1 số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại C.ty Cổ phần Giấy Lam Sơn.
Trang 1Lời nói đầu
Tiền lơng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sựthành công hay thất bại của Công ty Một chế độ tiền lơng hợp lý là cơ sở,là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp Chế độ tiền lơng đợc vậndụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm của tổ chứcquản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc của doanhnghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thì tiền lơng là một phầnkhông nhỏ của chi phí sản xuất, hình thức trả lơng ảnh hởng rất lớn đến sảnxuất Nếu chọn cách trả lơng hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất laođộng, tiết kiệm đợc nguyên vật liệu … ngợc lại lựa chọn cách trả lơngkhông hợp lý có thể là giảm năng suất lao động, quá trình sản xuất diễn rachậm hơn và không tiết kiệm đợc nguyên vật liệu.
Hiện nay hình thức trả lơng sản phẩm và thời gian đang đợc áp dụngở nhiều doanh nghiệp Nhng vấn đề đặt ra là trả lơng nh thế nào để đảm bảotiền lơng đợc phân chia một cách công bằng và hợp lý Cách trả lơng củacông ty có nhiều u điểm song bên cạnh đó còn có những nhợc điểm vànhững hạn chế nhất định.
Quá trình thực tập ở Công ty cổ phần giấy Lam Sơn đợc sự giúp đỡtận tình của thầy Ths Lơng Văn úc và tập thể cán bộ công nhân viên chức
trong công ty nên em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiệncác hình thức tiền lơng tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn”.
Đề tài đợc nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp nhằm nâng caovà hoàn thiện các hình thức tiền lơng trong công ty để cho nó phù hợp vớiđiều kiện sản xuất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Đề tài bao gồm 3 phần:
Phân I : Tiền lơng và các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp.Phân II: Phân tích đánh giá các hình thức tiền lơng ở công ty cổ phầngiấy Lam Sơn.
Phần III: Một số các giải pháp nhặm hoàn thiện các hình thức tiền ơng tại công ty cổ phần giấy Lam Sơn.
l-Do trình độ bản thân còn hạn chế, thời gian thực tập nghiên cứu chanhiều, do vậy chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót Em mongđợc sự hớng dẫn, giúp đỡ của thầy Ths Lơng Văn úc cùng toàn thể cán bộcông nhân trong công ty.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 3Phần I
Tiền lơng và các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp
I Khái niệm và bản chất của tiền lơng.
1 Khái niệm về tiền lơng.
Dới mọi hình thức kinh tế xã hội, tiền lơng đợc coi là một bộ phậnquan trong của giá trị hàng hoá Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh:Kinh tế, chính trị, xã hội Ngợc lại, Tiền lơngcũng chịu tác động đối vớisản xuất, cải thiện cuộc sống và ổn định chế độ chính trị, xã hội Chính vìthế mà không chỉ nhà nớc mà ngay cả ngời chủ sản xuất đều quan tâm đếnchính sách tiền lơng Bởi vậy chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổimới cho phù hợp với đều kiện kinh tế, chính trị của từng nớc trong từng thờikỳ.
ở Việt Nam trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung, tiền lơng đợc hiểumột cách thống nhất nh sau:
“Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dới hình thứctiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức chophù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến Tiềnlơng phản ánh việc trả cho công nhân viên chức dựa vào nguyên tắc phânphối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động”.
Theo quan điểm này ta thấy rằng:
-Tiền lơng không phải giá cả sức lao động, vì dới chủ nghĩa xã hội sứclao động không phải là hàng hoá, cả trong khu vực xản xuất kinh doanhcũng nh khu vực quản lý nhà nớc xã hội.
-Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù của phân phối, tuân thủnhững quy tắc của quy luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội.
-Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng của cánbộ công nhân viên chức đã hao phí từ cấp trung ơng đến cấp cơ sở, đợc nhànớc thông nhất quản lý.
Chế độ tiền lơng trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung mang nặngtính bao cấp và bình quân, nên nó không khuyến khích, nâng cao trình độchuyên môn và tính chủ động của ngời lao động Bởi vậy, Tiền lơng Trongchế độ cũ không gắn đợc lợi ích với thành quả của ngời lao động sáng tạora trong quá trình lao động của mình Sở dĩ có điều này vì:
-Không coi sức lao động là hàng hoá, nên tiền lơng không đợc trả theođúng giá trị sức lao động, không phải là ngang giá với sức lao động theoquan hệ cung cầu.
-Biên chế lao động ngày càng lớn, Ngân sách thâm hụt nặng nề do phảibao cấp tiền lơng, trong khi tiền lơng lại không đủ để tái sản xuất sức laođộng, sản xuất kinh doanh mất động lực nên hiệu quả kém.
Trang 4-Tiền lơng không còn là mối quan tâm của cán bộ công nhân viên chứctrong các doanh nghiệp nhà nớc Những tiêu cực ngày một gia tăng, ngờilao động không thiết tha với công việc chính Tình trạng “ Chân trong chânngoài ” khá phổ biến.
Ngày nay trong cơ chế thị trờng quan niệm cũ về tiền lơng không cònphù hợp với điều kiện của nền sản xuất hàng hoá Đòi hỏi phải nhận thứclại đúng đắn hơn bản chất của tiền lơng theo quan điểm đổi mới của nhà n-ớc ta.
“ Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sángtạo ra mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trịsức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất ”.
Để có tiền lơng hợp lý cần có cơ sở tính đúng, tính đủ giá trị của sứclao động Đó là giá trị của các yếu tố đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtsức lao động, đảm bảo cho ngời la động hoà nhập với thị trờng và xã hội,thống nhất giá cả các hàng hoá khác hình thành trong từng vùng Điều đócó nghĩa là.
-Phải quan niệm sức lao động là một hàng hoá của thị trờng yếu tố sảnxuất Tính chất của hàng hoá sức lao động không chỉ bao gồm lực lợng laođộng làm trong khu vực kinh tế t nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộcsở hữu của nhà nớc mà còn cả công nhân viên chức trong lĩnh vực quản lýnhà nớc xã hội.
-Tiền lơng phải là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động.Đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanhtrong các doanh nghiệp:
Với ý nghĩa đó, tiền lơng đợc định nghĩa nh sau:
“ Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động là giá của yếutố sức lao động mà ngời sử dụng phải trả cho ngời cung ứng sức lao độngtuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiệnhành của nhà nớc ”.
1.1 Khái niệm tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
*Tiền lơng danh nghĩa :
Chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng sức lao động mà ngời cung ứngsức lao động căn cứ vào hợp đồng thảo thuận giữa hai bên trong việc thuêlao đông.
