CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.

75 505 0
CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CƠNG TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KINH TẾ NGÀNH TÀI CHÍNH TÍN DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD : Th.S ĐẶNG THỊ PHƯƠNG DIỄM SVTH : NGUYỄN THƯƠNG GIANG MSSV : 04.1.0737.K LỚP : 04K2N KHĨA : CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI CẢM ƠN Sau q trình thực tập Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hồ Chí Minh, em tiếp thu kinh nghiệm thực tế cơng việc liên quan đến ngành học Em xin chân thành cảm ơn: - Các thầy, trường Đại học Cơng nghệ Tơn Đức Thắng, đặc biệt Đặng Thị Phương Diễm tận tình hướng dẫn giảng dạy em thời gian làm luận văn - Ban lãnh đạo, cán anh, chị phòng Tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hồ Chí Minh tạo điều kiện, cung cấp thơng tin, tư liệu để khảo sát phân tích hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thương Giang Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  TP Hồ Chí Minh, Ngày ………tháng ………năm 2004 Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  TP Hồ Chí Minh, Ngày ………tháng ………năm 2004 Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  TP Hồ Chí Minh, Ngày ………tháng ………năm 2004 Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh tế nước ta phát triển lên cấp độ mới, kinh tế hội nhập Điều đặt cho chủ thể kinh doanh kinh tế phải đối mặt với thách thức Đó làm để tồn tại, đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế Trong bối cảnh vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng lên mắt xích trọng yếu hoạt động kinh tế Thơng qua việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng tác động lớn tới q trình hoạt động doanh nghiệp Cụ thể vốn ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn tài sản doanh nghiệp, có trường hợp vốn tín dụng ngân hàng chiếm tới 80% tài sản doanh nghiệp Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế – xã hội, có đóng góp quan trọng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, thể qua tỷ lệ phần trăm cấu GDP, số cơng ăn việc làm khu vực mang lại đóng góp vào q trình phân phối lại thu nhập, giảm bớt phát triển khơng đồng thị nơng thơn Để đạt kết này, đóng góp Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hồ Chí Minh việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ khơng phần quan trọng Tuy nhiên, q trình giao dịch ngân hàng với doanh nghiệp vừa nhỏ tồn nhiều vướng mắc Các doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực có khả khai thác thu hút vốn dân, nguồn vốn nhiều tiềm chưa khai thác nhiều, tính hiệu quả; quy mơ sản xuất chủ yếu vừa nhỏ đòi hỏi vốn khơng nhiều; lực quản lý, trình độ chun mơn chưa cao; v.v… Để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò ngân hàng việc cấp tín dụng cho khu vực kinh tế này, có sở đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vủa ngân hàng Đó nội dung cần nhắm tới đề tài “Cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hồ Chí Minh” Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh tế nước ta phát triển lên cấp độ mới, kinh tế hội nhập Điều đặt cho chủ thể kinh doanh kinh tế phải đối mặt với thách thức Đó làm để tồn tại, đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế Trong bối cảnh vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng lên mắt xích trọng yếu hoạt động kinh tế Thơng qua việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng tác động lớn tới q trình hoạt động doanh nghiệp Cụ thể vốn ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn tài sản doanh nghiệp, có trường hợp vốn tín dụng ngân hàng chiếm tới 80% tài sản doanh nghiệp Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế – xã hội, có đóng góp quan trọng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, thể qua tỷ lệ phần trăm cấu GDP, số cơng ăn việc làm khu vực mang lại đóng góp vào q trình phân phối lại thu nhập, giảm bớt phát triển khơng đồng thị nơng