1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn giáo dục học vận dụng mô hình b learning vào dạy chương các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT

148 728 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hƣơng VẬN DỤNG MÔ HÌNH B – LEARNING VÀO DẠY CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hƣơng VẬN DỤNG MÔ HÌNH B – LEARNING VÀO DẠY CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép từ luận văn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, giảng, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Hương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy TS Phan Gia Anh Vũ tận tâm bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quí thầy cô Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo cho suốt khóa học Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình – Đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .4 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING VÀO DẠY HỌC 1.1 Hình thức tổ chức dạy học .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học .6 1.2 Hình thức dạy học trực tuyến (E–learning) 1.2.1 Định nghĩa E – learning 1.2.2 Những đặc điểm E-leaning so với hình thức tổ chức dạy học khác 1.2.3 Một số ưu khuyết điểm E-learning .9 1.2.4 Kết hợp E - learning lớp học truyền thống 13 1.2.5 Các mức độ ứng dụng E - learning trường học 15 1.2.6 Kỹ người dạy thực phương pháp E-learning 16 1.3 Học kết hợp (Blended Learning – BL) 17 1.3.1 Khái niệm học kết hợp 17 1.3.2 Các phương án dạy học kết hợp 19 1.3.3 Đặc điểm dạy học kết hợp – BL 20 1.3.4 Thực trạng khai thác sử dụng Internet dạy học số trường THPT 21 1.4 Ứng dụng lớp học trực tuyến vào ôn tập củng cố kiến thức 23 1.4.1 Cơ sở lí luận hoạt động ôn tập củng cố 23 1.4.2 Website hỗ trợ học sinh ôn tập củng cố 33 Chƣơng THIẾT KẾ CÁC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT THEO MÔ HÌNH B - LEARNING 40 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 40 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 40 2.1.2 Mục tiêu kĩ .40 2.1.3 Mục tiêu thái độ 41 2.2 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 41 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 số trường THPT 43 2.3.1 Thực trạng dạy giáo viên .43 2.3.2 Thực trạng học tập học sinh 43 2.3.3 Nguyên nhân hướng khắc phục thực trạng .44 2.4 Đề xuất phương pháp tự lực ôn tập phương pháp ôn tập 45 2.4.1 Ôn tập thông qua việc xây dựng dàn ý tóm tắt học 45 2.4.2 Ôn tập thông qua việc trả lời câu hỏi ôn tập dạng tự luận 46 2.4.3 Ôn tập thông qua việc xây dựng sơ đồ 46 2.4.4 Ôn tập thông qua việc làm tập luyện tập 48 2.4.5 Ôn tập thông qua diễn đàn thảo luận 49 2.5 Thiết kế mô hình dạy học Blended Learning vào chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 với hỗ trợ phần mềm Moodle .49 2.5.1 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở Moodle 49 2.5.2 Các chức bật Moodle 51 2.5.3 Nguyên tắc tiêu chí xây dựng mô hình học kết hợp 54 2.5.4 Thiết kế mô hình dạy học Blended Learning vào chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 57 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 93 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm .94 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 94 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 95 3.6 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 96 3.7 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 98 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm .98 3.8.1 Đánh giá tính khả thi tính thiết thực đề tài 98 3.8.2 Đánh giá thái độ tích cực học sinh với đề tài 98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 Phụ lục Đề kiểm tra tiết 108 Phụ lục Phiếu thăm dò thực trạng sử dụng Internet dạy học số trường THPT .113 Phụ lục Phiếu thăm dò thực trạng dạy giáo viên thực trạng học tập học sinh 117 Phụ lục Giáo án giảng dạy lớp .121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL: Blended learning B – learning: Blended learning CNTT: Công nghệ thông tin CNTT & TT: Công nghệ thông tin truyền thông ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh HTTCDH: Hình thức tổ chức dạy học PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng mạng Internet giáo viên THPT 21 Bảng 1.2 Những khó khăn gặp phải khhi sử dụng Internet giáo viên 22 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng Internet học sinh THPT 22 Bảng 1.4 Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet học sinh .23 Bảng 1.5 Phân loại Website giáo dục đào tạo .33 Bảng 2.1 Bảng đối chiếu số tính hệ thống Moodle với hệ thống Blackboard Web CT 50 Bảng 2.2 Thống kê số sử dụng hệ thống Moodle giới tính đến tháng 02 năm 2010 .51 Bảng 2.3 Cấu trúc nội dung 23: “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” 74 Bảng 2.4 Các phương án tổ chức dạy học kết hợp 23: “ Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” 77 Bảng 2.5 Cấu trúc nội dung 25: “ Động năng” .78 Bảng 2.6 Các phương án tổ chức dạy học kết hợp 25:“Động năng” 80 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra học sinh lớp TN lớp ĐC 100 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kết điểm kiểm tra tiết lớp TN ĐC 100 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích luỹ kết điểm kiểm tra lớp TN ĐC 100 Bảng 3.4 Bảng số liệu điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 102 Bảng 3.5 Phép kiểm định Mann- Whitney cho hai lớp TN ĐC .102 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mô hình giải pháp kết hợp E - learning lớp học truyền thống Blended Solution 14 Hình 1.2 Sơ đồ cho thấy mức độ ứng dụng E - learning vào lớp học truyền thống 15 Hình 1.3 Những hình thức kết hợp 19 Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 41 Hình 2.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học 55 Hình 2.3 Hệ thống nguyên tắc thiết kế giảng điện tử 56 Hình 2.4 Giao diện tổ chức thông tin trang chủ 81 Hình 2.5 Giao diện tổ chức thông tin trang liên kết 82 Hình 2.6 Tóm tắt lý thuyết “Công công suất” 83 Hình 2.7 Ôn tập thông qua sơ đồ tóm tắt học 83 Hình 2.8 Hướng dẫn trả lời câu hỏi khung soạn thảo câu trả lời 84 Hình 2.9 Dạng câu hỏi chọn từ điền vào chỗ trống 85 Hình 2.10 Phương pháp giải số ví dụ mẫu 85 Hình 2.11.Bài tập khung trả lời dạng tập tự luận 86 Hình 2.12 Các câu hỏi trắc nghiệm phần ôn tập thông qua tập trắc nghiệm 87 Hình 2.13 Kết làm tập trắc nghiệm học sinh 87 Hình 2.14 Đề kiểm tra trắc nghiệm 88 Hình 2.15 Nộp kết thúc kiểm tra 89 Hình 2.16 Đáp án câu hỏi đề kiểm tra sau học sinh hoàn thành kiểm tra 89 Hình 2.17 Học sinh chăm ôn tập 90 Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất kết học tập học sinh lớp TN lớp ĐC 101 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ kết học tập lớp TN lớp ĐC 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phương pháp dạy học truyền thống từ xưa đến trở thành phương pháp dạy học yếu, lựa chọn tối ưu nhà trường nước ta Theo phương pháp này, toàn trình học tập có tiếp xúc trực tiếp giáo viên (GV) học sinh (HS) Người GV đóng vai trò trung tâm trình dạy học: “Thầy giảng – trò nghe” nguyên nhân làm cho học sinh trở nên thụ động, tích cực việc lĩnh hội kiến thức Bên cạnh đó, phương pháp bộc lộ nhiều mặt hạn chế: Thời lượng tiết học có hạn, nhiều thời gian chấm bài,…Đặc biệt, tính kinh tế việc tổ chức học tập tốn nhiều sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học Có thể nói phương pháp dạy học “thủ công” làm cho trình dạy học hiệu quả, không phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ [1] Sự phát triển nhanh chóng Internet làm phát sinh hình thức tổ chức dạy học (HTTHDH) dạy học trực tuyến Đây HTTCDH ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) thường biết đến với tên gọi E learning Với nhiều ưu điểm bật, E - learning xem phương pháp hữu hiệu cho nhu cầu “học nơi, học lúc, học linh hoạt, học cách mở học suốt đời” người trở thành xu hướng tất yếu giáo dục đào tạo nay, tạo thay đổi lớn hoạt động dạy học Tuy nhiên, nói Elearning thay vai trò chủ đạo hình thức dạy học lớp, máy tính thay hoàn toàn phấn trắng, bảng đen Vì việc tìm giải pháp kết hợp dạy lớp với giải pháp E- learning điều cần thiết cho giáo dục Kiến thức Vật lí ngày có nhiều ứng dụng lĩnh vực đời sống, sản xuất,… Vì yêu cầu việc dạy học Vật lí phải gắn liền với thực tiễn, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức cho Để làm điều đó, việc cải tiến nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học phải đa dạng hóa hình thức dạy học để dạy 125 công? Công dương hay âm? trọng lực sinh công dương công ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang Web) lực cản (do không khí gây ra) công âm - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thực ( Nhiệm vụ học: Vấn đề toán - Nếu HS không thực hành động Gv chuyển sang định hướng chương trình trang Web, GV gọi đại diện HS nhóm lên trình bày) hóa sau: + Có lực tác dụng lên ôtô? Ôtô chịu tác dụng lực: + Tính công lực + Chỉ rõ công cản công phát động P, F , N , Fms AN = Ams = - Fms.l < công lực ma sát công cản AP = Plcos(θ + 900) → AP< công trọng lực công cản AF = F.l công lực kéo công phát động Hoạt động Xây dựng đại lƣợng công suất Định hƣớng giáo viên Hoạt động học sinh  ĐH suy luận ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang Web, GV gọi HS trả lời) Web) - Bài toán: Một máy bơm 3m3 lên cao 6m phút Máy bơm thứ bơm lượng nước Công hai máy Nhưng máy 126 hết 10 phút So sánh công mà hai máy sinh công nhanh thời gian thực sinh Máy sinh công nhanh công máy phút máy - Giả sử máy hai bơm thời gian 10 hai 10 phút phút 4m3 So sánh công mà hai máy sinh Máy sinh công nhanh Máy hai sinh công nhiều hơn - Để so sánh máy sinh công nhanh cần phải tính nào? - Gv thông báo: Đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm gọi công suất - Công suất có ký hiệu P - Hãy định nghĩa công suất Tính công sinh đơn vị thời gian Công suất máy đại lượng đặc trưng - GV thông báo: Công suất lực đo tốc độ sinh công lực - Đơn vị công suất? cho khả nhanh hay chậm máy đo công sinh đơn vị thời gian - GV thông báo: hệ SI công suất có 1J đơn vị Watt (W) 1W  1s P A J Đơn vị công suất t s 1kW = 1000W, 1W.h =?J 1kW.h =?J - GV thông báo: đơn vị Watt công suất có đơn vị mã lực 1CV = 736W (Pháp) 1HP = 736W (Anh) - Trên động viết P =100W điều có ý nghĩa gì? - GV thông báo: Công suất dùng cho 1W.h =3600J 1kW.h = 3600kJ 127 trường hợp nguồn lượng dạng sinh công học Công suất tiêu thụ thiết bị tiêu thụ lượng đại lượng đo lượng tiêu thụ thiết bị đơn vị thời gian Công suất động 100W trong thời gian 1s máy sinh công 100J Bài 26: Thế A Mục tiêu học Trong học – Học sinh xây dựng biểu thức tính công trọng lực, lực đàn hồi vật độ cao so với mặt đất vật bị biến dạng so với vị trí ban đầu từ hình thành biểu thức – Xây dựng mối quan hệ công trọng lực độ giảm (định lý biến thiên năng) – Phân biệt dạng lượng động – Học sinh phát biểu định lý dạng tổng quát Sau học – Phát biểu định nghĩa, viết hiểu ý nghĩa Vật lí biểu thức trọng trường đàn hồi – Hiểu khái niệm gắn với tác dụng lực – Học sinh vận dụng kiến thức trọng trường, đàn hồi định lý giải toán – Chọn mốc phù hợp giải toán 128 B Phƣơng pháp – Định hướng suy luận tương tự việc xây dựng đại lượng đàn hồi – Định hướng suy luận cho hoạt động xây dựng kiến thức: Ý nghĩa Vật lí năng, biểu thức tính trọng trường, định lý biến thiên định nghĩa lực – Định hướng tìm tòi cho hoạt động tính công lực đàn hồi, thực vận dụng ứng dụng kiến thức học C Phƣơng tiện Phiếu học tập Bài toán Khi vật có khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao zM tới điểm N có độ cao zN Bỏ qua ma sát lực cản a Tìm mối liên hệ công trọng lực độ cao vật b Nếu vật rơi tới mặt đất kết thu nào? Nhận xét kết thu Bài toán 2.Vật có khối lượng m chuyển động mặt phẳng nghiêng từ vị trí A (đỉnh mặt nghiêng) đến vị trí B (Bỏ qua ma sát) a Tính công trọng lực vật di chuyển từ A đến B b Dựa vào kết thu toán toán rút nhận xét công trọng lực c Liên hệ công trọng lực trọng trường Bài toán Xét lò xo nằm ngang có độ cứng k, đầu cố định đầu lại treo vật có khối lượng m, bỏ qua ma sát Ta kéo dãn lò xo đến vị trí x1 thả tự do, lò xo dịch chuyển đến x2 Biết x1> x2> (x = vị trí cân bằng) x2 x1 129 a Có thể áp dụng công thức tính công A = Fscosα để tính công lực đàn hồi hay không? Vì sao? b Bằng cách tính công lực đàn hồi tìm biểu thức công lực đàn hồi? D Hoạt động dạy học Tổ chức lớp học – Lớp chia thành nhiều nhóm nhóm từ – học sinh – Học sinh hợp tác theo nhóm trình học tập tiết học, điều khiển giáo viên Kiểm tra cũ – Định nghĩa viết biểu thức động năng? Giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức – Phát biểu định lý động viết biểu thức – Công thức tính công lực tác dụng Tình đặt vấn đề Nước bị ngăn lại đập độ cao (hoặc nhà máy thủy điện), cánh cung giương sẵn, lò xo bị kéo dãn bị nén so với vị trí cân chúng có khả sinh công không thả cho chuyển động? Vậy chúng tiềm ẩn khả sinh công, tức thả cho chúng chuyển động chúng sinh công Dạng lượng gọi Vậy có biểu thức vật năng? Hoạt động Định nghĩa trọng trƣờng Định hƣớng giáo viên Hoạt động học sinh  ĐH suy luận - Trọng lực vật gì? - Mọi vật đặt xung quanh Trái Đất Là lực hấp dẫn Trái đất vật 130 chịu tác dụng trọng lực Ta nói xung quanh Trái Đất tồn trọng trường - Trọng trường gì? - Biểu cho thấy tồn Môi trường có tác động trọng lực trọng trường? Biểu trọng trường xuất - Công thức trọng lực giải thích ý nghĩa đại lượng - g gọi gia tốc trọng trọng lực tác dụng lên vật khối lượng đặt vị trí không gian có trọng trường trường Trong khoảng không gian P  mg rộng vector gia tốc trọng trường điểm song song, chiều m khối lượng (kg) độ lớn Vậy khoảng không gian trọng trường g gia tốc rơi tự (m/s2) Hoạt động Xây dựng đại lƣợng Định hƣớng giáo viên Hoạt động học sinh  ĐH suy luận ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang Web) ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang 131 Web, GV gọi HS lên phân tích ví dụ trên) - Phân tích kết hai ví dụ Hòn đá độ cao rơi xuống chạm vào cọc làm cho cọc lún sâu vào đất Khi - Tại ta nói hai trường khỉ buông đá làm lon coca bị hợp đá có mang lượng? biến dạng - Dạng lượng mà vật có Vì lượng đặc trưng cho khả vật độ cao so với mặt đất ta gọi sinh công (trong hai trường hợp trọng trường hay hấp dẫn đá sinh công) - Thế trọng trường gì? - Nêu ví dụ chứng tỏ vật trọng trường - GV kết luận: Thế trọng trường vật dạng lượng tương Thế trọng trường dạng lượng mà vật có vật chịu tác dụng trọng trường Nước bi ngăn đập cao, chuyển động búa máy công trường tác Trái Đất vật - Ý nghĩa Vật lí trọng trường gì? - Biểu thức gì? Đặc trưng cho khả tiềm ẩn sinh công vật chuyển động trọng trường Học sinh suy nghĩ  ĐH tìm tòi ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang Web) - Giáo viên phát phiếu học tập yêu ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang Web, Học sinh thực phiếu học tập.) 132 cầu học sinh thực toán - GV gợi ý: Tương tự động A  F s.cos  Vật chịu tác dụng trọng lực: thực yêu cầu toán AP  P.s.cos( P, v )  P.MN - Nếu HS chưa hành động  mg.( zM  z N )  mg h giáo viên đặt câu hỏi định hướng để giúp học sinh: + Biểu thức công học? Nếu vật rơi đến mặt đất zN = biểu thức thu là: + Biểu diễn mối quan hệ trọng AP  P.s.cos( P, v )  P.MN lực tác dụng độ cao vật? + Nếu vật rơi đến mặt đất độ cao mặt đất bao nhiêu? + Nhận xét mối quan hệ trọng trường độ cao vật? - Khi vật độ cao vật trọng trường trọng trường có giá trị công trọng lực  mg.( zM  0)  mg.zM Khi vật mặt đất công trọng lực không, trọng trường không vật độ cao công trọng lực khác không giá trị trọng trường khác không Biểu thức trọng trường mg.z - Biểu thức trọng trường viết nào? Kết luận hiểu biết em trọng trường Ký hiệu là: Wt - Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật có biểu thức Wt = mgz, đơn vị (J) - Đặc trưng cho khả tiềm ẩn sinh công vật chuyển động trọng trường 133  ĐH tìm tòi: - Từ biểu thức cho biết có đặc điểm gì? Thế trọng trường vật phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường, tỷ lệ với khối lượng vật - Chứng tỏ giá trị trọng trường phụ thuộc vào việc chọn gốc Dựa vào kết luận giá trị trọng trường Thế trọng trường vật phụ thuộc vào vị trí nên gốc khác vị trí vật khác nên giá trị thay đổi Thế trọng trường vật không, lớn hay nhỏ không phụ thuộc vào việc chọn gốc - GV kết luận: Thế trọng trường vật phụ thuộc vào việc gốc thông thường để thuận tiện việc giải toán người ta thường chọn gốc mặt đất Hoạt động Định lý Định hƣớng giáo viên Hoạt động học sinh  ĐH tìm tòi ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang Web) Web, học sinh thực định hướng.) Bài toán - Giáo viên phát phiếu học tập yêu AP  mg.( zM  z N )  WM  WN cầu học sinh thực toán Bài toán 134 AP  Px s.cos( Px , v )  Px s  mg.s.sin   mg ( z A  z B ) WtA  WtB Công trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối - Từ kết thu ta rút kết luận gì? Công trọng lực độ giảm Biểu thức: AP  W1  W2 - GV kết luận: Trong trường hợp vật chuyển động có hình dạng ta thu biểu thức AP  W1  W2 , biểu thức gọi định lý  ĐH tìm tòi - Dựa vào biểu thức cho biết mối quan hệ độ giảm công trọng lực Khi vật giảm độ cao giảm trọng lực sinh công dương Khi vật tăng độ cao tăng trọng lực sinh công âm - Rút nhận xét lực tác Độ biến thiên động tổng dụng lên vật định lý biến thiên công ngoại lực (tất lực tác động định lý dụng lên vật) Độ giảm trọng trường công trọng lực  ĐH tìm tòi - Thế phụ thuộc vào việc chọn Vì ta chọn gốc O: 135 gốc Vậy độ giảm có Wt ( M ) Wt ( N )  mg.zM  mg.z N  mg.MN phụ thuộc vào việc chọn gốc không? - Vì sao? (Gợi ý: xem toán 1) Gốc N: Wt ( M ) Wt ( N )  mg.zM   mg.MN Việc chọn gốc vị trí O hay vị trí N không ảnh hưởng đến hiệu Hoạt động Xây dựng đại lƣợng đàn hồi Định hƣớng giáo viên Hoạt động học sinh - Tại ta nói ta giương Vì đặt mũi tên vào cánh cung cánh cung kéo dãn lò xo nén lò giương mũi tên bay đi, đầu xo chúng tìm ẩn khả sinh công? lò xo có gắn vật vật di chuyển,… - Hãy kể thêm số vật có khả sinh công biến dạng Cầu nhảy bể bơi bị uốn cong, sào mền uốn vận động viên nhảy sào… GV kết luận: Khi vật bị biến dạng vật có khả sinh công - Biểu thức tính công lực đàn hồi Học sinh suy nghĩ có dạng nào?  ĐH tìm tòi ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang ( Nhiệm vụ học: Vấn đề trang Web) Web) - Giáo viên phát phiếu học tập yêu 136 cầu học sinh thực toán - Nếu học sinh không thực giáo viên áp dụng định hướng cho HS: + Biểu thức tính lực đàn hồi Fđh  k x hay Fđh = – kx + Nhận xét giá trị lực đàn hồi + Có thể áp dụng công thức tính công A Giá trị lực đàn hồi thay đổi = Fscosα để tính đàn hồi Không thể giá trị lực đàn hồi thay không? Vì sao? đổi mà A = Fscosα dùng trường + Vì giá trị lực đàn hồi đổi nên hợp F có giá trị không đổi ta cần tính giá trị lực đàn hồi trung bình Vậy lực đàn hồi trung bình có giá trị bao nhiêu? Dựa vào đâu ta có kết quả? Fđh  + Giá trị công lực đàn hồi vật dịch chuyển từ vị trí đến vị trí F ( x1 )  F ( x2 ) Đồ thị lực đàn hồi đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ Ađh  Fđh x.cos( Fđh , x)    ĐH suy luận - Giả sử vật chuyển động từ vị trí x1 vị trí cân kết thu nào? - Hãy rút kết luận cho biểu thức thu sở tương tự kiến thức 2 kx1  kx2 2 Ađh  Fđh x.cos( Fđh , x)   (kx1  kx2 ) ( x1  x2 ) (kx1  0) ( x1  0) 2 kx1 Khi lò xo biến dạng có khả sinh công nên có mang lượng giá trị lượng công 137 trọng trường lực đàn hồi - Gv kết luận: Dạng lượng mà vật có vật bị biến dạng đàn hồi gọi đàn hồi - Hãy kết luận hiểu biết em đàn hồi Thế đàn hồi dạng lượng vật bị biến dạng đàn hồi Biểu thức: Wt  kx 2 - Chứng tỏ đàn hồi có phụ thuộc vào việc chọn gốc năng? - GV lưu ý: Thông thường chọn gốc Vì chọn vị trí khác làm gốc giá trị độ biến dạng lò xo khác nên giá trị đàn hồi khác vị trí lò xo chưa biến dạng Hoạt động Định nghĩa lực Định hƣớng giáo viên Hoạt động học sinh  ĐH suy luận - Nhắc lại biểu thức liên hệ công trọng lực lực đàn hồi với độ giảm năng? AP  Wt1  Wt2 Ađh  Wt1  Wt2 - Cho biết điểm đặc biệt công trọng lực công lực đàn hồi - Những lực có đặc tính mà công lực tác dụng không phụ thuộc hình dạng đường mà phụ thuộc điểm đầu Công sinh không phụ thuộc hình dạng đường mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối 138 điểm cuối gọi lực - Lực gồm: Trọng lực (lực hấp dẫn), lực đàn hồi, lực tĩnh điện, - Phát biểu định lý trường hợp tổng quát - Thế lực không thế? Công lực độ giảm Biểu thức: Alt  Wt1  Wt2 Lực có đặc tính mà công lực tác dụng phụ thuộc hình dạng đường - Kể tên số loại lực không Lực ma sát, lực cản, lực phát động,… - Công sinh lực Trong trường hợp A = có điểm trường hợp vật đường cong kép đầu trùng với điểm cuối kín bao nhiêu?  ĐH tìm tòi - Dựa vào định nghĩa trọng Là dạng lượng mà vật có trường đàn hồi nêu vật đặt trọng trường vật gì? biến dạng đàn hồi - GV kết luận: Thế năng lượng mà hệ vật (hay vật) có có tương tác vật hệ (hay phần vật) thông qua lực 139 - Phân biệt động năng? - GV kết luận: Động phụ Động phụ thuộc vào khối lượng thuộc khối lượng vận tốc mà không vận tốc Thế phụ thuộc vào vị trí tương liên quan đến tính chất lực tác dụng đối vật hệ [...]... những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :Vận < /b> dụng < /b> mô < /b> hình < /b> B learning vào dạy chương Các định luật b o toàn Vật lí 10 THPT 2 Mục đích nghiên cứu Vận < /b> dụng < /b> mô < /b> hình < /b> B- learning với sự hỗ trợ phần mềm Moodle để giúp học < /b> sinh kỹ năng tự học < /b> và nâng cao chất lượng ôn tập củng cố kiến thức cho học < /b> sinh chương Các định luật b o toàn Vật lí 10 THPT 3 Đối tƣợng nghiên cứu - Quá trình dạy học < /b> Vật. .. b o toàn – Vật lí 10 THPT Các b i học < /b> tôi tiến hành thiết kế trên trang Web gồm: Động lượng Định luật b o toàn động lượng; Công và Công suất; Động năng; Thế năng; Cơ năng 9 Cấu trúc luận < /b> văn < /b> Ngoài phần mở đầu và kết luận,< /b> nội dung luận < /b> văn < /b> bao gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lí luận < /b> của việc vận < /b> dụng < /b> mô < /b> hình < /b> dạy học < /b> Blended- learning vào dạy học < /b> Chương 2: Thiết kế các tiến trình dạy học < /b> chương Các định. .. học < /b> chương Các định luật b o toàn – Vật lí 10 theo mô < /b> hình < /b> Blended- learning Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING VÀO DẠY HỌC 1.1 Hình < /b> thức tổ chức dạy học < /b> 1.1.1 Khái niệm Hình < /b> thức tổ chức dạy học < /b> là một khái niệm trong khoa học < /b> giáo < /b> dục < /b> Theo Đặng Vũ Hoạt (2006) hình < /b> thức tổ chức dạy học < /b> là Hình < /b> thức hoạt động dạy học < /b> được tổ chức theo... trình dạy học < /b> Vật lí ở trường THPT - Quá trình dạy học < /b> Blended learning cho chương Các định luật b o toàn – Vật lí 10 với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle 4 Phạm vi nghiên cứu Chương Các định luật b o toàn Vật lí 10 cơ b n THPT cho đối tượng học < /b> sinh đang học < /b> chương trình Vật lí 10 tại trường THPT Thành Nhân, Quận Tân Phú, Thành Phố Hố Chí Minh Do thời gian có hạn nên tôi thiết kế trang Web chủ yếu dùng... hướng áp dụng < /b> vào thực tiễn, cũng như mở rộng kết quả nghiên cứu 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học < /b> Sử dụng < /b> phương pháp thống kê toán học < /b> để phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 7 Giả thuyết khoa học < /b> Nếu vận < /b> dụng < /b> hình < /b> thức tổ chức dạy học < /b> theo mô < /b> hình < /b> B- learning để dạy chương Các định luật b o toàn Vật lí 10 phù hợp với điều kiện dạy và học < /b> hiện nay sẽ giúp học < /b> sinh rèn kỹ năng tự học < /b> và... các hình < /b> thức tổ chức dạy học < /b> hiện nay dựa trên hai tiêu chí [8]: (1) Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá trình dạy học < /b> có hai hình < /b> thức là hình < /b> thức dạy học < /b> trên lớp và hình < /b> thức dạy học < /b> ngoài lớp (2) Căn cứ vào sự chỉ đạo của GV đối với toàn lớp hay đối với nhóm HS trong lớp mà có các hình < /b> thức: Hình < /b> thức dạy học < /b> toàn lớp, hình < /b> thức dạy học < /b> theo nhóm, hình < /b> thức tổ chức dạy học < /b> theo cá nhân Như vậy, các. .. kết luận,< /b> …), đối tượng của quá trình dạy học,< /b> khả năng tổ chức, môi trường tự nhiên và điều kiện trang thiết b dạy học < /b> Trong lí luận < /b> dạy học,< /b> quá trình dạy học < /b> được xem xét như là một hệ thống toàn vẹn của những thành tố: (1) Mục đích dạy học,< /b> nội dung dạy học,< /b> (2) Phương pháp, phương tiện dạy học,< /b> (3) Hình < /b> thức tổ chức dạy học,< /b> (4) Giáo < /b> viên và học < /b> sinh [8, tr.135] Như vậy, hình < /b> thức tổ chức dạy học.< /b> .. theo môn học;< /b> Hình < /b> thức câu lạc b khoa học;< /b> Các hình < /b> thức nghiên cứu và phổ biến khoa học;< /b> Các hoạt động xã hội; Hội nghị học < /b> tập Tác giả Thái Duy Tuyên cũng đưa ra hệ thống các hình < /b> thức tổ chức dạy học < /b> trong nhà trường, gồm có: Hình < /b> thức học < /b> tập trên lớp; Hình < /b> thức học < /b> tập ở nhà; Hình < /b> thức thảo luận;< /b> Hình < /b> thức hoạt động ngoại khóa; Hình < /b> thức tham quan học < /b> tập; Hình < /b> thức b i dưỡng học < /b> sinh giỏi và học.< /b> .. cứu cơ sở lí luận < /b> về dạy học < /b> theo Blended learning - Nghiên cứu cơ sở lí luận < /b> về thiết kế lớp học < /b> trực tuyến với phần mềm Moodle - Phân tích nội dung kiến thức trong chương Các định luật b o toàn – Vật lí 10 và b sung những kiến thức cần thiết khác 3 - Lựa chọn nội dung và thiết kế b i học < /b> theo hình < /b> thức Blended – learning nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học < /b> thông qua ôn tập củng cố cho học < /b> sinh -... Về giáo < /b> viên Mặc dù đã có sự hỗ trợ nhiều hơn từ các nguồn lực, như các chương trình học < /b> dành cho GV của hãng Intel, tập đoàn Microsoft, phối hợp với các Sở Giáo < /b> dục,< /b> các giải thưởng, các dự án của B giáo < /b> dục,< /b> nhằm khuyến khích việc GV ứng dụng < /b> công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhưng khả năng áp dụng < /b> các thành tựu công nghệ vào 14 giảng dạy của đa số các giáo < /b> viên ở các b c học < /b> (nhất là b c trung học ... dạy học Vật lí trường THPT - Quá trình dạy học Blended learning cho chương Các định luật b o toàn – Vật lí 10 với hỗ trợ phần mềm Moodle Phạm vi nghiên cứu Chương Các định luật b o toàn Vật. .. chưa có mô hình mang tính dạy học thực áp dụng nhà trường phổ thông Vì lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài :Vận dụng mô hình B learning vào dạy chương Các định luật b o toàn Vật lí 10 THPT Mục... nội dung chương Các định luật b o toàn - Vật lí 10 41 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương Các định luật b o toàn - Vật lí 10 số trường THPT 43 2.3.1 Thực trạng dạy giáo viên