Trên thực tế mọi mức trả lơng cho ngời lao động đều là tiền lơng danhnghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể coi là một nhận thứcđầy đủ về mức trả lơng thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngời cungứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩacòn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ và số lợng thuế mà ngời laođộng sử dụng tiền lơng đó để mua sắm hoặc đóng thuế.
* Tiền lơng thực tế:
Trang 5Là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động có thể mua đợcbằng tiền lơng của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo quy định.
chỉ số tiền lơng thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỷ lệ thuận vớitiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định.
Ta có công thức:
ILDNIltt = —— IG
Trong đó: ILTT : Chỉ số tiền lơng thực tế.ILDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa.IG : chỉ số giá cả.
1.2 Tiền lơng tối thiểu - cơ sở của các mức tiền lơng. Tiền lơng tối thiểu:
Có nhiều quan điểm khác nhau về tiền lơng tối thiểu (mức lơng tối thiểu) Từ trớc tới nay tiền lơng tối thiểu đợc xem nh là một cái ngỡng cuối cùngđể từ đó xây dựng các mức lơng khác, tạo thành hệ thống tiền lơng của mộtngành nào đó, hoặc hệ thống lơng chung của một nớc, là căn cứ để địnhchính sách tiền lơng Với quan niệm nh vậy, mức lơng tối thiểu đợc xem làmột yếu tố quan trọng của chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với bayếu tố:
- Mức sống trung bình dân c của một nớc.- Chỉ số giá cả hàng hoá linh hoạt.
- Loại lao động và điều kiện lao động.
Mức lơng tối thiểu đo lợng giá loại sức lao động thông thờng trong điềukiện lao động bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giácác t liệu sinh hoạt hợp lý Với ý nghĩa đó tiền lơng tối thiểu đợc địnhnghĩa nh sau:
“ Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm côngviệc giản đơn nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi tr-ờng lao động bình thờng.
Luật hoá mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữatiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế, là hình thức can thiệp của chínhphủ vào chính sách tiền lơng, trong điều kiện lao động có số cung tiềmtàng hơn số cầu.
Hiện nay, tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam áp dụng chung cho mọi ngànhnghề, mọi đối tợng từ ngày 01/01/2003 là 290.000 đồng
Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp
Nhằm đáp ứng yêu cầu có thể trả lơng cao hơn những doanh nghiệp cóđiều kiện cho phép, làm ăn có lãi, tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệptheo quy định có thể tự điều chỉnh tuỳ thuộc vào từng loại ngành nghề, tính
Trang 6chất công việc Tuy nhiên, tiền lơng tối thiểu đợc xây dựng phải phù hợpvới hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán chi trả của doanhnghiệp, và đợc xác định theo công thức sau:
TLMIN= 290.000 * ( K1 + K2 )Trong đó: K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng.
- Tấn công trực tiếp vào sự đói nghèo, nhất là những ngời có tiền lơngthấp, để giảm bớt tình trạng đói nghèo.
- Khắc phục cạnh tranh không bình đẳng cách giảm chi phí “đầu vào”một cách không thoả đáng, trong đó có việc giảm chi phí tiền lơng Luậttiền lơng tối thiểu buộc các chủ doanh nghiệp phải tìm nhiều cách kháchữu hiệu hơn để giảm chi phí “đầu vào” nhằm giảm giá thành sản xuất,nâng cao sức cạnh tranh.
- Đảm bảo sự công bằng giữa những ngời làm công ăn lơng Luật tiền ơng tối thiểu, ở mức độ nhất định là sự điều hoà tiền lơng giữa các nhómngời lao động, làm những công việc nh nhau, đạt đợc kết quả tơng đơng thìđợc hởng mức lơng tối thiểu tơng đơng, không phân biệt giới tính, đẳngcấp, chủng tộc.
- Phòng ngừa hạn chế sự xung đột giữa giới chủ và giới làm công ăn l-ơng, đảm bảo sự ổn định cho tăng lơng và phát triển kinh tế.
l-Nh vậy có thể nói rằng, tiền lơng tối thiểu là một vấn đề quan trọngtrong chính sách tiền lơng, mà không riêng gì ở Việt Nam, bất kì một quốcgia nào cũng quan tâm và nó đợc luật hoá cho phù hợp với điều kiện kinhtế xã hội của mỗi nớc.
2 Bản chất của tiền lơng:
Lao động của con ngời theo Mac là một trong ba yếu tố quan trọng vàquyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất Lao động giữ vai trò chủ chốttrong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội Lao động có năngsuất, có chất lợng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồnthịnh của mọi quốc gia.
Ngời lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì họ đợctrả một số tiền công nhất định Xét về hiện tợng ta thấy sức lao động đợcđem ra trao đổi để lấy tiền công Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá,một loại hàng hoá đặc biệt Tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá đặc biệt
Trang 7Vì hàng hoá sức lao động cần đợc đem ra trao đổi trên thị trờng laođộng, trên cơ sở thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, chịu sự tác độngcủa quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do đó giá cả sức lao động sẽ biếnđổi theo giá cả của các yếu tố cấu thành cũng nh quan hệ cung cầu về laođộng Nh vậy, khi coi tiền công là giá trị của lao động thì giá cả này sẽhình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng laođộng Giá cả sức lao động hay tiền công có thể tăng hay giảm phụ thuộcvào cung cầu sức lao động.
Nh vậy, tiền công thờng xuyên biến động nhng nó phải xoay quanh giátrị sức lao động bởi vì hàng hoá sức lao động cũng nh các loại hàng hoáthông thờng khác nó đòi hỏi một cách khách quan yêu cầu tính đúng, tínhđủ giá trị của nó Mặt khác giá cả sức lao động biến động nh thế nào cũngphải đảm bảo mức sống tối thiểu để ngời lao động có thể tồn tại và tiếp tụclao động
3 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng.
3.1 Vai trò của tiền lơng.
Nhu cầu ăn mặc, ở và sinh hoạt là không thể thiếu đợc đối với ngời laođộng, điều này chỉ có thể giải quyết đợc bằng tiền lơng mà ngời lao độngnhận đợc Nh vậy, tiền lơng thực sự là công cụ đắc lực, là động cơ chủ yếuthúc đẩy con ngời lao động, và tạo động lực khuyến khích sản xuất pháttriển Cụ thể tiền lơng có những vai trò sau đây:
-Tiền lơng nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động, đây làyêu cầu tối thiểu nhất của tiền lơng, đó là phải nuôi sống ngời lao động,duy trì sức lao động của họ.
