Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp tăng cường tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB
Trang 1Danh mục từ viết tắt
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
VIBank Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc Tế Việt NamDN Doanh nghiệp
NHTM Ngân hàng Thơng mạiCty Công ty
DNNN Doanh nghiệp Nhà nớcNH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà nớc
Lời mở đầu
Thực tiễn kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới đã chứngminh: sự phát triển của các DNVVN góp phần quan trọng trong chiến lợc pháttriển kinh tế của các quốc gia nhất là các quốc gia đang phát triển Các
Trang 2DNVVN đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong việc tạo công ănviệc làm cho số lợng lớn lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo sự pháttriển cân bằng giữa các vùng miền trong nớc đặc biệt góp phần thúc đẩy quátrình Công nghiệp hoá – Tài chính Hiện đại hoá diễn ra nhanh hơn
Qua quá trình tìm hiểu kinh nghiệm các quốc gia đi trớc, Chính phủViệt Nam nhận thấy rằng: Thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN trong điềukiện Việt Nam hiện nay là hớng đi hoàn toàn đứng đắn Ngày 23 tháng 11 năm2001 Chính phủ Việt Nam đã ban hành nghị định 90/NĐ - CP nhằm thúc đẩyvà hỗ trợ sự phát triển của các DNVVN Đợc sự khuyến khích của các cấp lãnhđạo, các DNVVN đã khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế đất nớc Cụthể, các DNVVN ở Việt Nam hiện nay chiếm khoảng gần 80% tổng số DNtoàn quốc, hằng năm đóng góp 24% - 25% GDP, giải quyết công ăn việc làmcho khoảng 78% lao động Tuy có vai trò to lớn và nhận đợc sự hỗ trợ củaChính phủ nhng hiện nay các DNVVN vẫn phải đối mặt với những khó khănlớn trong quá trình phát triển, cụ thể: Hạn chế về tiếp cận thị trờng vốn, côngnghệ kỹ thuật lạc hậu, kỹ năng quản lý thấp, thông tin không đầy đủ và đặcbiệt là: khó khăn trong tiếp cận vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Để cácDNVVN phát triển, mang lại hiệu quả cho nền kinh tế chúng ta phải có nhữngbiện pháp giúp DNVVN tiếp cận đợc với Ngân hàng - bên có vốn cung cấpcho DNVVN Nhận thấy rõ xu hớng phát triển của các DNVVN, ngay từ khiđi vào hoạt động Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam đã xácđịnh khách hàng mục tiêu của mình là các DNVVN.
Xuất phát từ thực tiễn đó, qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Thơng
mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Giải pháp tăng cờng tíndụng cho các DNVVN tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc Tế ViệtNam ” làm chuyên đề thực tập.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục viết tắt, mục lục, phụlục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng1: Hoạt động tín dụng với sự phát triển của các DNVVN.Chơng2: Thực trạng hoạt động tín dụng với các DNVVN tại VIBank.Chơng3: Giải pháp tăng cờng tín dụng cho các DNVVN tại VIBank
* * *
Trang 3Tôi xin chân thành cám ơn PGS – Tài chính TS Nguyễn Thị Bất cùng cácanh chị trong Phòng Phát triển kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp, phòngkhách hàng Cá nhân, tổ Hỗ trợ tín dụng của Ngân hàng Thơng mại Cổ phầnQuốc Tế Việt Nam - chi nhánh Hà Nội đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoànthành chuyên đề thực tập.
Khi phân loại DN trên cơ sở qui mô, ngời ta sử dụng 2 chỉ tiêu:
+ Quy mô về vốn kinh doanh ban đầu: Tức là căn cứ trên số vốn của DN khibắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Quy mô về số lao động tham gia trong DN
Trang 41.1.1.1.DNVVN theo tiêu chí phân loại của một số quốc gia trên thế giới: ở một số nớc, căn cứ dựa trên qui mô đợc kết hợp với căn cứ phânloại theo ngành nghề hoạt động Có nghĩa là đối với các ngành nghề khácnhau, thì qui mô về vốn kinh doanh và số lao động tham gia sẽ khác nhau ở Nhật Bản xác định các DNVVN cũng dựa trên căn cứ về vốn và laođộng Qui định này đợc áp dụng cho tất cả các ngành nghề Nếu DN có vốnkinh doanh ban đầu nhỏ hơn 100 triệu Yên và số lao động tham gia nhỏ hơn300 ngời thì đợc gọi là DNVVN Có thể tham khảo cách phân loại của một sốquốc gia khác thông qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 1: Tiêu chí phân loại các DNVVN ở một số quốc gia
SttQuốc giaQui mô về vốn kinh
doanh ban đầuQui mô về số lao động
1.1.1.2.DNVVN theo quy định của pháp luật Việt Nam
Từ sau khi Luật Doanh nghiệp Việt Nam đợc thực thi, hàng loạt DNcó quy mô vừa và nhỏ ra đời dới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn,DN t nhân, công ty cổ phần… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều Các DN này hoạt động tơng đối hiệu quả nhnglại ít đợc quan tâm phát triển Trớc thực tế đó, để tạo môi trờng pháp lý thuậnlợi cho các DNVVN hoạt động hiệu quả hơn và bảo vệ các DNVVN, Chínhphủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm2001 Nghị định này có thay đổi so với công văn 681/CP-KTN ngày20/06/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc xác định DNVVN Theo Nghị
định này, các DNVVN “là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinhdoanh theo pháp luật hiện hành, có qui mô đầu t không quá 10 tỷ đồng, hoặcsố lao động trung bình hằng năm không quá 300 ngời ”
Trang 5Nh vậy, các DN chỉ cần thoả mãn đủ hai yêu cầu về vốn và lao độngnh tiêu chí trên mà không kể đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sẽ đợc xếpvào là các DNVVN
1.1.2 Đặc điểm của các DNVVN.
Chiếm tỷ lệ lớn, hoạt động hiệu quả, tham gia vào hầu hết các lĩnhvực của nền kinh tế hiện đại, các DNVVN là loại hình DN thích dụng trongnền kinh tế mở Tính thích dụng của các DNVVN trong nền kinh tế thể hiện ởcác đặc điểm sau:
Thứ nhất, các DNVVN có số vốn đầu t ban đầu thấp nên các DNVVN
thờng chọn các dự án đầu t vào các ngành nghề có khả năng thu hồi vốnnhanh, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn Vì vậy, hiệu quả kinh tế của cácDNVVN cao.
Thứ hai, các DNVVN có cơ cấu tổ chức khá đơn giản, gọn nhẹ do số
lợng nhân viên ít Thông thờng một nhân viên phải đảm nhiệm nhiều công việckhác nhau, nên tiết kiệm chi phí nhân công và chi phí quản lí, từ đó có thể tăngdoanh thu cho NH
Thứ ba, trình độ chuyên môn, tay nghề lao động trong các DNVVN
không cao Do nguồn nhân lực của các DN này chủ yếu là lao động nhàn rỗingay tại địa phơng, ít đợc đào tạo qua các trờng lớp cơ bản về nghiệp vụ.
Thứ t, trang thiết bị máy móc, công nghệ phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh tơng đối cũ kĩ, lạc hậu Thông thờng là các công nghệ nhập lại củacác DN lớn.
Thứ năm, hầu hết các DNVVN phảI đI thuê nhà xởng, mặt bằng để tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh do không đủ vốn để mua Vì vậy, địađiểm hoạt động của các DNVVN không ổn định
Thứ sáu, các DNVVN hoạt động trong mọi ngành nghề, lĩnh vực của
đời sống kinh tế Trong số đó, trong một số lĩnh vực nh: thơng mại, sản xuấthàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông lâm sản… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều các DNVVNchiếm u thế rõ rệt.
Thứ bảy, các DNVVN năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự
thay đổi của thị trờng, thể hiện ở khả năng có thể thay đổi nhanh chóng trongcơ cấu nguồn nhân lực, cung cấp sản phẩm phù hợp nhu cầu thờng xuyên biếnđổi của ngời tiêu dùng… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
Trang 6Các đặc điểm trên của các DNVVN cho thấy loại hình DN này tronggiai đoạn hiện nay rất phù hợp với xu thế phát triển kinh tế
1.1.3 Vị trí và vai trò của các DNVVN
Hiện nay, các DNVVN đang có vị trí và vai trò trung tâm trong quátrình hội nhập kinh tế và chiến lợc phát triển chung của toàn quốc gia CácDNVVN có tác động to lớn trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của các DNlớn và hệ thống NHTM Đối với hệ thống các NH, sự lớn mạnh cả về qui môvà nâng cao chất lợng hoạt động của các DNVVN là cơ sở cho các NHTM mởrộng quan hệ tín dụng với thị trờng đầy tiềm năng này Có thể khái quát vai tròcủa các DNVVN trong giai đoạn hiện nay:
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Sự gia tăng liên tục về số lợng và không ngừng nâng cao chất lợnghoạt động của các DNVVN đã góp phần quan trọng đối với sự tăng trởng củanền kinh tế quốc dân, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giớicũng nh giải quyết các vấn đề xã hội Cụ thể:
Thứ nhất, các DNVVN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn
việc làm cho số lợng lớn lao động ở cả thành thị và nông thôn, trong đó số ợng lớn là lao động nhàn rỗi ở nông thôn Do chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng sốcác DN nên các DNVVN tạo ra khối lợng việc làm lớn, tăng thu nhập cho ngờilao động, góp phần xoá đói giảm nghèo
Thứ hai, các DNVVN có vai trò tích cực trong sự phát triển kinh tế
địa phơng, phát huy thế mạnh của vùng, góp phần quan trọng trong việc tạolập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng và theolãnh thổ Do đặc điểm nổi bật của các DNVVN là dễ dàng thành lập với số vốnnhỏ, qui mô hoạt động nhỏ, mạng lới phân bố rộng rãi nên có thể tận dụngnguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phơng, lôi cuốn khối lợng lao động củađịa phơng Chính vì vậy, góp phần tích cực trong phát triển kinh tế đại phơng,phát huy thế mạnh vùng trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đấtnớc
Thứ ba, các DNVVN là nguồn động lực to lớn để hỗ trợ cho các DN
lớn, là cơ sở để hình thành những DN, tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong quátrình phát triển kinh tế thị trờng Nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang sựphất triển của các tập đoàn kinh tế lớn mạnh Muốn nắm bắt kịp nhịp độ tăngtrởng thế giới điều kiện quan trọng là xây dựng hệ thống DNVVN vững mạnh.
Trang 7Thứ t, các DNVVN có vai trò quan trọng trong lĩnh vực phân phối và
lu thông, trong sản xuất - chế biến hàng hoá xuất khẩu Các DN lớn với cơ cấutổ chức phức tạp, không thể tổ chức đợc mạng lới bán lẻ mà phải thông quacác DNVVN làm đại lý Các DNVVN vừa cung cấp sản phẩm của mình trựctiếp tới ngời tiêu dùng vừa là cầu nối phân phối sản phẩm của DN lớn tớikhách hàng Thiếu các DNVVN các DN lớn sẽ mất cánh tay phải đắc lực đểphát triển.
Thứ năm, các DNVVN có tác dụng làm năng động nền kinh tế Với
qui mô vừa và nhỏ, hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng nên các DNVVN dễdàng thay đổi theo xu hớng biến đổi chung của thị trờng Đó là cơ sở để ổnđịnh nền kinh tế đất nớc trong giai đoạn phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờnghiện nay
Nh vậy, hiện nay, các DNVVN đã tham gia vào hầu hết các lĩnh vựctrong nền kinh tế và đang góp phần đáng kể trong sự phát triển chung của nềnkinh tế các nớc Thậm chí trong một số ngành, các DNVVN còn giữ vị trí đặcbiệt quan trọng: ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông - lâm - thuỷ -hải sản, ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hơn nữa, các DNVVN đangthực sự đi sâu và phân bố rộng rãi tại khắp các địa phơng, tạo điều kiện khaithác các tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế trong cả nớc.
1.1.3.2 Đối với các NHTM
Các DNVVN là một thị trờng tiềm năng và là đối tợng cho sự chuyểnhớng chiến lợc nhằm hạn chế rủi ro của các NHTM Thực tế thời gian quachứng minh, mức độ rủi ro khi cho vay các DNVVN thấp hơn so với cho vaycác DN lớn, DNNN, các tổng công ty… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
Trong thời gian qua, vốn của NH tập trung quá nhiều vào các DNNN,các Tổng công ty và các dự án lớn trong khi nhóm các DNVVN ít đợc cácNHTM Nhà nớc quan tâm, cung cấp tín dụng Các NHTM Nhà nớc chủ yếu tàitrợ cho các dự án lớn nên thời gian thu hồi vốn lâu Điều này gây nên rủi rotiềm ẩn lớn cho các NHTM do khả năng thu hồi đợc vốn và lãi từ những khoảnvay này gặp nhiều khó khăn Vốn các NHTM đầu t cho các dự án lớn của cácTổng công ty thờng có thời hạn dài, từ 10 – Tài chính 20 năm nên hiệu quả thực sự củacác dự án cũng nh an toàn vốn cho vay rất khó dự đoán Hơn nữa, nhiềuDNNN còn đợc phép vay mà không cần tài sản thế chấp và thực tế tình trạng
Trang 8DNNN vay vốn tại nhiều NH liên tiếp xảy ra, gây khó khăn cho các NHTMtrong việc kiểm soát và thu hồi món vay
Trái ngợc với tình trạng trên là việc hạn chế tối đa cấp tín dụng chocác DNVVN trong khi các DN này hoạt động khá hiệu quả, mức độ rủi rothấp Vì vậy, các NHTM cấp tín dụng cho các DNVVN sẽ có ý nghĩa quantrọng Đối với NHTM, sẽ hạn chế rủi ro và đa dạng hoá danh mục đầu t Đốivới các DNVVN sẽ giúp các DNVVN có vốn phục vụ nhu cầu sản xuất – Tài chínhkinh doanh.
Với vai trò và vị trí quan trọng, các DNVVN cần nhận sự quan tâmthích đáng từ phía các NH để hoạt động có hiệu quả hơn nữa.
1.1.4 Thuận lợi và khó khăn, thách thức với các DNVVN trong quá trình tồntại và phát triển.
1.1.4.1.Thuận lợi
Để phát huy hiệu quả của các vai trò trên các nhà quản lý cần khaithác các u thế sau của các DNVVN:
Thứ nhất, các DNVVN hiện nay đang đợc sự quan tâm của các cấp
lãnh đạo, các tổ chức hỗ trợ phát triển… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều nên môi trờng hoạt động khá thuậnlợi
Thứ hai, các DNVVN đợc thành lập dễ dàng với chi phí cố định thấp.
Vì vậy các DNVVN chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các DN và tham gia vàonhiều ngành nghề, lĩnh vực của đời sống kinh tế, đã góp phần tạo công ăn việclàm cho ngời lao động, thu hút đợc khối lợng vốn nhàn rỗi trong dân c, tạođiều kiện duy trì tự do cạnh tranh … Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
Thứ ba, các DNVVN năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay
đổi của thị trờng, thể hiện ở khả năng có thể thay đổi nhanh chóng trong cơcấu nguồn nhân lực, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến hiệnđại … Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
Thứ t, phần lớn các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch
vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm hải sản… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điềunên thích ứng vớinhu cầu thờng xuyên biến đổi của ngời tiêu dùng
Nh vậy, các DNVVN có u thế khá lớn so với các DN lớn trong nềnkinh tế Bên cạnh những u thế đó, các DNVVN còn gặp khá nhiều khó khăntrong quá trình phát triển.
Trang 91.1.4.2 Khó khăn, thách thức và nguyên nhân của những khó khăn đó.
Các khó khăn của các DNVVN đang kìm hãm sự phát triển của cácDNVVN
Khó khăn về vốn: Đây là hạn chế lớn nhất có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp
tới hoạt động của các DNVVN Các DNVVN là các DN có vốn chủ sở hữuthấp Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cáchliên tục các DN này phải huy động vốn từ tất cả các nguồn có thể với chi phíhuy động cao, bấp bênh Ngoài ra, do ra đời tơng đối muộn lại có nguồn vốnchủ sở hữu nhỏ nên các DNVVN hiện nay khó tiếp cận các nguồn lực tài chínhchính thức cũng nh các yếu tố đầu vào.
Trang thiết bị, công nghệ lạc hậu: do khả năng tài chính hạn hẹp, các DNVVN
thờng không tiếp cận đợc với các trang thiết bị, công nghệ tiên tiến hiện đại vìcác máy móc, thiết bị đó quá đắt Máy móc thiết bị sử dụng thờng là đi mua lạicủa DN lớn nên lạc hậu hơn 1 – Tài chính2 thế hệ … Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều Khó khăn này đã hạn chế sự pháttriển về nhiều mặt của DN nh: năng suất lao động thấp (chỉ bằng 30 % – Tài chính 50% năng suất lao động các DN lớn), sản phẩm dịch vụ sản xuất ra thờng có chấtlợng không cao nên không hoặc ít có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, lơngcông nhân thấp chỉ bằng 40% - 50% lơng của công nhân các DN lớn
Khó khăn về nguồn nhân lực: Các DNVVN thờng rất khó khăn trong việc thu
hút nguồn lao động có tay nghề cao, chuyên môn tốt cũng nh các nhà quản lýgiỏi Nguyên nhân chính là do chế độ tiền lơng, thởng và đãi ngộ của cácDNVVN tơng đối thấp, ngời lao động lại không có cơ hội tiếp xúc với côngnghệ, kỹ thuật cao nên trình độ tay nghề của họ không đợc củng cố, nâng caomà ngày càng tụt hậu so với su hớng chung Hơn nữa, các DN này còn phảiđứng trớc nguy cơ mất lao động lành nghề, lâu năm do hiện tợng “săn lùngchất xám” hiện nay đang trở nên rất phổ biến
Khó khăn trong việc tiếp cận thị trờng: Những khó khăn về vốn, trang thiết bị
công nghệ cũng nh nguồn nhân lực đã ảnh hởng trực tiếp tới khả năng cạnhtranh của các DNVVN Các DNVVN khả năng cạnh tranh không cao và hoạtđộng thiếu vững chắc Do đó, các DN này thờng không có khả năng thâm nhậpthị trờng khu vực và thế giới, thị trờng của các DNVVN thờng chỉ ở qui môquốc gia, thậm chí ở một khu vực, địa phơng nào đó trong nớc
Khó khăn do kỹ năng quản lý yếu kém: do chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực
của các DNVVN hạn chế nên không thu hút đợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo có
Trang 10tay nghề Mặt khác, ngay chủ DN cũng ít ngời xuất thân từ các trờng lớp đàotạo chính qui nên năng lực quản lý hạn chế
Khó khăn so thiếu thông tin và kiến thức.
Những khó khăn trên của các DNVVN không những ảnh hởng trựctiếp tới các DN mà còn gián tiếp tác động đến sự phát triển chung của nền kinhtế đất nớc.
1.2 Hoạt động tín dụng với sự phát triển của các DNVVN.
ớc và nhân dân
Nh vậy, Ngân hàng đợc hiểu là tổ chức trung gian tài chính với chứcnăng nhận tiền gửi và cung cấp những khoản tín dụng chủ yếu cho các đơn vị
kinh tế, đặc biệt là các DN NHTM đợc coi là một loại hình doanh nghiệp“
đặc biệt với đối tợng kinh doanh là tiền tệ và tài chính” Hiện nay, NHTM đợcnhìn nhận một cách chi tiết hơn: là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một“
danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm,dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều hoạt động tài chính nhất so với bất kỳmột tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” 1 Trong đó, hoạt động cho vaylà một trong những hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự thành bại củaNHTM.
Theo quan niệm trên thì NHTM Cổ phần là loại hình NHTM thànhlập dựa trên sự đóng góp của các thành viên (Cổ đông) và cũng bao gồm cáchoạt động chính nh NHTM (hoạt động nhận tiền gửi – Tài chính huy động vốn, hoạtđộng cho vay – Tài chính hoạt động tín dụng và hoạt động cung ứng dịch vụ thanhtoán)
1 “Quản trị ngân hàng thơng mại , ” Peter S Rose, Đại học Kinh tế quốc dân (dịch), NXB Tài chính, Hà Nội, 2001
Trang 111.2.1.2 Hình thức tín dụng của các Ngân hàng
Theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam số1627/2001/ QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay của cáctổ chức tín dụng đối với khách hàng đa ra định nghĩa: Cho vay là một hìnhthức cấp tín dụng theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoảntiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận vớinguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
Hoạt động cho vay có vai trò quan trọng không những với các NHTMmà còn với các DN và nền kinh tế Bên cạnh đó, hoạt động cho vay còn thúcđẩy sự phát triển của các DN nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chungthông qua việc đáp ứng nhu cầu về tài chính cho các cá nhân, DN, các tổ chức,cơ quan Chính phủ và phi Chính phủ Đối với các NHTM, khoản mục cho vaythờng chiếm quy mô lớn nhất (quá nửa giá trị tổng tài sản) và đem lại nhiều lợinhuận nhất (từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của NH)
Có nhiều căn cứ để phân loại các hình thức cho vay của NH, có thểkhái quát một số loại hình cho vay nh sau:
1.Căn cứ trên thời hạn cho vay, ngời ta có thể phân chia các khoản cho vay
thành 2 loại:
+ Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Cáckhoản vay này chủ yếu đợc sử dụng để bổ sung nguồn vốn lu động thiếu hụttạm thời hoặc bổ sung vốn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân.
+ Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn vay từ trên 12 tháng đến60 tháng NH cho khách hàng vay trung hạn nhằm mục đích mua sắm tài sảncố định, bổ sung trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất – Tài chính kinh doanh,đầu t vào các công trình có thời gian thu hồi vốn nhanh.
+ Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn vay trên 60 tháng Do thờihạn vay dài nên hình thức tín dụng này chủ yếu sử dụng vào xây dựng cơ sở hạtầng, đầu t mở rộng sản xuất – Tài chính kinh doanh với qui mô lớn.
Trên thực tế, việc qui định thời hạn khoản vay phụ thuộc vào từngquốc gia và điều kiện kinh tế từng thời kì
2 Căn cứ theo đối tợng cho vay, các hình thức tín dụng đợc chia thành 2 loại
sau:
Trang 12+ Cho vay vốn lu động: Theo loại hình này, NH sẽ cung cấp cho khách hàngcó nhu cầu để bổ sung vốn lu động tạm thời thiếu hụt Một số hình thức chovay vốn lu động là: cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
+ Cho vay vốn cố định: đây là hình thức NH cấp tín dụng cho khách hàng đểhình thành nên tài sản cố định
3 Căn cứ trên mục đích sử dụng vốn:
+ Cho vay kinh doanh: Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng để thực hiệncác mục đích kinh doanh Chỉ những khách hàng có đăng kí kinh doanh mới đ-ợc cấp hình thức tín dụng này
+ Cho vay tiêu dùng: Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng để đáp ứngcác mục đích tiêu dùng: mua ôtô, mua nhà đất, mua trang thiết bị phục vụ nhucầu sinh hoạt… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
4 Căn cứ trên loại bảo đảm, ngời ta phân chia thành 2 loại:
+ Cho vay không có bảo đảm: Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng màNH không yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm (nhà cửa, ôtô, giấy tờcó giá… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều) hay ngời đứng ra bảo lãnh.
+ Cho vay có tài sản bảo đảm (Cầm cố, thế chấp): Đối với hình thức cấp tíndụng này, NH bắt buộc khách hàng phải có tài sản đem làm tài sản thế chấpcho NH hoặc ngời bảo lãnh đảm bảo cho khoản vay này.
5.Căn cứ trên đối tợng tham gia quá trình cho vay:
+ Cho vay trực tiếp: Là hình thức NH cấp tín dụng trực tiếp cho khách hàng.+ Cho vay gián tiếp: Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng thông qua cáctổ chức trung gian nh các tổ, đội, hội, nhóm sản xuất, Hội Nông dân… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều Các tổchức này thờng liên kết với nhau với mục đích hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi cácthành viên.
6.Theo quyết định 1627, dựa trên phơng thức cho vay, các hình thức cấp tín
Trang 13t chủ yếu vào tài sản lu động) NH không ấn định trớc ngày trả nợ của kháchhàng.
+ Cho vay theo dự án đầu t: NH sẽ cung cấp vốn cho khách hàng để thực hiệncác dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phụcvụ đời sống.
+ Cho vay hợp vốn (Cho vay đồng tài trợ): là hình thức cấp tín dụng của mộtnhóm các NH cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phơng án vay vốncủa khách hàng Trong đó, sẽ có một NH đóng vai trò là NH đầu mối dàn xếp,phối hợp các NH khác lại với nhau Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quiđịnh của quy chế này và quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng doThống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành.
+ Cho vay trả góp: Trong quá trình vay vốn, NH và khách hàng xác định, thoảthuận số lãi vốn vay, nợ gốc phải trả để chia ra làm nhiều kì hạn trả nợ trongsuốt thời gian vay Khách hàng phải trả số nợ gốc và lãi nh nhau trong các kì,mà không căn cứ trên d nợ gốc thực tế.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Đây là hình thức cấp tín dụng chokhách hàng trong đó NH cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốntrong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định NH và khách hàng thoả thuận thờihạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tíndụng dự phòng.
+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NH sẽ chấpnhận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụngđể thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tựđộng hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NH Khi cho vay, phát hành và sửdụng thẻ tín dụng, NH và khách hàng phải tuân theo các qui định của Chínhphủ và Ngân hàng Nhà nớc về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Hình thứccho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng có nhiều thuậnlợi nên hiện nay đợc sử dụng rộng rãi.
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là hình thức cấp tín dụng mà NH thoả thuậnbằng văn bản chấp nhận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên tài khoản thanhtoán của khách hàng với khối lợng và thời hạn nhất định Tuy nhiên, việc cấptín dụng này phải phù hợp với các qui định của Chính phủ và Ngân hàng Nhànớc Việt Nam về hoạt động thanh toán thông qua các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán
Trang 14Ngoài các căn cứ phân loại trên, ngời ta còn sử dụng một số căn cứkhác để phân loại các hình thức tín dụng:
+ Theo phơng thức trả nợ + Theo giá trị khoản vay
+ Theo loại tiền cho vay (Nội tệ, ngoại tệ, vàng )
+ Theo số lợng NH tham gia (Cho vay một NH, Cho vay đồng tài trợ) + Theo nguồn cho vay (cho vay uỷ thác, cho vay thông thờng bằng nguồnNH tự huy động)
Trên thực tế, các NH sử dụng kết hợp các căn cứ trên để đa ra kết luậncho vay phù hợp với nhu cầu khách hàng và hoạt động của NH
1.2.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay của các NHTM
Hoạt động cho vay có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triểncủa các NHTM Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm hoạt động cho vay của cácNHTM là rất cần thiết để các NHTM có thể xác định chiến lợc hoạt động chophù hợp Có thể khái quát một số đặc điểm nghiệp vụ cho vay của các NHTMnh sau:
- Cho vay là hình thức cung cấp cho khách hàng có nhu cầu một lợnggiá trị dựa trên cơ sở lòng tin Nh vậy, cho vay là quan hệ vay mợn dựa trên cơsở tin tởng về uy tín, hàng hóa, tài sản thế chấp, các loại giấy tờ có giá củakhách hàng vay vốn NH tin tởng ngời đi vay sẽ sử dụng vốn vay có hiệu quảvà sau một khoảng thời gian nhất định sẽ hoàn trả lại cho NH.
- Cho vay là sự chuyển nhợng một lợng giá trị cho khách hàng vớithời hạn xác định Thời hạn vay đợc xác định trên cơ sở: nhu cầu và hoạt độngsử dụng vốn vay của đối tợng đi vay cũng nh khả năng đáp ứng vốn vay củaNH
- Cho vay là sự chuyển nhợng một lợng giá trị tạm thời cho đối tợngđi vay trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Thực chất, đối tợng đi vay sẽ đợcquyền sử dụng vốn vay trong khoảng thời gian đó mà không có quyền sở hữu.Đến thời hạn, NH sẽ nhận đợc khoản giá trị lớn hơn giá trị ban đầu khi cungcấp cho khách hàng Sở dĩ nh vậy là do NH cũng phải huy động vốn của các cánhân, tổ chức có vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c và phải trả cho họ mộtkhoản tiền NH sẽ dùng chính số vốn huy động đợc này để cho vay, vì vậyphải thu lãi để bù đắp chi phí này
Trang 151.2.2 Vai trò của tín dụng NH đối với sự phát triển các DNVVN
Đối với các DNVVN, thiếu vốn là nguyên nhân trực tiếp đẩy các DN
vào vòng luẩn quẩn: thiếu vốn -> trang thiết bị máy móc lạc hậu + không thểtuyển dụng những ngời lao động và quản lý có khả năng -> khoa học kỹ thuật
công nghệ lạc hậu + quản lý kém hiệu quả + năng suất, chất lợng lao động
thấp -> không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng -> lợi nhuận thấp + rất khóvay vốn từ những nguồn chính thức -> thiếu vốn -> … -> phá sản Nh vậy,
cung cấp vốn đầy đủ cho các DNVVN sẽ giúp DNVVN thoát khỏi tình trạngkhó khăn và là cách hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN
Trên thực tế, các DNVVN khó tiếp cận với các nguồn vốn chính thứctừ phía các NHTM Các NHTM không dám mạnh dạn cho vay đối tợng kháchhàng là các DNVVN vì không nắm rõ tình hình tài chính cụ thể của các đối t-ợng này nh thế nào Vì vậy, để có vốn các DNVVN phải huy động chủ yếu từcác nguồn phi chính thức: bạn bè, gia đình, họ hàng, lạm dụng vốn của các đốitác kinh doanh… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều Các nguồn này không thờng xuyên và ổn định nên ảnh hởngtrực tiếp tới tình hình sản xuất kinh doanh của các DN
Nh vậy, để phát triển các DNVVN thì các NHTM phải là nguồn cungcấp vốn để tạo điều kiện hoạt động cho chúng Nguồn tín dụng NH có vai tròquyết định trong sự phát triển của các DNVVN, thể hiện:
- Thứ nhất, giúp các DNVVN có vốn để trực tiếp phục vụ sản xuất.
Tác dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục trên cơ sởcung cấp đầy đủ các yếu tố đầu vào Thêm vào đó, các DNVVN sẽ trang bịmáy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ranhiều phong phú về chất lợng, đa dạng về chủng loại và chất lợng cao, đủ sứccạnh tranh với sản phẩm trên thị trờng Từ đó, giúp cho DNVVN có thể thâmnhập vào thị trờng thế giới và khẳng định vị trí cũng nh sản phẩm của mình
- Thứ hai, giúp các DNVVN có thể tái sản xuất mở rộng theo cả chiều
rộng và theo chiều sâu
- Thứ ba, hỗ trợ cho các DNVVN trong việc tự do di chuyển vốn từ
ngành này sang ngành khác
- Thứ t, giúp cho các DNVVN giảm thiểu rủi ro, kêu gọi đợc đầu t
trong nớc và quốc tế Tín dụng NH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng cácnguồn vốn, tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích do có sự kỉêm soát củacác NH
Trang 16- Thứ năm, việc tín dụng NH góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh
cho các DNVVN.
- Thứ sáu, khi NH cấp tín dụng cho DNVVN, để đảm bảo an toàn cho
nguồn vốn, các NH thờng xuyên phải kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay củakhách hàng cũng nh hiệu quả mang lại Trên cơ sở đó, khách hàng có biệnpháp xử lí kịp thời tránh tình trạng lãng phí vốn.
Nh vậy, việc giúp đỡ về vốn để DNVVN trực tiếp giúp các DNVVNphát triển lành mạnh và gián tiếp là động lực giúp phát triển kinh tế địa phơng,kinh tế đất nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiệnđại hóa đất nớc và hội nhập kinh tế trong khu vực cũng nh thế giới Có vai tròto lớn trong nhiều lĩnh vực nhng hoạt động tín dụng cho các DNVVN chịu ảnhhởng của nhiều nhân tố
1.2.3 Nhân tố ảnh h ởng tới hoạt động tín dụng cho các DNVVN
Các NHTM khác nhau với điều kiện khác nhau cấp tín dụng chokhách hàng theo những phơng thức riêng Tuy nhiên, cho dù có khác nhau thìCác nhân tố tác động tới hoạt động cho vay các DNVVN của các NHTM do cảhai nhóm nguyên nhân chủ quan và khách quan
1.2.3.1.Nhân tố chủ quan.
Đây là nhóm nhân tố có tác động to lớn và quyết định nhất đến hoạtđộng tín dụng cho DNVVN của các NHTM Các nhân tố này do cả hai bênNH và các DNVVN.
Các nhân tố từ phía DNVVN:
+ Sự thiếu trung thực của các DNVVN, các báo cáo tài chính cha minh bạch,hầu nh chỉ mang tính đối phó và đều đợc chỉnh sửa trớc khi đa cho cán bộ tíndụng là nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ tới quá trình cấp tín dụng của NH NhiềuDNVVN không thực hiện đúng chế độ thống kê kế toán, hệ thống báo cáo ghichép và theo dõi hoạt động kinh doanh của các DNVVN này không có hoặcthiếu Các DN này thờng bán hàng không có hợp đồng kinh tế, không tuân thủchế độ phát hành hóa đơn bán hàng, nên số liệu phản ánh không chính xác tìnhhình kinh doanh của họ Vì vậy mà các NH thờng không có thông tin chínhxác và đầy đủ về DN nên rất khó đánh giá và lựa chọn
+ Do đặc điểm của các DNVVN hiện nay đều có nguồn nhân lực ít, khối lợngcông việc quá nhiều, nhân viên trình độ thấp nên khó khăn trong việc lập cácphơng án sản xuất kinh doanh khả thi nên các NH không cấp tín dụng.
Trang 17+ Tài sản thế chấp của các DNVVN không đủ để đảm bảo cho khoản vay Docác DNVVN chủ yếu là đi thuê nhà xởng, mặt bằng, ít đầu t vào công nghệnên khi muốn vay vốn với khối lợng lớn thì không có tài sản thế chấp.
Các nhân tố chủ quan từ phía các NHTM;
+ Các NHTM gặp khó khăn khi thẩm định các DNVVN do cả hai nhómnguyên nhân từ phía khách hàng và NH Các cán bộ nhân viên NH gặp khókhăn do trình độ hạn chế.
+ Các NHTM không muốn cho các DNVVN vay vì khó khăn trong khâu kiểmsoát quá trình sử dụng vốn vay sau giải ngân Các DNVVN rất giỏi “đánhbóng” mình.
+ Nguồn vốn của các NHTM, đặc biệt các NHTM Cổ phần tơng đối nhỏ nênchỉ đáp ứng đợc số ít nhu cầu của khách hàng Vì vậy, các NHTM sẽ khôngmạo hiểm cho vay các DNVVN nhiều vì các điều kiện đảm bảo khoản vay hạnchế.
+ Các NHTM hiện nay thiếu hệ thồng thông tin về các DNVVN nên khôngbiết hiệu quả hoạt động của đối tợng khách hàng này nh thế nào
1.2.3.2 Nhân tố khách quan.
Nhóm nhân tố này bao gồm: Chính sách của Chính phủ và Ngân hàngNhà nớc, môi trờng chính trị – Tài chính xã hội… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
Chính sách của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc: Các NHTM hiện nay ở
hầu hết các quốc gia đều tuân thủ chặt chẽ các qui chế cho vay của Ngân hàngTrung ơng Các quyết định cung cấp tín dụng dựa trên qui chế đó Trong sốcác qui định đó, các Ngân hàng Trung ơng đều chú trọng đến tài sản thế chấpvà coi là điều kiện tiên quyết để đảm bảo tính an toàn Trái ngợc với thực tếtrên, ở các DNVVN hầu nh bị hạn chế về tài sản thế chấp Vì vậy, trong nhiềutrờng hợp các NHTM không đợc phép cấp tín dụng cho khách hàng dù phơngán sản xuất – Tài chính kinh doanh của khách hàng là khả thi và hiệu quả.
Môi trờng kinh tế, chính trị và xã hội: Môi trờng chính trị không ổn định sẽ
gây hỗn loạn không những hoạt động NH mà còn đối với tất cả nền kinh tế.Mục tiêu của các NHTM là hoạt động vì lợi nhuận Các quyết định cho vay cóảnh hởng trực tiếp tới sự tồn tại, phát triển hay thất bại của các NHTM Nhómnguyên nhân ảnh hởng quyết định cho vay của các NHTM mà NH khó kiểmsoát.
Trang 18+ Trong điều kiện chính trị không ổn định nguy cơ xảy ra rủi ro đối với khoảnvay dễ xảy ra hơn
+ Trong điều kiện nền kinh tế phát triển các DNVVN sẽ hoạt động có hiệu quảhơn Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, quá trình thẩm định cũng nh đánhgiá tính hiệu quả của dự án không chính xác Nguy cơ rủi ro xảy ra cao hơntrong điều kiện kinh tế ổn định
Các nhân tố trên tác động mạnh mẽ tới hoạt động cấp tín dụng chocác DNVVN Nó hạn chế quan hệ tín dụng giữa NH và các DNVVN Cácnhân tố này có tác động đều gây những hậu quả nghiêm trọng trong hoạt đôngcấp tín dụng cho các DNVVN của NHTM Vì vậy, không thể xem nhẹ bất kìnhân tố nào.
Trang 19
-CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tín dụng với các DNVVNtại VIBank.
2.1 Những nét khái quát về Ngân hàng Th ơng mại Cổ phần Quốc Tế ViệtNam (VIBank)
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển VIBank
2.1.1.1 Quá trình hình thành
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam đợc thành lập theoQuyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam với:
Tên tiếng Việt : Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam.Tên gọi tắt : Ngân hàng Quốc Tế
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam International Bank – Tài chính VIBank.
Ngày 18/09/1996, VIBank chính thức khai trơng hoạt động Hội sở tạisố 5 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội với tổng số vốn điềulệ ban đầu là 50 tỷ đồng, hình thức sở hữu cổ phần và thời gian hoạt động là 99năm
Các cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm:+ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
+ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.+ Công ty cổ phần đại lý FORD Hà Nội.
+ Các cá nhân, chủ DN hoạt động kinh doanh thành đạt tại Việt Nam và trêntrờng quốc tế
Trong quá trình hoạt động hơn 8 năm, hoạt động của VIBank đợc mởrộng ra các khu vực Vì vậy, để thuận lợi cho quá trình giao dịch và hoạt độngcủa các Chi nhánh, Hội sở chính đợc chuyển về 64 – Tài chính 68 Lý Thờng Kiệt, quậnHai Bà Trng, thành phố Hà Nội
2.1.1.2 Lịch sử phát triển VIBank
Từ khi thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 18/09/1996 đếncuối năm 2004, sau hơn 8 năm VIBank không ngừng phát triển về cả số lợngcác Chi nhánh cũng nh mở rộng các hoạt động
- Trong hơn 8 năm hoạt động, đến cuối năm 2004, VIBank đã nângtổng số vốn điều lệ của mình từ 50 tỷ đồng lên là 250 tỷ đồng
Trang 20- Từ chỗ hoạt động với duy nhất Hội sở chính, với sự nỗ lực phấn đấu
không ngừng của toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên, mạng lới hoạtđộng trong nớc của Ngân hàng đã đợc mở rộng Số lợng các Chi nhánh tăng
nhanh, không chỉ hoạt động trên địa bàn Hà Nội, mà hiện nay VIBank đã mởrộng mạng lới Chi nhánh ra các tỉnh ngoài Cụ thể: Cuối năm 2004 VIBank đãmở thêm 01 Chi nhánh VIBank Hoàn Kiếm tại Hà Nội nâng số Chi nhánh trênđịa bàn Hà Nội lên 07 Chi nhánh ở tỉnh ngoài, VIBank mở thêm 01 chi nhánhtại thành phố Đà Nẵng Nh vậy, tính đến cuối năm 2004, ngoài Hội sở chínhVIBank có hệ thống Chi nhánh rộng lớn với 07 Chi nhánh tại Hà Nội, 06 Chinhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, 01 Chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng và 01Chi nhánh tại thành phố Hải Phòng Theo dự kiến, quý II năm 2005, VIBanksẽ tiếp tục mở thêm 01 chi nhánh tại tỉnh Khánh Hoà.
- Ngoài ra, VIBank tổ chức đợc bộ máy hoạt động phù hợp với yêucầu phát triển: Thành lập các phòng ban chuyên trách đảm nhiệm các nhiệmvụ khác nhau, phân quyền rõ ràng, chuyên môn hoá
- Số lợng cán bộ nhân viên Ngân hàng Quốc Tế tăng nhanh Năm2003 là 159 nhân viên thì đến đầu năm 2005 gần 350 nhân viên Đội ngũ nhânviên đợc đào tạo cơ bản về chuyên môn và nghiệp vụ với trình độ đại học vàtrên đại học Với đội ngũ cán bộ nhân viên nh vậy, nguồn nhân lực củaVIBank luôn đợc đánh giá cao và sẽ là một trong số những tiền đề quan trọngtrong chíên lợc phát triển của VIBank.
- Nhiều năm liên tục VIBank đợc xếp loại A theo các tiêu chí về vốn,quản lý tài sản, khả năng thanh toán, lợi nhuận và năng lực quản trị điều hànhdo Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành.
- Luôn hoạt động an toàn - hiệu quả - liên tục tăng trởng, VIBank đãxây dựng đợc cơ sở khách hàng vững mạnh, trong đó nòng cốt là các DNVVN,các cá nhân và hộ gia đình khá giả trên các địa bàn.
- Hoạt động trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, nhng VIBank đã có
những phát triển vợt bậc Mạng lới thanh toán Quốc Tế không ngừng đợc mở
rộng trên phạm vi toàn cầu Hiện nay, VIBank đã thiết lập quan hệ đại lý với108 Ngân hàng hoạt động trên 42 quốc gia nh: Australia, Canada, Pháp,Đức… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều (Phụ lục 1 ).
Trang 212.1.2 Khái quát về cơ cấu, bộ máy tổ chức VIBank.
Do hình thức sở hữu của VIBank là loại hình doanh nghiệp cổ phần,vì vậy bộ máy cơ cấu tổ chức của toàn hệ thống VIBank cơ cấu tơng tự doanhnghiệp cổ phần: với hoạt động của Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát VIBankhoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
Trong đó, Hội đồng quản trị của VIBank hiện tại bao gồm 6 thành viên Bankiểm soát bao gồm 3 thành viên, một Tổng giám đốc và 1 phó Tổng giám đốc
Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
Phòng kiểm tra, kiểm soát
Phòng Tài chính – Tài chính Kế toán Khối Quản lý tín dụng
Phòng Nhân sự – Tài chính Hànhchính
Khối khách hàng DN
Trang 22Phòng Công nghệ Thông tin Khối Khách hàng CN
Khối Mạng lới BH
Sở Giao dịch và các Chi nhánh
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại VIBank
Trong những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế Việt Nam phải đối mặtvới nhiều khó khăn: nạn dịch SARS, dịch cúm gà… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều nhng trong hai năm 2003và 2004, nền kinh tế Việt Nam tăng trởng khá ổn định, mức tăng trởng GDPnăm 2003 là 7.24% Nền kinh tế tăng trởng ổn định mang đến cơ hội thuận lợicho hoạt động kinh doanh ngành NH Bên cạnh đó, trong năm 2003 – Tài chính 2004Ngân hàng Nhà Nớc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, điều hành chính sách tiềntệ quốc gia tạo môi trờng thuận lợi cho tất cả cả các NHTM phát triển hoạtđộng kinh doanh
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, VIBank đãkhông ngừng đẩy nhanh tiến trình cải cách về mọi mặt để có thể đứng vững vàphát triển Cụ thể: VIBank có những chính sách hợp lý để tăng năng lực tàichính, đầu t cho công nghệ thông tin, đổi mới cơ cấu tổ chức - cơ chế quản lý,phát triển nguồn nhân lực dồi dào có chất lợng cao, phát triển các dịch vụNgân hàng hiện đại, không ngừng mở rộng mạng lới kinh doanh ( không chỉtrong nớc mà còn trên phạm vi Quốc Tế), chú trọng công tác tiếp thị, khuyếnmại và nhiều dịch vụ tiện ích nhằm thu hút khách hàng Chính vì vậy, trongthời gian này, tình hình tài chính cũng nh thị trờng khách hàng của VIBankkhá lành mạnh và ổn định Bên cạnh những thành tích đạt đợc, VIBank vẫn vấpphải những khó khăn, thử thách trong việc phát triển hoạt động kinh doanh, cơcấu tổ chức, nhân sự
Với sự nỗ lực, cố gắng của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban cốvấn, Ban điều hành và gần 350 cán bộ nhân viên toàn hệ thống VIBank đã đa
Trang 23VIBank vợt qua những khó khăn thử thách và đạt đợc những kết quả đángkhích lệ trong các hoạt động.
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng đối với tất cả cácNHTM hiện đại Đây là hoạt động tiền đề, cơ sở quyết định sự thành công haythất bại của các NHTM Huy động đợc nguồn vốn với chi phí thấp luôn là mụctiêu của các NHTM trong đó có VIBank Từ quan điểm trên, VIBank luôn chủđộng khai thác nguồn vốn hợp lí để phát triển.
Năm 2003 – Tài chính 2004 là 2 năm đánh dấu sự phát triển vợt bậc củaVIBank Có thể thấy kết quả hoạt động thông qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 2: Kết quả huy động vốn của VIBank
+ Chỉ với 50 tỷ đồng vốn điều lệ khi thành lập thì tới năm 2004, VIBank đãtăng vốn điều lệ của mình lên 250 tỷ đồng, tăng gấp 5 lần Tốc độ tăng của vốnđiều lệ không những đáp ứng thêm nguồn vốn cho yêu cầu phát triển kinhdoanh của VIBank (đặc biệt vốn trung và dài hạn), bảo đảm an toàn vốn khi
Trang 24mở rộng hoạt động kinh doanh mà còn tạo đièu kiện để VIBank nâng cấp cơ sởvật chất, kĩ thuật, công nghệ, hạ tầng… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều tạo thế mạnh lớn cho VIBank trongchiến lợc cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
+ Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c năm 2003 là 1040.838 triệuđồng tăng 1,5752 lần so với năm 2002 là 660.755 triệu đồng
Những kết quả trên có đợc khẳng định các chính sách hoạt động củaVIBank khá phù hợp trong giai đoạn hiện nay: Chính sách lãi suất linh hoạt,sản phẩm cung cấp trên thị trờng phong phú, đa dạng, có sức hút lớn đối vớicông chúng
Hoạt động trên địa bàn Hà Nội – Tài chính Trung tâm thơng mại cả nớc nơi cónhiều NHTM cùng hoạt động, nhng kết quả VIBank đạt đợc cho thấy VIBankxứng đáng là một trong những NHTM Cổ phần hàng đầu trong số các NHTMcổ phần trong cả nớc.
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Từ khi thành lập, dới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban điềuhành, VIBank xác định đối tợng khách hàng chủ yếu của mình là cácDNVVN, các cá nhân và hộ gia đình giàu có trên các địa bàn nên đã có cácchính sách sử dụng vốn hiệu quả VIBank tập trung chủ yếu vào tài trợ cho cáckhách hàng truyền thống, cho vay mở rộng sản xuất, kinh doanh hoặc đầu ttheo chiều sâu Bên cạnh đó, VIBank cũng chú trọng khai thác nhóm kháchhàng tiềm năng thông qua các chính sách, biện pháp phù hợp nh: quảng cáo,Marketing, cung cấp các dịch vụ thuận tiện của VIBank
Nhờ các chính sách trên, đến 31/12/2004 d nợ tín dụng của VIBankđạt 2.191.592 triệu đồng tăng 102,144% so với 1.084.174 triệu đồng vào năm2003 Trong đó:
+ Tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn khá cân bằng: Tín dụng ngắn hạn chiếmkhoảng 57,29% còn lại tín dụng trung và dài hạn chiếm 42,71%
+ Tổng d nợ tín dụng doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2003 là 783.100 triệuđồng chiếm 72,23% tổng d nợ tín dụng và tăng 85.300 triệu đồng so với năm2002 là 697.800 triệu đồng Trong đó các DNVVN chiếm tỷ lệ lớn.
+ Tổng d nợ tín dụng cá nhân tại thời điểm 31/12/2003 là 301.074 triệu đồngchiếm 27,77% tổng d nợ tín dụng, tăng 179.500 triệu đồng so với năm 2002.+ D nợ quá hạn tới thời điểm 2004 chiếm tỷ trọng 1,75% trên tổng d nợ
Trang 25Việc tăng trởng liên tục tỷ lệ d nợ tại VIBank trong thời gian qua có ýnghĩa vô cùng quan trọng Không những tháo gỡ khó khăn cho các DNVVNcòn góp phần thuc đẩy quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá theo hớng Xãhội chủ nghĩa.
2.1.3.3 Hoạt động đầu t
Mặc dù hoạt động đầu t không phải là thế mạnh và nguồn thu lớn củaVIBank nhng năm 2003 – Tài chính 2004 hoạt động đầu t của VIBank tơng đối pháttriển Trong 2 năm này, hoạt động của các công ty có vốn góp của VIBank khátốt chứng tỏ khả năng mở rộng phạm vi đầu t là khả quan
+ Tỷ lệ đầu t chứng từ, giấy tờ có giá (tín phiếu, công trái… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều) chiếm 24% vốnđầu t sinh lời, đóng góp 25% tổng thu nhập từ lãi của VIBank năm 2004.
+ Bên cạnh đó, VIBank còn quan tâm phát triển hoạt động đầu t bằng cách đầut hùn vốn liên doanh, liên kết vào các công ty lớn nh: CTy Cổ phần bảo hiểmBu địên (4,8%), CTy Cổ phần Sacom (0,06%), Cty Cổ phần Viễn thông VTC(6,67%), Cty Trách nhiệm hữu hạn ITRACO ( 11,04%), Cty Trách nhiệm hữuhạn đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng (11,11%), Ngân hàng Thơng mại Cổ phầnGia Định ( 1,10%)… Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều
+ Hoạt động đầu t trên thị trờng liên Ngân hàng vừa đảm bảo cho VIBank cókhả năng thanh khoản cao vừa tối u hoá hiệu quả nguồn ngoại tệ huy độngthông qua nghiệp vụ hoán đổi lấy VND.
Mặc dù đã chú trọng phát triển hoạt động đầu t song trong hai năm2003 – Tài chính 2004 hoạt động đầu t của VIBank còn khá thấp so với hoạt động đầut của các NHTM khác, đặc biệt là các NHTM quốc doanh Để tạo thế cân bằnggiữa các hoạt động của mình VIBank đang có những định hớng, chính sáchđẩy mạnh hoạt động đầu t của mình để hoạt động đầu t thực sự trở thànhnguồn thu ổn định, bền vững.
Trang 26Năm 2003, cơ cấu thanh toán L/C chiếm 48% trong cơ cấu thanh toánQuốc tế của VIBank, tăng gấp đôi so với năm 2002 trong đó doanh số thanhtoán L/C xuất khẩu tăng 38% Cơ cấu chuyển tiền chíêm 47% trong cơ cấu, cụthể doanh số chuyển tiền đi tăng 33%, chuyển tiền đến tăng 59% Cơ cấu nhờthu chỉ chiếm 5%, nhờ thu hàng nhập khẩu tăng 20% Do mở rộng hoạt độngthanh toán Quốc Tế nên thu nhập từ phí dịch vụ thanh toán Quốc Tế toàn hệthống VIBank tăng 46% so với năm 2002 Nguồn thu này đóng góp một phầnkhá lớn trong tổng nguồn thu của toàn hệ thống VIBank.
Ngoài ra, VIBank còn tham gia hệ thống thanh toán bù trừ điện tử vàmở rộng mạng lới thanh toán ra nhiều nớc trên thế giới.
2.1.3.5 Tình hình phát triển mạng lới chi nhánh
Mạng lới chi nhánh trong nớc của VIBank không ngừng đợc mở rộng.Khi thành lập năm 1996 cho đến 2003, ngoài Hội sở tại Hà Nội, VIBank mởthêm 01 chi nhánh cấp I, 01 chi nhánh cấp II – Tài chính Gò Vấp tại thành phố Hồ ChíMinh, hoàn tất thủ tục nâng cấp chi nhánh VIBank trên cơ sở Phòng Giao dịchsố 2 thuộc Hội sở Các chi nhánh của VIBank đều hoạt động có hiệu quả vớimức tăng trởng cao về huy động vốn và cho vay.
Nh vậy, tính đến 21/12/2003 VIBank đã có tổng số 03 chi nhánh tạiHà Nội, 02 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
Đến 31/12/2004 mạng lới chi nhánhh của VIBank tiếp tục đợc mởrộng Ngoài Hội sở chính tại Hà Nội VIBank có 07 chi nhánh Hà Nội, 06 chinhánh thành phố Hồ Chí Minh, 01 chi nhánh Hải Phòng Đầu năm 2005VIBank mở thêm 01 chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng, Theo dự kiến, quý IInăm 2005 sẽ mở thêm 01 chi nhánh tại tỉnh Khánh Hoà.
Mạng lới chi nhánh của VIBank không ngừng mở rộng song song vớiviệc nâng cao chất lợng phục vụ toàn hệ thống, VIBank từng bớc khẳng địnhthơng hiệu của mình trong công chúng và trong toàn hệ thống NHTM ViệtNam.
2.1.3.6 Phát triển nguồn nhân lực
Để phát triển hoạt động kinh doanh trong điều kiện mới, VIBank luônluôn chú trọng tới công tác củng cố tổ chức lại bộ máy, triển khai một số ch-ơng trình nhằm xây dựng nền tảng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nhânviên VIBank triển khai nghiên cứu, xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức theođịnh hớng Ngân hàng đa năng, tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch, phát