Tổng quan về dân tộc Tà Ôi, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Tà Ôi.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.
TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Tà Ôi 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng Trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi mua bán Văn hóa truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 3.5 Phương tiện vận chuyển 3.6 Ngôn Ngữ 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 3.8 Lễ hội 11 3.9 Văn nghệ dân gian 12 3.10 Gia đình, dòng họ 13 3.11 Tục lệ cưới xin 14 3.12 Tập quán tang ma 17 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Tà Ôi Dân số: 43.886 người Ngôn Ngữ: Người Tà Ôi nói tiếng Tà Ôi, thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, gần gũi với ngôn ngữ Ka Tu (Cơ Tu) Bru (Vân Kiều) Tên gọi khác: Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi Nhóm địa phương: Tà Ôi, Pa Cô, Ba hi Địa bàn cư trú: Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Thanh Hóa, Quảng Nam Địa bàn cư trú Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Tà Ôi Việt Nam có dân số 43.886 người, có mặt 39 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Tà Ôi cư trú tập trung các tỉnh: Thừa Thiên-Huế (29.558 người, chiếm 67,35% tổng số người Tà Ôi Việt Nam), Quảng Trị (13.961 người, chiếm 31,81% tổng số người Tà Ôi Việt Nam), Thanh Hóa (37 người), Quảng Nam (33 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng Trọt Dân tộc Tà Ôi sinh sống chủ yếu nghề trồng trọt nương rẫy- nương rẫy đa canh du canh, theo phương thức canh tác cổ truyền là: phát cây, đốt rẫy, trỉa hạt Riêng nhóm Pa Hi có làm thêm số ít ruộng nước, nguồn lương thực chính hoa màu quan trọng, sản phẩm từ trồng trọt nương rẫy Cây lương thực chính lúa nương, ngô Trước đồng bào Tà Ôi trồng vụ lúa nương - vụ mùa vào mùa hè thu (từ tháng tư đến tháng 11) Từ nửa cuối của kỷ trước, đồng bào làm thêm vụ rẫy chiêm, gieo trồng vào tháng 2, thu hoạch vào tháng Trong vụ mùa, đồng bào chuyên gieo trồng các giống N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần lúa cổ truyền trồng xen canh loại ngô, môn các loại gia vị Với vụ chiêm, đồng bào trồng lúa ba giăng trồng xen canh Với lúa ba giăng vụ chiêm ngô, sắn, bầu bí, dưa, môn Ruộng nước có xu hướng phát triển, nơi gần nguồn nước, gần sông A Sáp Trên ruộng nước, năm đồng bào cấy hai vụ, với giống lúa Người Tà ôi rẫy (Ảnh minh họa) mới, cho suất cao Công cụ sản xuất chủ yếu dao, cuốc, gậy chọc lỗ dao cũ, cùn bẻ ngoặt đề cái cào Việc dùng cày, kể làm ruộng nước thấy Nhìn chung, trình phát triển có nhiều tác động từ bên tác động có ảnh hưởng định đến xu hướng phát triển của dân tộc Tà Ôi Người Tà Ôi cư dân sớm có nghề làm vườn Mỗi gia đình đều trồng số loài ăn mít, dứa, cam, bưởi, muỗm vườn gần nhà Nghề làm vườn không tận dụng lao động người lớn tuổi, trẻ em, mà tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình 2.2 Chăn nuôi Người Tà Ôi có truyền thống chăn nuôi trâu, bò, lợn dê, gà… Đồng bào chăn nuôi trâu không để làm sức kéo, mà chủ yếu làm vật tế sinh cúng Giàng sau bán xuống miền xuôi bán sang nước Lào Trâu, bò nuôi theo phương thức chăn thả vào rừng Lợn, gà nuôi phổ biến gia đình Mục đích nuôi vừa làm vật hiến sinh thờ cúng, vừa làm nguồn thức ăn cho gia đình ngày lễ tết, dịp hội hè, lễ tiết Chăn nuôi nghề phụ thuộc, chưa tách thành ngành nghề độc lập, tính nguồn lực kinh tế quan trọng, cho nhà chăn nuôi nhiều đại gia súc coi nhà giàu có, có vị quan hệ cộng đồng, xóm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần giềng 2.3 Khai thá c tự nhiên Sinh sống miền Tây tỉnh Thừa Thiên - Huế Quảng Trị, vùng rừng núi, đồng bào Tà Ôi tận dụng khai thác các sản vật từ núi rừng Đó nấm khô, măng tươi, song, mây, mật ong rừng, các loại thảo dược Đồng bào khai thác sản vật vừa để sử dụng nguồn thu phẩm quý giá, vừa để trao đổi, bán cho khách hàng chợ 2.4 Nganh