-Vai trò kích thích của tiền lơng: Vì động cơ của tiền lơng, ngời laođộng phải có trách nhiệm cao trong lao động, trong công việc, tiền lơngphải tạo ra sự say mê nghề nghiệp, không những nâng cao trình độ vềchuyên môn và các lĩnh vực khác.
-Vai trò điều phối lao động của tiền lơng: Doanh nghiệp sử dụng tiền ơng còn với mục đích nữa là thông qua việc trả lơng mà theo dõi, giám sátngời lao động theo ý đồ của mình, đảm bảo tiền lơng chi trả phải đem lạihiệu quả và mục đích rõ ràng Hiệu quả của tiền lơng không chỉ tính theotháng mà còn đợc tính theo ngày, giờ ở toàn doanh nghiệp, từng bộ phận,từng ngời
l-3.2 ý nghĩa của tiền lơng.
Tiền lơng mang trong mình cả bản chất kinh tế lẫn bản chất xã hội, bảnchất xã hội của tiền lơng thể hiện ở chố nó gắn liền với con ngời và cuộcsống của họ Còn là bản chất kinh tế của tiền lơng nó thể hiện ở chỗ, nó làthớc đo giá trị, là chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh.
Bởi vậy, tiền lơng có một ý nghĩa rất quan trọng.
- Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một yếu tố của chi phí sảnxuất Đối với ngời cung ứng sức lao động, tiền lơng là thu nhập chủ yếu.
Trang 8Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận còn mục đích của ngời laođộng là tiền lơng.
- Đối với ngời lao động, tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực thúcđẩy năng lực sáng tạo nhằm tăng năng suât lao động Mặt khác khi năngsuất lao động tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên, nó làphần bổ sung cho tiền lơng, gián tiếp làm tăng thu nhập và lợi ích của ngờicung ứng sức lao động Tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên với mức tiềnvà lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa ngời chủ doanhnghiệp với ngời lao động, làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn, tựgiác hơn trong công việc.
Ngợc lại nếu doanh nghiệp không trả lơng một cách hợp lý thì chất lợngcông việc bị giảm sút, hạn chế khả năng làm việc của ngời lao động, thểhiện rõ nhất là tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên vậtliệu và thiết bị, di chuyển lao động sang công việc khác có mức lơng hấpdẫn hơn.
4 Các nguyên tắc và yêu câu của tổ chức tiền lơng.
4.1.Yêu cầu của tổ choc tiền lơng :
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho ngời lao động.
Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng vaitrò của tiền lơng trong đời sống xã hội Yêu cầu này cũng đặt ra những đòihỏi cần thiết khi xây dựng chính sách tiền lơng
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao, tạo cơ sở quan trọngnâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậy, tổ chức tiền lơng phải đạt yêu cầulà tăng năng suất lao động Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sựphát triển nâng cao trình độ kỹ năng của ngời lao động
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
- Tổ chức tiền lơng phải tạo một cơ sở tiền lơng tác động một cách trực tiếptới động cơ và thái độ là việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệuquả của công tác quản lý, nhất là công tác quản lý tiền lơng.
4.2 Nguyên tắc tổ chức tiền lơng:
Muốn công tác trả lơng đạt đợc những yêu cầu nh trên thì phải trả lơngđảm bảo những ngyên tắc sau:
* Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau.
Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau suất phát từ nguyên tắc phânphối theo lao động Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá, sosánh và thực hiện trả lơng Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giớitính, trình độ….nhng có mức phí lao động nh nhau thì đợc trả lơng nhnhau.
Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng đảm bảođợc sự bình đẳng khi trả lơng Thực hiện theo nguyên tắc này có tác dụng
Trang 9kích thích ngời lao động hăng hái tham gia sản xuất góp phần nâng caonăng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng
bình quân:
Tiền lơng là cho trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quảhơn Năng suât lao động tăng ngoài lý do nâng cao kỹ năng là việc và trìnhđộ tổ chức quản lý thì còn do nguyên nhân khác tạo ra nh: Đổi mới côngnghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thácvà sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên…Điều này cho tathấy rằng năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiềnlơng bình quân.
Trong từng doanh nghiệp ta thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn đến tăng chitiêu sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí chotrong một đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp chỉ sự kinh doanh có hiệuquả khi chi phí chung cũng nh chi phí cho môt đơn vị sản phẩm giảm đi,tức mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động lơn hơn mức tăng chi phído tăng tiền lơng bình quân.
Nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả s dụng và hạ giá thànhsản phẩm.
* Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối qua hệ hợp lý về tiền lơng giữa những lao
động là các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân:
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơngcho ngời lao động.
Mối một nền kinh tế quốc dân đều có điều kiện sản xuất khác nhau, phânphối lao động khác nhau Do vậy, nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cốnghiến và sử dụng hao phí sức lao động của từng ngời Bởi vậy cần phải xâydựng các chế độ tiền lơng hợp lý giữa các ngành trong nền kinh tế quốcdân Nó tạo điều kiện thu hút và điều phối lao động vào những ngành kinhtế có vị trí trọng yếu và những vùng có tiềm năng sản xuất lớn.
Nguyên tăc này dựa trên cơ sơ sau:
- Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành - Điều kiện lao động
- ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân - Sự phân bố lao động theo khu vực sản xuất
Từ các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng đẫ nêu ở trên ta thấy rằng, chúngkhông tồn tại một cách độc lập, mà có mối quan hệ ràng buộc và bổ sunglẫn nhau tạo nên sự công bằng trong trả lơngvà sự đảm bảo trong sản xuấtkinh doanh Bởi vậy trong tổ chức tiền lơng phải quán triệt ba nguyên tắcnày và phải xem đó là cơ sở của hệ thông tiền lơng.
II Các hình thức trả lơng :
1 Hình thức trả lơng theo thời gian :
Trang 10* ý nghĩa và điều kiện áp dụng :
Tiền lơng làm theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời là côngtác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ ápdụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc nhữngcông việc không thể xác định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vìtính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lơng theo sản phẩm sẽ không đảmbảo đợc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hìnhthức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kếtquả lao động mà họ đạt đợc trong thời gian làm việc.
Các hình thức trả lơng theo thời gian.
1.1 Trả lơng theo thời gian giảm đơn.
Chế độ trả lơng theo thời gian giảm đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp vàthời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định
Tiền lơng đợc tính nh sau:
LTT = LCB * T
Trong đó : LTT : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc LCB : Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian T : Thời gian tính lơng.
