1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

146 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀ NH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) MÃ SỐ: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phƣợng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng 11 năm 2017, hướng dẫn tận tình, trực tiếp giáo TS Lê Thị Phượng, tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận giúp đỡ, góp ý Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, cán công chức khoa Sư Phạm Trường Đại học Giáo Dục ĐHQGHN Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Phạm Văn Nghị cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi tiến hành điều tra, thực nghiệm q trình nghiên cứu Gia đình người bạn động viên khích lệ, giúp tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Loan i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ DHTNN Dạy học theo nhóm nhỏ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác SGK Sách giáo khoa STH Sinh thái học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ theo hướng phát triển lực hợp tác 1.1.1 Các nghiên cứu giới dạy học theo nhóm nhỏ theo hướng phát triển lực hợp tác 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam dạy học theo nhóm nhỏ theo hướng phát triển lực hợp tác 1.2 Cơ sở lí luận đề tài …………………………………………….11 1.2.1 Phương pháp DHTNN 11 1.2.2 Năng lực hợp tác 17 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Khái quát khảo sát thực trạng 21 1.3.2 Kết khảo sát thực trạng 22 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG : VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DHTNN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 THPT 32 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức phần STH Sinh học THPT 32 2.1.1 Đặc điểm nội dung kiến thức chương trình Sinh học THPT .32 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần STH Sinh học 12 THPT…………32 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS dạy học phần STH Sinh học 12 THPT phương pháp DHTNN … ….37 iii 2.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS phương pháp DHTNN 37 2.2.2 Vận dụng quy trình để thiết kế hoạt động nhằm phát triển NLHT dạy học phần STH Sinh học 12 THPT phương pháp DHTNN 40 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS dạy học phần STH Sinh học 12 THPT phương pháp DHTNN… 44 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS dạy học phần STH Sinh học 12 THPT phương pháp DHTNN 44 2.3.2 Vận dụng quy trình DHTNN để phát triển NLHT dạy học phần STH Sinh học 12 THPT 47 2.3.3 Đề xuất số nội dung sử dụng phương pháp DHTNN nhằm phát triển NLHT cho HS phần STH Sinh học 12 THPT………….… 59 Tiểu kết chương 62 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 63 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm 64 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 64 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 64 3.3.3 Tiêu chí đánh giá…… ………………………….…………… 64 3.4 Kết thực nghiệm 76 3.4.1 Kết định lượng ……………… ………………… 76 3.4.2 Kết định tính …………………………… ……… 84 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học GV phần STH Sinh học 12 THPT 22 Bảng 1.2 Thực trạng hiểu biết GV yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS 23 Bảng 1.3 Thực trạng nhận thức GV vai trò dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS 25 Bảng 1.4 Thực trạng NLHT HS lớp 12 trường THPT Phạm Văn Nghị, huyện Ý Yên, Nam Định 27 Bảng 2.1 Mục tiêu phần STH chương trình Sinh học 12 THPT 32 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung phần STH Sinh học 12 THPT 33 Bảng 2.3 Cấu trúc chung của các phần STH, Sinh học 12 35 Bảng 2.4 Trình tự thành phần kiến thức phần STH Sinh học 12 36 Bảng 2.5 Một số nội dung phần Sinh thái học sử dụng phương pháp DHTNN nhằm phát triển NLHT cho HS… 60 Bảng 3.1 Các kỹ NLHT hoạt động theo nhóm nhỏ 65 Bảng 3.2 Bảng hỏi kiểm tra NLHT HS hoạt động theo nhóm nhỏ 67 Bảng 3.3 Bảng kiểm quan sát biểu kỹ hợp tác HS hoạt động theo nhóm nhỏ 70 Bảng 3.4 Bảng kiểm quan sát thái độ kỹ nhóm hoạt động theo nhóm nhỏ 75 Bảng 3.5 Mức độ phát triển NLHT HS 77 Bảng 3.6 Kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 80 Bảng 3.7 Bảng giá trị đặc trưng mẫu 80 Bảng 3.8 Bảng tần suất điểm kiểm tra 82 Bảng 3.9 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 83 Bảng 3.10 Kiểm định giả thuyết thống kê điểm kiểm tra TN 84 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Điểm trung bình kiểm tra TN 81 Hình 3.2 Tần suất kiểm tra TN 82 Hình 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm tổng hợp kiểm tra TN 83 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học giai đoạn Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Để thực mục tiêu này, chủ trương Bộ giáo dục đào tạo giai đoạn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Từ đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học đến đổi kiểm tra đánh giá Trong đó, đổi phương pháp dạy học trọng tâm có ý nghĩa chiến lược 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học đặc điểm kiến thức phần Sinh thái học Sinh học 12 Từ thực tiễn dạy học trường Trung học phổ thông (THPT) số liệu điều tra cho thấy, Giáo viên (GV) đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS, việc đổi phương pháp dạy học thể tất khâu trình dạy học Tuy vậy, việc dạy học mơn Sinh học nói chung, phần Sinh thái học (STH) nói riêng mức HS học thuộc lí thuyết túy áp dụng máy móc cơng thức, định luật để giải tập SGK mà chưa hiểu sâu chất bên kiến thức Cũng lý mà HS chưa vận dụng kiến thức STH vào giải vấn đề chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp bảo vệ mơi trường Trong đó, Sinh học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu giới sống, tượng, trình quy luật giới sống Do đó, tri thức Sinh học sở khoa học, kim nam cho hoạt động người Chương trình Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 12 THPT, đặc biệt phần STH có nhiều kiến thức gắn liền với sống thường ngày HS, làm kích thích tò mò tìm hiểu kiến thức để áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh kiến thức khái niệm đơn có nhiều quy luật, chế q trình khó Do vậy, để vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm làm tăng suất vật nuôi, trồng sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững đòi hỏi HS phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn trình học tập Phần STH thuộc chương trình Sinh học 12 THPT nội dung thích hợp để thiết kế hoạt động dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác (NLHT) cho HS 1.3 Xuất phát từ vai trò việc phát triển NLHT dạy học NLHT xem lực quan trọng người xã hội thực thể, tồn cộng đồng, xã hội Phát triển NLHT cho HS từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học theo nhóm nhỏ (DHTNN) phương pháp phát huy NLHT hiệu DHTNN phát huy tính chủ động sáng tạo cho HS mà rèn luyện cho em nhiều kỹ sống cần thiết cho tương lai Phương pháp DHTNN sử dụng nhằm giúp cho tất HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Nhưng làm để phát triển NLHT cho HS thơng qua DHTNN vấn đề mà nhiều nhà giáo dục học, nhiều GV trăn trở nghiên cứu * Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu hệ sinh thái trái đất Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Trên Trái Đất có kiểu Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nào? - Hệ sinh thái cạn: Rừng nhiệt đới, sa - VD hệ sinh thái tự mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, rừng nhiên? Con người làm để rộng ơn đới, rừng thơng phương bắc, đồng bảo vệ, khai thác hợp lí hệ rêu đới lạnh sinh thái tự nhiên? - Hệ sinh thái nước: - VD hệ sinh thái nhân tạo? + Nước mặn: Rừng ngập mặn, rạn san hô Nêu thành phần hệ sinh + Nước ngọt: Nước chảy, nước tĩnh thái biện pháp nâng cao Hệ sinh thái nhân tạo hiệu sử dụng hệ sinh thái, - Hệ sinh thái nhân tạo: đồng ruộng, hồ HS: Quan sát hình 42.2; hình nước, rừng trồng 42.3 nghiên cứu thơng tin - Hệ sinh thái nhân tạo bổ sung SGK trang 188, 189 để trả lời nguồn vật chất - lượng biện GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn pháp cải tạo thiện kiến thức Củng cố Bƣớc Thiết kế hoạt động nhằm phát triển NLHT cho HS dạy học phƣơng pháp DHTNN Bước 1.1 Xác định mục tiêu học Bước 1.2 Xác định nội dung thiết kế hoạt động theo nhóm nhỏ Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo Bước 1.3 Xác định kỹ thuật dạy học dự kiến thành lập nhóm - Xác định kỹ thuật dạy học: Phương pháp DHTNN theo hướng phát triển NLHT với kỹ thuật khăn trải bàn kết hợp phiếu học tập - Dự kiến thành lập nhóm: Nhóm gồm - HS/nhóm Nhóm gồm HS có lực tự nguyện 126 Bước 1.4 Thiết kế nhiệm vụ học tập DHTNN Nhiệm vụ: Các nhóm hồn thành phiếu học tập Thời gian: 10 phú.t Nội dung phiếu học tập Nêu ví dụ hệ sinh thái trái đất Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Tiêu chí phân biệt Hệ sinh thái nhân tạo Hệ sinh thái tự nhiên Thành phần lồi Tính ổn định Tốc độ sinh trưởng Năng suất sinh học Bƣớc 2: Tổ chức DHTNN phát triển NLHT cho HS Bƣớc - GV giới thiệu khái quát chủ đề “Phân biệt kiểu hệ sinh thái trái đất ” - Xác định nhiệm vụ nhóm: + Phân biệt Hệ sinh thái tự nhiên với Hệ sinh thái nhân tạo + Thống kết nhiệm vụ + Viết báo cáo + Báo cáo trước lớp - Thành lập nhóm: Chia lớp thành nhóm, nhóm 4-6 HS Bƣớc Lập kế hoạch xây dựng quy tắc làm việc nhóm, thực nhiệm vụ giao HS trải nghiệm hợp tác nhóm theo quy trình quan sát, theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh GV, gồm bước nhỏ sau: Bƣớc 2.1: Tổ chức nhóm hợp tác - Ổn định tổ GV hướng dẫn HS: chức nhóm - Di chuyển vào nhóm 4-6 người ngồi gần 127 - Phân cơng nhóm trưởng, thư kí, lại thành viên - Nhận - GV chiếu nhiệm vụ “Phân biệt Hệ sinh thái tự nhiên với Hệ nhiệm vụ, sinh thái nhân tạo” lên bảng lựa chọn - Thời gian làm việc: 10 phút hình thức - GV hướng dẫn HS cách thức tiến hành hợp tác: làm việc theo hợp tác - Lập hoạch phiếu học tập riêng phiếu học tập chung kế GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hợp tác: hợp - Liệt kê công việc cần làm: tác + Phân biệt Hệ sinh thái tự nhiên với Hệ sinh thái nhân tạo + Thống kết nhiệm vụ + Viết báo cáo + Báo cáo trước lớp - Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm, thư kí nhóm ghi vào phiếu phân cơng nhiệm vụ Bƣớc 2.2: Hoạt động nhóm nhỏ - Cá nhân - Tìm hiểu, xác định nhiệm vụ cần giải quyết: “Phân biệt Hệ hình thành ý sinh thái tự nhiên với Hệ sinh thái nhân tạo” tưởng - Giải vấn đề: HS Phân biệt Hệ sinh thái tự nhiên với Hệ làm việc sinh thái nhân tạo - Viết câu trả lời ý tưởng phiếu học tập riêng - Thảo luận - Nhóm trưởng định 1-2 thành viên nêu ý kiến cách giải nhiệm vụ - Các thành viên nêu ý kiến ghi - Các thành viên lại lắng nghe đưa ý kiến nhận xét mình, bổ sung ý kiến, yêu cầu làm rõ khác biệt hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo - Thư kí ghi chép, tổng hợp ý kiến bạn phiếu học tập chung nháp 128 - Thống - Cả nhóm trao đổi, thống đáp án cho nhiệm vụ nhóm ý kiến - Thư kí viết báo cáo nhóm vào phiếu học tập chung Bƣớc 2.3 Từng nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ trước lớp Bước 2.3.1 Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết nhóm Đại diện đưa kết lên máy chiếu thuyết trình Bước 2.3.2 Nhận xét – thảo luận: - Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết nhóm để nhận xét, bổ sung, phát vấn để làm rõ vấn đề Yêu cầu làm rõ khác biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo - Nhóm báo cáo có nhiệm vụ giải thích thắc mắc bạn, đưa lí lẽ, giải thích cho sản phẩm nhóm Bƣớc 2.4 Đưa kết luận Đánh giá kết Bước 2.4.1 Cả lớp GV thống đáp án Bước 2.4.2 Đánh giá - HS tự đánh giá đánh giá bạn nhóm cách ghi thơng tin đánh giá vào phiếu đánh giá, phiếu hỏi - Dựa vào phần tổng kết kiến thức chuẩn GV, dựa vào tiêu chí đánh giá NLHT, nhóm tự đánh giá đánh giá nhóm khác cách ghi thơng tin đánh giá vào phiếu đánh giá - Công bố thông tin đánh giá (về kiến thức học, thái độ, kĩ hợp tác) nhóm nhóm khác - GV nhận xét đánh giá HS thông qua kết quan sát - GV HS tự rút kinh nghiệm để tiết học sau thu kết tốt Dặn dò - Trả lời câu hỏi, tập SGK - Tìm hiểu trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái 129 PHỤ LỤC Ảnh thực nghiệm DHTNN trƣờng THPT Phạm Văn Nghị, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 130 PHỤ LỤC Bài kiểm tra đáp án Bài kiểm tra số Câu Nhóm cá thể quần thể? A Cá chép cá vàng bể cá cảnh B Đàn cá rô đồng ao C Cây vườn D Cây cỏ ven bờ hồ Câu Ví dụ sau quần thể? A Các cá thể rắn hổ mang sống đảo cách xa B Tập hợp cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao C Những cá thể Ốc bươu vàng sống ruộng lúa D Tập hợp cá thể rắn hổ mang, cú mèo lợn rừng sống rừng mưa nhiệt đới Câu Những đặc điểm có quần thể sinh vật? Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật Quần thể tập hợp cá thể loài Các cá thể quần thể có khả giao phối với Quần thể gồm nhiều cá thể loài phân bố nơi xa Các cá thể quần thể có kiểu gen hồn tồn giống Quần thể có khu vực phân bố rộng, giới hạn chướng ngại thiên nhiên song, núi, eo biển… Tổ hợp câu là: A 1, 2, B 2, 3, C 3, 4, D 4, 5, Câu Điều sau khơng vai trò quan hệ hỗ trợ? A Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định B Khai thác tối ưu nguồn sống môi trường C Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể 131 D Làm tăng khả sống sót sinh sản quần thể Câu Thực vật sống thành nhóm có lợi so với sống riêng lẻ gặp điều kiện bất lợi môi trường? A Làm giảm nhiệt độ khơng khí cho B Giữ độ ẩm đất C Giảm bớt sức thổi gió, làm không bị đổ D A, B, C Câu Vai trò quan hệ hỗ trợ quần thể hiểu đầy đủ A đảm bảo cho quần thể tồn cách ổn định khai thác tối ưu nguồn sống môi trường B đảm bảo cho quần thể tồn cách ổn định, làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể, thích ứng với biến đổi môi trường C đảm bảo cho quần thể tồn cách ổn định khai thác tối ưu nguồn sống môi trường, làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể D đảm bảo cho quần thể tồn cách ổn định khai thác tối ưu nguồn sống mơi trường, làm tăng khả sống sót cá thể Câu Sự khác thông nhựa liền rễ với không liền rễ nào? A Các liền rễ sinh trưởng chậm có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ B Các liền rễ sinh trưởng nhanh khả chịu hạn bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ C Các liền rễ sinh trưởng nhanh có khả chịu hạn tốt hơn, bị chặt nảy chồi muộn không liền rễ 132 D Các liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ Câu Ý không động vật sống thành bầy đàn tự nhiên? A Có lợi việc tìm kiếm thức ăn B Phát kẻ thù nhanh C Tự vệ tốt D Thường xuyên diễn cạnh tranh Câu Vai trò quan hệ cạnh tranh quần thể A tạo cho số lượng tăng hợp lí phân bố cá thể quần thể theo nhóm khu phân bố, đảm bảo tồn phát triển quần thể B tạo cho số lượng giảm hợp lí phân bố cá thể quần thể theo nhóm khu phân bố, đảm bảo tồn phát triển quần thể C tạo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể D tạo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ tối đa, đảm bảo tồn phát triển quần thể Câu 10 Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể xảy A vào mùa sinh sản quần thể B quần thể có nhiều cá thể bị đánh bắt mức C cá thể tranh giành nguồn sống, đực tranh giành D cá thể phân bố đồng không gian quần thể Bài kiểm tra số Câu Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? 133 A Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ bụi  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây gỗ nhỏ bụi  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Cây gỗ nhỏ bụi  Trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ bụi  Trảng cỏ Câu Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó A.diễn nguyên sinh B.diễn thứ sinh C.diễn phân huỷ D.biến đổi Câu Một khu rừng rậm bị chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây là: A.diễn nguyên sinh B.diễn thứ sinh C.diễn phân huỷ D.biến đổi Câu Diễn sinh thái A trình biến đổi quần xã tương ứng với thay đổi môi trường B trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường C trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi mơi trường D q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu Sự hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom gọi là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D diễn nhân tạo 134 Câu Điều sau nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? A Do hoạt động khai thác tài nguyên người B Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã C Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu D Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã Câu Điều sau không với diễn thứ sinh? A Một quần xã phục hồi thay quần xã bị huỷ diệt B Trong điều kiện khơng thuận lợi qua q trình biến đổi lâu dài, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định C Trong điều kiện thuận lợi, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả phục hồi thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái Câu Điều sau không với diễn nguyên sinh? A Khởi đầu từ môi trường trống trơn B Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn ngày phát triển đa dạng C Khơng thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Hình thành quần xã tương đối ổn định Câu Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái là: A cạnh tranh lồi thuộc nhóm ưu B cạnh tranh loài chủ chốt C cạnh tranh nhóm lồi ưu D cạnh tranh lồi đặc trưng Câu 10 Khi nói vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu sau không ? A Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh 135 B Con người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên C Con người phải biết khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học D Con người cần phải bảo vệ môi trường sống Bài kiểm tra số Câu 1: Hệ sinh thái bao gồm A sinh vật luôn tác động lẫn B quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã (môi trường vô sinh quần xã) C lồi quần tụ với khơng gian xác định D tác động nhân tố vơ sinh lên lồi Câu 2: Tại hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định? A Vì sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh B Vì sinh vật quần xã tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh C Vì sinh vật quần xã ln tác động lẫn D Vì sinh vật quần xã cạnh tranh với đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh Câu 3: Hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống nào? A Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã B Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh chúng 136 C Biểu trao đổi chất lượng quần xã với sinh cảnh chúng D Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần thể quần thể với sinh cảnh chúng Câu 4: Một hệ thực nghiệm có đầy đủ nhân tố môi trường vô sinh, người ta cấy vào tảo lục vi sinh vật phân huỷ Hệ gọi A quần thể sinh vật B quần xã sinh vật C hệ sinh thái D tổ hợp sinh vật khác loài Câu 5: Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm yếu tố nào? A Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu D Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữu Câu 6: Về nguồn gốc hệ sinh thái phân thành kiểu A Các hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo B Các hệ sinh thái rừng biển C Các hệ sinh thái lục địa đại dương D Các hệ sinh thái cạn nước Câu 7: Khu sinh học phổi xanh hành tinh? A Khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu B Khu sinh học rừng xanh nhiệt đới C Khu sinh học rừng kim phương bắc D Khu sinh học đồng rêu Câu 8: Hệ sinh thái hệ sinh thái tự nhiên ? A Đồng ruộng B.Rừng trồng C Rừng mưa nhiệt đới D Hồ nuôi cá 137 Câu 9: Các hệ sinh thái cạn có tính đa dạng sinh học nghèo nàn nhất? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng D Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng Câu 10: Các hệ sinh thái cạn có vai trò quan trọng cân sinh thái Trái Đất? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng D Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng 138 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC... : VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DHTNN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 THPT 32 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức phần STH Sinh học. .. pháp dạy học theo nhóm nhỏ theo hƣớng phát triển lực hợp tác 1.1.1 Các nghiên cứu giới dạy học theo nhóm nhỏ theo hướng phát triển lực hợp tác Ở nhiều nước giới, nghiên cứu vận dụng phương pháp

Ngày đăng: 10/10/2019, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w