1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Thái (PDF,Word)

22 638 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,17 MB
File đính kèm Tổng Quan Dân Tộc Thái.zip (2 MB)

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Thái, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Thái.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

Trang 1

N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 1 | 22

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC THÁI MỤC LỤC:

1 Vài Nét Về Dân Tộc Thái 2

2 Kinh Tế Truyền Thống 3

2.1 Trồng trọt 3

2.2 Chăn nuôi 4

2.3 Khai thác tự nhiên 5

2.4 Ngành nghề thủ công 6

2.5 Trao đổi, mua bán 7

3 Văn hoá truyền thống 7

3.1 Làng 7

3.2 Nhà ở 9

3.3 Y phục, trang sức 10

3.4 Ẩm thực 12

3.5 Phương tiện vận chuyển 13

3.6 Ngôn ngữ 13

3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 14

3.8 Lễ hội 16

3.9 Văn nghệ dân gian 18

3.10 Gia đình, dòng họ 19

3.11 Tục lệ cưới xin 19

3.12 Tập quán tang ma 21

Trang 2

Dân số : Ngôn Ngữ:

Tên gọi khác: Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Nhóm địa phương: Nhóm Thái Đen (Táy Đăm), nhóm Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) và nhóm Thái Đỏ

Địa bàn cư trú: Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa,Điện Biên,Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Đắk Lắk, Đắk Nông

Trang 3

N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 3 | 22

2 Kinh Tế Truyền Thống

2.1 Trồng trọt

Dân tộc Thái, từ khi đến Việt

Nam đã thành thạo nghề cấy

trồng lúa nước.Những thuật ngữ

mang tính tổng kết kinh nghiệm

liên quan đến nghề trồng trọt lúa

nước: Mương, phai, lái, lịn đã

chứng minh rằng người Thái có

một truyền thống lâu đời với

nghề này

Ở Việt Nam, đồng bào Thái đã

đầu tư nhiều công sức vào việc khai phá ruộng đồng và xây dựng một hệ thống thuỷ nông thích hợp với việc trồng lúa nước ở những thung lũng chạy dọc theo các con suối Những đoạn trong các sử sách và truvện kể của người Thái đã ghi chép lại việc khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác ờ những vùng ven sông từ Quỳnh Nhai qua Thuận Châu, Mường La đến Phù Yên, Mường Mường Thanh, Than Uyên, Mường Lò, Mường Cha (Nghĩa Lộ), Mường Hạ, Mường Pa (Mai Châu, tỉnh Hoà Bình), Mường Khoòng (tỉnh Thanh Hoá), vùng ba huyện: Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An) Qua nhiều thế hệ sinh sống ở Việt Nam, người Thái có nhiều kinh nghiệm trong việc đào mương, đắp đê, bắc ống dẫn nước về ruộng; trong việc làm cọn nước đưa nước suối lên cao hàng chục mét, rồi dẫn nước theo mương, máng vào ruộng

Người Thái thành thạo kỹ thuật cày làm đất trong sản xuất Sử dụng cày là phổ biến, sức kéo là con trâu hoặc bò Tuy nhiên cách đây nửa thế kỷ, đâu đó người ta vẫn nói đến lối canh tác “hỏa canh thủy nậu”.Đồng bào đốt rơm rạ, cỏ ở ruộng rồi tháo nước vào, cho trâu quần sục bùn, rồi cấy lúa Trong sản xuất, đồng bào dùng phân bón, chủ yếu là phân chuồng: phân trâu, bò, ngựa, lợn

Trước đây, người Thái chỉ làm ruộng một vụ là vụ hè - thu Người Thái có hai giống lúa chính là lúa nếp và lúa tẻ Tuy nhiên giống lúa nếp của người Thái không hoàn toàn giống như giống lúa nếp ở đồng bằng Bắc Bộ Điểm khác nhau

Trang 4

Người Thái thường trồng một số cây ăn quả như xoài, chuối, đu đủ Những cây trồng này được trồng lẻ tẻ ở cạnh nhà, ở trên nương Sản phẩm của những cây ăn quả chủ yếu phục vụ nhu cầu của gia đình

2.2 Chăn nuôi

Người Thái chăn nuôi

nhiều loại gia súc: trâu,

bò, ngựa, dê, chó, mèo

và gia cầm: gà, vịt,

ngan, ngỗng Việc chăn

nuôi được thực hiện

phổ biến trong từng gia

đình, tuy nhiên có gia

đình nuôi ít, có gia đình

nuôi nhiều Phương

thức chăn nuôi chủ yếu

theo cách nửa nuôi, nửa thả rông tự đi kiếm ăn Với con trâu, con bò thì thường là thả vào rừng tự đi kiếm cỏ ăn Mùa sản xuất cần trâu, bò để cày, người Thái bắt trâu, bò kéo cày vào buổi sáng, đến trưa thả chúng vào rừng tự đi kiế m ăn, nhưng vẫn có người đi chăn, vì sợ chúng phá hại mùa màng Chiều tối, người ta lùa trâu,

Dân tộc Thái có cả trang trại nuôi Heo (Ảnh sưu tầm)

Trang 5

N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 5 | 22

bò về chuồng ở cạnh nhà.Vào mùa không cần trâu, bò cho sản xuất, thường từ tháng 7 âm lịch cho đến tháng 10 âm lịch, người Thái thường thả trâu vào một thung lũng, gọi là púng Púng thường chỉ có một lối vào Trâu cả bản thường được lùa vào trong púng, rào kín cửa ra vào, trâu sống theo bầy đàn ở trong đó

vài ba tháng, tự bảo vệ nhau Đến giữa tháng 10, khi gặt xong mùa màng, trời bắt

đầu se lạnh, dân bản lại cùng nhau vào púng lùa trâu về nhà Con ngựa được nuôi trong dân tộc Thái, nhưng không mang tính phổ biến trong từng gia đình như nuôi trâu, bò Người ta nuôi ngựa để cưỡi và để thồ hàng

Với đàn lợn, gà, vịt đồng bào Thái nuôi ngày hai bữa: bữa sáng và bữa tối Người Thái cho lợn, gà, vịt ăn vào sáng sớm khi mới thả chúng ra khỏi chuồng và bữa tối, trước khi chúng về chuồng ngủ Người Thái hay nuôi vịt ở ao, hồ và ở ruộng

Cá ở ruộng thường được nuôi vào mùa cấy lúa Dưới gốc cây lúa có nước, đồng bào tận dụng nuôi cá, khi cá tìm thức ăn sục đất lên, làm hạn chế cỏ dại mọc dưới gốc cây lúa, lại được cá ăn

Đồng bào Thái còn nuôi tằm lấy tơ dệt lụa hoặc làm chỉ thêu

2.3 Khai thác tự nhiên

Khai thác tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong đời sống của dân tộc Thái Môi trường tự nhiên: rừng và sông suối là đối tượng được người Thái khai thác lâm thổ sản và thuỷ sản

Rừng cung cấp cho người Thái các loại rau, củ, quả, hạt dại, các loại nấm, nấm hương, mộc nhĩ, măng, rêu đá, các loại côn trùng Những sản vật thu hái được từ rừng thường ngày tham gia vào hai bữa ăn chính của đồng bào Mùa nào thức ấy, rừng là nguồn thực phẩm tự nhiên khá dồi dào của đồng bào Thái Rừng không chỉ cung cấp thực phẩm, mà còn cung cấp cây gỗ làm nhà ở, củi đun, dược liệu và nhiều gỗ quý khác

Trong rừng, các loài chim, thú là đối tượng để đồng bào săn bắn Đồng bào Thái săn bắn để kiếm thêm thức ăn, nhưng đồng thời cũng là giải pháp kết hợp với bảo

vệ mùa màng, bảo vệ gia súc, gia cầm Đồng bào Thái thường hay tổ chức săn bắn vào lúc nông nhàn Có nhiều hình thức săn bắn: săn rình của cá nhân, săn đuổi của tập thể, đánh bẫy, vây ráp con thú vào chỗ khe, vực, vào lưới giăng sẵn Công cụ để dùng vào việc săn bắn là súng kíp, súng hoả mai, tên tẩm thuốc độc