Có ba loại thời gian đơn giản:
-Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc và số giờ làm việc.
-Lơng ngày: Tinh theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc trongtháng.
-Lơng Tháng:Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.
Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là mang tính bình quân, khôngkhuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiêm nguyên vật liệu,tập trung công xuất máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động
1.2 Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng :
Hình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gianđơn giản với tiền thởng, khi họ đạt đợc chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợngđã quy định
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng đới với công nhân phụ làm công việcphục vụ nh: Công nhân sửa chữa điều chỉnh thiêt bị … ngoài ra, còn ápdụng với những công nhân chính làm việc ở khâu sản xuất có trình độ cơkhí hoá, tự động hoá cao hoặc những công việc tuyệt đối đảm bảo về chấtlợng.
Chế độ trả lơng này có u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gian đơngiản Trong chế độ trả lơng này không những phân cách trình độ thành
Trang 11của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyếnkhích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả của công tác củamình Do đó, cùng với ảnh hởng của tiến độ kĩ thuật, chế độ trả lơng nàycàng mở rộng hơn
2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
* ý nghĩa và điều kiện.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động trực tiếpvào số lợng và chất lợng sản phẩm dịch vụ mà họ đã hoàn thành Đây làhình thức đợc áp dụng rộng rãi trong doanh nghiệp.
Hình thức này có những ý nghĩa sau:
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động, vì tiền lơng mà ngời laođộng nhân đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoànthành Điều này có tác dụng làm tăng năng suất của ngời lao động.
- Trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập, nâng cao trình độlành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo …để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động.
- Nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ độnglàm việc của ngời lao động.
Các điều kiện áp dụng trả lơng theo sản phẩm
-Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây là điềukiện rất quan trọng làm cơ sở để tính đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạchquỹ lơng và sử dụng hợp lý, có hiêu quả tiền lơng của doanh nghiệp
-Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc: Nhằm đảm bảo cho ngời laođộng có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ vàogiảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.
- Làm tốt công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm nhằm đảm bảo sảnphẩm đợc sản xuất ra đúng theo chất lợng đã quy định, tránh hiện tợngchạy theo số lợng đơn thuần Qua đó tiền lơng đợc tính đúng và trả đúngvới kết quả thực tế.
- Giáo dục tốt ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấunâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời tiếtkiệm vật t nguyên liệu và sử dụng hiệu quả may móc thiết bị, các trangthiết bị làm việc khác.
Các hình thức trả lơng theo sản phẩm:
2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Hình thức đợc áp dụng rất rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trongđiều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối có thể địnhmức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
+ Tính đơn giá tiền lơng: ĐG.
Đơn giá tiền lơng: Là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khihọ hoàn thành một sản phẩm hay một công việc.
L0
Trang 12ĐG = –– Hoặc : ĐG = L0 * T Q
Trong đó : ĐG : Đơn giá tiền lơng.
Trong đó : L1 : Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc.
Q1 : Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của công nhân.* Ưu điểm:
- Dễ dàng tính đợc tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ của công nhân.- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất laođộng, tăng tiền lơng một cách trực tiếp.
+ Tính đơn giá tiền lơng: ĐG.
-Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có:
ĐG = ––––– Q0
- Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ ta có: ĐG = LCBi * T0
Trong đó : LCBi : Lơng cấp bậc của công nhân i Q0 : Mức sản lợng của cả tổ.
T0 : Mức thời gian của cả tổ.
Trang 13L1 = ĐG * Q1
Trong đó : L1 : Tiên lơng thực tế tổ nhận đợc Q1 : Sản lợng thực tế tổ hoàn thành.+ Chia lơng cho cá nhân trong tổ:
Có hai phơng pháp chia lơng đợc áp dụng đó là:- Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh:
L1 Hđc = –– L0
Trong đó : Hđc : Hệ số điều chỉnh.
L0 : Tiền lơng cấp bậc cả tổ Tính tiền lơng cho từng cá nhân: Li Li = LCBi * Hđc
Trong đó: LCBi : Lơng cấp bậc của công nhân i.- Phơng pháp dùng giờ - Hệ số:
Quy đổi số giờ làm việc của từng công nhân ở từng bậc khác nhau ra sốgiờ làm việc của công nhân bậc I theo công thức.
TIqdi =TI * Hi Trong đó :
TIqđi : Số giờ làm việc quy đổi ra bậc I của công nhân i. TI : Số giờ làm việc của công nhân bậc I.
Hi : Hệ số bậc lơng I trong tháng lơng Tính tiền lơng cho mỗi giờ làm việc của công nhân bậc I L1
LI = –– TIqdi
Trong đó : LI : Tiền lơng một giờ của công nhân bậc I theo tiền ơng thực tế
Tqdi : Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi
Trang 14Tính tiền lơng của từng công nhân : Li = LI * TIqđi
Trong đó : Li : Tiền lơng giờ của công nhân bậc i
TIqđi : Thời gian quy đổi ra bậc I của công nhân bậc i.* Ưu điểm :
Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp một cách cóhiệu quả của công nhâ n.
* Nhợc điểm.
Hạn chế năng suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quảlàm việc chung.
2.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức này áp dụng để trả lơng cho những ngời lao động là công tácphục vụ hay phụ trợ cho hoạt động của công nhân chính.
+ Tính đơn của tiền lơng: ĐG.
L ĐG = ––– M * Q
Trong đó : L : Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ , phụ trợ M : Mức phục vụ của công nhân phụ , phụ trợ Q : Mức sản lợng của công nhân chính.
+ Tính tiền lơng thực tế của mỗi công nhân: L1 = ĐG * Q1
Trong đó: L1 : Lơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ Q1 : Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính.* Ưu điểm.
Khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động củacông nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhânchính.
* Nhợc điểm.
Trang 15Tiền lơng của công nhân phụ, phuc vụ phụ thuộc vào kết quả làm việcthực tế của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động củanhiều yếu tốt khác Do vậy có thể hạn chế sự cố gắng là việc của công nhânphụ , công nhân phục vụ.
Q1 : Khối lợng sản phẩm hoàn thành.* Ưu điểm.
Ngời lao động phải phát huy sáng kiến cải tiến lao động để tối u hoá quátrình làm việc, thời gian lao động hoàn thành nhanh công viêc giao Khoán.* Nhợc điểm.
Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp , nhiều khi khó chính xác.
2.5 Hình thức trả lơng sản phẩm có thởng:
Là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiền thờng, phần lơng sảnphẩm dựa theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành,phần tiền thởng tính dựa vào trình độ hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng cụthể về số lợng và chất lợng.
