II. Thực trạng xuất khẩu của một số mặt hàng cây công nghiệp dài ngày chủ yếu.
1. Cây cà phê
1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam
1.2.1 Tình hình sản xuất:
Cây cà phê đợc đa vào trồng ở nớc ta lần đầu tiên vào năm 1887 tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và sau đó đã đợc trồng thử nghiệm tại nhiều tu viện nhằm thăm dò khả năng trồng cà phê ở Việt Nam. Đến năm 1945 diện tích cà phê của nớc ta đã lên tới 10.7000 ha. Sau năm 1954, các tỉnh phía Bắc đã xây dựng nhiều nông trờng trồng cà phê. Diện tích cà phê năm cao nhất (năm 1963) đạt 14.000 ha, sản l- ợng năm đó đạt 4.850 tấn.
Ngay sau ngày giải phóng, Đảng và Nhà nớc đã xác định cây cà phê là một trong những cây công nghiệp lâu năm cần đợc phát triển mạnh hớng vào mục tiêu xuất khẩu. Vào thập kỷ 80, Chính phủ mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc và đã ký hàng loạt hiệp định hợp tác sản xuất cà phê với Liên Xô, C.H.D.C Đức, Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan, tạo cho ngành cà phê Việt Nam một bớc phát triển mới. Ngành cà phê nớc ta trong những năm qua đã có những bớc tiến bộ vợt bậc có tính chất bùng nổ, đặc biệt là năng suất tăng lên rất cao so với thế giới. Ngày 26/3/1991, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức cà phê Quốc tế (ICO).
Về diện tích: Cây cà phê đợc đánh giá là một trong những cây công nghiệp dài ngày chủ lực cần đợc chú trọng phát triển nên diện tích đã tăng lên nhanh chóng. Thời kỳ 1990-1994, diện tích trồng cà phê tăng không đáng kể, có năm còn bị giảm, nhng sản lợng tăng rất nhanh do đa số các vờn trồng cà phê đến độ trởng thành và cho năng suất cao. Thời kỳ 1994-1996, giá cà phê thế giới tăng đột biến nên diện tích trồng cà phê cũng tăng mạnh ở khắp các tỉnh Tây Nguyên. Đến hết năm 1998, theo ớc tính của Hiệp hội Cà phê-Cacao Việt Nam, diện tích trồng cà phê ở Việt Nam đạt xấp xỉ 370.000 ha, trong đó riêng 3 tỉnh Tây Nguyên đã chiếm khoảng 60%. Tuyệt đại đa số diện tích đợc sử dụng trồng cà phê Robusta, chỉ có
khoảng 20.000 ha là trồng Arabica. Diện tích trồng Arabica tập trung ở Bắc Bộ và Trung Bộ (cụ thể phân bố vùng trồng cà phê theo bảng)
Tây Nguyên là vùng trồng cà phê chủ yếu. Tuy có thuận lợi về thổ nhỡng nhng việc phát triển thái quá các vờn cà phê tại Tây Nguyên đã làm cân đối nớc-vờn bị phá vỡ, và hậu quả là nguồn nớc tới ngày càng thiếu hụt và trở thành nguyên nhân chính gây sút giảm sản lợng trong các năm 1996 và 1998, khi khô hạn thất thờng.
Năng suất cà phê Việt Nam đã tăng nhanh. Vào những năm 1980, năng suất
bình quân thuộc diện thấp, thì hiện nay cây cà phê có năng suất cao trên thế giới, trung bình trong những năm gần đây đạt khoảng 1,5 tấn/ha; cao hơn nhiều so với năng suất bình quân của thế giới (0,6-0,7 tấn/ha). Đặc biệt ở một số tỉnh Tây Nguyên nh Đắc Lắc, năng suất cà phê bình quân có thể đạt trên 2 tấn/ha. Trong khi đó, năng suất cà phê bình quân của Braxin cũng chỉ đạt khoảng 1 tấn/ha, ấn Độ là 0,9 tấn/ha.
Cùng với việc tăng diện tích và tăng năng suất, sản lợng cà phê đã tăng nhanh: vụ mùa 1995/1996: 235 nghìn tấn; 1996/1997: 330 nghìn tấn và niên vụ 1999/2000 đạt 450 nghìn tấn. Đặc biệt, niên vụ 2000/2001 sản lợng cà phê có thể đạt gần 700 nghìn tấn, tăng 250 nghìn tấn so với niên vụ trớc, tơng ứng với tốc độ tăng trên 55,6%.
