1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc kinh (PDF,Word)

22 338 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng quan về dân tộc Kinh, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Kinh.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Kinh 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đỗi, mua bán Văn hóa truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Gia đình 10 3.4 Trang phục 10 3.5 Trang sức 11 3.6 Ẩm thực 11 3.7 Phương tiện vận chuyển 12 3.8 Ngôn ngữ 13 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo 14 3.10 Lễ hội 16 3.11 Tục lệ cưới xin 18 3.12 Tập quán tang ma 19 3.13 Văn nghệ dân gian 20 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Kinh Dân số : 73.594.427 người (2009) Ngôn Ngữ: hệ ngôn ngữ Nam Á, nhóm Việt Mường Tên gọi khác:người Việt Nhóm địa phương: Địa bàn cư trú: 63 tỉnh thành Việt Nam Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Kinh Việt Nam có dân số 73.594.427 người, chiếm 85,7% dân số nước, cư trú tất 63 tỉnh, thành phố Các tỉnh, thành phố có số lượng người Kinh lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh (6.699.124 người), Hà Nội (6.370.244 người), Thanh Hóa (2.801.321 người), Nghệ An (2.489.952 người), Đồng Nai (2.311.315 người) , An Giang (2.029.888 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Nghề nghiệp người Kinh trồng lúa nước Có thể nói, văn hóa dân tộc Kinh văn hóa lúa nước Trên tảng văn hóa này, giá trị văn hóa khác xuất phát triển Đồng bào Kinh có kinh nghiệm làm nông nghiệp trồng cấy lúa nước Tuy nhiên kỹ thuật gieo trồng lúa hai miền Bắc, Nam có khác Miền Bắc có kinh nghiệm làm thủy lợi: đê to, dài hàng ngàn kilômét có giá trị thủy, hệ thống nông giang, mương máng tưới tiêu hoàn chỉnh từ kỉ XV Việc trồng lúa nước miền Bắc thực theo quy trình: gieo mạ, nhổ mạ, cấy Miền Nam lại có kinh nghiệm làm thủy lợi theo hướng khác, trái ngược với miền Bắc Cư dân châu thổ sông Mêkông không đắp đê mà đề nước lũ tràn đồng, không gieo mạ, nhổ mạ, mà sạ lúa gieo thẳng cho lúa mọc tự nhiên Ở Nam Bộ có lúa nôi Giống lúa gieo vụ thu hoạch 3-4 năm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần Dân tộc Kinh cấy lúa hai vụ: vụ đông xuân vụ hè thu Việc chọn thời vụ cho lúa có ý nghĩa quan trọng Trong dân gian có câu nói: nhì thục, lời tổng kết kinh nghiệm làm nghề nông hàng trăm năm tổ tiên ta để lại cho hậu Dấu hiệu bắt đầu thời vụ đánh dấu tiếng sấm đầu năm Tiếng sấm kinh nghiệm, tiếng sấm khoa học, tia lửa sấm đẩy lui khí lạnh vào khứ, đem ấm khí trời đến cho trồng phát triển Có nhiều giống lúa nếp, lúa tẻ khác Nhưng giống lúa tẻ chiếm tỉ lệ cao, người ta dùng lúa tẻ để nấu cơm ăn hàng ngày; lúa nếp trồng Lúa nếp sử dụng phổ biến để làm bánh trái dịp lễ tiết, hội, giỗ tổ, cưới xin Ấn tượng giống nếp hoa vàng Bên cạnh lúa, đồng bào trồng số loại lương thực phụ hoa màu khác như: ngô, khoai, sắn Cây lương thực phụ sử dụng mùa màng thất bát làm thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngoài lương thực, người Kinh trồng nhiều thực phẩm - rau xanh: rau cải, đu đủ, rau dền, rau mồng tơi, rau muống, loại đậu đỗ, loại bầu, bí, mướp; loại hành tỏi ớt, rau húng, tía tô, xà lách; sau trồng thêm loại bắp cải, su hào Người Kinh trồng nhiều ăn quả: nhãn, vải, na, xoài, cam, chanh, khế, bưởi, chuối, dứa, mít Cây ăn số nơi có chất lượng tiếng như: cam Xã Đoài, bưởi Phúc Trạch, nhãn lồng Hưng Yên Ở miền Nam, mặt khí hậu ấm áp quanh năm, mặt khác tín đồ Phật giáo ăn cơm trước 12 trưa, sau buổi chiều không ăn cơm, mà phải ăn hoa Do vậy, miền Nam, trái phát triển miền Bắc Một số ăn đặc thù cho miền Nam như: chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, mít tố nữ, nhãn tiêu Vườn Lái Thiêu tiếng không miền Nam, mà tiếng nước Cây công nghiệp đồng bào trồng nhiều loại như: bông, dâu (nuôi tằm), mía, chè, lạc, vừng, đậu tương Việc trồng công nghiệp tạo hội cho số ngành nghề thủ công phát triển như: ngành mía đường tỉnh Thanh Hóa, nghề dệt lụa Hà Đông, ngành chế biến chè Phú Thọ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần Người Kinh trồng thuốc nam chữa bệnh Nhiều thầy lang có vườn thuốc nam quý giá, góp phần tích cực chữa bệnh cho người dân Nói đến trồng trọt phải nói đến thú chơi cảnh vị “trưởng lão” lấy nghề chăm sóc cảnh làm thú vui, tiêu khiển, đồng thời máu người lưu thông đặn, người khỏe mạnh 2.2 Chăn nuôi Người Kinh chăn nuôi nhiều gia súc, gia cầm Những vật nuôi phổ biến là: trâu, bò, ngựa lợn, chó, dê; gà, vịt, ngan, ngỗng; nuôi chim cảnh, chim chọi, nuôi tằm, nuôi ong Trâu, bò nuôi chủ yếu để kéo cày làm ruộng nước Trâu kéo cày cho suất cao, vậy, Chăn nuôi lợn công nghiệp (Ảnh sưu tầm ) với người nông dân, “con trâu đầu nghiệp” Con trâu, bò sử dụng vào việc kéo xe Nhà nuôi nhiều trâu, bò đem bán Vùng đồng bằng, đất đai hầu hết khai thác, bãi đất rộng để chăn thả, chủ yếu chăn dắt Nuôi ngựa chủ yếu dùng vào việc kéo xe cưỡi Trong nông thôn vùng người Kinh sinh sống, gia đình nuôi lợn, chó, dê, gà, vịt, ngan, ngỗng Các loại tiểu gia súc, gia cầm nuôi phục vụ cho nhu cầu gia đình: lễ tết, cúng bái, cưới xin, ma chay, sinh hoạt, tiếp khách, bồi dưỡng sức khỏe cho người ốm, người đẻ, làm quà biếu cho họ hàng nội ngoại dịp tết năm Nuôi cá ao gia đình gia đình có điều kiện (có ao) quan tâm Biết kỹ thuật nuôi cá nghề dễ gặp may, thắng lớn Dân gian có câu tiếng Hán - Việt là: thứ canh trì, thứ nhì canh viên - thứ làm ao, thứ nhì làm vườn, thứ thả cá, thứ nhì gá bạc - thứ thả cá, thứ nhì cho thuê nhà đánh bạc Các vật nuôi khác như: tằm, ong, chim vật nuôi tính phổ biển rộng rãi xã hội người Kinh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần Bên cạnh kinh tế trồng trọt nguồn sống chính, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng đời sống người dân, cư dân nông thôn 2.3 Khai thác tự nhiên Mặc dù kinh tế sản xuất nông nghiệp phát triển khá, kinh tế khai thác tự nhiên đồng bào ý tận dụng Người Kinh ý khai thác sản vật rừng động, thực vật sông, biển Ở rừng có nguồn lâm, thổ sản lớn Đó mật ong, nấm hương, mộc nhĩ, măng tre, măng nứa, loại rau rừng; loại hoa dại rừng; loại củ củ mài, củ nâu; loại gỗ làm nhà cửa, loại củi đun, rơm rạ ruộng Mùa thức ấy, rừng quanh năm có để khai thác Nguồn thu từ khai thác tự nhiên có mặt nhà họ thực góp phần cho bữa ăn người dân phong phú hơn, đa dạng hơn, nhiều chất Người Kinh khai thác sản vật sẵn có sông, biển Chỉ tính riêng biển có tới 6.845 loài động vật, có 2.038 loài cá, 300 loài cua, 300 loài trai ốc, 75 loài tôm, loài mực, 653 loài rong biển Có loài hải sản quý hiểm như: hải sâm, sò huyết, trai ngọc Đánh bắt hải sản biển (Ảnh sưu tầm) Phương tiện để khai thác thủy sản đơm, đó, chài, lưới Ngư nghiệp trở thành nghề làm ăn số người dân sinh sống ven sông ven biển Ngư nghiệp có hai yếu tố khác với nông nghiệp Thời vụ nông nghiệp tính theo mùa thời tiết, thời vụ ngư nghiệp biển tính theo mùa dòng nước hải lưu; nông nghiệp chủ yếu làm việc ban ngày, đánh bắt hải sản chủ yếu biển vào ban đêm Một số ngư dân sinh sống mặt nước, lấy việc đánh bắt thủy hải sản làm nghề làm ăn họ Cuộc sống theo mùa hải lưu, theo dòng cá biển, không ổn định, mai đó, tương tự dân nông nghiệp di canh, di cư Đại đa số nông dân lấy nghề nông làm nghề làm ăn chính, việc đánh bắt thủy hải sản có vai trò quan trọng sống họ Cá, cua, tôm, tép sử dụng bữa ăn hàng ngày đồng bào N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần 2.4 Ngành nghề thủ công Dân tộc Kinh có nhiều ngành nghề thủ công phát triển như: nghề gốm, nghề chạm gỗ, nghề khảm, nghề dệt, nghề thêu, nghề đan lát mây tre, nghề sơn mài, nghề chạm khắc đá, nghề đúc đồng, nghề làm tranh, nghề nón, nghề làm chiếu, nghề kim hoàn Một số câu văn vần lưu truyền dân gian, nói lên phát triển nghề thủ Làm tranh Đông Hồ (Ảnh sưu tầm) công như: “gốm sứ Bát Tràng, bạc vàng Định Công, đúc đồng Ngũ Xã Những nơi làm chạm gỗ tiếng như: Lỗ Khê (Đông Anh, Hà Nội), Nội Duệ, Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Kim Bồng (Hội An, Quảng Nam), La Xuyên (Ý Yên, Nam Định) Những sản phẩm chủ yếu nghề chạm gỗ là: hoành phi, câu đối, sập gụ, tủ chè, tượng Phật, đồ thờ Người thợ khảm dùng sơn ta để gắn vỏ trai, ốc có vân ngũ sắc đẹp, lên sản phẩm gỗ tốt như: hộp đựng đồ trang sức, đựng đồ khâu chị em phụ nữ, khay Nghề dệt lụa có nhiều nơi, địa danh tiếng Vạn Phúc (Hà Đông), Phương Thành (Trực Ninh, Nam Định) Nghề thêu tinh xảo thêu tranh chân dung, thêu tranh phiên Tương truyền vùng đất tổ nghề nghề Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội Nghề đan lát mây tre làm sản phẩm như: giường tủ, bàn ghế, rổ rá, đĩa khay bày hoa quả, làn, giỏ, chao đèn Các địa phương tiếng làm hàng mây tre đan là: Phú Vinh, Ninh Sở (Hà Nội), Quảng Phong (Quảng Xương, Thanh Hóa) Nghề sơn có lịch sử hàng nghìn năm, nghề sơn mài xuất từ năm 30 kỉ 20 Nghề chạm khắc đá với sản phẩm phong phú làng nghề tiếng như: làng Nhồi (Thanh Hóa), làng Quan Khái, Hòa Khê chân núi Ngũ Hành Sơn (Đà Nang); Nghề làm nón làng Chuông, Huế Nghề làm chiếu với làng nghề tiếng Nga Sơn (Thanh Hóa), Tiên Kiều (Hưng Yên), Chiếu Hới (Thái Bình) Nghề rèn làng Đa Sĩ (Hà Đông) nhiều làng nghề khác 2.5 Trao đỗi, mua bán Trong lịch sử dân tộc Kinh có sở buôn bán tiếng vào câu ca dân gian: thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phổ Hiến (Hưng Yên ngày nay) Những cảng buôn'bán Vân Đồn (Quảng Ninh), cảng biển Hội An (Quảng Nam) giữ lại nhiều di tích đô thị cổ: phố cổ Hội An, chùa cổ Trung Quốc, Nhật Bản chứng tỏ phát triển buôn bán từ nhiều N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần kỉ trước Tuy nhiên, lịch sử dân tộc Kinh, nghề buôn bán phát triển nhiều miền Nam, gắn với địa danh Sài Gòn - Chợ Lớn, cần Thơ, Châu Đốc Việc buôn bán không nước mà nước Mặt hàng buôn bán phố biến hàng nông sản nông dân sản xuất; mặt hàng thủ công thợ thủ công làm Chợ Bến Thành – niếm tự hào Tp.Hồ Chí Minh (Ảnh sưu tầm) Một số mặt hàng nước như: vải, đồ gốm sứ, đồ kim hoàn, tượng mỹ thuật, tượng thờ Ớ dân tộc Kinh chợ hình thành họp khắp vùng nông thôn Đặc điểm chợ có phân cấp tự nhiên theo cấp bậc hành Có chợ làng;, chợ xã, chợ huyện, chợ tỉnh Tính quy mô chợ: lượng hàng lưu thông, lượng khách đến họp chợ, thời gian họp chợ từ mà lớn dần lên theo cấp hành Đặc biệt vùng dân tộc Kinh có chợ âm - dương, họp cạnh miếu có tiếng thiêng, thuộc làng o, xã Võ Cường, thành phố Bắc Ninh Chợ âm - dương họp năm lần vào đêm ngày rạng ngày tháng Tết (tháng giêng âm lịch) Tương truyền rằng, nơi lịch sử bãi chiến trận, nhiều người nằm lại Chợ họp hội cho người chết chợ mua bán, dịp để người sống người chết gặp Chợ họp từ lúc chập tối đến đêm đèn, không lều quán Nhiều người chợ mang theo