1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

804 Kiểm Soát Rủi Ro Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Kỹ Thương - Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Rủi Ro Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương CN Sài Gòn
Tác giả Nguyễn Tấn Mẫn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đức Trung
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 571,98 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (12)
  • 2. Mụctiêucủa đềtài (13)
  • 3. Câuhỏinghiên cứu (13)
  • 4. Đối tượngvà phạmvinghiêncứu (14)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (14)
  • 6. Ýnghĩa khoa họcvàthựctiễnđềtài (14)
  • 7. Bốcục củaluậnvăn (14)
  • 8. Tổngquantài liệunghiêncứu (15)
    • 1.1.2. Rủirotín dụngtrongchovay doanhnghiệp (20)
    • 1.2. KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANHNGHIỆP CỦANHTM 18 1. Khái niệm, đặc điểm của kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaydoanhnghiệp (29)
      • 1.2.2. Mụcđíchvàyêucầukiểmsoátrủirotíndụngtrongchovaydoanhnghiệp 19 1.2.3. Nộidungkiểmsoátrủirotíndụngtrongchovaydoanhnghiệp (30)
      • 1.2.4. Tiêu chí phản ánh kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaydoanhnghiệp (35)
    • 2.1. GIỚI THIỆUTỔNGQUANVỀTCB-CHI NHÁNHSÀI GÒN (43)
      • 2.1.1. Lịchsửra đời, chứcnăngnhiệmvụ (43)
      • 2.1.2. Tổ chứcbộ máyquản lý (44)
      • 2.1.3. Môitrườngkinh doanh củaTCBSài Gòn (44)
      • 2.1.4. Kếtquảhoạtđộng củaTCBSÀIGÒN (48)
    • 2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHOVAYDOANHNGHIỆP TẠITCBSÀI GÒN 40 1. Đặcđiểmkhách hàngdoanhnghiệp vayvốn tạiChinhánh (51)
      • 2.2.2. Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệptạiTCB SàiGòn (53)
      • 2.2.3. Kếtquảkiếmsoát RRTD trongcho vayDN tại Chinhánh (71)
    • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RRTD (73)
      • 2.3.2. Nhữnghạnchế (75)
      • 2.3.3. Nguyênnhân củahạnchế (78)
    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHOVAYDOANHNGHIỆP TẠITCBSÀI GÒN 72 1. Định hướng hoạt động kinh doanh của TCB SÀI GÒN trong thờigianđến (83)
      • 3.1.2. Định hướng hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vayDNcủaTCBSÀIGÒNtrong thờigian tới (83)
    • 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNGTRONGCHOVAYDOANHNGHIỆP TẠICHINHÁNH 73 1. Nâng cao chất lượng côngtácthẩmđịnh chovay (84)
      • 3.2.2. Chú trọng côngtáckiểmtra,giámsát sau chovay (87)
      • 3.2.3. Quyđịnh giớihạn tỷlệcho vay theongành,kháchhàng (88)
      • 3.2.4. Hoàn thiện côngtácđánhgiátàisảnđảmbảonợvay (89)
      • 3.2.5. Áp dụnglãisuấtchovaycăncứtheo mứcđộ RRTD (89)
      • 3.2.6. Đảm bảo hợp đồng tín dụng được soạn thảo có tính pháp lý caonhằmhạn chếRRTDtrong chovayDN (90)
      • 3.2.7. Thực hiệnnghiêmngặtnguyêntắc phântánrủirotrongchovay.80 3.2.8. Quantâmhơnnữa vấnđềbảohiểm tín dụng (91)
      • 3.2.9. Nâng cao chất lượng trong công tác thu thập và sử dụng thông tinnhằmhạn chếRRTDtrong chovayDN (92)
      • 3.2.10. Cácbiện phápkhác (94)
    • 3.3. KIẾNNGHỊ (97)
      • 3.3.1. KiếnnghịvớiTechcombankCNSàiGòn (97)
      • 3.3.2. KiếnnghịvớiTrụsởchínhTechcombank (99)
      • 3.3.3. Kiến nghịvớiNgânhàngnhànướcCNHồChí Minh (100)

Nội dung

MỤC LỤC BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐHNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH NGUYỄN TẤNMẪN KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNGDOANHNGHIỆPTẠI NGÂNHÀNGTMCPKỸTHƯƠNG CNSÀI GÒN LUẬNVĂNTHẠCS[.]

Lýdo chọn đềtài

Trongbốicảnhcáctổchứctíndụng(TCTD)nóichungvàcácngânhàngthươngmại(NHTM)nóir iêngđangtrongquátrìnhtáicơcấuvàpháttriểntheohướnghiệnđại,hoạtđộngantoàn,bềnv ững.CùngvớiđólàsựcạnhtranhgaygắtkhôngchỉgiữacácNHTMtrongnướcmàcòngiữacácN HTMtrongnướcvàNHTMnướcngoàikhimàhộinhậpquốctếngàymộtsâuvàrộngnhưhiện nay Do vậy, các TCTD nói chung và các NHTM nói riêng cần phải hoạtđộngbềnvữnghơn,cónănglựccạnhtranhhơnnhờvàocácnềntảngcôngnghệ,quảntrị ngânhàngtiêntiến,phùhợpvớithônglệvàchuẩnmựcquốctế.Trong quá trình phát triển hoạt động ngân hàng, mặc dù số lượng dịch vụngàymộtgiatăng,songvẫnkhôngthểphùnhậntầmquantrọngcủahoạtđộngtíndụng.Vìlýdonày, màChínhphủvàNgânhàngnhànước(NHNN)cũngnhưcácNHTMđều chútrọngđếnhoạtđộngkiểmsoátrủi ro,nhấtlàkhidịchCovid- 19bùngpháttrêntoàncầucũngnhưViệtNam.Mặcdùtheothôngtư01/2020/TT- NHNNngày07tháng09năm2020củaThốngđốcNHNNchophépcácNHTMgiữnguyênnh ómnợnhằmhỗtrợkháchhàngchịuảnhhưởngcủadịchCovid- 19.Tuyvậy,nợxấucủahệthốngNHTMvẫnlàmộtchủđềđángquantâm.TheosốliệucủaChí nhphủ,tỷlệnợxấunộibảngcủahệthốngTCTDđếncuốitháng05/2021ởmức1.77%,tăngsovớimức 1.69%vàocuốinăm2020.Córấtnhiềunguyênnhânxảyratìnhtrạngnày,nhưngmộttrongs ốđóphảikểđếnđólàhoạtđộngquảntrịrủirotíndụngtạicácNHTM.Đểquảntrịrủirotíndụ ng,cácngânhàngtậptrungvàobốnnộidungchínhlànhậndiệnrủirotíndụng,đolường vàđánhgiárủirotíndụng,kiểmsoátrủirotíndụngvàtàitrợrủirotíndụng,trongđóqua ntrọngnhấtlàhoạtđộng kiểmsoát rủirotíndụng.

Là một trong những ngân hàng có quy mô vốn lớn nhất hiện nay, Ngânhàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) trong thờigian qua là một trong những ngân hàng có mức lợi nhuận cao nhất hệ thống.Đạt được kết quả này là nhờ Techcombank trong thời gian qua không chỉ chútrọng đến việc đa dạng hóa sản phẩm mà còn quan tâm đến việc kiểm soát rủiro chohoạtđộngtíndụng.

Tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánhSài Gòn đã có những nghiên cứu về vấn đề này nhưng thực tiễn cho thấy rủiro tín dụng vẫn chưa được kiểm soát một cách có hiệu quả, đặc biệt là trongchovaydoanhnghiệp.Chínhvìvậy,yêucầucấpbáchđặtralàrủirotíndụngphải được quản lý, kiểm soát một cách hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt độngtrong phạm vi rủi ro chấp nhận được, tăng thêm lợi nhuận trong kinh doanhngân hàng, góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế cạnh tranh so với cácngânhàngkhác trênđịabàn.

Từ thực tiễn đó, học viên đã chọn đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần KỹThương Việt Nam - Chi nhánh Sài Gòn” làm luận văn tốt nghiệp nhằm đềxuất mộtsố cácbiệnphápnâng caocôngtácquảntrị tíndụng.

Mụctiêucủa đềtài

Phân tích được thực trạng về công tác kiểm soát rủi ro tín dụng, để từ đóđánh giá được các điểm đạt được cũng như các điểm hạn chế về công tác nàytại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh SàiGòn. Đềxuấtđượcmộtsốgiảiphápnhằmnângcaohoạtđộngkiểmsoátrủirotíndụngđốivớihoạtđộngcho vayKHDNtạiNgânhàngThươngmạicổphầnKỹThươngViệtNam -ChinhánhSàiGòn.

Câuhỏinghiên cứu

Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay KHDNtạiNgânhàngThươngmạicổphầnKỹThươngViệtNam-

Đối tượngvà phạmvinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu:Bản thân hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn các rủiro, do vậy luận văn tập trung nghiên cứu đối với đối tượng là hoạt động kiểmsoátrủi ro tín dụng trong hoạt động cho vaykhách hàng doanh nghiệp.

Phạmvinghiêncứu:NghiêncứuđượctiếnhànhphântíchtạiNgânhàngTMCPKỹthươngViệtN am(techcombank)ChinhánhSàiGòntronggiaiđoạntừnăm2018 -2021.

Phươngphápnghiêncứu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính nhằm trả lời các câu hỏinghiên cứu cũngnhưthựchiện các mụctiêunghiên cứu.Baogồm:

Ýnghĩa khoa họcvàthựctiễnđềtài

Hệthốnghóavàkháiquátcáclýluậncơbảnliênquanđếnvấnđềkiểmsoát rủi rotín dụngtrong chovaydoanhnghiệpcủaNHTM. Đánhgiáthựctrạngvềcôngtáckiểmsoátrủirotíndụng,phân tích cácnguyên nhân ảnh hưởng đến công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàngThương mạicổphầnKỹThươngViệtNam -ChinhánhSài Gòn. ĐềxuấtcácgiảiphápnhằmhoànthiệncôngtáckiểmsoátrủirotíndụngtạiNgânhàngThương mạicổphầnKỹThươngViệtNam-ChinhánhSàiGòn.

Bốcục củaluậnvăn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được thực hiện chủ yếu theophương phápđịnhvới với3 chương,gồm:

Chương 2: Thực trạnghoạt độngkiểm soát rủi ro tín dụng trong chovaykháchhàngdoanhnghiệptại NgânhàngThươngmạicổphầnKỹThươngViệtNam - ChinhánhSàiGòn.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaydoanhnghiệptạiNgânhàngThương mạicổphầnKỹThươngViệtNam-Chinhánh SàiGòn.

Tổngquantài liệunghiêncứu

Rủirotín dụngtrongchovay doanhnghiệp

Kháiniệmrủi ro tíndụng trong cho vaydoanhnghiệp

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, NHTM phải đối diện với nhiềuloạirủironhưrủirotíndụng,rủirolãisuất,rủirotỷgiá,rủirothanhkhoản…Tuy nhiên, RRTD là rủi ro có tác động lớn nhất đến mục tiêu kinh doanh củaNHTM, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng vì tín dụng là hoạt độngthường xuyên và chủ yếu của NHTM, nó mang lại khoảng 70-

80%, thậm chílà90%thunhậpcủangânhàng.Vìvậy,khicóRRTDxảyrathìhậuquảđểlạirấtlớn.Vậy,RRTDlà gì?

Theo Khoản 1, Điều 3 của Thông tư số 11/2021/TT-NHNN của NHNNViệtNam:“RủirotíndụngtronghoạtđộngNgânhànglàkhảnăngxảyratổnthấtđốivớinợcủa tổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoàidokháchhàngkhôngcókhảnăngtrảđượcmộtphầnho ặctoànbộnợcủamìnhtheohợpđồng hoặc thỏa thuận (sau đây gọi chung là thỏa thuận) với tổ chức tín dụng,chinhánhngânhàngnước ngoài”.

TheoỦybanBaselthì“Rủirotíndụnglàrủirophátsinhtổnthấtkinhtếdokháchhàngkhôngthựchi ệnđầyđủnghĩavụ đã camkết”.