Về chất lợng: Thực chất cà phê Việt Nam đợc liệt vào loại có hơng vị đậm đà do đợc trồng ở điều kiện thích hợp cho cây cà phê. Tuy nhiên, do khâu thu hái chế biến còn nhiều thiếu sót nên đã làm giảm chất lợng vốn có. Đây là một tồn tại cần phải cải tiến để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây cà phê.
Vấn đề chất lợng rất quan trọng trong mua bán quốc tế, đối với cà phê Việt Nam hiện vẫn có nhiều khách hàng phàn nàn về chất lợng. Có khách hàng còn cho rằng vào đầu những năm 1990 thì cà phê Việt Nam có chất lợng khá tốt nhng đến nay thì chất lợng lại kém dần. Điều đó có thể là do trớc đây mua cà phê chủ yếu của các nông trờng quốc doanh thuộc Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam nên chất l- ợng đợc đảm bảo, còn hiện nay thì các công ty xuất khẩu cà phê của Việt Nam mua cà phê gom từ các hộ nông dân nên chất lợng không đồng đều và không đảm bảo. Hiện tợng khách hàng khiếu nại về chất lợng cà phê đã giao cũng có xu hớng tăng lên.
Rõ ràng chất lợng cà phê đã trở thành một vấn đề nổi bật trong ngành cà phê Việt Nam. Đó là một vấn đề đáng lo ngại vì trên thị trờng thế giới, cà phê Việt Nam
tăng nhanh về chất lợng nhng do chất lợng không có sức cạnh tranh mạnh nên th- ờng phải bán với giá thấp. Khách hàng thờng lấy cớ này để ép giá cà phê Việt Nam thấp hơn cà phê các nớc xuất khẩu khác.
Về công nghiệp chế biến cà phê: Trong kỹ thuật chế biến cà phê nhân có hai
phơng pháp chính là phơng pháp chế biến ớt và chế biến khô. Phơng pháp chế biến - ớt hiện nay ở Việt Nam còn hạn chế, chỉ áp dụng ở một số nông trờng quốc doanh mới có phơng tiện chuyên dụng. Phơng pháp này cần áp dụng đối với cà phê chè, vì cà phê chè có lớp vỏ dày, có hơng vị; nếu thời gian phơi sấy lâu dễ bị phân huỷ, giảm giá trị.
Việc chế biến cà phê ở Việt Nam hiện nay diễn ra trên quy mô trung bình và quy mô lớn.
Chế biến quy mô trung bình: Công suất bình quân một máy từ 300-1000 tấn/năm, trong đó công nghệ xát tơi khoảng 15%, sản phẩm là cà phê nhân, nhng cha đánh bóng phân loại. Tổng công suất máy là 22.000 tấn/năm.
Chế biến quy mô lớn: Công suất trung bình trên 3000 tấn/năm/máy, đó là nhà máy chế biến của xí nghiệp 331 chuyển nhợng cho Vinacafe Kháng Hoà, hiện tại phát huy đợc 70% công suất.
Về hiệu quả kinh tế: ở khu vực t nhân, theo số liệu thu đợc do điều tra nghiên cứu ở Đồng Nai bình quân 3 năm (1993-1995) cho thấy sản xuất cà phê có hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Trong khi tỷ suất lợi nhuận của cây ăn quả là 13%, đậu tơng là 56% và mía là 83% thì cà phê lên tới 156%.
Từ những tình hình thực tế trên, ta thấy rõ ràng sản xuất cà phê có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu trong cả thập kỷ 80 và 90, chúng ta có thể thấy một vấn đề là hiệu quả kinh tế của sản xuất cà phê có xu hớng giảm sút, nhất là những năm 1999-2000, khi mà giá cà phê thế giới giảm nghiêm trọng. Đặc biệt là những tháng gần đây, hiệu quả kinh tế của cây cà phê đã giảm đi đến mức ở nhiều nơi ngời dân trồng còn phải chặt phá bỏ cây cao su do bị lỗ.
1.2.2 Tình hình xuất khẩu:
Cây cà phê có mặt ở Việt Nam trên một thế kỷ, nhng chỉ từ năm 1980 trở lại đây mới thực sự đợc chú trọng phát triển. Đến nay, cà phê trở thành một ngành sản xuất
có giá trị kinh tế đáng kể. Trong nhóm hàng xuất khẩu, trị giá xuất khẩu cà phê chỉ đứng sau gạo và dầu khí.
Cùng với sự phát triển của sản xuất, lợng cà phê xuất khẩu hàng năm tăng lên khá nhanh. Từ chỗ là một ngành hàng xuất khẩu nhỏ bé với kim ngạch hàng năm không quá 10 triệu USD, đến nay, cà phê đã trở thành một trong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lực cùng với các ngành dầu khí, may mặc, lơng thực và hải sản. Kim ngạch xuất khẩu cà phê đã đạt hơn 500 triệu USD và Việt Nam trở thành nớc xuất
khẩu cà phê lớn thứ 3 thế giới.
Sản lợng cà phê xuất khẩu tăng nhanh và cà phê trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của đất nớc. Mặc dù giá cà phê biến động mạnh nhng hàng năm sản lợng cà phê xuất khẩu vẫn tăng. Năm 1999, các doanh nghiệp cả nớc đã xuất khẩu đợc 482.000 tấn, đạt kim ngạch 585 triệu USD, khẳng định sự vững chắc của ngành cà phê Việt Nam và vị trí chủ lực của ngành cà phê trong cơ cấu hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên, do giá cả biến động lớn trên thị trờng, cho nên sản lợng xuất khẩu tăng với tốc độ lớn nhng kim ngạch xuất khẩu lại không tăng nhanh với cùng tốc độ. Năm 1999, sản lợng xuất khẩu tăng 26,4% nhng kim ngạch xuất khẩu lại giảm đi 1%. Dự kiến năm 2000, mặc dù cả nớc xuất khẩu gần 700 nghìn tấn, tăng 45% so với năm 1999, nhng kim ngạch lại tụt giảm nhiều.
Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam phụ thuộc vào giá cà phê thế giới. Do sự
biến động của giá cà phê thế giới trong thời gian qua, giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam cũng biến động thất thờng. Tuy nhiên giá xuất khẩu biến động theo sự biến động của giá cả thế giới nhng biến động khác nhau, không cùng tỷ lệ.
Có thể nói, trong giai đoạn 1994-1998, giá cà phê thế giới khá cao. Mặc dù trong thời kỳ này giá tăng giảm thất thờng nhng đây thật sự là thời kỳ là thời kỳ thuận lợi của cà phê Việt Nam. Năm 1995, giá giao dịch kỳ hạn cà phê Robusta ở thị trờng London đạt kỷ lục trong thời kỳ 1990-2000 với mức giá 2664 USD/tấn. Và đây cũng là năm giá cà phê Việt Nam cao nhất, giảm tối thiểu mức trừ lùi xuống còn 59 USD.
Bảng 8: Giá cà phê xuất khẩu trung bình qua các tháng năm 1999.
1 01/99 49.057 1.5672 02/99 27.538 1.528 2 02/99 27.538 1.528 3 03/99 26.509 1.488 4 04/99 43.928 1.357 5 05/99 39.495 1.232 6 06/99 21.829 1.242 7 07/99 24.186 1.197 8 08/99 25.992 1.150 9 09/99 30.197 1.105 10 10/99 39.054 994 11 11/99 84.552 1.034 12 12/99 70.126 1.068 13 01/2000 97.967 948
* Nguồn: Báo cáo tình hình cà phê tháng 3/2000. Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam.
Phân tích giá cà phê trong năm 1999 ta có thể thấy giá xuất khẩu trung bình đã giảm liên tục từ mức 1.567 USD/tấn vào tháng 1/19999 xuống còn 994 USD/tấn trong tháng 10/1999 và chỉ phục hồi nhẹ trong 2 tháng 11 và 12. sau đó lại tiếp tục giảm xuống còn 948 USD/tấn trong tháng 1/2000. Nếu tính bình quân cả năm 1999 thì giá xuất khẩu chỉ đạt 1.213 USD/tấn, giảm 22% so với mức giá bình quân năm 1998 (1.514USD/tấn). Tình hình giá xuất khẩu trong năm 2000 còn trầm trọng hơn nhiều. Cho đến thời điểm tháng 11/2000, giá xuống thấp chỉ còn trên dới 500 USD/tấn, thấp hơn nhiều so với giá thành khoảng 750 USD/tấn, làm cho ngời dân và các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu bị thiệt hại nặng nề. Chênh lệch giữa giá FOB Việt Nam so với giá thị trờng kỳ hạn London hiện vẫn giao động trong khoảng 300-350 USD/tấn.