thơn Để đạt kết này, đóng góp Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hồ Chí Minh việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ khơng phần quan trọng Tuy nhiên, q trình giao dịch ngân hàng với doanh nghiệp vừa nhỏ tồn nhiều vướng mắc Các doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực có khả khai thác thu hút vốn dân, nguồn vốn nhiều tiềm chưa khai thác nhiều, tính hiệu quả; quy mơ sản xuất chủ yếu vừa nhỏ đòi hỏi vốn khơng nhiều; lực quản lý, trình độ chun mơn chưa cao; v.v… Để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò ngân hàng việc cấp tín dụng cho khu vực kinh tế này, có sở đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vủa ngân hàng Đó nội dung cần nhắm tới đề tài “Cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hồ Chí Minh” Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm chất tín dụng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng có lịch sử hình thành phát triển 6-7 nghìn năm Tín dụng đời phát triển gắn với đời phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ Nó tồn qua nhiều phương thức sản xuất khác Ở phương thức sản xuất nào, tín dụng biểu bên ngồi vay mượn, sử dụng vốn lẫn chủ thể dựa ngun tắc hồn trả vốn lẫn lãi sau thời gian định Tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tài sản cho bên sử dụng thời gian định bên có nghĩa vụ hồn trả vơ điều kiện tài sản ban đầu lãi từ sử dụng tài sản Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng mà trong hai chủ thể ngân hàng Ngân hàng với tư cách chủ nợ (khi cấp tín dụng) với tư cách người thụ trái (khi nhận tiền gởi) Tín dụng ngân hàng khơng túy chuyển dịch vốn kinh tế mà tạo vốn cho kinh tế chức trung gian ngân hàng Quan hệ tín dụng diễn tả khái qt qua sơ đồ sau: Giá trị tín dụng Người cho vay (Creditor) Người vay (Debtor) Giá trị tín dụng lãi Trong quan hệ giao dịch thể nội dung sau: - Người cho vay chuyển giao cho người vay lượng giá trị định mà nguồn vốn tự có, tiền vốn, hàng hóa, tài sản vay mượn chủ thể khác xã hội,… - Người vay người nhượng quyền sử dụng vốn sử dụng vốn vay vào mục đích mình, phải hồn trả vốn vay đến thời hạn thỏa thuận - Giá trị hồn trả thơng thường lớn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác, người vay ngồi phần vốn phải trả phải trả thêm phần lãi việc sử dụng vốn vay cho người cho vay 1.1.2 Bản chất Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay ngun tắc hồn trả Do vậy: Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - Quan hệ tín dụng phải dựa ngun tắc hồn trả vốn tín dụng dù tồn dạng tiền vật người cho vay chuyển giao quyền sử dụng cho người vay khơng phải quyền sở hữu phải hồn trả - Quan hệ tín dụng phải gắn liền với thời hạn Nếu thời hạn dài rủi ro cho người cho vay - Giá trị vốn tín dụng khơng bảo tồn mà phải nâng cao nhờ vào lợi tức tín dụng Thực chất phần thưởng dành cho người cho vay Vì người cho vay hy sinh nhu cầu sử dụng số vốn để nhường quyền sử dụng vốn cho người vay - Là phạm trù kinh tế, phạm trù lịch sử biểu quan hệ người với người kinh tế : Người vay – Người cho vay 1.2 Chức năng, vai trò phân loại tín dụng: 1.2.1 Chức năng: 1.2.1.1 Chức tập trung phân phối lại vốn theo ngun tắc có hồn trả: Đây chức tín dụng, nhờ chức mà nguồn vốn tiền tệ xã hội điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển Tập trung vốn tiền tệ: Nhờ hoạt động hệ thống tín dụng mà nguồn tiền tạm thời chưa sử dụng huy động tập trung lại Nguồn tiền tiền tiết kiệm dân cư, vốn nhàn rỗi doanh nghiệp tổ chức đồn thể… Phân phối lại vốn tiền tệ: Trên sở nguồn vốn huy động được, tín dụng thực việc phân lại đáp ứng nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hóa nhu cầu tiêu dùng tồn xã hội Trong phạm vi tồn kinh tế, tín dụng thực chức hai cách: phân phối trực tiếp từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn (thơng qua tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu cơng ty,… ) phân phối gián tiếp thơng qua tổ chức tài trung gian ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài chính,… Thực chức này, tín dụng thu hút đại phận tiền tệ nhàn rỗi kinh tế phân phối lại vốn hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay tiêu dùng Trang CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP túng, bị động trước thay đổi thị trường khách hàng Để nâng cao hiệu kinh doanh thời gian tới DNVVN cần xây dựng tổ chức thực tốt ba chiến lược marketing: chiến lược hướng tới khách hàng, chiến lược cạnh tranh, chiến lược thích nghi thơng qua tiến khoa học kỹ thuật Trong chiến lược hướng tới khách hàng sở chiến lược Bởi DN khơng nắm bắt cách khách quan nhu cầu đích thực khách hàng khơng có khả phối hợp nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu khách hàng DN khơng lý để tồn Ngồi ra, để thành cơng DN phải hình thành chiến lược mang đến lợi cao nhât so với đối phương Nhiệm vụ chiến lược đưa DN từ vị trí cạnh tranh đến vị trí cạnh tranh mạnh tương lai Trong năm gần đây, phát triển khoa học cơng nghệ diễn với tốc độ nhanh chưa thấy đòi hỏi DN phải thích nghi khơng tiến khoa học cơng nghệ mà khách hàng cạnh tranh  Thực biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất kinh doanh Trong sản xuất kinh doanh rủi ro ln xảy điều khó tránh, DNVVN cần phải chủ động phòng ngừa hạn chế tác động chúng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rủi ro sau: rủi ro đầu vào; rủi ro từ thị trường tiêu thụ; rủi ro thiên tai bão lụt, hỏa hoạn,… ; rủi ro chế, sách Nhà nước Để giảm thiểu rủi ro, DNVVN cần sử dụng biện pháp đồng bộ: - Thâm nhập vào thị trường bước - Đa dạng hóa sản phẩm, ngành kinh doanh để hỗ trợ lẫn - Liên doanh, liên kết cung cấp vật tư, thiết bị, sản xuất tiêu thụ với đơn vị liên quan, ngành khác ngành, với doanh nghiệp nhà nước, đầu tư nước ngồi để sử dụng mạnh nhau, hạn chế rủi ro - Tham gia hiệp hội chun ngành để trao đổi kinh nghiệm, hợp tác vấn đề giá bán, giá mua, đề xuất ý kiến chung nhằm tháo gỡ khó khăn lên quan hữu trách Nhà nước - Thực việc nua bảo hiểm - Hình thành dự trữ nguồn lực (tiền vốn, lao động, )  Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNVVN - Giảm giá thành sản phẩm - Tăng cường tự đầu tư cơng nghệ, đại hóa trang thiết bị - Chống hàng giả 3.3 Về phía VCB – HCM Trang 60 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - Cải tiến quy trình, điều kiện thủ tục tín dụng  Cải tiến quy trình tín dụng riêng cho đối tượng vay DNVVN Thực tế cho thấy cho vay DNVVN thẩm định mức mức độ rủi ro thấp lĩnh vực tín dụng Do vậy, ngân hàng nên mạnh dạn phân cơng trách nhiệm tới cán tín dụng (giao quyền phán cho họ), chẳng hạn quy định mức phán khoản vay cho cán tín dụng Mức quy định cụ thể tùy thuộc tính chất đối tượng vay, tùy theo trình độ cán bộ… qua đó, rút ngắn thời gian thực quy trình, nhanh chóng định cho vay khách hàng Mặt khác, nhờ bỏ bớt khâu mà hồ sơ tín dụng tinh gọn đơn giản Ngồi ra, q trình cho vay, ngân hàng nên giải nhanh gọn, linh hoạt động, tránh gây phiền hà, thời gian cho khách hàng  Vận dụng linh hoạt điều kiện cho vay DNVVN Đối với chủ DNVVN có quan hệ tín dụng lâu dài, hiệu sản xuất kinh doanh cao, ngân hàng cho vay mà khơng cần tài sản đảm bảo Việc cho vay hồn tồn dựa vào uy tín người vay thơng qua bảo lãnh bên thứ ba (như quỹ bảo lãnh tín dụng, cơng ty lớn,… ) Cho vay qua bảo lãnh áp dụng rộng rãi DNVVN hoạt động cầm chừng so với thành phần kinh tế khác họ gặp nhiều khó khăn tài sản đảm bảo Trong trường hợp này, ngân hàng nên đòi hỏi bên thứ ba nâng cao trách nhiệm bảo lãnh, tức chia sẻ phần tồn tổn thất rủi ro xảy ra, đồng thời giám định kỹ chất lượng tín dụng vay trước hồ sơ vay vốn gửi tới ngân hàng Ngân hàng nên chia thời kỳ cho vay thành hai hay nhiều giai đoạn để tiện cho việc theo dõi, giám sát Nếu giai đoạn đầu làm ăn khơng có hiệu khơng cho vay giai đoạn sau nhằm ngăn ngừa thất vốn ngân hàng  Cải tiến thủ tục tín dụng Hợp đồng chấp, cầm cố tài sản có dấu chữ ký quan cơng chứng có giá trị tranh chấp, việc định giá tài sản chấp cụ thể định cho vay thuộc ngân hàng Việc giảm bớt thủ tục giấy tờ khâu cần thiết chồng chéo tính ràng buộc pháp lý chưa cao Ngân hàng cần tập huấn nghiệp vụ pháp lý cho cán để nâng cao chất lượng cơng tác tra, kiểm sốt tín dụng hạn chế tâm lý “n tâm” thấy xác nhận quan cơng chứng mà bỏ qua chi tiết khác vay Trang 61 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Cải tiến hồ sơ vay vốn, rút bớt gộp số giấy tờ chồng chéo, trùng lắp làm để tạo điều kiện thuận lợi, cải tiến q trình lập hồ sơ theo dõi thực ngân hàng khách hàng đảm bảo tính pháp lý Ngân hàng nên xem xét khó khăn DNVVN hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hóa Với khách hàng có uy tín ngân hàng hiểu cặn kẽ mối quan hệ kinh doanh khách hàng q trình kiểm tra sử dụng tiền vay, chấp nhận số chứng từ viết tay với giá trị khơng lớn - Mở rộng cho vay trung dài hạn để đổi trang thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ Sự chuyển đổi số khâu q trình sản xuất từ lao động thủ cơng lên khí đại, tiến tới thay dây chuyền máy móc kỹ thuật cho sản xuất DNVVN đòi hỏi phải có nguồn vốn trung dài hạn lớn, đó, khả vốn tự có DNVVN có hạn Thời gian qua, việc đầu tư vốn ngân hàng thương mại nói chung VCB –HCM nói riêng vào DNVVN chưa thỏa đáng, thiếu tin tưởng khả phát triển kinh tế loại hình chế thị trường nên việc đầu tư thường nhỏ giọt phần lớn nghiêng vốn ngắn hạn Do vậy, người sản xuất DNVVN khơng có điều kiện để mạnh dạn nâng cấp máy móc, kỹ thuật sản xuất Một vài DNVVN chủ động tự huy động, liên doanh, liên kết khả hạn chế, dẫn tới tình trạng nhiều DNVVN hoạt động cầm chừng có nguy phá sản đầu tư vốn q khả huy động Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm mở rộng đầu tư tín dụng trung dài hạn mức, đối tượng, góp phần nâng cao lực sản xuất tạo tiền đề cho vay ngắn hạn có hiệu quả, trì phát triển ổn định ngân hàng - Triển khai áp dụng phương thức tài trợ tín dụng hoạt động cho th tài DNVVN nói riêng doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói chung Cho th tài đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho DNVVN đối tượng khác Một ưu điểm phương thức tài trợ đòi hỏi vốn đầu tư tham gia ban đầu doanh nghiệp nên phù hợp với doanh nghiệp Nếu mạnh dạn áp dụng phương thức hỗ trợ cho doanh nghiệp đổi thiết bị cơng nghệ đại đồng để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu nước giới; góp phần thực cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế đất nước - Mở rộng dịch vụ ngân hàng  Mở rộng dịch vụ tư vấn Trang 62 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hiện nay, trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh DNVVN yếu Nhiều doanh nghiệp vay vốn chưa có kinh nghiệm làm hồ sơ vay vốb, lập phương án, dự án đặc biệt báo cáo tài Mặt khác, q trình hình thành phát triển ngành kinh tế mang tính tự phát, chưa nhận hỗ trợ cách đồng từ phía chế, sách Nhà nước Vì vậy, tư vấn có vai trò quan trọng phát triển ngành nghề mà ngân hàng cần mở rộng dịch vụ Ngân hàng khơng tư vấn vấn đề tín dụng mà tư vấn cơng nghệ, kỹ thuật, mẫu mã, đối tác cung cấp ngun liệu xuất nhập khẩu,… nhằm đảm bảo cho DNVVN vừa có dự án, phương án khả thi để vay, vừa tổ chức để sản xuất kinh doanh tốt nhằm sử dụng vốn vay có hiệu quả, tránh rủi ro cho khách hàng ngân hàng  Mở rộng dịch vụ khác Trong kinh tế thị trường, ngân hàng thường có cạnh tranh với nhau, “ngân hàng có dịch vụ tốt (cơng nghệ dịch vụ đại, thuận tiện, phí dịch vụ hợp lý, ) ngân hàng chiếm ưu thế” Vì vậy, đổi cơng nghệ cung cấp dịch vụ tiếp thị, tốn, bảo lãnh, chuyển tiền,… có chất lượng thúc đẩy hoạt động VCB –HCM nói chung hoạt động tín dụng nói riêng phát triển Trong thời gian tới, ngân hàng nên đẩy mạnh hoạt động sau: ◊ Tăng cường cơng tác tiếp thị tìm khách hàng đơi với việc củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống, tăng thị phần ngành nghề có quan hệ tín dụng với nhiều tổ chức tín dụng ◊ Chấn chỉnh việc chấp hành nội quy, quy chế quy định khác nội ngân hàng, đặc biệt