Kết quả định tính

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học các lực lượng cơ học vật lí 10 THPT (Trang 143 - 144)

Trong quá trình dự giờ học thực nghiệm, chúng tôi đã quan sát, theo dõi và ghi chép hoạt động của HS về sự thể hiện của năng lực sáng tạo. Các biểu hiện này được chúng tôi đối chiếu với các tiêu chí để đánh giá NLST

Bảng 3.1. Sự thể hiện các biểu hiện của NLST

Các tiêu chí của biểu hiên NLSTLớp TN

(%)

Lớp ĐC

(%)

1 .Ý tưởng xuất hiện độc đáo, mang tính bất ngờ, lóe sáng (có thể chưa đúng)

35 1 0

2.Phát hiện vân đê mới và đưa ra được dự đoán có căn cứ. 2 0 1 0

3.Đê xuât được giải pháp giải quyêt vân đê. 45 30 4.Thực hiện thành công theo giải pháp đã lựa chọn 65 35 5.Phát hiện vân đê mới trong điêu kiện quen biêt, khả

năng nhìn thấy chức năng của đối tượng quen biết. Biết đặt câu hỏi cho mình và cho người khác về bản chất của sự việc, tình huống, điều kiện;

35 2 0

ó.Khả năng nhìn thây câu trúc của đôi tượng nghiên cứu; khả năng bao quát nhanh chóng, nhiều khi là ngay lập tức các bộ phận, các yếu tố của các đối tượng trong mối quan hệ giữa chúng vói nhau;

60 40

7.Khả năng đê xuât các giải pháp khác nhau khi xử lý một tình huống, huy động các kiến thức cần thiết để đưa ra giả thuyết, dự đoán khác nhau khi xử lý cùng một hiện tượng;

50 30

8.Khả năng đê xuât các phương án thí nghiệm hoặc thiêt

kế các sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hay hệ quả 30 1 0

nhau, xem xét đôi tượng ở những khía cạnh khác nhau, đôi khi mâu thuẫn;

50 30

lO.Khả năng chuyên tải tri thức và kĩ năng từ lĩnh vực quen biết sang tình huống mói, vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện, hoàn cảnh mới;

40 15

ll.B iêt phân tích, đánh giá giải pháp đã lựa chọn cũng

như sản phẩm, mong muốn hoàn thiện chúng. 30 1 0

Từ bảng 3.1 cho thấy: - Vói lớp thực nghiệm:

+ Việc dạy học bồi dưỡng NLST đã tạo nên môi trường dạy - học có sự tương tác tích cực giữa GV và HS, giữa các HS với nhau, kích thích HS không chỉ ham học mà còn mong muốn khám phá tri thức khoa học.

+ Bồi dưỡng NLST vào dạy học kích thích sự say mê tìm tòi của HS thông qua 3 giáo án thực nghiệm và bài tập luyện tập nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS.

- Với lớp ĐC.

+ Ở lớp đối chứng, HS không được bồi dưỡng NLST nên việc tiếp cận kiến thức mới đối với các em là khó khăn hơn. Vì vậy, chỉ có một số HS có năng lực khá, giỏi mới phát hiện những ý tưởng mói và có khả năng giải quyết vấn đề của bài học theo hướng sáng tạo.

+ Việc giải bài tập luyện tập chỉ có tác dụng củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, mà không tạo nên không khí học tập hứng thú, say mê và kích thích tư duy sáng tạo của HS.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học các lực lượng cơ học vật lí 10 THPT (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)