1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tông quan dân tộc Khơ Mú (PDF,Word)

18 503 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,19 MB
File đính kèm Tông Quan Dân Tộc Khơ Mú.zip (3 MB)

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Khơ Mú, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Khơ Mú.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Khơ Mú 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hóa truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Gia đình 3.4 Trang phục 3.5 Trang sức 3.6 Ẩm thực 10 3.7 Phương tiện vận chuyển 10 3.8 Ngôn ngữ 11 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo 11 3.10 Lễ hội 12 3.11 Tục lệ cưới xin 13 3.12 Tập quán sinh đẻ nuôi nhỏ 16 3.13 Tập quản tang ma 17 3.14 Văn nghệ dân gian 18 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Khơ Mú Dân số : 72.929 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơ me, ngữ hệ Nam Á Tên gọi khác: Xà, Tày Hạy, Thềnh, Mứn Xen Nhóm địa phương: Xá cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy Địa bàn cư trú: Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Khơ Mú Việt Nam có dân số 72.929 người, cư trú 44 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Khơ Mú cư trú tập trung tỉnh: Nghệ An (35.670 người, chiếm 48,9% tổng số người Khơ Mú Việt Nam), Điện Biên (16.200 người), Sơn La (12.576 người), Lai Châu (6.102 người), Yên Bái (1.303 người), Thanh Hóa (781 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Người Khơ Mú chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng trọt nương rẫy Phương thức canh tác phát nương, đốt nương làm rẫy Người Thái có câu: “Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nước” để hình thức canh tác Với hình thức canh tác này, gậy chọc lỗ có vai trò quan trọng Trong truyền thống người Khơ Mú có hai loại gậy chọc lỗ: loại làm bằng gỗ thường, loại làm bằng gỗ cứng, dùng lâu Loại làm bằng gỗ thường để dùng tạm thời lần Dùng xong vứt, cần lại chặt gỗ khác, vót nhọn thành gậy chọc lỗ Loại làm bằng gỗ cứng, mọc núi đá, mà tiếng Thái gọi “mạy cu”, bằng gỗ lim, gỗ táu Gậy đẽo, gọt, vát hình móng chân hươu, bịt sắt Loại gậy chọc lỗ dùng lâu dài, từ vụ sang vụ khác, thông thường dùng vài năm Loại gậy chọc lỗ chắc, bền, dùng tiện lợi, suất cao Ngoài gậy chọc lỗ, người Khơ Mú dùng rìu, dao, cuốc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Cây trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn, thuốc lá; loại đậu đỗ, bầu bí loại khác Để trồng trọt đạt suất cao hiệu quả, đồng bào Khơ Mú có nông lịch riêng phù hợp với khí hậu vùng đồng bào cư trú loại trồng khác So với hệ thống lịch âm lịch người Khơ Mú sớm hai tháng Quy trình trồng trọt: chặt cây, đốt cây, tra hạt, làm cỏ, thu hoạch quy định Thuốc sau người Khơ mú thu hoạch phơi theo lịch cụ thể, rõ ràng khô (Ảnh sưu tầm) 2.2 Chăn nuôi Dân tộc Khơ Mú dân tộc khác sinh sống Tây Bắc miền Tây Nghệ An chăn nuôi gia súc, gia cầm Phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn thả, cho ăn hai bữa, bữa sáng lúc thả bữa tối trước vào chuồng ngủ, ban ngày tự kiếm ăn Chăn nuôi lợn, gà, vịt chủ yếu phục vụ cúng bái dịp lễ tết, cúng ma có người ốm đau, làm thịt đãi khách có khách đến chơi nhà Chăn nuôi gia cầm (Ảnh minh họa) Đồng bào Khơ Mú có kinh nghiệm chọn giống gia súc lớn Trâu, bò có chân to cao, cổ to ngắn giống tốt, dễ nuôi Đồng bào chưa có tập quán làm chuồng trại gia súc riêng, mà nhốt gầm sàn nhà người Đồng bào có kinh nghiệm cho trâu, bò ăn cỏ có muối vào buổi chiều tối, mặt để gia súc có đủ chất, có sức khỏe, mặt khác nhớ nhà vào buổi tối Trâu, bò vào mùa cày kéo ngựa (sau chuyển thồ hàng thường) cho ăn thêm ngô xay nấu chín N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Gia súc nhỏ: Con lợn nuôi phổ biến gia đình Giống lợn tốt loại lợn lưng thẳng (không võng), chân to, đuôi mập, lông thưa ngắn Đồng bào ưa thích giống lợn đen tuyền Con dê nuôi Chỉ số gia đình số vùng nuôi dê Con chó nuôi gia đình nhằm mục đích giữ nhà, đuổi cáo đến gần nhà rình bắt gà Mỗi rừng người Khơ Mú thường gọi chó Gia cầm nuôi nhiều hộ Mỗi hộ nuôi hàng chục gia cầm lớn nhỏ khác Nuôi gia cầm chủ yếu làm vật hiến sinh dịp lễ tết Trong nghi lễ gieo trỉa, lễ cơm mới, tiết gà vẩy vào lúa mới, vào hạt giống 2.3 Khai thác tự nhiên Với kinh tế tự túc, tự cấp, sản xuất không đáp ứng nhu cầu ăn Nếu sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi đáp ứng nhu cầu lương thực, khai thác tự nhiên: hái lượm, săn bắt chủ yếu phục vụ cho nhu cầu rau xanh, thịt - thực phẩm cho đồng bào Hái lượm: Đồng bào hái măng rừng, măng có hai loại măng