh nghiệp sản xuất theo vốn (Trang 36)
Bảng 8: Đặc điểm các doanh nghiệp sản xuất theo vốn - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 8 Đặc điểm các doanh nghiệp sản xuất theo vốn (Trang 36)
Bảng 9: Đặc điểm doanh nghiệp theo loại hỡnh kinh doanh - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 9 Đặc điểm doanh nghiệp theo loại hỡnh kinh doanh (Trang 38)
Bảng 9: Đặc điểm doanh nghiệp theo loại hình kinh doanh - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 9 Đặc điểm doanh nghiệp theo loại hình kinh doanh (Trang 38)
Bảng 10: Quy mụ lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2002 - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 10 Quy mụ lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2002 (Trang 39)
Qua bảng trờn, ta thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa) chỉ sử dụng dưới 100 lao động - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
ua bảng trờn, ta thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa) chỉ sử dụng dưới 100 lao động (Trang 39)
Bảng 10: Quy mô lao động của các doanh nghiệp năm 2002 - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 10 Quy mô lao động của các doanh nghiệp năm 2002 (Trang 39)
Bảng 11: Vốn đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 1995 – 2000 - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 11 Vốn đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 1995 – 2000 (Trang 42)
Bảng 11: Vốn đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 1995 – 2000 - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 11 Vốn đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 1995 – 2000 (Trang 42)
Bảng 13: Cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ngành kinh  tế - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 13 Cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ngành kinh tế (Trang 48)
2. Những khú khăn cũn tồn tại - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
2. Những khú khăn cũn tồn tại (Trang 52)
Bảng 14: Định hướng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 14 Định hướng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 52)
Bảng 14: Định hướng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - Thực trạng & Giải pháp cho việc đẩu tư phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta hiện nay
Bảng 14 Định hướng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w