1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công

53 437 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 619,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công

Trang 1

Lời mở dầu

Nhìn lại chặng đơng gần 20 năm qua kể từ khi nớc ta thực hiện đổi mới từ cơchế kế hoạch tập trung quan lu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý và địnhhớng của nhà nớc, đó là khoảng thời gian đủ để đất nớc ta hồi sinhvà phát triển, cơchế thị trờng đã làm cho đất nớc ta phát triển mạnh và đang trên đà tiến kịp với cácnớc trong khu vực và thế giới Nhng chính cơ chế thị trờng đang tạo ra nhng tháchthức khó khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ở ViệtNam nói riêng vốn đã từ lâu đã quen với sự bảo hộ, nâng đỡ của nhà nớc nay phải tựlập để tồn tại đứng vững để phát triển Sự đổi mới này đã tạo ra bớc ngoặt lớn cho sựphát triển kinh tế ở Việt Nam.

Ngày nay với sự phát triển nh vũ bảo của khoa học kỷ thuật các loại hìnhquản lý kinh tế nhng kế toán vẫn là một trong những công cụ hữu hiệu nhất trongquản lý kinh tế Mỗi nhà kinh tế, mỗi nhà đầu t, hay một cơ sở kinh doanh, cần phảidựa vào thông tin của kế toán để nắm bắt tình hình và kết quả kinh doanh Kế toánlà một công cụ sữ lý và cung cấp các thông tin về các hoạt động kinh tế tài chínhcho bao đối tợng khác nhau bên trong cũng nh bên ngoàI doanh nghiệp, vì thế kếtoán cũng đã trải qua nhiều cải biến sâu sắc để phù hợp với nền kế toán trong giaiđoạn hiện nay vã đã có những tác động tích cực đến các hoạt động kinh tế.

Sau những năm thch hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế cũng nh cácngành khác, sản xuất và kinh doanh vật liệu đang ngày càng thích nghi và phát triển.Vật liệu là một trong ba yếu tố chi phí cơ bản trong quá trình sản xuất, vật liệuchiếm một tỉ trọng lớn trong số chi phí sản xuất của doanh nghiệp Bên cạnh đó cáchoạt động sản xuất kinh doanh luôn phảI chịu ảnh hởng của điều kiện thời tiết vàmôI trờng (nh ma nắng, ẩm ớt……….) dễ dẫn tới tình trạng tổn thất h hỏng Vì vậycông tác quản lý sữ dụng vật liệu gặp nhiều khó khăn, tổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu là điều kiện quan trọng để quản lý vật liệu, thúc đẩycung cấp đầyđủ, kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất và dự trữ sữ dụng mộtcách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn, bảo đảm cho doanhnghiệp ngày càng phát triển mạnh.

Qua thời gian thực tập ở công ty em nhận thấy đợc tầm quan trọng của côngtác kế toán nguyên vật liệu thực tế tại Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông

Cống vì thế mà em chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại

công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống.

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba phần chính:

Trang 2

PHầN I: cơ sở lý luận về kế toán vật liệu trong cácdoanh nghiệp sản xuất.

Phần ii: thực trạng kế toán vật liệu tại công ty cổ phầnthơng mại tổng hợp nông cống.

Phần iii: phơng hớng hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu tại công ty cổ phần thơng mại tổng hợp nông cống.

Do sự hạn chế về mặt thời gian cũng nh trình độ nhận thức nên đề tài khôngtránh đợc những hạn chế thiếu xót Em rất mong đựoc sự góp ý của các thầy cô bộmôn cũng nh các cán bộ trong phòng kế toán công ty để chuyên đề của em đợc hoànthiện hơn.

Việc sữ dụng vật liệu là yếu tố đảm bảo trực tiếp cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc tiến hành thuận lợi và nhanh chóng, nhằm tiết kịp chi phí sản xuất hạ giáthành sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và là cơ sở làm tăng lợinhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế vật liệu là những đối tợng laođộng đợc thể hiện dới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất kinhdoanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinhdoanh trong kỳ.

Trang 3

2 Đặc điểm:

- Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoánh: cát đá sỏi… trong ngành xây dựng, sắt thép … Trong ngành công nghiệp, cơkhí… vv

Khác với t liệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhấtđịnh và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động thì chúng bịtiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chấtcủa sản phẩm.

- Về mặt chính trị: Khi tham gia vào sản xuất vật liệu chuyển dịch một lầntoàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất trong kỳ Do vậy vật liệu thuộc tài sảnlu động,giá trị vật liệu thuộc nhóm lu động dự trữ của doanh nghiệp thơng chiếm tỉtrọng rất lớn trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanhnghiệp Cho nên việc quản lý thu mua, vật liệu, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sữdụng vật liệu tác động đến những chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp nh: Chỉ tiêusản lợng, chất lợng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành, chỉ tiêu lợi nhuận……vv Vì thếmà tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu là điều quan trọng để quản lý vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

3 Vai trò, ý nghĩa, và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất.

- Nguyên vật liệu là tài sản lu động của doanh nghiệp, nó thuộc nhóm hàngtồn kho, nó là một trong ba yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất kinh doanh Để tổchức tốt công tác quản lý vật liệu nói chung và kế toán vật liệu nói riêng đòi hỏiphải có những điều kiện quan trọng trong các doanh nghiệp nh: Phải có đầy đủ khođể đảm bảo vật liệu, kho phải có đầy đủ các phơng tiện bảo quản, cân đo đong đếmcần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp và cókhả năng nắm vững và thực hiện gi chép ban đầu cũng nh sổ sách hạch toán kho.Việc bố trí sắp xếp nguyên vật liệu trong kho phải đúng yêu cầu để thuận tiện choviệc bảo quản, cho việc nhập xuất theo dõi kiểm tra cùng với việc xây dựng địnhmức dự trữ Xây dựng mức tiêu hao vật liệu là điều kiện quan trọng tổ chức quản lývà hạch toán nguyên vật liệu Hệ thống các định mức tiêu hao vật liệu phải có đầyđủ từng chi tiết, từng bộ phận sản phẩm sản phẩm và không ngừng cải tiến và hoànthiện.

Cần thúc đẩy quá trình chuyển hoá nguyên vật liệu để tránh tình trạng dữ trữquá nhiều gây ứa đọng vốn Phải xác định rõ giới hạn dữ trữ tối thiểu, tối đa để có

Trang 4

căn cứ phòng ngừa các trờng thiếu nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất, xuấtbán… vv

4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu là phải phản ánh kịp thời đầy đủ tìnhhình nhập, xuất, và số hiện có của các loại vật liệu trên các mặt nh: số lợng, cơ cấugiá trị, và thời gian cung cấp.

II Phân loại và tính gía vật liệu1 Phân loại vật liệu

 Theo vị trí tác dụng của nguyên vật liệu đối với quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm có thể chia thành các loại nh sau:

- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trìnhsản xuất, nó cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm.

-Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợpvới nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài của sản phẩm,làm tăng thêm chất lợng sản phẩm, kích thích thị hiếu ngời tiêu dùng hoặc làm choquá trình sản xuất đợc tiến hành một cách thuận lợi.

-Nhiên liệu: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanhnó tạo ra nhiệt lợng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nh than, củi, xăng,dầu

-Phụ tùng thay thế: Là những bộ phận phụ tùng chi tiết máy, doanh nghiệp muavào để thay thế khi sửa chữa tài sản cố định.

-Vật liệu xây dựng và thiết bị cần lắp là những vật liệu thiết bị máy móc doanhnghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản.

-Phế liệu: Là những vật liệu không còn tác dụng đối với quá trình công nghệsản suất sản phẩm của doanh nghiệp, thu hồi đợc do sản phẩm hỏng, do ngng sảnxuất hoặc thanh lý tài sản cố định hoặc các nguyên nhân khác.

-Các loại vật liệu khác là những vật liệu mang tính đặc thù riêng có trong mộtsố doanh nghiệp Ngoài các loại vật liệu kể trên nh bao bì, vật đóng gói, vật liệu sửdụng luân chuyển

Theo nguồn nhập nguyên vật liệu : có thể chia thành các loại sau.- Nguyên vật liệu mua vào

- Nguyên vật liệu đợc cấp

- Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công - Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh

Trang 5

- Nguyên vật liệu đợc viên trợ, biếu tặng

Cách phân loại vật liệu nh trên là dựa vào vai trò của chúng trong quá trìnhsản xuất Tuy nhiên cũng có trờng hợp cùng một loại vật liệu ở một số doanh nghiệpcó lúc đợc sữ dụng nh một vật liệu chính có lúc lại đợc sữ dụng nh một vật liệu phụ(VD xăng, dầu…… ) Vì thế mà khi phân loại nguyên, vật liệu phải căn cứ vào vaitrò, tác dụng chính của loại vật liệu.

2 Tính giá nguyên, vật liệu

a Giá của nguyên vật liệu nhập kho.

Theo chế độ kế toán hiện hành nguyên vật liệu phải đợc tính theo giá thực tế,giá thực tế của nguyên vật liệu đợc xác định tuỳ theo nguồn nhập.

- Đối với nguyên vật liệu mua vào sử dụng phục vụ cho hoạt động sản suất kinhdoanh thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế.

Giá thực tế của nguyên

vật liệu = giá mua cha có thuếgiá trị gia tăng mua cha có thuế giá+ chi phí khâutrị gia tăng.

-Nguyên vật liệu mua vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh không thuộcđối tợng chịu VAT hoặc chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp.

Giá thực tế của nguyên

vật liệu = giá mua theo giáthanh toán theo giá thanh toán.+ chi phí khâu mua

-Nguyên vật liệu tự sản suất gia công

Giá thực tế của nguyên

vật liệu = giá thành thực tế của nguyên vật liệu đã sảnxuất gia công.

- Nguyên vật liệu đợc cấp

Giá thực tế vật liệu = giá ghi trên hoá đơn của bên cấp.

Giá thực tế của nguyên vật liệu = giá ghi trên hoá đơn của bên cấp.

- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh

Giá thực tế vật liệu = kết quả đánh giá của hội đồng quản trị và sựthoả thuận giữa các bên liên doanh.

-Nguyên vật liệu đợc biếu tặng, viện trợ.

Giá thực tế vật liệu = giá mua trên thị trờng của nguyên vật liệu cùngloại

b Giá của nguyên vật liệu xuất kho.

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, và yêu cầu quản lý, trìnhđộ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau theonguyên tắc nhất quán trong hoạch toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.

Trang 6

 Ph ơng pháp giá đơn vị bình quân: theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệuxuất dùng trong kỳ đợc tính theo gía trị bình quân.

Giá thực tế vật liệu xuất dùng = số lợng vật liệu xuất dùng  giá đơn vị bình quân Trong đó:

Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định và có xu hớng giảm Ph ơng pháp nhập sau xuất tr ớc(LiFo): Phơng pháp này giả định những vật liệumua vào sau sẽ đợc xuất trớc tiên, phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạmphát.

Ph ơng pháp trực tiếp: Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định đơn chiếchay từng lô hoặc giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng( trừ trờng hợpđiều chỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo gía thực tế của vật liệu đó Phơngpháp này còn gọi là phơng pháp giá thực tế đích danh, thờng sử dụng với các vật liệucó giá trị cao và có tính cá biệt.

Phơng pháp giá hoạch toán: Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến độngtrong kỳ đợc tính theo giá hoạch toán Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giáhoạch toán sang giá thực tế theo công thức.

Giá thực tế VL xuấtdùng

(hoặc tồn kho cuối kỳ)

= Giá hoạch toánVL xuất dùng(hoặc tồn kho cuối kỳ)

 Hệ số giá VL

Hệ số giá NVL Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ + Nhập kho

Trang 7

trong kỳ

Giá hạch toán tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toánnhập kho rong kỳ

Iii hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng, chấtlợng, của từng thứ( Từng danh điểm) theo vật liệu từng kho, từng ngời phụ trách vậtchất

1 Tổ chức chứng từ kế toán

- Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật t để xác địnhcác chứng từ mà kế toán cần sữ dụng trong các doanh nghiệp Thông thờng cácdoanh nghiệp thờng sữ dụng các chứng từ sau:

- Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01 – VT )- Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 – VT )Thẻ kho ( Mẫu số 06 – VT )

Biên bản kiểm kê vật t ( Mẫu số 08 – VT )

Ngoài ra, theo từng doanh nghiệp có thể có các nghiệp vụ phát sinh riêng nhđiều chuyển vật t nội bộ thì sữ dụng thêm “ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”( Mẫu số 03 – VT ) Nếu vật t đợc sữ dụng nhiều lần theo định mức thì có thể sữdụng” Phiếu xuất vật t theo hạn mức” ( Mẫu số 04 – VT )… vv

Khi tổ chức hạch toán ban đầu ở các doanh nghiệp cần phân công trách nhiệmcụ thể cho từng ngời lập chứng từ đối với mổi loại chứng từ Sự thống nhất giữa cácbộ phận liên quan nh vật t, kế hoạch tài vụ…… Là rất quan trọng Từ đó quy địnhchứng từ vật t cụ thể đợc luân chuyển từ bộ phận phụ trách vật t đến thủ kho Kếtoán và bộ phận lu trữ chứng từ nh thế nào, tổ chức tốt khâu hạch toán ban đầu vềvật t tạo thuận lợi cho công tác hạch toán tổng hợp và chi tiết vật liệu

2 Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

- Hạch toán chi tiết vật liệu là một công việc có khối lợng lớn, đòi hỏi phảnánh tình hình biến động vật t cả về số lợng và giá thị trờng theo từng thứ vật t( từngdanh điểm) và theo từng kho.

Trong thực tế công tác kế toán chi tiết nớc ta hiện nay đang áp dụng 3 phơngpháp hạch toán chi tiết Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp cũng nh trình tựkế toán và quản lý mà doanh nghiệp lựa chọn một trong 3 phơng pháp này:

Trang 8

thống kho đợc bố trí tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kiểm tra và đốichiếu

Nguyên tắc của phơng pháp này:

ở kho: thủ kho theo rõi tình hình nhập, xuất, tồn của vật liệu về mặt hiện vật trên thẻkho.

 Trình tự ghi sổ và chứng từ.

- ở kho: thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho, kiểm tra tính hợp lệcủa chứng từ và thực hiện nhiệm vụ nhập, xuất, tồn Cuối ngày thủ kho căn cứvào các chứng từ để ghi vào thẻ kho về mặt hiện vật.

Cuối ngày hoặc định kỳ chuyển các chứng từ cho phòng kế toán.

- ở phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ ghi đơn giá, chứng từ và tính thànhtiền.

Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi vào sổ chi tiết vật liệu Kế toán lập kếhoạch đối chiếu với thủ kho và cuối kỳ lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn

Mẫu số: 01

Công ty cổ phầnTMTH Nông CốngMẫu số: 06-VTBan hành theo QĐ1141-TC/QĐ/CĐKT của BTCthẻ khoNgày lập thẻ: 15/7/2004Tờ số: Kỳ IITên quy cách vật t ( Sản phẩm, hàng hoá)Quặng nguyên liệuĐơn vị tính: Kg Mã hiệu: CRRO3NgàynhậpxuấtChứng từDiễn giảiSố lợng hàng hóaSố phiếuNgàytháng Nhập XuấtBánlẽ TồnNhậpXuấtCộng:- ở phòng kế toán: kế toán theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn cả về mặt hiện vầtvà giá trị tên sổ chi tiết vật liệu.Mẫu số:2 sổ kế toán chi tiết vật liệu( Sản phẩm hàng hoá)Năm 200………

Tài khoản:………

Tên kho:………

Tên quy cách vật liệu(sản phẩm hàng hóa)………

ChứngtừDiễn giảiTKDƯDơngiáNhậpXuấtTồn GichúSHNT LợngTiềnLuợngTiềnLợngTiền1234567=5*689=5*81011=5*10D kỳ trớc

Tổng:

Trang 9

Mẫu số :3

Bảng tổng hợp nhập – xuất - tồn kho vật liệu xuất - tồn kho vật liệu

tháng Nhập trongtháng Xuất trongtháng Tồn cuốitháng

Loại: vậtliệu chính

Loại: vậtliệu phị

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song

Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

 Ưu điểm : đơn giản, dễ làm, dễ phát hiện nguyên nhân sai sót.u điểm : đơn giản, dễ làm, dễ phát hiện nguyên nhân sai sót.

 Nhợc điểm :ghi trùng lắp, không phù hợp với đơn vị có nhiều chủng loại vật t.

B.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Nguyên tắc của phơng pháp này:

- ở kho :giống phơng pháp thẻ song song.

- ở phòng kế toán: theo dõi tình hình biến động nhập , xuất, tồn của nguyênvật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển cả về mặt hiện vật và giá trị.

Trình tự ghi chép.Thẻ kho

Phiếu xuất khoPhiếu nhập kho

Sổ chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp N-X-T

Kế toán tổng hợp

Trang 10

- ở kho: ghi chép giống phơng pháp thẻ song song

- ở phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất kế toán tiến hành ghi đơngía và tính thành tiền.

Kế toán phân loại chứng từ các phiếu nhập kho , bảng kê phiếu nhập, phiếu xuấtkho, bảng kê phiếu xuất Cuối tháng kế toán tổng hợp các bảng kê phiếu nhập, xuấtđể ghi vào bảng đối chiếu luân chuyển về mặt hiện vật và giá trị mỗi loại vật liệu ghimột lần

Mẫu số:

Sổ đối chiếu luân chuyểnNăm …………

Số d đầu

tháng 1 Luân chuyển trong tháng1 Số d tháng 2 đầu Luânchuyểntháng2

Ưu điểm : đơn giản, dễ làm, dễ phát hiện nguyên nhân sai sót.u điểm: giảm bớt khối lợng ghi chép, đơn giản dễ làm, dễ kiểm tra.

Nhợc điểm :công việc dồn vào cuối tháng dẫn đến chậm chễ trong việc lập sổsách.

Trang 11

Nhóm vật liệu Số lợng chứng từ Số hiệu của

Từ ngàyđếnngày

Từ ngày

đến ngày… Cộng Từ ngàyđếnngày

Từ ngàyđếnngày

… CộngLoại:

- ở phòng kế toán: khi nhận đợc các chứng từ tiến hành ghi đơn giá và tínhthành tiền Kế toán tập hợp các chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ nhập,xuất một bản theo định kỳ hoặc 5, 10,15 ngày.

Định kỳ kế toán ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn, cuối tháng cộng bảngluỹ kế nhập, xuất, tồn Tính tồn cuối kỳ của loại vật liệu, đồng thời căn cứ vàosố d về mặt hiện vật để tính thành tiền trong sổ số d, đối chiếu sổ số d và bảngluỹ kế nhập, xuất, tồn.

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp số d

Gi chú: Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

Ưu điểm : đơn giản, dễ làm, dễ phát hiện nguyên nhân sai sót.u điểm: Giảm bớt khối lợng ghi chép, tránh trùng lắp.

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ số d Bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn

Phiếu nhận chứng từ xuất

Trang 12

Nhợc điểm: Các sai sót khó phát hiện, kiểm tra, đòi hỏi các kế toán phảithành thạo

Iv hạch toát tổng hợp tình hình luân chuyểnnguyên vật liệu

1.Hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên thích hợp với các doanh nghiệp quy môlớn sản xuất kinh doanh những mặt hàng giá trị cao, sử dụng NVL đắt tiền, điềukiện bảo quản thuận lợi cho việc theo dõi tình hình nhập, xuất.

Theo phơng pháp này kế toán ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất NVLhàng ngày theo tong lần phát sinh trên tài khoản TK :152

u điểm: ghi chép phản ánh kịp thời tình hình biến động số hiện có của NVL,tăng cờng công tác quản lý NVL, đảm bảo an toàn cho quá trình bảo quản Số liệu,tài liệu do kế toán trởng đảm bảo chính xác.

Nhợc điểm: kế toán ghi chép nhiều, có thể làm giảm năng suất lao động củakế toán và đòi hỏi điều kiện bảo quản NVL phải thuận lợi cho việc theo dõi tìnhhình nhập, xuất.

Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 152( nguyên liệu, vật liệu)

Tài khoản này dùng phản ánh sự biến động nhập, xuất, tồn kho vật liệu theogiá thực tế.

Bên nợ: trị giá nguyên vật liệu tăng do nhập kho Bên có: trị giá nguyên vật liệu giảm do xuất kho D nợ: trị giá nguyên vật liệu hiện có ở kho bảo quản.

TK152 chi tiết có các tài khoản cấp IITK1521: nguyên vật liệu chính TK1522: nguyên vật liệu phụ.TK1523: nhiên liệu

TK1524: phụ tùng thay thế.

TK1525: thiết bị xây dựng cơ bản.TK1526: vật liệu khác

Các doanh nghiệp khi vận dụng TK 152 cần phải mở chi tiết để phản ánh riêngtừng loại NVL và có thể mở chi tiết theo địa điểm baỏ quản NVL

TK151: (hàng mua đang đi đờng)

Trang 13

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình biến động giá thực tế hàng mua đang điđờng đã có hoá đơn.

Bên nợ: giá thực tế hàng mua đang đi đờng đã có hoá đơn Bên có: giá thực tế hàng mua đi đờng đã về nhập kho Số d bên nợ: giá thực tế hàng mua đang đi đờng Các tài khoản liên quan: 111, 112, 141, 133, 331…

Khi nhập kho nguyên vật liệu: kế toán ghi vào bên nợ TK 152 , tuỳ theo ngờinhận mà ghi có các TK liên quan

 Nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài: có ba trờng hợp.- Trờng hợp 1: hàng và hoá đơn cùng về.

+ Mua nguyên vật liệu sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhthuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.

Nợ TK 152: giá mua NVL cha có thuế GTGT Nợ TK 133: thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có TK 111,112,141,331… Số tiền theo giá thanh toán.

+ Mua NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộcđối tợng chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

Nợ TK 152 : số tiền theo giá thanh toán Có TK 111,112,141,331…

Chú ý: Trờng hợp doanh nghiệp mua NVL đồng thời sử dụng cho hai hoạtđộng sản xuất kinh doanh thuộc hai đối tợng chịu thuế khác nhau ( chịu thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ hoặc phơng pháp trực tiếp , hoặc không chịu thuế GTGT )doanh nghiệp đợc phép hoạch toán NVL theo giá mua cha có thuế và toàn bộthuế GTGT đầu vào đợc ghi vào tài khoản 133 Cuối kỳ tính phân bổ cho sản phẩmchịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ để khấu trừ thuế và phân bổ cho sảnphẩm không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT ghi vào giá vốn hàng hoá ( TK 632)  Hàng thiếu so với hoá đơn:

kế toán chỉ gi tăng vật liệu theo giá trị hàng thực nhập, số thiếu căn cứ vàobiên bản kiểm nhận, thông báo cho bên bán biết và ghi sổ nh sau:

Trang 14

- Nếu ngời bán giao tiếp số thiếu:

Nợ TK : 152( Ngời bán giao tiếp số thiếu)Có TK : 138(1381) xữ lý số thiếu- Nếu ngời bán không còn hàng:

- Nợ TK : 331 : ghi giảm số phải thanh toán- Có TK :133(1331) VAT của số hàng thiếu- Có TK: 138(1381) xữ lý số hàng thiếu

Trờng hợp mua nguyên vật liệu nhập kho phát sinh thiếu cha rõ nguyênnhân Kế toán ghi sổ nhập kho theo số đợc nhận và căn cứ vào biên bản nhận kếtoán ghi trị giá NVL thiếu tổn thất vàoTK1381.

Nợ TK 152: giá mua NVL thực nhập.Nợ TK 1381 : giá mua NVL thiếu.

Nợ TK133: thuế GTGT đợc khấu trừ theo hoá đơn Có TK 331: tổng số tiền theo giá thanh toán.

Khi xác định đợc nguyên nhân NVL thiếu tổn thất, tuỳ theo nguyên nhânvà cách sử lý mà ghi vào các tài khoản có liên quan

 Nếu do bên bán xuất nhầm, bên bán chở đến bù Nợ TK 152: trị giá NVL nhập kho.

 Nếu quy đợc trách nhiệm bắt ngời phạm lỗi phải bồi thờng Nợ TK1388:giá thanh toán NVL lúc mua vào.

Có TK1381: giá mua NVL cha có thuế GTGT Có TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.

 Nếu thiếu tổn thất trong định mức hội đồng quản trị ghi vào chi phí mua NVL Nợ TK152: Trị giá NVL thiếu trong định mức.

Có TK1381

Trang 15

 Nếu thiếu hụt tổn thất do nguyên nhân khách quan ngoài khả năng khắc phục củangời chịu trách nhiệm, kế toán ghi vào chi phí bất thờng.

Nợ TK811 Có TK1381

Hàng thừa so với hoá đơn.

 Mua NVL nhập kho phát hiện thừa cha rõ nguyên nhân, kế toán ghi sổ nhập khocả nguyên VL thừa.

Nợ TK152: giá mua NL thực nhập Nợ TK133:VAT đợc khấu trừ

Có TK331: số tiền phảI trả ngời bán theo hoáđơn Có TK3381: giá mua của NVL thừa.

 Khi xác định đợc nguyên nhân.

 Nếu do bên bán xuất nhầm doanh nghiệp xin mua cả NL thừa, bên bánđồng ý

Nợ TK3381 Nợ TK133 Có TK331.

 Do bên bán xuất nhầm, doanh nghiệp xuất kho trả lại bên bán Nợ TK3381:

Có TK152: trị giá NVL trả lại bên bán.

 Do dôi thừa tự nhiên bên mua đợc hởng, kế toán ghi vào thu nhập khác Nợ TK3381

Có TK711: trị giá NVL dôI thừa tự nhiên.

Chú ý : Trờng hợp nhập kho mua vào phát sinh thiếu tồn thất hoặc thừa xácđịnh đợc ngay nguyên nhân Tuỳ theo nguyên nhân và cách sử lý mà ghi vào TKliên quan không cần ghi qua TK1381 và TK3381.

Nếu nhập kho NL có phát sinh thừa do bên bán xuất nhầm hoặcnguyên liệu sai hợp đồng, doanh nghiệp bảo quản hộ bên bán, kế toán ghi vàoTK002

Nợ TK002: “ trị giá nguyên vật liệu bảo quản hộ” Khi xuất kho trả lại bên bán ghi Có TK002

-Trờng hợp 2: Hàng về trớc hoá đơn về sau.

Làm thủ tục nhập kho, lu thứ nhập vào tập hồ sơ không có hoá đơn, trong

Trang 16

tháng hoá đơn về làm nh trờng hợp 1 Cuối tháng hoá đơn cha về ghi giá tạm tính.Sang tháng sau hoá đơn về tiến hành điều chỉnh giá tạm tính.

 Trờng hợp giá tạm tính lớn hơn giá thực tế Nợ TK331

- Trờng hợp 3: hàng về sau hoá đơn về trớc.

+ Khi hoá đơn về ghim hoá đơn vào tập hồ sơ, trong tháng nếu hàng về ghi giống ờng hợp1 Cuối tháng nếu hàng cha về kế toán căn cứ vào hoá đơn ghi.

Nợ TK 151: hàng đang đi đờng Nợ TK 133: thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có TK 331,111,112…Tổng số tiền theo giá thanh toán  Sang tháng khi hàng về kế toán ghi.

Nợ TK 152: NVL nhập kho Có TK 151.

 Các trờng hợp nhập khác.

-  Nhập kho nguyên liệu tự sản xuất gia công Nợ TK 152: giá thành thực tế của nguyên liệu CóTK 154.

 Nhập kho NVL đợc cấp, đợc biếu tặng , viện trợ và nhận vốn góp liêndoanh.

Nợ TK 152 : trị giá NVL thực nhập Có TK 411

-  Nhập kho NVL không dùng hết ở bộ phận sản xuất Nợ TK 152.

Có TK 621.

Trang 17

 Xuất kho NVL.

-  Xuất kho NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 621, 627, 641, 642.

Có TK 152: Trị giá NVL xuất dùng.

-  Xuất kho NVL đem góp vốn liên doanh nếu:

 Trị giá vốn góp theo kết quả đánh giá của hội đồng quản trị lớn hơntrị giá thực tế của nguyên liệu.

Nợ TK 222: trị giá vốn góp liên doanh dài hạn Nợ TK 128: trị giá vốn góp liên doanh ngắn hạn Có TK 152: trị giá thực tế của NVL.

Có TK 152: trị giá thực tế của NVL.-  Xuất vật liệu thuê ngoài chế biến.

Nợ TK 154 Có TK 152 -  Xuất bán.

Nợ TK 632 Có TK 152.

-  Kiểm kê thấy tổn thất NVL cha rõ nguyên nhân

Nợ TK 1381: trị giá NVL thiếu tổn thất cha rõ nguyên nhân Có TK 152.

-  Khi xác định đợc nguyên nhân.

 Nếu thiếu hụt tổn thất trong định mức hội đồng quy định ghi vào chi phíquản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 642.

Trang 18

Có TK 1381.

 Nếu thiếu hụt do nguyên nhân khách quan ngoài khả năng khắc phục củangời chịu trách nhiệm

Nợ TK 821 Có TK 1381.

 Nếu quy đợc trách nhiệm bắt ngời phạm lỗi phải bồi thờng Nợ TK 1388: giá thanh toán của NVL lúc mua vào.

Có TK 1381: giá mua nguyên liệu cha có thuế GTGT Có TK 133: VAT khấu trừ.

Sơ đồ: hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên( Tính VAT theo phơng pháp khấu trừ)

Sơ đồ: ( Tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp)

TK: 133 VAT

TK: 151

Hàng đi đờng kỳ trớc

TK: 441

Nhận cấp phát tặng thởngGóp vốn liên doanh

Bán hàng, QL,XDCB

TK: 621

TK: 128,222

TK: 421TK: 1381,642

TK: 154Xuất góp vốn liên doanh

Xuất thuê ngoài, gia công

Phát hiện thừa khi kiểm

Đánh giá giảm

Tăng do mua ngoàiTK: 331,111,141

Xuất chế tạo sản phảm

Trang 19

2.Hạch toán NVL theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ thích hợp với các doanh nghiệp quy mô nhỏ sản xuấtnhững mặt hàng giá trị thấp, sử dụng các loại NVL ít tiền , chủng loại phức tạp, điềukiện bảo quản và theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày không thuận lợi Theo ph-ơng pháp này NVL nhập vào ghi chép hàng ngày , còn xuất ra hàng ngày không ghi.Cuối kỳ sau khi kiểm kê xác định trị giá NVL còn lại cuối kỳ Kế toán tính và ghi trịgiá NVL xuất kho trong kỳ Phơng pháp này có u đIểm giảm nhẹ đợc khối lợng ghichép của kế toán, làm đơn giản công tác kế toán nhng mức độ chính xác không cao Trong tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh, căn cứ vào quy mô và yêu cầu quản lý của doanh nghiệpđể lựa chọn phơng pháp kế toán hàng tồn kho thích hợp áp dụng phơng pháp nàodoanh nghiệp phải báo cáo với cơ quan tài chính và ghi trong bảng thuyết minh báocáo tài chính Khi cần có sự thay đổi phải chờ niên độ sau.

Các doanh nghiệp đồng thời có tổ chức nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh thuộccác lĩnh vực khác nhau nh : vừa sản xuất vừa kinh doanh thơng mại hoặc dịch vụthìkhông áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ tình hình nhập xuất NVL đợc phản ánh trên TK 611“ mua hàng”: dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm NVL theo giá thực tế.Bên nợ: giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ.

Bên có: : giá thực tế NVL xuất bán, thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ Phơng pháp hạch toán nh sau:

Đầu kỳ.

Kết chuyển trị giá NVL còn lại đầu kỳ.

Nợ TK 611: trị giá NVL còn lại đầu kỳ Có TK 151: NVL đang đi đờng Có TK 152: NVL tồn kho.

Trang 20

Nợ TK 133: thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có TK 111, 112, 141, 331 Số tiền theo giá thanh toán.

- Mua NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối ợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phơng pháp trực tiếp.

Nợ TK 611: giá mua NVL theo giá thanh toán Có TK 111, 112, 141, 331.

- các khoản đợc chiết khấu, giảm giá hàng mua, hàng bị trả lại:+ Đối với trờng hợp chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế Nợ TK 111, 112,141,331…

Có TK 133: VAT đợc khấu trừ.

Có TK 611: giá thực tế vật liệu doanh

+ Đối với trờng hợp không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo ơng pháp trực tiếp.

Nợ TK111,112,331… Có TK 611.

Có TK 611: trị giá NVL thực tế xuất dùng.

Sơ đồ hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỷ(tính vat theo phơng pháp trực khấu trừ)

TK152,151 TK 611 TK 111,112,331 Kết chuyển tồn đầu kỳ đợc chiết khấu, giảm giá

trả lại

TK: 151,152

Trang 21

kết chuyển tồn cuối kỳ

(Tính VAT theo phơng pháp trực tiếp)

Phần ii: thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tạicông ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông cống.

I đặc điểm kinh tế – xuất - tồn kho vật liệu kỷ thuật và tổ chức bộ máy quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thơngmại tổng hợp nông cống có ảnh hởng đến hạch toán nguyênliệu

1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

- Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống có trụ sở chính tại Tiểukhu bắc giang – Thị trấn Nông Cống- Huyện Nông Cống – Tỉnh Thanh Hoá Tạivị trí này về mặt địa lý liền kề với quốc lộ 45, đây là trục đờng chính trong huyệnkéo dài từ thành phố Thanh Hoá đi các huyện nh: Yên Cát, Nh Thanh… vv rấtthuận lợi cho việc giao dịch và kinh doanh.

TK: 331,111,141 Mua vàoTK: 1331 VAT

TK: 138,334….Gýa trị thiếu hụt,mất

Vay cá nhân,đơn vị

đánh giá tăng vật liệuNhận góp vốn liên doanh

Giá trị vật liệu xuất dùngnhỏ

TK: 621,627,641….

Phân bổ dẫnTK:1421

Giá trị VL Xuất lớn

Giá trị VL tồn đầu kỳTK: 151,152

Trang 22

Hiện nay Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống có tiền thân làcông ty vật t Nông Cống Do nhu cầu thực tế của thị trờng lúc bấy giờ và cũng xuấtphát từ nhu cầu đòi hỏi của thực tế khách quan, nền kinh tế quốc doanh tập thể, cácdoanh nghiệp nhà nớc tỏ ra kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp t nhân và cácloại hình doanh nghiệp khác nhau, nhng chủ yếu là do sự thiếu năng động, sáng tạocá nhân cũng nh tập thể đối với doanh nghiệp nhà nớc, không có sự kích thích tácđộng đến từng động lực cá nhân( do kết quả hoạt động kinh doanh kém hiệu quả,hoặc thua lỗ có nhà nớc bù……) Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh

nghiệp nhà nớc càng bộc lộ rõ những mặt yếu kém của nó Do vậy nhận thứcđợc vấn đề này , Đảng và nhà nớc ta đã sáng suốt lựa chọn và có nhiều chủ trơngchính sách chuyển các doanh nghiệp nhà nớc thành các công ty cổ phần nhằm nângcao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho ngời lao động.

- Căn cứ vào quyết định của chủ tịch UBND Tĩnh Thanh Hoá số 1957/QDUBngày 14/08/2000 Công ty vật t Nông Cống đợc chuyển đổi thành Công ty cổ phầnthơng mại tổng hợp Nông Cống, ngày 1/9/2000 đợc bắt đầu đi vào hoạt động Côngty đi vào hoạt động với nhiệm vụ chính là kinh doanh và buôn bán xăng dầu, phânbón, sản xuất và chế biến quặng Cromite.

1.2 Đặc điểm về sản phẩm của công ty

- Từ khi đi vào hoạt động ngày 1/9/2000 công ty cổ phần thơng mại tổng hợpNông Cống với chủ trơng đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nhằm mở rộng vàkhẳng định chổ đứng trên thị trờng, không ngừng nâng cao hiệu quả, phát triển sảnxuất thu nhiêu lợi nhuận, tăng tỉ lệ cổ tức cho cổ đông và tạo ra công ăn việc làmcho nhiều ngời lao động Điều đó cho thấy khi quyết định thành lập công ty với sốvốn điều lệ ban đầu là 500.000.000(Triệu đồng) thì cho đến nay trong bốn năm hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty đã nâng số vốn lên là 843.692,990( Triệuđồng) Nh vậy tổng số vốn qua các năm vẫn không ngừng tăng lên Hiện nay côngty đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sau đây:

 Kinh doanh xăng dầu

Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty nhằm phục vụ cho nhu cầu đilại của ngời dân Trong nền kinh tế thị trờng do quá trình trao

đổi , mua bán diễn ra thờng xuyên nên nhu cầu đi lại của ngời dân thờng rấtlớn Vì thế công ty đã mở rộng địa bàn kinh doanh trên khắp cả huyện, trong đó cóbốn của hàng trực thuộc công ty.

+ Cửa hàng xăng dầu thị trấn Nông Cống:

Đợc đặt ngay tại trung tâm thị trấn nơi có nhiều phơng tiện qua lại

+ Cửa hàng xăng dầu Thăng Long: Đợc đặt ngay tại trung tâm xã thăng long,ngoài ra công ty còn có hai cửa hàng xang dầu đặt tại các nơi ở Huyện Tĩnh Gia nh:cửa hàng Thanh Thuy, cửa hàng Hùng Sơn thuộc Huyện Tĩnh Gia.

 Kinh doanh phân bón, thuốc trừ xâu:

Trang 23

Bên cạnh lĩnh vực xăng dầu công ty còn tham gia và mở rộng lĩnh vực kinhdoanh phân bón nhằm đáp ứng cho ngời dân nơi đây Vì huyện Nông Cống phần lớnlà nông nghiệp, tuy nhiên lĩnh vực nay chiếm tỉ lệ không cao nhng không thể thiếuđợc bởi tính đa dạng hoá trong kinh doanh là rất cần thiết Việc này đã giúp cho ng-ời dân nơi đây khi mùa dến, phần đông ngời dân cha đợc sự hớng dẫn cụ thể nên họrất khó khi chọn lựa loại phân bón thích hợp Song trong những năm gần đây, kinhdoanh mặt hàng phân bón gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh quyết liệtbởi nhiều mặt hàng phân bón trên thị trờng hiện nay Đây là một vấn đề hết sức khókhăn đối với công ty trong việc cung ứng và kinh doanh.

 Sản xuất và kinh doanh quặng Cromite.

- Với xởng chế biến và khai thác quặng tại các mỏ An Thợng – Tân Nông Cống với những thiết bị công nghệ tơng đối tốt đã đáp ứng nhu cầu chế biếnvà khai thác quặng Công ty đã từng bớc nâng cao chất lợng và năng xuất khai thácđảm bảo sao cho hợp lý nhằm mở rộng thị trờng kinh doanh nớc ngoài Hiện nayngoài việc cung ứng quặng cho thị trờng trong nớc công ty cũng đã tìm đợc nguồntiêu thụ đầu ra tơng đối ổn định trong việc xuất khẩu ra nớc ngoài( nh thị trờngTrung Quốc… ) Trong những năm qua công ty không ngững từng bớc nâng caochất lợng sản phẩm, đầu t máy móc hiện đại với chiến lợc ngày một nâng cao, giá cảhợp lý, đợc khách hàng tín nhiệm.

khanh- Tổ chức dịch vụ:

Trong điều kiện ssản xuất- Kinh doanh hiện nay luôn bị cạnh tranh quyết liệt,bên cạnh đó công ty đã đợc cổ phần hoá cũng cha lâu nên gặp rất nhiều khó khăntrong kinh doanh Công ty tích cực mở rộng, tổ chức các dịch vụ, đa dạng hoá cácsản phẩm tạo hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty đang có các dịch vụ nh( Dịchvụ phụ tùng xe, xăm lốp ôtô………vv) Các ngành nghề này đợc mở ra không chỉphục vụ cho sản xuất nội bộ mà còn phục vụ cho khách hàng bên ngoài tạo thêmnguồn thu nhập cho công ty.

Với các lĩnh vực kinh doanh trên, mấy năm qua sau khi cổ phần hoá công tyđã đi vào hoạt động có tổ chức và tơng đối ổn định.

1 3 Đặc điểm về lao động:

Tính đến năm 2003 toàn công ty có 52 (ngời) Trong đó: Trình độ ĐH là 5(ngời), trình độ CĐ là 4 (ngời), trình độ TC 10 (ngời), trình độ nghề và sơ cấp la 15(ngời) Số còn lại là nhân viên có trình độ kỷ thuật lành nghề, một số đã đợc đào tạothờng xuyên qua các lớp của công ty.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong 2 năm qua(2002-2003)

2.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

Hội đồng quản trị: Là bộ phận cao nhất trong công ty giữa kỳ đại hội

Trang 24

cổ đông Hội đồng quản trị của công ty có một thành viên đại diện cho phầnvốn chủ sở hữu của nhà nớc, hội đồng quản trị bầu ra ban giám đốc điều hành vàmột phó giám dốc Quyết định bổ nhiệm một số phòng ban nh: Phòng kinh doanh,phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, phân xởng sản xuất, tổ kho bán hàng, tổtiêu thụ sản phẩm.

Giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm chung cho toàn công ty.

Phó giám đốc: Gồm một ngời chịu trách nhiệm về kỷ thuật sản xuất cho toàn

công ty.

Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ là tổ chức sắp xếp bộ máy nhân sự

và các vị trí, ngoài ra còn xem xét các chế độ chính sách đối với ngời lao động nh:Tuyển dụng lao động, đào tạo lao động….vv không những vậy phòng còn phải th-ờng xuyên nắm bắt cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý.

Phòng kinh doanh: Phòng có nhiệm vụ theo dõi quá trình nhập, xuất sản

phẩm hàng hoá trong công ty nắm bắt biến động của thị trờng

Phòng kế toán: tổ chức thông tin kế toán và phân tích hoạt động kinh doanh,

thực hiện chức năng tham mu, sữ dụng đồng tiền đúng mục đích, chế độ và hiệu quảnhất Phòng kế toán gồm một ngời kế toán trởng, một kế toán tiền lơng kiêm thủquỹ, một kế toán theo dõi công nợ.

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Bộ máy hoạt động của Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống đợcthể hiện qua sơ đồ sau:

Hội đồng quản trị

Ban kiểmxoát

Trang 25

Kết quả hoạt động SXKD năm( 2002 2003)– xuất - tồn kho vật liệu

1 Doanh thu bán hàng 11 13.296,562,416 20.733.046.4702 Giá bán hàng bán 12 11.890.330.282 17.379.134.3063 Chi phí quản lý doanh nghiệp 13 1.419,285,837 3.128,366,958

Trong 2 năm báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xem ra đềurất thuận lợi, các chỉ tiêu kế hoạch đa ra hầu nh đợc thực hiện vợt mức Thể hiệnnăm 2002 là: 13.296.562.416( triệu đồng) thì năm 2003 là:20.733.046.470(triệuđồng) tăng 56,2% Điều này đã đem lại doanh thu cao cho doanh nghiệp Tuy nhiênkhông chỉ dừng laij ở vậy mà công ty cần phải cố gắng hơn nữa để có hiệu sản xuấtkinh doanh cao hơn, nhng nếu đi xâu vào tìm hiểu thì vẫn còn nhiều bất cập Năm2002-2003 là năm mà công ty phải đối mặt với thị trờng tơng đối không ổn định,mặt hàng kinh doanh chính là xăng dầu thì giá cả thờng rất giao động lên xuống liêntục, làm ảnh hởng rất nhiều đến việc kinh doanh của công ty Mặt khác thị trờngquặng ở thế giới và trong nớc không có những thay đổi, giá thép vẫn cao và khôngcó chiều hớng giảm, mà giá xuất khẩu quặng không tăng thậm chí còn giảm Do vậylãnh đao công ty đang có những biện pháp nhằm ổn định thị trờng kinh doanh đểcông ty đi vào hoạt động một cách hiệu quả nhất.

II đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty cổ phầnthơng mại tổng hợp Nông Cống

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

- Mỗi đơn vị đợc thành lập, có t cách pháp nhân đầy đủ đều phải tổ chức bộmáy kế toán để thực hiện công tác kế toán thống kê và tài chính Theo cơ chế tổ

Trang 26

chức quản lý ở nớc ta hiện nay, tổ chức thống nhất công tác tài chính kế toán thốngkê ở các đơn vị làm cơ sở cho phòng kế toán thực hiện.

Để xây dựng mô hình bộ máy kế toán ở các đơn vị một cách khoa học và hợplý phải dựa vào các căn cứ sau: Lĩnh vực hoạt động của đơn vị, quy mô và phạm viđịa bàn hoạt động của đơn vị, mức độ phân cấp quản lý kinh tế, tài chính nội bộ,trình độ trang thiết bị, sữ dụng các phơng tiện kỷ thuật tính toán, đội ngũ cánbộ….vv

Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống là một doanh nghiệp vừa vànhỏ, là mọtt đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, nên công ty đã dựa vào các căn cứtrên và công ty đã lựa chọn cho mình một phơng thức tổ chức kinh tế: Phơng thứctheo kiểu tập trung, mô hình này thờng đựơc áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừavà nhỏ, hoạt động SXKD trên một địa bàn nhất định có khả năng đảm bảo việc luânchuyển chứng từ từ các bộ phận sản xuất kinh doanh lên công ty đợc chính xácnhanh chóng và kịp thời nhất

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

- Ngời kế toán trởng: Là ngời có trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán tạicông ty Kế toán trởng hớng dẫn thực hiện, kiểm tra gi chép tính toán, phơng ánchính xác đầy đủ toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của công ty Tổchức nghiên cứu và tham mu cho giám đốc các quy định về quản lý và thủ tục đầu tvốn cho kinh doanh trên nguyên tắc: Mọi nguồn vốn ( Vốn vay ngân hàng, vốn huyđộng tín dụng, Vốn thu hồi từ chủ đầu t… ) đều phải qua tài khoản và chịu sự theodõi , quản lý của công ty, và việc vay vốn để đầu t cho việc kinh doanh cái gì phảiđảm bảo tính anh toàn của việc thu hồi và phát triển vốn Mặt khác ngời kế toán tr-ởng còn phải chịu trách nhiệm trực tiếp về báo cáo tài chính trớc giám đốc và cácđối tợng liên quan.

- Kế toán viên: Vì công ty là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trênmột địa bàn nhất định nên việc tổ chức bộ máy kế toán không nhiều Ngoài kế toántrởng ra còn có một kế toán viên giúp việc cho kế toán trởng, kế toán viên hàngtháng phải gi chép đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của các nghiệp( nh: kếtoán tiền mặt, kế toán thuế, kế toán tập hợp chi phí ……) lập báo cáo tình hình sảnxuất hàng tháng, quý để kế toán trởng kiểm tra.

- Ngời thủ quỹ: Có trách nhiệm quản lý tiền tại quỹ, xuất tiền khi có lệnh củaphòng kế toán đã duyệt đầy đủ chữ ký, thực hiện các nghiệp thu, chi, phát sinh hàngngày, và tập hợp toàn bộ các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ tài chính.

Kế toàn tr ởng

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- ở phòng kế toán: theo dõi tình hình biến động nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển cả về mặt hiện vật và giá trị. - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
ph òng kế toán: theo dõi tình hình biến động nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển cả về mặt hiện vật và giá trị (Trang 11)
Sổ chi tiết vật liệu Bảngtổng hợp N-X-T - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
chi tiết vật liệu Bảngtổng hợp N-X-T (Trang 11)
Kế toán phân loại chứng từ các phiếu nhập kho, bảng kê phiếu nhập, phiếu xuất kho, bảng kê phiếu xuất - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
to án phân loại chứng từ các phiếu nhập kho, bảng kê phiếu nhập, phiếu xuất kho, bảng kê phiếu xuất (Trang 12)
Bảng kê phiếu nhập - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
Bảng k ê phiếu nhập (Trang 12)
Bảng luỹ kế, nhập, xuất, tồn Tháng………….Năm - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
Bảng lu ỹ kế, nhập, xuất, tồn Tháng………….Năm (Trang 13)
Iv. hạch toát tổng hợp tình hình luân chuyển nguyên vật liệu - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
v. hạch toát tổng hợp tình hình luân chuyển nguyên vật liệu (Trang 14)
1.1 Quá trình hình thành và phát triển. - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
1.1 Quá trình hình thành và phát triển (Trang 25)
2. Tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại công ty cổ ” - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
2. Tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại công ty cổ ” (Trang 32)
Bảng kê phân loại bên có tài khoản :331 Tháng 7/2004 - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
Bảng k ê phân loại bên có tài khoản :331 Tháng 7/2004 (Trang 44)
Hình thức thanh toán: .Tiền mặt MS: 28001203 1… - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
Hình th ức thanh toán: .Tiền mặt MS: 28001203 1… (Trang 47)
Bảng phân bổ vật liệu xuất kho Tháng 7/2004 - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
Bảng ph ân bổ vật liệu xuất kho Tháng 7/2004 (Trang 50)
- cuối quý kế toán tổng hợp vàoTK 154 để lập bảng tính giá vật liệu xuất kho. ở  Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống áp dụng phơng pháp tính giá vật  liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ. - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
cu ối quý kế toán tổng hợp vàoTK 154 để lập bảng tính giá vật liệu xuất kho. ở Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Nông Cống áp dụng phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ (Trang 51)
Bảng kê phân loại bên có tài khoản 152 - Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại C.ty Cổ phần thương mại hợp Nông Công
Bảng k ê phân loại bên có tài khoản 152 (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w