Tình hình phát triển mạng lới chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB (Trang 30)

Mạng lới chi nhánh trong nớc của VIBank không ngừng đợc mở rộng. Khi thành lập năm 1996 cho đến 2003, ngoài Hội sở tại Hà Nội, VIBank mở thêm 01 chi nhánh cấp I, 01 chi nhánh cấp II – Gò Vấp tại thành phố Hồ Chí Minh, hoàn tất thủ tục nâng cấp chi nhánh VIBank trên cơ sở Phòng Giao dịch

số 2 thuộc Hội sở. Các chi nhánh của VIBank đều hoạt động có hiệu quả với mức tăng trởng cao về huy động vốn và cho vay.

Nh vậy, tính đến 21/12/2003 VIBank đã có tổng số 03 chi nhánh tại Hà Nội, 02 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

Đến 31/12/2004 mạng lới chi nhánhh của VIBank tiếp tục đợc mở rộng. Ngoài Hội sở chính tại Hà Nội VIBank có 07 chi nhánh Hà Nội, 06 chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 01 chi nhánh Hải Phòng. Đầu năm 2005 VIBank mở thêm 01 chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng, Theo dự kiến, quý II năm 2005 sẽ mở thêm 01 chi nhánh tại tỉnh Khánh Hoà.

Mạng lới chi nhánh của VIBank không ngừng mở rộng song song với việc nâng cao chất lợng phục vụ toàn hệ thống, VIBank từng bớc khẳng định th- ơng hiệu của mình trong công chúng và trong toàn hệ thống NHTM Việt Nam. 2.1.3.6. Phát triển nguồn nhân lực

Để phát triển hoạt động kinh doanh trong điều kiện mới, VIBank luôn luôn chú trọng tới công tác củng cố tổ chức lại bộ máy, triển khai một số chơng trình nhằm xây dựng nền tảng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nhân viên. VIBank triển khai nghiên cứu, xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức theo định hớng Ngân hàng đa năng, tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch, phát triển các lĩnh vực có khả năng sinh lời cao, hình thành cơ cấu có chức năng quản lý rủi ro, hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.

Để thực hiện các định hớng trên, VIBank liên tục tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống, tuyển thêm nguồn nhân lực mới. Trung bình một cán bộ nhân viên tại VIBank đợc đào tạo 3,36 lần / năm.

Nhờ những chính sách trên, đội ngũ cán bộ của VIBank đợc nâng cao chuyên môn, trình độ, làm việc nhiệt tình, hăng say…

2.1.3.7. Kết quả kinh doanh

Có thể khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank thông qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh của VIB giai đoạn 2000 2004

Đơn vị: Triệu đồng. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng thu nhập 57.453 91.195 113.447 140.837 236.636 Tổng chi phí 40.365 80.970 106.352 120.102 195.486 LN trớc thuế 17.088 10.255 7.095 20.735 30.150 Thuế TNDN 5468,16 3.281,6 2.049 6.470 9.648 LN sau thuế 11.619,84 6.973,4 5.045 14.265 20.502

( Nguồn: Báo cáo thờng niên VIBank) Trong đó, Tổng thu nhập của VIBank từ các nguồn:

+ Thu nhập từ lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, thu từ góp vốn mua cổ phần, thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính, thu từ hoạt động khác.

+ Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối: Lãi từ kinh doanh ngoại hối

+ Thu nhập phi lãi: Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ tham gia thị trờng tiền tệ, thu từ nghiệp vụ uỷ thác đại lý, thu từ dịch vụ khác.

Tổng chi phí của VIBank bao gồm:

+ Chi phí trả lãi: Chi trả lãi tiền vay, chi trả tiền gửi khách hàng, phát hành các giấy tờ có giá

+ Chi phí từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Lãi từ kinh doanh ngoại hối.

+ Chi phí phi lãi: Chi phí khác về hoạt động huy động vốn, Chi phí về dịch vụ thanh toán – ngân quĩ, Chi về tham gia thị trờng tiền tệ, chi phí và lệ phí, chi dự phòng, bảo hiểm, bồi thờng…

Lợi nhuận trớc thuế của VIBank trong năm 2004 tăng gần 1,5 lần so với năm 2003 đã khẳng định hớng đi đúng đắn của VIBank.

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNVVN tại VIBank.

2.2.1. Thực trạng DNVVN Việt Nam hiện nay

Nếu nh trong các năm trớc đây, DNVVN Việt Nam thờng hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông lâm hải sản thì trong thời gian gần đây có xu h… ớng tăng lên trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, du lịch, xây dựng có doanh thu tăng nhanh và kim…

ngạch xuất khẩu mở rộng. Bên cạnh đó, do đợc hoạt động trong một môi trờng pháp lý mới, các DNVVN đã phát triển hơn, làm ăn có bài bản và hiệu quả, linh hoạt với diễn biến thị trờng, quản lý chi phí và kinh doanh chặt chẽ hơn. Nhiều DNVVN cũng đã trở thành khách hàng có uy tín của các NHTM.

Tuy nhiên, các DNVVN Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm nh: khó khăn về vốn, hạn chế về trình độ kỹ thuật công nghệ, về năng lực quản lý, lãnh đạo và trình độ tay nghề của ngời lao động Có thể khái quát…

một số nét cơ bản về thực trạng sản xuất – kinh doanh của các DNVVN nh sau:

- Về hình thức sở hữu:Với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Chính phủ Việt Nam, các DNVVN hiện nay tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau: sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân tập trung…

ở cả hai thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trong số đó, chủ yếu tập trung ở thành phần ngoài quốc doanh. Các DNVVN ngoài quốc doanh chiếm 95,4% tổng số các DNVVN và chiếm tới 98% trên tổng số các DN ngoài quốc doanh.

- Vốn: Mặc dù ra đời muộn hơn, qui mô vốn kinh doanh thấp nhng với sự nỗ lực hoà nhập, các DNVVN Việt Nam không ngừng đợc cải thiện về khả năng tài chính. Theo số liệu thống kê, tổng số vốn đăng kí kinh doanh của các DNVVN hiện nay khoảng 50.000 tỷ đồng, chiếm 30% trên tổng số vốn kinh

Nếu thời gian trớc, các DNVVN chủ yếu tiếp cận các nguồn vốn từ thị trờng tài chính, gia đình, bạn bè thì thời gian này đã tiếp cận đ… ợc các nguồn vốn chính thức từ phía các NHTM cho dù con số còn khá hạn chế.

- Về lĩnh vực hoạt động:Các DNVVN hiện nay tham gia vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh từ Công nghiệp nhẹ chế biến hàng tiêu dùng đến Công nghiệp nặng, khai thác tạo nên sự phong phú và đa dạng trong môi tr- ờng hoạt động của nền kinh tế.

- Trang thiết bị máy móc công nghệ: Theo số liệu thống kê, hơn 90% DNVVN Việt Nam thiếu vốn nên không đủ khả năng mua sắm trang thiết bị hiện đại, do đó các công nghệ mà DNVVN đang sử dụng đã trở nên lạc hậu từ 1 – 2 thế hệ. Đây là nguyên nhân gây ảnh hởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh cũng nhe doanh thu của các DNVVN. Công nghệ lạc hậu tác động tới sản phẩm của các DNVVN có chất lợng không cao mà năng suất lao động lại thấp làm sản phẩm không đủ sức cạnh tranh.

- Nguồn nhân lực: Hầu hết các cán bộ lãnh đạo, quản lý của các DNVVN đều trởng thành từ thực tế và chủ yếu học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, ngời thân, chỉ có rất ít đ… ợc đào tạo một cách chính qui qua trờng lớp hoặc chuyên ngành đào tạo không phải là quản trị kinh doanh, quản lý kinh tế. Vì vậy, các cán bộ lãnh đạo, quản lý của các DNVVN Việt Nam cha có phơng pháp quản lý, lập kế hoạch đờng lối kinh doanh cho DN. Không chỉ ở cấp lãnh đạo quản lý, tay nghề của lực lợng lao động trong các DNVVN vẫn còn thấp. Thực tế, hơn một nửa các DNVVN Việt Nam có 100% lao động không qua đào tạo ở các trờng đào tạo chuyên môn.

Chính những hạn chế trên khiến cho các DNVVN cha tạo đợc sự tin t- ởng cho các NH gây rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của NH.

2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay các DNVVN Việt Nam tại VIBank

ở Việt Nam, khu vực DNVVN đợc các NH coi là khu vực cho vay ít rủi ro. Trong thời gian qua, DNVVN Việt Nam chủ yếu là đối tợng khách hàng của các NHTM Cổ phần, còn các NHTM Quốc doanh chủ yếu tập trung vào cho vay các DNNN, Tổng công ty, các dự án lớn Tuy nhiên, thực tế gần đây, các…

DNNN, Tổng công ty hoạt động không hiệu quả nên ảnh h… ởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh, tăng rủi ro cho các NHTM quốc doanh. Mặt khác, tình hình thị trờng tín dụng ngày càng cạnh tranh gay gắt nên các NHTM Nhà nớc, đã chuyển hớng sang cho vay các DNVVN. Cấc DNVVN hiện nay không chỉ là khách hàng mục tiêu của các NHTM Cổ phần mà còn là của các NHTM quốc doanh.

T duy chiến lợc này mới bắt đầu từ cuối năm 2001 và cuộc cạnh tranh mở rộng tín dụng cho các đối tợng các DNVVN cũng mới thực sự bắt đầu từ khi đó và càng trở nên gay gắt.

2.2.2.1. Khái quát một số đặc điểm của các DNVVN có quan hệ tín dụng với VIBank trong thời gian qua VIBank trong thời gian qua

Các khách hàng DNVVN có quan hệ với VIBank thuộc các loại hình sở hữu khác nhau: Công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần, Công ty t nhân và cá nhân, Công ty có vốn đầu t nớc ngoài, DNNN và các thành phần khác. Trong đó, DNVVN ở loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần chiếm tỷ lệ lớn nhất, khoảng 50% tổng số DNVVN có quan hệ với VIBank (Tham khảo bảng sau):

Bảng 5:Cơ cấu tín dụng các DNVVN theo thành phần kinh tế năm 2004

STT Loại hình sở hữu Số lợng Tỷ trọng

1 Công ty có vốn đầu t nớc ngoài 6 2%

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần 148 50%

3 Công ty t nhân và cá nhân 85 29%

Tổng số 295 100%

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, năm 2004 VIBank đã đầu t cho tổng số 295 DNVVN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, trong mọi lĩnh vực. Tăng so với năm 2003 là 35 DN và tăng so với năm 2002 là 75 DN. Trong quí I năm 2005, riêng Chi nhánh VIBank Hà Nội đã thu hút thêm 9 DNVVN thiết lập quan hệ tín dụng với VIBank.

Kết quả trên có đợc là do sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống VIBank. Tuy kết quả khá khả quan: số lợng DNVVN có quan hệ với VIBank tăng nhanh nhng còn rất nhỏ so với tốc độ tăng các DNVVN có quan hệ với các NHTM quốc doanh (ở NH Ngoại thơng Việt Nam là 1044 DN) cũng số lợng các DNVVN trong nền kinh tế.

2.2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNVVN tại VIBank

Với khó khăn do ra đời muộn hơn các NHTM khác nên cuộc cạnh tranh nhằm tìm kiếm khách hàng DNVVN thực sự là thách thức lớn cho VIBank. Tuy nhiên, VIBank có u thế hơn các NHTM khác chính là ở điểm nhanh nhạy và quyết đoán của Ban lãnh đạo ngay từ khi thành lập. Ngay từ khi đi vào hoạt động VIBank đã phân tích và thấy các DNVVN chính là đối tợng khách hàng trung tâm trong chiến lợc thu hút khách hàng.

Bảng 6: Tình hình quan hệ tín dụng của các DNVVN tại VIBank Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

Tổng d nợ cho vay 622.168 877.296 1.084.174 2.191.592 D nợ cho vay DNVVN 261.310 496.637 783.099 1.756.561

Tỷ trọng (%) 42 56,61 72,23 80,15

Từ bảng trên ta thấy, năm 2002 d nợ cho vay các DN t nhân và các công ty Trách nhiệm hữu hạn (mà chủ yếu là các DNVVN) là 496,637 tỷ đồng trên tổng d nợ cho vay 877,296 tỷ đồng, tức là tơng đơng khoảng 56,61%. Trong

năm 2003, d nợ cho vay của VIBank đối với khách hàng DNVVN là chiếm 72,23%. Đến năm 2004, tỷ trọng d nợ cho vay các DNVVN là 80,15%. Có thể nhận thấy tỷ lệ này tăng với tốc độ chậm hơn vào năm 2004 cho dù d nợ cho vay đối với đối tợng này vẫn tăng. Nguyên nhân của tình trạng trên là tổng d nợ cho vay năm 2004 tăng nhanh, gấp 2 lần năm 2003. Khách hàng khác: chủ yếu là các cá nhân đến với VIBank nhiều hơn.

Các số liệu trên phần nào phản ánh hoạt động cho vay các DNVVN của VIBank trong thời gian 2001 – 2004 có bớc phát triển vợt bậc. Đánh dấu thành tựu đạt đợc trong quá trình thực hiện chiến lợc thu hút khách hàng DNVVN. Trên đây là nét tổng quan về tình hình hoạt động của VIBank trong công tác cho vay các DNVVN. Tuy nhiên, đối với các DNVVN có hình thức sở hữu khác nhau thì tỷ lệ d nợ cho vay tại VIBank hoàn toàn khác.

Tình hình d nợ theo loại hình DN:

Các DNVVN có quan hệ tín dụng với VIBank giai đoạn qua gồm cả các DNVVN ngoài quốc doanh và các DNVVN quốc doanh. Trong đó các DNVVN ngoài quốc doanh có tỷ lệ d nợ nhiều hơn các DNVVN quốc doanh, do số lợng các DNVVN ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với VIBank chiếm tỷ lệ lớn.

Bàng 7: D nợ cho vay các DNVVN theo hình thức sở hữu

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

D nợ các DNVVN quốc doanh 9.177 21.341 22.809 67.561 D nợ các DNVVN ngoài QD 252.133 475.296 760.290 1.689.000

( Nguồn: Báo cáo thờng niên VIBank)

Nguyên nhân khiến cho tỷ lệ d nợ đối với các DNVVN ngoài quốc doanh cao là do đây là khách hàng tiềm năng của VIBank. Các DNVVN quốc doanh chủ yếu có quan hệ tín dụng với các NHTM quốc doanh.

D nợ tín dụng của các DNVVN chủ yếu là ngắn hạn, nguồn trung dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng cơ cấu d nợ mặc dù cơ cấu tín dụng ngắn và trung hạn của tổng d nợ khá cân bằng. Thực tế đó cho thấy, VIBank cần đẩy nhanh các biện pháp để có thể cung cấp cho các DNVVN nguồn trung – dài hạn. Nguồn trung dài hạn sẽ giúp các DNVVN phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

2.2.3. Đánh giá chung về kết quả đã đạt đ ợc

2.2.3.1. Kết quả đạt đợc.

Các kết quả VIBank đạt đợc trong thời gian qua đã khẳng định đợc vị trí của VIBank trong cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM. Các kết quả đó giúp các DNVVN về vốn để phát triển sản xuất – kinh doanh, đầu t vào máy móc thiết bị…

Thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNVVN đặc biệt là các DNVVN ngoài quốc doanh trong thời gian qua có kết quả khả quan. Các DNVVN có quan hệ với VIBank tăng về số lợng trong tất cả các ngành nghề của nền kinh tế cũng nh về qui mô.

Hoạt động tín dụng cho các DNVVN của VIBank trong thời gian qua đã đạt đợc kết quả quan trọng sau:

+ Góp phần giúp các DNVVN hoạt động liên tục, cải thiện công nghệ và thu kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất – kinh doanh. Bên cạnh đó, gián tiếp tạo công ăn việc làm cho khối lợng lớn lao động, xoá đói giảm nghèo, hạn chế các tệ nạn xã hội.

+ Nguồn vốn ngắn hạn của VIBank cung cấp vốn lu động cho các DNVVN, nguồn trung và dài hạn góp phần tạo hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến. Các DNVVN có thể tạo ra các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao đủ năng lực cạnh tranh với các DN nớc ngoài.

+ Hiện nay, VIBank đã thu hút khối lợng lớn các DNVVN không chỉ trên địa bàn các thành phố lớn mà ở các tỉnh ngoài. Với phơng châm phục vụ toàn bộ khách hàng nên VIBank mở rộng mạng lới chi nhánh.

Song song với các kết quả đã đạt đợc hoạt động tín dụng của VIBank còn nhiều tồn tại.

2.2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại.

Trong thời gian qua, dù đã đạt những thành tựu quan trọng nhng hoạt động tín dụng cho các DNVVN của VIBank còn nhiều hạn chế. Có thể tóm tắt những tồn tại đó nh sau:

Thứ nhất, thực tế các DNVVN Việt Nam hiện nay, các báo cáo tài

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w