chấn chỉnh thái độ, tác phong giao tiếp với khách hàng nhằm xây dựng văn hóa giao dịch văn minh lịch ◊ Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ tin học hoạt động ngân hàng; nâng cao chất lượng dịch vụ tốn, bảo lãnh mở rộng dịch vụ ngân hàng nhà cho số khách hàng có khối lượng giao dịch lớn - Mở rộng hoạt động marketing ngân hàng tới DNVVN  Một là, ngân hàng tiếp cận diện rộng thời gian đầu: lựa chọn DNVVN sản xuất kinh doanh ngành nghề trọng tâm có quan hệ với ngân hàng; đưa cán tín dụng tiếp cận với doanh nghiệp để phổ biến điều kiện cần đủ để vay vốn, sách tín dụng ngân hàng ngành nghề này, dẫn giải đáp thắc mắc cho khách hàng Đồng thời qua đó, thu thập thêm thơng tin ngành nghề như: quy trình sản xuất nghề, đặc điểm lao động, cơng nghệ thị trường Trang 63 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP đầu – đầu vào… kiến nghị khách hàng ngân hàng quy trình, điều kiện thủ tục tín dụng, dịch vụ kèm theo để sở đó, ngân hàng nghiên cứu xây dựng quy trình tín dụng cụ thể phù hợp với đối tượng vay vốn  Hai là, thơng qua hoạt động cán tín dụng, tiếp cận cục tới vài đối tượng định Cách tiếp cận trì thường xun, liên tục lâu dài, phụ thuộc vào tính động trách nhiệm cán tín dụng Cán tín dụng chủ động tìm đến vài khách hàng làm ăn hiệu quả, có xu hướng mở rộng sản xuất ngành nghề phát triển mà ngân hàng cung cấp: cấp tín dụng, chi hộ, thu hộ bảo lãnh,… ; cán tín dụng nên tranh thủ tìm hiểu thơng tin DNVVN, ngành nghề lĩnh vực khác, đồng thời trao đổi học hỏi kinh nghiệm nhau, học hỏi thêm ngân hàng khác địa bàn cho vay ngành nghề  Ba là, tiếp cận lâu dài có trọng điển thơng qua việc mở thêm phòng giao dịch khu vực có DNVVN phát triển hoạt động lâu năm Các doanh nghiệp có tính chất “Chi nhánh đặc biệt” ngân hàng, đầu tư trọng điểm sở phát huy mạnh ngành nghề địa bàn - Tăng cường biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng  Phối hợp với cơng ty bảo hiểm , ngân hàng làm đại lý để người vay mua bảo hiểm như: bảo hiểm tài sản chấp, bảo hiểm đố với tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng,… Nếu làm tốt khâu tạo điều kiện cho ngân hàng thật n tâm đầu tư vốn vào DNVVN, vừa tăng trách nhiệm sử dụng tiền vay khách hàng, vừa tạo thêm nguồn để ngân hàng tiếp tục đầu tư  Mở rộng hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNVVN để mặt hỗ trợ cho doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư nâng cấp dây chuyền kỹ thuật thiếu tài sản chấp vay vốn ngân hàng; mặt khác, giúp doanh nghiệp ngân hàng hạn chế rủi ro bất thường xảy q trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh - Đổi tư cho vay (tư có tài sản chấp cần thay tư thẩm định) Đối với khách hàng có đủ điều kiện vay vốn, ngân hàng cho khách hàng vay ngắn hạn, trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống dự án đầu tư phát triển Thời hạn cho vay khơng vào mục đích vay mà vào chu kỳ sản xuất kinh doanh thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng nguồn vốn cho vay Trang 64 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ngân hàng Ngân hàng cần tham gia dự án đầu tư nhà đầu tư Có thể coi ngân hàng cổ đơng ưu tiên thu lãi phải rút khỏi Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành sau thu tồn vốn vay gốc lẫn lãi KẾT LUẬN Hiện nay, việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng vấn đề gây khó khăn việc huy động vốn để tài trợ cho DNVVN Việc tháo gỡ khó khăn khơng thể giải cách nhanh chóng sớm chiều, trách nhiệm giải khó khăn khơng phải trách nhiệm riêng Nhà nước, DNVVN hay VCB – HCM nói riêng ngân hàng nói chung, việc giải khó khăn đòi hỏi phải có thời gian lâu dài có phối hợp đồng bộ, thống từ nhiều phía Để tiếp tục hồn thiện chế, phát huy thành đạt được, đồng thời tháo gỡ vướng mắc nêu, ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực thi sách tiền tệ theo hướng đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ, kích thích đầu tư phát triển, xây dựng mơi trường hoạt động tín dụng bình đẳng thành phần kinh tế, với khung pháp lý đồng bộ, minh bạch, phù hợp dần với thơng lệ chuẩn mực quốc tế Các ngân hàng lúc hết phải điều chỉnh cấu tín dụng cho phù hợp với cấu kinh tế, mở rộng đa dạng hóa việc cho vay hình thức cấp tín dụng khác doanh nghiệp ngồi quốc doanh Nếu thực tương lai khơng xa, DNVVN có nhiều hội việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác để đầu tư, phát triển, tăng sức cạnh tranh cho DNVVN kinh tế nhiều thành phần, tạo sở để xây dựng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hy vọng đề tài với khảo sát có tính chất chun ngành đáp ứng phần mục tiêu u cầu đặt Với kiến thức hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét đánh giá cách tích cực thầy, giáo để luận văn hồn thiện Trang 65 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI, NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI 2004 TS HỒ DIỆU (chủ biên), TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ NĂM 2001 NGUYỄN HẢI SẢN, QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP, NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ NĂM 2001 TS NGHIÊM XN ĐẠT, GS TS TƠ XN DÂN, TS VŨ TRỌNG LÂM (Chủ biên); PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH, NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2002 TRẦN XN KIÊN, CHÌA KHĨA ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP THỊ VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI – 2000 TẠP CHÍ THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM 2003 – 2004 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NĂM 2004 BẢN TIN KINH TẾ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CƠNG TƠN ĐỨC THẮNG, SỐ – THÁNG 04/2003 TẠP CHÍ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – NĂM 2003 10 TẠP CHÍ ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN 2002 – 2004 11 TẠP CHÍ NGOẠI THƯƠNG 2001 – 2002 12 NGHỊ ĐỊNH SỐ 178/1999/NĐ-CP NGÀY 29-12-1999 VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Trang 66 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỤ LỤC  GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN  HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG  NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 178/199/NĐ-CP NGÀY 29-12-1999 VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Trang 67 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm chất tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất 1.2 Chức năng, vai trò phân loại tín dụng 1.2.1 Chức 1.2.2 Vai trò 1.2.3 Phân loại 1.3 Các ngun tắc tín dụng 1.3.1 Ngun tắc thứ 1.3.2 Ngun tắc thứ hai 1.3.3 Ngun tắc thứ ba 1.4 Lý thuyết loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ 1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.4.2 Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ 1.4.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH (VCB – HCM) 2.1 Giới thiệu sơ lược Vietcombank Hồ Chí Minh (VCB – HCM) 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 2.1.1.1 Tổng quan Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2.1.1.2 Khái qt VCB – HCM 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy VCB – HCM 2.1.3 Nội dung hoạt động VCB – HCM 2.1.4 Đánh giá tổng qt hoạt động VCB – HCM 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn 2.1.4.2 Tình hình sử dụng vốn 2.1.4.3 Tình hình nợ q hạn 2.2 Phân tích tình hình cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) VCB – HCM 2.2.1 Một số quy định việc cấp tín dụng 2.2.1.1 Ngun tắc vay vốn 2.2.1.2 Điều kiện vay vốn 2.2.1.3 Đối tượng cho vay 2.2.1.4 Thời hạn cho vay 2.2.1.5 Lãi suất cho vay 2.2.1.6 Mức cho vay 2.2.2 Các phương thức cấp tín dụng 2.2.2.1 Phương thức cho vay lần 2.2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.2.2.3 Cho vay theo dự án đầu tư 2.2.2.4 Cho vay hợp vốn 2.2.2.5 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 2.2.2.6 Cho vay trả góp 2.2.3 Quy trình tín dụng 2.3 Thực trạng cấp tín dụng cho DNVVN VCB – HCM 2.3.1 Cơ cấu cho vay 2.3.1.1 Theo