Ngày đăng: 04/12/2015, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Nguyên Cương (2012), Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của một nền giáo dục hiện đại, Tạp chí giáo dục số (283), tr. 27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của một nền giáo dục hiện đại
Tác giả: Tô Nguyên Cương
Năm: 2012
3. Giáo trình giáo dục học (1971) (tủ sách Đại học Sư phạm Hà Nội II) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
4. Đặng Vũ Hoạt (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
5. Phạm Xuân Lam, Khóa luận Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle
6. Nguyễn Danh Nam (2007), Các mức độ ứng dụng E-Learning ở các trường đại học Sư phạm, Tạp chí Giáo dục số (175) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mức độ ứng dụng E-Learning ở các trường đại học Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Năm: 2007
7. Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi mới giáo dục bằng CNTT &amp; TT, Hội thảo CNTT &amp; TT trong giáo dục, Hà Nội ngày 28/02 – 01/03/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục bằng CNTT & TT
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 2003
8. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009), Xây dựng lớp học Vật lí trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương “Động lực học chất điểm”– Vật lí 10 Nâng cao, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng lớp học Vật lí trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương “Động lực học chất điểm”– Vật lí 10 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Năm: 2009
10. Trần Triệu Phú (2008), Nghiên cứu Moodle và ứng dụng Moodle để xây dựng “Lớp học Vật lí phổ thông”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Moodle và ứng dụng Moodle để xây dựng "“Lớp học Vật lí phổ thông”
Tác giả: Trần Triệu Phú
Năm: 2008
11. Phạm Xuân Quế (2004), E – Learning và khó khăn trong việc xây dựng trang Web có nội dung thực nghiệm – Các giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục số (90 – Chuyên đề) Sách, tạp chí
Tiêu đề: E – Learning và khó khăn trong việc xây dựng trang Web có nội dung thực nghiệm – Các giải pháp khắc phục
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Năm: 2004
12. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn và kinh nghiệm về tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
13. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
14. Trần Thị Hương Xuân (2012), Xây dựng Website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần “Quang hình học” Vật lí 11 Ban cơ bản, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần “Quang hình học” Vật lí 11 Ban cơ bản
Tác giả: Trần Thị Hương Xuân
Năm: 2012
15. Bonk, C. J. &amp; Graham, C. R. (Eds.). (in press). Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11. San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of blended learning
23. Website chính thức của LCMS nguồn mở Moodle, http://moodle.org/course,http://moodle.org/mod/forum/discuss.php?d=35845,Hồ Thị Kim Liên Đại học sư phạm Nha trang Link
2. Đoàn Hoàng Duy, Nguyễn Đức Hiều, Nguyễn Gia Như, Mô hình dạy học điện tử - một cách tiếp cận, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Khác
16. John Watson, Blending Learning: The Convergence of Online and Face-to-Face Education, Evergreen Consulting Associates, Pg6 Khác
19. Terry Anderson, Fathi Elloumi, Theory and Practice of Online Learning cde.athabascau.ca/online-book, Athbasca University Khác
20. William H.Rice IV, Moodle E-Learning Course Development, Birmnghay Mumbai, Packt Publishing.Trang Web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w