Khái quát một số đặc điểm của các DNVVN có quan hệ tín dụng với VIBank trong thờ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB (Trang 35 - 38)

VIBank trong thời gian qua

Các khách hàng DNVVN có quan hệ với VIBank thuộc các loại hình sở hữu khác nhau: Công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần, Công ty t nhân và cá nhân, Công ty có vốn đầu t nớc ngoài, DNNN và các thành phần khác. Trong đó, DNVVN ở loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần chiếm tỷ lệ lớn nhất, khoảng 50% tổng số DNVVN có quan hệ với VIBank (Tham khảo bảng sau):

Bảng 5:Cơ cấu tín dụng các DNVVN theo thành phần kinh tế năm 2004

STT Loại hình sở hữu Số lợng Tỷ trọng

1 Công ty có vốn đầu t nớc ngoài 6 2%

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần 148 50%

3 Công ty t nhân và cá nhân 85 29%

Tổng số 295 100%

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, năm 2004 VIBank đã đầu t cho tổng số 295 DNVVN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, trong mọi lĩnh vực. Tăng so với năm 2003 là 35 DN và tăng so với năm 2002 là 75 DN. Trong quí I năm 2005, riêng Chi nhánh VIBank Hà Nội đã thu hút thêm 9 DNVVN thiết lập quan hệ tín dụng với VIBank.

Kết quả trên có đợc là do sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống VIBank. Tuy kết quả khá khả quan: số lợng DNVVN có quan hệ với VIBank tăng nhanh nhng còn rất nhỏ so với tốc độ tăng các DNVVN có quan hệ với các NHTM quốc doanh (ở NH Ngoại thơng Việt Nam là 1044 DN) cũng số lợng các DNVVN trong nền kinh tế.

2.2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNVVN tại VIBank

Với khó khăn do ra đời muộn hơn các NHTM khác nên cuộc cạnh tranh nhằm tìm kiếm khách hàng DNVVN thực sự là thách thức lớn cho VIBank. Tuy nhiên, VIBank có u thế hơn các NHTM khác chính là ở điểm nhanh nhạy và quyết đoán của Ban lãnh đạo ngay từ khi thành lập. Ngay từ khi đi vào hoạt động VIBank đã phân tích và thấy các DNVVN chính là đối tợng khách hàng trung tâm trong chiến lợc thu hút khách hàng.

Bảng 6: Tình hình quan hệ tín dụng của các DNVVN tại VIBank Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

Tổng d nợ cho vay 622.168 877.296 1.084.174 2.191.592 D nợ cho vay DNVVN 261.310 496.637 783.099 1.756.561

Tỷ trọng (%) 42 56,61 72,23 80,15

Từ bảng trên ta thấy, năm 2002 d nợ cho vay các DN t nhân và các công ty Trách nhiệm hữu hạn (mà chủ yếu là các DNVVN) là 496,637 tỷ đồng trên tổng d nợ cho vay 877,296 tỷ đồng, tức là tơng đơng khoảng 56,61%. Trong

năm 2003, d nợ cho vay của VIBank đối với khách hàng DNVVN là chiếm 72,23%. Đến năm 2004, tỷ trọng d nợ cho vay các DNVVN là 80,15%. Có thể nhận thấy tỷ lệ này tăng với tốc độ chậm hơn vào năm 2004 cho dù d nợ cho vay đối với đối tợng này vẫn tăng. Nguyên nhân của tình trạng trên là tổng d nợ cho vay năm 2004 tăng nhanh, gấp 2 lần năm 2003. Khách hàng khác: chủ yếu là các cá nhân đến với VIBank nhiều hơn.

Các số liệu trên phần nào phản ánh hoạt động cho vay các DNVVN của VIBank trong thời gian 2001 – 2004 có bớc phát triển vợt bậc. Đánh dấu thành tựu đạt đợc trong quá trình thực hiện chiến lợc thu hút khách hàng DNVVN. Trên đây là nét tổng quan về tình hình hoạt động của VIBank trong công tác cho vay các DNVVN. Tuy nhiên, đối với các DNVVN có hình thức sở hữu khác nhau thì tỷ lệ d nợ cho vay tại VIBank hoàn toàn khác.

Tình hình d nợ theo loại hình DN:

Các DNVVN có quan hệ tín dụng với VIBank giai đoạn qua gồm cả các DNVVN ngoài quốc doanh và các DNVVN quốc doanh. Trong đó các DNVVN ngoài quốc doanh có tỷ lệ d nợ nhiều hơn các DNVVN quốc doanh, do số lợng các DNVVN ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với VIBank chiếm tỷ lệ lớn.

Bàng 7: D nợ cho vay các DNVVN theo hình thức sở hữu

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

D nợ các DNVVN quốc doanh 9.177 21.341 22.809 67.561 D nợ các DNVVN ngoài QD 252.133 475.296 760.290 1.689.000

( Nguồn: Báo cáo thờng niên VIBank)

Nguyên nhân khiến cho tỷ lệ d nợ đối với các DNVVN ngoài quốc doanh cao là do đây là khách hàng tiềm năng của VIBank. Các DNVVN quốc doanh chủ yếu có quan hệ tín dụng với các NHTM quốc doanh.

D nợ tín dụng của các DNVVN chủ yếu là ngắn hạn, nguồn trung dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng cơ cấu d nợ mặc dù cơ cấu tín dụng ngắn và trung hạn của tổng d nợ khá cân bằng. Thực tế đó cho thấy, VIBank cần đẩy nhanh các biện pháp để có thể cung cấp cho các DNVVN nguồn trung – dài hạn. Nguồn trung dài hạn sẽ giúp các DNVVN phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

2.2.3. Đánh giá chung về kết quả đã đạt đ ợc

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w