L(m.h) Lth = L + ––– 100
Trong đó : Lth : Tiền lơng sản phẩm có thởng L : Lơng theo đơn giá cố định
m : % tỷ lệ tiền lơng theo tiền lơng đơn giá cố định h : % hoàn thành vợt mức sản lợng tính thởng * Ưu điểm.
Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất laođộng.
Trang 16áp dụng cho những “ Khâu yếu ” của sản xuất, là khâu có ảnh hởngtrực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất.
Hình thức này dùng hai loại đơn giá.
- Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành - Đơn giá luỹ tiến: Dùng để trả những sản phẩm vợt mức khởi điểm Đơngiá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá.
Llt = ĐG * Q1 * ĐG * k*(Q1 - Q0) Trong đó: Llt : Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến ĐG : Đơn giá sản phẩm
Q1 : Sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành Q0 : Sản lợng sản phẩm đạt mức khởi điểm k :Tỷ lệ tăng đơn giá đợc tính theo công thức ddc * tc
k = –––– dL
Trong đó: ddc: Tỷ trọng chi phí gián tiếp cố định trong giá thành sảnphẩm.
tc : Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếpcố định dùng để tăng đơn giá.
dL : Tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giáthành sản phẩm khi hoàn thành vợt mức sản lợng.
I Những đặc điểm của công ty có ảnh hởng đến hình thức tiền lơng.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
1.1 Quá trinh hình thành và phát triển.
Trớc đây Công ty cổ phần giấy Lam Sơn là một doanh nghiệp nhà ớc thuộc tổng Công ty giấy Việt Nam và hiệp hội giấy Việt Nam do bankinh tài Thanh hoá quyết định thành lập ngày 12-12-1948 và chọn thôn CônLơng xã Tế Lợi huyện Nông Cống làm trụ sở chính Bớc đầu xởng giấy chỉcó 49 cán bộ, 4 thùng gỗ làm tầu xeo, 3 thùng nấu … và một số dụng cụ thôsơ.
Trang 17n-Từ năm 1951 đến năm 1953 do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ nênbốn xởng giấy Quân sự, Đồng Minh, Bao Hoa và Cứu Quốc sát nhập với x-ởng giấy Lam Sơn và lúc này xởng giấy chuyển trụ sở vào xã Vạn Thắnghuyện Nông cống.
Năm 1958 xởng giấy Lam Sơn sát nhập thêm xởng giấy Nghệ An* Các giai đoạn phát triển và trởng thành.
Ngày 1-5-1949 xởng giấy bắt đầu đi vào hoạt động và cho những sảnphẩm đầu tiên.
Năm 1957 sau nhiều năm hoạt động, với sự phấn đấu không ngừngcủa cán bộ công nhân trong nhà máy thì sản phẩm đã có sự chuyển biến vàđạt 201 tấn / năm Thời gian này thì sản phẩm chủ yếu là giấy học sinh,giấy in báo… sản phẩm chủ yếu cung cấp cho kháng chiến.
Các năm từ 1958 cho đến năm 1967, một bớc tiến mới của Công ty làmáy móc thiết bị chuyển sang giai đoạn bán cơ khí cho nên sản phẩm lúcbấy giờ tăng lên rõ rệt, với mức sản lợng năm 1965 là 734 tấn / năm Sảnphẩm chính của Công ty lúc bấy giờ bao gồm: giấy gói, bìa học sinh, giấyxeo thủ công Đặc biệt trong thời gian này thì sản phẩm đã có chỗ đứng trênthị trờng và xuất khẩu đạt 200 đến 300 tấn.
Từ năm 1968 đến 1978 xí nghiệp đã cơ khí toàn bộ khâu chế biến bộtvà xeo thay thế cho hàng trăm công nhân Từ đó cho ta thấy ngay từ nhữngngày đầu thành lập xí ngiệp chỉ là một xởng giấy thủ công, nhng với sựphấn đấu không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên chức trong xí nghiệpthì xí nghiệp đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bịnhằm nâng cao năng suất lao động và thay thế cho hàng trăm lao động thủcông.
Đến năm 1972 do tình hình của chiến tranh, máy bay Mỹ quay raném bom miền bắc Xí nghiệp không xác định đợc phơng hớng sản xuất,sản phẩm của xí nghiệp không tiêu thụ đợc nhà máy lúc bấy giờ có nguy cơbị đóng cửa.
Thống nhất đất nớc với sự cố gắng của các ban ngành cùng với sự cốgắng của cán bộ công nhân trong Công ty cho nên nhà máy đã đợc xâydựng lại Sản lợng của Công ty không ngừng tăng qua các năm cụ thể năm1976 sản lợng của Công ty đạt 1260 tân Năm 1977 sản lợng đạt 1550 tấn.
Sản phẩm chính của công ty: Giấy viết, giấy in, bao bì carton Ngoàira xí nghiệp còn phục vụ bao bì xuất khẩu Hà Nội, Hải Dơng là 500 -600tấn.
Từ năm 1976 đến năm 1983 giá trị sản lợng tăng bình quân 431%sản lợng tăng bình quân 322%.
Trong các năm 1985 đến năm 1989 giai đoạn nền kinh tế nớc tachuyển sang nền kinh tế thị trờng, nó có ảnh hởng rất lớn đến tình hình sảnxuất kinh doanh của Công ty, do cha nắm bắt đợc phơng thức kinh doanh
Trang 18mới cho nên sản phẩm của Công ty chững lại, sản lợng năm 1989 chỉ bằng43% so với năm 1988.
Từ các năm 1999 đến năm 2000 đánh dấu một bớc phát triển mới củaCông ty với hệ thống xây dựng cơ bản đã đầu t mở rộng và đi vào chiều sâu,Công ty đã cân đối đợc năng lực sản xuất giữa các công đoạn cho nên thúcđẩy sản xuất phát triển.
Ngày 22-12-2001Công ty đã đi vào cổ phần hoá trong toàn bộ doanhnghiệp.
Công ty cổ phần giấy Lam Sơn thành lập với các nhiệm vụ cơ bản sau - Từ những năm mới thành lập cho đến năm 1972 thì xí nghiệp cónhiệm vụ sản xuất và cung ứng các loại giấy: Giấy viết, bìa học sinh, giấyin cho kháng chiến và một phần dành cho xuất khẩu
- Từ những năm 1976 cho đến năm 1985 thì sản xuất của Công tychủ yếu do kế hoạch của nhà nớc, sản phẩm chủ yếu là: giấy viết, giấy in,và bao bì carton, lúc này thị trờng của công ty chỉ là bao bì Hà Nội và HảiDơng.
Từ Năm 1986 cho đến nay thì Công ty sản xuất chủ yếu là giấycuộn bao bì carton cung cấp cho thị trờng miền bắc nh Hà Nội, Hải Phòng,Hải Dơng, thị trờng miền Trung, miền Nam
1.2 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá tập chung, vấn đề sảnxuất của Công ty do nhà nớc quyết định Vì vậy mà nó ảnh hởng rất lớn đếnkết quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp, năng suất lao độngthấp, tiền lơng của cán bộ công nhân viên thấp Vì vậy mà nó ảnh hởng đếnđời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty, dẫn đến chất lợng sảnphẩm không cao Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng tình hình sản xuấtcủa Công ty ngày càng đợc nâng lên, sản xuất sản phẩm phụ thuộc vàonăng lực của máy móc thiêt bị và nhu cầu của thị trờng, sản phẩm hàngnăm của Công ty nhìn chung là tiêu thụ hết vì vậy mà tiền lơng bình quâncủa cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng đợc cải thiện Sảnphẩm đợc tiêu thụ trên khắp mọi miền đất nớc.
Trang 19Biểu 1: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2000 -2002.
Stt Doanhmục
Tấn 5106 5988.3 6096.391 117 101 118
Tr đ 19.250 21.462 22680 111 106 117
quỹ ơng
l-Tr đ 2090.575 2162.4 2294.66 103 106 109.7
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh hởng lớn đến côngtác trả lơng tại Công ty Tổng sản phẩm, tổng doanh thu nộp ngân sách củaCông ty không ngừng tăng lên qua các năm nhng lại tăng với tốc độ giảmdần qua các năm Đây là điều không tốt đối với Công ty, vì vậy trong thờigian tới Công ty cần tìm cách khắc phục Nhng do hoạt động kinh doanh cóhiệu quả nên quỹ lơng và tiền lơng bình quân cũng tăng lên một cách đềuđặn Cụ thể là:
Tổng sản phẩm năm 2001 tăng lên 882,3 tấn so với năm 2000 (tăng17%) nhng năm 2002 lại tăng thêm 48,091 tấn so với năm 2001(tăng 1%).Tổng doanh thu năm 2001 tăng lên 2.212 triệu tăng 11% so với năm 2000,nhng năm 2002 chỉ tăng 1.218 triệu so với 2001 tăng 6%.
Trang 20Nhng đối với chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp lại khác, nhìn lạihai năm 2000 và 2001 thì lợi nhuận của Công ty là không có, nhng năm2002 thì lợi nhuận đã đạt là 657.768 triệu Sở dĩ nh vậy là do chi phí sảnxuất của năm 2000 và năm 2001 cao hơn so với năm 2002 Vì máy mócphải chạy hết công suất nên hỏng hóc nhiều vì vậy mà chi phí sửa chữa tăngcao làm cho lợi nhuận không có.
Nhng tất cả điều này không làm ảnh hởng đến quỹ lơng của Công ty,và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân trong Công ty Vì lơng và quỹlơng đều đợc xác định dựa trên sản phẩm nhập kho của của Công ty cụ thểlà
Tổng quỹ lơng của công ty năm 2001 tăng lên 71.825 triệu tăng 3%so với năm 2000 Năm 2002 tăng lên 132.26 triệu tăng 6% so với năm2001 Và tiền lơng bình quân của công ty năm 2001 tăng 20 nghìn đồng sovới năm 2000 tăng 3%, tiền lơng của năm 2002 tăng 30 nghìn đồng so vớinăm 2001 tăng 5%.
Nh vậy tổng quỹ lơng phụ thuộc rất nhiều vào sản phẩm đợc sản xuấtra Nếu lợng sản phẩm nhập kho tăng thì tiền lơng cũng tăng, nếu lợng sảnphẩm nhập kho giảm thì tiền lơng giảm Vì vậy mà cần phải có biện phápkhông ngừng nâng cao chất lợng cũng nh số lợng sản phẩm nhập kho
Mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty không mấy khảquan, nhng tình hình thực hiện công tác tiền lơng đặc biệt là tổng quỹ lơngcủa Công ty không ngừng tăng lên, mặc dù tỷ lệ tăng cha cao nhng đó làmột điều đáng mừng cho ngời lao động Công ty cần phải duy trì và pháthuy hơn nữa.
2 Đặc điểm về tổ chức quản lý:
Để luôn luôn thích ứng với cơ chế thị trờng và để thực hiện tốt các
chỉ tiêu, nhiệm vụ đợc giao, Công ty cổ phần giấy Lam Sơn đã thực hiện môhình tổ chức theo kiểu hệ thống trực tuyến chức năng để phù hợp với điềukiện thực tế của Công ty Trong cơ cấu này, các chức năng đợc chuyên mônhoá hình thành các phòng ban Các phòng ban chỉ tồn tại với t cách là mộtbộ phận tham mu giúp việc cho Giám đốc Trong phạm vi chức năng củamình, những quyết định của bộ phận chỉ có ý nghĩa với bộ phận của mìnhkhi đã thông qua Giám đốc hoặc đợc Giám đốc uỷ quyền Với mô hình nàyCông ty phát huy đợc năng lực của các phòng ban, bộ phận tạo điều kiệncho họ thực hiện các chức năng chuyên sâu của mình, gánh vác phần tráchnhiệm quản lý của Giám đốc Tuy vậy, cơ cấu này vẫn đảm bảo tính thốngnhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trởng và chế độ trách nhiệmtrong quản lý.
Trang 21Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần giấy Lam Sơn.
* Chức năng nhiêm vụ của từng bộ phận.
+ Giám đốc: là ngời đợc hội đồng quản trị bầu ra Điều hành Công ty
theo chế độ một thủ trởng và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củaCông ty.
Giám đốc chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và tập thể ngời lao động vềkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh thông qua bộ máy quản lý doanh nghiệp Quyếtđịnh việc tuyển dụng lao động, chủ tịch hội đồng khen thởng kỷ luật.
Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm củadoanh nghiệp, xây dựng phơng hớng đầu t, liên doanh, về các đề án tổ chứcquản lý xí nghiệp trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
Phê duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm đơngiá tiền lơng, giá bán sản phẩm, giá mua ngyên vật liệu phù hợp với quyđịnh của nhà nớc trên cơ sở thực tế thị trờng và đề suất của các cán bộphòng ban quản lý có liên quan.
Hội ĐồngQuản TrịGiám Đốc
P.GiámĐốc Sản
P.Giám Đốc
Phòng Kế ToánPhòng Kinh
Phòng TC- HC
PhòngKCSPhòng Kỹ
Mua Thị Tr-ờng HàngBán Lái Xe Lề XếpBốc
Trang 22Trớc khi quy định những vấn đề lớn nh đề bạt cán bộ, và dự án đầu tmở rộng phát triển sản xuất kinh doanh các vấn đề về vốn và huy độngngồn vốn, nhợng bán tài sản phải đợc bàn bạc và thông nhất ý kiến tập thểlãnh đạo.
Định lịch sinh hoạt và hạn hàng tháng, hàng quý:
Hàng tháng họp giao ban vào ngày 5 để đánh giá tình hình sản xuấtkinh doanh thực hiện nhiệm vụ chính trị của các bộ môn trong doanhnghiệp, đề ra mục tiêu phơng hớng trong tháng.
Hàng quý họp sơ kết vào ngày 15 tháng đầu quý để đánh giá tìnhhình sản xuất kinh doanh
+ Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm
trớc Giám đốc và hội đồng quản trị về phần việc đợc Giám đốc phân côngphụ trách.
Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất tại địa bàn mình đợcphân công quản lý theo tiến độ kế hoạch đã đợc Giám đốc phê duyệt vàthông qua hội nghị giao ban hàng tháng
Chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, sản lợng, chủng loại sảnphẩm trong kỳ kế hoạch đáp ứng theo yêu cầu của đơn đặt hàng.
Theo uỷ quyền của Giám đốc khi Giám đốc đi vắng, khi cần thiết đợcduyệt ứng cho cán bộ vật t mua một số vật t phụ tùng thay thế trong kếhoạch đã duyệt để đáp ứng cho sản xuất liên tục.
Duyệt khi thanh toán cho khách hàng khi có giấy ủy quyền củaGiám đốc, khi cần thiết có thể điều động lao động kịp thời thông qua quảnđốc phân xởng phòng ban phụ trách để giải quyết ách tắc đột xuất trong sảnxuất, nhng khi sản xuất ổn định phải điều động về vị trí cũ
Những công việc đợc Giám đốc uỷ quyền sau khi thực hiện song,định kỳ báo cáo để Giám đốc nắm đợc kịp thời.
Thay mặt Giám đốc chi tiếp khách ngoại giao đối nội, đối ngoại tạicơ sở mình quản lý theo đúng chính sách, chế độ của nhà nớc quy định Đề suất với giám đốc việc khen thởng, kỷ luật đối với các cá nhân vàtập thể ngời lao động trong phạm vi phân công phụ trách
+ Kế toán trởng: Là ngời giúp việc Giám đốc về công tác tài chính
thống kê Tổ chức hạch toán kinh tế đồng thời giám sát việc hạch toán chếđộ tài chính kế toán doanh nghiệp theo pháp lệnh kế toán thống kê.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiêm tham mu cho giám đốc
tổ chức bộ máy quản lý các phân xởng, theo dõi lao động của toàn xínghiệp từ đó có kế hoạch tăng giảm lao động theo yêu cầu của sản xuấtkinh doanh.
Tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý cán bộ, có thực hiêncác chế độ lao động theo luật lao động đối với cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp nh: Các chế độ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiêm y tế,
Trang 23công tác bảo hộ lao động, đơn giá tiền lơng tiền thởng Bảo vệ trật tự anninh thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính trong doanh nghiệp.
Quản lý trực tiếp những lao động hợp đồng không giao cho cácphòng ban phân xởng
+ Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm xây dựng quy trình công nghệ
cho toàn bộ dây chuyền sản xuất, xây dựng định mức vật t kỹ thuật cho đơnvị sản xuất, quy tắc vận hành máy móc thiêt bị nội quy an toàn vệ sinh laođộng Nghiên cứu cải tiến áp dụng các biên pháp bảo vệ môi trờng Theodõi tiến độ sản xuất chất lợng sản phẩm theo kế hoạch, nghiên cứu sảnphẩm cùng loại trên thị trờng của nhiều nhà sản xuất cùng ngành nghề, đềsuất giải pháp kỹ thuật để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xí nghiệp Giám sát việc vận hành, bảo dỡng nhằm đảm bảo chất lợng máy mócthiết bị phục vụ sản xuất lâu dài Thực hiện các bớc nghiệp vụ để nâng caotay nghề cho công nhân định kỳ hàng năm
Thờng trực hội đồng sáng kiến cải tiến kỹ thuật của doanh nghiệp Nghiên cứu cùng các phòng chức năng đề suất phơng án đầu t chiềusâu, đổi mới thiết bị, phơng án sản phẩm mới, ra phơng án mở rộng doanhnghiệp.
+ Phòng KCS: Kiểm định vật t đầu vào theo tiêu chuẩn hợp đồng.
Kiểm định từng công đoạn sản xuất trên dây chuyền công nghệ chịu tráchnhiệm tới sản phẩm nhập kho và mọi kiến nghị của khách hàng.
+ Phòng thị trờng: Xây dựng kế hoạch sản xuất trên cơ sở yêu cầu
của thị trờng đặt hàng để tiến độ sản xuất hàng ngày, hàng tháng, quý Xây dựng giá tiêu thụ (tối thiêu - tối đa) cho tất cả các loại sản phẩmbán ra thị trờng
Thu nhập thông tin thị trờng, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanhcủa khách hàng ( đặc biệt là lĩnh vực tài chính ) thờng xuyên có báo cáo đểgiám đốc xử lý
Tìm hiểu thị hiếu khách hàng có kế hoạch yêu cầu nghiên cứu sảnxuất mặt hàng mới để tiêu thụ trên thị trờng.
Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, chị trách nhiệm tổ chức bánhàng và thu tiền về cho toàn bộ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Mọi cán bộ công nhân viên bán hàng của doanh nghiệp phải có vănbản đăng ký khách hàng hoặc hợp đồng thiêu thụ sản phẩm với doanhnghiệp, định kỳ hàng tháng khi thanh toán tiền lơng và công tác phí tiêu thụsản phẩm phải có văn bản đăng ký khách hàng là một loại chứng từ kèmtheo để thanh toán.
Trên cơ sở đăng ký khách hàng tiêu thụ của cán bộ phòng thị trờngchịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật (việc quản lý tiền hàng vẫn ápdụng nh quy định số 11 ngày 11/5/1997 ).