Thị trờng tiêu thụ: Trớc năm 1995, cà phê Việt Nam đợc đa vào thị trờng thế
giới thông qua mạng lới tiêu thụ của các doanh nhân Singapore (chiếm tỷ trọng gần 45% sản lợng xuất khẩu) và số còn lại đợc tiêu thụ chủ yếu ở Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu. Từ sau năm 1995, do gia nhập Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO) và Mỹ bỏ cấm vận, ngành cà phê Việt Nam đã có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với các thị tr- ờng lớn trên thế giới, vai trò trung gian của Singapore giảm dần. Khách hàng Mỹ đã nhanh chóng tìm đến Việt Nam và chỉ sau 1 năm họ đã trở thành bạn hàng số 1 của
cà phê Việt Nam với khoảng 25% sản lợng cà phê hàng năm. Khách hàng Đức luôn chiếm vị trí thứ 2. Số liệu thống kê của Hải quan cho thấy trong năm 1999, cà phê Việt Nam đã đợc xuất sang 34 nớc trong đó 10 nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, Đức, Thuỵ Sĩ, Singapore, Hà lan, Anh, Thái lan, Nhật bản, Pháp, Italia. Tỷ trọng của 10 nớc này trong tổng khối lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn ở mức xấp xỉ 85 %. Điều này cho thấy ngành cà phê Việt nam đã có đợc một số thị trờng xuất khẩu chủ lực khá ổn định.
Một yếu tố đáng chú ý là ngoài các nhà buôn, các nhà chế biến cà phê nh những công ty xay rang nổi tiếng trên thế giới cũng đã xuất hiện ở Việt Nam để thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp. Tuy tỷ trọng này vẫn còn nhỏ nhng đó là dấu hiệu khởi đầu tốt cho cà phê Việt Nam.
Tập quán mua bán và xuất khẩu cà phê: ở Việt Nam, cà phê đợc mua bán tại các nông trờng và các hộ gia đình sau đó đợc xuất khẩu. Phơng thức thông thờng và phổ biến ở Việt Nam là khách hàng liên hệ với Vinacefe và các công ty xuất khẩu trực tiếp bằng telex, fax và điện thoại, hoặc đến trực tiếp công ty xuất khẩu cà phê hỏi mua. Hiện đã có nhiều văn phòng đại diện của nớc ngoài đóng ở Việt Nam và việc có nhiều ngời đứng ra làm trung gian, đại lý hoa hồng, làm cầu trung gian giữa ngời bán và ngời mua.
Các điều khoản và điều kiện thờng dùng trong các hợp đồng mua bán cà phê của Việt Nam thờng theo các điều kiện thông thờng của thế giới nh hợp đồng mẫu cà phê Châu Âu 1997, nhng gọn nhẹ và linh hoạt hơn.
Có một biểu hiện đáng lo ngại là gần đây, một số nhà xuất khẩu đã nhân nhợng trớc sức ép của khách hàng nớc ngoài, tiến hành ký kết hợp đồng theo giá kỳ hạn có áp dụng Stop-Lost, không theo cách định giá thông thờng, gây tổn hại không nhỏ tới lợi ích của cả ngành cà phê Việt Nam.
Cơ chế điều hành của Nhà nớc: Vào cuối năm 1994, trớc tình trạng tranh mua tranh bán trên thị trờng cà phê, Chính phủ đã quyết định thiết lập chế độ đầu mối xuất khẩu. Hình thức quản lý đầu mối đối với cà phê không giống nh gạo. cụ thể, tất cả các doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam, kể cả doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nếu xuất khẩu đợc 200 tấn/năm sẽ mặc nhiên đợc Bộ Thơng Mại công nhận là đầu mối xuất khẩu và khi đã là đầu mối, họ đợc quyền xuất khẩu với khối lợng không hạn chế.
Sau 3 năm áp dụng, ngành cà phê Việt Nam đã có đợc 20 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu (trên tổng số hơn 30 đầu mối), thờng xuyên chiếm hơn 90% sản lợng xuất khẩu của cả nớc. Chế độ đầu mối này không những không ảnh hởng đến quyền lợi của ngời trồng cà phê (hiện tợng ép cấp, ép giá không xảy ra) mà còn góp phần quan trọng trong việc nâng dần tỷ trọng cà phê đã qua chế biến thô bởi trong điều kiện vờn cà phê đã đợc t nhân hoá hoặc giao khoán cho các hộ gia đình chỉ có các công ty chuyên doanh mới đủ mạnh để đầu t máy móc nhằm nâng cao chất lợng cà phê và chế biến cà phê hoà tan. Trong 2 năm 1996 và 1998, gần 10 dàn máy chế biến, trị giá mỗi dàn trên dới 1 tỷ VNĐ, đã đợc các doanh nghiệp chuyên doanh đa vào sử dụng. Tỷ trọng cà phê có lợng hạt đen vỡ dới 5% tăng dần và đây là lý do chủ yếu kéo các nhà rang xay đến Việt Nam, bỏ qua trung gian là các nhà buôn. Hơn nữa, hệ thống doanh nghiệp chuyên doanh còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh về giá xuất khẩu đối với các thơng nhân nớc ngoài khi chênh lệch giá FOB Việt Nam và giá London đã đợc kéo từ mức trừ lùi 300 USD/tấn xuống còn