1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Tày (PDF,Word)

21 470 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Tày, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Tày.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Tày 2 Kinh Tế Truyền Thống 3 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hóa truyền thống 3.1 Làng - bản 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 10 3.4 Ẩm thực 11 3.5 Phương tiện vận chuyển 12 3.6 Ngôn ngữ 13 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 13 3.8 Lễ hội 14 3.9 Văn nghệ dân gian 14 3.10 Gia đình, dòng họ 15 3.11 Tục lệ cưới xin 16 3.12 Tập quán tang ma 18 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Tày Dân số : 1.626.392 người (2009) Ngôn Ngữ: Người Tày nói thổ ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Thái-Kadai (Tày-Thái) Tên gọi khác: Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao Nhóm địa phương: Địa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang,Bắc Kạn, Yên Bái, Thái Nguyên, Lào Cai, Đắk Lắk Địa bàn cư trú Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Tày Việt Nam có dân số 1.626.392 người, dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam, có mặt tất cả 63 tỉnh, thành phố Người Tày cư trú tập trung tỉnh: Lạng Sơn (259.532 người, chiếm 35,4% dân số toàn tỉnh 31,5% tổng số người Tày Việt Nam), Cao Bằng (207.805 người, chiếm 41,0% dân số toàn tỉnh 25,2% tổng số người Tày Việt Nam), Tuyên Quang (185.464 người, chiếm 25 ,6% dân số toàn tỉnh 22,5% tổng số người Tày Việt Nam), Hà Giang (168.719 người, chiếm 23,3% dân số toàn tỉnh 20,5% tổng số người Tày Việt Nam), Bắc Kạn (155.510 người, chiếm 52,9% dân số toàn tỉnh 18,9% tổng số người Tày Việt Nam), Yên Bái (135.314 người, chiếm 18,3% dân số toàn tỉnh 16,4% tổng số người Tày Việt Nam), Thái Nguyên (123.197 người, chiếm 11,0% dân số toàn tỉnh 15,0% tổng số người Tày Việt Nam), Lào Cai (94.243 người), Đắk Lắk (51.285 người) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Trồng trọt nghề sinh sống người Tày Đồng bào có truyền thống lâu đời về nghề này, tích luỹ nhiều kinh nghiệm việc chọn đất canh tác, chọn thời vụ cho giống trồng; có kinh nghiệm khâu làm đất, bón phân, trồng xen canh, gối vụ Ruộng bậc thang người Tày (Ảnh sưu tầm) Cây lương thực lúa nước Đồng bào trồng giống lúa tẻ nếp Lúa tẻ trồng nhiều lúa nếp Người Tày trồng lúa cánh đồng lòng chảo, thung lũng dòng sông, cánh đồng nổi tiếng vùng Việt Bắc cánh đồng Hoà An (tỉnh Cao Bằng), cánh đồng Thất Khê, cánh đồng Lộc Bình (tỉnh Lạng Sơn), cánh đồng Phủ Thông (tỉnh Bắc Kạn), cánh đồng Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) Người Tày có truyền thống lâu đời về trồng trọt, có nhiều kinh nghiệm sản xuất từ khâu chọn đất, chọn thời vụ cho loại giống trông, kỹ thuật làm đất, bón phân, trồng xen canh gối vụ Đồng bào chọn đất màu mỡ - ruộng nhà (làng) để cấy lúa nếp ruộng cánh đồng thường cấy lúa tẻ đại trà Kỹ thuật làm đồng cày, dùng trâu, bò làm sức kéo, làm tơi đất kỹ thuật bừa trâu, bò kéo; sử dụng phân chuồng làm phân bón cho ruộng trồng khác Tuy làm ruộng cánh đồng lòng chảo, thung lũng, diện tích ruộng nước ruộng chờ mưa Vì vậy, để chủ động nước tưới cho lúa theo nhu cầu thời kỳ sinh trưởng, đồng bào Tày, nhiều dân tộc khác sinh sống làm ruộng nước vùng thung lũng, làm cọn nước, để đưa nước từ sông lên cao hàng chục mét, chảy theo mương vào chân ruộng cao, đảm bảo nước cho sinh trưởng lúa, lúc lúa thời đầu Trước kia, lúa nước gieo cấy N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần vụ vụ hè - thu Đồng bào Tày có tập quán, sau gặt chất lúa thành đống giúp đập lúa ruộng Lúa đập hai đầu máng gỗ to, có phên che hai bên sườn cho hạt lúa khỏi vung vãi Rơm thu gom đưa về nhà, chất đống sàn, cao vừa tầm cho trâu bò ngẩng đẩu rút ăn dần mùa đông Bên cạnh ruộng nước, đồng bào Tày làm nương Việc canh tác nương phổ biến canh tác ruộng Nương khai khẩn đồi với độ dốc không cao Trên nương đồng bào trồng chịu hạn ngô, khoai, sắn, loại đậu đỗ, bông, chàm, Cây ngô, khoai lang, sắn sản xuất để phòng mùa màng thất bát, dùng làm lương thực; năm mùa bình thường, chúng sử dụng làm thức ăn chăn nuôi: nuôi lợn nuôi gà, vịt đem bán chợ nông thôn Với đồng bào Tày, rau xanh trồng phổ biến vườn cạnh nhà Rau xanh, trồng theo vụ: có rau vụ xuân - hè loại bầu, bí, mướp, rau dền, mồng tơi, cà tím, dưa chuột, cà chua, ớt, loại đậu đỗ như: đậu xanh, đậu đỏ, đậu trắng, đậu quả, đậu hoà lan; có rau vụ thu - đông như: bắp cải, su hào, rau cải, cải làn, rau diếp, hành, tỏi, loại rau gia vị như: rau húng, rau mùi, Cây ăn quả người Tày quan tâm trồng vườn nhà cây đào, câ y vải, nhãn, bưởi; trồng rừng như: quýt, hồng Đồng hào Tày trồng số công nghiệp trẩu, lai, sở, mía, đậu tương, thuốc Ở vùng chất đất thích hợp Lạng Sơn, đồng bào Tày trồng hồi Cây hồi trồng thành rừng, thay cho rừng tự nhiên Nhìn tổng thể về nghề trồng trọt người Tày từ loại trồng ruộng, nương, vườn gia đình; trình độ kỹ thuật canh tác: chọn đất cho phù hợp với loại trồng khác nhau, chọn thời vụ, kỹ thuật bón phân, xen canh gối vụ; về hệ thống công cụ sản xuất thuỷ lợi, đánh giá người Tày đạt đỉnh cao kỹ thuật canh tác thời kỹ thuật tiền công nghiệp nghề trồng trọt họ đạt hiệu quả cao 2.2 Chăn nuôi Nghề trông trọt có nhu cầu phát triển chăn nuôi để lấy sức kéo lấy phân bón N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần cho trồng Do vậy, chăn nuôi gia súc, gia cầm tiến hành hộ gia đình Gia súc nuôi trâu, bò, ngựa, dê, lợn, chó, mèo; gia cầm có gà, vịt, ngỗng, ngan Mỗi gia đình thường nuôi dăm, ba trâu bò; số gia đình nuôi thêm ngựa, dê Nuôi trâu, bò để kéo cày, kéo xe, kéo gỗ làm nhà Người Tày không dùng trâu, bò làm vật hiến sinh cho thần linh, đời thường họ lại ăn thịt trâu, thịt bò thịt chó Những loại thịt ba súc vật này, người Nùng không ăn, không cho mang vào nhà nấu nướng, chí lúc đường gặp mổ trâu, bò, họ tránh không muốn giáp mặt với thịt trâu, bò Con ngựa nuôi để cưỡi, kéo xe Thời trước, người có chức sắc làng, gia đình giàu có có việc thường ngựa Con lợn, dễ nuôi vừa làm vật hiến sinh, vừa đê ăn thịt Thịt lợn, sử dụng nhiều loại thịt gia súc, gia cầm Do gia đình nuôi vài lợn bột Gà nuôi phổ biến nhất, gia đình thường nuôi vài chục Gà nuôi vừa để phục vụ cho việc cúng bái ngày lễ tết, giỗ chạp, cưới xin, ma chay lại vừa để ăn thịt, ăn trứng Con vịt nuôi phổ biến, nuôi v ề số lượng gia đình Bên cạnh việc chăn nuôi gia súc, gia cầm, người Tày nuôi cá ao, nuôi vài ba tổ ong mái hiên nhà Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu chăn thả, ban ngày thả trâu, bò vào rừng tự kiếm cỏ ăn, ban đêm lùa chúng về chuồng cạnh nhà Lợn, gà, vịt, ngỗng, chủ yếu chăn nuôi theo phương thức nửa nuôi, nửa tự kiếm ăn Những vật này, chủ cho ăn bữa sáng thả chúng khỏi chuồng để tự kiếm ăn Sau đó, chiều tối, trước chúng lên chuồng ngủ, chủ nhà lại cho ăn bữa Mỗi loại gia súc, gia cầm đều có chuồng trại riêng Chuồng trại cho loại gia súc khác có tên gọi khác Phải điều nói lên phát triển có tính chuyên nghiệp nghề nghiệp chăn nuôi dân tộc Tày 2.3 Khai thác tự nhiên Người Tày dân tộc khác sinh sống miền núi, kỹ thuật canh tác đạt trình độ cao, việc hái lượm lâm thổ sản săn bắn muông thú rừng, nước nguồn thu quan trọng, đóng góp có ý nghĩa đối N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần với đời sống vật chất đồng bào Thu hái lâm thổ sản thực quanh năm theo mùa, mùa thức Mùa xuân - hè, mùa loại cối đâm chồi nảy lộc, đồng bào hay thu hái măng rừng, rau rừng: non rau ngót rừng, rau ho khai về nấu canh ăn bữa ăn, non sau sau về ăn ghém sống, đọt non ngải cứu về làm bánh giầy, ngải, bánh tẻ sau sau về làm xôi đen, đào củ mài về ăn, củ nâu về nhuộm vải chàm; Khi mùa thu - đông đến, đồng bào hay thu hái nấm hương, mộc nhĩ, mật ong, nhộng rừng, lấy gỗ, tre, que làm nhà, làm công trình chuồng trại chăn nuôi, rào vườn Củi đun nước ăn, nước sinh hoạt hàng ngày tăng giảm theo mùa: mùa đông dùng củi nhiều mùa hè nấu ăn đun sưởi ấm cả ngày; mùa hè lại dùng nhiều nước mùa đông phải tắm, giặt, rửa nhiều Ngoài thu hái lâm thổ sản phục vụ cho nhu cầu đời sống bình thường, người Tày thu hái thảo dược: rễ dó, làm men rượu, gỗ sa mộc để ngâm rượu thuốc Người Tày tích cực săn bắn thú rừng nhằm mục đích trước tiên bảo vệ mùa màng, bảo vệ gia cầm sau lấy thịt ăn, cải thiện đời sống Những thú thường săn bắn cầy, cáo, loại hươu, nai để lấy thịt ăn, lấy nhung; nơi có rừng già đồng bào làm bẫy bắt hổ, báo để lấy xương nấu cao, săn gấu để lấy mật chữa bệnh với nơi rừng, người Tày thường hay bắn chim, bẫy chim phá hoại mùa màng Ngoài thú rừng, người Tày tìm đánh bắt thuỷ sản sông, suối cá, lươn, tôm, tép, cua, ốc, ếch, Việc thu hái lâm thổ sản săn bắt thú rừng, thủy sản thường kết hợp với công việc đồng ruộng, nương 2.4 Ngành nghề thủ công Nền kinh tế tự túc, tự cấp đòi hỏi nghề thủ công phát triển để đáp ứng nhu cầu Nghề dệt người Tày (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần vật dụng khác gia đình Những nghề thủ công thông thường như: dệt, đan lát, mộc, ép dầu, chưng cất dầu Nghề dệt lả nghề phụ nữ, gái Con gái mẹ truyền cho nghề dệt từ lên 10 - 12 tuổi, vào tuổi 15-16 gái thành thạo nghề dệt Phụ nữ - gái, trồng bông, dệt vải cung cấp vải mặc, vải làm chăn, cho cả gia đình; làm túi đeo, túi to (để gánh), thay cho đôi dậu trường hợp cần thiết Đàn ông thường hay đan lát mây tre đồ dùng gia đình như: cót để phơi thóc, bồ để đựng thóc ăn cả năm dậu để gánh, rổ, giá, vung chảo “trâu”; đan công cụ đánh bắt cá như: nơm, đơm, đó, giỏ Với nghề mộc, người Tày tự làm nhà, làm bàn ghế, giường ngủ, tủ đựng quần áo, hòm gỗ, bàn ghế trúc Đồng bào ép dầu trẩu, dầu lai, dầu sở để thắp sáng, chưng cất dầu hồi để bán Nghề thủ công nghề phụ gia đình, thợ chuyên nghiệp, đồng bào làm nghề thủ công mùa nông nhàn 2.5 Trào đỏ i, mua bán Việc trao đổi, mua bán diễn phổ biến đồng bào Tày Khắp nơi đồng bào Tày cư trú đều có chợ, trừ vài vùng thuộc tỉnh Hà Giang Lào Cai Chợ họp theo phiên, ngày/phiên Các chợ vùng cách khoảng chục km họp vào ngày khác nhau, cho nên, nói ngày chợ Người chợ chủ yếu người địa phương Những chợ gần miền xuôi có cả lái buôn người Kinh; chợ vùng biên giới có nhiều lái buôn Trung Quốc, có có cả lái buôn người từ Ấn Độ sang bán vải Đã xuất hi ện người Tày làm nghề buôn bán, không nhiều sống họ c hưa tách khỏi nghề nông, sống nông thôn Những mặt hàng trao đổi, mua bán chợ hàng nông sản đồng bào Tày sản xuất hàng hoá sản xuất công nghiệp từ Trung Quốc đưa vào bán Mặc dù chợ họp theo phiên, thực có tác động đến đời sống kinh tế, văn hoá người Tày Chính vậy, hoạt cộng chợ nhộn nhịp có xu hướng ngảy phát triển N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần Văn hóa truyền thống 3.1 Làng - bà̉ n Dân tộc Tày sinh sống thành bản Bản đơn vị cư trú, đơn vị xã hội cộng đồng Bản người Tày trung bình có từ 20 - 25 đến 60 - 70 nhà Những gia đình bản thường thuộc về nhiều dòng họ khác nhau; có bản cư trú hai, ba dân tộc khác Người Tày, người Nùng sống xen kẽ bản tượng tương đối phổ biến Người dân Một gốc làng người Tày (ảnh sưu tầm) bản quan hệ với về lãnh thổ, mà có quan hệ về mặt văn hoá Quan hệ văn hoá dân bản thể chỗ tất cả dân bản, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt dân tộc, đều thờ thổ công thực nghi lễ thờ cúng thổ công miếu bản Mỗi bản đều có phe - hội hiếu bản Mỗi gia đình bản đều thành viên phe Khi bản có người chết, phe làm nhiệm vụ phục vụ cho tang chủ về tất cả việc liên quan đến tang lễ mai táng, không thành viên vắng mặt Trong bản người Tày, thông thường có tổ chức lễ hội “lùng tùng” - lễ hội cầu mùa vào tháng Giêng hàng năm Một số bản người Tày có đình làng thờ thần nông, có bản có chùa thờ Phật Đồng bào Tày chọn nơi dựng bản chân núi, trước bản thường có cánh đồng, sau bản đất làm nương; có nơi, người Tày chọn nơi dựng bản nơi gần sông, suối, tiện nước cho gieo trồng lúa nước thuận cho giao thông lại Bản có tên gọi Tên gọi bản thường gọi theo tên núi, tên sông, tên lũng, tên gốc cổ thụ, tên cánh đồng, tên theo địa điểm địa lý Không thấy tên bản đặt theo kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tượng xã hội N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần Những bản to chia thành - xóm, dân tộc Kinh Còn nhóm nhà nằm khu vực định so với vị trí trung tâm bản Thí dụ: tẩu nghĩa xóm dưới, nưa nghĩa xóm trên, đâu nghĩa xóm trong, noọc nghĩa xóm ngoài, chang nghĩa xóm giữa, Ở vùng biên giới, nhiều bản trồng lũy tre bao quanh, có bản xây tường đá quanh bản, tường có lỗ châu mai, có cổng trước cổng sau, làm thành bản - pháo đài để phòng chống kẻ cướp 3.2 Nhà Người Tày chủ yếu nhà sàn, số nơi nhà đất cây, gỗ để làm nhà sàn Nhà sàn loại nhà phổ biến dân tộc sinh sống vùng Đông Nam Á, nơi có khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều, loài côn trùng phát triển mạnh Nhà sàn giải pháp thích hợp, tạo môi trường nhà thoáng mát hạn chế nhiều loài côn trùng: sâu, bọ, rắn, rết làm hại người bò vào nhà, đêm ngủ Nhà sàn thông thường có hai loại: loại nhà sàn gỗ loại nhà sàn trình tường đất Nhìn từ mái nhà, nhà người Tày có kiểu nhà hai mái kiểu nhà bốn mái Kiểu nhà hai mái gọi nhà “đực” kiểu nhà bốn mái gọi nhà “cái” Kỹ thuật làm nhà người Tày kỹ thuật thủ công, đạt đĩnh cao loại kỹ thuật Các giải pháp kỹ thuật thường thấy là: cưa, xẻ, đục, bào, lắp ghép mộng Mái nhà lợp ngói máng, cọ, gồi Trong nhà, bàn thờ đặt nơi trang trọng nhà, bếp đặt lùi về phía sau nhà; gian bên làm buồng ngủ cho phụ nữ, gian bên lại chỗ đặt giường n gủ cho nam giới Nhà có hai cửa vào: cửa phía trước cửa phía sau Cửa phía trước mở gian nhà, cửa phía sau thường mở góc nhà Hằng ngày làm về thường lên N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần xuống vào nhà cửa phía sau, bên cửa có slích - sàn nước rửa chân Khi làm chân bẩn, trước vào nhà cần rửa chân cho Cửa phía trước thường dành cho khách nam giới Khách giày, lên sàn bỏ giày, vào nhà (không rửa chân) Gầm sàn nhà ở, có nơi làm chuồng nhốt gia súc: trâu, bò, ngựa, lợn; nhốt gia cầm gà, vịt, ngỗng, có nơi nơi để công cụ sản xuất Khuôn viên nhà người Tày lúc có vườn trồng rau xanh trồng ăn quả 3.3 Y phục, trang sức Người Tày mặc y phục màu chàm, vải tự dệt, tự cắt may Bộ y phục nam nữ có khác rõ rệt Bộ y phục nam có nhiều nét tương đồng với y phục nam giới dân tộc vùng Nét đặc trưng trang phục dân tộc Tày thể kiểu dáng cắt may y phục phụ nữ Bộ nữ phục thông thường có: áo, quần, khăn đội đầu, thắt lưng Áo nữ dân tộc Tày áo dài tới bắp chân, xẻ cổ, chéo sang nách phải, cài cúc vải Nét đặc trưng áo nữ Tày chiều dài dài chiều rộng lại hẹp, thân áo, tay áo bó lấy người, về hình thức, áo nữ Tày có nhiều nét tương đồng với áo dài Việt Nam Tuy nhiên, áo dài Việt Nam có nhiều hoa văn trang trí, áo nữ Tày có màu chàm, hoàn toàn không hoa văn trang trí Quần phụ nữ cắt theo kiểu chân què, cạp toạ, về sau mặc quần khâu cạp luồn dây Để giữ áo cho gọn lao động, người phụ nữ Tày dùng thắt lưng vải Thắt lưng vải, dài hai sải tay rộng chiều rộng khổ vải dệt tròn khung (khoảng 40cm), nhuộm màu chàm áo Chiếc thắt lưng vải làm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần tăng vẻ duyên dáng người phụ nữ Tày Phụ nữ Tày dùng khăn đội đầu Họ đội lúc hai khăn: khăn ngang khăn vuông Khăn ngang có chức bó gọn lấy tóc thành bó, quấn tròn quanh đầu; khăn vuông gấp chéo, đội qua tương tự kiểu chít khăn quạ người phụ nữ Kinh Khăn nhuộm chàm, không trang trí hoa văn Phụ nữ Tày sử dụng đồ trang sức ngày lễ tết, hội hè, ngày cưới xin Bộ trang sức nữ Tày gồm: khuyên tai, hoa tai, vòng cổ, xà tích Chất liệu đồ trang sức thường bục Trong lao động thường ngày, chị em đeo khuyên tai, vào ngày lễ hội đeo nhiều loại trang sức khác 3.4 Ẩ m thực Người Tày ăn cơm gạo tẻ, rau xanh, thịt, cá, trứng Những sản phẩm đồng bào Tày tự làm đồng ruộng Cơm 10 sử dụng hàng ngày Trong dịp lễ tết, người Tày sử dụng gạo nếp để chế biến thành xôi, bánh chưng, bánh giầy, “áp cháo”,bánh trũi bánh khảo, “khảu sli”, “pẻng hút” Loại nếp sử dụng để nấu rượu; nếp dùng vào việc làm rượu nếp Trong bữa ăn thường ngày, cơm, đồng bào Tày dùng thực phẩm rau trồng vườn nhà thêm rau rừng theo mùa Cách chế biến rau chủ yếu xào với mỡ lợn Đồng bào ưa ăn rau xào ăn rau luộc Ăn rau xào có thêm tí mỡ góp phần chống rét Rau ăn có nhiều loại theo Xôi ngũ sắc - Nét ẩm thực độc đáo người Tày mùa N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần Mùa hè có loại bầu, bí, mướp, rau muống, rau mồng tơi, rau dền, Mùa đông thường có su hào, bắp cải, cải làn, hành, tỏi, loại rau thơm, rau gia vị, Thực phẩm nguồn gốc động vật đồng bào Tày phong phú Người Tày ăn hầu hết loại thịt gia súc gia cầm nuôi nhà thịt trâu, thịt bò, thịt chó (thịt ba loại gia súc này, người Nùng không ăn, chê bẩn) Người Tày có kinh nghiệm bảo quản thực phẩm để dành ăn lâu ngày, ăn dịp lễ tết, dịp đông người cưới xin, giỗ chạp, lễ nhà mới, Với thực phẩm nguồn gốc thực vật thường có hai cách bảo quản phơi khô (mă ng, mộc nhĩ, nấm hương, trám đen ) ngâm nước muối (măng, trám đen) Với thực phẩm có nguồn gốc động vật, đồng bào có ba cách bảo quản: ướp muối, gia vị, sau phơi khô (thịt lợn, thịt trâu, thịt bò); ướp muối, gói cỏ gianh (mỡ lợn); chao cho mỡ, để nguội, nén vào vại, cho thịt ngập mỡ nước, đậy kín vại lại Cũng với mục đích bảo quản lâu ngày, đồng thời cách chế biến thực phẩm, đồng bào Tày Nùng thường làm lạp xưởng Trong bữa ăn người Tày, dâu, em dâu ngồi mâm cơm với bố chồng, anh chồng Trong đó, phong tục người Nùng không cho phép ngồi chung mâm cơm Đây nét khác dân tộc Nùng dân tộc Tày 3.5 Phương tiện vận chuyển Cũng dân tộc khác, người Tày sử dụng gùi công cụ vận chuyển hàng Chiếc gùi (Ảnh minh họa) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Các nhà ngôn ngữ học xếp tiếng nói người Tày thuộc hệ ngôn ngữ Thái Riêng nước ta, dân tộc có tiếng nói thuộc hệ ngôn ngữ có tới 12 dân tộc chia thành ba nhóm: nhóm Tày - Nùng, nhóm Thái nhóm Kadai Trong ba nhóm này, nhóm Tày - Nùng có dân số đông cả, ngót ba triệu người Tiếng Tày tiếng Nùng không tiếng nói riêng dân tộc Tày Nùng, mà từ lâu tiếng nói hai dân tộc coi tiếng nói vùng Đông Bắc Việt Nam Chữ viết: Trước người Tày sử dụng chữ Hán Chữ Nôm người Tày Sau đó, họ có sử dụng chữ Nôm Một điều sử dụng (Ảnh minh họa) đáng ý chữ Nôm người