RRTD xảy ra khi người vay sai hẹn trong việc thực hiện nghĩa vụ trảnợtheo hợp đồng,bao gồmgốcvà/hoặclãi Sựsai hẹnởđâycóthểlà trễhẹn hoặckhông thanhtoán do cácnguyênnhânkháchquanhoặcchủquan.

RRTD dẫn đến tổn thất về mặt tài chính, làm giảm thu nhập ròng củaNHTM. Đối với các NHTM mà tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủyếu thì RRTD sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh, nghiêm trọng hơn có thể dẫnđếnthualỗ hoặcphá sản. Đặcđiểmcủa rủirotíndụngtrong cho vay doanhnghiệp

Rủiro tín dụng có cácđặcđiểmsau:

Rủirotíndụngmangtínhgiántiếp:TrongquátrìnhquanhệtíndụngthìDNđượcngânhàngc huyểngiaoquyềnsửdụngvốntrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh,nhữngthấtthoáthaythiệthại vềvốncủangânhàngxảyrachủyếulàdonhữngkhókhăn,thấtbạitronghoạtđộngkinhdoanhtừphíakhác hhàng.Vìvậy, có thể nói rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng lànguyênnhânchủyếuvàgiántiếpgâyraRRTDchocácNHTM.

Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu: RRTD luôn gắn liền, không thể táchrời với hoạt động tín dụng của NHTM Những món vay trong cho vay kháchhàng DN thường là những món vay lớn, việc theo dõi và nắm bắt đầy đủ, kịpthờicácthôngtinvềquátrìnhhoạtđộngkinhdoanhcủakháchhànglàvôcùngkhó khăn.Trong mối quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng thì mộtbên thường không biết tất cả những gì mà họ cần biết về bên kia, vì vậy tìnhtrạng thông tin bất đối xứng luôn tồn tại, làm cho các ngân hàng khó đưa ranhữngquyếtđịnhđúngđắnnênbấtkỳkhoảnvaynàocũngluôntiềmẩnnhữngrủi ro Do đó, các NHTM cần đánh giá các khoản vay để tìm kiếm cơ hội vềlợiíchtươngứngvớirủi rocóthểchấpnhậnđược.

Rủirotíndụngcótínhđadạngvàphứctạp:KháchhàngDNhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhởnhi ềulĩnhvực,ngànhnghềđadạngvàphứctạp.Vìvậy,RRTD cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân với hình thức biểu hiện và hậuquảcũngrấtđadạng.ĐâylàđặcđiểmtấtyếucủaRRTDtrongcho vaykháchhàngDN.

Ngoài ra, xuất phát từ đặc điểm của khách hàng doanh nghiệp là có quymô lớn, những khoản vay của khách hàng DN thường lớn nên khi có RRTDtrong chovaydoanhnghiệpxảyrathìmứcđộthiệt hạithường rất lớn.

Do chính sách tín dụng không chặt chẽ, không rõ ràng làm cho hoạtđộng tín dụng sai lệch, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng, làmcho khách hàng lợi dụng khe hở để có những hành vi vi phạm hợp đồng tíndụng và các quyđịnhcủa phápluật.

Sự yếu kém của đội ngũ cán bộ Sự yếu kém ở đây bao gồm cả về nănglựcvàphẩmchấtđạođức.Nếumộtcánbộtíndụngnonkémvềtrìnhđộ,thiếukiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng thẩm định và xử lýthôngtin,đánhgiákháchhàngthiếuchínhxácnênmứcvay,lãisuấtvayvàkỳhạn không phù hợp; coi nhẹ khâu kiểm tra tình hình tài chính, khả năng thanhtoán hiện tại và tương lai, khả năng trả nợ dẫn đến chất lượng tín dụng thấp,rủi ro cao. Ngoài ra, nếu cán bộ tín dụng không tuân thủ theo đúng quy trìnhtíndụngnhưgiảingântrướckhihoànthànhchứngtừhaykhôngkiểmtragiámsát việc sử dụng vốn của người vay, thì việc mất vốn rất dễ xảy ra Hơn nữa,cán bộ tín dụng mà phẩm chất đạo đức kém, không có tinh thần trách nhiệm,dễ bị cám dỗ thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng bằng cách cho vay chỉdựatrênmốiquanhệvớikháchhàng,dựatrênlợiíchcánhânmàbỏquanhữngđiềukiệnvà thủtục cầnthiết.

Ngân hàng quá chú trọng về lợi tức, đặt mong muốn về lợi tức cao hơncáckhoản chovay lành mạnh,do vậy rủirocủakhoảnvay càngcao.

Sự cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác để mong muốncótỷtrọngchovaynhiềuhơn.Cạnhtranhkhônglànhmạnhởđâycóthểhiểurằngngânhàng đãbỏquamộtsốbướckiểmđịnhcáckhoảnchovay,hạthấp tiêuchuẩntíndụng,đápứngnhucầucủakháchhàng nhằmlôikéokháchhàng.

Thiếugiámsátvàquảnlýsauchovay.Thôngthườngcácngânhàngtậptrung nhiều cho việc kiểm tra trước khi cho vay mà nới lỏng quá trình kiểmtra, giám sát sau cho vay Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng vẫn phải tiếp tụctheo dõi khách hàng để sớm phát hiện ra dấu hiệu của những khoản nợ có vấnđề.Tuynhiên,việctheodõinàyđốivớinhiềucánbộchỉmangtínhhìnhthức.Điều này một phần là do tâm lý ngại gây phiền cho khách hàng của CBTD,một phần là do hệ thống thông tin quản lý tại DN không đáp kịp thời, đầy đủcácthôngtinmà ngânhàngyêu cầu.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp thường xuyên phải đương đầu với cạnh tranh và chịu sự chi phối rấtlớncủaquyluậtcungcầu,giácảthịtrường nêncũngphảithườngxuyênđốimặt với rủi ro từ nhiều phía kể cả các rủi ro thuần tuý như thiên tai, địch hoạ,trộmcắp cókhidogiácảthayđổi,khảnăngquảnlýkém,sựthayđổicơ chếchính sách của nhà nước dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp làm cho hoạtđộng kinhdoanhgặpkhókhăn thua lỗ,thậm chíphásản.

• Khách hàng gian lận, cố ý lừa đảo: Điều này được thể hiện qua việckháchhànggianlậnvềsốliệu,giấytờ,quyềnsởhữutàisản.Doanhnghiệpcóthểnộpb áocáotàichínhkhôngchínhxác,cốýđưarasốliệusaisựthật,phảnánh không đúng thực trạng

SXKD và tình hình tài chính của đơn vị.

NhữngmónchovaytrêncơsởnhữngthôngtingiảnhưvậydễđưađếnrủirochoNH.Bên cạnh đó, lợi dụng khe hở về giấy tờ sở hữu tài sản, doanh nghiệp có thểđem thế chấp một tài sản ở nhiều ngân hàng khác nhau Khi không thu đượcnợ,cácNHTMphátmãitàisảnthìmớibiếtbịlừa.Việckháchhànggianlận gây ra rủi ro cho ngân hàng còn thể hiện qua những hoạt động của người đivay có tư cách kém như cố tình không trả nợ ngân hàng hoặc lừa đảo ngânhàngrồibỏ trốn.

• Trường hợp khách hàng có đủ tư cách, không cố ý lừa đảo, gian lận:Không chỉ khi khách hàng có ý không tốt ngân hàng mới gặp rủi ro mà ngaycảkhikháchhàngđivay cóthiệnchí,hợptáctốtthìngânhàngvẫncóthểgặprủi ro tín dụng Đó là khi khách hàng có trình độ kém, năng lực quản lý yếunên không thể đưa phương án kinh doanh của mình đạt hiệu quả nên việc trảnợ ngân hàng là rất khó khăn.Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân rủi ro kháchquan như thiên tai, hỏa hoạn… có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cónguy cơ dẫnđếnrủi rotíndụngchongânhàng.

Môi trường tự nhiên: Những biến đổi về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởngkhông nhỏ tới hoạt động SXKD Những yếu tố này nằm ngoài tầm kiểm soátcủaconngười.Khicóthiêntaixảyra,hoạtđộngSXKDcủaDNbịngưngtrệ,có khi gặp rủi ro, thất bại sẽ dẫn đến không có nguồn thu nhập để trả nợ ngânhàng,điềunàykhiếncácngânhàngđốimặtvớinguycơRRTDcao.

Tình hình chính trị không ổn định: Tình hình chính trị bất ổn sẽ làm mấtlòng tin của dân chúng cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước, các DNvà ngân hàng khó lòng yên tâm để đầu tư SXKD, điều này ảnh hưởng rất lớnđến hoạtđộngtíndụngcủa NHTM.

Môitrườngpháplý:NhântốpháplýảnhhưởngrấtlớnđếnhoạtđộngcủaNHTM Một khuôn khổ pháp lý đồng bộ, nhất quán điều chỉnh các hoạt độngkinh tế là điều kiện cần thiết đảm bảo cho thị trường hoạt động hiệu quả Cácnhân tố pháp lý thể hiện qua các quy định của Nhà nước về hoạt động ngânhàngnóichungvàcácquyđịnhvềđảmbảoantoàncủahoạtđộngtíndụngnóiriêng.Cácquyđịnh phùhợpsẽthúcđẩyhoạtđộngngânhàngpháttriểnan toàn,bềnvững,ngượclạisẽảnhhưởngđếnmứcđộantoànchohệthốngngânhàng.

Môitrườngkinhtế:Khinềnkinhtếtăngtrưởngvàổnđịnhthìhoạtđộngtín dụng tăng trưởng, ít rủi ro và ngược lại Trong giai đoạn nền kinh tế suythoáithìhọatđộngSXKDcủaDNbịđìnhtrệ,quymôbịthuhẹp,DNgặpk h ó khăn,nhiềuDNbịthu alỗ,phásản.Nếuthờikỳnàymàngânhàngvẫntiếptụctăng trưởng tín dụng thì khả năng rủi ro sẽ tăng Thêm vào đó, nếu một đấtnước mà các chính sách kinh tế thường xuyên thay đổi, khó dự đoán sẽ gây ratácđộngxấuđốivớihoạtđộngkinhdoanhcủaDNvàảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủa kháchhàng.

KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANHNGHIỆP CỦANHTM 18 1 Khái niệm, đặc điểm của kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaydoanhnghiệp

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovaydoanhnghiệp

Khái niệm kiểm soátrủirotíndụng trongcho vaydoanhnghiệp

Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp: Là việc vận dụngcác biện pháp, công cụ, chiến lược và các chương trình nhằm chủ động điềukhiển, biến đổi RRTD trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng bằng cáchkiểmsoáttầnsố,mứcđộ rủirovàtổnthấttronggiớihạntựđịnh. Đặcđiểmkiểm soát rủi ro tín dụngtrongchovaydoanhnghiệp

Kiểmsoátrủi rotín dụnglàhoạt độngđược thực hiệnnhằm giảm thiểu rủi ro trướckhirủi roxảy ra. ĐốivớikháchhàngDNthìthôngtinkháđầyđủ,từđókếtquảXHTDNBvàcôngtácthẩmđịnhth ườngtốthơn.Dovậy,việcnétránhRRTDthôngquaviệc lựa chọn khách hàng vay tốt, ít có nguy cơ rủi ro sẽ được thực hiện cóhiệuquảhơn.

Số lượng khách hàng DN vay ít nên CBTD dễ dàng hơn trong công tácgiám sát sau cho vay, điều này giúp cho việc ngăn ngừa RRTD trong cho vayDNđượcthựchiệntốthơn.

TSĐB của DN vay vốn thường đa dạng và có giá trị lớn, vì vậy khiRRTD xảyrathìviệcxửlýTSĐB đểthuhồinợthườngkhókhănhơn.

Khả năng thiệt hại, tổn thất khi có RRTD xảy ra trong cho vay DNthường nhiềuhơndoqui môcáckhoảnvaylớnhơn.

Hoạt động kiểm soát RRTD được thực hiện nghiêm ngặt có thể giảmthiểu rủi ro theo mục tiêu đã đặt ra nhưng tăng trưởng tín dụng có thể bị hạnchế và ngược lại Vì vậy, các nhà quản lý cần phải tính toán để tìm ra một tỷlệtốiưugiữa kiểmsoátrủirovàlợiíchmanglại.

1.2.2 Mục đích và yêu cầu kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaydoanhnghiệp

Kiểm soát tần suất xảy ra rủi ro và hạn chế mức độ tổn thất khi RRTDxảy ra trong giới hạn đã xác định trước, được đặt trong mối quan hệ với mụctiêu tăng trưởng tín dụng Kiểm soát rủi ro tín dụng giúp ngân hàng nhận biếtmột cách kịp thời rủi ro của các khoản cho vay để có thể có các hành độngngănchặntừđóbảovệlợiíchcủangânhàng.

Yêu cầu: Để kiểm soát RRTD trong cho vay DN đáp ứng được mục đích đã đề rathì yêucầuđặtratrongcôngtáckiểm soátRRTDnhưsau:

Tạo sự chủ động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bộ phận tácnghiệp nhằm tìm kiếm các khoản vaycó khả năng sinhlời vàmức rủir o thíchhợp.

Có những quy định để thực hiện thống nhất, minh bạch các bước côngviệctrongquá trìnhchovay; cócácquyđịnhhợp lývềcơ cấu,tỷlệ. Đảm bảo phản ánh minh bạch, chính xác chất lượng danh mục tín dụng,tríchđủdựphòngđểbùđắpnhữngrủirophátsinhtrongquátrìnhchovay.

Có hệ thống kiểm tra, kiểm soát thích hợp để phát hiện, ngăn ngừa và xửlýkịpthờicác rủi rophátsinhđốivới danhmục tíndụng.

Nétránhrủiro tíndụngtrong cho vaydoanhnghiệp

Né tránh rủi ro tín dụng là né tránh những đối tượng, những hoạt độnglàmphátsinhtổnthất,mấtmátcóthểxảyratronghoạtđộngcấptíndụng.Đâylà quyết định mang tính chủ động của các nhà quản trị rủi ro Các nhà quản lýngân hàng có thể không cung cấp hoặc tài trợ cho một số lĩnh vực cụ thể màhọ thấy có nguy cơ RRTD cao Hoạt động này thường được thực hiện trướckhi chovay. Để thực hiện né tránh RRTD, các biện pháp mà NHTM thường sử dụng:LựachọnkháchhàngchovaythôngquakếtquảXHTDNB:Trongquátrìnhxét duyệthồsơvayvốncủakháchhàngDN,dựavàothôngtindokháchhàngcungcấpthôngquahồsơva yvốn,phỏngvấntrựctiếpkháchhàngvàtừcáckênhkhác,NHTMthựchiệnviệcXHTDNBđ ốivớiDNnhằmđánhgiámứcđộRRTDcủatừngDN.ThôngquakếtquảXHTDNB,NHTMsẽt ừchối cho vay đối vớinhữngDN khôngđạttiêuchuẩn.

Lựachọncơhộichovaythôngquathẩmđịnhhồsơvayvốn:Thẩmđịnhlà khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình cho vay của NHTM, nó giúp chongânhàngđánhgiá được tínhkhảthicủa dựán/phươngánSXKD;trêncơsở đó, tính toán hiệu quả tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng Vìvậy, công tác thẩm định sẽ giúp cho NHTM từ chối đầu tư/tài trợ đối với cácdự án/phương án SXKD không hiệu quả, có rủi ro cao gây ra tổn thất lớn chongânhàng.

Ngănngừa rủi ro tíndụngtrong chovaydoanhnghiệp: là các biện pháp nhằm ngăn cản khả năng xảy ra RRTD trong cho vaydoanh nghiệpđể giảmtầnsuấtxuấthiệnrủiro.

Thông thường đối với những khoản vay không thể thực hiện được biệnpháp né tránh hoàn toàn RRTD và yếu tố rủi ro được xác định nhưng có thểkhắc phục thì NHTM sẽ xem xét, cân nhắc để cho vay và tiến hành các biệnpháp ngăn ngừa không để RRTD xảy ra Hoạt động này được thực hiện trongvàsauchovayvàđượctiếnhànhtrướckhiRRTDxảyra.

CácbiệnphápngănngừaRRTD trong chovayDN thường baogồm:

Thực hiện phân quyền phán quyết tín dụng: Việc phân quyền phán quyếtđượcphânbổchonhữngcấpbậccánbộcóđủkinhnghiệm,khảnăngphánxétđểđánhgiáchuẩ nxácmứcđộrủirovàlợiíchliênquankhiphêduyệtmộtkhoảnvaynhằmđảmbảotínhkhách quanvàngănngừaRRTDtrongchovay. Xây dựng chính sách, quy trình cho vay chặt chẽ: Xây dựng chính sáchtíndụngphùhợpvớitìnhhìnhmới,thíchhợpvớitừngnhómkháchhàng,từnglĩnhvực chovay. Mỗi sản phẩm cho vay đều có đặc điểm riêng, mức độ rủi ro khác nhau.Vì vậy, NHTM cần xây dựng quy trình cho vay thích hợp với từng sản phẩmnhằmhạnchếRRTD.

Thu nợ trước hạn: NHTM thực hiện việc thu hồi nợ trước hạn đối vớiDNkhipháthiệnkháchhàngcódấuhiệuxảyraRRTD,khôngthựchiệnđúngnhững nội dung đã ký kết trong hợp đồng tín dụng Khi đó, ngân hàng sẽ tiếnhành thu hồi nợ vay trước ngày đến hạn đã cam kết.Đối với biện pháp này,NHTMcầnthỏathuậnvớikháchhàngtronghợpđồngtíndụng.

Giảm thiểu tổn thất trong cho vay doanh nghiệp: Có những loại rủi rokhông thể ngăn ngừa và né tránh được thì NHTM sẽ sử dụng các biện phápnhằm giảm thiểu tổn thất, giá trị thiệt hại khi có rủi ro xảy ra Biện pháp nàyđượcNHTMđềravàthựchiện trướckhiRRTDxảy ra.Tuynhiên,hoạt độnggiảmthiểutổnthấtđược thựchiệnsaukhitổnthấtxảy ra.

Yêucầu DN phải có TSĐBnợvay đểcónguồnthudựphòng:

TSĐB nợ vay là những tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của DN vay vốndùngđểđảmbảochoviệcthựchiệnnghĩavụtrảnợ.Nếukhiđếnhạnmàngườivay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thìngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ Khi DN vayvốn thế chấp TSĐB thì DN sẽ có trách nhiệm hơn trong việc trả nợ Vì vậy,biện pháp này vừa là biện pháp hạn chế RRTD vừa là biện pháp giảm thiểuRRTD.

Giảm dần dư nợ vay: NHTM nhận thấy tình hình tài chính của DN vayvốn có dấu hiệu giảm sút, như kinh doanh liên tục thua lỗ, bị xuống hạng tíndụng thìNHTM sẽhạnchếchovayvà rútdầndưnợ.

Giới hạn tín dụng trên một khách hàng: là xác định giới hạn cao nhất màNHTM chấp nhận RRTD trên cơ sở kết quả thẩm định, xếp hạng tín dụng nộibộ cho một DNVV Giới hạn tín dụng cho một DNVV một mặt giúp DNVVsử dụng hiệu quả vốn vay ngân hàng, mặt khác giúp cho NHTM giới hạn khảnăng chịuđựngrủirotíndụng.

GIỚI THIỆUTỔNGQUANVỀTCB-CHI NHÁNHSÀI GÒN

TCBSàiGòntrựcthuộcTCBViệtNam,đượcthànhlậpvàocuốinăm1995,làđơnvịquymô lớnnhấtMiềnNamcủahệthốngTCB,đứngthứ2toànhệ thống sau Sở giao dịch Trụ sở hiện tại tọa lạc số 9-11 Tôn Đức Thắng,Phường BếnNghé,Quận1, Tp.HồChíMinh.

Sauhơn15nămhoạtđộng,vượtquanhiềukhókhănthửtháchđếnnayđã bằng những giải pháp linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, chinhánh đã từng bước đi lên góp phần vào sự phát triển của thành phố Hồ ChíMinh nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng Tiếp tục là đơn vị dẫn đầukhuvựcMiềnNamvềquymôvàhiệuquảmanglại.

TCB Sài Gòn chủ yếu phục vụ khách hàng địa bàn Thành Phố Hồ ChíMinhvàmộtsốdoanh nghiệp tỉnhlân cận:Bìnhdương,Đồngnai,Long an

Là đơn vị thành viên của Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ ThươngViệt Nam TCBSài Gòn thực hiện toàn bộ các chức năng kinh doanh tiền tệ,dịchvụngânhàngtheoLuật cácTCTDvàcác quyđịnhcủa ngành.

Hành Chánh Phòng Kế toán, TTQT – Ngân quỹ

Phòng Dịch Vụ Khách hàng Phòng Kinh doanh

Hình2.1 Cơcấu tổchức bộmáyquảnlýcủa TCB SàiGòn

- Bangiámđốc:10 người,trong đó:1 Giám đốcvà9Phó Giámđốc

- PhòngHànhchính:2 người Ngoàiracòncó4Phònggiaodịch trựcthuộc.

Trongđó,PhòngKinhdoanhtrựctiếpthựchiệnnghiệpvụtíndụng;Phòngdịch vụ khách hàng: Tiếp đón khách hàng, cung cấp các dịch vụ tại Quầy chokháchhàngđếngiaodịchvàphảnhồitổngđàiđiệnthoại.Phòngkếtoán–

Ngânquỹthựchiệnnghiệpvụchuyểntiền,thanhtoán,thuchitiềnmặt.Phònghànhchánh:Quảnlýco ndấu,vănphòngphẩm,vănthư,chấmcông.

Môitrườngbên trongBêncạnhnhữngyếutốtácđộngtừmôitrườngbênngoài,nhữngyếutốtừchínhmôitrườngbê ntrongcũngcónhữngtácđộngkhôngnhỏđếnkiểmsoát rủirotíndụngtrongchovayDNtạiChinhánh,baogồmcácyếutố:MôhìnhtổchứckiểmsoátRRT D,điềukiệnvềnhânsự,côngnghệthôngtin…

MôhìnhtổchứckiểmsoátrủirotíndụngtạiChinhánh VấnđềtrọngtâmtrongcôngtáckiểmsoátRRTDtrướchếtlàxâydựngmô hình kiểm soát RRTD hướng đến mục tiêu đảm bảo tính thống nhất, khoahọcvàhiệuquả.

Mô hình kiểm soát RRTD tại Chi nhánh được xây dựng dựa trên cơ sởcácchínhsáchvànguyêntắcđượcđiềuhànhtậptrungcủaHộisở.Căncứvàokế hoạch kinh doanh của Hội sở giao cho Chi nhánh, Chi nhánh sẽ tổ chứccuộc họp nhằm định hướng, xây dựng kế hoạch thực hiện nhằm hoàn thànhcácchỉtiêuđãđềra.Căncứvàokếhoạchthựchiệnsẽđượcgiaovềchotừngphòng,bộphận.Cá cphòng,bancăncứvàođóđểđịnhhướngvàgiaochỉtiêu,kế hoạch thực hiện đến từng cán bộ nhân viên Toàn bộ hoạt động liên quanđến hoạt động tín dụng tại Chi nhánh, từ việc kinh doanh, tác nghiệp đều dophòngkinhdoanhthựchiệnvàkhôngcósựphâncôngcánbộtheotừngchứcnăng riêngbiệt. Điềukiệnvềnhânsự

TCBSàiGòncótổngcộng262cánbộnhânviên,trongđólựclượngđượcbốtrílàmcôngtáctín dụnglà210cánbộ,chiếm80.15%/tổngsốCBCNV.

Vềtrìnhđộchuyênmônnghiệpvụ,100%cánbộlàmcôngtáctíndụngcótrìnhđộđạihọcvàhơn50%tr ongsốđócótrên05nămkinhnghiệm.

Cán bộ làm công tác tín dụng còn thường xuyên được tham gia các khoáhọcbồidưỡngchuyênmônnghiệpvụdoTCBtổchức. Điềukiệnvềcôngnghệthôngtin

Toàn bộ hệ thống máy tínhtạiTCB Sài Gònđược nối mạngInternet,rấtthuậntiệntrongcôngtáckhaithácthôngtin.

ThôngtinlịchsửtíndụngcủacácKHđãquanhệvớiTCBSàiGònchưađượcxếploạiđểlàmcơ sởthamkhảochocôngtácthẩmđịnh.Nhữngthôngtin thuthậpđượcchưacóhệthốngđểxửlý,đánhgiá,chọnlọclàmdữliệuchocôngtácthẩmđịnh.

Hiện tại, TCB – Sài Gòn đang áp dụng phần mềm TCB - eBanking, đãđem đến những tiện ích phát triển từ nền tảng ngân hàng điện tử đa kênh…Theo đó, hệ thống eBanking của TCB – Sài Gòn được nâng cấp lên nền tảngngân hàng điện tử đa kênh MBTT (Multi-channel Banking TransformationToolkit)phiênbảnmớinhấtcủahãngIBM- nhàcungcấpgiảiphápcôngnghệthôngtinhàngđầuthế giới.

Trangthiếtbịtạichinhánhvàcácđơnvịtrựcthuộcđềuđượcnângcấp,lắpđặtmớinhằmtạod ựnghìnhảnhchuyênnghiệp,manglạichokháchhàngsựtintưởngvàtiệnlợi,đồngthờinângcaonă ngsuấtlaođộngcủachínhcáccánbộnhânviên.

 Môitrườngbênngoài MôitrườngbênngoàicónhữngảnhhưởngkhôngnhỏđếncôngtáckiểmsoátRRTDtrongchovaykh áchhàngDNcủaTCB–SàiGòn.Cụthểnhưsau:Môi trườngkinhtế

Về môi trường kinh tế, thành phố đã có nhiều hoạt động thiết thực tạomôitrườngthuậnlợichodoanhnghiệppháttriểnnhưngnềnkinhtếtronggiaiđoạn2018-

2021vẫngặpnhiềukhókhăn,ảnhhưởngkhôngnhỏđếntìnhhìnhhoạt động kinh doanh của cá nhân, tổ chức kéo theo những bất lợi trong côngtácchovay,quảnlýkhoản vayvà thuhồinợcủacácNHTM.

Mặt khác, sự cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ngân hàng trên địa bànTp.HồChíMinh ngàycàngtrởnêngaygắt.Đểđảmbảochỉtiêutăngtrưởng,công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay thường được các NHTM nớilỏng.Đểhoạtđộngkinhdoanhpháttriểnthìviệcphântíchthịtrường,xácđịnhkháchhàngmụctiêuvẫn làchưađủ,màcònphảixemxétđánhgiácácđốithủcạnhtranhnhằmxácđịnhnănglựccạnhtranhcủac hínhngânhàng.Hiệnnay,vớivịthếlàthànhphốđứngđầucảnướcvềquymô,dođó,cáctrụsở chính của các NHTM hay các chi nhánh lớn với thẩm quyền phê duyệt và thời gianxửlýlà cựckỳnhanhchóng,gópphầntạodựngtínhcạnh tranhcao.

Sựpháttriểncủacácthịtrườngnhư:Thịtrườngdịchvụngânhàng,chứngkhoán,bảohiểm,muabánnợ… tạođiềukiệnthuậnlợichocôngtáckiểmsoátrủi ro của các NHTM Tuy nhiên, để thực hiện thành công các phương phápnày đòi hỏi phải có: Khuôn khổ pháp lý hoàn thiện về chứng khoán hóa; thịtrườngvốnpháttriểnvàsựưachuộngcácsảnphẩmchứngkhoánhóacủacácnhà đầu tư; hệ thống dữ liệu lịch sử về các khoản tín dụng, tài sản thế chấpphảiđầyđủ và minhbạch…

Hiện nay, khuôn khổ pháp lý về dân sự, kinh tế, đầu tư, tài chính, ngânhàng của Việt Nam còn chưa rõ ràng, đồng bộ; cơ chế thực thi pháp luật chưabảo đảm nghiêm minh, công bằng, chưa bảo vệ quyền của NHTM; trình tự,thủtụcxửlýtàisản,tốtụngvàthihànhánphứctạp,kéodàigâytốnkémthờigianvà chiphíchoNHTM.

Hơnnữa,cácchínhsáchkhuyếnkhích,huyđộngcácnhàđầutưtrongvàngoài nước tham gia xử lý nợ xấu còn chưa đủ hấp dẫn Ở một số nước, cónhững công ty chuyên mua bán nợ, thực chất hoàn toàn là những công ty tưnhân, hoạt động theo cơ chế thị trường Ở Việt Nam chưa có loại công ty này,nếunhưtưnhânđượcphépthamgiavàoquátrìnhmuabán,xửlýnợxấungânhàng thì chúng ta có thể đa dạng được nguồn lực phục vụ cho quá trình xử lý.Ðốivớicôngtymuabánnợtưnhân,nếunhưđượcphépthànhlập,mụctiêuchủđạocủahọlàlợin huận.Quátrìnhhọđượcphépthamgia,cóthểtạorahiệuứngtươnghỗđốivớicáctổchứctíndụng.CácngânhàngthayvìđợichuyểnnhượngcácmónnợxấuchoVAMC,họcóthểmặccảnhanhchó ngvớicáccôngtytưnhân này Cơ chế mua bán nợ theo cơ chế thị trường, thuận mua vừa bán Vớiviệc lấy lợi nhuận là mục đích hoạt động, các công ty mua bán nợ tư nhân cóthể giúp quá trình xử lý nợ xấu diễn ra nhanh hơn Các ngân hàng thương mạicũngvìthếmàcóthểđẩynhanhnhữngmónnợxấuấychomộtđơnvịkhác

Hiện nay, môi trường thông tin công khai, minh bạch chưa được tạo lập,thiếu thông tin chuẩn xác để kiểm chứng, đối chiếu Báo cáo tài chính doanhnghiệp thiếu trung thực, minh bạch, chưa được kiểm toán gây khó khăn chomột số trường hợp cần sử dụng báo cáo tài chính, trong đó có việc thẩm địnhcho doanhnghiệpvaycủa cácNHTM.

Hệ lụy của việc thu thập thông tin, báo cáo tài chính trên dẫn đến sai sóttrong quá trìnhcấptíndụngvà kiểmsoátrủirotín dụng… Đặcđiểmkháchhàng vayvốn

Hiệnnay,kháchhàngcủachinhánhphầnlớnlàDNNVV,cáthể/hộkinhdoanh Các khách hàng cá nhân/hộ kinh doanh cá thể có trình độ quản lý tàichính,tổ chứcsảnxuấtkinhdoanhchưa cao…

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh Phòng Khách hàng

2019/2018 2020/2019 2021/2020 Sốt iền Tỷlệ Sốt iền Tỷlệ Sốt iền Tỷlệ

(Nguồn:Báocáo thườngniên TCB SàiGòn2018-2021)

Quabảng2.1,tathấycácchỉtiêuhuyđộng,dưnợvàlợinhuậncủaPhòngdoanh nghiệp tăng trưởng qua từng năm. Trong đó, giai đoạn 2018 – 2019 làgiai đoạn có tỷ lệ tăng trưởng tốt và ấn tượng nhất với mức tăng trưởng lầnlượt tương ứng: Huy động vốn tăng 27%, dư nợ vay tăng 45% và lợi nhuậntăng 38% Lý do tăng trưởng mạnh trong giai đoạn này ngoài việc ngân hàngtập trung vào phân khúc khách hàng doanh nghiệp: Cơ chế lãi suất cạnh tranhtiền gửi/tiền vay, nhân sự tuyển dụng gia tăng, chính sách thẩm định được nớilỏng, quy trình thẩm định đơn giản, tinh gọn hơn Thì một nguyên nhân nữađến từ việc ngân hàng chuyên môn hóa hoạt động kinh doanh tại khối doanhnghiệp, các phòng giao dịch, chi nhánh nhỏ sẽ không có phòng doanh nghiệpmà sẽ tập trung về các siêu chi nhánh, do đó, phòng doanh nghiệp TCB SàiGòn sát nhập thêm phòng doanh nghiệp TCB CN Phú Nhuận và TCB CNPastuerđưadưnợtừ2,820tỷđồnglên4,076tỷđồng,tăng1,256tỷđồng.Huyđộng tăng từ 2,152 tỷ đồng lên 2,726 tỷ đồng, tăng 574 tỷ đồng Lợi nhuậncuốinăm tăng63tỷđồng,tỷ lệ38%.

Bước sang giai đoạn 2019 – 2020, Ngân hàng tiếp tục theo định hướngkháchhànglàtậptrọngtâm,đồngthời,đẩymạnhchínhsáchưutiênpháttriểnphân khúc SME thay vì tập trung phân khúc Upper như trước đây, với cơ chếlãi suất và các sản phẩm được xây dựng cho cả

SME, góp phần thúc đẩy sựtăngtrưởng.Giaiđoạn2019–

2020cũnglàcộtmốcghinhậnsựbiếnđộnglớncủa toàn nền kinh tế với sự ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid – 19, hầuhếtcácngânhàngđềutăngtrưởngởmứcthấp,khôngđángkểhoặctăngtrưởngâm, thì Techcombank lại có mức tăng trưởng vượt trội, một phần đóng góp từTCB Sài Gòn, trong đó, dư nợ vay 2019 ở mức 4,076 tỷ đồng thì dư nợ 2020tăng908tỷđồng,ởmứcsắpxỉ5,000tỷđồngtăngtrưởng22%.Tỷlệnàytăngtrưởngtốtđếntừviệcl ựachọntậpngànhđểpháttriểncủađơnvịđãtheođúngđịnh hướng với các ngành nghề được giao phụ trách: Dược và vật tư thiết bị ytế,L o g i st i c , X â y d ự n g , b a o b ì đ â y l à 4 t ậ p n g à n h c h í n h c ủ a P h ò n g D o a n h

Nghiệp TCB Sài Gòn, và đây cũng là các ngành nghề ít bị ảnh hưởng và còncó sự tăng trưởng mạnh như ngành: Logistic, Dược và vật tư thiết bị y tế. Tuynhiên,phầntăngtrưởngvốnhuyđộngchỉởmứckhôngđángkể,chỉđạt0,4%.Nguồntiền sụtgiảmmạnhđến từviệc cáccôngtycầnsửdụngđểduytrì hoạtđộng kinh doanh giai đoạn ảnh hưởng của dịch và các chi phí gia tăng: Hàngbán chậm, công nợ chậm thanh toán, một số doanh nghiệp ngưng phát sinhdoanh thu do bị đứt gãy nguồn đầu vào, nguồn hàng đầu ra không thể chuyểnđến đối tác, toàn bộ các chi phí phải tiếp tục được duy trì: Lương, văn phòng,nhàxưởng…

Bước sang giai đoạn 2020 – 2021, khi toàn thế giới bước vào giai đoạnsống chung với dịch bênh, nền kinh tế Việt Nam cũng dần đi vào ổn định,nhưng Vắc xin Covid vẫn chưa phủ song đầy đủ đã do đó, cuộc khủng hoảngbùng phát dịch bệnh giai đoạn tháng 7 đến tháng 10 năm

2021 đã tiếp tục làmgián đoạn nền kinh doanh cả nước Mức tăng trưởng tiếp tục duy trì và tươngđương với năm trước ở mức: 20% đối với tăng trưởng dư nợ vay và 16% đốivới lợi nhuận Huy động vốn hầu như không có biến động đáng kể, tuy nhiên,vẫn thấy mức tăng trưởng mạnh ở mức 30%, nguyên nhân đến từ tăng trưởngđột biến của khách hàng Anh văn Hội Việt Mỹ gia tăng hơn 700 tỷ đồng tiềngửi tạiđơnvị.

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHOVAYDOANHNGHIỆP TẠITCBSÀI GÒN 40 1 Đặcđiểmkhách hàngdoanhnghiệp vayvốn tạiChinhánh

2.2.1 Đặcđiểmkháchhàng doanhnghiệpvayvốntại Chi nhánh: Đặcđiểm chung

Kể từ khi thành lập đến nay, với sự nỗ lực, phấn đấu của tập thể cán bộnhân viên trong Chi nhánh, số lượng khách hàng tăng đều qua các năm, đặcbiệtlàđốivới kháchhàng DN,cụ thểnhưsau:

Số lượng Tỷtrọng Số lượng

Tỷ trọng I.Phânt heoloại hình

(Nguồn:Báo cáo kếtquảkinhdoanhđịnhkỳTCB SàiGòn)

Quabảng2.2,tathấychovayDNphiNhànướcchiếmtỷtrọnglớntrongcơ cấu cho vaykhách hàngDNcủaChinhánh, cơ cấu cho vay DN phiNhànướcđạtm ứ c 96%trongnăm2018,98%trongnăm2019vàđếnn ă m

2020,2021thìk h ô n g c ò n p h á t s i n h X é t t h e o q u y m ô t h ì c h o v a y D N n h ỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay Năm 2018, cho vay DN nhỏvà vừa chiếm 68%, năm 2019 là 72% và năm 2020, tỷ lệ này là 74% và năm2021là77%.

Dưnợ Tỷt rọng Dưnợ Tỷt rọng Dưnợ Tỷt rọng Dưnợ Tỷt rọng I.Phântheongànhkinhtế

II Phân theo hình thứcĐB 2,820 100% 4,076 100% 4,984 100% 5,960 100%

1 Dư nợ có bảo đảm bằngtàisản 2,035 72% 2,782 68% 3,115 63% 4,705 79%

III Phân theo thời hạnvay 2,820 100% 4,076 100% 4,984 100% 5,960 100%

(Nguồn:Phòng Kinhdoanh TCB SàiGòn)

Qua bảng 2.3, ta thấy trong cơ cấu dư nợ cho vay phân theo ngành kinhtếthìdưnợchovay tậpngành:Xâydựng,logistic,Dượcvàvậttưthiếtbịytếchiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và duy trì ở mức tương đối đều qua cácnăm;Techcombankxâydựngmôhìnhkinhdoanhphânchiatậpngànhđốivớitừng Chi nhánh, TCB Sài Gòn là đơn vị được tập trung phát triển 3 tập ngànhtrọng tâm: Xây lắp, dược và logistic, do đó, tỷ trọng này chiếm tỷ lệ cao vàduy trì ởmứcổnđịnh.Cònlạiphânchiađều ởnhiềungànhnghề.

Về cho vay theo hình thức bảo đảm, Cho vay dựa trên TSBĐ của ngườivay chiếm tỷ trọng tương đối trong cho vay khách hàng DN Tỷ lệ này daođộng ở mức 70-75% So với quy mô, thì tỷ lệ tín chấp là tương đối cao, daođộng ởmức25- 30%,thờiđiểm2020lêntới gần 1,900tỷđồng tín chấp.

Trong cơ cấu dư nợ, khoảng 85% là dư nợ bằng VND, tỷ trọng dư nợbằng USD chiếm khoảng 15% Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếmtỷtrọngcao hơncho vaytrungdàihạn,chiếm hơn 70%tổngdưnợvay.

2.2.2 Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanhnghiệptại TCB SàiGòn

Tổ chức bộ máy kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng DN tạiChi nhánh ĐểquảnlýRRTDmộtcáchhệthốngvàcóhiệuquả,xuấtpháttừđiềukiệnthựctế,bộmáyquảnlývàki ểmsoátRRTDtạiChinhánhcơcấunhưsau:

Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh được Hội sở giao cho Chi nhánh, BanGiám đốc Chi nhánh sẽ cùng với các cán bộ có liên quan họp bàn để đưa rachiến lược hoạt động nhằm hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch kinh doanh đềra; bao gồm các kế hoạch về huy động vốn, dư nợ tín dụng, nợ xấu,chỉ tiêu vềlợinhuận,cácsảnphẩmdịchvụ…BanGiámđốcsẽcăncứvàonhữngđiểm yếu, điểm mạnh của Chi nhánh cũng như các đối thủ cạnh tranh trên địa bànvàtìnhhìnhkinhtếđịaphươngđểđưaracácgiảiphápphùhợpchotừngphòngban của Chi nhánh Định kỳ hàng tháng, căn cứ vào các chỉ tiêu đã giao, BanGiámđốcChinhánhsẽtiếnhànhđánhgiálạikếtquảđạtđượccủaChinhánh,từng phòng ban, từ đó rút ra nhận xét và tiếp tục đưa ra kế hoạch chỉ tiêu chocác kỳtiếp theo. Ủy ban tín dụng tại Chi nhánh: chịu trách nhiệm phê duyệt tất cả cáckhoản vay. Phòng Kinh doanh tiếp nhận hồ sơ xin vay của KH; thẩm định kiểm trahồ sơ và thực hiện cho vay; giám sát khoản vay; theo dõi việc trả nợ gốc, lãiđốivới KH.

+CBTDlàngườitrựctiếptiếpnhậnhồsơvàthẩmđịnh chovayvàtrìnhlên trưởng phòngkinhdoanh:khi tìm kiếm được khách hàngDNcó nhucầu vay vốn, CBTD sẽ là người trực tiếp tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, căncứ vào các thông tin khách hàng cung cấp cũng như nhu cầu của khách hàngDN, CBTD sẽ đi thẩm định lại các thông tin đó, bao gồm thông tin về nhânthân và gia đình của khách hàng, thông tin về tài sản bảo đảm, nhu cầu vay,mục đích sử dụng vốn vay, khả năng tài chính, nguồn trả nợ và khả năng thựchiện phương án của khách hàng Sau khi kiểm tra và xác minh lại các thôngtinđó,CBTDthấycácthôngtinkháchhàngcungcấplàchínhxác,phươngánkhảthi,báocáo vàtrìnhlên trưởngphòngkinhdoanh.

C B T D t r ì n h vàtáithẩmđịnhlạinếuthấycầnthiết:căncứvàobáocáocủaCBTDvềkháchhàng DN, trưởng phòng kinh doanh sẽ xem lại hồ sơ vay vốn của khách hàngDN, nếu thấy hồ sơ hợp pháp, hợp lệ, phương án sản xuất kinh doanh khả thivà có hiệu quả, trưởng phòng kinh doanh sẽ báo cáo lên giám đốc hoặc phógiámđốc,trườnghợptrưởngphòngkinhdoanhcảmthấyhồsơcủakháchhàngcóđiềugì cònthắcmắc,chưarõ ràngthìsẽcùngCBTDtái thẩmđịnhlại.

Phòng QLRR phối hợp cùng phòng Kinh doanh thẩm định các khoảnđầu tư tín dụng lớn; nghiên cứu, phân tích, quản lý rủi ro nhằm phát triển tíndụng mộtcáchantoàn,hiệuquả.

Nhiệm vụ chính của phòng QLRR: Xây dựng chính sách quản lý RRTD,quảnlýdanhmụcđầutư,trựctiếpthẩmđịnhrủirođốivớitừngkhoảncấptíndụng đến khách hàng, tham gia phê duyệt tín dụng, tham gia xử lý các khoảncấptíndụngcóvấnđề.Lậpbáocáođánhgiárủiro.Thựchiệnphânloạinợvàtrích lập dự phòng rủi ro cho Chi nhánh Đưa ra các thông tin cảnh báo nhằmđảm bảo hoạt động tín dụng an toàn và hiệu quả Theo dõi, hỗ trợ phòng Kinhdoanh đánh giá danh mục tín dụng định kỳ hoặc đột xuất nhằm xác định mứcđộrủiro… Thamgia giảiquyết,xửlýnợquáhạn,nợxấu.

Nhìn chung, việc tổ chức quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vayDNtạiChinhánhthựchiệnđúngtheoquyđịnhcủaTechcombank.Cáckhoảnvayvượthạnmứcđ ềuphảitrìnhlênhộisởchínhđểđảmbảotínhkháchquan,hạn chếcác rủirotíndụngtrongcho vay. Tuynhiên,việctáchbiệt3bộphận:đềxuấttíndụng,thẩmđịnhrủirovàtácnghiệpvẫnchưađượcthự chiện;vìvậy,đôikhiviệcraquyếtđịnhchovaykhông được khách quan và khó có thể ngăn ngừa được rủi ro đạo đức của cánbộlàm côngtác tíndụng.

Mục tiêu kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp của TCB SàiGòngiaiđoạn 2018-2021

Với những kết quả đạt được trong những năm qua, đồng thời dựa trêntình hình thực tế nền kinh tế, xã hội của địa phương, định hướng chung củaTechcombank,ChinhánhxâydựngmụctiêukiểmsoátRRTDtronggiaiđoạn2018 -2021 nhưsau:

Phát triển tín dụng DN bảo đảm chất lượng, an toàn, hiệu quả Tập trungphânt í c h , đ á n h g i á , c h ọ n lọckháchh à n g DNđ ể cóch ín h s á c h , bi ện ph áp tínd ụ n g p h ù h ợ p v ớ i t h ự c tế.C h ấ p h à n h n g h i ê m t ú c q u i t r ì n h t h ẩ m đ ị n h , quyết định cho vay, tuân thủ quy trình nghiệp vụ Tăng cường khai thác tìmkiếm khách hàng trên địa bàn và lân cận để cho vay, tăng tỷ trọng dư nợ vaycóbảo đảmbằngtàisản.

Tập trung thu hồi nợ ngoại bảng, nợ xấu và nợ nhóm 2 Xác định đây lànhiệmvụtrọngtâmtronggiaiđoạnnày.

Tríchđúngvàtríchđủquỹdựphòng rủirotheoquyđịnh củaNgân hàngNhànước; đảm bảođủnguồndựphòngrủirođểbù đắp rủiro tíndụng.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng tíndụng,giảmthiểu RRTD.Thựchiệnquảnlýđiềuhànhbằngquytrình,quychếnghiệpvụ cụthể.

Trên cơ sở kế hoạch được Hội sở chính giao vào thời điểm đầu năm, Chinhánh chủ động xây dựng kế hoạch từng năm của Chi nhánh phù hợp với tìnhhình thực tế.Cụthể:

Bảng2.4.Thông tinkiểmsoátRRTDtrong giaiđoạn2018-2021

TT Tênchỉtiêu KH 2018 KH 2019 KH 2020 KH 2021

5 Kếhoạch thuhồi nợXLRR trong kỳ 20 15 15 150

Nhìn chung, Chỉ tiêu kế hoạch được Chi nhánh xây dựng tương đối chitiếtvàvừatầm.Tuynhiên,mụctiêuđượcxâydựngtrêncơsởdữliệuquákhứ,việc xây dựng chưa căn cứ vào các điều kiện kinh doanh của Chi nhánh trongtừng thời kỳ, chưa bám sát với thực tế hoạt động của Chi nhánh; do vậy, chưaphù hợpvớitìnhhìnhkinhdoanhcủaChinhánhtrênđịa bàn.

Các biện pháp TCB Sài Gòn thực hiện để kiểm soát RRTD trong chovaydoanhnghiệp

ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RRTD

DN/tổngd ư n ợ cho vay DN

Cùngvới xu hướnggiảmcủanợxấuthì tỷlệlãitreo cũnggiảmdần.

Tổchứcbộmáytíndụngcủachinhánhđangtừngbướctuântheonguyêntắc quản trị rủi ro, thực hiện việc phân cấp quyền phán quyết rõ ràng; việcphân cấp quyền phán quyếttại Chi nhánh thực hiên đúng theo quy định củaHộisởchính.CáctrườnghợpvượtquyềnphánquyếtđượcgiaođềuđượcChinhánh trìnhlênHộisởchínhTCB.

Cơ cấu dư nợ ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực, nợ xấu và tỷ lệnợ xấu giảm dần theo thời gian Nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng lớn trongtổng dư nợ, nợ nhóm 4, nhóm 5 ngày càng giảm dần, chất lượng nợ chuyểnbiếntheochiềuhướngtíchcực,tuynhiên,cóphátsinhtrongnăm2021doảnhhưởng toàn cầu của đại dịch Covid, tỷ lệ nợ xấu đạt mục tiêu của Chi nhánhđề ra Điều đó cho thấy, với sự nổ lực của cán bộ và Ban lãnh đạo, Chi nhánhđãthựchiệntốt việckiểmsoátRRTDtrongchovay kháchhàngDN.

Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng DN ngàycàngđượcchútrọnghơn,Chinhánhđãápdụngkếthợpnhiềubiệnpháptrongcôngtáckiểmsoát RRTDnhư:yêucầuvềTSĐB,vốntựcó,sửdụngcácbiệnphápsànglọckháchhàng,… cácbiệnphápđềudựatrênkếtquảXHTDNBđãhạn chế được ý chủ quan của CBTD khi tham gia vào quy trình phê duyệt cấptín dụng.

Công tác XHTDNB đối với khách hàng, thẩm định phương án kinhdoanh/dự án đầu tư, quy trình cho vay, biện pháp đảm bảo tiền vay, công tácthu hồi nợ xấu, việc trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để bù đắprủi ronhìnchungđãchấphànhđúngtheoqui địnhcủaTCB.

Việc thu nợ và các biện pháp xử lý nợ xấu đã được Chi nhánh quan tâmvàápdụngnhiềuhìnhthứcxửlý.Nếunhưtrướcđây,vớichínhsáchtậptrungtăngcườnghoạtđộ ngchovaynhằmtăngtrưởngdưnợvàmởrộngthịtrường,cáchoạtđộngphòngngừa,kiểmsoátRRTD trongchovaykháchhàngDNcủaChinhánhchưađượcchútrọng.Saumộtthờigian,nợxấutănglên,đâylàkết quả của việc thực hiện chính sách nói trên, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kếtquảkinhdoanhcủaChinhánh.

Từthựctếđó,Chinhánhđãcósựthayđổiđểcóthểpháttriểnhoạtđộngkinh doanh một cách bền vững, Chi nhánh đã chú trọng nhiều hơn đến côngtác thẩm định khách hàng DN, hạn chế cho vay ồ ạt, đồng thời ban hành cácquy định về cho vay chặt chẽ hơn trong công tác tín dụng tại Chi nhánh Nhờđó, công tác kiểm soát RRTD trong cho vay DN tại Chi nhánh đã được chấnchỉnh và góp phần giảm bớt các tổn thất tiềm ẩn có thể xảy ra cho Chi nhánhnếu nhưvẫngiữnguyêncách làm trước đây.

Bên cạnh đó, với việc quy định rõ ràng về quy trình giải ngân và kiểmsoátmónvay,đãtăngcườngđượckhảnăngkiểmsoátcácnguycơtiềmẩn,từđó trách nhiệm của các bộ phận được xác định cụ thể, rõ ràng hơn trong hoạtđộng tín dụng góp phần tăng cường khả năng chủ động phòng ngừa RRTDtrong chovayDNtạiChinhánh.

Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình thực hiện kiểm soátRRTD tạiChinhánhcòntồntạinhữnghạnchếsau:

Mộtlà,CôngtácthẩmđịnhkháchhàngDNchủyếutậptrungthẩmđịnhvề mặt tài chính, cán bộ TD chủ yếu dựa vào số liệu và tình hình do kháchhàngcungcấp,thiếukiểmtra,xácminh.Bêncạnhđó,sốlượngCBTDtạiChinhánhtuổiđờicònt rẻ,chưaamhiểunhiềukiếnthứcchuyênmônvềcácngànhđầutưmàNHchovay,thiếukinhnghiệmtrong việcnhìnnhậnthựctrạnghoạtđộngkháchhàngvàtâmlýkháchhàng.Kỹnăngphântíchdiễnbiếnthịtrư ờng,tìnhhìnhtàichính,phitàichínhcủaKHcònhạnchế,thiếucậpnhật,làmviệctheocảmtính,chủqu anvàdựavàokinhnghiệmnêndễxảyrasaisót,dẫnđếnrủi rocao.

Hailà,Côngtáckiểmtra,giámsátviệcsửdụngvốnvayđượcthựchiệntheođịnhkỳrấtdễđểDN biếtđượclịchkiểmtranêncóbiệnphápđốiphóvới công tác kiểm tra, giám sát của CBTD Điều này sẽ làm cho Chi nhánh khóphát hiện kịp thời những sai sót, những lỗ hổng và việc DN thực hiện khôngđúngcamkếttronghợpđồng.Bêncạnhđó,việcthựchiệncònmangtínhhìnhthức,sơsài.

Ba là, Chính sách cho vay khách hàng DN chưa căn cứ vào mức độRRTD của từng khách hàng, từng ngành mà mọi đối tượng đều được thốngnhất một chính sách chung Việc áp dụng lãi suất cho vay theo mức độ rủi rotín dụng chưa được Chi nhánh thực hiện gắt gao, chưa đưa ra được mức lãisuấtphânbiệttheomứcđộrủirocủaDNvayvốn.Thôngthường,lãisuấtchovay sẽ được quyết định dựa trên các thông số như: Chi phí huy động vốn, dựphòng bù đắp rủi ro, mức lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng Lãi suất cho vaysẽ được tính toán chặt chẽ để vừa bù đắp đủ chi phí vốn, chi phí bù rủi ro tíndụng và khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của ngân hàng có lãi và tăngtrưởng.Hiệntại,ChinhánhthựchiệntheochỉđạocủaHộisởchính,đólàtrêncơ sở tự cân đối “đầu vào”, “đầu ra”, mức độ rủi ro của khoản cấp tín dụng,quan hệ khách hàng và cạnh tranh mặt bằng lãi suất trên thị trường tại địa bànChi nhánh đóng trụ sở, Giám đốc Chi nhánh tự quyết định mức lãi suất chovay và thỏa thuận với khách hàng nhưng không được thấp hơn mức lãi suấtsànvà caohơnmức lãi suấttrầndoTổngGiám đốcTCBquyđịnh.

Bốnlà,Việcđịnhgiátàisảnđảmbảonợvayđãcóđịnhgiáđộclậpnhưngviệcnhậntàisảntạiđơnvịc ònlỏnglẻo,chưachútrọngvàtàisảnnhậnchỉtậptrung vào giá trị và tỷ lệ cho vay, chưa quan tâm nhiều đến ai là chủ sở hữu,tài sản ở vị trí nào, dễ thanh khoản hay không, mà chỉ quan tâm đến định giáđượcbaonhiêu,pháplýthếnàomàítquantâmđếnthanhkhoảnvàchủtàisảnlà ai, gây khó khăn khi thanh lý tài sản Giá trị của TSĐB chưa đúng với giáthị trường do nguồn thông tin để căn cứ định giá không đáng tin cậy Nhữngsai sót do định giá tài sản bảo đảm vẫn xảy ra thường xuyên nhưng công tácthẩmđịnh tàisảnbảođảmcủa Chi nhánhvẫn chưađượcquantâmđúngmức.

Việckiểmtragiámsáttàisảnkhôngđượcchútrọng,cònlơlàvàgiaophóchođơn vị định giá độc lập, nhiều tài sản khách hàng thay đổi mục đích sử dụngnhưng chuyên viên không hề hay biết cho đến khi 1 năm định giá lại và đượcđơn vị định giá ghi nhận lại Hay tài sản đã không còn lối vào, xung quanh cóthayđổibấtlợi Bêncạnhđó,Thời gianqua,việcđịnh giáTSĐB làquyềnsửdụng đất và tài sản gắn liền trên đất còn gặp nhiều khó khăn Nếu định giá đấtcăncứtheokhunggiáđất củaUBND,trongkhigiácảtrênthịtrườngcaohơnrất nhiều so với khung giá của UBND, chính điều này làm cho việc định giágiátrịTSĐBthấp,gâythiệt hạichokháchhàng.Cònnếu địnhgiátheogiáthịtrường với tình hình thị trường BĐS như hiện nay giá cả đang ở mức cao đầybiếnđộngthìrủirosẽcao.

Năm là, Tính đa dạng hoá trong cho vay còn thấp, đặc biệt là thiếu đadạng trong ngành nghề, loại tiền cho vay…còn tập trung vào tỷ trọng một vàingành Mặc dù có sự tập trung, chuyên môn hóa nhưng cũng làm rủi ro tậptrung,ítphântán.Chưa phátsinh chovayUSD nhiều.

Sáu là, Công tác trích lập dự phòng xử lý rủi ro, mặc dù được thực hiện đúngtheo quy định; tuy nhiên, tại Chi nhánh chỉ mới áp dụng theo phương phápđịnh lượng trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ chứ chưa thực hiện phươngphápđịnh tính.

Bảylà,Vấnđềyêucầukháchhàngvayvốncóđộrủirocaomuabảohiểmtíndụngvẫnchưađ ượcthựchiệntriệtđểtạiChinhánh.Ngoàira,khicóxảyrarủirođểkháchhàngnhậnđượcsốtiềnbảoh iểmcònquanhiềuthủtụcrườmrà.Tám là,Những sai phạm về nghiệp vụ tín dụng, về đạo đức nghề nghiệp… cũngchưađượcpháthiệnkịpthời.Chỉđếnkhiphátsinhnợquáhạn,nợxấuvàcácrủirokhácx ảyramớibắtđầutruytìmnguyênnhânvàtìmcáchkhắcphụchậuquả.Đểđánhgiáđượccácnguy cơvềsaiphạmđạođứcnghềnghiệpkhichưa xảyrahậuquảlà côngviệc rấtkhókhăn,đòihỏiphải nắmđược các dấu hiệu bất thường của CBTD, dù chỉ là dấu hiệu nhỏ nhất để sớm có biệnphápngănchặn,hạnchếxảyra rủiro.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHOVAYDOANHNGHIỆP TẠITCBSÀI GÒN 72 1 Định hướng hoạt động kinh doanh của TCB SÀI GÒN trong thờigianđến

3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của TCB SÀI GÒN trongthờigian đến

Trong năm 2022 và thời gian tới, Chi nhánh sẽ đẩy mạnh công tác huyđộng vốn theo từng phân khúc thị trường, tập trung thế mạnh huy động tiềngửi của cácdoanhnghiệpnhỏ và vừa.

Tậptrungvàopháttriểnkháchhàngvừavànhỏ,rủirothấp.Ngànhnghềlựachọnphát triểnmởrộngđồng thờihạnchếviệcchovaytínchấp.

Tăngdoanhthudịchvụbằngcáchhướngkháchhàngvayvốnsửdụng cácsảnphẩmdịchvụđikèmcủaTCB,đẩymạnhbánchéocácsảnphẩmdịchvụkhác kèm theosảnphẩm tíndụng. Đadạnghóasảnphẩm,dịchvụ;pháttriểndịchvụthẻ;tiếptụccảitiếncácthủtục theo hướngđơngiản,nhanhgọn,đảmbảoantoàn.

Chú trọngcông tácđàotạo,bồidưỡng cánbộđểnâng caohiệuquảcôngtácvà chấtlượngphục vụkháchhàng.

3.1.2 ĐịnhhướnghoànthiệnhoạtđộngkiểmsoátRRTDtrongchovay DNcủa TCB SÀI GÒNtrongthờigian tới

Cơcấulạibộmáytổchứcnhằmnângcaonănglựcquảnlý,điềuhànhcủalãnhđạoChinhá nh,lãnhđạocác phòngban,tổ nghiệpvụ.

Phát triển tíndụng đảm bảo antoàn,hiệuquả.

Xây dựng và thực hiện tốt chính sách khách hàng DN, giữ vững kháchhàng hiện có, khôi phục quan hệ với khách hàng cũ, thu hút khách hàng mớiđồngthờităngcườngsựhợptácvớikháchhàngDNcóhiệuquảhơn.Mởrộngđịa bàn hoạt động để tìm kiếm khách hàng tốt, kinh doanh có hiệu quả Tăngcường công tác thẩm định, kiểm tra khách hàng để có chính sách quan hệ vớikháchhàngDNcóhiệuquả,lâudài.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng quảnlý rủiro.

Tậptrunggiámsátkiểmtranợvayhiện hữugiảmthiểuphátsinhnợquáhạn,nợxấu.Tậptrung thuhồicác khoảnnợquá hạnphátsinh.

STT Chỉtiêu Năm2022 Năm2023 Năm2024

(Nguồn:Sốliệu phòngQuản lýrủi ro TCB)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNGTRONGCHOVAYDOANHNGHIỆP TẠICHINHÁNH 73 1 Nâng cao chất lượng côngtácthẩmđịnh chovay

3.2.1 Nângcao chấtlượngcông tácthẩmđịnhchovay Đểcôngtácthẩmđịnhtíndụngđảmbảođượcmụctiêukiểmsoát,hạnchếrủirotíndụng,cầnphảitậptru ngđisâuphântíchmộtsốnộidungnhưsau:

Kiểmtra tính chínhxáccủasốliệu,thôngtindokháchhàng cungcấp.

Vấn đề khó khăn hiện nay của các NHTM là việc kiểm tra và xác minhsố liệu, thông tin do khách hàng cung cấp, đặc biệt là các trường hợp chưađượckiểmtoán.Dođiềukiệnvềthờigian,khảnăngcủaCBTDcũngnhưmứcđộ công việc làm cho

CBTD không thể làm công việc như kiểm toán viênđược;vìvậy,Chinhánhnêntậptrungkiểmtra,phântíchmộtsốnộidungquantrọng và cóthểthựchiệntheophươngphápchọnmẫu. ĐánhgiáPAKD/DAĐT: Để đánh giá PAKD/DAĐT, Chi nhánh đi sâu phân tích, đánh giá về khíacạnhhiệuquảtàichínhvàkhảnăngtrảnợcủadựán.Cácnộidungchínhgồm:

• Thẩm định về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu racủadựán.Thịtrườngtiêuthụsảnphẩm,dịchvụđầuracủadựánđóngvaitròrất quan trọng, quyết định việc thành bại của dự án Vì vậy, cán bộ thẩm địnhcầnxemxét,đánhgiákỹvề phươngdiệnnàykhithẩmđịnhdựán.

• Thẩmđịnhvềkhảnăngcung cấpnguyênvậtliệu vàcácyếutốđầuvàocủa dự án:

Dự án có chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào hay không;những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động được nguồnnguyên liệuđầuvào.

• Công nghệ, thiết bị: Quy trình công nghệ có tiên tiến, hiện đại không,cóphùhợpvớitrìnhđộhiệntạicủaViệtNamhaykhông,lýdolựachọncôngnghện ày.Phươngthứcchuyểngiaocôngnghệcóđảmbảochochủđầutưnắmbắt và vận hành được hay không Xem xét, đánh giá về giá cả, số lượng, côngsuất,quycách,chủngloại,danhmụcmáymócthiếtbịvàtínhđồngbộcủadâychuyềnsảnxu ất.

• Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án: Xem xétkinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án, năng lực, uy tíncác nhà thầu: Tư vấn, thi công, cung cấp thiết bị - công nghệ… (nếu đã cóthôngtin);đánhgiávềnguồnnhânlựccủadựán:Sốlượnglaođộngdựán cần,đòihỏivềtaynghề,trìnhđộkỹ thuật,kếhoạchđàotạovàkhảnăngcungứngnguồnnhânlực chodựán.

►Tổng vồn đầu tư PAKD/DAĐT: Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rấtquan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quálớnsovớidựkiếnbanđầu,dẫnđếnviệckhôngcânđốiđượcnguồn,ảnhhưởngđến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án Việc xác định tổng vốn đầu tư sátvới thực tế là cơ sở để tính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợcủa dự án Vì vậy, Cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tưcủadựánđãđượctínhtoánhợplýhaychưa,lưuýcácyếutốlàmtăngchiphídotrượtgiá,p hátsinhthêmkhốilượng,biếnđộngtỷgiángoạitệnếudựáncósửdụngngoạitệ.

►Nguồn vốn đầu tư: Cán bộ thẩm định cần phải rà soát và đánh giá khảnăng tham gia từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, kết hợp phântíchtìnhhìnhtàichínhcủachủđầutưđểđánhgiákhảnăngthamgiacủanguồnvốn chủ sở hữu Chi phí từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm củatừng loạinguồnvốn.

• Thẩmđịnhhiệuquảvềmặttàichínhcủadựán:Đâylàbướcquantrọng,quyết định đến việc NH đồng ý tài trợ và lựa chọn dự án đầu tư Các chỉ tiêuthường được sử dụng như: Tính giá trị hiện tại ròng, tỷ suất hoàn vốn nội bộ,thời gian hoàn vốn có chiết khấu, đồng thời phân tích độ nhạy dự án đối vớinhững biến động tương lai của giá thị trường, nhu cầu tiêu thụ, lãi suất và cácphương thức hoàntrảvốn vay.

Phân tích dòng ngân lưu: Cần đi sâu vào phân tích lưu chuyển tiền tệ,đánh giá chi tiết từng yếu tố tác động đến dòng tiền thuần từ hoạt động kinhdoanh, từ hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư để nắm rõ thực tế dòng ngânlưu Bên cạnh đó, cần theo dõi những dấu hiệu bất thường của dùng tiền đểviệcphântíchđược chínhxáchơn.

Phân tích, đánh giá rủi ro: Nhận định các rủi ro có thể xảy ra; Đánh giámức độ ảnh hưởng của từng rủi ro; Xem xét những rủi ro nào có thể hạn chế,những rủi ro nào không thể ngăn ngừa thì tìm các biện pháp khắc phục, tài trợthích hợp.

Ngoài ra, lãnh đạo Chi nhánh cần quán triệt CBTD phải thực hiện đúngvà đầy đủ các nội dung của quy trình thẩm định, đặc biệt tránh tình trạng chovay xongrồi mớibổsunghồsơthẩm địnhnhưlà biệnphápđốiphó.

Quátrìnhgiámsátnhằmtheodõi,nắmbắtđầyđủ,kịpthờimọidiễnbiếncủa quá trình sử dụng tiền vay và tình hình sản xuất kinh doanh của DN đểpháthiệnkịpthờidấuhiệucóthểdẫnđếnrủiro.Saukhigiảingân,CBTDcầnkiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả haykhông,kiểmtralạithựctếtàisảnsaukhivaynhằmngănngừacáchànhvilừađảo dựa trên TSBĐ, xem xét DN có hoàn trả gốc, lãi đúng hạn hay không,đồngthờithựchiệnđầyđủcácbiênphápthíchhợpnếungườivaykhôngthựchiện đầy đủ và đúng hạn cam kết Đây là công việc đặc biệt quan trọng saukhi cho vay, nếu bỏ sót và xem nhẹ giai đoạn này thì khả năng xảy ra RRTDrấtcao.

Công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay cần được đặc biệt chú trọng vớicácnộidungkiểmtramangtínhbắtbuộc:

Kiểm tra qua hồ sơ chứng từ: Kiểm tra hợp đồng mua vật tư, hàng hóa;phiếuchitiềnmặt,chuyểnkhoản;cáchóađơn,chứngtừ;kiểmtrasổsáchtheodõihạchtoán,sổquỹ củaDN.Đốivớicáchóađơn,chứngtừthìphotokẹpvàobiên bản kiểm tra hoặc lên danh sách liệt kê chi tiết các hóa đơn, chứng từ,phiếu chinhưngphảighirõsố seri,ngàylập,đơn vị cấp.

Kiểm tra tại hiện trường: Công tác kiểm tra hiện trường giúp ngân hàngnắm rõ hơn về tình hình kinh doanh thực tế của khách hàng để có cái nhìnchínhxáchơnvềnhữngthôngtinkháchhàngcungcấp.Trongtrườnghợpquy môkinhdoanh,nhucầuvốnkhôngđúngvớinhữnggìkháchhàngbáocáothìngân hàng cân nhanh chóng đưa ra các giải pháp xử lý phù hợp: tiếp tục chovay hayngừnggảingân,thựchiệnbiệnphápthuhồivốn… Ngoàinhữnglầnkiểmtrađịnhkỳtheokếhoạch,Chinhánhcầncónhữngđợt kiểm tra đột xuất để tránh sự chuẩn bị, đối phó của khách hàng nhằm pháthiện sớm những dấu hiệu rủi ro Bên cạnh đó, chi nhánh nên có một cơ chếkiểm tra chéo đểbảođảm tínhkháchquannhằm ngănngừatrườnghợpCBTD cố tình không thực hiện hoạt động này vì nhiều lý do khác nhau Tuynhiên, ở giai đoạn này, việc kiểm tra giám sát cần phải thực hiện hết sức khônkhéovìrấtdễgâytâmlýkhóchịuchokháchhàng,làmchokháchhàngphòngthủvàkhônghợptá cvới ngânhàng,cụthểlà CBTD.

3.2.3 Quyđịnhgiớihạn tỷlệcho vaytheongành,khách hàng

KIẾNNGHỊ

Từng bước hoàn thiện, nâng cấp mô hình kiểm soát rủi ro hiện tại nhằmđáp ứngyêucầuthựctế.

Kiện toàn bộ phận thẩm định tại Chi nhánh, đảm bảo sự độc lập giữa cấptín dụng và quản lý khoản vay Theo đó, thành lập bộ phận thẩm định tại Chinhánh và các phòng giao dịch nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sáttrướckhichovay.

Tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau độc lậpvềchứcvềchứcnăng,như:Bộphậnquanhệkháchhànglàmcôngtáctiếpxúckháchhàng,đàmphán, tiếpthị…;BộphậnquảnlýRRTDthựchiệnviệcphântích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại rủi ro theo định kỳ;

Bộ phậnquản lý nợ thực hiện việc xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ,thu lãi Việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý củatừng bộ phận nhằm đảm bảo tính khách quan trong đánh giá chất lượng côngviệc,pháthiệnkịpthờicácdấuhiệucủa RRTD.

Thành lập bộ phận quản lý nợ có vấn đề, bộ phận chuyên trách về xử lýTSĐB.

Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể, kịp thời với chủ trương, chínhsách của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong điều kiện hiệnnay, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thường xuyên ban hànhnhững Nghị định, Thông tư, các văn bản chỉ đạo liên quan đến hoạt động chovayđểhạnchếphátsinhnợxấutạicácTCTD.Techcombankcầnnhanhchóngcậpnhật,nghiêncứu đểhướngdẫn,chỉđạokịpthờiđốivớihoạtđộngchovaytạicácchinhánh,đảmbảohoạtđộngchovayc ủaTechcombankluôntuânthủquy địnhcủaphápluậtvà gópphầnhạnchếrủiro.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng không chỉ là giải pháp củaChinhánhTechcombankSàiGònmàcầncósựphốihợpcủaHộisởTechcombank trong khâu tuyển chọn, đào tạo Techcombank cần có quy địnhcụ thể về tiêu chuẩn cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng Thườngxuyên mở lớp đào tạo về nghiệp vụ tín dụng, trong đó chú trong đến công tácphântíchvàthẩmđịnhtíndụng.Tổchứcnhữngkỳthisáthạchđốivớicánbộtíndụngđểchọnlọcn hữngcánbộđủtrìnhđộ,nănglựcđốivớivịtrícôngviệcđồngthờikhuyếnkhíchhọtựhọc,nghiêncứuvă nbảnquy phạmphápluậtvàcủangànhđểnângcaotrìnhđộnghiệpvụ.Bêncạnhđó,HộisởTechcombankcần bổ nhiệm những cán bộ có năng lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt và cótầm nhìn chiến lược vào vị trí lãnh đạo chủ chốt của chi nhánh Một đội ngũcán bộ lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ, đạo đức tốt là điều kiện cần thiết để nângcaohiệuquảhoạtđộng,hạnchếrủirotrongcáchoạtđộngnghiệpvụnóichungvàhoạtđộngtíndụn gnói riêng.

Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ đảm bảo đạtđược mục tiêu phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro trong cho vay: Cơchế kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải được thiết kế, cài đặt, tổ chức thực hiệnngaytrongquytrìnhnghiệpvụchovay,trongcácbộphậncủachinhánhdướinhiều hình thức như:Việc phân cấp, ủy quyền về mức phán quyết, kiểm trachéotrongcáckhâuthẩmđịnh,táithẩmđịnh,địnhgiátàisảnbảođảm,xét duyệt, giải ngân…đảm bảo một quy trình nghiệp vụ phải có ít nhất 2 cán bộtham gia, không có cá nhân nào có thể một mình tiến hành thực hiện và quyếtđịnh một quy trình nghiệp vụ, một giao dịch cụ thể Thường xuyên xem xét,đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ.Đảmbảohiệuquảvàantoàntronghoạtđộng,bảovệquảnlý,sửdụngantoànhiệu quả tài sản và các nguồn lực, hệ thống thông tin tài chính và thông tinquảnlýtrungthực,hợplý,đầyđủ,kịpthời,tuânthủphápluậtvàcácquychế,quy trình,quyđịnhcủaTechcombank.

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với các chi nhánh.Cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm toán phải am hiểu sâu về nghiệp vụ, cókinhnghiệm,cóphẩmchấttốt.Việckiểmtra,kiểmtoánnộibộbêncạnhkiểmtra hồ sơ lưu tại chi nhánh, còn thực hiện kiểm tra thực tế tại nơi khách hàngsử dụng vốn, để phát hiện kịp thời các thiếu sót, sai phạm của cán bộ tín dụngnhằmchấnchỉnhkịpthời,hạnchếnợxấutronghoạtđộngchovay. Thực hiện giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho chi nhánh phù hợp vớitình hình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương và khả năng cạnh tranh củachinhánh,tránhtrườnghợpgiaochỉtiêuquácaodẫnđếntrườnghợpchinhánhvàcánbộtíndụngc ốgắngchạytheochỉtiêukếhoạch,khôngtuânthủnghiêmngặt quy trình, thực hiện những khoản cho vay chứa đựng rủi ro trong dài hạnđểđẩymạnhdưnợtíndụng,làmgiatăngkhảnăngphátsinhnợxấuchongânhàng.

ChỉđạoChinhánhthựchiệnviệccơcấulạidanhmụcchovaytheohướnggiảm tỷ trọng dư nợ cho vay bất động sản Ban hành các văn bản quy định vềgiới hạn tín dụng đối với ngành bất động sản Chỉ đạo Chi nhánh có lộ trìnhgiảm dần dư nợ cho vay bất động sản trong thời gian đến, đồng thời cần giớihạn thẩm quyền phê duyệt tín dụng trong lĩnh vực bất động sản cho các Chinhánh.

NângcaohiệuquảhoạtđộngcủaTrungtâmthôngtintíndụng(CIC),kịpthời cập nhật những thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, hoạtđộng kinh doanh của cá nhân, tổ chức theo yêu cầu của ngân hàng Để làmđượcđiềunày,ngânhàngNhànướccầncóquyđịnhvàchếtàirõràngyêucầucác ngân hàng cung cấp thông tin về khoản vay, mức xếp hạng tín dụng vàphân loại nợ kịp thời CIC tiến hành thu thập, tổng hợp và các Ngân hàng cótráchnhiệmphảitruycậpthôngtinđểthựchiệnphânloạinợđúngmứcđộrủiro.Ngoàira,Ngânhà ngNhànướccầncócơchếhỗtrợcácngânhàngthươngmại xây dựng quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ thống nhất theo chuẩn mựcquốctếđểlàm cơ sởđểraquyếtđịnhchovayvàngănngừa rủiro.

Sửa đổi, bổ sung các văn bản liên quan đến hoạt động cho vay và phânloại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng nhằm tăng tính bảo đảm antoàn trong cho vay của ngân hàng và phản ánh đúng chất lượng tín dụng.

Bổsungchếtàixửphạtđốivớitrườnghợpsửdụngtiềnmặtlàmphươngtiệngiảingânvốnvaykhôngđ úngquyđịnhtạiThôngtư09/2012/TT-NHNNcủaNgânhàngNhà nước.

Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng để đảm bảocác TCTD tuân thủ đúng các quy định về hoạt động NH, đặc biệt là quy địnhvềcấptíndụng,phânloạinợ,tríchlậpdựphòngrủirovàquy địnhvềantoànhoạt động tín dụng Mặc dù chưa có quy định về giới hạn cho vay bất độngsản,songthôngquahoạtđộngthanhtra,kiểmtra,NgânhàngNhànướccóthểcó những khuyến cáo đối với những trường hợp cho vay bất động sản quá lớncao cóthểdẫnđến nhữngrủiro làm ảnhhưởngđếnan toànhệthống.

Hiệnnay,sốliệutrongbáocáotàichínhcủadoanhnghiệpthườngkhôngtrungthựcvàthiếuminhbạ ch,sốliệuthiếuthốngnhất,chưatheokịpcácchuẩnmựcquốctế.Trongđóphầnlớncácdoanhnghiệpvừa vànhỏkhôngthựchiệnkiểmtoánbáocáotàichínhhàngnăm.Thêmnữa,cácchuẩnmựckếtoánhiện hành của Việt Nam hiện nay còn chưa phù hợp chuẩn mực kế toán theo thônglệ quốc tế. Trong khi đó, việc phân loại khách hàng doanh nghiệp để cho vaycủa các NHTM hiện nay lại đang dựa theo chuẩn mực quốc tế, mà chủ yếukhai thác thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp Do vậy, dẫn đếnnguồnthôngtinđầuvàophụcvụchocôngtácthẩmđịnhcủangânhàngkhôngđủđộtincậy,rấtnhiề utrườnghợpđểđượcvayvốndoanhnghiệpđãcungcấpbáo cáo tài chính không đúng sự thật, chuyển lỗ thành lãi Tình trạng này dẫnđếngiatăngrủironợxấuchongânhàngvàdoanhnghiệpthìkhótiếpcậnvốncủa ngân hàng Vì vậy, Chính phủ nên ban hành văn bản pháp luật quy địnhbáo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải được xác minh củakiểm toán, quy định việc công bố thông tin tài chính doanh nghiệp và có chếtàiđủmạnhđểbảođảmcácquyđịnhvềthôngtinbáocáotàichínhđượcthựcthi một cách nghiêm túc Có như vậy, các doanh nghiệp mới cải thiện chấtlượng thông tin báo cáo tài chính, góp phần hạn chế rủi ro trong quyết địnhcho vay của ngân hàng Ngoài ra, cần hoàn thiện các quy định về thuế, chế độkếtoán,báocáotàichính,chếđộchứngtừhóađơnnhằmtăngcườngcôngtácquản lý số liệu thống kê DN, tạo điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động DN,từđógiúpchoviệcchovaycủa NH cócơsởvà thuậnlợihơn. Nhiều quy định của pháp luật liên quan đến các giao dịch bảo đảm cònchưarõràngnênnhữngcơquanthựcthinhiệmvụliênquannhưcơquancôngchứng,đăngkýgiaod ịchbảođảmthựchiệnkhôngthốngnhất.Mặcdùtàisảnbảođảmđãthựchiệnđầyđủcácthủtụcđảmbả otiềnvaynhưngkhitiếnhànhxửlýtàisảnTCTDgặpkhôngítkhókhăn.Chẳnghạn,quyđịnhliênqua nđếnđăng ký thế chấp tài sản gắn liền trên đất hình thành từ tương lai, có cơ quanđăngkýgiaodịchbảođảmchophépthựchiệnnhưngcócơquanđăngkýgiaodịch bảo đảm lại không cho phép thực hiện hoặc các quy định liên quan đếnthếchấpquyềnsửdụngđấtlàtàisảnchungcủahộgiađìnhcũngchưarõràng.

Vìvậy,Chínhphủcần ràsoát,tạokhungpháp lýđồngbộ,rõràngvềcácgiaodịchbảođảmtiềnvay. Tuy pháp luật quy định việc lựa chọn phương thức xử lý tài sản bảo đảmcho các bên quyết định theo thỏa thuận trong hợp đồng Nhưng trong hầu hếtcác trường hợp, khi bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủnghĩa vụ thanh toán khi đến hạn, bên có tài sản thế chấp không dễ dàng hợptácvới ngânhàngđểxửlý tàisảnthếchấpnênviệcđịnhgiá vàchuyểnquyềnsử dụng đất vẫn phải phụ thuộc nhiều vào ý chí của chủ sở hữu, gây khó khăncho ngân hàng trong quá trình xử lý (ví dụ: Chủ sở hữu tài sản bỏ trốn hoặckhôngchịukývàobiênbảnđịnhgiátàisảnhoặckhôngchịukývănbảnchuyểngiao quyền sở hữu cho bên mua, bên nhận chính tài sản bảo đảm) Chính phủcần có cơ chế pháp lý rõ ràng cho phép ngân hàng NHTM có quyền xử lý tàisản bảo đảm nợ vay của khách hàng khi khách hàng không trả được nợ vay,giao cho ngân hàng tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với việc bán tài sản bảođảmcủakháchhàngvay,nếutrongquátrìnhthựchiệnngânhàngkhôngchấphành đúng các quy định của pháp luật, khách hàng có quyền khởi kiện ngânhàng ra tòa án Bên cạnh đó, cần điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho cácngânhàngquyềntrongviệcxửlýtàisảnbảođảmnhanhchóng,thuậnlợi,giảmbớt chi phí về nhân lực, thời gian nhưng đảm bảo quyền lợi của các bên liênquan Đồng thời Chính phủ cần chỉ đạo các tổ chức Tòa án, cơ quan thi hànhán thực hiện công tác thụ lý, xét xử và xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng,đúngquyđịnhcủaphápluật.Việcxửlýtàisảnbảođảmdễdàng,nhanhchóngsẽhạnchếtìnhtrạ ngđảonợ,giảmbớtchiphítríchlậpdựphòngrủirovàtănghiệuquảhoạtđộngkinhdoanhởcác ngânhàng.

Chínhphủcầncóchínhsáchtăngcườnghỗtrợ,tháogỡkhókhănchosảnxuấtkinhdoanh,thúcđẩyđầut ưtiêudùngvàtăngtrưởngkinhtếnhưmualạimộtsốcôngtrìnhbấtđộngsảnsắphoặcđãhoànthànhmà chưabánđượcphụcvụchomụcđíchcông,nhàởchocácđốitượngchínhsáchvàansinhxãhội.

Ban hành cơ chế, chính sách xử lý nợ xấu trong ngắn hạn, không để lợi íchnhómchiphối,biếnnợcủangânhàngthànhnợcủaNhà nước.

Nâng cao năng lực xử lý nợ cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chứctín dụng ViệtNam thông qua hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu,hoạt động mua bán,chứng khoán hóa tài sản xấu của các tổ chức này Tạođiều kiện cho nhà đầu tư và chuyên gia trong và ngoài nước tham gia vào quátrình xử lý nợ xấu và cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng.Hoàn thiện cơchế, chính sách về quản lý tín dụng, an toàn hoạt động ngân hàng và việc giảiquyếttàisảnbảođảmcủacáctổchứctíndụngkhikháchhàngkhôngtrảđượcnợ.

Trước tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, các hoạt động đầu tư, sảnxuấtkinhdoanhcònbấpbênh,khólường;cạnhtranhgiữacácNgânhàngngàycàng gay gắt; bên cạnh đó, các NHTM tập trung vào việc phát triển tín dụng,đầu tư vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro trong khi khả năng quản trị còn nhiềuyếu kém dễ dẫn đến tình trạng RRTD tăng cao Vì vậy, kiểm soát rủi ro tíndụng là nội dung vô cùng quan trọng trong hoạt động quản trị rủi ro của cácNgân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Thương mại cổ phần KỹThương Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn nói riêng trong giai đoạn hiện nay Tuynhiên, kiểm soát rủi ro phải luôn đi kèm với tăng trưởng tín dụng nhằm đảmbảo chohoạt độngcủaChinhánhổnđịnhvàpháttriểnbềnvững.

1 Luậnvănđãkháiquáthoácơsởlýluậncơbảnvềhoạtđộng chovaycủangânhàngthươngmại;rủirotíndụngtrongchovaycủaNHTMcũngnhưnguyên nhân phát sinh và đề ra các biện pháp nhằm kiểm soát rủi ro tín dụngtrong chovayDNcủa NHTM.

2 Luận văn đã nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của PhòngdoanhnghiệpChinhánhTCBSÀIGÒNtronggiaiđoạntừnăm2018-

2021,đisâuphântích,lýgiảithựctrạngcôngtáckiểmsoátrủirotíndụngtrongchovaydoanhn ghiệptạiChinhánh,quađóđánhgiáđượcnhữngnguyênnhândẫnđếnnhững hạn chế trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanhnghiệptạiChinhánh.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Phòng Khách hàng  Doanhnghiệp củaTCBSàiGònnăm2018–2021 - 804 Kiểm Soát Rủi Ro Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Kỹ Thương - Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Phòng Khách hàng Doanhnghiệp củaTCBSàiGònnăm2018–2021 (Trang 48)
Bảng 3.1.Kếhoạchkiểmsoát RRTD giaiđoạn2022 -2024 - 804 Kiểm Soát Rủi Ro Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Kỹ Thương - Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 3.1. Kếhoạchkiểmsoát RRTD giaiđoạn2022 -2024 (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w