1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học các lực lượng cơ học vật lí 10 THPT

167 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

T

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỘC S PHẠM HÀ NỘI • • • • BÙI THỊ HỒNG LIÊN BỒI DƯỠNG NĂNG L ự c SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CÁC Lực C HỌC” - VẬT LÍ 10 THPT • • • Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lý Mẩ số: 60 14 0111 LUÂN VĂN THAC S ĩ KHOA HOC GIÁO DUC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Tri Phương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm, Tổ phương pháp thầy cô khoa Vật lí trường Dại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tổ vật lí trường THPT Việt Trì, trường THPT Công ngiệp Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho tác giả làm thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tói PGS.TS Tạ Tri Phương người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ tác giả thòi gian học tập làm luận văn Việt Trì, thảng 11 năm 2015 ppỵ _ • Tác giả Bùi Thị Hồng Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Việt Trì, tháng 11 năm 2015 Tác giả Bùi Thị Hồng Liên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT “sĩ T ” VIÊT TẢT VIÊT ĐÂY ĐỦ BTVL Bài tập vật lí DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề DHST Dạy học sáng tạo DHVL Dạy học vật lí ĐC Đối chứng G D -Đ T Giáo dục - Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 NLST Năng lực sáng tạo 13 pp Phương pháp 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 PPTN Phương pháp thực nghiệm 16 SGK Sách giáo khoa 17 TDST Tư sáng tạo 18 THCS Trung học sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 TN Thực nghiệm 21 VL Vật lí MỤC LỤC CHƯƠNG Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NẢNG Lực SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Năng lực sáng tạo, biểu lực sáng tạo dạy học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Sáng tạo lực sáng tạo 10 1.1.2.1 Một số lực sáng tạo chủ yếu 13 1.1.2.2.Tìm hiểu đặc điểm lực sáng tạo học sinh học tập 17 1.1.2.3.Các mô hình dạy học theo quan điểm bồi dưỡng NLST 19 1.1.3 Những biểu NLST HS học tập 28 1.2 Cở sở lí luận dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo 30 1.2.1 Dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo dạy học vật l í 31 1.2.2 Cơ sở tâm lí học dạy học sáng tạo 33 1.2.3 Cơ sở lí luận dạy học dạy học sáng tạo 35 1.2.4.Các biện pháp dạy học sáng tạo môn VL trường P T .35 1.2.4.1.Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền vói trình xây dựng kiến thức 35 1.2.4.2 Rèn luyện đoán, dự đoán 36 1.2.4.3 Rèn luyện đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán 37 1.2.4.4 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học 37 1.2.4.5 Rèn luyện trí tưởng tượng, tư không gian, tư loogic cho HS 38 1.2.4.6 Đưa tập sáng tạo VL vào dạy học 38 1.2.4.7 Giáo dục tính tích cực sáng tạo học sinh .39 1.2.5 Kiểm tra, đánh giá lực sáng tạo HS 39 1.3 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh 40 1.3.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học THPT 40 1.3.2 Một số PPDH đại góc độ bồi dưỡng lực sáng tạo .41 1.3.2.1 LAMAP - Một phương pháp dạy học vận dụng tiếp cận tìm tòi khám phá 42 1.3.2.2 Phương pháp dạy học giải vấn đ ề 43 1.3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 47 1.4 Thực trạng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí số trường THPT thành phố Việt Trì 49 1.4.1 Mục tiêu điều tra 49 1.4.2 Nội dung phương pháp điều tra 50 1.4.3 Kết điều tra 50 CHƯƠNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NẢNG L ự c SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN THỨC “CÁC Lực c HỌC” .57 2.1 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực sáng tạo .57 2.1.1 Lựa chọn logic nội dung thích hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức học tập học sinh 57 2.1.2.Tạo ý tưởng sáng tạo thông qua tình có vấn đề nhằm phát huy cao độ lực sáng tạo học sinh 58 2.1.2.1 Giáo viên tổ chức tình có vấn đề đòi hỏi dự đoán, đưa giả thuyết, ý kiến trái ngược làm cho HS phát huy tối đa hoạt động tư tích cực [37] 59 2.1.2.2 Tiến hành dạy học mức độ thích hợp với trình độ phát triển học sinh: 62 2.1.2.3 Tạo bầu không khí có lọi cho lớp học làm cho học sinh hào hứng, mong đợi đến học 62 2.1.3 Rèn cho học sinh phương pháp tư hiệu 63 2.1.3.1 Phân tích tổng hợp 63 2.1.3.2 So sánh 63 2.1.3.3 Khái quát hóa 64 2.1.3.4 Suy lí quy nạp 65 2.1.3.5 Suy lí diễn dịch hay phép suy diễn 65 2.1.3.6 Loại suy 66 2.1.4 Sử dụng tổng hợp phương pháp dạy học để bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 66 2.1.5 Sử dụng tập vật lí phương tiện hiệu để bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 68 2.1.6 Cho học sinh làm tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học 69 2.1.7 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời đánh giá cao biểu sang tạo học sinh 70 2.2 Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh truyền thụ kiến thức “Các lực học” - Vật lí 10 THPT 71 2.2.1 Đặc điểm truyền thụ kiến thức để bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 71 2.2.1.1 Hình thành kiến thức để phát triển trình sáng tạo lại 71 2.2.1.2 ứng dụng kiến thức mói vào thực tiễn để xuất ý tưởng sáng tạo học sinh 74 2.2.1.3 Củng cố kiến thức thông qua việc giải tậptạo khả sử dụng tập sáng tạ o 75 2.2.2 Tổng quan đề tài “Các lực học” 75 2.2.2.1 Lực hấp dẫn 76 222.2 Lực đàn hồi 77 2.2.2.3 Lực ma sát 77 2.2.3 Cách tiếp cận trình bày kiến thức “Các lực học” 79 2.2.4 Phân tích nội dung kiến thức khoa học “Các lực học”trong sách giáo khoa vật lí 10 - THPT .80 2.2.4.1 Lực hấp dẫn .80 2.2.4.2 Lực đàn hồi 83 2.2.4.3 Lực ma sát 85 2.2.5 Mục tiêu nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần nắm vững thái độ hình thành học sinh học "Các lực học" 86 2.2.5.1 Mục tiêu nội dung kiến thức học "Các lực học" 86 2.2.5.2 Kỹ học sinh cần nắm vững thái độ hình thành học sinh học "Các lực học" 88 2.3 Thiết kế phương án dạy học theo quan điểm bồi dưỡng lực sáng tạo 88 2.3.1.Thiết kế tiến trình dạy học bài:“ Lực hấp dẫn Định luật vạn vật 88 2.4 Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp đề xuất 124 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 128 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm .128 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 128 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 128 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 129 3.2 Nội dung cách tiến hành thực nghiệm sư phạm 129 3.2.1.Lập kế hoặch thực nghiệm 129 3.2.2.TỔ chức thực nghiệm sư phạm 130 3.2.3 Dạy thực nghiệm .131 3.3 Kết xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 131 3.3.1 Kết định tính 132 3.3.2 Kết định lượng 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 144 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, s ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Thành phần cấu trúc lực Sơ đồ 2.2: Mô hình giáo dục theo UNESCO 10 Sơ đồ 1.3: Các giai đoạn bồi dưỡng NLST 20 Sơ đồ 1.4: Quy trình dạy học PBL 23 Sơ đồ 1.5: Phong cách dạy giáo viên 24 Sơ đồ 1.6: Các giai đoạn tiến trình thực dự án 27 Đồ thị 1.1: Đồ thị kết điều tra thực trạng biểu lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí 52 Đồ thị 1.2: Đồ thị kết điều tra thực trạng cách kiểm tra lực sáng tạo HS dạy học vật lí 55 Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ động hứng thú đến tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo học sinh .59 Đồ thị 2.1 : Đồ thị điều tra thực trạng biện pháprèn luyện NLST 125 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ tổ chức nghiên cứu đề tài 130 Hình 3.1 : Đồ thị phân bố tần suất 138 Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi .139 142 Tra giá trị Fa từ bảng phân phối F, ứng vói mức a bậc tự do: fA= fTO= Ntn -1 = 213 - =212 Íb = Íđc = Nđc -1 = 210 —1 = 209 Ta có Fa = 1, 34 Vì F < Fa (0, 88 < 1, 34) nên ta chấp nhận giảthuyết H0 Vậy khác S2ĐC S2TN ý nghĩa, tức làphương sai mà hai mâu thuẫn xuất phát (S2ĐC = S2tn)* Kiểm định khác hai giá frị trung bình cộng X TN= 6,8 ; x ĐC = 5, vói phương sai (S2ĐC = S2tn)* Bước 1: Chọn a = 0, 05 Bước 2: Giả thuyết H0: Sự khác nhau X X X ĐClà có ý X ĐClà ý nghĩa Giả thuyết Hi: Sự khác nhau nghĩa Bước 3: Tính đại lượng kiểm định t = Ị(^m - ì)s2™+(Nđc ~ì)s 2đc 1(213-l).3,75 + (210-l).3,15 ]Ị N m + N đc —2 = V 213 + - Bước 4: Vì Ntn + NĐC > 60 nên ta tra ta bảng kiểm định hai phía ta nên ta bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thuyết Hi, tức khác hai giá trị trung bình ^ TNvà X ĐC có ý nghĩa Như kết luận: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có ý nghĩa, điều chứng tỏ: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng thực chất biện pháp bồi dưỡng NLST sử dụng vào dạy học vật lí mang lại, ngẫu nhiên - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng cho thấy chênh lệch HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng em hứng thú, hiểu rõ - Kết thu lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng với độ tin cậy 95% - Đồ thị tần suất lũy tích cho thấy chất lượng điểm số kiểm tra nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng cho hiệu biện pháp bồi dưỡng NLST giúp em tiếp thu tốt giải vấn đề tốt - Có thể khẳng định mục tiêu dạy học xác định hợp lý - Hoạt động dạy học thiết kế khoa học hoàn thành mục tiêu dạy học cao, xác định theo yêu cầu đổi mói dạy học 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG • Trong chương 3, trình bày mục đích, phương pháp, kết xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT thuộc thành phố Việt Trì vói dạy lớp 10 vói 423 HS Kế hoạch thực nghiệm sư phạm xác lập cách khoa học chuẩn bị chu đáo Ngoài thực nghiệm sư phạm kết hợp phương pháp nghiên cứu khác để tăng tính khách quan kết luận khoa học Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm sử lý kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Bồi dưỡng NLST tạo thích thú yêu thích vật lí cho HS, đặc biệt vói HS giỏi Bồi dưỡng NLST cho HS thông qua câu hỏi tập vào việc giải vấn đề vật lí giúp em tự giải vấn đề làm việc nhóm để tìm hiểu tượng vật lí xung quanh Mọi GV nghiên cứu sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST Tuy nhiên giai đoạn đầu, GV chưa quen vói việc vận dụ ng biện pháp bồi dưỡng NLST để xây dựng hệ thống câu hỏi nên việc soạn giáo án thòi gian công sức Sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST vào dạy học vật lí giúp nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc so sánh điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đồng thòi qua quan sát, điều tra cho thấy bồi dưỡng NLST dạy học vật lí tạo yêu thích quan tâm HS, giúp em vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kết thu thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu khác mặt định lượng định tính khẳng định tính khả thi 145 biện pháp bồi dưỡng NLST cho HS mà đề tài đề xuất, đồng thời cho phép bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết nêu Khác vói mục tiêu kiến thức, mục tiêu phát triển NL nói chung có NLST cần phải trải qua thòi gian, suốt đời học tập HS Do biểu NLST mà có ngày hôm hệ nỗ lực GV giai đoạn trước đó, bộc lộ NLST mà nghiên cứu luận văn mang lại thể giai đoạn sau 146 KẾT LUẬN • Trong thời đại ngày nay, NLST yếu tố hàng đầu then chốt người lao động giỏi nguồn lực quý giá quốc gia tạo phát triển vượt bậc Bồi dưỡng NLST nhiệm vụ quan trọng hàng đầu dạy học vật lí trường phổ thông Chính nhiệm vụ phải nghiên cứu đầu tư mức, khoa học nhằm bồi dưỡng NLST cho HS hiệu Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu bồi dưỡng NLST, đề xuất tiêu chí biểu NLST Qua đề tài giải vấn đề sau: * v ề mặt lí luận - Làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan đến khái niệm “năng lực”, “sáng tạo” “năng lực sáng tạo” - Trình bày xu hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo HS - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLST thông qua dạy học kiến thức “Các lực học” vật lí 10 THPT * v ề mặt thực tiễn - Sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST vào dạy học vật lí giúp nâng cao chất lượng dạy học - Bồi dưỡng NLST tạo thích thú yêu thích vật lí cho HS, đặc biệt với HS giỏi Bồi dưỡng NLST cho HS thông qua câu hỏi tập vào việc giải vấn đề vật lí giúp em tự giải vấn đề làm việc nhóm để tìm hiểu tượng vật lí xung quanh - Đề xuất tiến trình sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST vào dạy học vật lí vói giáo án số tập sáng tạo 147 Dạy học nhằm bồi dưỡng NLST góp phần tạo người động, sáng tạo, người tạo giá trị cho tương lai Chúng sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST để xây dựng hướng dẫn HS hình thành kiến thức mói học tập vật lí Khó khăn TNSP đánh giá NLST HS theo tiêu chí biểu NLST đề xuất GV phải có chuẩn bị kỹ lưỡng, đưa hệ thống câu hỏi để HS bộc lộ sáng tạo tiếp nhận thông tin mói kiến thức xử lí phiếu học tập sau Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học bồi dưỡng NLST cho HS đánh giá định lượng NLST em cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh, Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1998 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Hà Nội, năm 2006 Phan Dũng, Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 1, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2005 Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo KH - KT giải vẩn đề định, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2005 Phan Dũng, Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 2, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2005 Phan Dũng, Các phương pháp sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2009 Nguyễn Văn Hòa, Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần phát triển lực sáng tạo DHVL THCS, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội, năm 2002 Lê Huy Hoàng, Sáng tạo điều kiện chủ yểu để kích thích sáng tạo người Việt Nam nay, luận án tiến sĩ triết học TTKHXH NVQG, năm 2002 Nguyễn Minh Hoàng, Bí sáng tạo, NXB trẻ, năm 1999 10.Nguyễn Văn Lê, Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục, năml998 11.VŨ Thị Minh, Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh, năm 2011 12.TÔ Diệu Nga, Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2003 13.Lê Thị Oanh, Những sở định hướng cho chiến lược dạy học thích hợp, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội 14 Tạ Tri Phương, Sử dụng tập vật lỉ cỏ đặc trưng sáng tạo nhằm hình thành NLST cho học sinh, Tạp trí giáo dục, năm 2004 15 Định Thị Thái Quỳnh, Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học phần Cơ học lớp THCS theo hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, năm 2009 16 Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn vật H lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010 17 Nguyễn Cảnh Toàn, Soạn giảng lớp theo tinh thần dìu dắt học sinh sáng tạo tự dành lấy kiến thức, Tạp chí NCCD 1/1995 18 Nguyễn Cảnh Toàn, Phương pháp giảo dục tích cực: Bàn học nghiên cứu khoa học, Tạp chí NCCD số 9, Hà Nội, năm 1996 19 Nguyễn Cảnh Toàn, Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội, năm 2004 20 Nguyễn Cảnh Toàn, Khơi dạy tiềm sảng tạo, NXB Giáo dục, năm 2005 21.Phạm Hữu Tòng, Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh DHVL, NXB Giáo dục, năm 1996 22.Phạm Hữu Tòng, Chiến lược dạy học giải vấn đề: Tổ chức Định hướng tìm tòi, sáng tạo giải vấn đề tư khoe học học sinh, NXB ĐHSP Hà Nội, năm 2001 23.Phạm Hữu Tòng, Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội, năm 2004 24 Thái Duy Tuyên, vấn đề tái sáng tạo dạy học, Tạp chí NCGD, số 20, Hà Nội, năm 2001 25.Thái Duy Tuyên, Giáo dục đại, NXB ĐHQG, Hà Nội, năm 2011 26 Ngô Thị Bích Thảo, Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học phần học lớp THCS, luận án tiến sĩ, viện KHGD, năm 200 27 Nguyễn Đức Thâm, Lê Nguyên Long, Phương pháp dạy học vật lí, NXB Giáo dục Hà Nội, năm 1966 28 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 29 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội, năm 200 30 V.G Radumovxki, Phát triển