Tày người Nùng sử dụng chung 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Cũng nhiều dân tộc khác nước ta, người Tày tin vào tôn giáo đa thần, tin vào vạn vật hữu linh, coi vật đều có linh hồn người có linh hồn vật khác Thờ cúng tổ tiên: Xuất phát từ quan niệm người có linh hồn, người Tày thờ cúng tổ tiên Tổ tiên tính theo dòng bô, khẳng định tính phụ hệ, phụ quyền quan hệ xã hội tồn người Tày Tổ tiên thờ cúng nhà bàn thờ, đặt nơi trang trọng nhà Người Tày thờ tổ tiên đời ba mẹ, ông bà, cụ, kỵ Người ta cúng tổ tiên vào dịp lễ tết, dịp cưới xin, ma chay, vào nhà Ngoài ra, hàng tháng, chủ nhà phải thắp hương, dâng chè, rượu, vàng mã, hoa lên bàn thờ tổ tiên, để thể kính trọng tổ tiên Tín ngưỡng đa thần giáo người Tày thể việc thờ thổ công bản Thổ công thường thờ miếu Miếu nhà nhỏ dựng đầu bản, gốc cổ thụ, nơi dễ lại Thổ công vị thần bảo lãnh làng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần bản, mùa màng Hàng năm miếu đưực cúng hai lần: vào dịp tết năm tết trung nguyên Ngoài vài nơi có chung đình làng Ở đình làng, người Tày thờ nhiều vị thần khác nhau: thần nông, thần rừng, thần núi Người ta tổ chức cúng đình lúc kết thúc mùa cày cấy sa u thu hoạch mùa màng Dân bản đóng góp để tổ chức lễ cúng Sau cúng xong, người ta tổ chức ăn uống Ngoài tín ngưỡng đa thần giáo, người Tày tin theo tam giáo: Khổng giáo, Đạo giáo Phật giáo Tin theo Khổng giáo, người Tày tin vào số mệnh - thiên mệnh, thể tục so số tục lệ cưới xin Phải tương hợp về số mệnh đư ợc lấy Đạo giáo người Tày thể qua tục bói toán, phép phù thuật phong thủy Tin theo Phật giáo, người Tày kh uyên cháu làm điều thiện, hiền gặp lành Trong dân tộc Tày có số người làm nghề thầy cúng Họ người Tày gọi “cần tha lùng” - người mắt sáng, có khả nhìn thấy thần thánh, ma quỷ Thầy cúng có đội âm binh có phép trị tà ma, quỷ quái 3.8 Lễ hội Trên sở tin vào đa thần giáo, người Tày có số lễ hội nổi tiếng vùng Tuy nhiên, lễ hội ấn tượng người dân lễ hội ‘lồng tồng” lễ hội cầu mùa, có nhiều trò vui, trò diễn hấp dẫn nhất, dân làng tham gia đông vui 3.9 Văn nghệ dân gian Người Tày có kho tàng văn nghệ dân gian phong Lễ hội lồng tồng người Tày (Ảnh sưu tầm) phú về thể loại, đa dạng về hình thức thể Đó kho tàng truyện thần thoại, cổ tích, điệu dân ca Tuy nhiên, kho tàng văn nghệ dân gian đó, nổi tiếng tiêu biểu cho vốn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần văn nghệ Tày là: lượn then Lượn điệu dân mang nét đặc trưng người Tày Trong không gian hội, người Tày sống gần gũi với người Nùng, dân tộc có điệu dân ca riêng Dân ca Nùng sli, dân ca Tày lượn Làn điệu lượn sử dụng nhiều hát giao duyên nam n ữ niên dịp gặp chợ phiên, đám cưới, ngày hội xuân Lượn sử dụng để bày tỏ tình cảm mến khách có khách đến nhà, uống rượu vui vẻ Lượn sáng tác tức chỗ vui uống rượu Lúc không niên cất lời hát lượn, mà cả người trung niên say sưa hát Then loại hình văn nghệ dân gian cả hai dân tộc Tày Nùng đều ưa thích Có thể nói then điệu dân ca cả hai dân tộc Tày Nùng Nếu lượn có lời hát điệu, then, lời với điệu riêng, mà có âm nhạc, với nhạc cụ tính nhạc sóc ; có hoá trang thể y phục người hành nghề then; có diễn xuất, thể điệu múa chầu 3.10 Già đình, dòng họ Mỗi nhà nơi cư trú gia đình Gia đình người Tày gia đình phụ hệ nhỏ Trong gia đình, sinh tính theo dòng họ bố Con trai nối dõi tông đường, thừa kế bất động sản cha mẹ để lại, gái lấy chồng hồi môn Con trai có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên, làm giỗ chạp chăm sóc mồ mả tổ tiên Gia đình người Tày gia đình phụ quyền Trong gia đình , người bố có quyền hành lớn giải công việc liên quan đến sản xuất, cưới xin; xử lý quan hệ cộng đồng, quan hệ xóm giềng Sau ông bố, người trai cả có quyền hành tương tự Giữa thành viên gia đình, quan hệ bản bình đẳng, lao động, hưởng thụ thành quả lao độn g làm Con gái lớn, trước tuổi lấy chồng, thường bố mẹ cho gây số vốn riêng từ việc trồng bông, dệt vải, Quan hệ tiếp xúc bố chồng, anh chồng dâu, em dâu không cách biệt người Nùng Việc phân chia tài sản thực theo nguyên tắc chia cho tất cả trai bố mẹ, phần chia cho trai cả cho bố mẹ thường nhiều phần chút Ngoài việc trai nhận phần tài sản (chủ yếu nói về mộng đất) mình, nuôi bố mẹ sống làm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần thủ tục cho bố mẹ bố mẹ hưởng phần ruộng bố mẹ Thông thường trai nhận phần ruộng bố mẹ Người Tày có nhiều dòng họ: Hoàng, Hà, Lê, Trần, Nguyễn, , Đỗ, Phan, Sự đa dạng tên họ người Tày, có giao lưu, hôn nhân, cư trú xen kẽ người Tày với dân tộc Nùng, Kinh, Hoa Một số gia đình , số cá thể người dân tộc Nùng, Kinh, Hoa sinh sống lâu ngày người Tày, bị Tày hóa về tiếng nói, phong tục, tập quán thành người Tày nay, giữ tên họ Điển hình họ người Kinh giữ lại họ Nguyễn, họ Ma hệ thống tên họ người Tày Trong quan hệ họ hàng người Tày, có nét tương tự người Kinh, cụ thể chi trên, bác dù tuổi, anh chị, chi dưới, dù nhiều tuổi em Điểm hoàn toàn khác người Nùng Đối với người Nùng, dù hay bác, “ai thấy trời trước, người anh (chị)” 3.11 Tục lệ cưới xin Người Tày nhiều dân tộc khác nước ta, thực chế độ hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Những người thuộc dòng tộc huyết thống, theo phong tục bị nghiêm cấm quan hệ hôn nhân với Vi phạm phong tục phạm tội loạn luân, bị dư luận cộng đồng lên án mạnh mẽ, coi thường về nhân cách Người Tày theo chế độ hôn nhân vợ, chồng bền vững, tập quán dân tộc cho phép người đàn ông lấy vợ Tuy nhiên thực tiễn xã hội, bắt gặp trường hợp Lễ cưới người Tày (Ảnh sưu tầm) hai vợ, không phải chuyện bình thường mà trường hợp có lí N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần khác vợ cả con, trai để nối dõi tông đường Những trường hợp vậy, lấy vợ lẻ hoàn toàn công khai sòng phẳng trước gia đình, họ hàng thường người vợ cả đứng hỏi, lo liệu việc cưới vợ lẽ cho chồng Theo tập quán dân tộc Tày, cha mẹ không nuôi lớn, dạy ngoan, mà có trách nhiệm dựng vợ, gả chồng cho Chính vậy, trai, gái tuổi dậy cha mẹ ngắm dựng vợ, gả chồng cho cái, cho xứng đôi về hình thức, hợp về tính tình môn đăng hộ đối về quan hệ gia đình Đến độ tuổi 16 - 17 thường tiến hành lập gia đình cho Con trai, gái vào tuổi dậy có ý thức để ý, tìm hiểu người bạn đời cho Trong lao động sản xuất, dịp hội hè, tết nhất, đình đám, ngày chợ hội để trai, gái gặp nhau, trò chuyện, hát lượn tỏ tình, thổ lộ tâm tư, tình cảm với Tuy nhiên để đến hôn nhân, yêu đôi trai gái, mà cần hai điều kiện quan trọng n ữa đồng ý bố mẹ tương hợp số mệnh Hôn nhân có thủ tục theo phong tục dân tộc Một điểm mấu chốt thủ tục dẫn tới hôn nhân làm lễ “khả cáy”, tương tự lễ đính hôn người Kinh Từ lễ “khả cáy” đến lễ cưới, thông thường năm sau Trong thời gian này, hai gia đình coi thông gia nhau, lại với nhau, sẻ chia niềm vui, nỗi buồn với Trong đám cưới, nhà trai chịu chi phí bản tiệc cưới như: thịt lợn, gạo liếp, gạo tẻ, rượu Ngoài thách cưới, nhà gái yêu cầu nhà trai chi cho khoản tiền để nhà gái mua sắm quần áo, chăn, màn, chiếu, tư trang cho gái đem theo làm dâu số đồ dùng khác hòm đựng quần áo, nồi, chậu, kiềng, cuốc, Nét đặc trưng đám cưới tách ma nhà cô dâu khỏi người cô dâu nhập phần tâm linh cô dâu vào tố tiên nhà chồng, để tổ tiên nhà chồng quản lý Công việc người Tày thực vào thời điểm cô dâu bước qua ngưỡng cửa vào nhà chồng Người ta đặt số công cụ sản xuất như: cày, cuốc Những công cụ đặt chênh vênh cạnh cửa vào gầm sàn chân cầu thang lên nhà Cô dâu đến trước cửa, dừng chân giây lát bên cạnh công cụ sản xuất, chân khẽ chạm vào công cụ sản xuất đặt sẵn Công cụ sản xuất đổ, cô N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần dâu nhanh chân bước qua ngưỡng cửa vào nhà chồng Theo quan niệm dân gian, cô dâu dừng chân cạnh công cụ sản xuất, ma nhà cô dâu ngắm nhìn công cụ đó, việc cô dâu khẽ chạm chân vào công cụ sản xuất làm chúng đổ làm cho ma nhà cô dâu theo cô dâu ngắm nhìn công cụ bị “ngã”, cô dâu nhanh chân bước qua ngưỡng cửa làm ma nhà cô dâu không theo kịp cô dâu, "tường thép” ngăn cản không cho ma nhà cô dâu vào nhà chồng cô dâu Bằng động tác này, người Tày tách ma nhà cô dâu khỏi cô dâu Sau cô dâu trình lạy gia tiên từ linh hồn cô dâu ma nhà chồng quản lý Từ giây phút đó, cô dâu thuộc về nhà chồng không phần người, mà cả phần linh hồn 3.12 Tập quán tang ma Người Tày tin người sống có phần xác có vía Khi người chết, phần xác bị huỷ hoại, vía biến thành hồn - linh hồn Do vậy, nhiều dân tộc khác, người Tày tiến hành làm ma cho người chết Mục đích lễ tang đưa xác chôn tiễn linh hồn về với tổ tiên Nghi lễ tiến hành cách nghiêm túc, chu đáo, đưa người cố về nơi an nghỉ cuối Người Tày có tập quán, nhà có người già, khoẻ mạnh cháu có ý thức chuẩn bị hậu cho người già Khi có người qua đời người Tày thường làm số việc bản sau: tắm rửa nước thơm cho người chết, đón thầy tào về chủ trì đám tang, liệm, nhập quan, hội phe làm nhà bao, đào huyệt, thầy cúng làm lễ dọn đường cho vong đi, tế “ngựa”, tế “tiền”, Trong số việc liên quan đến tang lễ, có số việc thể nét riêng người Tày như: đón thầy tào về chủ trì đám tang, việc mà hội phe làm đám tang, tế giao cải cho linh hồn người chết việc làm sau chôn cất người chết Đón thầy tào về chủ trì đám tang Khi gia đình có người vừa tắt thở, người nhà cử người mời đón thầy tào về chủ trì tang lễ Người nhà có người chết cầm nén hương đến nhà thầy tào, trình bày lý đón mời thầy đến gia đình chủ trì tang lễ Nếu thầy tào nhận lời thắp hương lên bàn thờ Thông thường thầy tào mời chủ trì tang lễ phải đi, không ma to sư phạt nặng, trừ trường hợp bận việc cúng bái nơi khác Khi chủ trì tang lễ, thầy tào thường N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần gọi thêm học trò - lục slay Các lục slay có nhiệm vụ giúp việc cho thầy đồng thời hội để thầy tào truyền nghề cho lục slay Việc đón thây tào về chủ trì tang lễ có cách khác Có nơi, đích thân trai trưởng phải mời đón thầy Khi mang theo gà trống nhỏ, ống gạo Nếu thầy nhận lời mổ gà cầu khấn Nếu thầy không nhận lời tiếp tục tìm thầy khác, không quay về nhà chưa tìm thầy về chủ trì đám tang Ở nơi khác lại có tục, mời thầy cúng, người trai trưởng đội lên đầu rế nồi hay vòng dây rừng Đến nhà thầy, thầy nhìn thấy, hiểu đón chủ trì đám tang Thầy nhận lời thầy lấy dây chuối khô bện thành dây, buộc ngang thắt lưng người trai đến đón Những việc mà hội phe quy định phải làm cho gia đình tang chủ toàn việc liên quan đến sống thường ngày như: kiếm củi đóm, xay giã gạo, gánh nước cho cả gia đình khách lại dùng Hàng ngày phân công người nấu cơm cho gia chủ ăn, nấu cơm phục vụ cho thầy cúng Nếu gia đình có máng nước dẫn về tận nhà lo theo dõi máng nước; máng nước hỏng phải sửa chữa kịp thời; Phe lo chống đỡ nhà, nhà sàn bình thường chứa vài ba chục người, có tang, hàng trăm người lên nhà sàn, nhà sàn lúc không chịu nổi, phải chống từ gầm sàn lên để đảm bảo an loàn làm tang lễ Hội phe phải làm lam - khung khiêng quan tài, làm lườn bao - nhà chụp xuống quan tài quan tài khiêng đường huyệt; đảo huyệt, lấp huyệt Nhìn chung, gia đình có tang việc nhà từ việc đời thường hàng ngày việc liên quan đến tang ma đều hội phe đảm nhiệm Tuy làm nhiều việc vậy, hội phe hàng ngày đều về nhà ăn cơm Ngoài ra, hội phe đóng góp cho tang chủ chai rượu cân gạo Hội phe có kỷ cương chặt chẽ Hễ có việc tang, gia đình thành viên hội phe phải cử người tham gia công việc chịu phân công trưởng phe Không chấp nhận lý từ chối hay trì hoãn Ai không tuân thủ kỷ cương bị đuổi khỏi hội Tế giao cải cho người chết: Người chết, linh hồn sống giới bên kia, theo phong tục, người Tày có tục tế giao cải cho người chết Lễ tế thực vào buổi tối cuối trước đưa tang Buổi tế lễ mở đầu việc tế ngựa bên ngoại giao cho người chết để làm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 19 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần phương tiện lại chở hàng, mà cháu giao cho Sau tế ngựa bên ngoại đến lượt tế tiền gái, cháu gái Việc làm tiền chủ nhà phân công sau nhập quan tài cho người chết Con gái cháu gái làm tiền đến tế thường có lễ vật lợn khoảng 30kg móc hàm mang theo thầy cúng Nghi lễ tế tiền thường có hát lượn đối đáp thầy cúng tiền thầy cúng chủ tang Cuộc hát có nội dung gái thương tiếc thân sinh mình, kể công lao thân sinh vất vả nuôi dưỡng, dạy bảo nên người Cuộc hát kéo dài trung bình tiếng rưỡi, thì rút ngắn lại vòng nửa tiếng cho tiền Sau mai táng, cần làm số việc: Tại nhà ở, người ta lập bàn thờ riêng cho người chết, bàn thờ thường đặt gần nơi người chết ngủ Hàng ngày cơm cúng cho người chết hai bữa hết tang (100 ngày) Trong thời gian để tang, phải thường xuyên đeo khăn tang trắng đầu, phải kiêng số việc như: ngày tết năm không đến nhà khác chơi, thăm hỏi, không dự cưới xin, không làm nhà mới, không giao du bản mường, không săn bắn, kiêng chuyện phòng the, kiêng làm bún, ăn bún, kiêng ăn quả nhãn, Sau ba ngày chôn cất, người Tày làm lễ mở cửa mộ để báo cho sơn thần biết thu nạp linh hồn người chết, đồng thời chuyện tu sửa lại mộ phần: lợp mái mộ, rào xung quanh mộ Lễ gia đình tự làm, có thầy cúng đệ tử thầy tào đến cúng Cúng 40 ngày: Lễ cúng có ý nghĩa bớt tang cho người thuộc diện để tang ngắn, cúng cho linh hồn siêu thoát Lần cúng linh hồn người chết nhập vào thầy cúng, nói với cháu điều dặn dò cảm động Lúc này, linh hồn người chết vượt qua đến ngục thứ thập điện Diêm vương Cúng 100 ngày: Sau 100 ngày mất, gia đình tổ chức cúng 100 ngày cho linh hồn người chết, cầu mong người gia đình an toàn, khoẻ mạnh Lúc này, linh hồn cửa ngục số Cúng oóc khuổp - cúng giỗ năm - gio đầu: Đúng năm sau ngày mất, gia đình chuấn bị xôi, gà, rượu cúng linh hồn người chết Cúng oóc tang - cúng mãn tang - cúng gio ba năm: Sau giỗ ba năm, linh hồn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 20 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần người chết chuyển lên bàn thờ tổ tiên Người Tày quan niệm, lúc qua thử thách địa ngục, qua hết địa thứ 10 Thập điện Diêm vương, thức lên trời để đầu thai trở lại kiếp người Sau đó, ngày mất, người ta lại tổ chức làm giỗ để tưởng nhớ người chết N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 21 | 21 [...]...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần tăng vẻ duyên dáng của người phụ nữ Tày Phụ nữ Tày dùng khăn đội đầu Họ đội một lúc hai khăn: khăn ngang và khăn vuông Khăn ngang có chức năng bó gọn lấy tóc thành một bó, rồi quấn tròn quanh đầu; khăn vuông gấp chéo, đội qua ngoài tương tự như kiểu chít khăn quạ của người phụ nữ Kinh Khăn cũng được nhuộm chàm, không trang trí hoa văn Phụ nữ Tày sử dụng... g e 12 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Các nhà ngôn ngữ học xếp tiếng nói của người Tày thuộc hệ ngôn ngữ Thái Riêng ở nước ta, các dân tộc có tiếng nói thuộc hệ ngôn ngữ này có tới 12 dân tộc và có thể chia thành ba nhóm: nhóm Tày - Nùng, nhóm Thái và nhóm Kadai Trong ba nhóm này, nhóm Tày - Nùng có dân số đông hơn cả, ngót ba triệu người Tiếng Tày cùng tiếng Nùng... vốn N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 14 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần văn nghệ Tày là: lượn và then Lượn là làn điệu dân mang nét đặc trưng của người Tày Trong không gian hội, người Tày sống rất gần gũi với người Nùng, mỗi dân tộc có một làn điệu dân ca riêng Dân ca Nùng là sli, còn dân ca Tày là lượn Làn điệu lượn được sử dụng nhiều trong hát giao duyên giữa nam... đình , hoặc một số cá thể người các dân tộc Nùng, Kinh, Hoa sinh sống lâu ngày cùng người Tày, bị Tày hóa về tiếng nói, phong tục, tập quán thành người Tày hiện nay, nhưng vẫn giữ tên họ Điển hình họ của người Kinh còn được giữ lại là họ Nguyễn, họ Ma trong hệ thống tên họ của người Tày Trong quan hệ họ hàng người Tày, có nét tương tự như người Kinh, cụ thể con chi trên, con bác dù ít tuổi, nhưng vẫn... linh hồn như mọi vật khác Thờ cúng tổ tiên: Xuất phát từ quan niệm con người có linh hồn, cho nên người Tày thờ cúng tổ tiên Tổ tiên được tính theo dòng bô, đây là sự khẳng định tính phụ hệ, phụ quyền của quan hệ xã hội tồn tại trong người Tày Tổ tiên được thờ cúng ngay trong nhà trên một bàn thờ, đặt ở nơi trang trọng nhất trong nhà Người Tày thờ tổ tiên 4 đời là ba mẹ, ông bà, cụ, kỵ Người ta... - Nét ẩm thực độc đáo của người Tày mùa N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần Mùa hè có các loại bầu, bí, mướp, rau muống, rau mồng tơi, rau dền, Mùa đông thường có su hào, bắp cải, cải làn, hành, tỏi, các loại rau thơm, rau gia vị, Thực phẩm nguồn gốc động vật của đồng bào Tày rất phong phú Người Tày ăn hầu hết các loại thịt gia... công việc liên quan đến sản xuất, cưới xin; trong xử lý quan hệ cộng đồng, quan hệ xóm giềng Sau ông bố, người con trai cả cũng có quyền hành tương tự Giữa các thành viên trong gia đình, quan hệ cơ bản là bình đẳng, cùng lao động, cùng hưởng thụ thành quả lao độn g làm ra Con gái lớn, trước tuổi lấy chồng, thường được bố mẹ cho gây một số vốn riêng từ việc trồng bông, dệt vải, Quan hệ tiếp... h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 15 | 21 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY | Hoàng Trần thủ tục cho bố mẹ khi bố mẹ ra đi thì được hưởng phần ruộng của bố mẹ Thông thường con trai nhận phần ruộng của bố mẹ Người Tày có nhiều dòng họ: Hoàng, Hà, Lê, Trần, Nguyễn, , Đỗ, Phan, Sự đa dạng tên họ của người Tày, có sự giao lưu, hôn nhân, cư trú xen kẽ của người Tày với các dân tộc Nùng, Kinh, Hoa Một số gia đình... dân tộc Tày và Nùng, mà từ lâu tiếng nói của hai dân tộc này đã được coi là tiếng nói của vùng Đông Bắc Việt Nam Chữ viết: Trước đây người Tày sử dụng chữ Hán Chữ Nôm được người Tày Sau đó, họ có và sử dụng chữ Nôm Một điều sử dụng (Ảnh minh họa) đáng chú ý là chữ Nôm này cũng được người Tày và người Nùng sử dụng chung 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Cũng như nhiều dân tộc khác ở nước ta, người Tày tin vào... cách chế biến thực phẩm, đồng bào Tày và Nùng thường làm lạp xưởng Trong bữa ăn của người Tày, con dâu, em dâu có thể ngồi cùng mâm cơm với bố chồng, anh chồng Trong khi đó, phong tục người Nùng không cho phép ngồi chung mâm cơm như vậy Đây là một trong những nét khác nhau giữa dân tộc Nùng và dân tộc Tày 3.5 Phương tiện vận chuyển Cũng như các dân tộc khác, người Tày sử dụng gùi như công cụ vận chuyển

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w