II. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày
2. Nhóm các biện pháp vi mô
2.2 Nhóm biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thực ra cũng là một biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm chú ý tới sức cạnh tranh của hàng hoá mà quên đi sức cạnh tranh của doanh nghiệp thì cũng không thể nào đạt đợc hiệu quả tốt nhất.
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các yếu tố vật chất và các yếu tố phi vật chất. Các yếu tố vật chất gồm cơ sở hạ tầng sản xuất vốn có của doanh nghiệp, lợng vốn kinh doanh, yếu tố con ngời trong doanh nghiệp và các yếu tố khác. Các yếu tố phi vật chất có thể kể đến uy tín kinh doanh, quan hệ khách hàng, quan hệ xã hội của doanh nghiệp cùng các yếu tố khác.
Để nâng cao sức cạnh tranh của mình, doanh nghiệp cần phải có sự đầu t thích ứng vào các yếu tố vật chất bằng việc đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng vốn có để có đợc một mặt bằng sản xuất tốt hơn, nâng cao vốn kinh doanh bằng nhiều phơng thức nh vay vốn, thế chấp tài sản doanh nghiệp, huy động vốn từ nhiều nguồn khác. Cần quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp để có trình độ quản lý và sản xuất cao. Song song với những biện pháp đó, doanh nghiệp cần phải nâng cao các yếu tố cạnh tranh phi vật chất của mình. Việc giữ uy tín trong kinh doanh, giao hàng đúng chất lợng, đúng thời hạn hay một số u đãi nhất định đối với khách hàng có thể là những biện pháp tốt nhất tạo niềm tin cho khách hàng, tạo uy tín trong giới kinh doanh. Các quan hệ với khách hàng cần đợc duy trì tốt, phát triển các dịch vụ sau bán, quan tâm đến những lời nhận xét, phàn nàn của khách hàng. Bên cạnh đó, củng cố và đẩy mạnh những mối quan hệ xã hội, quan hệ cộng đồng khác nh quan hệ với cơ quan quản lý, quan chức địa phơng nơi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ,.... Các biện pháp đó sẽ giúp doanh nghiệp có đợc một chỗ đứng trên thị trờng trong nớc và thế giới.