loại hình kinh tế 2.3.1.2 Theo ngành kinh tế 2.3.1.3 Theo loại tiền tệ cho vay 2.3.1.4 Theo thời hạn cho vay 2.3.2 Thực trạng cấp tín dụng 2.3.2.1 Nhìn từ góc độ DNVVN 2.3.2.2 Nhìn từ góc độ VCB – HCM CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DNVVN TẠI VCB – HCM 3.1 Về phía Nhà nước 3.2 Về phía DNVVN 3.3 Về phía VCB – HCM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ -TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy VCB – HCM GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG TÍN DỤNG PHỊNG THẺ PHỊNG KINH DOANH NGOẠI TỆ PHĨ GIÁM ĐỐC GIAO DỊCH SỐ PHỊNG KẾ TỐN GIAO DỊCH VÀ NGÂN QUỸ PHỊNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH PHỊNG HỐI ĐỐI PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG VI TÍNH PHỊNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP Trang 21 PHỊNG QUAN HỆ ĐẠI LÝ PHỊNG KHÁCH HÀNG PHỊNG HÀNH CHÍNH PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KHAI THÁC TÀI SẢN PHỊNG THANH TỐN XUẤT KHẨU PHỊNG KẾ TỐN NỘI BỘ PHỊNG THANH TỐN NHẬP KHẨU PHỊNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ PHỊNG TIẾT KIỆM Năm 2001 Số tiền Bằng VND Bằng ngoại tệ (quy VND) Chỉ tiêu Tỷ trọng Năm 2002 Số tiền Tỷ trọng Số tiền 6395486 61.89 7601253 63.44 9067158 3938803 38.11 4381179 36.56 5033898 100 11982432 100 14101056 Tổng vốn huy động 10334289 Chỉ tiêu 2002 Số tiền Vốn huy động từ 6206587 dân cư Vốn huy động từ 5097421 tổ chức kinh tế Vốn huy động khác 678424 Tổng cộng 11982432 Chỉ tiêu 2002 Số tiền Dư nợ cho vay 7634892 khách hàng Dư nợ cho vay tổ chức tín dụng 2618872 khác Tổng dư nợ cho vay 10253764 Chỉ tiêu 2002 2003 2002 % so sánh năm sau so Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 51.80 7389768 52.41 19.06 42.54 6012386 42.64 17.95 5.66 100 698902 14101056 4.96 100 3.02 17.68 Tỷ trọng 2003 Số tiền Tỷ trọng 74 10218637 75 34 26 3348712 25 28 100 13567349 100 32 2003 Tỷ lệ chênh Tổng dư nợ cho vay 10253764 13567349 Nợ q hạn 1065239 848167 Tỷ lệ nợ q 10 hạn/tổng dư nợ (%) Đối tượng vay Năm 2003 Tỷ lệ chênh lệch (%) 86 32 -20 2003 Tỷ lệ chênh lệch (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 4014531 52.58 5151020 50.41 28.31 2983647 39.08 4207089 41.17 41.00 1502113 50.34 2266354 53.87 50.88 Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp ngồi quốc doanh DNVVN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tổng cộng 636714 8.34 860528 8.42 35.15 7634892 100 10218637 100 33.84 Ngành kinh tế 2002 Số tiền Nơng, lâm nghiệp 298675 - thủy sản Cơng nghiệp 117364 Xây dựng 9069 Thương nghiệp, khách sạn, nhà 756325 hàng Vận tải, bưu 857 chính, viễn thơng Các ngành dịch 319823 vụ khác Tổng cộng 1502113 Loại tiền Cho vay VND 1089715 Cho vay USD (qui đổi 412398 Tổng doanh số 1502113 Số tiền Tỷ trọng (%) 19.88 471349 20.80 57.81 7.81 0.60 135134 10543 5.96 0.47 15.14 16.25 50.35 1154527 50.94 52.65 0.06 982 0.04 14.59 21.29 493819 21.79 54.40 100 2266354 100 50.88 2003 Tỷ trọng (%) 72.55 27.45 100 2002 Số tiền Cho vay ngắn hạn 924316 Cho vay trung dài hạn 577797 Tỷ lệ chênh lệch (%) Tỷ trọng (%) 2002 Số tiền Theo thời hạn 2003 Tỷ trọng (%) 1589780 70.15 676574 29.85 2266354 100 Số tiền 2003 Tỷ trọng (%) 61.53 38.47 Tỷ lệ chênh lệch (%) Tỷ trọng (%) 1381519 60.96 884835 39.04 45.89 64.06 50.88 Tỷ lệ chênh lệch (%) Số tiền 49.46 53.14 Tổng doanh số 1502113 100 Năm 2002 39.04% 60.96% Năm 2003 4.96% 42.64% 52.40% 2266354 100 50.88 Tỷ trọng % so sánh năm 64.30 18.85 19.29 35.70 11.23 14.90 100 15.95 17.68 Năm 2002 5.66% 42.54% 51.80% Vốn huy động từ dân cư Vốn huy động từ tổ chức kinh tế Vốn huy động khác [...]... 21 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH (Vietcombank HCM) 2.1 Giới thiệu sơ lược về Vietcombank HCM (VCB –HCM) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt... TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Những doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ này được hưởng sự hỗ trợ của Chính phủ theo các chương trình hỗ trợ về vốn, công nghệ, được giảm hoặc miễn một số loại thuế 1.4.2 Phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thông thường, các loại doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành bốn nhóm chính:... Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn được biết đến như một ngân hàng đứng đầu về nguồn vốn Trang 22 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP và có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các. .. trả cho ngân hàng là phát sinh sự gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Nhưng trong năm 2003, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay đã giảm xuống còn 6,25% chứng tỏ VCB – HCM đã làm tốt trong công tác tín dụng Trang 30 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.2 Phân tích tình hình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa. .. những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vàp uy tín của bản thân khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bổ sung (bảo đảm tín dụng) Trang 13 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - Cho vay có bảo đảm : là loại cho vay... khoản vay đã được ngân hàng chấp nhận thì mục đích sử dụng vốn vay cũng sẽ được ghi vào hợp đồng tín Trang 16 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP dụng Ngân hàng sẽ thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, nếu phát hiện thấy khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng có thể sử dụng các biện pháp.. . phát triển: có những doanh nghiệp nhỏ có tiềm năng phát triển, chẳng hạn như các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành công nghệ cao hay các công ty phát triển phần mềm máy tính điện tử Các cá nhân hay nhóm kinh Trang 18 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP doanh thuộc loại này đăng ký kinh doanh tại các quận, huyện theo... doanh và có thu nhập tích lũy để phát triển Trang 15 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lãi suất cho vay cũng là điều mà các ngân hàng và người đi vay quan tâm, đây là giá cả thuê quyền sử dụng vốn tiền tệ Hiện nay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng được phép cho vay trong khung trần lãi suất do Ngân hàng. .. kinh doanh và là một trong những ngân hàng hàng đầu trong các lĩnh vực đầu tư tín dụng, bảo lãnh, thanh toán hối đoái, nghiệp vụ ngân quỹ và thanh toán thẻ,… Trang 23 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Với một đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình và được đào tạo lành nghề, dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng. .. của Chính phủ, hướng dẫn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2.2.1.3 Đối tượng cho vay VCB – HCM cho vay các đối tượng: Trang 31 CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - Giá trị vật tư hàng hóa, máy móc thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia tăng trong tổng giá trị lô hàng

Ngày đăng: 06/04/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Lời cảm ơn

  • Lời mở đầu

  • Chương 1: Những lý luận cơ bản về tín dụng

    • 1.1. Khái niệm và bản chất tín dụng

    • 1.2. Chức năng, vai trò và phân loại tín dụng

    • 1.3. Các nguyên tắc tín dụng

    • 1.4. Lý thuyết cơ bản về loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • 1.5. Vai trò của tín dụng đối với các DNVVN

    • Chương 2: Thực trạng và tình hình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương TPHCM (Vietcombank HCM)

      • 2.1. Giới thiệu sơ lược về Vietcombank HCM

      • 2.2. Phân tích tình hình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VCB-HCM

      • 2.3. Thực trạng cấp tín dụng cho các DNVVN tại VCB-HCM

      • Chương 3: Một số kiến nghị về việc cấp tín dụng cho các DNVVN tại VCB-HCM

        • 3.1. Về phía nhà nước

        • 3.2. Về phía các DNVVN

        • 3.3. Về phía VCB-HCM

        • Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

        • Phụ lục

        • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan