Khảo sát thực trạng sử dụng các biện pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học các lực lượng cơ học vật lí 10 THPT (Trang 135 - 139)

Bảng 2.1: Kết quả điều tra thực trạng về các biện pháp rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lí.

Nliữna; biện pháp bôi dươnẹ nănẹ lực sána; tạo của HS trong dạy học vật lí

Trả lời

Khả thi Binh thườiiÊ Khôna: khả thi

GV % GV °/0 G \ %

1. Lựa chọn một logic nội d 11112 thích hợp va sử ílụna pliươns pliap dạy học phù hợp đe chuyến kiên thức khoa học thành kiên thức của hoc sinh.

22 75,8Ế ố 20,68 1 3,46

2. Tạo CÌÔ112: cơ hứiia: thủ thô 112 qua các tình liuÔ112 có vân đê nhăm phát huy cao đô tính tư lưc sáne tao của HS

25 86,2 4 13,8 0 0,00

3. Rèn luyện cho học sinh các phươna;

pháp tư duy hiệu quả 24 82,75 5 17,25 0 0,00

4. Sử dụn£ tố 112: hợp các phương pháp dạy học đe bôi dưỡiia: 11 ăn2 lực sanẹ tạo của học sinh

27 93,1 2 6,9 0 0,00

5. Sử dụns: bai tập vật li như một phương tiện hiệu quả đe phát bôi dưỡii

11 ăn2 lưc sáno: tao của hoc sinh

g 29 100 0 0,00 0 0,00

6. Cho HS làm các bài tập 1Ớ11, tập cho

HS nghiên cứu ldioa hoc. 20 68.69 ố 20.68 3 10.63

7. Kiếm tra đánh 2ia độna: viên kịp thời và đánh 2lá cao nliữna: biếu hiện sana: tạo của HS.

ioo% 80% 60% 40% 20% o% " m m

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Sau khi xác định mục tiêu và nội dung dạy học “Các lực cơ học” lớp 10, thực trạng của việc bồi dưỡng NLST trong DHVL, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh như:

- Lựa chọn một logic thích họp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức học sinh

- Tạo động cơ, hứng thú thông qua các tình huống có vấn đề nhằm phát huy cao độ tính sáng tạo của HS

- Rèn luyện cho HS các phương pháp tư duy hiệu quả.

- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học để bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS.

- Sử dụng bài tập vật lí như một phương tiện hiệu quả để phát triển năng lực sáng tạo của HS.

- Cho HS làm bài tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học.

- Kiểm tra đánh giá, động viên kịp thời và đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo dù nhỏ.

Những biện pháp này có thể gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới hoặc khi luyện tập, ôn tập nhằm củng cố kiến thức. Do đó chúng tôi đã sưu tầm, lựa chọn và đề xuất hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh khi dạy kiến thức mới và khi củng cố kiến thức.

Tuy nhiên, để dạy một tiết học nhằm bồi dưỡng NLST cho HS đạt hiệu quả giáo viên cần phải có những biện pháp sư phạm như tạo ra môi trường thuận lợi để HS có điều kiện sáng tạo, biết cách khuyến khích HS tự lực làm việc, biết cách đặt câu hỏi sao cho HS bộc lộ được khả năng phát hiện vấn đề mới, đề xuất phương án thí nghiệm. Đặc biệt là khả năng phân tích, đánh giá các phương án giải quyết vấn đề trong học tập.

Để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc bồi dưỡng NLST cho học sinh đã đề xuất. Chúng tôi đã thiết kế các giáo án và sẽ tiến hành dạy các giáo án này vào thực nghiệm sư phạm.

CHƯƠNG3

THỰC NGHIỆM S ư PHẠM• • •

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học các lực lượng cơ học vật lí 10 THPT (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)