Bồi dưỡng năng lực giải bài tập Vật lí cho học sinh trong dạy học chương các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT

113 1.1K 9
Bồi dưỡng năng lực giải bài tập Vật lí cho học sinh trong dạy học chương các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO XUÂN DŨNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO XUÂN DŨNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC Nghệ An, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ gia đình, người thân, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Thước nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lý, môn Phương pháp giảng dạy-Khoa Vật lý-Trường Đại học Vinh, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin cảm ơn nhiệt tình Ban Giám hiệu thầy, cô giáo môn Vật lý trường THPT Diễn Châu tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân động viên chia tơi q trình học tập làm luận văn Vì thời gian, lực thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy bạn đọc Tác giả DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐLBT BTVL Các định luật bảo tồn Bài tập vật lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ HS Giải vấn đề Học sinh NLGBT Năng lực giải tập THPT Trung học phổ thông TN 10 TNSP Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Việt Nam: “Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần xây dựng hệ người Việt Nam đại, có lĩnh, tự chủ, trung thực, động, có hồi bão, có ý chí vươn lên, biết hợp tác, cạnh tranh lành mạnh, biết lập thân, lập nghiệp, biết làm giàu cho đất nước chế thị trường…” Ngày nay, trước thách thức yêu cầu thời đại – thời đại phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực thơng tin tri thức, với xu tồn cầu hóa, lơi hội nhập quốc gia Các nước giới, mức độ khác có thay đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo; chuyển từ coi trọng kiến thức kĩ sang coi trọng phát triển lực Phát triển lực HS giáo dục nói chung dạy học vật lí nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng phương pháp dạy học Cách dạy cách học định kết giáo dục Bài tập vật lí có vai trị, chức to lớn trình dạy học; phương tiện hữu hiệu hoạt động dạy học, thực tích cực nhiệm vụ dạy học vật lí trường phổ thơng (Giáo dưỡng, phát triển trí tuệ, giáo dục kỷ thuật tổng hợp – hướng nghiệp) Tuy vậy, nhiều HS trường phổ thơng học thuộc lí thuyết vật lí trước tập lại khó khăn giải Các em đâu, cách để có lời giải, kết đáp số tập, … Chương “Các định luật bảo tồn” chương trình vật lí 10 THPT có kiến thức quan trọng, đặc biệt phương pháp bảo tồn, tư tưởng bảo tồn vật lí khoa học Ý nghĩa tri thức định luật bảo tồn vơ to lớn nhận thức tự nhiên, khoa học – kỷ thuật cơng nghệ Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Bồi dưỡng lực giải tập Vật lí cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo tồn, vật lí 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực giải tập vật lý học sinh trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học vật lí lớp 10 trường THPT; tập vật lí lực giải BTVL học sinh - Phạm vi nghiên cứu Năng lực giải tập học sinh dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp cách thức bồi dưỡng lực giải tập học sinh cách thường xuyên trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 nâng cao chất lượng hiệu học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận, xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Điều tra thực trạng bồi dưỡng lực giải tập vật lí trường THPT 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực giải giải tập cho học sinh học trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” 5.4 Phân tích chương trình, nội dung SGK Vật lí chương “Các định luật bảo tồn, vật lí 10 THPT” 5.5 Thiết kế số tiến trình giải tập vật lí chương “Các định luật bảo toàn theo định hướng bồi dưỡng lực giải tập 5.6 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc tài liệu tham khảo để xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra thực trạng vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu trường THPT 6.3 Phương pháp thực nghiệm TNSP trường THPT để kiểm chứng giả thuyết khoa học, đánh giá tính khả thi kết nghiên cứu đề tài 6.4 Phương pháp thống kê tốn học Xử lí kết điều tra, kết TNSP cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Xây dựng sở lí luận bồi dưỡng lực giải tập vật lí đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực giải tập vật lí học sinh - Về thực tiễn: Thiết kế tiến trình dạy học tập chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT theo định hướng bồi dưỡng lực giải tập học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận lực giải tập vật lí học sinh THPT Chương 2: Bồi dưỡng lực giải tập dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phục lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 Bài tập vật lí 1.1.1 Khái niệm tập vật lí (BTVL) Trong thực tế dạy học, người ta thường gọi vấn đề không lớn, giải nhờ suy lí logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí, vấn đề gọi BTVL Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập HS Sự tư định hướng cách tích cực ln ln việc giải tập [13], [15] 1.1.2 Vai trò tập vật lý BTVL phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc BTVL rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết, điều học sinh học lớp với thực tiễn sống, vấn đề cần giải BTVL phương tiện để giáo viên bổ sung mà lý thuyết khơng thể trình bày hết BTVL dịp để học sinh hệ thống lại kiến thức học qua nhiều bài, chương, phần khác nhau, giải tập mang tính tổng hợp khái quát cao BTVL phương tiện để đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh Qua đó, giáo viên thu nhận đánh giá thơng tin phản hồi từ có hướng điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học BTVL phương tiện rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học, phát triển tư vật lý, tư lôgic, tư sáng tạo lực làm việc độc lập cho học sinh, tinh thần tự lập, tính cẩn thận, kiên trì [13], [15] 1.1.3 Phân loại tập BTVL đa dạng, phong phú Người ta phân loại BTVL nhiều cách khác theo nhiều đặc điểm: theo nội dung, theo ý nghĩa mục đích, theo chiều sâu việc nghiên cứu vấn đề, theo phương thức giải, theo phương thức cho giả thiết, theo mức độ khó nhận thức 1.1.3.1 Phân loại theo nội dung - Các tập xếp theo đề tài tài liệu vật lí Người ta phân biệt tập học, vật lí phân tử, điện học, v.v… Sự phân chia có tính chất qui ước Bởi kiến thức sử dụng giả thiết tập thường không lấy từ chương, phần mà tích hợp nhiều kiến thức phần khác giáo trình vật lí - Người ta phân biệt tập nội dung trừu tượng, tập nội dung cụ thể Ví dụ tập có nội dung trừu tượng: Phải dùng lực để kéo vật có khối lượng m mặt phẳng nghiêng có chiều dài l chiều cao h, bỏ qua lực ma sát Áp lực vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng lực nào? Nếu tập nói rõ mặt phẳng nghiêng dùng mặt phẳng nào, vật kéo lên gì, kéo lên nào, tập cụ thể Nét bật tập trừu tượng chất vật lí nêu bật lên, tách không lẫn lộn với chi tiết không chất Ưu điểm tập cụ thể tính trực quan cao, gắn với thực tế - Các tập mà nội dung chứa đựng thông tin kĩ thuật, sản xuất công nông nghiệp, giao thơng, gọi tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp P4 Hoạt động 1: (10 phút) Kiểm tra cũ chuẩn bị HS Hoạt động giáo viên Đặt câu hỏi: Hoạt động học sinh - Câu 1: Hệ cô lập gì? Phát biểu định luật - Nhớ lại kiến thức trả lời câu bảo toàn động lượng? hỏi - Câu2: Phát biểu định lí động năng? - Câu 3: Phát biểu định luật bảo toàn năng? Hoạt động 2: (30 phút) Hướng dẫn HS giải dạng tập Hoạt động giáo viên Đọc Bài tập cho HS - Nhà du hành Hoạt động học sinh Nội dung + HS ghi nhận, tiếp Bài 1: thu Một nhà du hành vũ trụ + HS làm việc theo không gian tàu nhóm đưa câu trả cố, dây nối người với tàu bị không? lời câu hỏi tuột Để quay tàu vũ trụ, GV - Lúc nhà du hành nhà du hành phải làm gì? Biết + Một nhóm trình bày, người nhà du hành có đeo làm với bình ơxi nhóm khác theo bình ơxi để chuyển động? dõi, nhận xét, bổ xung Giải: - Nhà du hành ném Nhà du hành phải ném bình - Chuyển động nhà bình ơxi hướng ôxi ngược hướng với hướng trở du hành trường để chuyển động theo quay tàu tàu hợp gọi chuyển hướng ngược lại Nếu khơng có vật động ? ( Định luật bảo tồn người tình bi thảm, - Nhà du hành áp động lượng) người khơng thể trởvề tàu dụng định luật vật lí - Ném bình ơxi (thiết Chuyển động nhà du P5 nào? bị hỗ trợ nhà du hành hành trường hợp gọi - Nếu người nhà du trì sống chuyển động phản lực hành khơng có vật ngồi khơng gian) để Theo định luật bảo tồn động có cách khác để quay trở tàu lượng, nhà du hành vũ trụ quay tàu mình (Nguyên tắc chuyển động hướng tàu vũ khơng? biến hại thành lợi) trụ với vận tốc: V= - Nhận xét kết luận m v M Trong đó, M m khối lượng vật khối lượng bình ôxi, v độ lớn vận tốc bình ôxi Bài 2: Với khúc gỗ biết Đọc Bài tập cho HS - Cho viên đạn xuyên - Chúng ta cho viên đạn bắn vào khúc gỗ khối lượng, hai sợi dây mảnh có vào khúc gỗ, thông chiều dài qua chuyển động thước dây Hãy xác định vận tốc khúc gỗ để xác định viên đạn biết khối Sự va chạm thuộc vận tốc viên đạn lượng loại va chạm nào? (Nguyên tắc quan hệ Giải: Ta cho viên đạn bắn vào khúc phản hồi) gỗ (giả sử khúc gỗ đủ dài để - Vận tốc khúc gỗ - Chia toán thành viên đạn nằm khúc gỗ) hai giai đoạn: Đo độ Gọi M, m khối lượng cao tối đa h khối khúc gỗ viên đạn), v đạn (nằm khúc gỗ để xác định vận tốc độ lớn vận tốc viên đạn gỗ) liên hệ với vận tốc khúc gỗ sau va trước xuyên vào khúc gỗ, V đạn trước xuyên chạm; Thông qua va độ lớn vận tốc khúc gỗ + P6 qua khúc gỗ tuân theo chạm mềm viên viên đạn nằm sau va định luật bảo toàn nào? đạn khúc gỗ để xác chạm Theo định luật bảo toàn định vận tốc viên động lượng: đạn (Nguyên tắc phân nhỏ) mv = (M + m)V ⇒ v = M+m V m Ta xác định vận tốc V hệ - Chỉ dùng thước dây, thông qua việc đo độ cao h làm để xác định thước dây mà khối gỗ bị đẩy lên vận tốc khúc gỗ cao so với lúc đầu Theo định đạn (nằm khúc luật bảo toàn năng: gỗ) sau viện đạn (M + m)V = (M + m)gh xuyên vào khúc gỗ? Từ hai biểu thức ta xác định vận tốc v đạn theo công thức: v= M+m 2gh m + Một nhóm trình bày trước lớp, nhóm Nếu trường hợp ta - Nếu ta khơng có thước khác lắng nghe, nhận không dùng thước dây mà dây mà có thước đo góc biết chiều hai xét bổ xung cho dùng thước đo góc phù hợp biết chiều dài l hai sợi dây hai sợi dây treo treo khúc gỗ ta xác khúc gỗ có xác định định độ cao h thơng qua việc đo độ cao tối đa h mà góc lệch α khúc gỗ lên dây treo so P7 khơng? với phương thẳng đứng Khi đó: h = l(1 − cosα ) Hoạt động ( phút): Cũng cố nhiệm vụ nhà - Những lưu ý giải tập vận dụng ĐLBT - Ôn làm tập nhà: Bài Một lị xo có độ cứng k = 100 N m vật nặng m = 100g nối với hình vẽ Lúc vật O lị xo chưa biến dạng Kéo dãn lò xo cho vật đến A với OA = 10cm truyền cho với vận tốc v0 = m s Bỏ qua ma sát khối lượng lò xo Tính vận tốc sau vật qua O k m O A Bài 4: Lấy thước gạt sỏi khỏi mặt bàn nằm ngang Xác định vận tốc sỏi chạm mặt đất? P8 Phụ lục 3: (Minh chứng thực nghiệm sư phạm) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Chọn câu phát biểu sai A Động lượng đại lượng vectơ B Động lượng ln tính tích khối lượng vận tốc vật C Động lượng hướng với vận tốc vận tốc ln ln dương D Động lượng ln hướng với vận tốc khối lượng luôn dương Câu 2: Chọn câu trả lời Trong hệ SI, đơn vị động lượng là: A g.m/s B kg.m/s C kg.m/s2 D kg.km/h Câu 3: Chọn phát biểu Định luật bảo toàn động lượng trường hợp: A Hệ có ma sát B Hệ khơng có ma sát C Hệ kín có ma sát D Hệ cô lập Câu 4: Chọn câu trả lời Phương trình định luật bảo tồn động lượng cho trường hợp hệ hai vật: → → → ' 1 → ' 2 → → → → A m1 v1 + m v = m v + m v C m1 v + m2 v1 = m1 v 2' + m2 v1' → → → → ' ' B ( m1 + m2 )  v1 + v  = m1 v1 + m v   D m1v1 + m v = m1 v1' + m v 2' Câu 5: Chọn câu trả lời sai Công lực là: A Đại lượng vơ hướng B Có giá trị đại số C Được tính biểu thức: F.S.cos α D Luôn dương Câu 6: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s v2 = 1m/s Độ lớn động lượng hệ hai vật trường hợp v1 v hướng là: P9 A kg.m/s B 2kg.m/s C kg.m/s D kg.m/s Câu 7: Một gàu nước khối lượng 10kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây Công suất trung bình lực kéo (lấy g=10m/s2): A 50W B 0,5W C 5W D 500W Câu 8: Chọn câu trả lời Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1=200g, m2=300g có vận tốc v1=3m/s, v2=2m/s Biết → → v1 ↑↓ v A 1,2kg.m/s Độ lớn động lượng hệ là: B C 120 kg.m/s D 60 kg.m/s Câu 9: Chọn câu trả lời Biểu thức p = p12 + p 22 biểu thức tính độ lớn tổng động lượng hệ trường hợp: A Hai vectơ vận tốc hướng B Hai vectơ vận tốc phương ngược chiều C Hai vectơ vận tốc hợp với D Hai vectơ vận tốc vng góc với nhau.một góc 60o Câu 10: Một vật chuyển động thẳng mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2km/h nhờ lực kéo F F = 20N Công lực A 360J hợp với hướng chuyển động góc 600, độ lớn F thời gian 5phút là: B 21600J C 6000J D 100J ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 10 C B D A D A C B D C P 10 ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT I.Trắc nghiệm: ( 5.0 điểm) Câu 1: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lò xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn ∆ l ( ∆ l < 0) đàn hồi tính cơng thức: A + k (∆l ) B k∆l C - k∆l D - k (∆l ) 2 Câu 2: Phát biểu sau sai ? A.Động lượng đại lượng vô hướng B.Đơn vị động lượng hệ SI kg.m/ s C.Véc tơ động lượng có phương chiều với vận tốc D.Động lượng vật đại lượng đo tích trọng lượng vận tốc vật Câu 3: Đơn vị sau đơn vị công suất? A HP (mã lực) B W C J.s D N.m/s Câu 4: Phát biểu sau sai: A Động vật không phụ thuộc vào hệ quy chiếu B Động đại lượng vô hướng C Động số dương D Động dạng lượng Câu 5: Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì: A Gia tốc vật tăng gấp đôi B Động lượng vật tăng gấp đôi C Thế vật tăng gấp đôi D Động vật tăng gấp đơi Câu 6: Một vật nằm n có: A Vận tốc B Động lượng C Động D Thế Câu 7: Động lượng vật liên hệ chặt chẽ với: A Quãng đường C Động B Thế D Công suất Câu 8: Một vật có khối lượng 1000g rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ? Cho g= 9,8m/ s2 P 11 A 5,0 kg m/s B.4,9kg m/s C 10kg m/s D.0,5kg m/s Câu 9: Một tên lửa khối lượng tổng cộng 500kg chuyển động với vận tốc v= 720 km/h khai hoả động Một lượng nhiên liệu, khối lượng 50kg, cháy tức thời phía sau với vận tốc 2520 km/h Vận tốc tên lửa sau nhiên liệu cháy là: A 144,4m/s B 300m/s C 468km/h D 270m/s Câu 10: Một lị xo có độ cứng k = 0,8N/cm Khi lò xo bị nén lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu lị xo có đàn hồi là: A 4000J B 0,8J C 8000J D 0,4J II Tự luận: ( 5.0 điểm) Bài 1:(2.0 điểm): Khi tác dụng lực kéo 12N có phương nằm ngang lên vật vật chuyển động thẳng theo phương ngang với tốc độ 10 m/s Hỏi 10s công công suất lực kéo ? Bài 2:(3.0 điểm): Một vật có khối lượng 1kg trượt khơng ma sát, không vận tốc đầu mặt phẳng nghiêng AB= 10m xuống mặt phẳng ngang BC, cho AB hợp với phương ngang góc α = 300 hình vẽ Lấy g = 10m/ s2 Tính a./ Cơ vật (A) b./ Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng (B) c./ Khi đến chân mặt phẳng nghiêng B, ma sát nên vật chuyển động chậm dần sau 2s dừng lại (C ) Tính lực cản trung bình mặt phẳng tác dụng lên vật quãng đường BC A h H α B -Hết - C P 12 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT I Trắc nghiệm: điểm ( Mỗi câu 0.5 điểm) 10 A D C II Tự luận: điểm A B D C B B D Bài Đáp án Điểm Tính s= v t = 10 10= 100m/s 0.5 Công lực kéo A= F.s cos α 0.25 Tính A= 12 100= 1200 (J) 0.5 Công suất là: P= A t 0.25 Tính P = 120W 0.5 Chọn gốc mặt phẳng nằm ngang 0.25 (đi qua B) h = AB sin α = 5(m ) a WA= mgh 025 WA = 50 ( J) 0.25 WB = b c 0.25 mv B2 v B2 = 2 0.25 WA = WB 0.25 VB =10 ( m/ s) 0.5 Wđ (C) – Wđ (B) = A = - FmsS 0.25 Mặt khác a = vc − v B t = -5 ( m/ s) 0.25 v C2 − v B2 S= = 10 ( m) 2a 0.25 Tính F = (N) 0.25 Phụ lục 4: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH P 13 Khi giải tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 Họ tên học sinh:………………………………………………………… Lớp:…………………………….Trường:…………………………………… Các em trả lời câu hỏi bảng sau cách đánh dấu X cột bên cạnh ý kiến mà em cho Mục tiêu giải BTVL em Việc giải hệ thống tập gì? chương “Các định luật bảo tồn” vật lý 10 mà chúng tơi soạn thảo, em có gặp khó khăn A Củng cố, ơn tập, đào sâu khơng? A Rất nhiều mở rộng kiến thức B Chống thầy cô B Không cha mẹ C Được điểm cao C.Thỉnh thoảng D Ý kiến khác D Ý kiến khác Theo em, ngày nên Em thấy hiệu hệ dành thời gian để thống tập chương “Các giải BTVL? định luật bảo toàn” giải A Khoảng đủ BTVL nào? A Khơng có hiệu B Khoảng đủ B Rất hiệu C nhiều tốt C Rất hiệu D Ý kiến khác D Ý kiến khác Nếu thích học chương “Các định luật bảo tồn” vật lý 10, theo em, em tự đề BTVL (tương tự hệ thống tập chuẩn bị GV) tự giải không? P 14 Cảm ơn em, chúc em học tốt thành công! ******************************** P 15 Phụ lục 5: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Để giúp cho việc nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học chương “Các định luật bảo tồn” vật lý 10 có hiệu quả, xin đồng chí vui lịng trao đổi với chúng tơi số vấn đề sau: I Khi giảng dạy kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” sách giáo khoa vật lý 10 có: 1.Thuận lợi: ……………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P 16 II Kỹ học sinh cần đạt sau học xong phần kiến thức ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Những sai lầm phổ biến học sinh giải tập chương “Các định luật bảo toàn” sách giáo khoa vật lý 10 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Kinh nghiệm đồng chí sau dạy giải tập chương “Các định luật bảo toàn” sách giáo khoa vật lý 10 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! ****************************** P 17 Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... học tập 27 CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 2.1 Phân tích chương trình, nội dung SGK chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lý 10. .. chương trình, nội dung SGK Vật lí chương ? ?Các định luật bảo tồn, vật lí 10 THPT? ?? 5.5 Thiết kế số tiến trình giải tập vật lí chương ? ?Các định luật bảo toàn theo định hướng bồi dưỡng lực giải tập. .. dạy học vật lí lớp 10 trường THPT; tập vật lí lực giải BTVL học sinh - Phạm vi nghiên cứu Năng lực giải tập học sinh dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu có

Ngày đăng: 24/01/2016, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan