1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận xã hội học Những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói giảm

29 743 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 219 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Cho đến ngày nay đói nghèo vẫn là nỗi ám ảnh thường trực đối với cả thế giới loài người. Thế giới đã chứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa của thiên tai dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng. Thế nhưng hậu quả do những nạn đói gây ra cũng vô cùng khủng khiếp. Điều đáng sợ hơn nữa là: nếu như các cuộc chiến tranh dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau cũng được giải quyết nếu như những thảm họa do thiên tai dịch bệnh gây ra từng bước rồi cũng sẽ được khắc phục, thì vấn đề đói nghèo của nhân loại lại là một vấn đề vừa cấp bách lại vừa phức tạp “lại như một căn bệnh kinh niên khó bề cứu chữa’’. Ở nước ta cũng vậy bước vào thế kỉ XXI nước ta đang trong thời kì xây dựng và phát triển kinh tế, hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước, và lại là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nhưng không vì thế nước ta không có tình trạng đói nghèo mà ngược lại nước ta nằm trong vùng những nước có tỉ lệ đói nghèo cao trên thế giới. Cũng chính vì lẽ đó mà Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và chú trọng về vấn đề xóa đói giảm nghèo xem vấn đề cơ bản quan trọng nhất để xóa đói giảm nghèo là giải phóng con người ra khỏi áp bức bất công, thực hiện công bằng xã hội. Chúng ta hiểu ở đây công bằng xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển, công bằng xã hội không bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà còn tất cả trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa,

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cho đến ngày nay đóinghèo vẫn là nỗi ám ảnh

thường trực đối với cả thế giới

loài người Thế giới đã chứngkiến những thảm họa của chiến

tranh, thảm họa của thiên tai

dịch bệnh với bao nỗi kinh

hoàng Thế nhưng hậu quả do

những nạn đói gây ra cũng vôcùng khủng khiếp Điều đáng sợ hơn nữa là: nếu như các cuộc chiến tranh dùkhốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau

cũng được giải quyết nếu như những thảm họa do thiên tai dịch bệnh gây ra từng bước rồi cũng sẽ được khắc phục, thì vấn đề đói nghèo của nhân loại lại

là một vấn đề vừa cấp bách lại vừa phức tạp “lại như một căn bệnh kinh niênkhó bề cứu chữa’’

Ở nước ta cũng vậy bước vào thế kỉ XXI nước ta đang trong thời kì xây dựng và phát triển kinh tế, hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước, và lại làmột trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nhưng không vì thế nước ta không có tình trạng đói nghèo mà ngược lại nước ta nằm trong vùng những nước có tỉ lệ đói nghèo cao trên thế giới Cũng chính vì lẽ đó mà

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và chú trọng về vấn đề xóa đói giảm nghèo xem vấn đề cơ bản quan trọng nhất để xóa đói giảm nghèo là giải phóng con người ra khỏi áp bức bất công, thực hiện công bằng xã hội

Chúng ta hiểu ở đây công bằng xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực

để phát triển, công bằng xã hội không bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế

mà còn tất cả trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa,

Trang 2

xã hội, công bằng xã hội phải được giải quyết và chỉ có thể được giải

quyết gắn liền với phát triển sản xuất Xây dựng một xã hội thực sự dân

chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một nềnvăn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam công bằng xã hội đòihỏi phải huy động mọi nguồn lực trong nhân dân, xã hội hóa nhiệm vụ đền ơnđáp nghĩa xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch phát triển kinh tế -xã hộiTrên

cơ sở vừa vừa tăng nhanh tốc độ phát triển, vừa giảm dần sự mất cân đối giữacác vùng, giảm dần khoảng cách về thu nhập, mức sống, hưởng thụ giáo dục,văn hóa, bảo vệ sức khỏe của các tầng lớp dân cư ở các vùng khác nhau Đặcbiệt công bằng xã hội đòi hỏi phải thực hiện tốt chương trình xóa đói giảmnghèo, an sinh xã hội Trong bối cảnh Đảng và Nhà Nước và nhân dân tađang phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại.Chính vì lẽ đó đề tài mong muốn ghóp một phần nhỏ bévào việc nâng cao

thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Như chúng ta đã biết chính sách xóa đói giảm nghèo là một chính sáchlớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, và chính sách này được sự

quan tâm của nhiều nhà khoa học, các nhà quản lý xã hội trong nước

cũng như trên thế giới Nhưng nhìn chung đã phần nào đã vạch rõ và chỉ

ra được những nguyên nhân, thực trạng, những ưu điểm và hạn chế trongviệc thực hiện nâng cao chính sách xóa đói giảm nghèo

