0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tăng cờng tín dụng trung dài hạn cho các DNVVN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIB (Trang 48 -48 )

Hiện nay, các NH đều phối hợp nhiều hình thức cấp tín dụng để đa ra hình thức phù hợp nhất theo yêu cầu của khách hàng. Tại VIBank, hình thức cấp tín dụng cho các DNVVN đợc sử dụng rộng rãi là hình thức cho vay theo thời hạn. Trong đó, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất, cho vay trung hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ còn hình thức cho vay dài hạn hầu nh không thực hiện đối với các DNVVN tại VIBank. Tuy nhiên, xu hớng chung của các DNVVN hiện nay là cần nguồn trung và dài hạn để đầu t xây dựng nhà xởng, máy móc thiết bị nên VIBank cần có biện pháp chuyển sang cấp loại hình này. VIBank có thể cấp trực tiếp tiền cho các DNVVN hoặc sẽ cấp tín dụng dới hình thức cho thuê tài sản. 3.2.2.2. áp dụng hình thức cấp tín dụng hạn mức cho các DNVVN

Có thể thấy rằng trong điều kiện nguồn vốn còn khá thấp thì hình thức cho vay hạn mức là biện pháp hữu hiệu nên áp dụng tại VIBank. Đối với hình thức cấp tín dụng này, DNVVN sẽ đợc cấp tín dụng dựa trên số d nợ tại VIBank. Trong quá trình sản xuất – kinh doanh có thời gian DN thừa vốn tạm thời, cũng có những lúc thiếu vốn và cũng có thể những thời gian không cần đủ số vốn nh vay. Nếu áp dụng các hình thức cho vay cổ điển sẽ dẫn tới hiện tợng bên thừa vốn mà vẫn chịu chi phí mà bên VIBank không đủ vốn cấp cho các khách hàng khác. Nếu khắc phục tình trạng trên chính là giải pháp hỗ trợ đợc cho các DNVVN. Khi VIBank áp dụng hình thức cho vay hạn mức sẽ có tác dụng to lớn đối với các DNVVN:

+ Các cán bộ của VIBank sẽ giảm đợc gánh nặng công việc. Vì nguồn vốn vay của khách hàng sẽ đợc giải ngân và vay lại liên tục nên cán bộ nhân viên có thể kiểm soát khả năng trả nợ cũng nh quá trình thực hiện dự án vay vốn nh nào? Trên cơ sở đó sẽ giảm đợc rủi ro trong cho vay các DNVVN.

+ Các DNVVN sẽ đợc vay vốn dựa trên số d nợ thực tế tại VIBank mà không bị khống chế về tổng khoản tiền vay. Cụ thể, đối với các hình thức cho vay khác, các DNVVN chỉ đợc phép rút tối đa là số tiền vay nhng đối với hình thức này khách hàng có thể vay số vốn lớn hơn số tiền xin vay.

+ Luồng vốn vay luân chuyển thờng xuyên.

+ Hỗ trợ tín dụng cho các DNVVN theo hình thức này sẽ giúp các DNVVN đợc cung cấp lợng vốn thờng xuyên cũng nh giảm đợc chi phí lãi tiền vay.

3.2.2.3. Tài sản thế chấp

Hiện nay tại VIBank điều kiện tiên quyết để xét duyệt cho vay vẫn là khách hàng phải có tài sản thế chấp đủ đảm bảo cho khoản vay theo đánh giá của VIBank. Trên thực tế, tất cả các DNVVN đều hạn chế về điều kiện này. Vì vậy, làm cho mối quan hệ giữa các DNVVN với VIBank bị gián đoạn. Để hỗ trợ tín dụng hơn nữa cho các DNVVN, VIBank cần nới lỏng các qui định đảm bảo tiền vay trên cơ sở vẫn đảm bảo tính an toàn trong hoạt động của VIBank. Xét trong giai đoạn hiện nay, VIBank có thể áp dụng các giải pháp:

+ Mở rộng hình thức tín chấp: Đối với hình thức này, yêu cầu cán bộ tín dụng của VIBank phải thu thập đợc thông tin đầy đủ về khách hàng trên các phơng diện: quan hệ của các DN này với các đối tác làm ăn, việc thực hiện các nghĩa vụ trả nợ có đúng hạn không …

+ VIBank căn cứ trên phơng án sản xuất – kinh doanh để quyết định cho vay cho dù khách hàng có đủ tài sản thế chấp cho khoản vay hay không?

+ Ngoài ra, có thể gợi ý cho các DNVVN tìm đơn vị đứng ra bảo lãnh để VIBank cho vay. Trong trờng hợp rủi ro xảy ra với VIBank thì VIBank hạn chế

rủi ro. Tuy hình thức này giảm rủi ro cho VIBank nhng khó thực hiện vì các DNVVN khó tìm kiếm đợc đơn vị bảo lãnh.

3.2.2.4. Thực hiện hình thức cho vay thông qua chiết khấu các giấy tờ có giá: hối phiếu, trái phiếu … hối phiếu, trái phiếu …

Trong quá trình hoạt động, các DNVVN luôn đối diện với các phát sinh ngoài dự kiến. Khi những phát sinh này xảy ra sẽ gây khó khăn cho VIBank trong việc tìm kiếm nguồn đê bù đắp. Mặt khác, trong quá trình hoạt động các DNVVN luôn thực hiện các hoạt động mua – bán nên sẽ xuất hiện khối lợng hoá đơn, chứng từ, các giấy tờ có giá cha đến hạn thanh toán. Nếu VIBank sử dụng các giấy tờ này coi nh tài sản thế chấp sẽ tạo điều kiện cho các DNVVN có vốn hoạt động tạm thời phục vụ cho quá trình sản xuất – kinh doanh.

3.2.2.5. Thực hiện cho vay dựa trên tỷ lệ khoản phải thu của các DNVVN đối với các khách hàng của họ

Một thực tế tại các DNVVN không chỉ ở Việt Nam mà còn tồn taị ở các nớc trên thế giới đó là hiện tợng chiếm dụng vốn lẫn nhau xuất phát từ hoạt động mua bán chịu. Hiện tợng trên dẫn đến: các DNVVN bán sản phẩm cho khách hàng nhng cha thu đợc vốn trong khi đó lại cần nguồn vốn để đầu t vào các dự án sản xuất – kinh doanh khác. Nếu chờ đến khi thu đợc tiền từ phía khách hàng thì VIBank sẽ bỏ qua mất cơ hội đầu t. Nếu căn cứ trên tài sản thế chấp để cho vay thì các DNVVN sẽ không đáp ứng đợc điều kiện cho vay của VIBank. Trong trờng hợp đó, VIBank nên xem xét số liệu thực tế của các khoản phải thu khách hàng của các DNVVN để coi nh tài sản thế chấp. Tuy nhiên, do tính rủi ro khi áp dụng phơng thức cho vay này nên VIBank chỉ nên quyết định cho vay một tỉ lệ nhỏ trên khoản phải thu.

3.2.3. Cùng các DNVVN lập dự án sản xuất kinh doanh

Các DNVVN hiện nay gặp khó khăn trong công tác xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh do trình độ nguồn nhân lực. ở các DN lớn lập một phơng án kinh doanh khả thi là dễ dàng vì có đội ngũ nhân viên chuyên trách đảm

nhiệm. Nhng ở các DNVVN, một nhân viên phải đảm nhiệm nhiều công việc nên áp lực công việc khá lớn ảnh hởng trực tiếp tới các tính khả thi các dự án. Nhiều đơn vị có ý tởng kinh doanh tốt, có khả năng phát triển nhng phơng án đa ra không khả thi nên không vay đợc vốn. Trong trờng hợp này, VIBank nên hỗ trợ cho các DNVVN bằng cách cùng DNVVN xây dựng lại các phơng án kinh doanh. Trên cơ sở đó, VIBank sẽ cấp tín dụng cho các DN này. Đối với hình thức này, VIBank có thể nắm rõ nhất phơng án hoạt động của khách hàng vay và khâu kiểm soát tín dụng dễ dàng thực hiện hơn.

3.2.4. áp dụng mức lãi suất huy động vốn linh hoạt khi cấp tín dụng cho các DNVVN DNVVN

Trong 2 năm gần đây, để cạnh tranh với các NHTM khác trong hệ thống, VIBank đã đa ra chính sách huy động vốn với mức lãi suất tơng đối cao. Do nguồn huy động đợc với chi phí cao hơn nên buộc VIBank phải đẩy mức lãi suất cho vay lên cao. Tuy nhiên trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các NH nh hiện nay, mức lãi suất cho vay cao là hạn chế lớn trong chiến lợc mở rộng tín dụng cho các DNVVN. Vì vậy, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt sẽ giúp VIBank thu hút khôi lợng lớn các DNVVN đến với mình bên cạnh lợng khách hàng tiềm năng.

+ VIBank cần áp dụng các mức lãi suất khác nhau đối với các đối tợng khách hàng DNVVN khác nhau. Đối với các khách hàng đã từng có quan hệ với VIBank mà thực hiện các nghĩa vụ vay trả sòng phẳng, đúng kì hạn VIBank nên vận dụng mức lãi suất u đãi thấp hơn.

+ Đối với các DNVVN hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chậm phát triển nên áp dụng mức lãi suất thấp hơn để giúp các DNVVN này nâng cao khả năng cạnh tranh với các DN khác.

3.2.5.Xây dựng hệ thống thông tin về các DNVVN

nhiều khi không phản ánh đầy đủ và đúng về các DNVVN gây khó khăn cho các NHTM khi ra quyết định. Hạn chế này có ảnh hởng trực tiếp tới các quyết định cho vay của VIBank. Công tác thẩm định các DN mất thời gian và nhiều khi không chính xác. Với phơng châm hoạt động hớng tới đối tợng này, trong thời gian tới VIBank sẽ cùng các NHTM khác xây dựng hệ thống thông tin về các DNVVN để ra quyết định cho vay chuẩn xác. Trên cơ sở đó hỗ trợ tốt hơn cho các DNVVN tiếp cận nguồn vốn của VIBank.

Ngoài các giải pháp trên, VIBank có thể áp dụng một số giải pháp khác sau:

+ Kết hợp với các tổ chức hỗ trợ DNVVN để giúp các DNVVN dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn từ phía VIBank hơn.

+ Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ toàn hệ thống VIBank cũng nh chất lợng cán bộ tín dụng…

3.3. Một số kiến nghị:

3.3.1. Kiến nghị với Nhà n ớc

Hiện nay, mặc dù đã ban hành các văn bản pháp luật tạo môi trờng pháp lí thuận lợi cho các DNVVN hoạt động nhng các chính sách của Nhà nớc cha thực sự phù hợp với các DNVVN. Các chính sách chủ yếu tập trung vào việc qui định phạm vi hoạt động, ngành nghề kinh doanh cho các DN mà ch… a đa ra các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, bảo vệ các DNVVN. Vì vậy, trong thời gian tới Nhà nớc nên đa ra chính sách hỗ trợ các DNVVN hoạt động.

+ Nhà nớc cần ban hành các qui định pháp luật hớng dẫn các DNVVN hoạt động: các điều kiện thuê mặt bằng, các thủ tục và điều kiện thế chấp tài sản…

+ Việc định giá tài sản thế chấp của các DNVVN hiện nay hoàn toàn do phía NH định giá nên các NH này thờng định giá tài sản thế chấp nhỏ. Đối với các NHTM thì tạo sự thuận lợi nhng đối với các khách hàng thì gặp khó khăn. Các

NHTM luôn muốn định giá thấp các tài sản của khách hàng để đảm bảo an toàn nên gây ảnh hởng cho các DNVVN.

+ Nhà nớc cần kết hợp với NHNN để thành lập các Quĩ hỗ trợ cũng nh t vấn cho các DNVVN hoạt động.

3.3.2. Kiến nghị với NHNN.

+ NHNN nên có qui định riêng về hoạt động cho vay đối với các DNVVN. Hiện nay, các qui định, qui chế cho vay NHNN ban hành đều mang tính tổng quát, đ- ợc áp dụng cho tất cả các đối tợng cả DN lớn cũng nh DNVVN. Tuy nhiên, điều kiện của các DNVVN lại có những điểm khác biệt lớn so với các DNVVN nên áp dụng chung qui định sẽ cản trở các DNVVN phát triển.

+ Thành lập các công ty cho thuê tài chính. Trên cơ sở đó, VIBank sẽ thuê từ NHNN để cung cấp trang thiết bị máy móc cho các DNVVN. Nh vậy, VIBank sẽ có khả năng cung cấp nguồn tín dụng trung và dài hạn cho các DNVVN. + Mặc dù có qui chế cho vay riêng nhng các qui chế này của VIBank đều phải lập dựa trên qui chế chung của NHNN. Trong khi đó, các thủ tục cho vay NHNN qui định lại rất phức tạp, các điều kiện cho vay khắt khe Để hỗ trợ tốt…

hơn cho các DNVVN NHNN nên nới lỏng các qui định cho vay, thủ tục vay vốn cũng nh các điều kiện đảm bảo tiền vay.

3.3.3. Kiến nghị với các DNVVN.

+ Các DNVVN nên thiết lập đợc các báo cáo tài chính minh bạch rõ ràng, trong trờng hợp năng lực quản lí yếu kém thì nên kết hợp với các tổ chức hỗ trợ để cùng lập

+ Tham khảo các tổ chức hỗ trợ để có thể lập các phơng án sản xuất kinh doanh khả thi.

+ Thờng xuyên cung cấp thông tin cho các cơ quan: Quĩ hỗ trợ, Quĩ bảo lãnh tín dụng để có thể rút ngắn thời gian khi xin vay và tạo lòng tin nơi NH.…

Tổng kết

Hoạt động cho vay luôn luôn là hoạt động cốt lõi của các NHTM. Một biện pháp hiện nay đợc nhiều NHTM trên thế giới quan tâm là việc mở rộng cho vay DNVVN, do nó không những giúp các NH đa dạng hóa danh mục đầu t mà còn có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế quốc dân, đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở các quốc gia đang phất triển.

Đối với VIBank, trong điều kiện thị trờng tín dụng cạnh tranh gay gắt và điều kiện nguồn nội lực hạn chế thì hoạt động cho vay DNVVN đã trở thành hớng đi chiến lợc nhằm nâng cao chất lợng tín dụng và góp phần phát triển kinh tế quốc dân. Để hớng tới đối tợng khách hàng này, VIBank đã áp dụng nhiều biện pháp để thu hút ngày càng nhiều đối tợng này đến với mình. Trong phạm vi chuyên đề tôi đã nêu lên cơ sở lí thuyết cũng nh thực tế hoạt động cho vay các DNVVN tại VIBank. Trên cơ sở đó có đa ra một số giải pháp góp phần hỗ trợ cho các DNVVN.

Trong quá trình thực tập tại VIBank, đợc tiếp cận với kiến thức thực tế về các nghiệp vụ cho vay, tôi đã học hỏi đợc nhiều điều. Đó là cơ sở thực tiễn để tôi có thể soi lại những kiến thức lí thuyết đã đợc tiếp cận tại trờng. Tuy nhiên do trình độ có hạn, nên trong bài viết còn nhiều hạn chế, ý kiến đánh giá mang tính chất chủ quan. Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS TS

Nguyễn Thị Bất cùng các cán bộ tại VIBank đã giúp đỡ tận tình để tôi có thể

hoàn thành chuyên đề thực tập.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Frederic S. Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

2. Ngân hàng Nhà nớc, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách

hàng, ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

3. Nguyễn Duệ (CB), Quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng, NXB Thống kê, 2001.

4. Peter S. Rose, Quản trị ngân hàng thơng mại, Đại học kinh tế quốc dân (dịch), NXB Tài chính, Hà Nội, 2001.

5. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng thơng mại Quản trị–

và nghiệp vụ, Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng - Tài chính, NXB

Thống kê, Hà Nội, 2002. 6. Báo cáo thờng niên VIBank. 7. Các tạp chí: 1. Tạp chí Ngân hàng, số 12/2001. 2. Tạp chí Ngân hàng, số 10/2002. 3. Tạp chí Ngân hàng, số 9/2003. 4. Tạp chí Ngân hàng, số 11/2003. 5. Tạp chí Ngân hàng, số 15/2003.

6. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 15/5/2003. 7. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 15/9/2003. 8. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 15/10/2003. 9. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 1/3/2004.

8. Viện Khoa học tài chính, Học viện tài chính, Tài chính hỗ trợ phát triển

DNVVN, NXB Tài chính, Hà Nội, 2002.

9. Các Website

Web site: www.mofa.gov.vn. Web site: www.vir.com.vn.

Web site: www.vneconomy.com.vn. Web site: www.vnn.vn.

Phụ lục 1: Cơ cấu d nợ của VIBank theo thành phần kinh tế

Phân tích cơ cấu d nợ theo ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề kinh tế D nợ Tỉ lệ

Công nghiệp chế biến 17,087,940,870 0.68%

Công nghiệp khai thác mỏ 440,000,000 0.02%

Giáo dục và đào tạo 5,456,000,000 0.22%

Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình 3,755,544,000 0.15% Hoạt động khoa học và công nghệ 18,026,000,000 0.72% Hoạt động kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn 10,278,840,574 0.41% Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng 1,500,736,749,610 60.03%

Hoạt động Văn hoá, thể thao 1,223,800,000 0.05%

Khách sạn và nhà hàng 2,007,000,000 0.08%

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIB (Trang 48 -48 )

×