Quản lý điều hành đội xe vận tải đồng bằng phục vụ kịp thời công táctiêu thụ sản phẩm và ôn định sản xuất của doanh nghiệp.
Trang 24+ Phòng kế toán: Thực hiên ghi chép ban đầu chinh xác, trung thực
kịp thời và có hệ thống các số liệu cần thiết cho công tác kế toán thông kêcủa doanh nghiệp
Tổ chức bộ máy hạch toán từ doanh nghiệp đến các phân xởng và ớng dẫn nghiệp vụ hạch toán chính xác.
Thanh toán với ngời mua, ngời bán, giao dịch ngân hàng.
Định kỳ hàng tháng, quý, năm phải có đầy đủ số liệu kế toán đểthông báo với ngời mua, ngời bán về tình hình công nợ với doanh nghiệphàng tháng phát hiện báo cáo giám đốc và thống báo nợ nần đầy đủ.
Cùng với phòng ban chức năng xây dựng định mức giá thành chínhxác Tham mu lập kế hoạch chiến lợc về tạo nguồn vốn sử dụng nguồn vốnhàng quý, năm có hiệu quả nhất.
Báo cáo giám đốc về kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng và thựchiện chế độ báo cáo tài chính thống kê theo quy định của nhà nớc.
Phân tích hoạt động kế toán của xí nghiệp, các phân xởng đợc giao khoántìm nguyên nhân lỗ lãi báo cáo cho giám đốc để có biện pháp quản lý.
+ Phân xởng bột: Chiu trách nhiệm quản lý chặt chẽ đúng chế độ với
+ Phân xởng xeo giấy: Tiếp thu sản phẩm của phân xởng bột, xeo các
chủng loai giấy theo yêu cầu của đơn đặt hàng.
Bảo quan và phát huy cao nhất công suất máy móc thiết bị, phâncông điều hành lao động hợp lý, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
+ Phân xởng cơ điện: Chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ chế độ lao
động đối với số công nhân đựơc giám đốc giao
Giám sát việc vận hành bảo quản thiết bị của các phân xởng trongdoanh nghiệp.
Sửa chữa bảo dỡng thiết bị thờng xuyên trong các ca sản xuất theoyêu cầu của các phân xởng, gia công các chi tiết thiết bị trong khả năng chophép
Quản lý hệ thông điện năng, điều hành điện năng phục vụ cho sảnxuất, quản lý các đồng hồ đo, điểm chuẩn xác.
Cung cấp đủ hơi, nớc trong quá trình sản xuất, quản lý nguyên nhiênvật liệu, đảm bảo an toàn trong sử dụng hơi điện trong xí nghiệp.
3 Đặc điểm về lao động:
Là một công ty trung bình thuộc tổng Công ty Việt Nam nên côngty cổ phần giấy Lam Sơn có số lao động trung bình và đủ các loại trình độ.
Trang 25Quản lý dễ đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty.Thực hiện công tác đào tạo dễ dàng hơn nếu Công ty có công nghệmới hoặc nâng cao tay nghề cho công nhân.
Các chơng trình phúc lợi của Công ty có thể đến với tất cả mọi ngờilao động trong Công ty.
Với số công nhân thuộc vào loại trung bình cho nên nó có thể tạo ramột tập thể năng động, gọn nhẹ hơn so với các Công ty có số lao động lớn.
Nhng ngoài những u điểm trên thì nó cũng có không ít những nhợcđiểm sau:
Không đa dạng các loại lao động trong Công ty.
Việc luân chuyển lao động chỉ thực hiện trong phạm vi hẹp Biểu 2 : Tình hình sử dụng lao động của công ty
Năm Tống số laođộng
Không XĐthời hạn
XĐ thời hạn từ1-3 năm
Hợp đồng dớinăm
Biểu 3 : Đặc điểm về trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của cán bộ công nhân viên tính đến thời điểm 1/12/2002.
Stt Danhmục
Tổng <30 tuổi 30-40Tuổi
Trên 50tuổiTổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng NữI Bộ phận
lãnh đạo
Đại học,cao đẳng
Trungcấp
Trang 26II Bộ phậnquả lý
Đại học,Cao đẳng
III Côngnhân sản
TrungcấpSơ cấpKhôngqua đào
Ngoài ra số công nhân viên trong độ tuổi sắp nghỉ hu rất nhiều, độtuổi 40-50 tuổi là 146 ngời chiếm 47.09% và trên 50 tuổi chiếm 26 ngờichiếm 8.38% Tỷ số công nhân cao tuổi là điều không tốt với công ty Vì họgià châm chậm, không có sự năng động, ít sáng kiến và đổi mới chậm vàchủ yếu là họ đợc đào tạo với trình đội thấp, giáo trình cũ vì vậy mà trìnhđộ của họ rất hạn chế Tuy nhiên không thể phủ nhận họ có nhiều kinhnghiệm trong công việc vì họ đã có thâm niên trong nghề.
Số lợng lao động nữ của Công ty là 109 ngời chiếm 35% với ngànhsản xuất giấy nên không có tính đặc thù là chỉ dành cho lao động nữ hoặcnam nhng cơ cấu lao động của Công ty là hoàn toàn hợp lý Nếu nhiều laođộng nữ quá sẽ ảnh hởng đến kết quả hoạt động của sản xuất kinh doanhcủa Công ty, do chế độ của nhà nớc nh con ốm, mẹ nghỉ hoặc nghỉ thai sản,nếu nhiều công nhân nữ nghỉ cùng một lúc sẽ làm sản xuất bị gián đoạn ởmột số công việc, một số khâu, mặc dù họ không đi làm nhng Công ty vẫnphải trả 100% lơng cho họ Đây là điều mà các Công ty không muốn Công
Trang 27ớc qua tuổi sinh đẻ, sở dĩ công nhân nữ từ 30 tuổi trở lên chiếm 72.5% sốlao động nữ của toàn Công ty Đây là một điều thuận lợi đối với công ty Bộ máy quản lý của Công ty là 39 ngời chiếm 12.6% đây là một consố hơi cao so với các Công ty khác, số lợng lao động quản lý chủ yếu quađào tạo trung cấp, cao đẳng và đại học.
Số lợng công nhân bậc 5 là 75 ngời chiếm 30% số lợng công nhânsản xuất Đây là con số không lớn nhng nó cũng là điều kiện để Công tynâng cao năng suất, máy móc thiết bị điều đó sẽ giúp cho sản xuất kinhdoanh của Công ty đợc nâng lên và tổng quỹ lơng của Công ty đợc nânglên.