Vì vậy dưới lập luận thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng bài viếtcủa em dưới đây sẽ góp phần làm cho người đọc hiểu thêm về thực trạng

về việc thực hiện, phương hướng giải quyết góp phần nâng cao chính

sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục tiêu:

Trang 3

đề tài nêu bật lên việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 Đồng thời qua đó nêu lên quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc thực hiện nâng cao chính sách xóa đói giảm nghèo Qua đó cung cấp những nhận thức đúng đắn cho người đọcmột cách nhìn chân thực sống động nhất về công tác xóa đói giảm nghèo

ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

- Nhiệm vụ:

Đất nước ta khi bắt đầu đổi mới đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn Đất nước ngày càng phát triển đi lên, đời sống của nhân dân ngày càngđược cải thiện Đó cũng là lí do để Đảng và Nhà nước ta tiến hành nâng cao

tổ chức thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 2011-2020

để góp phần cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước một cách toàn diện nhất, giúp người đọc hiểu rõ hơn về quan điểm tổ chức thực hiện chínhsách xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước

4 Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài được nghiên cứu trên phạm vi ở Việt Nam và của một số nước

trong khu vực dựa trên thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử và dựa trên những số liệu một cách chính xác và khoahọc

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp luận

- Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Leenin đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch, đồngthời đứng trên lập trường tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sáchchính sách của Đảng để nghiên cứu

Mác-Phương pháp chung

- phương pháp phân tích tài liệu, song song với sử dụng phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề tài còn sửdụng những phương pháp phân tích tài liệu cụ thể như phương pháp thu thập

Trang 4

tài liệu, phương pháp tổng hợp,phương pháp so sánh, phương pháp logic….để tiến hành nghiên cứu

6 Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm 4 chương và 10 tiết

- Chương I: Quan điểm của CN Mác- Lênin về vấn đề đói nghèo

- Chương II: Những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói giảmnghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020

- Chương III:Định hướng chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn

2011- 2020

- Chương IV: Đổi mới tư duy và phương pháp hoạch định chính sách

xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2011- 2020

Trang 5

NỘI DUNG

“Bước vào thập niên thứ hai của thế kỉ XXI Hầu hết các nước trên thế giới

Cũng như Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức lớn có ýnghĩa mang tính bước ngoặt Những thay đổi ấy tạo ra cơ hội và thách thứcđối với đường lối và chính sách phát triển trong đó có chính sách xóa đói giảm nghèo, xuất phát từ quan điểm vấn đề đói nghèo không được giải quyết thì không có mục tiêu nào đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định đảm bảo các quyền con người được thực hiện Chính sáchxóa đói giảm nghèo đã trở thành một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước

ta và là một nội dung quan trọng của một “nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa.”

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO

1.1 Đói nghèo và xóa đói giảm nghèo là vấn đề có tính toàn cầu

- Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ sản

xuất vật chất quyết định Bằng lao động sản xuất vật chất, con người khai thácthiên nhiên để tạo ra vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn,mặc,ở và những nhucầu khác Năng suất lao động ngày càng cao thì của cải ngày càng nhiều, cácnhu cầu sống được đáp ứng đầy đủ hơn; trái lại ,năng suất lao động thấp, củacải vật chất thu được ít, con người rơi vào cảnh đối nghèo

Trong xã hội có giai cấp, những người bị áp bức, bóc lột, phải chịu cuộc

sống cùng cực Thêm vào đó thiên tai, chiến tranh tàn phá,gây nên bao cảnhlầm than, tang tóc Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dưới chế

độ công xã nguyên thủy, chế độ nô lệ, chế độ phong kiến với trình độ lựclượng sản xuất kém phát triển, mà ngay trong thời đại ngày nay, với cuộccách mạng khoa học công nghệ hiện đại, với lực lượng sản xuất cao chưatừng thấy, trong từng quốc gia, kể cả các quốc gia đã phát triển nhất thế giới,đói nghèo vẫn tồn tại một cách hiển nhiên Do đó loài người đã phải luôn luôn

Trang 6

tìm mọi cách để nâng cao trình độ sản xuất của mình, chống đỡ với thiên tai,địch hỏa và rủi ro bất hạnh để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc Mỗi một phátminh khoa học, mỗi một bước tiến của trình độ sản xuất vật chất cũng như vềquan hệ giữa con người với con người đều góp phần xóa đói giảm nghèo Đó

là công lao của các nhà khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội

và nhân văn của các nhà sáng chế phát minh, của những người lao động sángtạo Tuy nhiên ở các thời đại khác nhau cũng có nhiều cách lý giải khác nhau

về quan niêm, nguyên nhân và cách giải quyết đối với hiện tượng đói nghèo.Điều đó phụ thuộc vào nhân sinh quan và thế giới quan của mỗi người, mỗitrường phái Đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân và cách tiếpcận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chúng ta cần phải xem xét vấn đềđói nghèo trên cơ sở chủ ngĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong di sản kinh điển macxit, C Mác và Ph Ăngghen, ngay từ nhữngnăm 50 của thế kỷ XIX, khi bắt đầu sáng lập học thuyết của mình, các ông đãviết những tác phẩm nổi tiếng nghiên cứu về tình trạng nghèo khổ của giaicấp vô sản và những người lao động dưới ách thống trị của chủ nghĩa tư bản.Tiêu biểu là các tác phẩm: “Bản thảo kinh tế triết học” (năm 1844) củaC.Mác; “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” (năm 1845) của Ph Ăngghen;

“Tư bản”, tác phẩm kinh tế học và triết học đồ sộ của C Mác được viết từnăm 1860 cho đến khi C Mác qua đời năm 1883 và Ph Ăngghen hoàn thànhtốt công việc còn lại của vC Mác ( từ năm 1883 đến năm 1895)

Trong những tác phẩm quan trọng và, cũng như hành loạt ấn phẩm khác,các ông đã mô tả cặn kẽ, tỉ mỉ và xác thực tình cảnh đói nghèo của nhữngngười vô sản phải bán sức lao động cho chủ tư bản để kiếm sống Phụ nữ vàtrẻ em phải làm việc đến kiệt sức trong các xưởng thợ Nông dân bị cưỡngđoạt ruộng đất , mất hết tư liệu sản xuất, phải chạy ra các đô thị, bổ sung vàocác đội quân thất nghiệp Họ trở thành nạn nhân của tình trạng bị bóc lột giátrị thặng dư tuyệt đối và tương đối của các chủ tư bản trong các thời kỳ tíchlũy nguyên thủy và thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản Các ông đã

Trang 7

vạch ra hậu quả tai họa của chế độ bóc lột tàn bạo này Nó đã dẫn xã hội đến

sự phân hóa hai cực: Tích lũy sự giàu có tột độ ở phía thiểu số giai cấp có của– giai cấp tư sản và tích lũy sự bần cùng ở đa số những người lao động, làmcho những người lao động ngày càng lún sâu vào cái hố của sự nghèo đói,bệnh tật, thất nghiệp, thất học Nó đẩy sự phân hóa giàu nghèo ấy thành sựphân hóa giai cấp, đối kháng giai cấp giữa tư sản và vô sản không thể điềuhòa được Người lao động rơi vào tình trạng tha hóa lao động và tha hóa cảbản chất con người Theo C Mác và Ph Ăngghen, nguồn gốc sâu xa của tìnhtrang đói nghèo trên đây là ở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất, ở chế độ áp bức, bóc lột và tình trạng nô dịch con người Do đó chỉ cóthể xóa bỏ chế độ tư hữu, bóc lột ấy mới có thể giải phóng giai cấp vô sản vàquần chúng lao động khỏi cảnh đói nghèo lầm than, làm cho họ trở thànhngười lao động tự do và người làm chủ, tiến tới một xã hội công bằng, vănminh, đạt được sự hài hòa giữa lợi ích cá nhân và xã hội

1.2 Những quan niệm về đói nghèo

Trong đời sống thực tiễn cũng như trong nghiên cứu khoa học các vấn đề

kinh tế - xã hội, chúng ta thường thấy các khái niệm sau đây: đói nghèo hoặcnghèo khổ; giàu nghèo và phân hóa giàu nghèo; trong xã hội học còn đề cậptới các thuật ngữ: phân tầng xã hội, phân hóa giai cấp, phân cực (hay xungđột) xã hội Ngay khái niệm đói nghèo nếu tách riêng ra để phân tích và nhậndạng, cũng thấy giữa đói và nghèo, trong cặp đôi này vừa quan hệ mật thiếtvới nhau, lại vừa có sự khác biệt về mức độ và cấp độ Đã lâm vào tình trạngđói ( mà ý nghĩa biểu hiện trực tiếp của nó là đói ăn, thiếu kuwowng thực,thực phẩm để duy trì sự tồn tại của sinh vật và con người) thì đương nhiên lànghèo Theo cách tư duy của người Việt Nam, chúng ta thường nhận diện đói

ở hai dạng: đói kinh niên và đói gay gắt Đay vẫn thuần túy là đói ăn, nằmtrọn trong phạm trù kinh tế - vật chất Nó khác với đói thông tin, đói thụhưởng văn hóa thuộc phạm trù đời sống văn hóa tinh thần Quan niệm vềnghèo thì có thể có nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối Tất nhiên dù ở dạng

Trang 8

nào thì nghèo vẫn có quan hệ mật thiết với đói Nghèo là một kiểu đói tiềmtàng và đói là một tình trạng hiển nhiên của nghèo Sự nghèo và nghèo khổkéo dài, nếu không ra khỏi cái vòng luẩn quẩn của cảnh trì trệ, túng thiếu thìchỉ cần xảy ra những biến cố đột xuất của hoàn cảnh là con người ta dễ dàngrơi vào cảnh đói Ở đây chúng ta xem xét hiện tượng đói nghèo ở góc độ đờisống vật chất, góc độ kinh tế, tức là tính vật chất của nó Chủ thể đói nghèođược xem xét ở đây là con người, từng cá thể cũng như trong phạm vi xã hội,tức là cộng đồng dân cư xác định quy mô lớn, nhỏ, rộng, hẹp khác nhau Vìthế với những cách tiếp cận khác nhau, chúng ta có thể hướng mục tiêunghiên cứu vào người nghèo, hộ nghèo, vùng dân cư nghèo, nước nghèo vàkhu vực nghèo Tương ứng như vậy có thể nghiên cứu các loại chủ thể trên ỏediện đói nghèo hoặc ở cực khác là giàu có, đứng từ góc độ lý thuyết để làn rõbản chất, nội dung của từng khái niệm đồng thời cần thiết phải tập trung phântích mối liên hệ nội tại, tức là lô gic có trong một chuỗi khái niệm, một hệ vấn

đề sau đây: đói nghèo, phân hóa giàu nghèo và xóa đói giảm nghèo

Các khái niệm, phạm trù khác nếu được sử dụng và nhắc tới cũng chỉ vìchúng có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với trục khái niệm nêu trên Hơn nữacần thấy rằng, tuy đói nghèo và phân hóa giàu nghèo biểu đạt nội dung kinh

tế, có nguồn gốc, căn nguyên kinh tế của nó, song với tư cách là một hiệntượng tồn tại phổ biến ở tất cả các quốc gia, dân tộc trong tiến trình phát triển,đói nghèo và phân hóa giàu nghèo không bao giờ là một hiện tượng kinh tếthuần túy, mà thực chất nó là một hieenju tượng kinh tế - xã hội Đã không cómột hiện tượng kinh tế thuần túy đứng biệt lập, đứng độc lập bên ngoài xã hội

và các quan hệ xã hội của con người trong quá trình sản xuất – trao đổi, lưuthông – phân phối thì cũng không có một hiện tượng xã hội, một quan hệ xãhội nào lại có thể tồn tại được mà không có nội dung vật chất, gốc rễ kinh tế ởbên trong nó “Cái kinh tế” và “ cái xã hội” là một sự liên kết chỉnh thể,nương tựa, biểu hiện, tác động và chế ước lẫn nhau Khi tổ chức nhà nước vàcác thiếu chế quyền lực khác tồn tại trong xã hội thì chính trị xuất hiện Như

Trang 9

một liên hệ tất yếu, kinh tế - xã hội còn có tính biện chứng với chính trị và xétrộng ra còn với cả văn hóa nữa.

Như thế đói nghèo và phân hóa giàu nghèo là những khái niệm kép, vừa

có mặt kinh tế vừa có mặt xã hội trong nội dung của nó, trong sự phát sinh,diễn biến của nó Nhân tố chính trị và văn hóa cũng có phần tác động, gây ảnhhưởng tới hiện trạng, xu hướng và cách thức giải quyết nó Điều này đặc biệt

rõ trong sự vận động của kinh tế thị trường, của bước chuyển mô hình, cơchế, chính sách quản lý, kể cả những biến đổi của cơ cấu kinh tế và cơ cấu xãhội trong thời kỳ quá độ ở nước ta Đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng cả về

lý luận và thực tiễn, bởi vì đây là cơ sở của việc tìm kiếm đồng bộ các giảipháp, biện pháp xóa đói giảm nghèo ở nước ta Sau nữa, trong những biệnpháp tổng quan về phương pháp luận nghiên cứu cần nhấn mạnh rằng, đóinghèo là một khái niệm có tính động, biến đổi, di chuyển chứ không tĩnh,không bất biến Vậy những nhân tố nào tạo nên đặc điểm này của hiện tượngđói – nghèo? Đó là những nhân tố: sự phát triển của sản xuất, mức tăngtrưởng kinh tế , sự tăng lên của nhu cầu con người

Thực tế cho thấy rõ, các chỉ số xác định đói – nghèo và giàu – nghèoluôn di động Ở một thời điểm với một vùng, một nước nào đó thì chỉ số đođược là đói, nghèo hoặc giàu, nhưng sang một thời điểm khác, so sánh vớimột vùng khác, nước khác, cộng đồng dân cư khác thì chỉ số đo đó có thể mất

ý nghĩa Đây là điểm giải thích vì sao các nhà nghiên cứu lý luận về vấn đềđói nghèo và phân hóa giàu nghèo lại thường gắn nó với lý thuyết phát triể.Điều đặc biệt quan trọng là phải có một quan niệm hiện đại về phát triển, lấy

nó làm cơ sở, làm điểm tựa cho việc nghiên cứu về đói nghèo, phân hóa giàunghèo cũng như xóa đói giảm nghèo

1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở các nước trong khu vực

Kinh nghiệm ở Trung Quốc trong cải cách với phát triển công nghiệp nôngthôn nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo kinh tế thuần nông, “ly nông, bất

ly hương” Chính vì vậy, tuy là một nước đông dân nhất thế giới nhưng

Trang 10

Trung Quốc lại là nước có tỷ lệ số người sống ở mức nghèo khổ thấp nhất

Để có thể tác động đến một bộ phận dân cư đang ở tình trạng nghèo khổ,ngoài sự tăng trưởng kinh tê, các quốc gia phải hình thành những chươngtrình xóa đói giảm nghèo Việc xác định này là phù hợp với điều kiện để loạitrừ tính chủ quan, nóng vội và đơn giản hóa vấn đề đói nghèo vốn là một vấn

đề hết sức phức tạp, lâu dài, phải có một chương trình, giải quyết từng bước

để giảm dần đói nghèo, không thể giải quyết ngay một lúc, thanh toán tuyệtđối và dứt điểm

Từ kinh nghiệm thực tế, các nhà nghiên cứu đã khái quát hóa về mặt

lý luận và thống nhất một định nghĩa là: chương trình giảm bớt nghèo khổ là một hệ thống các giải pháp xác định rõ vai trò của nhà nước, của các tổ chức trong xã hội, trong việc phân phối hợp lý các hành động của mình để nâng cao mức sống cho người nghèo, tạo cho họ những cơ hội phát triển trong đời sống cộng đồng bằng chính lao động của bản thân.

Định nghĩa này thâu tóm một cách cô đọng kinh nghiệm thực tiễn giảm

bớt nghèo khổ của các nước trong khu vực và thế giới Nó có ý nghĩa tư vấn

và chỉ đạo những sự tìm kiếm con đường và cách thức xóa đói giảm nghèo ởnước ta

Ngoài những kinh nghiệm của Trung Quốc còn phải nói tới mô hìnhcủa Indonesia, Malaysia và Thái Lan Indonesia và Thái Lan áp dụng việcloại trừ đói nghèo ở từng vùng trọng điểm thông qua chính sách phát triển

Từ những năm 70 chính phủ Indonesia đã dùng phần lớn số tiền từ khai thác

để tập trung phát triển kinh tế và loại trừ nghèo đói ở vùng Java Hiện nay đấtnước này lại hướng về giải quyết đói nghèo ở các vùng khác, kết quả thuđược là khả quan Đã giảm từ 50 triệu người nghèo khổ (43% dân số) trongthập niên 90 xuống còn 17 triệu người nghèo đói (11% dân số) 2010 Vàođầu thập niên 90 Malaysia giảm từ 20,7% nghèo đói năm 1986 xuống xòn9,3% năm 2010

Trang 11

Từ những năm 80 và hiện nay, Thái Lan áp dụng mô hình gắn liềnchính sách phát triển quốc gia với chính sách phát triển nông thôn thông quahình thức phát triển xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển doanh nghiệp nhỏ,

mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm bớt nghèo khổ Nhờhoạt động của ban phát triển nông thôn (IBI RD) và tổ chức Hiệp hội dân số

và phát triển cộng đồng (PDA) theo mô hình trên, tỷ lệ người nghèo ở TháiLan từ 23 % dân số trong thập niên 90 đã giảm xuống còn 13% dân số năm

2010 ( 7.3 triệu người)

Nghiên cứu kinh tế giảm bớt đói nghèo của các nước trong khu vực, nhiềunhà nghiên cứu nhấn mạnh tới yêu cầu công bằng và giảm nghèo, coi đó lànhững chuẩn mực, những tiêu chuẩn hướng đích mà các chính sách phát triển

xã hội phải đạt tới, nhất là sự kết hợp giữa các chính sách dài hạn và ngắnhạn phục vụ trực tiếp cho chiến lược xóa đói giảm nghèo

Có thể tóm tắt chương trình xóa đói giảm nghèo của các nước quanhvùng gần giống điều kiện nước ta ( các chính sách mang tính chiến lược) nhưsau:

- Đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là khu vực

và đối tượng ưu tiên, trọng điểm

Vì đại đa số người nghèo sống ở nông thôn, do đó đẩy mạnh phát triển nôngnghiệp và nông thôn có tác dụng giảm nghèo rõ rệt Thực tế cho thấy nôngnghiệp đóng một vai trò to lớn trong việc đẩy mạnh tăng trưởng thời kỳ đầucủa sự phát triển Ngoài ra nông thôn và nông nghiệp lại là nguồn và thịtrường cho công nghiệp hóa

Phát triển nông thôn không những phải nâng cao năng suất nông nghiệp,tăng nhanh lương thực, thực phẩm để đảm bảo cho xã hội có lương thực giá

rẻ mà còn phải nâng cao được thu nhập cho nông dân Nhiều nước chú trọngcải cách ruộng đất, coi đó là tiền đề quyết định để phân phối vốn cố định chongười nghèo, giúp họ thoát khỏi nghèo đói, tham gia vảo sản xuất hành hóa,tăng thặng dư cho nông nghiệp phục vụ cho công nghiệp hóa Đầu tư cơ sở

Trang 12

hạ tầng ở nông thôn cũng có tác dụng không nhỏ để giải quyết việc làm, tăngthu nhập cho nông dân.

-Tạo việc làm và tăng thu nhập ở thành thị Việc làm và mức thu nhập ở thànhthị có ảnh hưởng lớn đến việc giảm nghèo ở thành thị và chuyển dịch laođộng ở nông thôn Một vấn đề đáng lưu ý là ảnh hưởng của việc lựa chọncông nghệ, công việc đến tạo việc làm khu vực không kết cấu Vấn đề này cầnphải được khuyến khích phát triển, cho nó một hành lang để vận động và thuhút nhiều lao động (bằng cách khuyến khích ủng hộ, cổ vũ và sự nhất quántrong chính sách, sự chỉ dẫn của pháp luật Không nên chỉ dùng công nghệ đòihỏi nhiều vốn làm giảm việc làm)

-Đâù tư vào con người và phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản đểphát triển nhanh và bền vững Đầu tư vào con người là đầu tư theo chiều sâucho phát triển, đồng thời cũng là đầu tư và khai thác ngay trong hiện tại Conngười ở đây là con người có kiến thức, có tay nghề, có đạo đức, có sức khỏe.Coi nhẹ đầu tư vào con người hoặc chỉ thấy đầu tư cho khai thác ngay, khaithác nhanh một cách thiển cận sẽ là một sai lầm lớn trong phát triển