đắng măng Măng đắng mọc vào tháng 2, tháng 3; măng mọc vào khoảng tháng đến tháng hàng năm Măng ăn tươi làm măng chua thái mỏng, phơi khô để dành ăn dần Rau rừng có nhiều loại khác Có loại mọc hang dãy núi đá vôi, thường gặp, gọi sù lạ, hái đồ lên ăn chấm muối; lạ chin (mọc rừng già, nơi có nhiều cao); lạ xương nếch hái nấu canh xào mỡ ăn có vị Nhiều loại rau rừng khác, tiếng Thái gọi là: phác triệu, phác ban, phác ngoa, phác đúa, phác ma mùa thức đồng bào hái làm thực phẩm ăn thường ngày mùa Các loại nấm rừng, củ rừng, rừng đồng bào quan tâm thu hái ăn sau mỗi ngày nương Rừng nơi cung cấp số loại thuốc chữa bệnh cho đồng bào Săn bắn: Săn bắn hoạt động vừa bảo vệ mùa màng, bảo vệ làng bổ sung nguồn thực phẩm cho bữa ăn Có ba hình thức săn bắn chủ yếu là: săn bẫy, săn cá nhân săn tập thể Săn bẫy hình thức săn phổ biến vùng Đồng bào làm nhiều loại bẫy khác nhau: bẫy thòng lọng, bẫy hầm, bẫy phóng lao, bẫy cũi Săn cá nhân - săn rình thường tiến hành vào ban đêm, có dùng đèn Cách săn săn thú: hoẵng, nai, lợn rừng, sóc, nhím Săn tập thể cách săn dùng chó tiếng mõ hò reo làm thú hoảng sợ từ rừng ra, thợ săn đón đường dùng súng, nỏ bắn hạ thú Ngoài săn thú, đồng bào Khơ Mú đánh cá vào mùa mưa, suối đầy ắp nước Khi đồng bào dùng chài, lưới để đánh bắt cá Đồng bào khai thác nguồn sản vật quý khác củ mài, thân báng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần 2.4 Ngành nghề thủ công Nghề thủ công người Khơ Mú nghề đan lát Bên cạnh có nghề dệt nghề mộc Nghề đan lát nghề thủ công truyền thống người Khơ Mú Đồng bào làm nhiều sản phẩm như: gùi để đeo sau lưng, mbung để gánh, loại “ếp” để đeo vai giỏ; loại đồ đan sử dụng đồ gỗ gia đình dân tộc khác như: bàn ăn, ghế ngồi, mâm ăn, hòm đựng quần áo Nghề đan lát người Khơ Mú (Ảnh sưu tầm) Gùi người Khơ Mú có nét giống với gùi số dân tộc nói ngôn ngữ Môn - Khmer Tây Nguyên Ba Na, Xơ Đăng, Mạ hình thức, chúng có đáy vuông, điểm khác gùi Tây Nguyên có đáy bằng gỗ, đáy gùi người Khơ Mú đan bàng tre Tính phổ biến đồ đan người Khơ Mú chỗ nhiều đồ gia dụng có giá trị, quà tặng, đồ sính lễ có mặt sản phẩm đan lát số đồ đan lát người Khơ Mú nhiều dân tộc vùng như: Thái, Mông, Dao ưa thích Nghề dệt, nghề mộc người Khơ Mú không phát triển Họ tự dệt vải, nhiên kỹ thuật sản phẩm dệt họ chưa đạt chất lượng cao sản phẩm dệt người Thái vùng Nhiều sản phẩm quan trọng như: váy, áo, chăn, đệm, gối thường phải mua người Thái dùng Nghề mộc người Khơ Mú phục vụ cho nhu cầu đồng bào chỗ Những sản phẩm kể là: chõ đồ xôi, cối giã loại hạt, củ, cầu thang gỗ, nhà sàn để với kỹ thuật lắp mộng 2.5 Trao đỏ i, mua bán Vùng người Khơ Mú cư trú vốn chưa phát triển kinh tế, việc mua bán vắng bóng sống họ Tuy nhiên việc trao đổi hàng theo hình thức vật đổi vật xuất đồng bào, đồng bào thường lấy nông sản, đồ đan lát, gia súc để đổi với người Thái lấy vải mặc, đổi với người Mông lấy công cụ rèn Việc đổi vật lấy vật hai bên thỏa thuận Ở Điện Biên, sông Mã, muốn đổi váy cũ, phải số thóc đổ đầy váy dựng đứng; Mai Sơn (Sơn La) lấy lợn ba gang (đo theo vòng bụng) đổi lấy súng kíp, lợn hai gang đổi lưỡi cày; Ở Tuần Giáo “ếp” nho đổi gối nhồi N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Trong vùng người Khơ Mú có tồn số vỏ ốc có tên khoa học là: Cauris Moneta loại ốc bờ biển Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Người Khơ Mú dùng loại vỏ ốc làm đồ trang sức, làm vật kỵ ma, làm đồ sính lễ nhà trai nhà đám cưới Trong lịch sử, vỏ ốc Cauris Moneta sử dụng loại tiền cổ nhiều dân tộc từ Nam Á xuống Nam Trung Quốc đến Bắc Đông Dương Sách Đại nam biên liệt truyện có ghi đến đời Minh Mệnh, tiền vỏ ốc phổ biển Luông Pra Băng Thời đó, trăm vỏ ốc có giá trị ngang tiền, ngàn vỏ ốc có giá trị ngang quan Văn hóa truyền thống 3.1 Làng Làng, tiếng Khơ Mú cung đơn vị cư trú số gia đình chung sống phạm vi đất đai định Mỗi làng có tên Nhưng sống du canh, du cư nên việc di chuyển làng thường xảy Mỗi di chuyển làng đến nơi lại đặt tên làng dựa vào điều kiện địa lý tự nhiên Do cư trú xen kẽ người Thái, chịu ảnh hưởng văn hóa Thái, tên làng người Khơ Mú thường đặt theo tên Thái Có làng định canh, định cư, có làng du canh, du cư Mỗi làng thường có vài đến vài chục nhà cư trú theo địa hình tự nhiên Xung quanh làng nhà vườn ăn quả, vườn rau xanh Điều thể tính tạm bợ người sinh sống Theo nguyên tắc chung, mỗi làng có vùng đất riêng cho gia đình sản xuất đất rừng chung chưa khai phá Khi sinh sống làng thành viên có quyền sử dụng đất rừng nguồn tài nguyên thuộc phạm vi làng Nhưng di chuyển làng đến chỗ họ quyền sử dụng tài nguvên làng cũ thiết lập quyền sử dụng tài nguyên làng Trong làng Khơ Mú thường có nhiều dòng họ khác sinh sống Có thể có - dòng họ cư trú làng Với làng định canh, định cư có tới chục dòng họ cư trú làng Trong làng lớn thường có hai dòng họ lớn đến trước, có công khai phá lập làng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Làng người Khơ Mú đơn vị xã hội, có máy quản lý theo chế độ tự quản dân gian Bộ máy tự quản dân gian gồm hai nhân vật là: già làng thầy cúng Già làng người đứng đầu làng, thường người dòng họ có đông thành viên người có tuổi, có uy tín làng Già làng điều hành công việc đời thường làng: trì hòa thuận thành viên làng, giải quyêt xích mích, tranh chấp đất đai Công cụ điều hành luật tục Già làng có quyền định việc dời làng làng xảy hoả hoạn, bệnh dịch, mùa nhiều năm liền Thầy cúng người phụ trách công việc liên quan đến đời sống tâm linh dân làng Ông người thay mặt dân làng giao tiếp với thần linh cứu giúp người lâm bệnh qua hiểm nghèo thông qua việc cúng chữa bệnh cho người ốm bằng cách bói toán, đuổi ma, trừ tà 3.2 Nhà Dân tộc Khơ Mú nhà sàn chính, có nơi làm nhà nửa sàn, nửa đất Vật liệu làm nhà gỗ, tre, nứa, song mây, mây cỏ gianh Đây nguyên vật liệu sẵn có địa phương nơi đồng bào cư trú Về kỹ thuật làm nhà, chủ yếu làm nhà cột ngoãm, buộc lạt, số nhà làm theo kỹ thuật ghép mộng Nhà thường có gian hai chái, hai gian hai chái, lợp cỏ gianh hay mây rừng, vách đan bằng nứa, mặt sàn lát tre bổ banh Nhà cửa sổ, cầu thang lên xuống cho gia đình khách Trong nhà có hai bếp, bếp bếp thiêng để đồ cơm, không đun nấu thức ăn, bếp nấu nướng ăn uống cho gia đình Có “cửa ma” vách đầu hồi Cửa mở chủ nhà qua đời Ở Tây Bắc nhìn từ bên ngoài, ta không phân biệt nhà Thái đen hay nhà người Khơ Mú, nhà sàn, chái nhà lợp uốn vòng tròn hình mai rùa Nhưng vào nhà nhìn vào bếp nấu ăn, bếp có đường dây nối lên mái để làm đường cho ma lại, nhà người Khơ Mú N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần 3.3 Gia đình Gia đình ngưòi Khơ Mú loại gia đình nhỏ, phụ quyền Trong gia đình thường có vợ, chồng chưa lấy vợ, lấy chồng Ngoài ra, ta gặp gia đình nhỏ phụ quyền có thêm ông bà chung chí Nghệ An tồn tượng đại gia đình theo hình thức “tam, tứ đại đồng đường” Tuy nhiên loại gia đình gồm cặp vợ chồng chưa lập gia đình chiếm vị trí chủ đạo Tính chất phụ quyền gia đình người Khơ Mú thể rõ quyền định việc quan trọng gia đình thuộc ông chủ gia đình Trong gia đình trai kế thừa tài sản bố mẹ để lại Tuy nhiên gia đình người Khơ Mú gái lớn quyền tích luỹ số tài sản riêng lấy chồng Những tài sản riêng thường quần áo, chăn đệm Quan hệ ứng xử gái, trai gia đình Khơ Mú tương đối bình đẳng, thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ sống thấy người nhà chửi bới lẫn đánh đập trẻ em Tiểu gia đình phụ hệ người Khơ Mú đơn vị kinh tế độc lập Các thành viên gia đình lao động chung, hưởng thụ chung thành lao động Sự phân công lao động gia đình theo giới tính rõ ràng Nam giới khỏe mạnh người đảm đương công việc nặng nhọc như: tìm đất, chọn đất làm nương, chặt lớn phát nương, đốt dọn lớn chưa cháy hết, chọc lỗ gieo trồng, dựng lều nương, canh giữ nương mùa màng vào vụ thu hoạch Tài sản mỗi gia đình thường có: nhà ở, nương rẫy, công cụ sản xuất, lúa gạo thu hoạch về, loại gia súc, gia cầm; đồ gia dụng, chăn đệm ngủ, quần áo Quan hệ dòng họ: Dân tộc Khơ Mú có nhiều dòng họ như: họ Tmoong, họ Soong, họ Rvai, họ Lo, họ Seo, họ Chon, họ Cút, họ Chích, họ Ven, họ Hung, họ Oôc Do cư trú xen kẽ lâu đời với người Thái chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Thái vùng Tây Bắc tên họ người Khơ Mú có chiều hướng chuyển sang lấy tên họ người Thái Họ Rvai đổi thành họ Quàng; họ Om Điện Biên đổi thành họ Vi; họ Tmoong Tuần Giáo đối thành họ Lù, họ Lường Họ người Khơ Mú lấy tên thú, chim tên thực vật họ Rvai hổ, họ Tmoong - chồn (cầy); họ Chưn đre - chim bìm bịp, họ Ric - chim cú, họ Pit - chim sẻ, họ Thrang - đại bàng; họ mang tên thực vật họ Tvạ - dương xỉ Thông thường dòng họ có truyền thuyết dòng họ từ họ kiêng ăn thịt số vật: họ Tmoong kiêng ăn thịt cầy hương, họ Rvai kiêng săn bắn ăn thịt hổ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Quan hệ dòng họ người Khơ Mú tương tự người Thái Có ba mối quan hệ liên quan chặt chẽ với Đó tai hem - họ nội, dông êm, mạ êm - họ ngoại, mạ cưn, dông quynh - họ nhà chồng chị em gái 3.4 Trang phục Do truyền thống trồng dệt vải người Khơ Mú dùng đồ đan lát, lâm thổ sản đổi với người Lào, người Thái lấy trang phục, thêm bớt số chi tiết cho vừa ý người dùng Do vậy, số nơi phụ nữ Khơ Mú mặc giống người Lào, số nơi khác lại mặc trang phục giống người Thái đen nơi cư trú Bộ trang phục nữ thường có khăn đội đầu, áo ngắn, yếm, dây lưng, váy xà cạp Phụ nữ Khơ Mủ sinh sống Nghệ An có hai loại khăn đội đầu: khăn thường dùng hàng ngày khăn diện dịp lễ tiết, hội hè Khăn đội đầu hàng ngày khăn màu chàm người Thái dệt; loại khăn thứ hai gồm hai nửa nối với nhau: nửa vải thô nhuộm chàm, vải dệt hoa văn Chị em phụ nữ Khơ Mú Tây Bắc đội khăn piêu mà người Thái đen hay đội Áo ngắn phụ nữ Khơ Mú áo màu chàm, xẻ ngực, nẹp cổ liền nẹp ngực Ở Nghệ An, hai đầu nẹp ngực nối thêm dải vải khác màu; Tây Bắc có nẹp cổ liền ngực Ở hai thân trước bên nẹp ngực đáp thêm băng vải màu trắng, to bằng nẹp ngực Trên băng vải có đính nhiều mảnh thiếc hình tròn - đồng tiền bạc Dưới gấu lại khâu thêm băng vải hóa Do mặc phải chui đầu Tay áo đấu thăng vào thân áo, không khoét nách Yếm phụ nữ Khơ Mú thêu hoa văn đầu yếm, khâu hai dải vải đế mặc buộc sau cổ Dây lưng thường bằng lụa nhuộm màu vàng hay xanh Váy phụ nữ Khơ Mú Nghệ An váy Lào; phụ nữ Tây Bắc mặc váy kiểu với váy người Thái đen; xà cạp làm bằng vải màu chàm 3.5 Trang sức Trang sức người Khơ mú đơn giản, gồm khuyên tai vòng cổ, tất N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần làm từ bạc 3.6 Ẩ m thực Nguồn lương thực người Khơ Mú lúa nương, giống nếp nương Ngoài đồng bào có loại lương thực khác như: ngô, khoai, sắn Ở nơi có vườn, đồng bào trồng số loại thực phẩm như: đậu đỗ, bầu bí, rau cải, dưa, ớt, cà Nguồn thực phẩm khai thác từ tự nhiên như: củ mài, thân báng dùng để nấu rượu Cách chế biến thức ăn người Khơ Mú có nét riêng Đồng bào hay ăn cơm nếp, đồ bằng chõ Cơm tẻ Mâm cổ người Khơ mú (Ảnh sưu tầm) nấu bằng nồi, ăn Gặp đói đồng bào thường ăn cơm độn ngô, độn khoai, sắn Ngoài nấu cơm, người Khơ Mú làm cơm lam nhiều dân tộc khác Đồng bào Khơ Mú có nhiều cách chế biến thức ăn: đồ rau rừng, nấu canh, luộc, xào, tiết canh gà, lợn, dê, ăn tái, nướng, nộm, nặm brịa (nặm pịa) Món ăn đặc trưng người Khơ Mú unr Món unr chế biến bằng cách lấy loại rau cho vào nồi nấu nhừ giã nhuyễn, sau đun lại với gia vị tỏi, ớt Món ưa thích có thêm ả chặn - thịt trâu thái miếng mỏng, để khoảng hai ngày cho lên men dùng xiên tre treo lên gác bếp 3.7 Phương tiện vận chuyển Cũng đồng bào dân tộc người khác, người Khơ mú sử dụng gùi làm vật mang vác sinh hoạt lẫn sản xuất canh tác, không tiện lợi mà tạo nên nét đặc sắc riêng cho dân tộc Chiếc gùi đời sống người Khơ mú (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần 3.8 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói người Khơ Mú thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm Môn - Khmer Tiếng nói họ sử dụng cộng đồng dân tộc Khơ Mú Trong khứ, người Khơ Mú khỏi cộng đồng, tham gia vào giao tiếp xã hội rộng hơn, họ thường dùng tiếng Thái Có nói tất người dân Khơ Mú thông thạo hai thứ tiếng tiếng Khơ Mú tiếng Thái Một số người biết tiếng Lào Chữ viết: Cho đến có số báo khoa học, có sách báo viết dân tộc Khơ Mú, chưa thấy báo hay sách nói dân tộc Khơ Mú có chữ viết riêng dân tộc 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo Trong lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo, người Khơ Mú nhiều dân tộc khác nước ta quan niệm “vạn vật hữu linh” Mọi vật dù sinh vật hay vật vô tri vô giác có linh hồn (thần linh) tồn vật hoạt động người chịu chi phối thần linh - lực lượng siêu nhiên Lực lượng siêu nhiên tiếng Khơ Mú gọi hrôi - ma Theo quan niệm người Khơ Mú có bốn loại hrôi: hrôi hang - ma trời, hrôi ptê ma đất, hrôi prư dồng - ma thuồng luồng, rvai - hổ Trong bốn hrôi đây, hrôi lvang loại ma to nhất, đáng sợ Hrôi hang có số ma quyền để sai khiến có việc cần Trong hàng ma quyền Hrôi lvang, có Chưn đrai - ma sấm sét đáng sợ nhất, nổi giận gây sấm, sét Bên cạnh bốn hrôi nêu trên, gia đình có hrôi tà - ma tổ tiên Các loại ma mang lại cho người điều lành hay điều việc cúng bái không chu đáo Các nghi lễ tín ngưỡng tôn giáo: Quan niệm vạn vật hữu linh người Khơ Mú sở cho nghi lễ tín ngưỡng tôn giáo họ Đồng bào tố chức nghi lễ cúng ma bản, cúng ma nhà, nghi lễ liên quan đến nghề trồng trọt Cúng hrôi cung - cúng ma làng: sống xen kẽ với dân tộc Thái, người Khơ Mú tham gia vào lễ cúng xên bản, xên mường người Thái Tuy nhiên, hrôi cung đồng bào ý thực theo Lễ hrôi tiến hành vào tháng hai âm lịch hàng năm, sau lễ xên mường người Thái Nội dung lễ cúng cúng ma trời, đất, nước, tinh hổ ma làng Lễ cúng nhằm cầu mong lực lượng siêu nhiên phù hộ cho sống dân làng Ma làng hồn người có công lập làng Tuy người lập làng mất, hồn người trú ngụ đá to gốc lớn làng Trước ngày lễ cúng, dân làng dựng lều nhỏ cho ma làng trú ngụ thời gian hành lễ Vào ngày lễ, tất thành viên làng tham dự Lễ vật cúng lợn, gà, rượu Thầy cúng thực nghi lễ cầu mong đấng siêu nhiên phù hộ cho dân làng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Sau buổi lễ, dân làng tập trung ăn, uống, nhảy múa Sau lễ cúng, đồng bào kiêng kỵ ba ngày không cho người lạ vào làng, dân làng nghỉ việc, không làm, không khỏi bản, không giã gạo Ý nghĩa việc kiêng kỵ tỏ lòng tôn kính bậc siêu nhiên phù hộ cho dân làng Hrôi tà - thờ cúng tổ tiên: Người Khơ Mú có hai khái niệm tổ tiên mình: hrôi gang - ma bố mẹ khuất hrôi tà - ma tổ tiên chung chung, không coi ông bà, cụ, kỵ cụ thể mình, mà hiểu rằng người sinh người mang tổ tiên với người chủ gia đình Ma bố mẹ khuất thờ gác bếp; ma tổ tiên ba ông đồ rau bếp thiêng gian Mỗi dòng họ thường có nghi thức thờ tà riêng, không cho người biết Nghi thức thờ tà riêng chủ yếu chủ nhà gia đình lặp lại động tác tổ tiên với mục đích tự cải trang thể hổ chim, rau dớn 3.10 Lễ hội Các nghi lễ liên quan đến nghề trồng trọt: Đây nghi lễ cụ thể nhằm vào việc cầu mùa màng bội thu, cầu cho sống no đủ Có nhiều nghi lễ đồng bào Khơ Mú tổ chức như: hreẹc hrệ - lễ tra hạt, hmạn hngọ - cúng hồn lúa, mẹ lúa, ru hừn tạ prư dồng lễ cầu mưa, kăm mệ - lễ cơm Ngoài có nghi lễ liên quan đến chữa bệnh bị ốm đau, lễ giải hạn gặp rủi ro Lễ cầu mưa người Khơ Mú (Ảnh sưu tầm) Một nghi lễ đặc sắc mang nét đặc trưng cho dân tộc Khơ Mú lễ tra hạt - hrẹec hrệ Thực lễ này, người Khơ Mú sau đốt nương để ba ngày cho đất nguội chọc lỗ tra hạt Trước tra hạt, chủ nhà cắm the le cao vút nương nhằm đánh dấu đất có chủ Cũng ngày đó, chủ nhà làm mặt rẹec - nương tượng trưng, bằng cách cắm que nứa làm hình cầu vồng tạo thành ô vuông khoảng hai mét vuông Trong hai mét vuông đó, chủ nhà dựng đàn cúng Đàn cúng gồm có thứ sau: dựng cọc, đỉnh cọc đặt đá Sau người ta buộc đoạn ống nứa vót N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần nhọn tượng trưng cho lưỡi giáo trừ tà ma; ống nứa giắt gài que nứa vót nhọn gọi the le bà goá Phía the le buộc đoạn gỗ đẽo hình sinh thực khí đàn ông Dưới chân cột đặt máng nước bằng nứa, vài ống nứa nhỏ tượng trưng cho liễu hút nước Bốn góc ô vuông trồng bốn khóm sả, bốn gốc khoai sọ Dựng xong đàn cúng, chủ nhà mổ gà trống, luộc chín bày mâm Lễ vật cúng có rượu, trầu cau, hai súc vải mộc trắng, bát nước lã Bày mâm xong chủ nhà thăp hương, đứng trước mâm lễ khấn trời đất cho mưa thuận, gió hòa, ma mường phù hộ khỏi chim, thú phá hại, lúa xanh tốt, hạt mẩy, dài Khấn xong, chủ nhà chọc lỗ gieo hạt phạm vi hrẹec hrệ Sau chủ nhà cầm ống nước quanh hrẹec hrệ, vừa vừa niệm thần Nghi lễ tra hạt kết thúc, người Tối hôm đó, gia chủ tổ chức bữa cơm, uống rượu cần với tham gia anh em, bà họ hàng Trong buổi vui này, chị em phụ nữ Khơ Mú múa điệu múa đặc sắc, mang tính phồn thực độc đáo Khi gieo hạt thu hoạch, tinh linh lúa nhập vào mẹ lúa (mạ Imgọ) - bà chủ nhà Mẹ lúa phải im thóc, mặc trang phục cổ truyền, sống tách biệt người, tuân thủ số kiêng kỵ định Mẹ lúa người gieo hạt thu hoạch Để giúp tinh linh lúa nảy nở, người Khơ Mú quan niệm có hai yểu tố: Thứ nhất, khoai sọ bạn tình lúa, khoai sọ yểu tố đực, lúa yểu tố Nhiều cư dân Đông Dương có quan niệm Khi thu hoạch lúa, mẹ lúa đến chỗ trồng khoai sọ cạnh mặt rẹec nương tượng trưng, phải giả vờ vấp vào nhóm khoai sọ, với ý mong tinh linh khoai sọ tác động vào lúa để sang năm lúa nẩy nở nhiều Khi rước tinh linh lúa bịch, người ta phải rước tinh linh khoai sọ, bầu bí theo Trong lễ hoa màu, người Khơ Mú bôi bầu, bí lên người nhau; ném khoai sọ luộc chín vào người nhau, vê xôi vào tóc với ngụ ý cho bầu, bí, khoai sọ kết thân với Tiếp họ gọi tinh linh lúa đặt cụm lúa thiêng lên bầu, bí, khoai, cầu xin tinh linh loại hoa màu tăng thêm tinh lực cho lúa Thứ hai, thờ sinh thực khí với nghĩa dạy cho lúa biết cách sinh sôi nảy nở 3.11 Tục lệ cưới xin Dân tộc Khơ Mú thực hôn nhân ngoại hôn dòng tộc, tức nghiêm cấm người dòng họ (sinh tạk) kết hôn với Những người vi phạm nguyên tắc ngoại hôn bị coi phạm tội loạn luân (sơ lang), bị phạt theo luật tục nặng Người Khơ Mú Tây Bắc, giống nhiều dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên cho rằng, loạn luân gây ô uế cho đất, nước, gây động rừng, động đến thần linh, làm cho thần linh tức giận, gây lũ lụt, gió bão, hạn hán Do người vi phạm loạn luân phải chịu phạt nặng nề, phải làm lễ hiến sinh dê để cúng thần linh nộp thêm nén bạc Ngoài hai người phạm tội loạn luân không mặc quần áo, phải ăn máng lợn trước chứng kiến họ hàng dân làng Khi hai người ăn, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần thầy cúng tay cầm búa giơ lên đầu họ giả vờ chém