Trang 6

“chặng” như vậy, những con cá bơi xuôi theo dòng, khi xuống đến “chặng” thì bị mắc lại, không bơi tiếp đi được nữa Gia đình có “chặng”, sáng sớm, hoặc sau mỗi buổi đi làm về qua “chặng”, chỉ việc nhặt cá nằm trên sàn vầu mang về Ngoài ra người Thái cũng dùng các

cách đánh bắt cá khác như dùng

lưới quây, chuốc bằng thuốc lá

độc,

2.4 Ngành nghề thủ công

Người Thái có hai nghề thủ công

nổi tiếng là nghề dệt và nghề đan

lát mây, tre Người Thái thành thạo

nghề dệt từ khâu trồng bông, cán

bông, kéo sợi, dệt vải, nhuộm

chàm, cắt quần, áo, khăn phiêu,

làm chăn, đệm, màn ngủ, màn gió, Phụ nữ Thái là những thợ dệt không chuyên, nhưng họ thành thạo kỹ thuật dệt, cắt, may, thêu không kém gì những thợ chuyên nghiệp lành nghề Phụ nữ Thái lo dệt đủ quần, áo, chăn, màn, đệm ngủ cho cả gi a đình, thậm chí còn đem trao đổi Người phụ nữ Thái còn nổi tiếng với những tấm thổ cẩm dệt rất tinh vi, với những mô típ hoa văn hình thú, chim, cây cối,

Nghề đan lát mây, tre là công việc của đàn ông Họ đan chủ yếu là những đồ dùng hàng ngày

Nghề dệt của người Thái (Ảnh sưu tầm)

Trang 7

N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 7 | 22

2.5 Trao đỏi, mua bán

Dân tộc Thái có số lượng hàng triệu người, nhưng trước đây chợ búa ít phát triển Cho đến giữa nửa cuối của thế kỷ XX, trong nội địa Tây Bắc hầu như không họp chợ, mà chỉ có một số nơi dọc biên giới có chợ Việc trao đổi hàng hoá thường hạn chế vào một số nhu yếu phẩm và chủ yếu dưới hình thức vật đổi vật giữa người Thái với một số cư dân vùng rẻo giữa và rẻo cao Thỉnh thoảng có một số chuyến hàng ngược sông Đà từ miền xuôi lên, hoặc những thương lái mang hàng

từ Lào, Myanmar đem các nhu yếu phẩm đến bán và mua những đặc sản của địa phương Ở một vài nơi dọc biên giới có chợ họp theo định kỳ

3 Văn hoá truyền thống

3.1 Làng

Người Thái sống định cư thành

từng bản.Mỗi bản địa vực cư trú

riêng Ranh giới bản được xác

định bằng các mốc tự nhiên như:

đèo dốc con đường, con mương,

gốc cây cổ thụ, chỗ ngoặt Đất đai

trong bản gồm có đất đã khai phá

thành ruộng, nương và đất chưa

khai phá Đất đã khai phá là đất

có chủ sử dụng; còn đất chưa khai

phá là đất rừng chung của bản Mọi

người dân trong bản đều có quyền

thả trâu, bò vào đất rừng chung đó và có quyền vào rừng đó thu hái các loại lâm, thổ sản Trong một bản thường có nhiều dòng họ cùng cư trú, trong đó có một họ lớn, đông về số lượng dân cư, mạnh về quan hệ xã hội.Vai trò trưởng bản thường thuộc về ông trưởng dòng họ lớn này.Một số bản có hai hoặc ba dân tộc cư trú xen kẽ lẫn nhau

Bản người Thái sống mật tập, mỗi bản có vài chục đến hàng trăm nhà Bản sống mật tập của người Thái có đặc điềm là các nhà ở được dựng sát nhau, giữa các nhà không có vườn rau như cư dân Tày, Nùng ở Việt Bắc, cho nên mái nhà này

Bản làng dân tộc Thái (Ảnh sưu tầm)

Trang 8

Các cây nêu này tiếng Thái gọi là cây “lăc xáy”, nghĩa là cột trứng Người làm hạn khuống là nam nữ thanh niên trong bản Bản nhỏ (khoảng 10 hộ) làm một hạn khuống; bản lớn nhiều hộ làm nhiều hạn khuống

Chủ nhân trên hạn khuống là các cô gái Các cô gái ngồi quanh bếp lửa, mặc váy,

áo đẹp, đội khăn piêu thêu sặc sỡ Các chàng trai chưa vợ trong bản, hoặc từ bản khác kéo đến từng tốp, từng tốp Mỗi tốp cử 1 - 2 người thổi pí tốt, hát hay, đàn giỏi, xin các cô gái cho lên hạn khuống cùng vui Trên sàn khuống, một cô gái được chọn làm “tổn” khuống hát đối đáp đố nhau, bắt bên trai giải đố, rồi “tổn” khuống mới mời các chàng trai lên hạn khuống Lên được hạn khuống, con trai lại hát xin ghế ngồi, bên gái hát đáp quanh co, trêu ghẹo nhau hồi lâu, rồi mới mời ngồi

Hạn khuống là sân chơi của phần lớn nam nữ thanh niên chưa lập gia đình Họ sinh hoạt vào buổi tối và đêm, không ồn ào nhạc, hát nhưng tình cảm chân thật Hạn khuống còn là nơi để các cụ già kể chuyện cổ tích, xe gai, bệ n dây trâu; các

bé gái đến hạn khuống học kéo sợi, bật bông, học thêu; các bé trai học đàn, học thổi pí

Tục lệ dựng bản mới: Bản của người Thái được quản lý bởi hai nhân vật chính là

Trang 9

N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 9 | 22

chảu đin - chủ đất và thầy mo Mỗi khi có nhu cầu lập bản mới, chảu đi n quan sát chọn vùng đất, gồm đất làm nhà ở và đất sản xuất, đất rừng thả trâu, bò; thầy mo làm nghi lễ xin phép thần linh - trời, đất để cho dân dựng bản Thầy mo giúp chảu đin dựng cột lắc mường.Cột lắc mường được làm bằng gỗ quý, bền lâu Liệu cột lắc mường có liên hệ gì với cột thép ở Ấn Độ, được dựng lên ở New Delhi vào đầu thế kỷ V sau công nguyên? Cột lắc mường dựng ở bản trung tâm của mường Ngoài ra thầy mo còn dựng 4 cột nhỏ ở 4 góc của mường để khẳng định ranh giới thiêng liêng của mường

Trong xã hội cổ truyền của người Thái, có bộ máy cai quản xã hội Bộ máy này được hình thành trên cơ sở chế độ Phía tạo và a nha Phía Tạo cai quản bản và a nha là quan mường Bộ máy này là chủ sở hữu toàn bộ đất đai Người Thái có câu: đin a nha, ná pó bản - đất là của a nha, ruộng là của bố bản Trên cơ sở quyền cai quản đó, bọn chúng tổ chức các hình thức bóc lột người dân, thông qua lao dịch, nộp tô, nộp thuế ruộng, thuế nương

3.2 Nhà ở

Người Thái ở nhà sàn, dưới sàn có

nhiều cột để đỡ sàn nhà cho chắc; còn

trên sàn nhà thì lại ít cột.Nhà sàn được

làm bàng gỗ tốt, bền lâu Thiết kế nhà

ở của người Thái có cột chính - sau hẹ

hay sau cốc Chiếc cột này mang ý

nghĩa tượng trưng cho uy quyền của

ngôi nhà nhìn từ góc độ tôn giáo Trên

cột này, đồng bào thường treo “tạy ho

" - túi tượng trưng cho linh hồn của

mỗi người trong gia đình Trong tạy ho của nam giới thường có hạt thóc giống và mảnh chài, còn trong tạy ho của phụ nữ cũng có hạt thóc giống và có thêm hạt bông giống Chỗ của chủ nhà là bên cạnh sau hẹ, bên cạnh bàn thờ gia đình để khẳng định tính phụ quyền Chủ nhà - ông bố được ma nhà đỡ đầu và phù hộ Nhà sàn Thái được thiết kế theo nhiều dạng khác nhau, tuỳ theo tập quán của từng nhóm Thái Nhà sàn người Thái Đen có mái đầu hồi hình khum kh um kiểu hình

Trang 10

N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 10 | 22

mai rùa, với khau cút ở hai đầu hồi và có Người Thái Trắng ở Lai Châu có mái hình chữ nhật Nhà sàn Thái ở Thanh Hoá, Nghệ An không làm sàn phơi Nhà sàn Thái ở Lào Cai, Yên Bái có một cầu thang lên xuống Nhà sàn Thái ở nhiều nơi khác có hai cầu thang lên xuống Một cầu thang lên phía bên chán dành cho khách

nữ đi lại; còn cầu thany bên phía quản dành cho khách nam giới Ở trong nhà, khách nữ thường được tiếp bên bếp nấu ăn; còn khách nam giới thường được tiếp

ở bên bếp nấu nước uống và sưởi ấm Tuy thiết kế có sự khác nhau, nhưng nhìn chung nhà trông rất thoáng, rộng rãi, vì cột lẩn dưới sàn nhà, ít vách ngăn, đồ đạc trong nhà đơn giản, thường chỉ có ghế mây để ngồi, chăn, màn, đệm Tuy nhà sàn Thái có nhiều cửa sổ, nhưng mái nhà thấp, cho nên trong nhà thường ít ánh sáng mặt trời chiếu vào trong nhà Việc bố trí chỗ ngủ của người Thái được quy định theo một trật tự chặt chẽ và ở một bên, thành một dãy chỗ ngủ liên tục, trật tự đó là: chỗ ngủ của bố mẹ, chỗ ngủ của vợ chồng chị cả, tiếp đó là chỗ ngủ của vợ chồng các chị tiếp theo Các cô gái chưa chồng cũng mỗi người một gian ngủ tiếp theo Trước đây chỗ ngủ không ngăn thành buồng, mà chỉ buông màn làm

“buồng” dựa theo hàng cột ở dưới gầm sàn

trong gia đình từ khâu đầu đến

khâu cuối Hơn thế nữa, họ còn

cung cấp nhu cầu vải làm chăn,

ở Nghệ An có ba phần: đầu váy - húa xỉn, thân váy - tô xìn và chân váy - tín xin

Ba phần váy nêu trên được ghép từ ba khổ vải tự dệt, mỗi khổ rộng khoảng 50cm

Trang 11

N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 22

và dài khoảng 120cm Đầu váy để trắng tự nhiên của bông, thân váy nhuộm màu chàm, chân váy thêu hoa văn Khó nhất, kỳ công nhất là dệt hoa văn chân váy Khi dệt chân váy, bố trí tấm vải thành ba mảng; hai mảng diềm ở hai bên mép vải

và mảng giữa để sau này thêu hoa văn Mỗi mảng diềm chiếm khoảng 1/7 khổ rộng của vải.Các mảng diềm đều dệt chỉ màu tạo thành các đường sọc xanh, đỏ, trắng, vàng Dệt xong, người ta cắt theo từng khổ vải dài khoảng 120cm, vừa đủ cho chiều ngang của một váy Người ta thêu vào mảng giữa những hình hoa văn: chân nhái - tín khiệt, hình thoi, hình vuông, và các hoạ tiết kỷ hà khác Phần thêu này chiếm khoảng 1/7 chân váy Tiếp theo, người ta thêu các hoa văn chính với các mô típ: cây thẳng, lá thẳng; hoa hồng, hoa mặt trời, trăng, sao; con rồng hoặc thuồng luồng - ngược nặm, rồng cạn - ngược lẹng, kỳ đà, thằn lằn, kỳ nhông Khi mặc, váy được quấn cho vừa bụng, dém mối bên sườn, rồi buộc dây lưng, thả hai đầu xuống một bên, tuỳ theo thuận tay phải hay tay trái; đeo xà tích, quả tảo bạc chạm trổ; mặc áo trắng bó thân, dài tay, xẻ ngực, có hàng cúc bướm duyên dáng, sặc sỡ

Phụ nữ Thái ở Tây Bắc có chiếc xửa cỏm trắng với hàng cúc bướm trắng rất đặc trưng, khi mặc làm nổi rõ các đường nét trên thân hình người phụ nữ Chúng ta hiểu rằng, y phục không chỉ có chức năng che da thịt trên cơ th ể con người, mà còn có chức năng trình bày quan điểm thẩm mỹ của con người Qua kiểu dáng cắt may xửa cỏm, ta thấy quan niệm của người Thái về cái đẹp chính là đường nét trên cơ thể con người chị em, chứ không phải là đường nét, mô típ hoa văn với màu săc sặc sỡ trên áo, như một số dân tộc khác cùng cư trú trong vùng

Khăn đội đầu của phụ nữ Thái cũng có nhiều kiểu, nhưng nét đặc trưng phải là chiếc khăn piêu Trên nền chàm đen của chiếc khăn, người Thái thêu hoa văn bằng chỉ thêu đỏ ở hai đầu khăn Khi đội khăn, một đầu thêu được buông xuống sau lưng, đầu kia đặt trên đầu, tạo sự tương phản về màu sắc làm cho đôi má của các cô gái thêm ửng hồng, thêm duyên dáng, thêm chất nữ tính

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w