nghề thủ công Sinh sống kinh tế tự túc, tự cấp, ngành nghề thủ công đương nhiên ít nhiều cần phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu gia đình Trong dân tộc Tà Ôi, có hai nghề thủ công tương đối phát triển nghề đan lát mây tre nghề dệt vải, nghề rèn, nghề gốm Đan mây tre công việc của đàn ông, đồng bào đan đồ gia dụng giần, sàng, rổ giá, gùi, bồ đựng thóc, ngô nông sản khác Phụ nữ có làm nghề dệt, nghề dệt có xu hướng ngày giảm, khó khăn về kỹ Nghề dệt người Tà Ôi (Ảnh sưu tầm) thuật mẫu mã không cạnh tranh với hàng xuôi hàng từ Lào sang bán Nghề rèn, nghề gốm trước khá phát triển, về sau rơi vào tình trạng tương tự 2.5 Trao đỏ i mua bá n Người Tà Ôi có quan hệ giao lưu buôn bán tương đối phát triển, huyện A Lưới Đây vùng rừng núi, giao thông tương đối thuận tiện, có đường quốc lộ 49 chạy từ thành phố Huế lên thị trấn A Lưới, đoạn ngắn sang Lào Ở thị trấn A Lưới - nơi địa bàn giao lưu hàng hoá Lào tỉnh Thừa Thiên - Huế, có hàng xuôi xuống vùng đồng có hàng chuyển sang bên Lào Còn người Tà Ôi có số mặt hàng lâm sản đem bán chợ như: nấm khô, măng tươi, ớt sấy, song, mây, các loại lâm sản có tính N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần dược Bán thuốc lá nét độc đáo của người T Ôi chợ A Lưới Đồng bào Tà Ôi chợ thường hay mua các mặt hàng công cụ sản xuất sắt, mua đồ, mắm, muối, sành sứ, trâu giống Chính hoạt động buôn bán n hộn nhịp chợ A Lưới góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế tư kinh tế của đồng bào Tà Ôi Văn hóa truyền thống 3.1 Làng Làng của người Tà Ôi có cấu trúc hình tròn, cấu trúc làng mang tính tương đối phổ biến cư dân Bắc Trường Sơn Kiểu làng hình tròn, làng nơi dựng nhà công trình công cộng nhà gươl, nơi sinh hoạt chung của dân làng Một nguyên tắc dựng nhà làng đòn các nhà đều hướng vào trung tâm (nhà gươl), không đâm vào Tuy nhiên có trường hợp làng không theo hình tròn, mà hình chữ nhật, hình móng ngựa, hình đường phố Những trường hợp làng hình chữ nhật, hình móng ngựa thường nhà gươl, mà làng nghi lễ để làm lễ đâm trâu của làng Trong làng Tà Ôi có kruông wel - đất làng, bao gồm đất ở, đất làm rẫy núi rừng để săn bắn, hái lượm khai phá rẫy có nhu cầu Phạm vi đất làng xác định các mốc tự nhiên đường, cái đèo, gốc cổ thụ, chỗ ngoặt Ranh giới các làng người dân làng các làng lân cận biết rõ, văn quy định, mà truyền miệng Phạm vi đất làng thuộc chủ quyền của làng coi bất khả xâm phạm Trong phạm vi đất làng, người dân du canh, luân canh Mỗi du canh, đồng bào thường làm chòi - su gần rẫy để tiện cho sản xuất bảo vệ mùa màng vụ thu hoạch đến Chòi theo rẫy có tính tạm thời, nhà chính thức thường cố định hàng chục năm Chỉ rẫy du canh quá N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần xa nhà ở, tính đến dời làng tìm đất dựng làng nơi khác Trong làng có sân làng nhà rông sờ vật chất chung của làng Đây nơi gặp gỡ vui chơi hàng ngày của người già trẻ nhỏ; đồng thời nơi sinh hoạt nghi lễ của cộng đồng làng Các nghi lễ tôn giáo của làng đều thực nhà rông Mọi người dân làng đều có trách nhiệm đóng góp tham dự Ngôi nhà rông của người Tà Ôi nhà rông của nhiều dân tộc Tây Nguyên, có chức làm nơi thờ cúng các vị thần linh chung của làng, tiếp khách chung của làng, làm chỗ ngủ cho các chàng trai chưa vợ người đàn ông góa bụa Một số làng của nhóm Cô, Pa Hi nhà rông, chức thờ cúng thực miếu - parông Miếu thường làm rừng sâu, phía sau làng, gần đầu nguồn nước; cái lễ đàn dựng sân làng dùng cho hiến sinh trâu Lễ đàn trang trí đẹp với yêu cầu thẩm mỹ cao Khách chung của làng tiếp gian chung - mong của nhà dài lớn Mỗi làng Tà Ôi đơn vị tự quản Cư dân sinh sống làng thuộc về nhiều dòng huyết thống khác Mỗi dòng huyết thống sống nhiều nhà Mỗi nhà có người đứng đầu Những người đứng đầu (nóc) nhà hợp thành máy quản lý công việc chung của làng Trong máy có phân công công việc cho cá nhân, người tự lao động kiếm sống hàng ngày 3.2 Nhà Người Tà Ôi nói chung nhà sàn Tuy nhiên có nhóm Pa Hi lại nhà đất Một nét đặc thù của nhà người Tà Ôi mái hai đầu hồi có hình trỏn mái, nơi tiếp giáp đầu đòn với mái đầu hôi, đều có "khau cút” Loại nhà có mái N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần dầu hồi tròn đặc trưng kiến trúc nhà của nhiều dân tộc nói ngôn ngữ Môn Khmer miền Nam Việt Nam Trung Đông Dương “Khau cút” đầu hồi của nhóm Tà Ôi, có nét đặc trưng khác với các nhóm khác cùn g dân tộc, “khau cút” gỗ, có hai hình đầu chim cu - age aku Người Tà Ôi quan niệm rằng, chim cu hình tượng tình yêu quê hương tâm tính hiền hoà của dân tộc Nhiều nguồn thông tin cho hay, đến kỷ XX vùng dân tộc Tà Ôi bóng dáng nhà dài Sách báo có đề cập đến nhà dài nhất, chứa đựng đến 50 cặp vợ chồng, nguồn gốc tổ tiên tính theo dòng cha Trong nhà dài có số cặp vợ chồng cái làm riêng, ăn riêng Những gia đình lại, làm chung, ăn chung, điều hành quản lý của cặp vợ chồng gia trưởng Ngôi nhà dài của cụ Hồ Rí A Roàng, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên - Huế, dài đến trăm mười tám mét, tồn đến năm 1992 Nguyên vật liệu làm nhà của người Tà Ôi gỗ, tre, nứa, lá, dây rừng để buộc Đây nguyên liệu thu hái chỗ, không tiền mua, mà công vào rừng kiếm lấy Những nhà của dân tộc Tà Ôi đ ược dựng kỹ thuật thủ công đơn giản, tận dụng thẳng, có ngoãm để làm xà, làm cột Công cụ làm nhà chủ yếu dao, rìu Không có thợ chuyên, đàn ông, tham gia làm công việc cho nhà 3.3 Y phục, trang sức Trang phục cổ truyền của người Tà Ôi trang phục cổ truyền của nhiều dân tộc Tây Nguyên, nhìn chung đơn giản về kiểu dáng, mẫu mã, lại thiên về làm đẹp cách trang trí hoa văn Bộ y phục của nam giới gồm có cái khố, cái áo, choàng Bộ y phục cho phụ nữ gồm cái váy với nịt lưng cái áo Áo của nam áo của nữ Tà Ôi đều cắt theo kiểu chui đầu, xẻ vai để chui đầu qua mặc Áo nữ, thông thường tay áo Nhóm người Pa Cô có tập tục, gái chưa lấy chồng mặc váy dài quá đầu gối có chồng mặc váy ngắn ngang đầu gối đầu gối chút Tấm choàng sử dụng thời tiết se lạnh Tấm choàng thường có màu đỏ, váy, áo có màu nên màu xanh chàm, có mô típ hoa văn trang trí đường sọc đỏ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần Người Tà Ôi thường sử dụng hai hình thức trang sức: đeo đồ trang sức xăm người Những đồ trang sức đeo người Tà Ôi có tai xương động vật hay ngà voi Bông tai có hình chóp nón cụt, có đường kính to, làm tai căng rộng Đồng bào quan niệm người có tai to căng, xệ xuống tai đẹp, người phúc hậu Đồ trang sức đeo đeo cổ Đeo cổ dây mã não màu nâu trong, chuỗi hạt cườm nhiều màu quấn thành nhiều vòng Đeo cổ tay, cổ chân vòng kim loại Loại vòng chất liệu đồng thau vừa vật trang sức, vừa có ý nghĩa cam kết không dân tộc Tà Ôi, mà thấy nhiều dân tộc khác cư trú vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Xăm hình thức trang trí thực thể người Hình thức trang trí xăm không phổ biến cho tất người Chỉ có số người dùng hình thức xăm để trang điểm Người ta thường xăm trán, lông mày, hai gò má, môi trên, môi dưới, cằm, cổ nhiều chỗ khác thuộc nửa của thân Các mô típ xăm thường thấy hình cánh, hình mặt trời ngực nam giới; hình chữ vạn trán má người phụ nữ; hình vuông hình người cách điệu hoá trán nam giới Cũng thực trang trí thể, người Tà Ôi có tục cà Trước đây, niên nam, nữ hay cà cửa thuộc hàm Cà thực trai, gái bước vào tuổi dậy thì, đánh dấu người trưởng thành, về mặt xã hội, sau cà cộng đồng dan tộc đánh giá cao, có quyền tham gia công việc của cộng đồng với tư cách người lớn, người trưởng thành Tục xăm cà lùi sâu vào quá khứ, tồn dạng ký ức của lớp người cao tuổi N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần 3.4 Ẩ m thực Người Tà Ôi ăn cơm chính Cơm có cơm nếp cơm tẻ Gặp mùa màng thất bát, đồng bào ăn ngô, độn thêm khoai, sắn Thức ăn thực vật thường ngày rau rừng kết hợp với rau trồng vườn nhà Ngoài đồng bào hay ăn cá khô, mua chợ A Lưới, thương gia từ đồng mang lên Thức ăn có nguồn gốc động vật có các loại thịt trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt Bánh sừng của người Tà Ôi (Ảnh sưu tầm) Thịt trâu băm nhỏ trộn muối ớt, tỏi nhét vào ống lồ ô để vài ba ngày đem ăn đồng bào ưa thích 3.5 Phương tiện vận chuyển Cũng các dân tộc khác, người Tà Ôi sử dụng gùi công cụ vận chuyển hàng 3.6 Ngôn Ngữ Tiếng nói: Tiếng nói của người Tà Ôi thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Ngôn ngữ của người Tà Ôi ngôn ngữ dân tộc khác Chiếc gùi (Ảnh minh họa) nhóm này, có vốn từ đặc thù, khác với vốn từ của các dân tộc Môn - Khmer phía Nam, điển hình các số đếm từ đến Chữ viết: Người Tà Ôi lịch sử chưa có chữ viết riêng 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Người Tà Ôi tin theo đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, vật đều có linh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần hồn - thần linh Các thần linh đều có tên gọi chung giàng Có nhiều loại giàng khác như: giàng núi rừng, giàng sông suối, giàng đất làng Người ta thờ giàng nhà rông của làng, miếu rừng Các giàng này, năm cúng lần trâu Nghi lễ gọi a riêu giàng sự, người đứng đầu làng làm chủ lễ Người Tà Ôi quan niệm người sống có xác có vía Mỗi người sinh cha mẹ cho cái bát làm vật ký thác cho cái vía Trong nhà có người diện nhiêu cái bát Con gái lấy chồng, đem theo bát của về nhà chồng, gia đình, các bát vía đều tập trung thờ bàn thờ đan tre Bàn thờ gọi war Chính vậy, vía gọi cái tên giàng war Theo quan niệm của người Tà Ôi, lúa, ngô các của cải khác đều có giàng Giàng sro hồn lúa; giàng panuôl hồn của các của cải, hồn của vật ký thác thể qua đá có hình thù kỳ lạ hình người, hình vật Việc thờ cúng các giàng việc của gia đình người đàn ông đứng đầu gia đình chủ trì Các đá ký thác của thần đựng cái “sọt thờ”- (hay knih) Sọt treo đầu giường người đàn ông chủ nhà Ở nhiều vùng người Pa Cô, vật ký thác gồm sừng nai, cọp Giàng sro - thần lúa của người Tà Ôi nữ thần Các vật ký thác của thần váy, áo đồ trang sức cho đàn bà Việc thờ cúng hồn lúa việc của gia đình, đàn bà đứng đầu gia đình chủ trì Các gruh đựng vật ký thác của thần treo đầu giường người chủ - người mẹ lúa, cột thiêng góc nhà Hàng năm, người Tà Ôi có hai kỳ làm lễ cúng thần lúa: lễ apiêr tổ chức vào thời điểm lúa mọc cao chiều dài ngón tay, để cầu mong cho lúa sinh trưởng tốt; hai lễ aja tổ chức vào thời kỳ thu hoạch lúa, cầu mong thu hái trọn vẹn để tạ ơn thần lúa Trong hai lễ này, lễ aja tổ chức quy mô lớn nhiều nghi thức đáng quan tâm Nghi thức cúng lễ aja chia làm hai phần: phần thứ cúng rẫy; phần thứ hai cúng làng Nghi lễ thứ cúng rẫy thực vào buổi sáng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần sớm ngày chọn trước để bắt đầu suốt lúa đàn cái vòm kết 4-5 khóm lúa chân rẫy của hai ba hàng lúa chọn, lúa có mây hạt Các vật ký thác của hồn lúa lễ vật bày lễ đàn Chủ lễ người phụ nữ đứng đầu gia đình Sau khấn lễ xong, chủ lễ suốt nhánh lúa đầu tiên, sau người gia đình theo bắt đầu suốt Người Tà Ôi có tập quán suốt lúa từ chân rẫy lên đầu rẫy Phần thứ hai cúng làng Trong lễ người ta tổ chức lễ hiến sinh lớn gia đình Cả làng tổ chức ngày Tại nghi lễ này, vật ký thác bày ra, đồng thời thêm vào số lúa mây hạt thu hoạch về Người chủ trì nghi lễ cúng người phụ nữ chủ gia đình Đây nghi lễ cuối của chu kỳ nương rẫy 3.8 Lễ hội Lễ mừng nhà của người Tà Ôi tiến hành với nêu cao dựng lên trước cửa nhà; thầy cúng, đội cồng chiêng đông đồng bào Pa Coh tham dự lễ nhảy múa nhà, đất, trảy lửa đuổi ma quỷ để gia cư yên ổn, người nhà an tâm làm ăn Sau lễ mừng nhà lễ Cúng nhà mồ với nhiều các nghi lễ như: lễ hiến tế, lễ Lễ mừng nhà người Tà Ôi đâm trâu dê, lễ đưa Mả (Ảnh sưu tầm) vào lăng, lễ Cầu kết tất đều thầy cúng điều hành Lễ hội Ariêu Ping của người Tà Ôi có từ lâu đời trì tận ngày Đây lễ hội bao hàm tổng thể đời sống văn hoá lẫn tâm linh Người Tà Ôi quan niệm, xung quanh đời sống của họ có các linh hồn song song tồn Bởi vậy, Lễ hội Ariêu Ping tổ chức N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần nhằm tưởng nhớ tỏ lòng tôn kính đến người khuất, khơi dậy nét đẹp văn hóa truyền thống tốt đẹp ăn sâu vào tiềm thức của đồng bào từ xa xưa Lễ hội Ariêu Ping không ấn định niên hạn tổ chức cụ thể, thường đến mười năm tổ chức lần vào điều kiện đời sống kinh tế của các hộ gia đình làng Địa điểm tổ chức tuỳ thuộc vào bố trí của già làng thôn có nhiều mặt thuận lợi đảm bảo việc lại của người tham dự lễ hội… Một số hình ảnh Lễ mừng nhà lễ hội Arieuping của dân tộc Tà Ôi Đầu tiên, đồng bào làm chung nhà trung tâm để mời các già làng, trưởng lân cận, vị khách quý tham dự lễ đến suốt thời gian lễ hội Tiếp đó, các nghi lễ thờ cúng diễn theo phong tục của đồng bào Tà Ôi Mọi người tham gia lễ hội nhảy múa xung quanh nhà mồ lễ hội kết thúc Trong thời gian diễn lễ hội, nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tổ chức, đặc biệt lễ hội đâm trâu - nghi lễ quan trọng để cúng tế thần linh, khấn cầu cho làng yên vui, đoàn kết, tương thân tương ái Có thể nói, lễ hội Ariêu Ping trở thành nét văn hóa độc đáo tiến trình phát triển của dân tộc Tà Ôi Quảng Trị Đây hình thức giáo dục nhằm chuyển giao cho các hệ sau biết kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dòng tộc Đồng thời, lễ hội thể nét văn hóa tâm linh, tôn kính, hiếu nghĩa của người sống ngườ i khuất góp phần khơi dậy truyền thống hiếu nghĩa, đoàn kết gắn bó bền chặt cộng đồng làng 3.9 Văn nghệ dân gian Dân tộc Tà Ôi có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú: gồm các thể lại văn học, các loại hình nghệ thuật Đáng ý nhạc cụ bao gồm dàn cồng chiêng, nhạc cụ thổi nhạc cụ dây Đàn cồng chiêng của người Tà Ôi sử dụng chủ yếu lễ hiến sinh cúng giàng Mỗi dàn gồm cồng chiêng có núm tala- chiêng băng chagor - trống lớn Một số nhà nghiên cứu cho N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần rằng, cồng chiêng của người Tà Ôi cồng chiêng của các dân tộc Bru Vân Kiều dân tộc Cờ tu láng giềng giống nhau, lại khác tiết tấu âm nhạc Chính vậy, nhìn vật cồng chiêng khó phân biệt của dân tộc hay dân tộc nọ, nổi hồi cồng chiêng lên ta nghe tiết tấu hoàn toàn khác Bộ nhạc cụ thổi nhạc cụ dây có nét tương tự cồng chiêng giống với nhạc cụ của dân tộc láng giềng (Bru - Vân Kiều, Cơ Tu) Đó đàn hai dây chcim preh, đàn dây - ndro kéo băng cân; kèn môi - I awơt, ống sáo areng dành riêng cho phụ nữ thổi 3.10 Gia đình, dòng họ Hình thái gia đình nhỏ phụ hệ hình thái gia đình mang tính phố biến Trong gia đình người Tà Ôi, quyền thừa kế tài sản thuộc về trai Người trai trưởng có trách nhiệm chủ trì các nghi lễ thờ cúng tổ tiên ưu tiên nhà gốc nhà của bố mẹ để lại Khi nhà dài, trai gia n sát với gian chung; em trai kể gian cuối của nhà; các em trai khác các gian Trong quan hệ gia đình của người Tà Ôi, vai trò ông cậu - anh em trai của mẹ, có vai trò quan trọng việc tổ chức cưới xin cho các cháu - của chị em gái của Đối với cháu trai - của chị em gái, ông cậu người bán gái cho nó; cháu gái - của chị em gái, ông cậu người đứng gả chồng cho chúng Theo phong tục người Tà Ôi, có việc gả chồng cho cháu gái ông thường hưởng mộ t phần tiền cưới Gia đình người Tà Ôi gia đình nhỏ phụ quyền Trong gia đình, người cha có quyền hành lớn giải các công việc sản xuất, làm nhà mới, tổ chức cưới xin, giao tiếp họ hàng, giao tiếp cộng đồng Khi người cha đi, điều thuộc về trách nhiệm người trai Khi dựng vợ, gả chồng rồi, đôi vợ chồng trẻ đều tách riêng để sớm có hội gây dựng ngơi riêng cho muốn khẳng định dòng tộc cộng đồng Tuy nhiên đến kỷ XX, dân tộc Tà Ôi vần có bóng dáng của đại gia đình Đại gia đình thường có - hệ sinh sống nhà dài Trong gia đình có người có quan hệ huyết thống tính theo dòng cha N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần sinh sống với Về quan hệ các thành viên gia đình, có khác các thành viên gia đình lớn các thành viên gia đình nhỏ Trong đại gia đình, quan hệ các thành viên chủ yếu quan hệ có tính chất quan hệ dòng họ; quan hệ các thành viên gia đình nhỏ phụ hệ chủ yếu quan hệ huyế t thống trực hệ, bao gồm quan hệ vợ chồng, quan hệ bố mẹ cái 3.11 Tục lệ cưới xin Người Tà Ôi thực hôn nhân ngoại dòng tộc Nghiêm cấm người có quan hệ huyết thống kết hôn với Người Tà Ôi quan niệm, người tổ tiên theo dòng cha họ Đã tổ tiên chung quan hệ tình giao với Vi phạm quy định loạn luân - agam Hôn nhân của người Tà Ôi hôn nhân vợ chồng bền vững Nếu có trường hợp lấy hai vợ trường hợp ngoại lệ, thông lệ Cho nên dư luận cộng đồng thường chê trách người đa thê Sau hôn nhân, người phụ nữ Tà Ôi phải về cư trú bên nhà chồng Tục lệ cô dâu sang cư trú bên nhà rể sau hôn nhân tiền đề, nhà trai phải trả cho nhà gái khoản tiền đền bù thường cao Tục lệ cưới xin của người Tà Ôi gồm hai nghi lễ chính: nghi lễ thứ aboh - đập bếp nghi lễ thứ hai pei blô mua cái đầu Trong nghi lễ thứ nhất, nhà trai đưa đến nhà gái phần tiền cưới; nghi lề thứ hai, nhà trai toán nốt số tiền cưới thiếu Theo phong tục dân tộc Tà Ôi, trai gái đến tuổi dậy phải nhuộm răng, xâu tai, tự tìm hiểu người bạn đời Họ gặp nương, các dịp hội hè, lễ hội, Nhưng hình thức tìm hiểu mang nét đặc trưng của dân tộc Tà Ôi (cả người Cờ tu Bru - Vrtn Kiều) tục “sim” Theo tục lệ này, thông thường vào các buổi tối tuần trăng sáng, chàng trai - la lâu cô Đi Sim (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần gái - cu môr, theo vào rừng đến các nhà xu để trò chuyện thổ lộ tâm tình Có họ tự động tập hợp lại thành tốp dăm, bảy người hay đông từ làng sang làng khác, để hò hẹn, tìm gặp trò chuyện tình cảm Đây hoàn toàn sinh hoạt lành mạnh, nét đẹp độc đáo văn hoá của người Tà Ôi Buổi đầu sim, lúc tập chuyện tập thể, hát tập thể, có đôi “phải lòng họ tự động tách thành đôi riêng lẻ, trò chuyện riêng tư Khi sim hát, các chàng trai, cô gái thường sử dụng nhạc cụ: sáo, đàn ta lư, kluII bè (một loại nhạc cụ của người Lào) với âm rộn ràng, lôi Ngoài ra, lúc sim, họ sử dụng các nhạc cụ như: krào, chiêng thích hợp với lối nói a cặm - lối nói bóng gió, lối nói phổ biến ưa chuộng các sim Trai gái Tà Ôi nhận biết các tín hiệu ngôn ngữ tình yêu qua các nhạc cụ giỏi Sau buổi sim, người trai thường tặng cho người gái kỷ vật như: vòng hạc, chuỗi hạt cườm, ít tiền Nếu cô gái nhận kỹ vật có nghĩa ngấm ngầm hẹn ước với chàng trai; từ chối có nghĩa không chấp nhận tiếp tục gặp lại Những kỷ vật mà cô gái nhận từ chàng trai, lý đó, đôi trai gái không thành vợ chồng cô gái tìm cách hoàn lại Cũng theo tập quán dân tộc, người Tà Ôi thời điểm làm quen, tìm hiểu nhiều đối tượng khác Bởi có vậy, họ tìm cho người tình lý tưởng - cà răm Qua các sim, đôi trai gái thực yêu nhau, chàng trai về nhà báo cho bố mẹ biết Thông thường, bố mẹ chàng trai hoan nghênh tình yêu của cái nhờ ông mai bà mối - kanlrana đánh tiếng cho nhà gái biết Kanlrana thường ông cậu của chàng trai Kanlrana có vai trò quan trọng, thay mặt nhà trai lại thăm hỏi nhà gái nhiều lần Mỗi lần đến thăm nhà gái, thiết phải có quà “tình cảm” nho nhỏ như: gà, cân nếp, chai rượu Trong đám cưới kanlrana chủ hôn Khi trí hai bên gia đình, nhà trai tiến hành làm lễ ăn hỏi - poộc plô cam pav, lễ bỏ của - dò văn chính thức Đoàn nhà trai ăn hỏi gồm có: người làm mối - kanlrana, chủ làng - ariay cầm kiếm bạc, bố đẻ chàng trai - a ăm, trưởng họ - xuất mu em gái bố mang gánh đồ đạc của cải Đoàn ăn hỏi nhà trai N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần gặp chủ làng, trưởng họ, bố ông cậu của cô gái bàn bạc thố ng hai nội dung quan trọng là: ngày cưới số của cải tiền bạc mà bên nhà t rai trao cho nhà gái ngày cưới Sau lễ ăn hỏi, quan hệ đôi trai gái dòng họ thừa nhận dính hôn, chờ lễ cưới chính thức Lễ cưới: Theo tập quán, người Tà Ôi không chờ làm xong lễ cưới nàng dâu về nhà chồng, mà cô ta về nhà chồng sau hai bên cha mẹ thoả