miệng khấn gọi ma trời, ma đất, ma nước; thuồng luồng, hổ, báo có trừng trị họ bắt chúng ngày hôm Ngày mai đừng bắt chúng Sau trừng phạt này, hai người phạm tội sống với vợ chồng, phải rời sinh sống nơi khác Trong quan hệ yêu đương, trai gái Khơ Mú lớn lên tự chọn bạn đời Họ thường gặp gỡ dịp lễ tiết, hội hè, cưới xin lao động, thời vụ làm nương rầy Khi trai gái có tình ý với nhau, chàng trai chủ động nói chuyện với cha mẹ để chuẩn bị thủ tục cần thiết cho đám cưới Người Khơ Mú thực hôn nhân theo nguyên tắc dây chuyền thuận chiều Trong thủ tục cưới xin người Khơ Mú, ông cậu có vai trò quan trọng Ông cậu vừa có nhiệm vụ, vừa có quyền lợi liên quan đến gia đình cháu, đặc biệt cháu gái, tức người tổ tiên với ông cậu Khi dựng vợ gả chồng cho trai, gái, bố mẹ phải hỏi ý kiến ông cậu, phải chấp thuận ông cậu Khi người chồng cư trú bên nhà vợ, sinh cháu đầu lòng, ông cậu đặt tên thay mặt bà ngoại tặng cho cháu vòng tay địu; quyền chăm sóc cháu thuộc ông cậu Khi vợ chồng cháu riêng, ông cậu phải dựng bếp, làm khau cút hai đầu nhà, phải đốt bếp lửa, cho cháu hạt giống giống gia súc Khi gia đình cháu gái có xung đột, ông cậu có quyền can thiệp, trách mắng cháu rể Khi ông cậu mất, cháu rể người đứng tổ chức tang lễ hưởng đùi trâu số vật Một số nơi cháu gái có quyền thừa kế tài sản ông cậu Tục lệ đám cưới người Khơ Mú có hai nghi lễ chính: lễ ăn hỏi lễ cưới Trước tiến tới hôn nhân, người Khơ Mú có tục “do lạ lưm” - tục lệ tương tự tục chọc sàn người Thái trước Nếu chàng trai ưng ý cô gái đó, tối đến, chàng trai đem theo đàn nhị tới gầm sàn nhà cô gái - nơi cô gái ngủ để đánh đàn mời cô gái tâm Khi nghe tiếng đàn, cô gái nhận biết có chàng trai rủ hiên tâm sự, cô ta mở cửa cầm ghế hiên tâm sự, trò chuyện chàng trai tận đêm khuya Ngày tục “do lạ lưn” tồn cha mẹ quản lý gái chặt chẽ Nếu chàng trai đến nhà thổi sáo mà cha mẹ cô gái không ưng cấm gái hiên nói chuyện Con gái buộc phải nghe theo lời bố mẹ Chàng trai chờ lâu không thấy cô gái ra, tự biết mà Dù trai gái yêu từ trước hay bố mẹ đặt, trải qua nghi lễ sau: Lễ ăn hỏi - rọ manh căm brạ (ở Thuận Châu, tỉnh Sơn La) hay dum nhông dun mo (ở Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) nghi lễ hôn nhân Thành phần đoàn người nhà trai N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần sang nhà gái ăn hỏi thông thường có: ông mối (ở Nghệ An) hay ông (ở Sơn La) bố (hoặc mẹ) chàng trai số anh em họ hàng nhà trai Ở Thuận Châu (Sơn La) đoàn sang nhà gái ăn hỏi có hai nam hai nữ niên giúp mang lễ vật ăn hỏi Lễ vật ăn hỏi gồm có: trầu cau, lít rượu, kilôgam gạo, đôi gà Khi đoàn nhà trai đến nhà gái tiếp đón tử tể Tại nhà gái, ông mối (hoặc ông chú) ngỏ lời thay mặt nhà trai truyền đạt ý kiến nhà trai muốn cưới gái họ làm dâu, cha mẹ cô gái hỏi ý kiến gái xem cô gái ưng thuận cha mẹ nhận lời Nhà gái làm mâm cơm bằng lễ vật mà nhà trai đưa sang làm lễ đính ước hai gia đình Trong bữa cơm thân mật này, hai bên gia đình bàn bạc lễ vật thách cưới Lễ cưới: Sau lễ ăn hỏi khoảng tháng, nhà trai tìm ngày tốt tiến hành làm lễ cưới - pưn đệ klệ căm brạ Lễ vật cưới - khlương pân đệ klệ cân brạ, nhà trai phải nộp đủ cho nhà gái theo thỏa thuận từ ngày ăn hỏi gồm: Lợn từ 50 kilôgam trở lên, gạo 30 kilôgam, rượu 60 lít, gà con, bạc trắng 2,5 đồng, chăn, đệm bộ, vòng cổ cái, vòng tay đôi, hoa Lễ cưới người Khơ mú (Ảnh sưu tầm) tai đôi, trâm cài cái, khăn quấn tóc đôi, thắt lưng chiếc, váy cái, áo Đến ngày cưới, nhà trai đem lễ vật đến nhà gái, nhà gái cử người nhận, đếm thứ cho đủ Họ phải làm đề phòng ly dị phải bồi thường có Khi bàn giao lễ vật có chứng kiến trưởng hai họ Sau nhà trai có trách nhiệm làm thịt vật vừa bàn giao cho nhà gái, chế biến ăn theo phong tục để bày cúng tổ tiên nhà gái Lễ cúng tổ tiên tiến hành gian thờ tổ tiên Họ bày tất thứ đồ cúng phên, tất thành viên nhà gái rể ngồi xung quanh Chủ nhà khấn gọi linh hồn tổ tiên dự lễ cưới thông báo cho ma tổ tiên biết từ gia đình có thêm thành viên rể gia đình Khấn xong, gia đình mời tất họ hàng ăn cơm tiệc cưới Tiệc cưới kéo dài ngày N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Cưới xong, chàng rể phải lại nhà vợ sinh sống làm bổn phận người rể (rặt khươi làm rể) Trước rể từ đến 12 năm Nay tục rể còn, - tháng mang tính tượng trưng có rể Trước việc rể thường kèm theo việc đổi họ theo họ vợ phổ biển Ngày tục lệ không bắt buộc 3.12 Tập quán sinh đẻ nuôi nhỏ Trong thời gian mang thai, người phụ nữ Khơ Mú làm việc bình thường, nhiên họ bớt dần việc nặng nhọc Người Khơ Mú mang thai phải kiêng đồ uống rượu nấu, rượu cần uống Cả vợ, chồng phải kiêng đánh, giết thịt vật, chí thấy người giết vật phải tránh xa Khi vợ chửa, chồng phải kiêng không xẻ cỗ Người Khơ Mú không kiêng dự đám tang, có tục lạ dự đám tang lấy mỗi thứ ít: gồ áo quan, vải liệm, cuống chiếu, dây buộc khiêng áo quan để mang tích trữ đến sinh lấy thứ nấu nước cho tắm ba ngày đầu Họ quan niệm rằng, tắm bằng nước trẻ không bị héo hon, còi cọc Sản phụ đẻ gian hoong a - gian dành riêng cho phụ nữ sinh nở Bình thường gian hoong a dùng để chứa thứ lặt vặt gia đình Sản phụ đẻ tư ngồi Giúp sản phụ đẻ thường mẹ đẻ mẹ chồng, có nơi chồng đỡ Nhau trẻ sơ sinh bỏ vào ống tre, lấy giẻ nút lại - ngày sau, người ta đem treo lên cao gần làng vào lúc sáng sớm Sản phụ sau đẻ phải ăn kiêng nhiều thứ như: không ăn thịt trâu trang sợ đau bụng, không ăn thịt chó sợ hôi, đau bụng dễ gây hậu sản, kiêng ăn thịt khỉ, thịt hoẵng Thức ăn hàng ngày rau ban luộc nấu canh với đọt hoàng sung Muốn ăn củ sản phụ phải đem rang cho nổ hết Gia đình giàu có sản phụ bồi dưỡng thịt gà, thịt lợn, thịt trâu nạc Nước uống sản phụ vòng tháng sau đẻ thứ nước nấu từ tâng ngát Nước có màu đỏ máu Theo quan niệm đồng bào, nước có giá trị bổ máu, giúp chóng bình phục sức khỏe, tránh bệnh hậu sản Lễ đặt tên - pân thường tổ chức sau sinh ngày Tùy nơi mà tổ chức đặt tên cho sớm hay muộn Ở Sơn La, đặt tên cho gái sau ngày sinh, cho N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần trai sau ngày; Nghệ An phải 11 ngày sau đặt tên Lễ vật làm lễ pân gồm: gà, vò rượu cần, chai rượu nấu, quần áo cho trẻ, sợi để buộc tay (4 sợi buộc tay, chân sợi buộc tay bố, sợi buộc tay mẹ) Lễ cúng tiến hành nhà Người mẹ trao đứa trẻ sơ sinh cho ông nội Ông ẵm cháu miệng đọc tên mà ông định sẵn, tiếp ông bói chân gà Các cụ dòng họ buộc chì vào cổ tay, co chân cho trẻ cổ tay bố, mẹ đứa trẻ Lễ đặt tên cho trẻ dân tộc Khơ Mú có ý nghĩa quan trọng, sau lễ đặt tên cho trẻ, sản phụ trẻ sơ sinh rời phòng hoong a trở chỗ ngủ trước bế trẻ thăm hàng xóm Ngoài tháng tuổi, trẻ bắt đầu mẹ địu lên nương, lấy nước 3.13 Tập quản tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Khơ Mú cho rằng người ta chết chết phần xác, phần hồn lìa khỏi xác “sinh sống” giới ma - khu vực nghĩa địa làng Sự đảo lộn thể việc bày đồ đạc gian thờ cúng Thường ngày, đồ đạc gian thờ xếp ncgn nắp, gọn gàng Nhưng nhà có người chết chúng bày biện lung tung, biểu rối loạn gia đình Khi gia đình có người chết, chủ nhà bắn súng để báo cho dân làng biết Khi nghe tiếng súng, dân đến nhà phát tiếng súng để thăm hỏi, giúp việc tang ma Theo tục lệ dân quy định, mỗi người dân phải góp cho tang chủ rượu, thóc gạo, vải, tiền mặt Đây tập quán tốt, góp phần giải khó khăn kinh tế cho tang chủ Mỗi gia đình phải cử người đến giúp cho tang chủ việc: lấy củi, lấy nước, giã gạo, giết thịt gia súc, gia cầm, làm áo quan, đào huyệt Khi khâm liệm người chết, thân quyến lấy đồng bạc trắng đặt trán, đập chết gà nhỏ kẹp vào nách thi thể Đồng bào quan niệm rằng, gà nhỏ dẫn đường cho linh hồn người chết giới bên Trước người chết liệm băng vải trắng, quấn chăn đệm xung quanh bó chiếu bên ngoài, đem chôn Khi khiêng chôn, người ta dùng cáng Con rể khiêng phía chân trước, trai khiêng phía đâu sau Đám ma người Khơ Mú không kèn, không trống, có tiếng người thân tang gia khóc than Người Khơ Mú làm nhà mồ mộ Nhà mồ bốn cột gỗ tre cao chừng mét, hai mái lợp bằng tranh Trong nhà mồ treo thủ lợn (hoặc trâu, giết trâu) đặt đồ chia cho người chết như: dao, gậy chọc lỗ, ống đựng nước, hòm đựng quần áo Sau đưa tang về, tang chủ giết hai gà, lấy máu bôi cho người đưa đám với ý nghĩa trừ tà, trừ ma Sau chôn ngày, sáng sớm tang chủ nương gọi hồn người chết ngự bàn thờ tổ tiên; mộ gọi hồn nhà ngụ bàn thờ Thông thường người trai gọi hồn cha (hoặc mẹ) Khi gọi hồn, thường đội khăn tang N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần trắng, tay cầm dao Kể từ gọi hồn người chết về, người Khơ Mú không đến mộ Ngày tết cúng bàn thờ 3.14 Văn nghệ dân gian Dân tộc Khơ Mú có kho truyện kể truyền miệng phong phú Trong dân tộc Khơ Mú phổ biến truyện Quả bầu - rơ mưng, truyện Chương Han Truyện Quả bầu nói nguồn gốc loài người, không nguồn gốc người Khơ Mú, mà dân tộc: Thái, Lào, Lự từ bầu “sinh” Truyện Chương Han mô tả chiến công hào hùng thủ lĩnh người Khơ Mú mưu trí, gan chống giặc ngoại xâm Trong văn học dân gian người Khơ Mú nhiều truyện kể truyền thuyết dòng họ Truyện dòng họ Thràng lấy tên chim đại bàng làm tên họ mình; truyện họ Tgoóc - chim Tgoóc; truyện họ Ôm lít - chim chìa vôi; truyện họ Ric - chim én Dân tộc Khơ Mú có số nhạc cụ dân tộc độc đáo như: Thăm đao đao chế tác từ ống nứa; Mbring rơbang - đàn trống chế tác từ gióng tre; Đàn môi chế tác từ mảnh tre già cạo mỏng; Pi tót - sáo dọc; Pi tót boi - sáo thổi bằng mũi; Ho rơ - sáo nhiều ống; Bring tơ nếch - đàn dây Đàn Trống (Ảnh minh họa) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 18 [...]...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần 3.8 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói của người Khơ Mú thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm Môn - Khmer Tiếng nói của họ được sử dụng trong cộng đồng dân tộc Khơ Mú Trong quá khứ, người Khơ Mú ra khỏi cộng đồng, tham gia vào giao tiếp xã hội rộng hơn, họ thường dùng tiếng Thái Có thế nói tất cả mọi người dân Khơ Mú đều thông thạo hai thứ tiếng là tiếng Khơ Mú và tiếng... 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần trắng, tay cầm dao Kể từ khi gọi hồn người chết về, người Khơ Mú không bao giờ đến mộ nữa Ngày tết chỉ cúng ở bàn thờ 3.14 Văn nghệ dân gian Dân tộc Khơ Mú có kho truyện kể truyền miệng khá phong phú Trong dân tộc Khơ Mú rất phổ biến truyện Quả bầu - rơ mưng, truyện Chương Han Truyện Quả bầu nói về nguồn gốc loài người, không chỉ nguồn gốc người Khơ Mú, mà... cả tiếng Lào Chữ viết: Cho đến nay đã có một số bài báo khoa học, có cả sách báo viết về dân tộc Khơ Mú, nhưng chưa thấy bài báo hay sách nói về dân tộc Khơ Mú có chữ viết riêng của dân tộc mình 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo Trong lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo, người Khơ Mú cũng như nhiều dân tộc khác ở nước ta quan niệm “vạn vật hữu linh” Mọi vật dù là sinh vật hay vật vô tri vô giác đều có linh hồn (thần... t - P a g e 11 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC KHƠ MÚ | Hoàng Trần Sau buổi lễ, dân làng tập trung ăn, uống, nhảy múa Sau lễ cúng, đồng bào kiêng kỵ ba ngày không cho người lạ vào làng, dân làng nghỉ việc, không đi làm, không ra khỏi bản, không giã gạo Ý nghĩa của việc kiêng kỵ là tỏ lòng tôn kính các bậc siêu nhiên phù hộ cho dân làng Hrôi tà dạ - thờ cúng tổ tiên: Người Khơ Mú có hai khái niệm về tổ... liên quan đến nghề trồng trọt: Đây là những nghi lễ cụ thể nhằm vào việc cầu mùa màng bội thu, cầu cho cuộc sống được no đủ Có nhiều nghi lễ được đồng bào Khơ Mú tổ chức như: hreẹc hrệ - lễ tra hạt, hmạn hngọ - cúng hồn lúa, mẹ lúa, ru hừn tạ prư dồng lễ cầu mưa, kăm mệ - lễ cơm mới Ngoài ra còn có nghi lễ liên quan đến chữa bệnh khi bị ốm đau, lễ giải hạn khi gặp rủi ro Lễ cầu mưa của người Khơ Mú. .. thời gian mang thai, người phụ nữ Khơ Mú vẫn làm việc bình thường, tuy nhiên họ bớt dần các việc nặng nhọc Người Khơ Mú mang thai phải kiêng đồ ngọt và uống rượu nấu, nhưng rượu cần vẫn được uống Cả vợ, chồng đều phải kiêng đánh, giết thịt các con vật, thậm chí thấy người nào giết các con vật thì phải tránh xa Khi vợ chửa, chồng còn phải kiêng không xẻ cỗ Người Khơ Mú không kiêng dự đám tang, nhưng... mẹ đứa trẻ Lễ đặt tên cho trẻ đối với dân tộc Khơ Mú có ý nghĩa quan trọng, vì chỉ sau lễ đặt tên cho trẻ, sản phụ và trẻ sơ sinh mới được rời phòng hoong a con trở về chỗ ngủ trước đó và có thể bế trẻ đi thăm hàng xóm Ngoài một tháng tuổi, trẻ bắt đầu được mẹ địu lên nương, đi lấy nước 3.13 Tập quản tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Khơ Mú cho rằng khi người ta chết là chết phần xác,... nếu việc cúng bái không chu đáo Các nghi lễ tín ngưỡng tôn giáo: Quan niệm về vạn vật hữu linh của người Khơ Mú là cơ sở cho các nghi lễ tín ngưỡng tôn giáo của họ Đồng bào tố chức các nghi lễ cúng ma bản, cúng ma nhà, các nghi lễ liên quan đến nghề trồng trọt Cúng hrôi cung - cúng ma bản làng: sống xen kẽ với dân tộc Thái, người Khơ Mú tham gia vào lễ cúng xên bản, xên mường của người Thái Tuy nhiên,... Chương Han mô tả chiến công hào hùng của thủ lĩnh người Khơ Mú mưu trí, gan dạ chống giặc ngoại xâm Trong văn học dân gian người Khơ Mú còn nhiều truyện kể về truyền thuyết các dòng họ Truyện dòng họ Thràng lấy tên chim đại bàng làm tên họ mình; truyện họ Tgoóc - chim Tgoóc; truyện họ Ôm lít - chim chìa vôi; truyện họ Ric - chim én Dân tộc Khơ Mú có một số nhạc cụ dân tộc độc đáo như: Thăm đao đao chế... giác đều có linh hồn (thần linh) tồn tại ngay trong vật đó và mọi hoạt động của con người đều chịu sự chi phối của thần linh - lực lượng siêu nhiên Lực lượng siêu nhiên này tiếng Khơ Mú gọi là hrôi - ma Theo quan niệm người Khơ Mú có bốn loại hrôi: hrôi hang - ma trời, hrôi ptê ma đất, hrôi prư dồng - ma thuồng luồng, rvai - hổ Trong bốn hrôi trên đây, hrôi lvang là loại ma to nhất, đáng sợ nhất Hrôi

Ngày đăng: 04/05/2016, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN