Thực trạng & giải pháp hoàn thiện kế toán NVL tại C.ty Dệt Tri Nhân
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự đổimới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã khôngngừng đợc đổi mới, hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc
quản lý tài chính của Nhà nớc nói chung và quản lý doanh nghiệp nóiriêng.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thốngcông cụ quản lý kinh tế, có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soátcác hoạt động kinh tế Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính đảmnhận việc tổ chức và cung cấp các thông tin có ích cho việc ra các quyết địnhquản lý kinh tế.
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là lợi nhuận.Công ty dệt Trí Nhân cũng không nằm ngoài số đó Muốn vậy công ty phảitiến hành tổ chức tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Xuấtphát từ yêu cầu đó việc hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nói chung cũngnh hạch toán nguyên vật liệu nói riêng là vô cùng quan trọng tới sự phát triểncủa từng công ty.Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp gía thành sản phẩm, gópphần làm tăng lợi nhuận Bên cạch đó sự phát triển của kinh tế thị trờng đòihỏi kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng phải tôn trọngnhững nguyên tắc, những chuẩn mực của kế toán quốc tế nhng cũng phải phùhợp với điều kiện của nớc ta.
Trong thời gian thực tập tại công ty Dệt Trí Nhân với sự giúp đỡ tân tìnhcủa ban giám đốc, của các cô, các chị trong phòng kế toán tại công ty và sự h-ớng dẫn của cô giáo:TS Nguyễn Thị Lời, em đã chọn đề tài Thực trạng và“Thực trạng và
giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt Trí Nhân ”.
Chơng I: Thực trạng hạch toán nguyên vậtliệu tại công ty dệt Trí Nhân.
I Đặc điểm tình hình chung của công ty.
1.Qúa trình hình thành và phát triển công ty.
Trang 2Công ty dệt Trí Nhân đợc thành lập theo quyết định số 325-CP/UB ngày26 tháng 4 năm1995 của UBND tỉnh Hà Tây, với số vốn điều lệ là 2,2 tỷ đồng.Lĩnh vực sản xuất kinh doanh là dệt may xuất khẩu Trong đó mặt hàng chủyếu của công ty là khăn mặt phục vụ nhu cầu trong nớc cũng nh xuất khẩu Trụ sở chính của công ty là số 88 Trần Phú- Hà Đông- Hà Tây.
Với đội ngũ lao đông ban đầu chỉ có 134 ngời, đa số lao động cha cónhiều kinh nghiệm và công ty mới đi vào hoạt động nên gặp rất nhiều khókhăn Vấn đề đặt ra với ban giám đốc công ty trớc hết là bố trí cơ cấu quản lýsao cho đạt hiệu quả, đào tạo và sắp xếp lao động hợp lý, giải quyết thị trờngđầu vào và đầu ra Trải qua gần mời năm đi vào hoạt động, với sự quyết tâm,nỗ lực của ban giám đốc cũng nh toàn thể lao động công ty, quy mô và hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty từng bớc phát triển Đến nay đội ngũ laođộng của công ty là 377 Trong đó 302 là lao động trực tiếp, 75 lao động giántiếp Trong đó, trình độ đại học là 10 ngời, trung cấp là 12 ngời còn lại là laođộng phổ thông Thu nhập bình quân của lao đông là 650 nghìn đồng( năm2003).
2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.2.1 Đặc điểm của ngành dệt may.
Ngành dệt Việt Nam có truyền thống từ khá lâu, nhng quy mô sản xuấtnhỏ, lao động thủ công là chính do vậy chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu của thịtrờng Cùng với sự đổi mới đất nớc, ngành dệt may nớc ta cũng phát triểnmạnh mẽ, ứng dụng nhanh các kỹ thuật công nghệ mới vừa kế thừa những nétđặc sắc của ngành dệt truyền thống và những thuận lợi về giá nhân công rẻ.Do vậy đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu.
Tuy nhiên việc phát triển ngành dệt cũng gặp rất nhiều những khókhăn.Trớc hết là nền công nghiệp nớc ta không tự trang bị thiết bị máy móccho ngành dệt, do đó phải mua thiết bị và công nghệ nớc ngoài với một số vốnđầu t lớn Điều đó ảnh hởng tới việc chủ động sản xuất cũng nh nhu cầu đổimới thiết bị và công nghệ trong lúc thị trờng trong nớc và thế giới luôn biếnđộng về mẫu mã và không ngừng nâng cao chất lợng.