Đầu tư vào con người là tạo cho mỗi người một cơ hội ngang nhau

về giáo dục, đào tạo để có việc làm và thu nhập cao

Đây là nhân tố quan trọng nhất của công bằng xã hội Các nướcĐông Á đã từng nêu kinh nghiệm tốt về đầu tư vào con người Người nghèothường không đủ thu nhập để đi học và chăm lo sức khỏe, thường thiếu dinhdưỡng và đông con Do vậy, Nhà nước cần sử dụng quỹ phúc lợi xã hội đểgiải quyết vấn đề này Không nên quan niệm đây chỉ là phúc lợi xã hội, màchính là đầu tư vào sản xuất với hiệu quả cao

Ngoài ra, các chính sách dài hạn, có tính chiến lược nêu trên, còn cónhững chính sách ngắn hạn như những biện pháp trước mắt để giảm nghèo.Các nước Đông Á và khu vực Đông Nam Á đã chú trọng những biện phápsau:

Trang 13

- Tăng tài sản do người nghèo sở hữu ruộng đất, hạn chế bóc lột bằng cách tổchức hợp tác xã, trợ giá đầu vào, cho vay tín dụng với lãi suất thấp, đầu tư vàogiáo dục, sức khỏe.

- Tăng giá hàng hóa và dịch vụ cho người nghèo, cung cấp hỗ trợ ngườinghèo về mặt kỹ thuật để tăng năng suất, tổ chức hợp tác xã cung cấp đầu vào

và tiêu thụ đầu ra, tạo thị trường sức lao động để tạo việc làm, tăng thunhập…

- Tăng khối lượng hàng hóa do người nghèo bán ra, thực chất là giúp chonông dân nghèo đi vào sản suất hàng hóa Vốn, kỹ thuật , thị trường là nhữngtác động để thực hiện chính sách này

- Áp dụng nhóm các biện pháp xã hội nhằm phân phối lại thun nhập và bảohiểm xã hội Các biện pháp này có tính chất ưu đãi cho đối tượng ngườinghèo không có khả năng Lao động Trợ giúp lương thực, cung cấp lươngthực để làm công trình công cộng, cứu tế trong trường hợp đặc biệt

CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 -2020

- Để chủ động sáng tạo trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách

xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn mới, trước hết cần làm rõ những nhân tố tác động đến chính sách này có quan hệ trực tiếp đến sự phát

triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế nhất là thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh.” Làm rõ những nhân tố tác động đến chính sách và góp phần khắc phụcbệnh chủ quan, duy ý chí một cách tập thể, và bệnh thành tích đã lan rộngtrong các cấp quản lí

Trong thập niên 2011- 2020 chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước ta chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau đây:

Trang 14

2.1 Tăng trưởng phiến diện

- vấn đề đói nghèo hiện nay, về

khách quan là sản phẩm tất yếu

của một mô hình kinh tế nhất

định Khi một mô hình kinh tế đã

cạn kiệt tiềm năng phát triển, thì

trưởng số lượng thì những vấn đề xã hội sẽ phát sinh những mặt trái của nó,

và tăng lên với tốc độ chóng mặt thể hiện ở vấn đề đói nghèovà vấn đề đóinghèo trở nên nghiêm trọng hơn khi sự phân hóa giàu nghèo ngày càng trầmtrọng hơn khi đời sống của người dân ngày càng chênh lệch xã hội xuất hiệnnhiều vấn nạn kéo theo

-Trong lịch sử phát triển kinh tế thị trường trên Thế giới thì mô hình côngnghiệp hóa này đã diễn ra hơn hai trăm năm trước đây trong hình thái kinh

tế tư bản chủ nghĩa Trong thế kỉ XX mô hình này đã biến đổi dần dưới hìnhthức “khủng hoảng – phát triển” đã lỗi thời đã kết thúc vào nửa sau thế kỉ

XX Khi mô hình này phát triển bền vững, dựa trên nền kinh tế trí thức rađời và phát triển mạnh mẽ Đây là bối cảnh thế giới khi mà nước ta đãchuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế - Do kéo dài

Ngày đăng: 09/05/2016, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w