lực sáng tạo học sinh trình dạy học vật lí, NXB Giáo dục, năm 1975 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP Bài kiểm tra số 1: ĐỀ KIÊM TRA (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ tên: L ớp: I Phần trắc nghiệm Câu 1: Điều sau nói lực hấp dẫn? A Mọi vật hút nhau, lực hút gọi lực hấp dẫn B Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng vật c Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn D Các phát biểu А, в с Câu 2: Chọn câu đúng: Khi khối lượng hai vật khoảng cách chúng tăng lên gấp đôi lực hấp dẫn chúng có độ lớn: c Tăng gấp bốn A Tăng gấp đôi B Giảm nửa D Giữ nguyên cũ Câu 3: Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với lực bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 A 4,905N ^ B.49,05N C.490,05N D.490N II Phần tư luân " ~ Hai xe tải giông nhau, môi xe có khôi lượng 2,0.10 kg, cách xa 40m Hỏi lực hấp dẫn chúng phần trọng lượng p mồi xe ? Lấy g = 9,8m/s2 Đáp án - thang điểm I П Phần trắc nghiệm (3đ) Phần tư luân • 1C, 2D, 3D • Áp dụng công thức Fhd = G r (lđ) Trọng lượng: p = mg (lđ) L ậptỉsố:F hd/P (4đ); Vậy Fhd = 85.1012p (lđ) Bài kiểm tra số 2: ĐỀ KIÊM TRA (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ tên: L ớp: I Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Chọn câu đúng: A Lực đàn hồi xuất lò xo bị biến dạng B Lực đàn hồi xuất làm lò xo bị biến dạng c Lực đàn hồi tỉ lệ vói chiều dài lò xo D Tất sai Câu Kết luận sau không đối vói lực đàn hồi A Xuất vật bị biến dạng B Luôn lực kéo c Tỉ lệ vói độ biến dạng D Luôn ngược hướng vói lực làm bị biến dạng Câu Một lò xo có chiều dài lOcm độ cứng 40N/m Giữ cốđịnh đầu tác dụng vào đầu lực 1,0N để nén lò xo Khi ấychiều dài lò xo bao nhiêu? A 2,5cm II I II B 12,5cm C 7,5cm D 9,75cm Phần tư luân Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi 10N, chiều dài ? Đáp án - thang điểm Phần trắc nghiệm (3đ) 1A, 2B, 3C Phần tư luân • • • • + Lực đàn hồi : Fjjhi = к (Il - lo) = к All (2đ) + Lực đàn hồi : Fđh2 = к Л12 = к (12 - lo) (2đ) + Lập tỉ số: Fđh2 / Fđhi = (2đ) + Chiều dài lò xo: 12 = All + lo = 28cm (lđ) ĐỀ KIÊM TRA Bài kiểm tra sổ 3: (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ tên: L ớp: I Phần trắc nghiệm khách quan Câu Người ta dùng vòng bi bánh xe đạp vói dụng ý: A Chuyển ma sát trượt ma sát lăn B Chuyển ma sát lăn ma sát trượt, c Chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn D Chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ Câu Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi lực ép hai mặt tăng lên A Tăng lên B Giảm c Không thay đổi D Không biết Câu Một người đẩy vật trượt thẳng sàn nhà nằm ngang vói lực nàm ngang có độ lớn 300N Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A Lớn 300N B Nhỏ 300N II Tư luân: • c Bằng 300N D Bằng trọng lượng vật • Một xe chuyển động vói vận tốc 10m/s tắt máy, chuyển động chậm dần Hệ số ma sát lăn bánh xe mặt đường = 0? 05 Tính gia tốc quãng đường chuyển động chậm dần Lấy g = 10m/s2 Iй Đáp án - thang điểm I II Phần trắc nghiệm (3đ) 1A, 2C, 3C Phần tư luân • • F p V T*' Lực tác dụng lên xe sau tăt máy: (lđ) Theo định luật II Niu tơn: p + N + Fmỉ = mã (1) Chiếu ( 1) lên phương thẳng đứng: -P + N = (lđ) (lđ) Suy ra: n~ í™ m ựmg m - rỉm \ —Ojữ( — 5(2đ) Quãng đường xe chuyển động sau tắt máy: s= V — L'0 2a Q - (ÌO)2 -2,0 ,5 = lOOm (2 đ) PHỤ LỤC 2: CÁC HÌNH ẢNH THựC NGHIỆM [...]... Quá trình dạy học đề tài Các lực cơ học - Vật lí 10 THPT 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4 Nếu vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học “ Các lực cơ học sẽ cho phép bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh 5 NHIỆM VỤ NGHÊN c ứ u c ụ THẺ • • • - Nghiên cứu lí thuyết dạy học phát triển năng lực - Phân tích một số phương pháp dạy học hiện đại dưới góc độ bồi dưỡng năng lực sáng tạo - Phân... toán học trong khoa học giáo dục Xử lý định lượng các kết quả điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm 7 NHỮNG D ự KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5 - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hiện đại vói việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong quá trình dạy học vật lí ở trường THPT - Tiến trình dạy học các kiến thức “ Các lực cơ học , nhằm mục tiêu bồi dưỡng năng lực sáng. .. của mỗi nhà giáo dục là tìm ra và đổi mói PPDH phù hợp, hiện đại để bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh nhằm phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Vậy năng lực sáng tạo là gì? Tính sáng tạo được biểu hiện như thế nào trong quá trình dạy học? 1.1 Năng lực sáng tạo, những biểu hiện của năng lực sáng tạo trong dạy hoc 1.1.1 Năng lực Năng lực ( Competentia - tiếng la tinh): Còn gọi là khả năng. .. thực trạng về biểu hiện năng lực sáng tạo của HS trong dạy học vật lí 51 Bảng 1.2: Kết quả điều tra thực trạng về mức độ bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS trong dạy học vật lí 52 Bảng 1.3: Kết quả điều tra thực trạng về các cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của HS trong dạy học V L 54 Bảng 1.4: Các biện pháp GV đã sử dụng để rèn năng lực sáng tạo cho HS 55 Bảng 2.1:... • • o • •/ • • • Vật lí 10 THPT 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Nghiên cứu, tổ chức quá trình dạy học một số nội dung kiến thức Các lực cơ học trên cơ sở vân dụng các quan điểm phát triển năng lực nhằm bồi dưỡng và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Lí thuyết về dạy học phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học vật lí ở THPT 3.2 Đối tượng... Do vậy, năng lực của học sinh sẽ là mục đích của việc dạy học, giáo dục, những yêu cầu về bồi dưỡng phát triển năng lực cho học sinh cần đặt đúng chỗ trong mục đích dạy học Năng lực của mỗi người một phần dựa trên cơ sở tư chất Nhưng năng lực hình thành và phát triển chủ yếu là dưới tác dụng của sự rèn luyện thông qua dạy học và giáo dục Khái niệm năng lực gắn liền vói khả năng hành động Năng lực hành... luyện tư duy sáng tạo trong dạy học được đề cập đến và vận dụng lí thuyết này vào một số lĩnh vực dạy học cụ thể, đã được công bố rải rác trên các tạp chí khoa học qua các công trình nghiên cứu Từ những lí do trên, vói mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở các trường THPT, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡng năng lưc sáng tao của hoc sinh trong day hoc Các lưc cơ hoc” Đ Đ... năng lực sáng tạo 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng năng lực o • • • o o • sáng tao trong day hoc Vât lí THPT o • o •ư • • Chương 2: Tồ chức quá trình dạy học về kiến thức Các lực cơ học nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo Chương 3:Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯƠNG 1 C ơ SỞ LÍ LUÂN • VÀ... động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 2 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa sự sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học. .. logic, mục tiêu dạy học các lực cơ học - Đề xuất các tiêu chí để đánh giá được các biểu hiện của bồi dưỡngnăng lực sáng tạo - Triển khai dạy thực nghiệm, đánh giá kết quả thực nghiệm và hoàn thiện các tiến trinh dạy học đó 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Được sử dụng để tìm, đọc, phân loại tư liệu trong nước và nước ngoài nhằm hình thành cơ sở lí luận của vấn đề nghiên ... sở lí luận dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo 30 1.2.1 Dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo dạy học vật l í 31 1.2.2 Cơ sở tâm lí học dạy học sáng tạo 33 1.2.3 Cơ sở lí luận dạy học dạy học. .. CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NẢNG Lực SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Năng lực sáng tạo, biểu lực sáng tạo dạy học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Sáng tạo lực sáng tạo 10 1.1.2.1 Một số lực. .. phương pháp dạy học đại vói việc bồi dưỡng lực sáng tạo trình dạy học vật lí trường THPT - Tiến trình dạy học kiến thức “ Các lực học , nhằm mục tiêu bồi dưỡng lực sáng tạo CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w