thuận xong khoản tiền cưới Sau nhà chồng khoảng -7 ngày, cô gái trở lại nhà bố mẹ đẻ với chồng để tổ chức lễ cưới lần thứ - lễ tăp aboh (lễ đập bếp) Thực nghi lễ này, nhà trai phải mang sang nhà gái đồ thoả thuận từ trước như: trâu, bò, heo, gà, rượu, gạo tẻ, gạo nế p, cá khô, chiếu, la, chiêng, ché, Ngoài nhà trai phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm cho hôn lễ tiến hành nhà Cũng ngày cưới, không nhà trai mang của sang nhà gái, mà theo phong tục, nhà gái phải mang của sang nhà trai Nhưng phần nhà gái mang sang nhà trai lúc ít phần mà nhà trai mang sang nhà gái về số lượng chất lượng Hiện vật nhà gái mang sang nhà trai thường là: gà, cá, chim muông, rượu, ít gạo tẻ Ngày cưới không ngày vui của đôi trai gái, mà ngày vui của gia đình, của dòng họ, của làng, của cộng đồng Chính vậy, hôn lễ thường kéo dài suốt hai ngày đêm Trong ngày đêm đó, anh em dòng họ - mu, bà làng đến vui chơi ca hát, kể chuyện, ăn uống Những hình thức hát kể chuyện phổ biến là: lối hát đối đáp bao hàm trách móc, khiêu khích hay ca ngợi; kể cho câu chuyện về tình yêu đôi lứa sáng, chung thuỷ như: chuyện Achul, chuyện nàng Ta Ngực, Kinhiêu, Anan, Cũng nghi lễ cưới, đôi trai gái Tà Ôi phải thực nhiều tục lệ phức tạp khác tục trao kiếm, tục rửa chân - pa rin, tục ăn cơm chung - cha chum, tục lại mặt, Trong nghi lễ cưới, rể ăn thứ nhà gái mang tặng như: gà, vịt, chim, cơm nếp, cá; cô dâu họ hàng nhà cô dâu bắt buộc ăn thứ nhà trai mang đến như: trâu, bò, dê, lợn, cơm tẻ Những quy định hai họ thực cách tự nguyện nghiêm túc Ở lễ này, người gái từ giã cha mẹ đẻ hai lễ thức: cắm dao nhọn sắt vào bếp nấu ăn của người mẹ vứt xuống gầm sàn đôi đũa mà người N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần mẹ dùng để ghế cơm Thực xong các nghi lễ cần thiết, đoàn đón dâu xin đươc dâu về nhà chồng Trên đường rước dâu về nhà rể, đồng bào Tà Ôi kiêng thấy đổ, tuyệt đối cấm việc người sau chạm chân vào người trước Nghi lễ pei blô - mua cái đầu: Lễ khơi nghi lễ cưới lần thứ hai, để toán phần tiền cưới lại tạ ơn thần linh Nghĩa đen của thuật ngữ pei blô có nghĩa xong xuôi, trọn vẹn, tròn trịa Tổ chức xong nghi lễ đôi vợ chồng thực xong nghĩa vụ của đời đôi bên cha mẹ, dòng họ, làng Lễ khơi: Là nghi lễ tốn phải làm thịt nhiều trâu, bò, lợn, gà, bắt buộc phải có nhiều cá khô Lễ khơi tổ chức nhà trai, kéo dài ba, bốn ngày đêm Trong lễ khơi, anh em bên nhà trai bên nhà gái từ khắp nơi về họp mặt đông đủ, ăn uống, hát hò nhảy múa, kể chuyện cho nghe Do lễ khơi cần nhiều của cài, lễ khơi thường không ấn định trước thường kéo dài vài năm Mặc dù nghi lễ khơi tốn kém, phong tục thỉ thiết phải làm Ông bà, cha mẹ sống chưa làm lễ khơi, sau chết, cháu phải thực cho Bởi không làm lễ khơi, người chết không an lòng nơi chín suối, người sống thấy có tội với giàng, với ma, với bà xóm giềng hai bên nội, ngoại 3.12 Tập quán tang ma Cũng nhiều dân tộc khác, người Tà Ôi quan niệm rằng, người sống có xác có hồn Khi chết phần hồn biến thành ma Ma người chết chưa cải táng gọi giàng kumui; ma của người chết cải táng gọi giàng kane Ma thờ cái miếu dựng rừng sâu Cái miếu Nhà mồ người Tà Ôi (Ảnh sưu tầm) gọi đung kumui - nhà kumui; ma cũ thờ nhà ở, cái wa Lễ cải táng- rơpớp nghi lễ lớn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần các nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Tà Ôi, đồng thời ngày hội lớn của dân làng của các làng lân cận Lễ cải táng với nội dung chính của đào lấy hài cốt lên, chuyển đến nghĩa trang cải táng chung của làng, chôn theo khu vực riêng của gia đình hay của dòng họ Tuy nhiên về cách thức tổ chức làm linh đình, tổ chức ăn uống linh đình cho làng, ăn uống, vui chơi, ca hát, nhảy múa suốt ngày đêm Vì vậy, việc cải táng thường tố chức chung cho làng thường 5-7 năm cải táng lần N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 18 [...]... đại gia đình, quan hệ giữa các thành viên chủ yếu là quan hệ có tính chất quan hệ dòng họ; còn quan hệ giữa các thành viên trong gia đình nhỏ phụ hệ chủ yếu là quan hệ huyế t thống trực hệ, bao gồm quan hệ vợ chồng, quan hệ bố mẹ và con cái 3.11 Tục lệ cưới xin Người Tà Ôi thực hiện hôn nhân ngoại dòng tộc Nghiêm cấm những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau Người Tà Ôi quan niệm, những... hội Ariêu Ping của người Tà Ôi đã có từ lâu đời và được duy trì cho đến tận ngày nay Đây là một lễ hội bao hàm tổng thể cả đời sống văn hoá lẫn tâm linh Người Tà Ôi quan niệm, xung quanh đời sống của họ luôn có các linh hồn song song tồn tại Bởi vậy, Lễ hội Ariêu Ping được tổ chức N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần nhằm tưởng... nhiên đến giữa thế kỷ XX, ở dân tộc Tà Ôi vần có bóng dáng của đại gia đình Đại gia đình thường có 4 - 5 thế hệ cùng sinh sống trong một ngôi nhà dài Trong gia đình này chỉ có những người có quan hệ huyết thống tính theo dòng cha N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần cùng sinh sống với nhau Về quan hệ giữa các thành viên trong gia... 15 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần sẽ gặp chủ làng, trưởng họ, bố và ông cậu của cô gái bàn bạc thố ng nhất hai nội dung quan trọng là: ngày cưới và số của cải tiền bạc mà bên nhà t rai sẽ trao cho nhà gái trong ngày cưới Sau lễ ăn hỏi, quan hệ ôi trai gái được cả dòng họ thừa nhận là đã dính hôn, chỉ còn chờ lễ cưới chính thức Lễ cưới: Theo tập quán, người Tà Ôi không chờ làm... hình ảnh tại Lễ mừng nhà mới và lễ hội Arieuping của dân tộc Tà Ôi Đầu tiên, đồng bào làm chung một ngôi nhà ở trung tâm để mời các già làng, trưởng bản lân cận, những vị khách quý tham dự lễ đến ở trong suốt thời gian lễ hội Tiếp đó, các nghi lễ thờ cúng sẽ diễn ra theo phong tục của đồng bào Tà Ôi Mọi người tham gia lễ hội nhảy múa xung quanh nhà mồ cho đến khi lễ hội kết thúc Trong thời gian diễn... nhọn bằng sắt vào bếp nấu ăn của người mẹ và vứt xuống gầm sàn ôi đũa cả mà người N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 16 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần mẹ vẫn dùng để ghế cơm Thực hiện xong các nghi lễ cần thiết, đoàn đón dâu xin đươc con dâu về nhà chồng Trên đường rước dâu về nhà chú rể, đồng bào Tà Ôi rất kiêng thấy cây đổ, và tuyệt đối cấm việc người đi sau... thống hiếu nghĩa, đoàn kết gắn bó bền chặt trong cộng đồng làng bản 3.9 Văn nghệ dân gian Dân tộc Tà Ôi có một kho tàng văn nghệ dân gian phong phú: gồm các thể lại văn học, các loại hình nghệ thuật Đáng chú ý là bộ nhạc cụ bao gồm dàn cồng chiêng, nhạc cụ thổi và nhạc cụ dây Đàn cồng chiêng của người Tà Ôi được sử dụng chủ yếu trong lễ hiến sinh cúng giàng Mỗi dàn gồm 6 cồng chiêng có núm và 6... 6 cồng chiêng có núm và 6 tala- chiêng băng và một chagor - trống lớn Một số nhà nghiên cứu cho N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần rằng, bộ cồng chiêng của người Tà Ôi và bộ cồng chiêng của các dân tộc Bru Vân Kiều và dân tộc Cờ tu láng giềng rất giống nhau, nhưng lại rất khác nhau ở tiết tấu âm nhạc Chính vì vậy, nếu nhìn... cùng một tổ tiên chung thì không được có quan hệ tình giao với nhau Vi phạm quy định này là loạn luân - agam Hôn nhân của người Tà Ôi là hôn nhân một vợ một chồng bền vững Nếu có trường hợp lấy hai vợ cũng là những trường hợp ngoại lệ, chứ không phải là thông lệ Cho nên dư luận cộng đồng thường chê trách những người đa thê Sau hôn nhân, người phụ nữ Tà Ôi phải về cư trú bên nhà chồng Tục lệ cô... lễ hội, Nhưng hình thức tìm hiểu mang nét đặc trưng của dân tộc Tà Ôi (cả người Cờ tu và Bru - Vrtn Kiều) là tục đi “sim” Theo tục lệ này, thông thường vào các buổi tối tuần trăng sáng, các chàng trai - la lâu và các cô Đi Sim (Ảnh sưu tầm) N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 14 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI | Hoàng Trần gái - cu môr, theo nhau vào rừng hoặc đến các nhà