Nguyên vật liệu phục vụ cho ngành Dệt nh sợi, bông, hoá chất, thuốcnhuộm…trong ntrong nớc cha cung cấp đủ Hàng năm chúng ta phải nhập một lợngkhá lớn nguyên liệu phục vụ cho ngành Dệt, vì vậy dự án đầu t cho các vùngnguyên liệu đạt chất lợng là một nội dung quan trọng, vừa chủ động nguồncung cấp vừa hạ giá thành sản phẩm và giải quyết lao động trong nớc.
Trong điều kiện có sự cạnh tranh của thi trờng thì vấn đề là làm thế nàođể sản phẩm của công ty có thể cạnh tranh đợc, lựa chọn thị trờng mục tiêucủa mình Không giống nh các doanh nghiệp khác, sản phẩm của công ty chủyếu là khăn mặt.
2.2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Thị trờng trong nớc.
Trang 3Sản phẩm muốn tiêu thụ đợc thì phải có thị trờng, do đó công ty xác địnhchiến lợc cho mình đó là thị trờng trong nớc có vị trí rất quan trọng, nó sẽ tạotiền đề cho công ty mở rộng thị trờng ra nớc ngoài Do đó từ khi bớc vào hoạtđộng cũng nh sau này công ty luôn đảm bảo sao cho sản phẩm của mình đợcngời tiêu dùng chấp nhận.Với thị trờng trong nớc này,sản phẩm của công ty đ-ợc phân phối tới các cửa hàng, và bán trực tiếp tới khách hàng tại cửa hànggiới thiệu sản phẩm của công ty.
Thị trờng nớc ngoài.
Là thị trờng chủ yếu của công ty, chiếm 90 doanh số bán hàng năm củacông ty.Tuy vậy công ty cũng gặp không ít những khó khăn đó là tìm bạnhàng cũng nh không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mãcho phù hợp nhất là thị trờng khó tính nh Nhật Bản là thị trờng chính của côngty.
2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhân tố bên trong.
- Chất lợng sản phẩm:
Chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố ảnh hởng quan trọng đếnviệc tiêu thụ sản phẩm cũng nh sự tồn tại và phát triển công ty, chính vì vậycông ty luôn có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩmđáp ứng nhu cầu của khách hàng và đã đợc khách hàng chấp nhận Để nângcao chất lợng sản phẩm và đứng vững trên thị trờng công ty đã thực hiện đổimới thiết bị máy móc, không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ lao độngtrong công ty.
- Công tác tổ chức tiêu thụ.- Nhân tố con ngời công ty.- Khả năng tài chính công ty.
- Các nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật: Trang thiết bị công nghệ, nhà ởng…trong n
x- Nhân tố bên ngoài.
- Khách hàng:
Do đặc điểm sản phẩm của công ty nên đối tuợng khách hàng của công tysẽ là cá nhân, các cửa hàng Khách hàng của công ty bao gồm cả trong nớc vàngoài nớc.
Trang 4Lĩnh vực dệt may của nớc ta hiện nay khá phát triển, có rất nhiều cácdoanh nghiệp lớn nh công ty dệt- may Hà Nội, công ty dệt Minh Khai, công tydệt kim Đông Xuân…trong nKhông những cạnh tranh ở trong nớc mà còn cạnh tranhở thị trờng nớc ngoài.
- Các nhà cung cấp:
Các nhà cung cấp bảo đảm các yếu tố đầu vào của công ty và đây là yếutố quyết định chất lợng sản phẩm, tiến độ sản xuất, ảnh hởng tới tiêu thụ sảnphẩm của công ty Công ty cần quan hệ tốt với các nhà cung cấp, hạn chế sứcép từ phía họ, tạo nhiều khả năng lựa chọn cho mình.
- Các nhân tố khác nh kỹ thuật công nghệ, chính trị pháp luật…trong n
Trang 52.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây:
Đơn vị: 1.000 VNSTT Nă
mChỉ tiêu
2000 2001 2002
2 Lợi nhuận 99.400 26.695 120.1433 Nộp ngân sách 18.325 12.560 56.5404 Thu nhập bình
Tuy lợi nhuận và thuế nộp ngân sách năm 2001 có giảm nhng sau đótăng mạnh vào năm 2002 Cụ thể: So với năm 2000 lợi nhuận tại công ty năm2001 giảm 72,7 triệu đồng tức giảm 73,1%, đến năm 2002 tăng 93,4 triệuđồng so với năm 2001 tức tăng 350%.
Thu nhập của lao động trong công ty tăng đều tạo điều kiện dần nângcao mức sống cho họ Nhng có thể thấy thu nhập của lao động còn thấp
Trang 6Tình hình tài chính của công ty qua một số năm.
Đơn vị: 1.000 VNĐ Năm
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của công ty liên tục tăng qua các năm,đặc biệt tăng mạnh vào năm 2001 Trong đó, tỷ lệ vốn cố định trong công tytăng từ 44% năm 2001 lên 53% năm 2002 do công ty đầu t trang thiết bị sảnxuất, xây dựng nhà xởng.
Trang 7+Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu 07
1 Doanh thu thuần ( 01 – 03) 10 33.702.296.181 34.284.555.645
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 40 (54.517.552) (308.632.433)
9.Tổng lợi nhuận trợc thuế(60=30+40-50 60 176.680.319 39.256.72110 Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp 70 56.537.702 12.562.15011.Lợi nhuận sau thuế (80 = 60 – 70 ) 80 120.142.617 26.694.571
Trang 83.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất tại công ty.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Hoạt động theo mô hình trực tiếp tham mu Cơ cấu bộ máy quản lý củacông ty đứng đầu là giám đốc với nhiệm vụ quản lý vĩ mô, tiếp theo là cácphòng ban chức năng và các xởng sản xuất.
Sơ đồ 1:Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Ban giám đốc: Gồm có giám đốc và phó giám đốc.
Giám đốc công ty là ngời lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản lý vàsản xuất tại công ty.
Phó giám đốc: Có nhiêm vụ giúp giám đốc điều hành công ty theo sự uỷquyền của giám đốc.
Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của công
ty với hai mặt của nó là tài sản và nguồn hình thành tài sản, cũng nh nắm vữngtình hình tài chính của công ty để biết đợc khả năng thanh toán của công ty…trong n
Phòng kế hoạch- kinh doanh vật t:
Nhiệm vụ của phòng là xây dựng các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn chosản xuất, chỉ đạo việc thực hiện cho từng phân xởng, tổ chức kiểm tra việcthực hiện kế hoạch sản xuất Thực hiện theo dõi mua bán vật t thiết bị cho sảnxuất, bảo đảm cung ứng vật t, quản lý kho và cấp phát vật t cho sản xuất Giớithiệu sản phẩm và tổ chức công tác tiêu thụ.
Ban giám đốc
Phòng
TC-KT Phòng KH- KD-VT Phòng KT-CL X ởng sx Dệt may
Trang 9Phòng kỹ thuật chất lợng:
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật chất lợng sản xuất sản phẩm, đồng thời xâydựng định mức kinh tế kỹ thuật Kiểm tra chất lợng sản phẩm, bán thànhphẩm các công đoạn sản xuất và quản lý máy móc thiết bị sản xuất.
Xởng sản xuất: Bao gồm 2 xởng sản xuất.
Chức năng, nhiệm vụ của các phân xởng:
Phân xởng 1: Thực hiện các công đoạn : Mắc, hồ, dệt, tẩy, nhuộm.- Chuẩn bị sợi, se sợi, mắc hồ sợi, đánh suốt.
- Dệt các loại khăn theo thiết kế và kiểm tra.
- Tẩy trắng các loại sợi, khăn và nhuộm sợi, khăn các màu.- Nhập khăn cho phân xởng hoàn thành.
Phân xởng 2: Thực hiện cộng đoạn tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.- Cắt, may, kiểm tra, phân loại khăn theo tiêu chuẩn.
- Sửa chữa nâng cao chất lợng sản phẩm, nhập kho thành phẩm Qúa trình trên đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Trình tự sản xuất sản phẩm khăn của công ty.
Nhuộm May
Khăn
Trang 104.Tổ chức công tác kế toán tại công ty.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán trong công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung gồmnhiều bộ phận thực hiện các phần hành khác nhau và xử lý các hoạt động kinhtế phát sinh hàng ngày trong công ty Toàn bộ công tác kế toán tài chính đợcthực hiện tại phòng kế toán- tài chính Tại các phân xởng không có tổ chức bộmáy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên làm nhiệm vụ thu thập tài liệu,chuyển các chứng từ báo cáo về phòng kế toán để phòng thực hiện công tác kếtoán toàn công ty.
Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng, có trách nhiệm tổ chức vàkiểm tra việc thực hiện chế độ ghi chép, bảo quản hồ sơ tài liệu, kiểm tra tìnhhình bảo quản, giữ gìn và sử dụng tài sản, vật t tièn vốn trong doanh nghiệp,lập các báo cáo tài chính, phân tích các chỉ tiêu tài chính giúp giám đốc trongviệc lựa chọn các phơng án, ra các quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Kế toán tổng hợp: là ngời chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả số liệu các kếtoán viên cung cấp.
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ: Cung cấp các thông tin về số ợng, chất lợng, chủng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Cung cấp thôngtin về giá trị vật t nhập- xuất- tồn để có kế hoạch quản lý vốn lu động tạidoanh nghiệp…trong n
l-Kế toán lao động, tiền lơng, phụ cấp ,BHXH: Tổ chức phân công laođộng theo các tiêu thức khác nhau nhằm theo dõi quản lý cơ cấu lao động tạidoanh nghiệp Bố trí và phân công lao động một cách hợp lý, xác định thờigian, số lợng kết quả lao động thông qua việc tổ chức hệ thống chứng từ, hệthống sổ để theo dõi chi phí lao động, hình thức trả lơng phù hợp với chế độvà phù hợp với doanh nghiệp.
Kế toán thanh toán, tiền mặt: Theo dõi tình hình thanh toán công nợ vớingời bán và ngời mua, và tình hình nộp thuế của doanh nghiệp.
Kế toán chi phí và giá thành:
Trang 11Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty dệt Trí Nhân.
Do có sự phân công, quy định phạm vi công việc phù hợp cho từng laođộng trong bộ máy kế toán, do đó công tác kế toán tại công ty luôn tạo đ ợc sựđồng bộ, thống nhất, phối hợp chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận kế toán đểcùng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty.
Xuất phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kếthợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu những u nhợc điểm của hình thức tổ chức sổkế toán, kế toán công ty đã lựa chọn hình thức sổ kế toán theo kiểu nhật kýchứng từ.
Hệ thống chứng từ kế toán đang áp dụng tại đơn vị là hệ thống chứng từdo bộ tài chính ban hành theo QĐ1141-TC/CĐKT.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1/N và kết thúc vào ngày 31/12/N.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán:VNĐ.
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty đợc lập hợp lệ, hợp pháp Kếtoán phần hành căn cứ trên các chứng từ gốc để vào sổ chi tiết, nhật ký chứngtừ liên quan Kế toán tổng hợp sau khi nhận đợc số liệu từ kế toán phần hànhđể tính toán số d cho các tài khoản, ghi chép các sổ kế toán tổng hợp.
Kế toán tr ởng
KT TT, TM
KTCP,giá thành, tiêu thụ KT
LĐ,TLBHXH KT
NVL-KT tổng hợp
Chứng từ N - X
Sổ chi tiết TK331 Bảng phân bổ 2NKCT 1,2,4,10
Trang 12Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Kiểm tra đối chiếu
Sơ đồ 4 : Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ tại công ty.II Tình hình thực tế công tác hạch toán nguyên vật liệutại công ty dệt Trí Nhân.
1 Đặc điểm về quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty.
Nguyên vật liệu cho sản xuất tại công ty rất đa dạng và phong phú Chínhvì vậy việc phân loại nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng đảm bảo choviệc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu Nguyên vật liệu tại công ty bao gồm:Sọi, hoá chất hồ, hoá chất tẩy, hoá chất nhuộm, vật t may, than, dầu
Sợi là vật liệu chủ yếu ở công đoạn dệt, công ty sử dụng nhiều loại sợikhác nhau tuỳ vào yêu cầu chất lợng sản phẩm Mỗi loại sợi cấu thành sảnphẩm có chất lợng khác nhau.
Chỉ là loại vật liệu chủ yếu ở công đoạn may, số lợng chỉ dùng vào sảnxuất kinh doanh tuy không nhiều nhng nó lại có vai trò quyết định tạo ra sảnphẩm.
Nguyên liệu này có đặc điểm là dễ hút ẩm ngoài không khí nên trọng ợng của chúng dễ thay đổi theo điều kiện khí hậu và bảo quản Do đặc điểmnày, công ty tính toán chính xác độ hút ẩm của sợi khi nhập, xuất để làm cơ sởcho việc thanh toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu, tính giá thành sảnphẩm.
l-Vật liệu gián tiếp cho quá trình sản xuất bao gồm hoá chất, xăng dầu,thuốc nhuộm, vật t may…trong n ợc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau.đ
Mỗi loại nguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng quyết định mức dự trữ vàđiều kiện bảo quản khác nhau Ví dụ sợi để trong thời gian nhất định, nếu quáhạn sợi sẽ bị xuống cấp Thuốc nhuộm và hoá chất chỉ có thể sử dụng trongmột thời gian mới bảo đảm chất lợng…trong n
Nguyên vật liệu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lu động, chiphí nguyên vật liệu thờng chiếm 70 – 80 tổng chi phí sản xuất Cho nênchỉ cần một biến động nhỏ về vật liệu cũng làm gía thành của sản phẩm biếnBảng kê 4,5,6
NKCT 7NKCT 5
Sổ cái TK 152
Báo cáo tài chính
Trang 13đổi Do đó công ty phải đặc biệt qua tâm tới công tác quản lý nguyên vật liệutừ khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ cho tới khâu sử dụng.
Ơ khâu thu mua: Nguyên vật liệu của công ty đợc mua về sau khi kiểmnghiệm về số lợng, chất lợng quy cách mẫu mã sẽ đợc phép nhập kho Lơngnguyên vật liệu đợc xác định mua dựa trên kế hoạch và nhu cầu sản xuất dobộ phận cung ứng xây dựng.
Ơ khâu dự trữ : Công ty xác định đựoc mức dự trữ tối đa, tối thiểu chotừng loại nguyên vật liệu nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn raliên tục.
Về công tác hạch toán do một ngời đảm nhiệm Việc hạch toán chi tiếtvà tổng hợp nguyên vật liệu đợc thực hiện theo hình thức nhật ký chứng từtrên máy tính Kế toán hàng ngày có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra chứng từ nhphiếu xuất kho, phiếu nhập kho Sau đó định khoản đối chiếu với sổ sách củathủ kho rồi nhập dữ liệu vào máy, máy sẽ tự động tính các chỉ tiêu còn lại nhhệ số giá, giá trị vật liệu xuất kho, tồn kho…trong nCuôi kỳ máy tính in ra số liệu,bảng biểu cần thiết nh: Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu và cácbáo cáo khác theo yêu cầu của công tác hạch toán nguyên vật liệu.
Trang 14Sîi 20/1( 34/1 )Sîi 20/2( 34/2 )Sîi 21/1
Sîi 21/2Sîi 16/1 T¬ bãngPolysterSîi 15/1Sîi 40/1Sîi 37/190/3 tÈy tr¾ng
.…trong n
02
02 0102 02.…trong n
Ho¸ chÊt hå
Sic« 52Silic¸t
.…trong n
03
03 0103 0203 0303 04 …trong n
Ho¸ chÊt tÈy
Xót nícXót vÈy¤ xi giµOzaven
.…trong n
04
04 0104 0204 03.…trong n
Ho¸ chÊt nhuém
Disper c¸c mµuRyndye c¸c mµuPink
.…trong n
05
05 0105 0205 0305 0405 05 …trong n
VËt t may
ChØ may c¸c lo¹iNÑp nhùa c¸c lo¹iThïng cartonM¸c kh¨nGiÊy chèng Èm
.…trong n
06
Trang 152 Tính giá nguyên vật liệu tại công ty.
Tính giá vật liệu là xác định giá trị vật liệu ghi sổ kế toán một cách thốngnhất Vật liệu tại công ty chủ yếu là mua ngoài từ nhiều nguồn khác nhau ởtrong nớc.
Vật liệu tại công ty dệt Trí Nhân do phòng kế hoạch kinh doanh vật tđảm nhiệm việc cung ứng, có nhiệm vụ mở sổ theo dõi tình hình thực hiệncung ứng Phòng sẽ căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuấtvà dự trữ để lập kếhoạch thhu mua nguyên vật liệu và trực tiếp mua vật t theo kế hoạch.
Thông thờng vật liệu mua về đợc giao tại kho công ty, chi phí vậnchuyển bốc dỡ, hao hụt do bên bán chịu Trong một số trờng hợp công ty phảiđến tận kho bên bán nhận hàng, lúc này căn cứ vào thoả thuận giữa hai bên đểthực hiện Tuỳ theo yêu cầu của nhà cung cấp và thoả thuân giữa hai bên màphơng thức thanh toán là nhanh hay chậm Để đáp ứng yêu cầu hạch toánhàng ngày và tăng cờng kiểm tra kế toán đối với hoạt động thu mua, dự trữ vàsử dụng nguyên vật liệu tại công ty, việc tính giá nguyên vật liệu tại công ty đ-ợc tiến hành:
Với nguyên vật liệu nhập kho, giá nguyên vật liệu nhập kho bằng giá ghitrên hoá đơn và chi phí thu mua, trừ đi các khoản giảm giá bớt giá, mua hàngđợc hởng.
Gía thực
Tế vật liệu = Gía mua cha + Chi phí thu - Giảm giá, bớt giá
Ví dụ: Ngày 20 tháng 12 năm 2003, công ty mua sợi 20/1 tại công ty dệtVĩnh Phú, với khối lợng 500 kg, đơn giá cha thuế 34.000 đ/ kg, thuế GTGT10%, chi phí vận chuyển 260.000 đ.
Gía mua cha thuế: 17.000.000Thuế GTGT đợc khấu trừ: 1.700.000Tổng giá thanh toán: 18.700.000Chi phí vận chuyển: 260.000Gía thực tế: 17.260.000
Còn với vật liệu xuất kho, giá vật liệu đợc tính theo phơng pháp giá bìnhquân cả kỳ dự trữ:
Trang 16Gía thực tế vật liệu xuất trong kỳ = S L vật liệu Đơn giá xuất kho Gía thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳGía đơn vị bình quân =
Lợng thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Theo cách tính giá này trong kỳ kế toán chỉ theo dõi sự biến độngnguyên vật liệu về mặt số lợng Cuối kỳ tổng hợp giá thực tế nhập trong kỳ vàxuất trong kỳ, kế toán sẽ tính giá thực tế vật liệu xuất kho.
Ví dụ:
Ngày 1 /12/2003 lợng sợi 20/1 tồn 50 kg, đơn giá 34.200 đ/ kg.Ngày 2/12/2003 nhập 350 kg đơn giá 35.000 đ/ kg
Ngày 3/12/2003 xuất kho 380 kg
Ngày 28/12/2003 nhập kho 200 kg đơn giá 35.200 đ/kg
50*34.200 + 350*35000 + 200*35.200Gía đơn vị bình quân =
50 + 350 + 200 = 35.000
Gía thực tế vật liệu xuất kho = 380* 35.000 = 13.300.000
3 Các chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ.
Chứng từ kế toán là bằng chứng pháp lý cho các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong doanh nghiệp Do đó, tổ chức chứng từ kế toán là công việc rấtquan trọng trong công tác kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu Tạicông ty, thủ tục nhập, xuất kho đợc thực hiện nh sau:
Khi mua và nhập kho vật liệu.
Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu bao gồm các chứng từ:- Hoá đơn GTGT.
- Biên bản kiểm nghiệm vật t.- Phiếu nhập kho.
- Thẻ kho.
Tuỳ theo yêu cầu, kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất vàdự trữ của công ty, phòng kế hoạch kinh doanh vật t thăm dò tìm kiếm thị tr-ờng nguyên vật liệu sao cho phù hợp nhất Khi hàng về đối với các loại vật tcần kiểm nghiệm, công ty sẽ thành lập ban kiểm nghiệm để tiến hành kiểm trachất lợng và số lợng nguyên vật liệu mua về, kết quả kiểm nghiệm đợc ghi vàobiên bản kiểm nghiệm vật t.
Đơn vị: Công ty dệt Trí Nhân
Trang 17Bộ phận: Kho nhà máy 1
Biên bản kiểm nghiệm vật t.
Ngày 02 tháng 12 năm 2003 Số: 38- Ban kiểm kê gồm:…trong n
- Đã kiểm kê kho nguyên vật liệu gồm các mặt hàng sau: Tên vật t Đơn vị
Theo sổ sách Theo kiểm kê S L TT S L TTSợi 20/2
Sợi 21/1
1.260 600
1.254 600
- ý kiến của ban kiểm nghiệm:…trong n
Nếu hàng mua về đúng quy cách, chất lợng đạt yêu cầu theo hợp đồngmua hàng thì tiến hành lập phiếu nhập kho Mỗi phiếu nhập kho đợc lập thành3 liên và phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao hàng và ngời nhận hàng, trongđó:
- Một liên lu ở tập hồ sơ chứng từ gốc của phòng kế hoạch kinh doanhvật t.
- Một liên giao cho ngời nhập hàng để làm thủ tục thanh toán.
- Một liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toánnguyên vật liệu định khoản và vào số liệu trong máy tính.
Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán, thủ kho và bộ phận cung ứng cùngtiến hành kiểm nhận vật t nhập kho Sau đó, thủ kho ghi sổ thực nhập vào cộtthực nhập trên phiếu nhập kho.
Đơn vị: Công ty dệt Trí Nhân
Phiếu nhập kho
Ngày 02 tháng 12 năm 2003 Số: 54 Nợ TK:
Có TK:- Họ tên ngời giao hàng:
Trang 18Đối với vật liệu xuất kho, chứng từ kế toán công ty là phiếu xuất kho.Căn cứ vào kế hoạch và tình hình sản xuất, đồng thời căn cứ vào tài liệu kỹthuật về định mức hao phí của phòng kỹ thuật chuyển tới khi có phát sinh nhucầu sử dụng nguyên vật liệu thì các bộ phận sẽ lập phiếu yêu cầu xin lĩnh vậtt gửi lên phòng kế hoạch kinh doanh vật t Phòng kế hoạch kinh doanh lậpphiếu xuất kho và chuyển cho thủ kho để xuất kho vật liệu phục vụ sản xuất.Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên:
- Một liên lu vào chứng từ gốc của phòng kế hoạch kinh doanh vật t.- Một liên giao cho ngời lĩnh vật t mang xuống kho để lĩnh vật t.
- Một liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toánnguyên vật liệu.
Ví dụ về nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu xuống xởng cho sản xuất.Đơn vị: Công ty dệt Trí Nhân
Phiếu xuất kho
Ngày 03 tháng 12 năm 2003 Số: Nợ TK
Có TK- Họ tên ngời nhận hàng:
Trang 19Sợi 20/1Sợi 21/1Sợi 20/2
Xuất, ngày 03 tháng 12 năm 2003Thủ trởng
đơn vị(Ký, họ tên)
Kế toán trởng(Ký, họ tên)
Phụ tráchcung tiêu(Ký, họ tên)
Ngời giaohàng(Ký, họ tên)
Thủ kho(Ký, họ tên)
Tại kho, thủ kho chỉ xuất nguyên vật liệu khi đã kiểm tra tính hợp lý,hợp lệ của phiếu xuất kho rồi ghi số lợng xuất kho vào phiếu.Thủ kho mở thẻkho theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu về mặt số lợng dựa trên phiếunhập phiếu xuất nguyên vật liệu, mỗi chứng từ đợc ghi vào một dòng thẻ kho.Cuối tháng thủ kho cộng tổng số nhập xuất để tính ra số tồn trên từng thẻ khovà đối chiếu với kế toán chi tiết.
Ví dụ: Thẻ kho lập theo dõi sợi
Trang 20Thẻ kho
Tên vật t: Sợi 20/1 công ty dệt Vĩnh Phú Đơn vị tính: kg
Tồn ĐTNhậpXuấtNhập
4 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty.
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải phản ánh cả giá trị, số ợng, chất lợng của từng loại, danh điểm vật t theo từng kho Vì vậy việc hạchtoán nguyên vật liệu tại kho và phòng kế toán có liên hệ chặt chẽ với nhau Đểsử dụng các chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu một cách hợp lý trong việcghi chép vào thẻ kho của thủ kho và ghi chép vào sổ kế toán chi tiết của kếtoán, bảo đảm phù hợp giữa số liệu ghi tren thẻ kho và số liệu ghi trên sổ kếtoán chi tiết, công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu.
Trang 21l-Để tiến hành ghi sổ , thủ kho và kế toán căn cứ vào chứng t nhập xuất dophòng kế hoạch kinh doanh vật t lập.
Ghi định kỳ.
Kiểm tra đối chiếu.
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻsong song.
Tại kho: Trên cơ sở các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, thủ khokiểm tra tính hợp lý của chứng từ, xác định số lợng NVL thực tế nhập, xuấttrên chứng từ rồi tính ra số tồn sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất để phản ánh vàothẻ kho.
Thủ kho phản ánh tình hình nhập xuất tồn theo từng loại nguyên vật liệutheo chỉ tiêu số lợng Mỗi chứng từ chỉ đợc ghi đúng một dòng trên thẻ kho.Số liệu trên thẻ kho đợc đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán chi tiết nguyênvật liệu tại phòng kế toán về mặt số lợng Định kỳ thủ kho tập hợp các chứngtừ nhập xuất giao cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ.
Tại phòng kế toán: Khi nhận đợc chứng từ nhập xuất, kế toán nguyên vậtliệu kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của chứng từ, định khoản rồi nhập số liệuvào máy tính.
Máy tính sẽ tính giá nguyên vật liệu theo phơng pháp giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ Cuối tháng máy tính in ra các báo cáo cần thiết:
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu.- Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn.- Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Thẻ kho
Sổ KT chi tiết
C.Từ xuấtC.Từ nhập
Bảnghợp NXT
Sổ KT tổng hợp
Trang 22BiÓu 5.
C«ng ty dÖt TrÝ Nh©n
Sæ chi tiÕt vËt liÖu
Tµi kho¶n: 1521 Tªn kho: vËt liÖu
Tªn vËt liÖu: Säi 21/1 Th¸ng 12 n¨m 2003Ngµy
D ®Çu kúNhËp
178.900.000 58.025.000
137.116.000245.060.000 58.485.000217.452.000 73.602.680244.503.520368.086.120189.186.120131.161.120
BiÓu 6.
C«ng ty dÖt TrÝ Nh©n
B¶ng tæng hîp nhËp- xuÊt- tån
Trang 23Sîi 21/2Sîi 16/1 T¬ bãngPolysterSîi 15/1Sîi 40/1Sîi 37/190/3 tÈy tr¾ng
2.513 05.8101.35886700005.1640
Céng15.712 372.047.84474.9142.117.618.71279.6242.183.013.24811.002 306.653.308
Trang 24ThanDÇu diezelVËt t kh¸c
306.653.30823.883.000152.765.779318.574.55634.500.8270050.199.997
Trang 255 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty.
5.1 Tài khoản sử dụng, hệ thống sổ và phơng pháp hạch toán tại công ty dệtTrí Nhân
Tài khoản sử dụng:
Do đặc điểm sản xuất tại công ty là có nhiều loại nguyên vật liệu khácnhau cùng tham gia vào chu trình tạo ra sản phẩm Do đó, tài khoản sử dụng phảiđảm bảo chi tiết theo các loại nguyên vật liệu khác nhau để kế toán có thể theodõi tình hình tăng, giảm, tồn của từng loại nguyên vật liệu Phục vụ công táchạch toán tổng hợp nguyên vật liệu công ty đã sử dụng các tài khoản sau:
Công ty sử dụng TK 1521 “Thực trạng và nguyên vật liệu” để theo tình hình biến độngcủa nguyên vật liệu Trong đó TK 1521 đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
- TK 1521-Sợi
- TK 1521-Hoá chất hồ sợi- TK 1521-Tẩy
- TK 1521-Nhuộm- TK 1521-Vật t may- TK 1521-Than
- TK 1521-Dầu diezel -
Nh vậy đối với mỗi loại nguyên vật liệu khác nhau sẽ mở một tiểu khoảnriêng để theo dõi.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số TK khácliên quan nh: TK 111, TK 112, TK 331
* Hệ thống sổ sử dụng để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty sử dụng các loại sổ sau:
- Sổ cái TK 152.
- Các NKCT số 1, 2, 5, 7.- Bảng phân bổ số 2.- Bảng kê 3, 4, 5.- Sổ chi tiết công nợ.
Trang 26Nguyên vật liệu của công ty là mua ngoài chủ yếu là trong nớc, không cónhận vốn góp Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuấtvà chiếm tỷ trọng lớn Mặt khác các nghiệp vụ liên quan đến tình hình nhập xuấtvật t nhiều chính vì vậy để theo dõi đợc vật t trong mọi thời điểm công ty sử dụngphơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán và ghi sổ theo hình thức Nhật kýchứng từ.
- Khi mua nguyên vật liệu nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 1521( chi tiết NVL)
Nợ TK 133 ( 1331) thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112,331: thanh toán với khách hàng
- Trờng hợp NVL nhập kho do khách hàng trả nợ vay hạch toán vào TK 1368:
Nợ TK 1521
Có TK 1368
- Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm:Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 1521
- Truờng hợp xuất NVL cho sản xuất chung, bán hàng, quản lý:Nợ TK 627,641,642
Có TK 1521
- Công ty xuất nguyên vật liệu cho sửa chữa lớn tài sản hay những phụ tùng sau khi xuất xuống sử dụng vẫn có thể nhập lai kho để sử dụng tiếp:
Nợ TK 1421: Chi phí trả trớc Có TK 1521
Sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất theo quý.Nợ TK 621(627)
Có TK 1421
- Định kỳ, công ty tiến hành kiểm kê các loại vật t ở các kho nhằm tránh thất thoát, mất mát tài sản đảm bảp số liệu kế toán đợc chính xác Căn cứ vào kếtquả kiểm kê vật liệu tại các kho ở công ty.
Nếu thiếu so với kiểm kê:
Nợ TK 1381: NVL thiếu chờ xử lý Có TK 1521: NVL thiếu