gà đen để làm vật tế thần Trong chợ đầy hàng mã, hương nến, trầu, cau Ở chợ âm - dương, người mua không mặc cả, người bán không đếm tiền Người chợ không quan tâm ‘‘mua may, bán rủi”, mà cốt để người cõi âm gặp Sáng hôm sau, xem lại túi tiền, có người toàn vỏ hên, đa, họ vui vẻ, họ nhận thức dịp làm phúc, làm điều thiện với người chết quê hương đất nước Nhìn tổng thể, kinh tế dân tộc Kinh phát triển nhiều dân tộc khác, thể phát triển nhiều hình thức canh tác, trồng nhiều vùng địa lý khác nhau, nuôi nhiều con; có nhiều hình thức khai thác tự nhiên: khai thác lâm sản, thổ sản, thủy sản, hải sản; phát triển nhiều ngành nghề thủ công, phát triển buôn bán nhỏ thị trấn, thị xã Tuy nhiên, kinh tế dân tộc Kinh kinh tế dân tộc khác có điểm chung N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần trình độ sản xuất phát triển kỹ thuật thủ công, hay nói cách khác hầu hết dân tộc nước ta sản xuất bàng kỹ thuật tiền công nghiệp Văn hóa truyền thống 3.1 Làng Nơi cư trú nông dân Kinh: Đối với nông dân Kinh nhiều nông dân khác, việc dựng làng tính toán để thuận lợi cho sản xuất sống người Ở miền Bắc, đồng sông Hồng, người nông dân chọn mô đất cao cánh đồng để làm nhà ở, hướng nhà quay phía nam đón gió mát mùa hè Trung tâm văn hóa làng “đình làng, giếng nước, đa”, chùa Đình làng nơi hội họp dân làng, nơi thờ cúng, cầu mùa, cầu an cho dân làng Đình làng mắt kiến trúc công trình nghệ thuật làm đẹp cho quê hương xóm làng Đó chùa Phật Tích (Bắc Ninh) xây dựng năm 1057, triều vua Lý Thánh Tông Tên chữ “Vạn Phúc Tự” Chùa bố cục kiểu nội công, ngoại quốc, hai bên tả, hữu có đền thờ Bà Chúa Tiên, nhà phương trượng, nhà tổ đệ nhất, điện thờ Phía sau chùa khu vườn tháp, với 32 tháp xây gạch, đá; đình Đình Bảng (Bắc Ninh), xây dựng năm 1736, thờ ba vị thành hoàng: Cao sơn đại vương (thần núi), Thủy bá đại vương (thần nước) Bạch lễ đại vương (thần đất) Kiến trúc quan trọng nhà đại đình với chái, mái, góc đao cong chạm khắc hình rồng, phượng, lân, hoa lá, “bát mã quần phi” trải kín hầu khắp khung nhà; Chùa Tây Phương (Hà Nội), xây dựng từ thời Cao Biền (856 - 873), với mái hai tầng đầu đao cao vút kết hợp điêu khắc trang trí rồng, phượng đẹp mắt Giếng nước to, nơi làng đến lấy nước nấu ăn, phục vụ sinh hoạt khác gia đình Cây đa nơi ngụ thần linh Người Kinh có câu: thần đa, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần ma gạo, cú cáo đề Những làng to, có truyền thống làm ăn lâu đời, giàu sang, phát đạt thường làm cổng làng Cổng làng uy nghi thường cổng tam quan, cổng làng tam quan gặp phố cổ Hà Nội Ở miền Nam, làng dựng giồng đất, không quây quần khu đất cao miền Bắc Tiếp nối truyền thống đó, sau có hệ thống đường giao thông bộ, người dân miền Nam làm nhà dọc theo tuyến đường, vừa để tiện lại, vừa đế bán hàng Mỗi làng người Kinh có lễ hội làng Các lễ hội làng thường tập trung vào việc cầu mùa màng nhà nông, cầu chăn nuôi phát triển, cầu nghề thủ công phồn vinh, tôn vinh hoạt động văn hóa địa phương, kỷ niệm kiện lịch sử Một số tên lễ hội nhiều người biết đến như: Lễ hội đền cổ Loa, lễ hội Phù Đổng, lễ hội Đống Đa (Hà Nội); Lễ hội Chọi trâu, Lễ hội Đen Trạng (trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm), Lễ hội xuống biển (Hải Phòng); Lễ hội Chùa thầy, Lễ hội chùa Tây Phương, Hội Chùa Hương, Hội làng Chuông, Hội làng Đa sĩ, Linh Tiên Quán (Đạo giáo) (Hà Nội); Lễ hội Cá Ông, Lễ hội Tháp Bà (Khánh Hòa); Lễ hội cúng biển Mỹ Long (Trà Vinh); Lễ hội Ooc Om Bók (Sóc Trăng), 3.2 Nhà Nhà nông dân Kinh Bắc Bộ “nhà tranh vách đất” Nguyên liệu làm nhà tre ngâm nước để sau mối, mọt khỏi ăn, rơm rạ Tre làm khung cột, kèo, xà nhà; rơm, rạ dùng để lợp nhà Nhà thường có ba gian, hai chái, cửa lại Bố trí nhà theo trật tự định: hai chái hai buồng ngủ, bên buồng ngủ vợ chồng chủ nhà bên buồng ngủ gái; hai gian sát hai buồng ngủ nơi đặt giường ngủ trai; gian sát vách sau bàn thờ, trước bàn thờ bàn nước - nơi tiếp khách gia đình Một khuôn viên nhà ngưòi Kinh có nhà bếp, sân, vườn, ao Nhà bếp dựng vuông góc với nhà Từ nhà ở, dọc theo hành lang sang bên nhà bếp, không bị mưa, nắng Sân nhà nằm trước mặt nhà Ở đồng bằng, dựng nhà, người ta phải đào đất đắp nền, nơi đào lấy đất đắp nhà ao gia đình Ao thường đào phía trước nhà Người đồng Bắc Bộ thường chọn hướng nam làm nhà: “lấy vợ hiền hòa, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần làm nhà hướng nam” Nhà hướng nam, mùa hè gió nồm thổi qua ao, mang nước bay vào nhà tạo không khí mát mẻ, dễ chịu Ao nơi thả cá, đồng thời nơi rửa chân trước vào sân, vào nhà Cạnh ao vườn rau xanh, người ta lấy nước ao để tưới rau Như vậv khuôn viên nhà làm nơi ở, mà kết hợp làm kinh tế thiết thực: thứ canh trì, thứ nhì canh viên thực khuôn viên nhà Mỗi khuôn viên nhà nơi cư trú gia đình 3.3 Gia đình Gia đình người Kinh tiểu gia đình phụ hệ, phụ quyền Mỗi gia đình thường có bố mẹ chưa dựng vợ gả chồng Các thành viên gia đình có nghĩa vụ tham gia lao động, có quyền hưởng lợi thành lao động Phân công lao động thực theo giới tính: việc nặng nhọc thường trai đảm nhiệm: cày, bừa, làm nhà, đào ao, đắp đê Trong gia đình người chồng, người bố, người trai trưởng có nhiều quyền hành công việc gia đình Gia đình tế bào xã hội, nề nếp gia đình phận nề nếp xã hội Trong gia đình việc giáo dục đạo đức thực theo tư tưởng Khổng học, với trai “quân, sư, phụ”, với gái “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, “công dung ngôn hạnh” Một số trường hợp, số nơi có gia đình nhiều cặp vợ chồng, nhiều hệ cháu chung sống mái nhà Tuy nhiên thường trường hợp ông, bà già sức khỏe, khả lao động giảm, chung với cái, vừa giúp trông nom cháu, vừa trông cậy vào giúp đỡ chăm sóc cháu Con cháu lớn lên, xây dựng gia đình, chăm sóc ông bà lúc tuổi cao sức yếu nét nhân văn người Châu Á nói chung người Việt Nam nói riêng 3.4 Trang phục Dân tộc Kinh mặc vải bông, tự trồng bông, dệt vải, cắt may thành trang phục dân tộc, với nhiều nét độc đáo Dân tộc Kinh có trồng dâu nuôi tằm, làm vải lụa để mặc, không mang tính đại trà Bộ trang phục dân tộc Kinh có khác hai miền Bẳc, Nam, trang phục nam trang phục nữ Bộ trang phục nam miền Bắc: Nông dân dân tộc Kinh đồng sông Hồng thường ngày lao động mặc áo cánh xẻ ngực quần chân què, cạp toạ, màu nâu sồng, chân đất Màu nâu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần lựa chọn hài hòa với thiên nhiên - môi trường lao động, nước bùn màu nâu làm bẩn quần áo lộ rõ lao động đồng ruộng Trên đầu nam giới đội nón Đàn ông có trang phục lễ hội: quần trắng, áo the dài, đầu đội khăn xếp, chân guốc gỗ Bộ trang phục đàn ông miền Nam kiểu dáng tương tự trang phục đàn ông miền Bắc, nhiên có khác màu sắc Bộ bà ba đàn ông miền Nam thường có màu đen Bộ trang phục nữ miền Bắc là: yếm, áo cánh, váy tròn ống rộng, đầu chít khăn mỏ quạ Tất màu nâu sồng Trong dịp lễ hội, chị em phụ nữ có áo dài mớ ba, mớ bảy, váy, nón Ở miền Nam, chị em hay mặc bà ba den, khăn rằn ri quàng vai, để đầu trần Chiếc khăn rằn ri, có gốc dân tộc Khmer, song phụ nữ Nam Bộ sử dụng từ lâu năm coi phận không thề tách rời trang phục phụ nữ Nam Bộ Chiếc khăn rằn coi vật có nhiều tính năng: che nắng, che mưa, “túi” đựng đồ (củ khoai, dứa ), điệu 3.5 Trang sức Đồ trang sức thường chị em sử dụng là: hoa tai, khuyên tai, nhẫn Nguyên liệu làm đồ trang sức vàng 3.6 Ẩm thực Nguồn lương thực dân tộc Kinh dân tộc khác nước ta lúa gạo, sản phẩm nghề nông Có hai loại gạo: gạo tẻ gạo nếp Trong đời sống thường ngày, người Kinh ăn cơm tẻ Cơm nếp sử dụng nhiều lễ tết, cưới xin, ma chay, cúng bái, giỗ chạp Từ gạo tẻ, người Kinh nấu thành cơm, nấu cháo, chế biến thành bún, bánh cao khô; từ gạo nếp chế biến thành nhiều thứ ăn Ngoài lương thực, nguồn thực phẩm người Kinh đa dạng: rau xanh, bầu bí, đậu đỗ loại, rau mùa hè, rau mùa đông; loại thịt gia súc, gia cầm; loại thủy hải sản Cách chế biến lương thực ba miền Bắc, Trung, Nam giống nhau; cách chế biến thực phẩm có nét khác rõ rệt Thức ăn người miền Bắc có vị mặn đậm đà muối; vào miền Trung dùng bữa cơm, ta thấy vị cay ấn tượng; đến miền Nam, thức ăn khô hay canh có vị lờ lợ Trong bữa ăn thường ngày, dân miền Bắc thường có rau, tôm cá, thịt; dân miền Trung có rau với mắm cá, dân miền Nam hay ăn nhiều thủy hải sản với rau xanh Cả ba miền, bữa ăn có cơm (gọi bữa ăn ăn cơm) thức ăn có: xào đậm muối - ăn mặn, bát nước chấm canh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần Một số ăn có tiếng như: giò lụa, phở, bánh cuốn, tôm chua Huế, hủ tiếu Mỹ Tho, nem rán, lẩu mắm, chạo tôm, mắm thái Châu Đốc Bánh xèo Nam Bộ (Ảnh sưu tầm) Người Kinh uống rượu bữa ăn ngày lễ tết Rượu làm gạo nếp Có hai loại rượu: rượu chưng cất rượu nếp Trước số người có tục ăn trầu cho môi hồng, cho răng, tránh sâu 3.7 Phương tiện vận chuyển Người kinh có nhiều phương tiện để vận chuyển, thô sơ có, đại tân tiến có, nhiên vùng nông thôn, nơi chiếm tỷ lệ lớn nơi sống người Kinh dùng phương tiện thô sơ, lạc hậu Xe bò thong dụng nông thôn (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần 3.8 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng Kinh tiếng nói dân tộc Kinh, trình hình thành quốc gia Việt Nam, trở thành tiếng nói thức quốc gia Việt Nam Do tiếng Kinh gọi tắt tiếng Việt (tiếng Việt Nam) Các dân tộc nước ta lấy tiếng Kinh làm phương tiện giao tiếp với Người nước đến Việt Nam giao dịch công tác cần biết tiếng Kinh Tiếng Kinh thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Việt – Mường Ảnh hưởng nghìn năm Bắc thuộc, tổ chức xã hội phong kiến phương Bắc (Hán) phát triển hơn, tiếng Kinh có nhiều thuật ngữ Hán - Việt, thuật ngữ liên quan đến tổ chức xã hội, quan hệ xã hội Trong tiếng Kinh có nhiều thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp (tiếng Tây) Thuật ngữ gốc (vay mượn) Pháp thường liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp đại Trong tiếng Kinh có số phương ngữ phương ngữ Hà Nội, phương ngữ Nghệ - Tĩnh, phương ngữ Huế, phương ngữ Nam Bộ Chữ viết: Người Kinh có sáng tạo chữ viết không? Có học giả cho rằng, từ thời Hùng Vương nước ta có chữ viết, ý kiến chưa đủ sức thuyết phục mặt khoa học Từ thời Bắc thuộc, người Kinh tiếp nhận chữ Hán làm chữ viết thức nước ta Chừ Hán sử dụng công tác hành Nhà nước, giáo dục, sáng tác văn học nghệ thuật, sách tôn giáo (sách cúng) Chữ Nôm người Kinh cải tiến từ Bảng chữ tiếng Việt (Ảnh sưu tầm) chữ Hán, đọc theo âm Hán - Việt, hình thành từ kỉ thứ 9-10 tiếp tục hoàn chỉnh dần vào kỉ sau Chữ Nôm sử dụng sáng tác văn học từ kỉ 13 - 15; đặc biệt kỉ 18 - 19, xuất ngày nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm (Truyện Kiều Nguyễn Du) Từ cuối kỉ 19 đầu kỉ 20, chữ La tinh xâm nhập vào nước ta, chiếm ưu thế, chữ Nôm bị đẩy lùi không dùng Chữ La tinh vào nước ta cải tiến thành chữ quốc ngữ - chữ Việt cách thêm chữ thêm dấu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Kinh tin vào vạn vật hữu linh số tôn giáo khác Theo quan niệm dân gian, vật từ vô tri, vô giác đến sinh vật có phần xác phần hồn: linh hồn - thần linh, thần núi, thần sông, “thần đa, ma gạo, cú cáo đề” Những biểu cụ thể sống đời thường tượng dùng phù phép đuổi ma, trừ tà, tượng bói toán, phù chú, xem phong thủy Trong đời sống tâm linh dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Kinh nói riêng có tục thờ cúng tổ tiên gia đình, dòng tộc; thờ nhân thần, nhiên thần Một đặc điểm tín ngưỡng dân gian người Kinh tục thờ Mầu (Mẹ) Thờ Mầu sản phẩm tư nông nghiệp, thần đảm bảo cho vụ mùa thắng lợi, bội thu Mầu phân thành loại: Mầu Thượng Thiên (đệ nhất) sáng tạo miền trời, đem cho nghề nông Thiên thời; Mầu Thượng Ngàn (đệ nhị) sáng tạo rừng núi đem sống đầy đủ cải cho người sống lẫn người chết (thế giới Mầu có nhiều tượng cô cậu); Mầu Thoải (đệ tam) sáng tạo nguồn nước cho cày cấy; Mầu Địa (đệ tứ) tạo đất đai phì nhiêu Các tượng Mầu thường sơn son thếp vàng, riêng yếm cổ sơn màu khác nhau: Thượng Thiên có yếm màu đỏ; Thượng Ngàn, xanh cây; Thượng Thoải, màu trắng; Thượng Địa, màu vàng Cùng với điện Mầu có tượng chầu (giống tượng Mau) ngũ vị tôn ông (hình tượng quan văn mũ cánh chuồn, áo vân cẩm) lực lượng thực ý đồ sáng tạo Mầu Các tượng Ông Hoàng đội khăn xếp tượng cô, cậu thường có giá trị nghệ thuật Trong dân tộc Kinh tồn tôn giáo như: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo Đạo Phật: Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) trụ sở Giao Chỉ (Việt Nam thời Bắc thuộc) vào đầu công nguyên, qua đường biển Tăng sĩ Phật giáo thương nhân Ấn Độ người truyền bá Phật giáo vào nước ta Đến đầu kỉ thứ (thời Bắc thuộc) thiền Phật giáo – Tôn giáo người Việt (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần sư Võ Ngôn Thông,người Quảng Châu (Trung Quốc), sang Việt Nam thành lập dòng thiền thứ hai Việt Nam, mang nặng ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc Trong vùng cư trú dân tộc Kinh có nhiều chùa như: chùa Phật Tích, chùa Thày, chùa Tây Phương, chùa Hương Tích, chùa Quán Sứ, chùa Keo, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Thiên Mụ, chùa Xà Tón, chùa Xá Lợi Tư tưởng đạo Phật ảnh hưởng đến nhân cách, hành vi người dân Người Kinh quan niệm “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão” xuất phát từ quan niệm mối quan hệ nhân - Phật giáo Một phận cư dân dân tộc Kinh theo đạo Thiên chúa, tập trung tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhà thờ Thiên chúa giáo người Pháp xây dựng tất thị xã tỉnh lỵ tỉnh từ miền xuôi đến miền ngược Vùng Bùi Chu, Phát Diệm nơi có nhiều nhà thờ Thiên Chúa giáo (Công giáo) Những người tin theo Thiên Chúa giáo làm ruộng, sinh hoạt công dân người công dân khác Tuy nhiên họ có số tập quán sinh hoạt riêng phải lễ nhà thờ vào dịp lễ tết Thiên Chúa Đạo Tin Lành ba giáo phái Kitô Đạo Tin Lành truyền bá vào Việt Nam từ năm 1911, lúc đầu truyền giáo vùng nhượng địa Pháp Từ năm 1920 tự truyền giáo khắp nước Việt Nam Đạo Tin Lành không thừa nhận giáo hội cầu nối Thượng đế người, đề xướng thờ cúng đơn giản, tượng thánh Đạo Tin Lành cổ vũ cho đạo đức tiết kiệm, dùng cải tiết kiệm cho hưởng lạc cá nhân, mà cho tích luỹ đầu tư vào sản xuất công nghiệp coi lao động sứ mệnh người Đạo Cao Đài đạo nội sinh, đời năm 1926 tỉnh Tây Ninh Tại lễ mắt có Toàn quyền Đông Dương Thống đốc Nam Kỳ đến dự Người sáng lập đạo Cao Đài Ngô Văn Chiêu (1878 - 1932) công chức, quan lại thời Pháp Người đứng đầu có chức danh Đức Giáo Tông, có nhiệm vụ thi hành phép tắc đạo Đức Giáo Tông có ba hảng chức sắc thuộc ba ngành: Khổng giáo (mặc áo đỏ), Phật giáo (mặc áo vàng) Lão giáo (mặc áo lam) Ba màu áo tượng trưng cho uy tín, đức hạnh bao dung đạo Đức Giáo Tông có ba vị Chưởng Pháp thuộc ngành Lão giáo mặc áo trắng Đạo Cao Đài tự mệnh danh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tôn thờ ba vị đấng tối cao là: Đức Phật, Đức Giê Su Đức Cao Đài Đạo Cao Đài lấy biểu tượng mặt trời - Thiên nhãn (hình mắt) Hình tượng mắt hình thiêng Đạo Cao Đài, mắt cửa tâm hồn “Nhãn thị chủ tâm”, cần phải thấy lĩnh thể chân để bước vào thiện nghiệp Khi hành lễ mành kéo lên để lộ mắt tối cao; thắp nến, hương trầm Đạo Cao Đài phát triển Nam Bộ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần Đạo Hòa Hảo tôn giáo nội sinh Việt Nam năm 1939, xã Hòa Hảo tỉnh An Giang Người sáng lập Huỳnh Văn Sổ (1919 - 1947), tự xưng hóa thân vị tiền bối Còn gọi Phật giáo Hòa Hảo Nền tảng triết lý đạo Hòa Hảo lý tưởng “từ bi, bác ái, đại đồng luật nhân quả” nhà Phật Nội dung đạo Hòa Hảo đạo Phật hiểu cách đơn giản với cầu mong người sung sướng, thoát khỏi bến mê, bể khổ Đạo lấy việc tu thân làm Tu thân theo tứ ân: ơn tổ tiên, ơn đất nước, ơn đồng bào, ơn tam bảo (Phật, Pháp, Tăng) Lễ vật cúng gồm: nước lã (tượng trưng cho tinh khiết thể xác), hoa tươi (tượng trưng cho sáng tâm hồn), hương (nhang để trừ uế tạp Ăn chay ngày tháng 14, 15, 29, 30 (nếu tháng thiếu lấy ngày tháng sau thay vào ngày 30) Không thờ Phật, mà theo Đức thầy Tây An thờ mảnh vải điều (Trần Điều) biểu cho thoát tục 3.10 Lễ hội Người Kinh có vô vàng lễ hội để kể, song lễ tết lễ quan trọng đáng chờ đợi năm, số lễ tết người Kinh - Tết Nguyên đán: Ba ngày đầu tháng Giêng âm lịch Tết Nguyên đán Tết tổ chức linh đình Trước Tết, người ta sắm sửa quần áo cho cháu, Đón tết Nguyên đán người Kinh (Ảnh sưu tầm) làm bánh, mua pháo, mua hoa… cúng tất niên Ngày 23 tháng Chạp cúng đưa ông Táo Cận kề ngày Tết gói bánh chưng, bánh tét, trang hoàng nhà cửa, lau chùi bàn th, bình chén, mổ heo, dựng nêu Chiều 30 tháng Chạp (tháng thiếu ngày 29) làm lễ cúng rước ông bà Nửa đêm 30 tết đốt pháo giao thừa mừng năm mới, bày bánh trái cúng ông bà Sau buổi sáng cúng ông bà Ðến mùng ba đưa tiển ông bà Sáng mồng Một mừng tuổi người nhà, mang lễ vật nhà thờ cúng tổ tiên, mang lễ vật nhà thờ cúng tổ tiên Ngày mồng Hai mồng Ba thăm bà Dân gian có câu “mồng Một nhà cha, mồng hai nhà vợ, mồng Ba nhà thầy” Gặp người ta thường chúc “trường an vạn thọ”, “vạn ý”, làm ăn phát tài”… tiếp N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần đãi hạt dưa, bánh mứt ly rượu đầu xuân Ngày mồng, hai nhiều người xem hướng xuất hành, hay lên chùa bẻ lộc đầu xuân, tin có liên quan đến chuyện tốt xấu may rủi năm Trong Tết người ta thường tổ chức hình thức vui chơi: lô tô, chòi, đánh bài… Ngày trước vui chi kéo dài suốt tháng Giêng, đến rằm tháng Giêng, đến lễ hạ nêu (mồng tháng Giêng) Ngày nay, lễ tết ngày, có nhiều hình thức vui chi mới, phong phú, lành mạnh Ðầu năm người ta kiêng nói bậy bạ, la mắng cãi cọ nhau, không làm tắt đèn bàn thờ, người có tang không đến nhà người khác… Từ tết Ất hợi ( 1995) tục đốt pháo bãi bỏ để tránh lãng phí tai nạn - Tết Thanh minh: Tiết Thanh minh trời sáng, mát mẻ, vào tháng âm lịch Dịp người ta tảo mộ tổ tiên, mộ vô chủ, gia đình cúng tổ tiên, làng tổ chức cúng mồ vô chủ - Tết Ðoan ngọ: Ngày mùng tháng âm lịch ngày giỗ Khuất Nguyên (chết sông Mịch La, Trung Quốc Với người Việt đoan ngọ ngày năm, sinh hoạt vui chơi, có tục hái làm thuốc vào ngọ - Tết Trung nguyên: Vào ngày rằm tháng âm lịch, theo đạo Phật ngày lễ xá tội nơi cõi âm Nhiều nhà đốt vàng mã cúng gia tiên Nhiếu người viếng chùa cầu an cho gia đình Dân gian có câu “rằm tháng kẻ quy người khiêng” ý nói giàu hay nghèo phải thành kính với vong linh người khuất ngày - Tết Trung thu: Vào ngày rằm tháng âm lịch, gọi Tết trẻ em Nhà nhà lo cho cháu nhỏ tuổi có quà bánh Nhà giả làm cỗ trung thu Trẻ em chờ trăng lên rước loại đèn lồng, múa lân, đốt pháo, kéo theo hàng đoàn, áo quần sặc sỡ Ðội múa lân thường vào nhà múa chúc tụng Ðịa phương có nhiều hình thức vui chơi cho trẻ em - Tết Hạ nguyên: N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần Tết tổ chức vào ngày rằm tháng 10 âm lịch, lúc thu hoạch xong vụ mùa Dân gian có câu “rằm tháng 10, mười người mười quảy” ý nói nhà cúng lễ Ðồ cúng thường bánh xèo làm bột gạo thịt gà, vịt heo… 3.11 Tục lệ cưới xin Dân tộc Kinh thực hôn nhân theo nguyên tắc ngoại hôn dòng tộc, quy định người có họ hàng trực hệ với không lấy Dân tộc Kinh thực hôn nhân vợ, chồng bền vững Có trường hợp đa thê, chồng hai vợ, thường trường hợp vợ trước trai, quan chức thời xưa có quyền lấy gái đẹp làm vợ lẽ Người Kinh theo quan niệm Khổng học: nam viết hữu, thập nữ viết vô (sinh nam có, sinh mười nữ không), coi chưa sinh trai chưa có người nối dõi tông đường, người thừa tự, trông nom hương hoả sau Nhu cầu sinh trai trở thành sức ép xã hội buộc họ phải chấp nhận lấy vợ lẽ Trong trường hợp vậy, thường vợ hỏi vợ lẽ cho chồng Sau cưới, đôi vợ chồng trẻ thường riêng, nhưng; đón dâu thường đón nhà bố mẹ đẻ để làm lễ cúng gia tiên Tục lệ cưới người Kinh thường có số nghi lễ: Chạm ngõ, ăn hỏi, lễ cưới, thân nghinh (đón dâu), lễ nhị hỷ Lễ Chạm ngõ hay gọi lễ xem mặt Ngày xưa hay tảo hôn, trai gái nghe lời cha mẹ, cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, cha mẹ lo tìm dâu, lo cưới vợ cho Đôi trai gái trẻ thường nhau, lễ Chạm ngõ đê chàng trai, cô gái biết nhau, xem mặt Lễ ăn hỏi hay nạp tệ: Sau lễ Chạm ngõ thời gian, nhà gái đồng ý, nhà trai tổ chức lễ ăn hỏi Lễ vật nhà trai đưa sang nhà gái gồm: trầu cau, rượu chè, bánh trái bánh cốm, bánh xu xê Tất lễ vật phong giấy đỏ buộc lạt đỏ, đựng sơn đỏ Nhà gái nhận lễ thức nhận rể tương lai Lễ vật bày lên bàn thờ tổ tiên, sau lại Lễ cưới người Việt (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần cho nhà gái ít, số lại đem chia cho họ hàng báo hỉ Lễ cưới thường không cách xa lễ ăn hỏi Người Kinh có câu: Cưới vợ cưới liền tay, để lâu ngày kẻ gièm pha Lễ thân nghinh (đón dâu): Ngày xưa thường cưới gả làng, làng bên, đám cưới thường Đoàn đón dâu cụ già đầu, hai tay nâng bình hương toả khói nghi ngút với mục đích để cúng Nguyệt Lão trừ tà ma quấy nhiễu đám cưới Tiếp theo người dẫn lễ thắt lưng điều, đội mâm cau, quả, bánh trái, khiêng lợn quay, vò rượu Chú rể người thân phù rể Trước đón dâu, nhà, rể phải thắp hương lễ gia tiên, trình bày việc hôn nhân, lễ bố mẹ tạ ơn sinh thành, dưỡng dục Lễ gia tiên: bốn lễ, vái; lễ bố mẹ: hai lễ, vái Khi đến nhà vợ, rể làm lễ tương tự với gia tiên bố mẹ vợ Khi đó, dâu, rể thường bố mẹ vợ cho tiền, đồ nữ trang (phù dâu, phù rể nhận hộ) Tục dây: Đến gần nhà gái, bên nhà gái thường tổ chức dây ngang đường vào cổng, đóng cổng lại Đoàn đón dâu phải cho tiền trẻ chúng gỡ dây cho qua Lễ Nhị hỷ (lại mặt): Sau ngày cưới, hai vợ chồng trẻ mang lễ vật nhà bố mẹ vợ Trên mâm lễ vật che kín có thủ lợn Gia đình nhà gái hội họp chờ mở mâm xem Nếu thủ lợn bị cắt tai cô dâu không trắng nhà chồng Đó sỉ nhục lớn nhà gái Hạnh phúc gia đình coi tan vỡ 3.12 Tập quán tang ma Tất dân tộc nước ta quan niệm người ta sống có xác có hồn (linh hồn) Khi chết, xác bị huỷ hoại, hồn sống thời gian Tang lễ nhằm đưa xác chết chôn đưa linh hồn người chết chỗ an vui, siêu sinh, tịnh độ Nhiều chi tiết lễ tang quy định sách Thọ mai gia lễ Nghi lễ phức tạp, sách ghi câu nói Khổng Tử: tang lễ, chủ yếu nỗi đau buồn việc theo nghi thức Trong nghi thức tang lễ có ba thời điếm đáng lưu ý: lễ lâm chung, đưa đám chôn cất Lễ lâm chung: Khi có người già ốm nặng khó qua, người nhà không khóc lóc, tránh làm náo động, giữ cho người bệnh yên tĩnh Đưa người bệnh đến nhà tẩm, đặt nằm đầu hướng phía đông để tiếp nhận khí, mong kéo dài sống; xoa nắn chân tay, bố chết tay trai, mẹ chết tay gái; trưởng hỏi xem có trối trăng không xin tên hiệu (tên sau gọi cúng) Nếu không tự đặt N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 19 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần tên cúng trai đặt tên cúng cho ghé vào tai thưa lại cho người chết; lấy lụa trắng dài thước đặt lên mặt hay tay người hấp hối để chết hồn nhập vào gọi hồn bạch; trưởng thực việc hú hồn (gọi hồn về) sau xác định chết Lễ đưa đám chôn cất: Đưa đám thể thức đưa linh cửu đến tận chỗ chôn Con cháu theo linh cửu, dẫn đầu trai, mặc áo xô, đội mũ rơm gậy (cha gậy tre, mẹ gậy vòng) Con trai cha đưa, mẹ đón; gái, dâu Con cháu, phụ nữ bày tỏ lòng yêu thương tiếng khóc thảm thiết Nhiều đám tang suốt dọc đường rắc vàng mã, vàng giấy lá, khiến tà ma tham khỏi quấy nhiễu Sau lập huyệt đắp thành mộ, người nhà tang chủ Nếu điều kiện tự nhiên thuận tiện đường từ mộ phải đường khác với đường mộ đến nhà, người ta dựng bàn thờ gian bên cạnh Gian có bàn thờ tổ tiên Chỉ hết tang, thờ chung với tổ tiên Trong ngày có tang, khách đưa đám người phục vụ mời cơm rượu nhà đám Tục thường gọi trả nợ miệng 3.13 Văn nghệ dân gian Dân tộc Kinh có vốn văn nghệ dân gian vô phong phú với đầy đủ thể loại: văn học dân gian, nghệ thuật dân gian Văn học dân gian: Dân tộc Kinh có đủ thể loại văn học dân gian truvền miệng: truyện thần thoại, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện tiếu làm, truyện trạng; điệu dân ca ba miền Bắc, Trung, Nam Dân ca quan họ Bắc Ninh, ca trù UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể loài người; ca dao, tục ngữ, câu đố, giải đố; loại truyện thơ Dân tộc Kinh có truyền thuyết tiếng mà dân tộc khác nước biết như: Lạc Long Quân - Âu Cơ, Thánh Giỏng, Tứ Các loại hình nghệ thuật như: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc 11 lĩ hệ thuật, Hội hoạ: Tranh dân gian Việt Nam gồm hai loại: tranh treo tết tranh thờ Để đáp ứng đủ nhu cầu tranh chơi dịp tết, người Kinh biết sử dụng kỹ thuật khác ván dô in Trong dân gian người Kinh có hai dòng tranh nôi tiếng tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống Dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) phong phú, phản ánh sinh hoạt, quan hệ xã hội nơi thôn dã như: tranh mèo, chuột, hái dưa đánh ghen, khiêng trống, đánh vạt Tranh Mãn(Hà Nội) dòng tranh phục vụ cho thị hiếu dân thành thị với nét mảnh, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 20 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần yểu điệu, sử dụng; màu sắc phong phú: lam - hồng, lục - đỏ da cam - vàng Các tranh tiếng như' “Lý ngư vọng nguyệt”, Ngũ hổ, Tố nữ; Điêu khắc: Những sản phẩm điêu khắc (lúng kè có lẽ thời nhà Lý (1010 1225) Thờiđó Phật giáo trở thành quốc đạo, nhà sử học Lê Văn Hưu Viết "nhàn thin nửa sư sãi, nước chỗ có chùa chiền" Trong chùa có tượng Phật: Tượng A Di Đà chùa Phật Tích (1057) tác phẩm điêu khắc giới Phật giáo Bắc Bộ Sau tượng đầu người chim, chạm khác chùa Bà Tấm Thời nhà Trần (1225 - 1426), Phật giáo thịnh hành, tượng Phật lại ít, thấy có nhiều bệ tượng đá hoa sen hình hộp đặt tượng Tam Thế (quá khứ, tại, vị lai) chùa Thầy, chùa Bối Khê, chùa Dương Liễu lên chạm khắc gỗ trang trí kiến trúc chùa chùa: chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên) Thời Lê Sơ (1247 - 1527), Phật giáo có phần mờ nhạt, xuất loại hình điêu khắc lăng mộ vua Lê Lam Sơn Tám lăng vua Lê hai bà Hoàng hậu xây theo hình thức lăng vua Lê Thái Tổ Thời Lê - Trịnh - Tây Sơn, kỉ 17 kỉ 18 giai đoạn phát đạt nghệ thuật điêu khắc Có loại sau: Điêu khắc Phật giáo chùa làng; điêu khắc lăng mộ vua quan Lê, Trịnh; điêu khắc đền chùa với tín ngưỡng địa; tượng Phật Bà Quan Âm “nghìn mắt, nghìn tay” chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Hạ (Vĩnh Yên) Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Ảnh sưu tầm) Thời Nguyễn (1802 - 1945), nhà Nguyễn dời đô vào Huế, xây dựng kinh thành Huế lăng mộ bậc đế vương phía tây kinh thành Các lăng mộ nghèo nàn ngôn ngữ kiến trúc, quy phạm cứng nhắc Riêng lăng Khải Định có nét hơn, dùng kỹ thuật tạp kỹ, có tượng quan hầu, lính hầu, voi, ngựa Trong mỹ thuật điêu khắc dân gian người Kinh nói riêng mỹ thuật dân gian Việt Nam nói chung, thường gặp hình tượng bốn vật thiêng (tứ linh): long, ly, quy, phượng Trong bốn vật thiêng này, rồng coi vật thiêng liên quan đến N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 21 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần tổ tiên người Kinh: rồng, cháu tiên, điêu khắc vật thường xuất nhiều Điêu khắc rồng sử dụng nhiều kiến trúc cung đình, đình, chùa, trang phục Điêu khắc rồng thay đổi theo lịch sử: rồng thời Lý, rồng thời Trần, rồng thời Lê Rồng thời Lý xuất vật điêu khắc đá, gốm, tạc dạng phù điêu Không gặp dạng chạm chìm chạm tròn Con rồng thời Lý thân dài, tròn lẳn, thon nhỏ từ đầu đến đuôi, nhiều vẩy Một số nhà nghiên cứu gọi hình giun hình dây Một chi tiết đặc trưng rồng thời Lý đầu thường ngóc lên, miệng há to, mép miệng mũi Rồng có bốn chân, chân có ba ngón phía trước, ngón chân sau Rồng thời Trần rời khỏi kiến trúc cung đình, có mặt kiến trúc dân dã; không khắc đá, gốm, mà khắc gỗ chùa; không đặt vị trí trang nghiêm, mà có mặt bậc thềm (ở chùa Phổ Minh) Đôi vẩy lưng có hình cưa lớn, nhọn, chân rồng thường ngắn Hình ảnh rồng chầu mặt trời sớm rồng chùa Phổ Minh (Nam Định) có niên đại 1305 - 1310 Rồng thời Lê có râu ngắn chân trước thường đưa lên đỡ râu; cổ rồng thường nhỏ thân N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 22 | 22 [...]... kiến phương Bắc (Hán) phát triển hơn, cho nên trong tiếng Kinh có khá nhiều thuật ngữ Hán - Việt, nhất là các thuật ngữ liên quan đến tổ chức xã hội, quan hệ xã hội Trong tiếng Kinh cũng có khá nhiều thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp (tiếng Tây) Thuật ngữ gốc (vay mượn) Pháp thường liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp hiện đại Trong tiếng Kinh có một số phương ngữ như phương ngữ Hà Nội, phương... Kinh là tiếng nói của dân tộc Kinh, nhưng trong quá trình hình thành quốc gia Việt Nam, đã trở thành tiếng nói chính thức của quốc gia Việt Nam Do đó tiếng Kinh được gọi tắt là tiếng Việt (tiếng Việt Nam) Các dân tộc nước ta đều lấy tiếng Kinh làm phương tiện giao tiếp với nhau Người nước ngoài đến Việt Nam giao dịch công tác cũng chỉ cần biết tiếng Kinh là được Tiếng Kinh thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á,... chuyển Người kinh có rất nhiều phương tiện để vận chuyển, thô sơ có, hiện đại tân tiến cũng có, tuy nhiên ở vùng nông thôn, nơi chiếm tỷ lệ lớn nơi sống của người Kinh thì vẫn dùng nhưng phương tiện thô sơ, khá lạc hậu Xe bò khá thong dụng ở nông thôn (Ảnh sưu tầm) N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần 3.8 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng Kinh là... Nghiêm, chùa Thiên Mụ, chùa Xà Tón, chùa Xá Lợi Tư tưởng của đạo Phật ảnh hưởng đến nhân cách, hành vi của người dân Người Kinh quan niệm “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão” là xuất phát từ quan niệm về mối quan hệ nhân - quả trong Phật giáo Một bộ phận cư dân trong dân tộc Kinh theo đạo Thiên chúa, tập trung ở các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhưng nhà thờ Thiên chúa giáo thì được... chùa làng; điêu khắc lăng mộ của vua quan Lê, Trịnh; điêu khắc trong các đền chùa với tín ngưỡng bản địa; tượng Phật Bà Quan Âm “nghìn mắt, nghìn tay” chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Hạ (Vĩnh Yên) Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Ảnh sưu tầm) Thời Nguyễn (1802 - 1945), nhà Nguyễn dời đô vào Huế, xây dựng kinh thành Huế và lăng mộ các bậc đế vương ở phía tây kinh thành Các lăng mộ nghèo nàn về... kỹ, có các tượng quan hầu, lính hầu, voi, ngựa Trong mỹ thuật điêu khắc dân gian người Kinh nói riêng cũng như mỹ thuật dân gian Việt Nam nói chung, thường gặp hình tượng bốn con vật thiêng (tứ linh): long, ly, quy, phượng Trong bốn con vật thiêng này, con rồng được coi là con vật thiêng liên quan đến N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 21 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần... dòng tộc, quy định những người có họ hàng trực hệ với nhau thì không được lấy nhau Dân tộc Kinh cũng thực hiện hôn nhân một vợ, một chồng bền vững Có trường hợp đa thê, một chồng hai vợ, nhưng thường là trường hợp vợ trước không có con trai, hoặc các quan chức thời xưa có quyền lấy gái đẹp làm vợ lẽ Người Kinh theo quan niệm Khổng học: nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô (sinh một nam là có, sinh mười nữ... thành chữ quốc ngữ - chữ Việt bằng cách thêm 7 chữ cái và thêm 5 dấu N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Kinh tin vào vạn vật hữu linh và một số tôn giáo khác Theo quan niệm dân gian, mọi vật từ vô tri, vô giác đến sinh vật đều có phần xác và phần hồn: linh hồn - thần linh, thần núi, thần sông, “thần... hiện cho sự thoát tục 3.10 Lễ hội Người Kinh có vô vàng lễ hội để kể, song các lễ tết luôn là các lễ quan trọng và đáng chờ đợi nhất năm, dưới đây là một số lễ tết của người Kinh - Tết Nguyên đán: Ba ngày đầu tháng Giêng âm lịch là Tết Nguyên đán Tết này được tổ chức linh đình Trước Tết, người ta sắm sửa quần áo mới cho con cháu, Đón tết Nguyên đán của người Kinh (Ảnh sưu tầm) làm bánh, mua pháo, mua... thọ”, “vạn sự như ý”, làm ăn phát tài”… tiếp N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 16 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KINH | Hoàng Trần đãi nhau bằng hạt dưa, bánh mứt hoặc ly rượu đầu xuân Ngày mồng, hai nhiều người xem hướng xuất hành, hay lên chùa bẻ lộc đầu xuân, tin rằng có liên quan đến chuyện tốt xấu may rủi trong năm Trong Tết người ta thường tổ chức các hình thức vui chơi: lô tô, bài

Ngày đăng: 04/05/2016, 14:35

Xem thêm: Tổng quan dân tộc kinh (PDF,Word)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN