1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

745 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Nhtm Cp Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn
Tác giả Nguyễn Lê Nguyệt Minh
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Hằng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,01 MB

Cấu trúc

  • 1. GIỚITHIỆU (16)
    • 1.1 Lýdochọnđềtài (16)
    • 1.2 Tínhcấpthiếtcủa đềtài (17)
  • 2. LƢỢCKHẢOVỀLĨNHVỰCNGHIÊNCỨU (17)
  • 3. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (19)
    • 3.1 Mụctiêutổng quát (19)
    • 3.2 Mụctiêucụthể (19)
  • 4. CÂUHỎINGHIÊN CỨU (19)
  • 5. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (20)
    • 5.1 Đốitƣợngnghiêncứu (20)
    • 5.2. Phạmvinghiêncứu (20)
  • 6. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (20)
  • 7. BỐCỤCNGHIÊNCỨU (21)
  • 8. ĐÓNG GÓPCỦA ĐỀTÀI (21)
    • 1.1 TổngquanvềNgânhàngThươngmại (22)
      • 1.1.1 KháiniệmNgânhàngThươngmại (22)
      • 1.1.2 ChứcnăngcủaNgânhàngThươngmại (23)
      • 1.1.3 CácnghiệpvụcủaNgânhàngthươngmại (24)
    • 1.2 TổngquanvềhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửicủaNgânhàngThươngmại10.1 NguồnvốncủaNgânhàngThươngmại (25)
      • 1.2.2 HoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửitạiNgânhàngThươngmại (29)
    • 1.3 ChỉtiêuđánhgiáhiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửitạiNgânhàngTh ƣơngmại (38)
      • 1.3.1 Kháiniệmhiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốn (38)
      • 1.3.2 Chỉtiêuđịnhlƣợng (39)
      • 1.3.3 Cácchỉtiêuđịnh tính (41)
    • 2.1 Giớithiệukháiquát vềNgânhàngTMCP Quânđội–ChinhánhSàiGòn (43)
      • 2.1.1 Lịchsử hìnhthànhvà pháttriển (43)
      • 2.1.2 Khái quátvềNgânhàngTMCPQuânĐội –ChinhánhSàiGòn............................28 2.1.3 TìnhhìnhhoạtđộngtạiNgânhà ngTMCPQuânđội– ChinhánhSàiGòn.30 (43)
      • 2.2.1 Giớithiệu vềhoạt động huy động vốn từtiền gửi tại NgânhàngTMCP Quânđội–Chi nhánhSàiGòn (54)
      • 2.2.2 PhântíchhiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửitạiNgânhàngTMCPQuânđội – ChinhánhSàiGòn (54)
      • 2.2.3 ĐánhgiáhiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửitạiNgânhàngTMCPQuânđộ i– ChinhánhSàiGòn (68)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGVỐN TỪ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN – CHI NHÁNHSÀIGÒN (78)
    • 3.1 Định hướng huy động vốn từ tiền gửi trong thời gian tới của Ngân hàng TMCPQuânĐội–ChinhánhSàiGòn (78)
      • 3.1.1 Địnhh ƣ ớ n g p h á t t r i ể n c h u n g c ủ a N g â n h à n g T M C P Q u â n Đ ộ i g i a i đ o ạ n 2022-2026 (0)
      • 3.1.2 ĐịnhhướngpháttriểnchungcủaNgânhàngTMCPQuânĐội– ChinhánhSàiGòn (80)
      • 3.1.3 ĐịnhhướngpháttriểnhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửicủaKHtạiNgânhàngT MCPQuânĐội–ChinhánhSàiGòn (81)
    • 3.2 GiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửitạiNgânhàngTM CPQuânĐội –ChinhánhSàiGòn (82)
      • 3.2.1 Xâydựngchiếnlƣợcphùhợp (0)
      • 3.2.2 Đadạnghóasảnphẩmvàhìnhthứchuyđộngvốn mởrộngthịphần (83)
      • 3.2.3 Xâydựngchínhsáchlãisuấtlinhhoạt (85)
      • 3.2.4 Nângcaochấtlƣợngđộingũcánbộnhânviên (0)
      • 3.2.5 Đẩymạnhứngdụngcôngnghệvànângcaochấtlƣợngdịchvụ ngânhàng73 (0)
      • 3.2.6 Một sốgiảiphápkhác (89)
    • 3.3 Kiếnnghị (90)
  • Biểuđồ 2.2Kết quả hoạtđộng huyđộngvốntại MB-Sài Gòngiaiđoạn 2019- 202131Biểuđồ2.3Doanhsốhoạtđộngchovaytại MB–Sài Gòngiaiđoạn2019-2021 (0)

Nội dung

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH NGUYỄNLÊNGUYỆTMINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNTỪTIỀNGỬITẠINGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔPHẦNQUÂNĐỘI CHINHÁNHSÀIGÒN KHÓA LUẬN TỐT NGH[.]

GIỚITHIỆU

Lýdochọnđềtài

Ngàynay,nềnkinhtếđãvàđangbịảnhhưởngnặngnềbởidịchbệnhCovid19,cả cá nhân và doanh nghiệp đều phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là nhu cầuvề vốn Trong khi mọi hoạt động sản xuất, trao đổi mua bánn ó i c h u n g v à t r o n g l ĩ n h vực tiền tệ nói riêng thì nguồn vốn chính là tiền đề và yếu tố đầu vào cơ bản giữ vai tròvô cùng quan trọng Thêm vào đó, thị trường chứng khoán tại nước ta chưa có sự pháttriểnđồngnhấtvớiyê ucầucủanềnkinhtếnênviệctiếpnhậnvàluânchuyểndòn gvốn vẫn đƣợc thực hiện chủ yếu bởi hệ thống ngân hàng Trên thực tế, theo CổngThông tin Điện tử từ Bộ Tài chính thì các ngân hàng cung ứng đến hơn 70% lượng vốnlưu thông trên thị trường Do đó, để có thể cung cấp lƣợng vốn đầy đủ cho nền kinh tếđòi hỏi các NHTM cần phải đặc biệt chú trọng đến hoạt động mở rộng quy mô nguồnvốn thông qua việc tăng cườngHĐVt ừ b ê n n g o à i , v ớ i t i ề n g ử i l à n g u ồ n v ố n t i ề m năng Đây cũng chínhlà nghiệp vụ quan trọng nhất nhằm đảm khản ă n g t h a n h k h o ả n vàsự pháttriểncủacácNHTM.

Hoạt động này gần đây luôn có đƣợc sự phát triển mạnh mẽ góp phầnl ớ n v à o sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa tại Việt Nam Truy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạnchế và bất cập như: quy mô và sự tăng trưởng không đồng đều và tính ổn định khôngcao, bất cân xứng giữa các danh mục tài sản với nguồn vốn, chi phí cho công tác HĐVcòn khá cao, dòng tiền nhàn rỗi chưa được khai thác triệt để,… Chính vì vậy, việc làmcấp bách lúc bấy giờ là tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi nằm rải rác trong nềnkinh tế lại thông qua các hình thức huy động từ tiền gửi với mức tốc độ tăng trưởngnguồnvốnổnđịnh,cânđốitàisản vànguồnvốnvàđảmbảochi phíhợplý.

Những điều trên đòi hỏi cần có các nghiên cứu chuyên sâu hơn về các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả và phân tích các yếu tố ảnh hưởng hoạt động HĐV với mục tiêu làđảm bảo các chỉ tiêu luôn đủ lớn và không ngừng tăng trưởng và đưa ra các giải phápngăn chặn các rủi ro hay hạn chế các tác động tiêu cực từ đó tối đa hóa lợi nhuận củaNHTMgópphầnvàosự pháttriểncủanềnkinhtếxãhội.

Tínhcấpthiếtcủa đềtài

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sài Gòn (MB – SàiGòn) đã không ngừng phát triển với nhiều thành tựu và đóng góp đáng kể với ƣu tiênhàng đầu là hoạt động HĐV từ tiền gửi trong định hướng phát triển hơn 10 năm qua.Hoạt động này đƣợc xem là nhiệm vụ then chốt, đảm bảo đầu vào để cung ứng nguồnvốn cho mọi hoạt động kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận và góp phần khẳngđịnh vị thế trên thị trường Song, trong điều kiện kinh tế những năm gần đây, với nhiềukhó khăn và thách thức chi nhánh đã bộc lộ một số hạn chế cần đƣợc điều chỉnh và cógiải pháp mở rộng và nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động HĐV từ tiềngửinóichungvàkinhdoanhnóichung.

Nhận thức đƣợc điều đó, tác giả đã chọn đề tài khóa luận: " Giải pháp nâng caohiệuquảhoạtđộngHĐV từtiềngửitạiNgânhàngThươngmạiCổPhầnQuânĐội –ChinhánhSàiGòn "đểtìmhiểuthựctếtìnhhìnhHĐVtừtiềngửitạiđơnvịtrong giai đoạn 2019-2021, từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp đóng góp vào hoạt độngkinhdoanhcũngnhƣsựpháttriểntrongthờigiantớicủađơn vị.

LƢỢCKHẢOVỀLĨNHVỰCNGHIÊNCỨU

Bài nghiên cứu "Tăng trưởng HĐV từ tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại ViệtNam" (Nguyễn Văn Thọ & Nguyễn Ngọc Linh, 2019) đƣợc đăng trên Tạp chí Ngânhàng số 23 với mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng chung của các NHTM tronggiaiđoạntừ nă m 2014–

2018 T hô ng qu a p h â n tíchvàđá nh gi á t h e o phương pháp định tính tác giả đã nêu ra một số giải pháp nhƣ sau (1) Xây dựng chính sách huy độngđúng với cơ chế Nhà nước, nhu cầu thị trường và chiến lược kinh doanh của ngânhàng; (2)Giảm bớt chi phí vàtạo tính chủđộng trong hoạt động kinh doanh;( 3 ) Nghiên cứu thị trường đưa ra các sản phẩm HĐV phù hợp; (4) Rà soát quy trình, thủtục,chứngtừ giaodịch,…

Bài nghiên cứu "Nâng cao hiệu quả hoạt động HĐV tại MB – Chi nhánh TânHương"(Thảo,2019)vớimụctiêunghiêncứuthựctrạnghiệuquảhoạtđộngHĐVgiaiđoạn từ năm 2015 - 2018 Dựa trên kết quả đánh giá và phân tích tác giả đề xuất một sốgiải pháp sau: (1) Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý; (2) Xây dựng chính sáchmarketing hợp lý; (3) Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực (4) Hiện đại hóa công nghệthôngtin.

Bài nghiên cứu "Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả HĐV tại MB – Chi nhánhThanh Hóa" (Anh, 2017) được đăng trên Tạp chí Công thương ngày 18/04/2017 vớimụctiêunghiêncứuđánhgiáthựctrạnghoạtđộngHĐVtronggiaiđoạntừnăm2014 – 2016 Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề ra một số giải pháp, nhƣ sau: (1) Thựchiện chính sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn; (2) Đa dạng hóa hình thức HĐV; (3) Xâydựng mộtchiếnlƣợcKHhợplý.

Nhìn chung, dựa trên những nghiên cứu đã lƣợc khảo, tác giả nhận thấy các tạpchí và luận văn trên đều có chung nội dung là hoạt động HĐV tại một số ngân hàng.Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu đi sâu vào hoạt động HĐV từ tiền gửi củaKH tại MB – Sài Gòn giai đoạn năm 2019-2021 Bên cạnh đó, tác giả cập nhật thêmcác lý thuyết tài chính mới, thu thập thêm bằng chứng thực nghiệm để bổ sung vào nềntảng lý thuyết nhằm giải thích thấu đáo hơn cho vấn đề nghiên Vì vậy, tác giả lựa chọnkhoảngtrốngnàyđểtiếnhànhnghiêncứuđánhgiávàđƣaragiảiphápphùhợp.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêutổng quát

Khóa luận phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động HĐV từ tiền gửitạiMB– SàiGòntronggiaiđoạntừ2019-

2021, từđóđƣa racácgiảiphápvàkiến nghịnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngHĐVtừ tiềngửicủaKHtại MB–Sài Gòn.

Mụctiêucụthể

Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu về nghiệp HĐV của hệ thống ngân hàngđồng thời tiến hành phân tích thực tế tại MB – Sài Gòn, bài khóa luận hướng đến3 mụctiêucụthểsau:

Một là, tìm hiểu các chỉ tiêu đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt độngH Đ V t ừ tiềngửitạiđơnvị.

Hai là, đánh giá thực trạng và chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nhữnghạnchếđótrong hoạtđộng HĐVtừ tiềngửitạiđơnvị.

Ba là, đƣa ra một số kiến nghị thích hợp nhằm góp phần giải quyết các hạn chếcòntồntại, từngbước hoànthiện vànângcao hiệuquảhoạtđộngtạiđơnvị.

CÂUHỎINGHIÊN CỨU

- Thực trạng, những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhâncủanótrong hoạtđộngHĐVtừtiềngửitạiMB–SàiGònvàogiaiđoạn2019-2021?

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitƣợngnghiêncứu

Đề tài khóa luận tập trung vào các vấn đề cơ bản của hoạt động HĐV từ tiền gửicủa KH tại MB – Sài Gòn dựa trên các khía cạnh: các sản phẩm, quy trình và tình hìnhthựctếnhữngnămgầnđâycủađơnvị.

Phạmvinghiêncứu

- Khônggian:Bàinghiêncứusửdụngdữliệutừcácbáocáotàichínhliênquanđếnhoạtđ ộng HĐV từtiềngửitạiMB–SàiGòn

- Thờigian:Đềtàithựchiệnnghiêncứutronggiớihạnthờigianlàtrongvòng03n ăm,từ năm2019-2021.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Để trả lời các câu hỏi và thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, bài khóa luậnđược thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính Dựa theo những thông tinđƣợcchọnlọctừdữliệuthứcấpvềhoạtđộngkinhdoanhvàHĐV từtiềngửitạiMB –Sài Gòn giai đoạn 2019-2021 để đánh giá những thuận lợi, khó khăn mà đơn vị đanggặp phải trong công tác HĐV từ tiền gửi. Trên cơ sở đó, phân tích và đƣa ra một sốkiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động này trong những năm tới Cụ thể nhƣsau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận thông qua việc tổng hợp và phân tích sơ bộ vềhoạtđộngHĐVtừ tiềngửivàhiệuquảhoạtđộngtạicácNHTM.

- Xử lý và trình bày số liệu dưới hình thức bảng biểu bằng phương phápthốngkê m ôtả đ ể mi nh chứng cho nh ữn g nộidu ng phâ n tíchvà đá nh giá tì nh hì nh thựctếcủacôngtác HĐV từtiềngửitại đơnvịởgiaiđoạn2019-2021.

- So sánh, đối chiếu và tổng hợp kết quả nghiên cứu để giải thích nhữnghạnchếđãvàđangtồntại,từ đóđềxuấtnhữnggiảiphápđiềuchỉnhvàkhắcphục.

BỐCỤCNGHIÊNCỨU

Chương3:GiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngHĐVtừtiềngửitạiNgânhàngThương mạiCổ phầnQuânĐội –ChinhánhSàiGòn

ĐÓNG GÓPCỦA ĐỀTÀI

TổngquanvềNgânhàngThươngmại

Tại Mỹ, NHTM được định nghĩa: "Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanhtiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịchvụtàichính". Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa:"Ngân hàng thương mại lànhững doanhnghiệp hay cơ sởmànghềnghiệp thường xuyênlà nhậntiền bạcc ủ a công chúng dưới hình thức ký thác hoặc dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đóchochínhhọtrongcácdoanhnghiệp về chiếtkhấu,tíndụngvàtàichính". Định nghĩa tại Việt Nam theo nghị định số 59/2009/NĐ – CP của Chính phủ về tổchức và hoạt động NHTM: "Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toànbộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động động kinh doanh khác có liên quan vì mụctiêulợinhuậntheoquyđịnhkháccủaphápluật".(Chínhphủ,2009)

Dựa vào những lý thuyết trên thì có thể khái quát NHTM chính là một định chế tàichính với đặc trƣng và lĩnh vực kinh doanhchủy ế u l à t i ề n t ệ N g h i ệ p v ụ c ơ b ả n l à cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính nhƣ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, các dịch vụthanhtoánvànhiềudịchvụkhácđikèm.NhờcóNHTMmànhữngkhoảntiềnnhàn rỗi đƣợc huy động lại một cách tập trung và cung ứng cho các chủ thể tạm thời thiếuvốn trong nềnkinhtế,góp phần thúc đẩy sựluân chuyểndòngvốn và sựp h á t t r i ể n kinhtếxãhội.

1.1.2.1 Chứcnăngtrunggiantíndụng Đối với NHTM thì trung gian tín dụng chính là hoạt động giữ vị trí quan trọng nhất,cũng là chức năng mang lại nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng.K h i t h ự c h i ệ n c h ứ c năng này, NHTM đóng vai trò là cầu nối chuyển đổi nguồn vốn từ các chủ thể kinh tếtạm thời thừa vốn sang các chủ thể kinh tế tạm thời thiếu vốn Lúc này NHTM vừa làngười tiếp nhận tiền gửi, vừa là người cho vay và phần chênh lệch giữa lãi suất nhậntiền gửi và lãi suất cấp tín dụng chính là lợi nhuận mà ngân hàng sẽ nhận đƣợc Thôngqua đó, các bên tham gia đều được hưởng một phần lợi ích nhất định: các chủ thể códòng tiền nhàn rỗi tạm thời thừa vốn và các chủ thể có nhu cầu tạm thời thiếu vốn haynóicụthểhơnlàngười gửitiềnvàngườiđivay.

Với chức năng trung gian thanh toán, NHTM thực hiện các lệnh theo yêu cầu củaKHnhƣnhậptiềnhoặccáckhoảnthukhácvàotàikhoảnhaychitrả tiềnmuahànhhóahay sử dụng các dịch vụ bằng cách trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ với vai trònhưmộtngườithủquỹ. Để thực hiện chức năng này, các ngân hàng cung cấp đa dạng các phương thứcthanh toán thuận tiện nhƣ các loại thẻ ngân hàng (thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tíndụng), các phiếu ủy nhiệm (chi hoặc thu), chứng từ (séc hay chi phiếu),… KH có thểdựatheotừngnhucầuvàmụcđíchsửdụngmàlựachọnnhữngphươngtiệnthanhtoánthích hợp với mình Nhờ vậy, mà các chủ thể không cần phải mang theo quá nhiều tiềnbên người hay giữ tiền trong túi để gặp nhiều rủi ro, mà có thể sử dụng bất kỳ mộtphương tiện nào đó để thanh toán các khoản chi phí dù ở gần hay xa vào bất cứ khoảngthời gian nào Từ đó, KH không chỉ tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian và chi phí thựchiệnthanhtoán,màcònđảmbảođƣợcantoànbảomật.Dođó,cóthểthấyrằngtốcđộ thanhtoánđượcđẩynhanh,hànghóalưuthôngmạnhmẽvàsựdịchchuyểnnguồnvốnđượcthựchiệ nmộtcáchnhanhchóngnhờvào chứcnăngnàycủaNHTM.

Bản chất của NHTM đƣợc phản ánh một cách rõ ràng qua chức năng tạo tiền, vớihoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù này, ngân hàng đã cung ứng nguồn vốnchonền kinh tế và đẩynhanh tốc độluân chuyển dòngtiền này. Đây chính là sự kết hợp của hai chức năng trên Cụ thể, NHTM sử dụng nguồn vốnhuy động được từ dòng tiền nhàn rỗi lưu thông trên thị trường để cấp tín dụng, sau đócác khoản tiền này sẽ đƣợc đƣa vào sử dụng cho nhu cầu trao đổi mua bán của KH.Song song đó, một phần tiền giao dịch vẫn tồn tại trên tài khoản tiền gửi của KH. Nhờđó, các NHTM đã góp phần làm tăng tổng phương tiện thanh toán và cung ứng nguồnvốn đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của toàn xã hội Tuy nhiên, mức tạo tiền của cácNHTM phải chịu sự ràng buộc bởi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước(NHNN),dođólượngtiềnđượccungứngvàonềnkinhtếluônđượckiểmsoátvàđiềuchỉnh

Các chức năng của NHTM trong nền kinh tế luôn đƣợc thể hiện rõ ràng thông quabanghiệpvụhoạtđộngchính.

 Nghiệp vụ huy độngvốn(tàisản nợ):

Nghiệp vụ HĐV đƣợc xem là hoạt động tiền đề đảm bảo sự tồn tại và phát triển củamột NHTM Đƣợc thực hiện bằng cách thu hút các khoản tiền nhàn rỗi nằm rải ráctrong nền kinh tế tập trung lại tại ngân hàng bằng cách sử dụng những công cụ vàphương thức được cho phép để tạo ra nguồn tài sản nợ cung ứng cho các hoạt độngkinhdoanh.

 Nghiệp vụ sử dụng vốn(tài sản có):

Nghiệp vụ sử dụng vốn chính là hoạt động sinh lời chủ yếu của một NHTM, thôngquaviệcdựtrữ tiềnmặt, chovayvàđầutƣvàocáctài sảnkháchaycơsởvậtc hấtphụcvụchongânhàng.Thườnggồmhaihoạtđộngchủ yếulàcấptíndụngvàđầutư.

Nghiệp vụ này bao gồm những dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ đáng kể cho hoạt độngkhai thác nguồn vốn, tăng cường hoạt động đầu tư, tạo ra nguồn thu cho NHTM thôngqua các khoản tiền hoa hồng, phí, lệ phí,… từ việc thay mặt KH thực hiện các yêu cầuthanhtoánhaycácủytháckhác.

Nhìn chung, các nghiệp vụ đều mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau vàcùng thúc đẩy sự phát triển chung của ngân hàng Cụ thể, một khi NHTM huy độngđược một dòng vốn tương đối ổn định thì việc cấp tín dụng và đầu tư mới vào hoạtđộng kinh doanh từ đó sẽ đƣợc đẩy mạnh Ngƣợc lại, khi các hoạt động sử dụng vốnđạt hiệu quả cao sẽ giúp kinh tế tăng trưởng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tácHĐV Cùng với đó, các NHTM luôn cần cải tiến, nâng cao hiệu quả của hoạt độngtrung gian nhằm khẳng định vị thế và năng lực cạnh tranh của mình, giúp cho hai hoạtđộngcònlạicóthể dễ dàngthựchiệnvàđạtđượchiệuquảtốiưu

TổngquanvềhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửicủaNgânhàngThươngmại10.1 NguồnvốncủaNgânhàngThươngmại

Vốn đƣợc tồn tại với đa dạng các loại hình thái và đƣợc định nghĩa theo nhiều cáchkhác nhau.Nhìn chung,đây chính là toàn bộ cácyếu tốđƣợcdùng trongm ọ i h o ạ t động sản suất kinh doanh và có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng nền kinhtế.

RiêngđốivớilĩnhsựhoạtđộngkinhdoanhđặcthùcủaNHTMthìvốnlànhữnggi átrịtiềntệdongânhàngtạo rahoặchuyđộngđƣợcdùngchocáchoạtđộngchovay, đầutƣhaycácdịchvụkhácvớimụctiêulợinhuậnhaynhữngmụcđíchkhác.Lúcnày,vốnsẽmangh ìnhtháitiềnlàchủyếu.

Nguồn vốn được xem là xương sống và là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển củamọi doanh nghiệp Đặc biệt, đối với lĩnh vực kinh doanh mang tính đặc thù thì nguồnvốn đối với ngân hàng càng không kém phần quan trọng, các NHTM luôn đòi hỏi cóđƣợclƣợngvốnđủlớnvàổnđịnhđểcungứngchocáchoạtđộngkinhdoanh,đảmbảotínhthanhk hoảnvàsựpháttriểnbềnvữngcủangânhàng.

Quy mô nguồn vốn lớn mạnh sẽ là sự khẳng định chắc chắn về sức mạnh và uy tíncủa ngân hàng trên thị trường, là điều kiện tiền đề nhằm mở rộng thị phần và phát triểnmạnhm ẽ C h í n h v ì v ậ y m à c á c N H T M k h ô n g n g ừ n g t h i n h a u t h u h ú t d ò n g t i ề n n h à n rỗi bằng nhiều cách thức khác nhau, dẫn đến cơ cấu các thành phần trong tổng nguồnvốn của mỗi ngân hàng đều khác nhau. Song, cơ cấu này sẽ có tác động trực tiếp lêncác hoạt động cho vay và đầu tƣ của ngân hàng Có thể thấy, đây là yếu tố cực kỳ quantrọng đối với hoạt động của NHTM, nó không chỉ ảnh hưởng đến quy mô, kết cấu tàisản hay khả năng sinh lời mà còn có tính quyết định đến vị thế của ngân hàng trên thịtrườngtàichính

Nguồn vốn của NHTM thường được phân thành nhiều loại khác nhau, tùy thuộcvào nguồn hình thành và yêu cầu quản lý từng loại vốn sẽ có những đặc điểm và chứcnăng khác nhau Về cơ bản, nguồn vốn sẽ có vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay vàvốnkhác.

Theo Luật Các Tổ chức Tín dụng thông quan ngày 16 tháng 6 năm 2010 "Vốn tự cógồmgiátrịthựccủavốnđiềulệcủatổchứctíndụnghoặcvốnđƣợccấpcủachinhánh ngân hàng nước ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định củaNgânhàng Nhànước ViệtNam".(Luật CácTổchứcTíndụng,2010)

Vốn tự có là một thuật ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực ngân hàng chỉ ra nguồn lựctự có mà ngân hàng đang làm chủ sở hữu Mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổngnguồn vốn nhƣng đây lại là điều kiện bắt buộc và có vị trí đặc biệt quan trọng khôngthể thay thế là tiền đề cung ứng nguồn lực ban đầu tạo cơ sở cho ngân hàng mới đƣợcthànhlậpvàđivàohoạtđộng.

Nguồnvốnnàythườngđượccácchủngânhàngthêmvàothôngquahoạtđộngmuacổ phiếu hay lợi nhuận và các quỹ chƣa đƣợc phân phối Và đây đƣợc xem nhƣ mộtcông cụ giúp NHTM phòng ngừa rủi ro, giữ vững lòng tin của người dân và các thànhviên cổ đông vào việc hoạt động kinh doanh có hiệu quả, khả năng quản lý và sự pháttriểnbền vữngcủangânhàng.

Bên cạnh đó, trong suốt thời gian tồn tại và phát triển kinh doanh của các NHTMbuộc phải có những khoản tiền dự trữ đƣợc trích lập dựa trên thu nhập ròng của ngânhàng, đó chính là các nguồn quỹ dự trữ của NHTM Dựa theo Luật Ngân hàng ViệtNam, các NHTM phải trích lập nguồn quỹ dự phòng từ 5% trên lợi nhuận ròng và mứctrích lập tối đa sẽ do nhà đƣợc quy định Nhìn chung, mục đích của hoạt động tích lậpcác nguồn quỹ dự trữ là để bảo toàn và không ngừng nâng cao năng lực tự chủ vềnguồnvốnngânhàng.

 Vốn huyđộng Đây chính là nguồn vốn mà các NHTM có được từ đa dạng các phương thức huyđộng theo đúng quy định mà pháp luật cho phép và phù hợp với điều kiện hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Thông qua việc thu hút những dòng tiền nhàn rỗi của cácchủ thể thừa vốn trong nền kinh tế và có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi phát sinh theođúngthỏathuậngiữacácbênthamgiam.Thườngbaogồmcáckhoảntiềngửikhôn g kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi phát hànhkỳphiếu,tráiphiếuvàcáckhoảntiềngửikhác.

Mặc dù, đây không phải tài sản mà ngân hàng sở hữu nhƣng tạm thời ngân hàng cóquyền sử dụng số vốn này Việc chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn nên sựbiến động của vốn huy động sẽ dẫn đến những tác động đáng kể trong hoạt động kinhdoanhcủangânhàng.ĐiềunàyđòihỏicácNHTMbuộcphảicócácbiệnphápnhằ mổnđịnhnguồnvốnvàđảmbảokhảnăngthanhkhoảnchongânhàng.

Nguồn vốn này thể hiện mối quan hệ vay mƣợn qua lại giữa các định chế tài chínhnhƣgiữaNHTMvớiNHNNhoặcvớiNHTMkháchoặcvóicáctổchứctíndụngkhác. Đối với vay vốn từ NHNN, thông thường, các NHTM sẽ được tiến hành cho vaythông qua hình thức chiết khấu và tái chiết khấu thương phiếu hoặc các loại giấy tờ cógiá ngắn hạn khác với mục tiêu là giúp ngân hàng giải quyết nhu cầu cấp bách bù đắpthiếuhụttrongthanhkhoảnvàbổsungnguồnvốndựtrữ.Dựavàochínhsáchkinhtếvĩ môtừngthờikỳmàNHNNsẽđƣaramứclãisuấtchiếtkhấuhợplý.Quađó,NHNNcóthểđiềutiếtch ínhsáchtiềntệvàkiểmsoátchặtchẽhệthốngngânhàng.

Ngoài ra, các NHTM có thể vay vốn lẫn nhau hoặc các tổ chức tín dụng trong nướcvàquốctếvớimứclãisuấtvàkỳhạnthỏathuận.Đặcbiệt,khiNHTMmuốnvayvốntừ quốctếbuộcphảithôngquasựchophépvàủyquyềncủaChínhphủvàNHNN.

Vốn trong thanh toán: Đây là nguồn vốn hoạt động kinh doanh mà ngân hàng tậndụng từ các khoản tiền gửi chưa đến hạn thanh toán của KH dưới hình thức là tàikhoảntiềngửi,sécbảochi,thƣtíndụng,…

Vốn phát sinh từ nghiệp vụ đại lý: Trong trường hợp ngân hàng làm đại lý cho tổchức tín dụng khác, nghiệp vụ thu - chi hộ, họ có thể cân nhắc chuyển nguồn tiền nàyvàohoạtđộngđầutƣcóchukỳphùhợpđểtậndụngvốnlinhhoạttheotiếnđộdựán.

Phát hành chứng từ có giá: Đây là hình thức huy động không thường xuyên và liêntục nhưng nó mang lại lượng vốn tương đối ổn định với thời gian đáo hạn linh hoạtkhácnhaunhƣ:kỳphiếu,tráiphiếu,

Theo (Peter.S.Rose, 2004): "Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vƣợng và phát triểncủa ngân hàng Đây là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp phân biệtngân hàng với các loại hình doanh nghiệp khác Năng lực của đội ngũ nhân viên cũngnhƣ các nhà quản lý ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiếtkiệm từ doanh nghiệp và cá nhân là một thước đo quan trọng về sự chấp nhận của côngchúngđốivớingânhàng.Tiềngửilàcơsởchínhcủacáckhoảnchovayvàdođó,nólàng uồngốcsâuxacủalợinhuậnvàsự pháttriển."

Tiền gửi là tất cả các khoản tiền của tổ chức hoặc cá nhân gửi tại tổ chức nhận tiềngửi(khôngphânbiệtmụcđích,kỳhạn,đốitƣợng).Thựcchất,đâycònlàmộtkhoả nnợcủangânhàngđốivớinhữngchủthểgửitiền.

ChỉtiêuđánhgiáhiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửitạiNgânhàngTh ƣơngmại

1.3.1 Kháiniệmhiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốn Đối với doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động đƣợc sẽ đƣợc dễ dàng hiểu là mối quanhệ giữa đầu ra và đầu vào của tổ chức, khi hoạt động lành mạnh sẽ giúp các doanhnghiệpcắtgiảmchiphíkhôngcầnthiếtđồngthờităngdoanhthu. Đối với hoạt động huy động vốn thì hiệu quả này có thể đƣợc xem là việc cácNHTM thực hiện các hình thức thu hút một lƣợng vốn từ bên ngoài cung ứng cho hoạtđộngkinhdoanhthulạilợinhuậnvớimứcchiphíhợplý.

1.3.2.1 Quymô nguồnvốnhuyđộng Đối với NHTM, quy mô này đƣợc xem là nhân tố quan tâm hàng đầu khi tiến hànhđánhgiá khảnăngHĐV.

QuymônguồnvốnhuyđộngcủamộtNHTMđƣợchiểulàtổnglƣợngvốnmàngânhàng huy động đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định, nó phản ánh đƣợc mức độhoàn thành nhiệm vụ thu hút các dòng tiền nhàn rỗi vào ngân hàng Quy mô càng lớncàng chứng tỏ ngân hàng đang hoàn thành tốt nhiệm vụ HĐV, đồng thời giúp ngânhàng dễ dàng đáp ứng các nhu cầu vay vốn, đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, nâng caotính thanh khoản, tính cạnh tranh và tăng vị thế của ngân hàng trên trường thị trường.Tuy nhiên, để có được quy mô rộng lớn NHTM cần kết hợp nhiều yếu tố khác nhaunhƣ: lãi suất, chiến lƣợc marketing, uy tín của ngân hàng, dịch vụ và chất lƣợng phụcvụcủan h â n viên,… Đây là một chỉ số tuyệt đối và sẽ không thể hiện rõ ràng đƣợc khả năng HĐV củamột NHTM, nhưng là cơ sở để xác định các chỉ tố tương đối khác để phản ảnh đầy đủkhảnăng HĐV.

Nếu chỉ tiêu quy mô nguồn vốn huy động phản ánh độ lớn của khoản tiền mà ngânhàng huy động được thì chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng sẽ cho ta biến được sự tăng giảmcủanguồnvốn nàytại từng thời điểm màmứcđộthayđổinàylà baonhiêu.

Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quan khả năng mở rộng và phát triển của quymôtạicácthờiđiểmnhưnăm,quýhaythángthôngquacácxuhướngbiếnthiêncủa nguồn vốn huy động Nếu trong một khoản thời gian chỉ tiêu này có tỷ lệ gia tăng xấpxỉ nhau, chứng tỏ NHTM đó có sự tăng trưởng ổn định tạo được thế chủ động trongcác hoạt động mở rộng việc kinh doanh của ngân hàng cũng nhƣ xây dựng đƣợc lòngtin,thuhútKH gửitiềnvàmởrộnggiaodịchquangânhàng.

𝑄𝑢𝑦𝑚ô𝑉𝐻Ð𝑛ă𝑚i− 1 ×100% Đâylàmộtchỉsốtươngđốichỉrasựbiếnđộngquatừngthờikỳcủaquymônguồnvốn huy động. Nếu con số này lớn hơn 100% thì chứng tỏ nguồn vốn huy động cuangânhàngđãngđƣợcmởrộngtrongkhoảnthờigiannàyvàngƣợc lại.

1.3.2.3 Cơcấunguồn vốnhuyđộng Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng, có sự tác động nhất định đến cơ cấu tài sản vànhững khoản chi phí của ngân hàng.Cơ cấu nguồn vốn thường sẽ được đánh giá quathôngquatỷtrọngcủatừngnguồnvốn,nhƣsau:

Qua đó thể hiện sự liên hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ các loại vốn cũng nhƣ tính hợp lý củacơ cấu nguồn vốn huy động Một khi tỷ trọng của các thành phần trong cơ cấu nguồnvốn huy động có thể cấp cho chiến lƣợc sử dụng vốn một cách tối đa với mức chi phíthấp nhất thì đây chính là một cơ cấu hiệu quả Với cơ cấu này, ngân hàng sẽ chủ độngtrong việc hoạch định chiến lƣợc, nắm đƣợc sự thuận lợi cho việc cấp tín dụng và đầutƣ, khả năng thực hiện nghiệp vụ tái cơ cấu và mở rộng quy mô, đồng thời góp phầnkhẳngđịnh địavị vàuytíncủangânhàngtrênthịtrường

Với loại hình kinh doanh đặc thù trong trong lĩnh vực tài chính và tiền là sản phẩmkinh doanh chủ yếu thì nguồn vốn chủ sở hữu của các NHTM thường sẽ không thểcungứ n g đ ầ y đ ủ c h o c á c n h u c ầ u s ử d ụ n g v ố n V ì v ậ y , n g â n h à n g p h ả i b ỏ r a m ộ t khoản chi phí nhất định để thu hút và huy động nguồn vốn bổ sung Phần chi phí nàyđƣợc xem là toàn bộ khoản chi phí mà các NHTM chi ra trong quá trình HĐV, thườngcó tác động trực tiếp lên hiệu quả hoạt độngHĐV và cả lợi nhuận thu được, với hailoạichiphítrảlãivàphilãi.

Phần lớn các khoản chi phí của ngân hàng đến từ chi phí trả lãi thông qua các mứclãi suất HĐV và chịu sự tác động mạnh mẽ bởi nhu cầu vốn trên thị trường tài chính.Cụ thể, các khoản chi phí này sẽ có xu hướng sụt giảm cũng như lãi suất tiền gửi sẽgiảm khi nhu cầu gửi tiền của người dân tăng cao trong khi hệ thống ngân hàng đangtrong trạng thái tạm thời thừa vốn Ngƣợc lại, khi nguồn vốn khả dụng trong cácNHTM bị thiếu hụt bởi chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ đẩy mức lãi suất lên cao kéo theochi phí trả lãi cho hoạt động HĐV tăng lên Bên cạnh đó, dựa vào mục tiêu và chiếnlƣợckinhdoanhtừngthờikỳcủamỗingânhàngmàmứclãisuấtđƣợcấnđịnhsẽcósựbiếnthiêns ovới mứclãisuấtcủathịtrường.

Ngoài ra, NHTM còn phải chi trả các chi phí phi lãi khác đang không ngừng tăngcao nhƣ: quà tặng kèm, mở chi nhánh, trang thiết bị tiện ích cho công tác HĐV,… Ngoàira,còncó mộtsốchiphíphátsinhkhácđƣợctínhchungvàochiphíquảnlý.

Việc xác định các khoản chi phí này là việc rất khó khăn và phức tạp, nhƣng nó lạilà chỉ số hữu ích, có tác động trực tiếp lên quyết định hoạt động HĐV và phản ánhđƣợcmứcđộhiệuquảcủacôngtáchuyđộng của mộtngânhàng.

Sựphùhợpgiữahuy độngvốn vàsửdụngvốn Đối với NHTM thì hoạt động chủ yếu là quá trình HĐV và chuyển hóa các nguồnvốnnày,vốnđivayhayvốntựcóthànhcácloạitàisảndùngtrongnghiệpvụsửdụng vốn nhƣ lập quỹ dự trữ, cho vay, phát hành các loại giấy tờ có giá hay các loại tài sảnkhácnhằmthulạilợinhuận.

Nguồn vốn có quan hệ mật thiết với các khoản chi phí và danh mục tài sản chính lànguồn thu nhập chủ yếu Khi quy mô ngày ngày một lớn, chứng tỏ tài sản của ngânhàng càng tăng và khả năng sinh lời cũng đƣợc đảm bảo và ngƣợc lại Bên cạnh đó,nếu chỉ đánh giá quan hệ sinh lời giữa nguồn vốn và tài sản thông qua chênh lệch thuchi từ lãi (tức lấy các khoản thu nhập từ lãi trừ đi các khoản chi phí trả lãi) thì có thểthấy mức sinh lời sẽ tăng khi lãi suất trung bình của tài sản cao hơn nguồn vốn hay cụthể hơn làlãi suấtsử dụng vốncần phải lớnhơn lãi suấtHĐV Chính vì vậy,s ự g i a tăngnguồnvốncầnđƣợcđiềuchỉnhcânđốivớitàisảnsinhlờimộtcáchphùhợpvềc ảquymôvàcơcấu.

Thông thường, các NHTM có thể dựa trên yếu tố cấu trúc và tính thanh khoản củanguồn vốn mà đƣa ra chính sách sử dụng vốn phù hợp hoặc ngƣợc lại Bên cạnh đó,ngân hàng có có thể thực hiện các chiến lƣợc theo đuổi lãi suất huy động cạnh tranh đểthuhútlƣợnglớnnguồnvốntrongnềnkinhtếbằngcáchrasứctìmkiếmnguồnvốncóthểhuyđộn gvới chiphíthấpvàcấptíndụngtheolãisuấtđãấnđịnh.

Những vấn đề cơ bản về hoạt động HĐV của NHTM đã đƣợc hệ thống hóa tạiChương 1, từ đó cho thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của nguồn vốn huy động từtiền gửi đối với hoạt động của ngân hàng Khóa luận đã nêu lên các nhân tố có sự ảnhhưởng và các chỉ tiêu đánh giá cụ thể hiệu quả hoạt động HĐV từ tiền gửi củaNHTM.Dựa trên những cơ sở lý thuyết của chương này, ta có thể phân tích rõ hơn về thựctrạng HĐV nói chung và HĐV từ tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnQuânĐội-ChinhánhSàiGònvàđượctrìnhbàycụthểtrongchương2.

Giớithiệukháiquát vềNgânhàngTMCP Quânđội–ChinhánhSàiGòn

NgânhàngThương mạiCổphầnQuânĐội – ChinhánhSàiGòncótrụsởđặttạitòanhà TMS Building, số 172 đường Hai Bà Trưng, phường Đa Kao, quận 1, ThànhphốHồ Chí Minh Trên cơ sở giấy phép kinh doanh số

Từ ngày 03 tháng 11 năm 2009 MB- S à i G ò n c h í n h t h ứ c đ i v à o h o ạ t đ ộ n g v ớ i chứng năng đầy đủ của một NHTM là HĐV, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanhtoán.MB-

SàiGònlàđơnvịtrựcthuộcMB,theođóđịnhhướngchiếnlượcpháttriển,tầmnhìn,sứ mệnhcủaMBcũng sẽảnhhưởng vàchiphốitrựctiếp.

Với lịch sử hoạt động hơn 13 năm, nguồn KH của MB - Sài Gòn gồm nhiều thànhphầnk i n h t ế , c h ủ y ế u l à c á c c á n h â n , h ộ k i n h d o a n h , d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ đ ã không ngừng phát triển, trải qua nhiều khó khăn và thử thách chi nhánh đã khẳng địnhđƣợc vị thế và uy tín của mình với thành tích nhiều năm hoạt động kinh doanh có hiệuquảvàđạt mức tăngtrưởngtươngđối ổnđịnhtrêntoàn hệthống.

Phòng KHDN vừa và nhỏ Phòng

C ầ u Giấy,Thànhphố HàNội Đơnvịnguyêncứu: NgânhàngThươngmạiCổphầnQuânĐội–

ChinhánhSàiGòn Địachỉ: Số172,HaiBàTrưng,phườngĐaKao,quận1,Thànhp hốHồChíMinh Giámđốcchinhánh: LêHòaThuận

Phòng Phòng Phòng Dịchvụ Hành

Hỗtrợ khách chính hàng nhânsự

Biểuđồ2 1Cơcấutổ chứctạiMB-Sài Gòn

HĐV bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với đa dạng các hình thức nhƣ tiền gửi tiếtkiệm,,tiềngửithanhtoán,pháthànhkỳphiếu,tráiphiếu,chứngchỉtiềngửi. Đầu tƣ vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: cho vay các kỳ hạn và chiếtkhấu các loại giấy tờ, chứng từ có giá, cho vay tài trợ theo dự án, cho vay đồng tài trợvới các Ngân hàng thương mại khác, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay các dự ánlớn, cho vay khép kín chu kỳ sản xuất – lưu thông, cho vay các chương trình chỉ định,ủytháccủaChínhphủ.

Thanh toán quốc tế bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: thanh toán chuyển tiền điện tửtrongcảnước, thanhtoánquốctếquamạngSWIFT,Telex.

Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng, bảo lãnhđấuthầu,thanhtoán vàthựchiệnhợpđồng.

Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối ngoại: tiếp nhận và triển khaicácdựánủythácvốn,dự ántàitrợ kỹthuật,dự ánlàmdịchvụgiảingân.

Quy mô và mạng lưới hoạt động cũng như độ an toàn và hiệu quả kinh doanh củaMB – Sài Gòn đã liên tục có sự tăng trưởng và phát triển trong những năm gần đây,điềunàyđƣợc phảnánhcụthểthôngquacácchỉsốsau:

Chi nhánh đã cho thấy những nỗ lực đáng kể trong việc khai thác và từng bước cảithiện cản sản phẩm cũng nhƣ các dịch vụ tiện ích đi kèm trong công tác HĐV từ tiềngửi,tiêubiểulàđốivớinhómkháchhàngcánhân(KHCN).

2 Khách hàng doanh nghiệp3 Tổng

Biểuđồ2.2Kết quảhoạtđộnghuyđộngvốntạiMB - SàiGòngiai đoạn2019-2021

Tỷ lệ tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động từ năm 2020 so với năm 2019 là30.96%vớimứcvốnhuyđộngđạtđƣợcxấpxỉ4000tỷđồng,đƣợcthểhiệnởBảng2.1và Biểu đồ 2.2. Trong đó, nguồn vốn này từ nhóm KHCN chỉ đạt mức 861 tỷ đồngnhưnglạicótốcđộtăngtrưởngvượtbậcsovớinhómKHDNđếnhơn12%. Đến năm 2021, vốn huy động vượt mức 5000 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăngtrưởng 31.17% so với năm 2020 Trong đó, nhóm KHCN vẫn có được tốc độ tăngtrưởngcaohơn14% so vớiKHDNvàđạtmức vốnhuyđộng1224tỷđồng.

Thông qua các chỉ số trên, có thể thấy những chiến lƣợc và chính sách công tác nàyđang mang lại hiệu quả tốt Nguồn vốn huy động của MB - Sài Gòn có mức tăngtrưởng tương đối ổn định trong giai đoạn 2019-2021, mặc dù giai đoạn này thị trườngkinh tế khá phức tạp với nhiều thử thách và khó khăn to lớn Đặc biệt là tỷ lệ tăngtrưởng này từ đối tượng KHCN đang tăng mạnh Mặc dù chỉ xấp xỉ 20% trong tổngnguồn vốn huy động nhƣng vốn từ đối tƣợng này luôn đƣợc chú trọng và khai thác tốiưu với những chương trình và chính sách ưu đãi Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động từKHDN chiếm phần lớn tỷ trọng vẫn đƣợc quan tâm đặc biệt Điều đó cho thấy MB -Sài Gòn ngày càng chú trọng phát triển công tác HĐV, thu hút lƣợng lớn dòng tiềnnhàn rỗi của KH cũng nhƣ khẳng định đƣợc ƣu thế của chi nhánh, sự quan tâm và tintưởngtừnhiềutập KHdànhchoMB-Sài Gòn.

2.1.3.2 Hoạtđộngtín dụng Đi đôi với hoạt động HĐV thì công tác cấp tín dụng cũng là hoạt động mũi nhọn củaMB - Sài Gòn Với tình hình kinh giai đoạn 2019-2021 tế bất ổn và khó khăn về nhiềumặt nhƣ giá cả hàng tiêu dùng,thời tiết, dịch bệnh, nên các hoạt động sản xuất kinhdoanh đƣợc khuyến khích phát triển thông qua các chương trình hỗ trợ và cho vay vốnưuđãihơn.

1 Cho vay sản xuất kinh doanh2 Cho vay tiêu dùngTổng

Có thể thấy trong Bảng 2.2 nguồn vốn cấp tín dụng của MB - Sài Gòn đã và đang sửdụngmộtcáchhiệuquảnguồnvốnhuyđộng vớitốcđộdoanhsốtăngtrưởngmạnh mẽquacácnăm.

Cụ thể, tổng doanh số từ hoạt động cho vay năm 2020 đã tăng 17.77% so với năm2019 đạt mức 713.89 tỷ đồng Trong đó,hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh đăngtănghơngần100tỷđồngtươngđươngvới18.80%doanhsốnăm2019.Đốivớidoanhsố từ hoạt động cho vay tiêu dùng năm 2020 chỉ tăng nhẹ 12.05% so với năm 2019 vàđạtmức103.66tỷđồng. Đến năm 2021, tổng doanh số đã đạt mức hơn 900 tỷ đồng ứng với tốc độ tăngtrưởng27.86%sovới nămtrướcđó.Trongđó,doanhsốtừ hoạtđộngchovaysảnxuấtkinh doanh vẫn giữ vị trí tăng trưởng cao, tăng thêm xấp xỉ 10% so với tỷ lệ tăngtrưởng năm 2019 tương đương tăng hơn

173 tỷ đồng doanh số Bên cạnh đó, doanh sốcủa hoạt động cho vay tiêu dùng lại tăng nhanh hơn, với tốc độ tăng gấp đôi tốc độ củadoanhsốthutừ vaytiêudùngởnăm2019là24.90%.

Nhìn chung, có thể thấy hoạt động cấp tín dụng của MB - Sài Gòn đang khôngngừng phát triển và có mức độ tăng trưởng doanh số khá ổn định Tỷ lệ này cho thấyđƣợc khả năng quản lý, chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn của ban lãnh đạo trong việcduytrìvàpháttriểndoanhsốcấptíndụng.

1 Cho vay sản xuất kinh doanh2 Cho vay tiêu dùngTổng

Qua bảng số liệu Bảng 2.3 và Biểu đồ 2.4 ta thấy tình hình dƣ nợ mặc dù có tốc độtăngtrưởngkhôngnhưngtổngdưnợcủaMB-SàiGònvẫncósựgiatăngổnđịnh.Cụthể, tổng dư nợ năm 2020 đã tăng hơn 17% so với năm 2019 ở mức 621.2 tỷ đồng.Trong đó, phần lớn dƣ nợ đến từ đối tƣợng sản xuất kinh doanh với con số hơn 500 tỷđồng chiếm gần 90% trong tổng dƣ nợ của chi nhánh Đến năm 2021 tổng dƣ nợ chovay tiếp tục tăng thêm hơn 160 tỷ đồng đẩy tốc độ tăng trưởng lên mức 25.79% và dưnợ sản xuất kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối so với dƣ nợ tiêu dùng Điều đócho thấy việc cho vay sản xuất kinh doanh còn nhiều tiềm năng phát triển trong tươnglai và chi nhánh đang có xu hướng đẩy mạnh hoạt động này Thên vào đó, chi nhánhluônnổlựctìmkiếmnguồnKHmớiđểtăngtrưởngtíndụngbằngnhiềukhíacạnh.Đồng thời,không ngừng quan tâm đến xu hướng và chính sách khuyến khích sảnxuất kinh doanh đi đôi với tiêu dùng để kích thích nền kinh tế và đẩy mạnh nghiệp vụcấp tín dụng Với mục đích hạn chế ứ đọng nguồn tiền huy động và tìm kiếm lợi nhuậnchochinhánh.

Biểuđồ2.5Kết quảhoạtđộng kinhdoanhMB–S à i Gòn giaiđoạn2019 – 2021

Thông qua bảng số liệu Bảng 2.4, có thể thấy hoạt động kinh doanh của MB - SàiGòn đã và đang có hiệu quả tốt Cụ thể, với tổng tài sản năm 2020 đã đạt mức 6784 tỷđồng tăng 26% so với năm 2019, theo đó là sự gia tăng của lợi nhuận sau thuế. Sangnăm2021tỷlệtăngtrưởngđãtănglên31.62%đưagiátrịtổngtàisảnđếngầnvớimốc9000tỷđ ồng.

Có thể thấy rõ hơn thông qua chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA), vào năm2019 chỉ số này ở mức 3.29%, tức cứ 1 đồng tài sản bỏ vào trong quá trình hoạt độngkinh doanh sẽ tạo ra 0.0329 đồng lợi nhuận sau thuế Các năm tiếp theo đều có thể thấyROA đa có xu hướng tăng tương đối ổn định và đạt mức 4.18% vào cuối năm 2021.Đây cũng chính là dấu hiệu tích cực cho thấy Chi nhánh đã và đang sử dụng ngày cànghiệuquảvàtốiưuđượccácnguồnlựcsẵncó.

Hiện nay, môi trường kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đó là sự cạnh tranh gaygắt và vô số cơ hội cũng nhƣ thách thức bởi tác động của đại dịch đến tất cả các lĩnhvực nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Trước tình hình đó MB - Sài Gòn đãkhông ngừng nghiên cứu và phân tích để đƣa ra những biện pháp nhằm tận dụng triệtđể cơ hội và vượt qua những thách thức, từng bước cải thiện và phát triển hoạt độngkinh doanh để đạt đƣợc những kết quả tối ƣu Điều đó đƣợc thể hiện chi tiết thông quacác chỉ số và kết quả hoạt động kinh doanh của MB - Sài Gòn trong giai đoạn 2019 -2020 Với mức lợi nhuận tăng đều hàng năm và chỉ số ROA ổn định cho thấy chiếnlƣợcvàchính sáchsửdụngtàisảncóhiệuquả.

2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tại Ngân hàngTMCPQuânđội–ChinhánhSàiGòn

2.2.1 Giới thiệu về hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Quânđội–ChinhánhSàiGòn

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của một NHTM thì tiền gửi chính là nguồn tàinguyên giữ vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn củangân hàng Hiểu đƣợc tầm quan trọng này, MB – Sài gòn đã không ngừng nâng caochất lƣợng và cải tiến đa dạng các hình thứcH Đ V k h á c n h a u đ ể t h u h ú t t ố i đ a d ò n g tiền tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, tổ chức và dân cƣ với các chiến lƣợc vàchínhsáchthích hợp.

Quy định và sản phẩm huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng tại Chi nhánh đƣợctrìnhbàycụthểtạiPhụlục1vàPhụlục2.

2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tại Ngân hàng TMCPQuânđội–Chinhánh SàiGòn

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGVỐN TỪ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN – CHI NHÁNHSÀIGÒN

Định hướng huy động vốn từ tiền gửi trong thời gian tới của Ngân hàng TMCPQuânĐội–ChinhánhSàiGòn

3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn2022-2026

Với tình hình kinh tế bị ảnh hưởng nặng sau dịch Covid- 19 với nhiều biến chủngnguyhiểm,lạmphátởmức cao,căngthẳngchínhtrị- kinhtếgiữa cáccườngquốctrênthếgiớitiếptụcgiatăng.NgânhàngNhànướctiếptụcchínhs áchtiềntệlinhhoạt,chặt chẽ, tỷ giá duy trì ổn định, nợ xấu có xu hướng gia tăng tuy nhiên vẫn được kiểmsoát chặt chẽ. Năm 2021 là năm MB hoàn thành Chiến lƣợc phát triển giai đoạn 2017 -2021, toàn hệ thống

MB với quyết tâm cao đã hoàn thành tốt, xuất sắc các mục tiêuChiến lƣợc đề ra và các nhiệm vụ đƣợc giao phó với phương châm được đặt ra từ đầunăm "Tăng tốc số; Đột phá bán lẻ; An toàn - Hiệu quả", cùng tầm nhìn

"MB là Ngânhàng thuận tiện nhất", phấn đấu vì mục tiêu "số 1 về Ngân hàng số, nằm trong Top 3Ngânhàng bánlẻtại ThịtrườngViệt Nam".

Trong những năm tiếp theo, tình hình chung của khu vực và thế giới đƣợc dự báo cónhững biến động khó lường với nhiều rủi ro diễn biến hết sức phức tạp Nền kinh tếnướctasẽđốimặtvớinhữngkhókhănvàthuậnlợiđanxen:ChínhphủvàNHNNkiênquyết thi hành các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động chung của hệthống với mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức4%, ổn định vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởngchung cho ngành kinh tế, đảm bảo phát triển lành mạnh, an toàn cho hệ thống tổ chứctín dụng tại Việt Nam Đồng thời, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt rayêu cầu NHTM phải đẩy mạnh và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hướng tới phát triển ngânhàng ứng dụng khoa học công nghệ,phát triển sản phẩm kỹ thuật số, hiện đại và antoàn Song, để tận dụng cơ hội và ứng phó với những thách thức sắp tới, MB đã đề ranhữngchiếnlượcpháttriểnmớichogiaiđoạn2022-2026,địnhhướngphấnđấu"Trở thành doanh nghiệp số, tập đoàn tài chính dẫn đầu" với phương châm "Tăng tốc số – Hấp dẫn KH – Hiệp lực tập đoàn – An toàn bền vững" tiến tới mục tiêu "Top 3 thịtrường về hiệu quả, hướng đến Top đầu Châu Á" Theo đó, MB sẽ triển khai cácchươngtrìnhhoạtđộngcụthểchochiếnlược giaiđoạn mới:

Một là, triển khai các mô hình kinh doanh mới, năng động hơn, sâu sắc hơn đối vớiKHtrong3phânkhúc:Bánlẻ(KHCN),SME(KHDNvừavànhỏ),CIB(KHDNlớ nvàrấtlớn).

Hai là, triển khai mô hình kinh doanh số, thông qua các giải pháp kết hợp chặt chẽvới các đối tác lớn, uy tín; phát huy văn hóa Agile trong triển khai sản phẩm, vận hànhNhàmáysố.

Ba là, đầu tƣ mạnh mẽ để phát triển công nghệ, hợp nhất dữ liệu Quyết định đầu tƣthêm250triệuUSDchocáchệthốngcôngnghệ,vàcácsángkiếnChiếnlƣợcmới;bêncạnhviệc tiếp tụctriểnkhai cácgiảipháp, sángkiến hiệnnay.

Bốn là, tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện hệ thống mạng lưới theo định hướng thôngminh hơn, năng động hơn với phương châm nâng cao trải nghiệm KH, tăng năng suấtlaođộngcủađộingũkinhdoanhthôngquacôngnghệ.

Năm là, tích hợp và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thống nhất, tối ƣunguồn lực MB và các công ty thành viên, có nhiều sản phẩm chung để tạo ra các giá trịvƣợttrộicủa MBdành choKH.

Sáu là, MB tiếp tục triển khai, tích hợp các giá trị mới đối với các giải pháp chiếnlƣợc giai đoạn 2017-2021 về: Mô hình tổ chức, Quản trị - Điều hành Tập đoàn theothông lệ quốc tế tiên tiến, Quản trị rủi ro thông minh, Thẩm định - phê duyệt tín dụng,Vậnhànhthôngminh,Quảnlý hiệuquảcáccôngtythànhviên.

Bảylà,tiếptụcđàotạo,bồidƣỡng,thuhútpháttriểnnhântàitrênquymôTậpđoàn,làng uồ nl ự cqu an tr ọn g, q uý gi áđểM B thực hi ện t h à n h côn gc hiế nl ƣợc gi ai đoạ n mới.

3.1.2 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánhSàiGòn

Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm và chiến lược định hướng chung của MB là

"Trởthành doanh nghiệp số, tập đoàn tài chính dẫn đầu" với phương châm "Tăng tốc số –Hấp dẫn KH – Hiệp lực tập đoàn – An toàn bền vững", MB - Sài Gòn quyết tâm thựchiệntốtcácnhiệmvụđƣợcgiao,cụthể:

Mục tiêu cụ thể là tập trung kiểm soát chất lượng tín dụng, tăng trưởng nguồn vốn,đảm bảo tính thanh khoản, chú trọng tìm kiếm và phát triển nguồn KH mới tiềm năngvà duy trì sự ưu đãi cho các KH thân thiết hướng đến mục tiêu tổng quát là nâng caotổnglợinhuậncủađơnvị.

Tích cực tăng cường tín dụng, triển khai mạnh mẽ các gói sản phẩm tín dụng để thuhút KH, tăng nhanh tín dụng kết hợp tín dụng với bán chéo các sản phẩm dịch vụ vàHĐV Ƣu tiên phát triển kinh doanh bán lẻ của cácc á n h â n , h ộ g i a đ ì n h k i n h d o a n h nhỏ lẻ và cá nhân vay mua nhà ở Đối với các doanh nghiệp có quan hệ lâu dài, có tìnhhình tài chính tốt, khả quan và xếp hạng tín dụng từ A trở lên, MB - Sài Gòn sẵn sàngápdụngchính sáchlãisuấtcạnhtranh để thuhútKH.

Thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm soát tín dụng an toàn, giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo cácchỉtiêuchấtlượngtíndụngnằmtronggiớihạnchophép.Tăngcườngcôngtácquảntrịrủiro,thẩ mđịnhtíndụngnhằmđánhgiá đúng thực trạngcủatừngKHvàkhoảnvay.

3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn từ tiền gửi của KH tại NgânhàngTMCPQuânĐội–ChinhánhSàiGòn

Là một trong những hoạt động trọng tâm và then chốt,HĐV từ tiền gửi mang ýnghĩa quyết định đến vai trò trung gian cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế và ảnhhưởng trực tiếp lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Căn cứ vào nhữngđiều kiện bên ngoài như kinh tế chính trị, xu hướng phát triển xã hội và định hướngchiến lƣợc chung của MB trong giai đoạn năm 2022 - 2026, MB - Sài Gòn đã đề ranhữngđịnhhướngcụthểchocôngtácHĐVtừtiềngửinhưsau:

Tiếp tục triển khai công tác HĐV theo chỉ đạo của MB và NHNN Tăng cườngnguồn lực tài chính, mở rộng quy mô hoạt động trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng đi đôivới kiểm soát chặt chẽ và an toàn tín dụng, sao cho phù hợp với lƣợng tiền gửi, tái cơcấunguồnvốnnhằm đảmbảocânđối vốn huyđộng và vốn chovay.

Theodõisátdiễnbiếnthịtrường,chủđộngtìmkiếm,khaithácnguồn KHtiềmnăngđã, đang và sẽ có nhu cầu gửi tiền, áp dụng những cách thức thu hút sự quan tâm củaKH một cách hiệu quả và thực tế Nghiên cứu, vận dụng các chiến lƣợc và chính sáchtiếp cận và chăm sóc KH thích hợp cho từng nhóm đối tƣợng, chú trọng nâng cao tiếpthị kỹ thuật số và đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin về ngân hàng, chương trìnhưu đãi và những tiện ích vượt trội đến KH. Đa dạng hóa các hình thức bán hàng, nângcao kỹ năng nghiệp vụ nguồn nhân lực chủ chốt, phân tích từng phân khúc KH để triểnkhaicácphươngthức quảngbávàtƣvấnsảnphẩmphùhợpnhất.

Cơ cấu lại từng nhómKH nhằm tăng tínhb ề n v ữ n g c ủ a n g u ồ n v ố n

T ậ p t r u n g hướng đến đối tượng KH là có nguồn tiền gửi ổn định, hạn chế chú trọng vào một haymột nhóm khách hàng nhất định Kết hợp giữa duy trì KH truyền thống và phát triểnnhóm đối tượng trung lưu với mục đích nâng cao kết quả kinh doanh và giảm thiểu chiphí, hạn chế những biến động lớn về nguồn tiền gửi trước những thay đổi khách quancủathịtrường.

Hoàn thiện và đƣa ra những chính sách lãi suất hấp dẫn dựa trên tình hình biến độngvi mô và vĩ mô Đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh quy định về quản trị rủi ro, hànhđộngantoànvàbámsátmụctiêu,kếhoạchkinhdoanhđãđềra.

GiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộnghuyđộngvốntừtiềngửitạiNgânhàngTM CPQuânĐội –ChinhánhSàiGòn

Như đã trình bày ở chương 2, chi nhánh chưa đạt hiệu qua tối ưu trong công táchoạch định chiến lƣợc HĐV cũng nhƣ sử dụng vốn Quy mô và cấu trúc vốn là tiền đềcơ bản đảm bảo mục tiêu sinh lời an toàn trong kinh doanh của một NHTM Trong đó,từng loại vốn sẽ có từng yêu cầu về chi phí, tính thanh khoản và thời hạn hoàn trả khácnhau,gắnvớitừngthờikỳkinhtếvàsựpháttriểncủangânhàng.Dođó,đòihỏiMB-

Sài Gòn cần phải có sự đánh giá và phân tích chính xác từng nguồn vốn để có nhữngchiếnlƣợckinhdoanhkịpthờivàhiệuquảtrongtừng giaiđoạn cụthể. Đồng thời, thông qua việc phân tích thị trường sẵn có và tìm kiếm nghiên cứu thịtrường tiềm năng, xác định nhóm KH mục tiêu, từ đó tập trung nguồn lực để triển khainhững chiến lược khai thác và định hướng quản trị theo từng địa bàn, từng nhóm KHvàtìnhhìnhkinhtếxãhộitừngthờikỳ.

Xây dựng các mục tiêu cụ thể trên cơ sở dựa vào định hướng và chiến lược HĐV từtiền gửi của MB Với tiêu chuẩn rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể và đƣợc sắp xếp một cáchkhoa học, khả thi và có thể đạt được hiệu quả trong thực tiễn thông qua các chỉ tiêu cụthể, tương xứng với đặc điểm kinh doanh và nguồn lực của chi nhánh theo từng giaiđoạn.

Chủ động nghiên cứu nhu cầu thị trường và tiếp nhận đóng góp của KH để có thểtriển khai các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ màngân hàng cung ứng, tạo nên sự khác biệt và đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của KH.Đồng thời, kết hợp đa dạng các hình thức và công cụ khác nhau, duy trì và tạo mới cácmối quan hệ góp phần thúc đẩy tăng trưởng nguồn vốn và đạt được các mục tiêu kinhdoanhtheokếhoạchđãđềra.

Lập kế hoạch chuyển đổi cơ cấu theo định hướng phát triển bền vững, gia tăng tínhổn định và hiệu quả nguồn vốn huy động Tập trung hơn vào nhóm đối tƣợng KH phổthông và KH thân thiết nhằm giảm dần sự lệ thuộc vào nhóm KH lớn thông qua việc ràsoát và phân loại các đối tƣợng có lƣợng lớn tiền gửi nhƣng không ổn định để có biệnphápphòngngừarủirokịpthời.

Bên cạnh việc duy trì phát triển ổn định các sản phẩm tiền gửi truyền thống trongdanh mục có sẵn, căn cứ vào nhu cầu của KH và đặc điểm sản phẩm của đối thủ trênđịabànđểchủđộngđềxuất,nghiêncứucảithiệnvàpháttriểnthêmcácsảnphẩmmới làm cho danh mục sản phẩm tiền gửi của ngân hàng ngày càng đa dạng, tiện ích và hấpdẫn hơn Để làm được điều đó, đơn vị cần có những phân tích và xác định phân khúcthị trường mục tiêu của mình để từ đó tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch và thực hiệnchiến lƣợc marketing tiếp cận KH tối ƣu hơn các đối thủ và kiểm soát có hiệu quả hơnhoạtđộngtrêntừngthị trường.

Với đặc điểm địa bàn hoàn động chủ yếu là trung tâm Quận 1 - TP.HCM với điểmnổi bậc của nơi này là đông dân cƣ và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các đơn vị hànhchính sự nghiệp Do đó, hai thành phần kinh tế này sẽ hình thành thị trường mục tiêucho ngân hàng, từ đó thu thập thông tin, phân loại và phân tích về KH để đƣa ra danhsáchKHtiềmnăngmà ngânhàngcầnhướng tới. Đối với phân khúc là nhóm dân cƣ thì các sản phẩm cung cấp chủ yếu là những sảnphẩm tiền gửi có lãi suất hấp dẫn kèm theo các hình thức khuyến mãi, dự thưởng. Bêncạnh đó, cần tạo lập một chiến lƣợc tiếp cận rõ ràng, chi phí phù hợp, áp dụng cácchính sách đặc biệt dành cho các KH có thu nhập cao nhằm khai thác và thu hút thêmnguồn tiền gửi Đồng thời, chú trọng đến nhóm KH phổ thông tiềm năng thông quanhững chính sách chăm sóc phù hợp vào những dịp lễ tết hay sinh nhật KH Mặc dùnhómcóđặcđiểmlàlƣợngtiềngửidoanhsốít,tuynhiênsố lƣợngKHởnhómnàyrấtlớn và có ƣu điểm là ít chi phí không quá cao, ít biến động và thay đổi nơi gửi tiền nếucó sự thay đổi và chênh lệch lãi suất, vì điều mà nhóm đối tƣợng này quan tâm là chấtlƣợngdịchvụ vàsựhài lòngkhitrảinghiệmcáctiệníchcủangânhàng. Đối với phân khúc là KHDN, nơi có thể thu hút nguồn tiền gửi với lãi suất thấpnhƣng phải có những chính sách và chiến lƣợc tiếp cận và thu hút lâu dài Với nhómKH này, chi nhánh cần có kế hoạch đánh giá, thống kê rõ ràng để có chiến lƣợc tiếpcận và thu hút vốn thông qua KH vệ tinh Đồng thời, xây dựng và triển khai cácchương trình ưu đãi với gói sản phẩm tích hợp nhiều tiện ích, phí dịch vụ và ưu đãi lãisuấtđikèmtiềngửi, Hơnnữa,cầnphảiđặcbiệtquantâmtớinhữngdựánmàdoanh nghiệp có liên quan như dự án chung cư, trường học, đầu tư du lịch hay bảo hiểm vìđâyđƣợcxemlànguồn vốnhấpdẫnđốivớicácNHTMtrênđịabàn.

Lãi suất là một yếu tố hết sức quan trọng góp phần vào kết quả của hoạt động HĐVtừ tiền gửi cũng nhƣ tác động trực tiếp đến lợi nhuận của NHTM và phần lời mà KHnhận đƣợc Khi lãi suất cao kích thích nhu cầu và khuyến kích động thái tiết kiệm vàtích lũy thông qua ngân hàng, làm tăng quy mô nguồn vốn nhƣng cũng làm giảm điphần nào lợi ích của ngân hàng Chính vì vậy, việc xác định mức lãi suất linh hoạt, cókhảnăngcạnhtranhcaonhƣngvẫnđảmbảođƣợclợinhuậncủangânhàngluônlàmộtviệc khó khăn. Đây là một nhân tố nhạy cảm và đòi hỏi các NHTM phải vận dụng mộtcách khéo léo để đảm bảo và cân đối lợi ích cho tất cả các bên người gửi tiền, ngânhàng và người vay tiền Một số biện pháp góp phần giảm thiểu chi phí và tận dụngcôngcụ lãi suấtvàohiệuquả hoạtđộngkinh doanh củangân hànglà:

Căn cứ và bám sát chính sách điều chỉnh, các quy định và yêu cầu của chính sách lãisuất MB để kịp thời điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với điều kiện kinh tế thị trườngmột cách nhanh chóng và hiệu quả trên cơ sở biên độ dao động lãi suất và phù hợp vớiquyđịnhcủaNHNN.

Liên tục cập nhật, khảo sát biểu phí, lãi suất của đối thủ trên địa bàn để chủ động đềxuất điều chỉnh nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của chi nhánh luôn cao Căn cứ vào tìnhhình cụ thể của địa bàn vào từng thời kỳ mà đa dạng và phân nhỏ danh mục lãi suấtnhằm có thể áp dụng những mức lãi suất tương thích cho từng phân khúc KH, đặc biệtưu tiên cho nhóm KH tiềm năng, những thời gian đáo hạn mà chi nhánh đang có nhucầu vốn cao Nhƣ vậy, chi nhánh vừa có thể tăng trưởng quy mô vừa đảm bảo cân đốinghiệpvụsửdụngvốn vàHĐV,hạnchếrủirothanhkhoảntrong hệthốngngânhàng.

Ngoài những chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với thị trường vốn trên địa bàn,chin h á n h c ầ n t ă n g c ƣ ờ n g c h í n h s á c h c h ă m s ó c K H n h ằ m g i a t ă n g l ợ i í c h đ ố i v ớ i những KH đặc biệt, có số dư tiền gửi tương đối lớn và ổn định như áp dụng khung lãisuất huy động ƣu đãi, tặng quà vào các dịp đặc biệt, ƣu đãi các dịch vụ đi kèm, vừathểhiệnsựquantâm,vừatạocảmtìnhđốivớiKHvàduytrìđƣợcnguồntiềngửitrongthờiđiểmc ácngânhàngkhácvƣợtràolãisuất.

Ngoài các sản phẩm dịch vụ thì KH thường phản ánh và đánh giá một ngân hàngthông qua thái độ phục vụ, cách xử lý giao dịch của nhân viên ngân hàng Do đó, yêucầu nguồn nhân sự vừa phải có trình độ chuyên môn cao, cùng tinh thần trách nhiệmtrong công việc, xử lý các vấn đề khoa học, vừa phải có tác phong nhanh nhẹn, nhiệttình và cởi mở tác động đến tâm lý KH, tạo được môi trường giao tiếp thoải mái, xâydựngđƣợclòngtinvàthiệncảmđốivớiKH. Đặc biệt, trong hoạt động HĐV từ tiền gửi, cán bộ thực hiện công tác này cần phảinắm vững thông tin các sản phẩm, thể lệ gửi tiền và yêu cầu khi nộp/rút tiền gửi để cóthể tƣ vấn cho KH bất kỳ lúc nào hoặc xử lý kịp thời khi có phát sinh xảy ra. Tuynhiên, như phân tích ở chương 2, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động HĐV cònnhiều bất cập, cần đƣợc khắc phục và chú trọng về cả số lƣợng và chất lƣợng thôngquamộtsốgiảiphápcụthểnhƣ sau:

Nâng cao toàn diện chất lƣợng công tác tuyển dụng đầu vào cho ngân hàng với độingũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, năng lực công tác, đáp ứng ứng yêu cầu cả vềsố lƣợng lẫn chất lƣợng phục vụ cho công tác hiện tại và trong thời gian sắp tới.Bêncạnh đó, chú ý lựa chọn và sàng lọc để nhân hàng có một đội ngũ nhân viên có phongcách lịch sự, nhiệt tình Đặc biệt là đối với vị trí giao dịch viên cần phải luôn thực hiệntốt quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp và tác phong nhanh nhẹn, phong cách phục vụ thânthiện,chuđáo,cởimở, tạolòngtinvàmộtcáinhìnthiệncảmchoKH.

Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm Bố trí đúng người,đúngviệcđểmỗicánbộđềcóthểpháthuyhếtnănglựccủamìnhvàđưacácn hân viên có năng lực vào vị trí trọng yếu, ƣu tiên cán bộ có kỹ năng tốt vào những bộ phậntrực tiếp giao dịch với KH và thực hiện các giao dịch huy động tiền gửi Giao kế hoạchkinh doanh đến từng nhân viên kể cả các nhân viên trực tiếp kinh doanh và các phònghỗ trợ để phát huy tối đa chỉ tiêu HĐV bình quân/người, thu dịch vụ bình quân/ngườivàlợinhuậntrướcthuế/người.

Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nhân viên thường xuyên: đào tạo tại chinhánh hoặc khuyến khích nhân viên trau dồi nâng cao nghiệp vụ, kiến thức chuyênmôn, trang bị tốt kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng, thành thạo nghiệp vụ có tínhchuyên nghiệp, nắm vững kiến thức marketing cũng nhƣ hiểu biết sâu sắc và đầy đủcác tính năng tiện ích và sự vƣợt trội của các sản phẩm dịch vụ để tƣ vấn cho KH mộtcách nhanh chóng và hiệu quả Bên cạnh đó, cần lưu ý tạo điều kiện thuận lợi để nhânviên chủ động thực hiện nhiệm vụ với nguyên tắc tuân thủ quy định và phát huy tínhsáng tạo và năng động trong thực tiễn đơn vị cần bổ sung các công cụ hỗ trợ việc thuthập và tiếp cận thông tin một cách nhánh chóng và hiệu quả nhƣ tài liệu hay nhữngbuổi trao đổi chuyên đề trực tuyến, khuyến khích tính tự tìm tòi và học hỏi của nhânviên.

Kiếnnghị

Để triển khai hiệu quả các giải pháp trên không chỉ dựa vào riêng MB - Sài Gòn màcòn cần một điều kiện môi trường kinh tế xã hội thuận lợi và sự tác động mạnh mẽ củacác cơ quan có thẩm quyền Dưới đây là một số kiến nghị đối với Ngân hàng Thươngmại CổphầnQuânĐội:

Một là, liên tục cập nhật và thông tin về chính sách, phương hướng kịp thời và chỉđạo thực hiện đồng bộ, nhanh chóng Xây dựng các tiêu chuẩn và ban hành các văn bảnquy định, hướng dẫn thực hiện chế độ riêng cho lĩnh vực HĐV Tạo ra sự thống nhấttronghoạtđộngquảnlýchungcủatoànhệthống.

Hai là, đa dạnh danh mục sản phẩm sao cho phù hợp với mọi yêu cầu và khả năngcủa ngân hàng Tập trung thiết kế những sản phẩm có hàm lƣợng ứng dụng công nghệcao,cótínhlinhhoạt,cóđặcđiểmvượttrộitrênthịtrườngnhằmtạo sựkhácbiệttrongcạnh tranh sản phẩm dịch vụ, phát triển thành sản phẩm lỗi của MB và tận dụng cáckênh phân phối mới để đa dạng hóa sản phẩm nhanh chóng Các sản phẩm phát triểnphải đảm bảo đồng bộ, dễ triển khai, không chồng chéo và tránh nhầm lẫn giữa các sảnphẩmvớinhau.

Ba là, ban lãnh đạo cần tiếp tục đƣa ra một chính sách lãi suất linh hoạt và hiệu quả.NêncấpquyềnđiềuchỉnhlãisuấtchocácBanGiámđốcchinhánhdựatheocácquy định của NHNN và dựa vào mức lãi suất của MB nhằm tạo sự linh hoạt và phù hợp vớiđặcthùcủahoạtđộngHĐVtạiđịabànhoạtđộng.

Bốn là, tăng cường hỗ trợ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực Thường xuyên,định kỳ tổ chức và triển khai các chương trình tập huấn cho đội ngũ nhân sự để nângcao kiến thức trình độ nghiệp vụ chuyên môn, các kỹ năng nghề nghiệp và đặc biệt làvề sản phẩm, tạo điều kiện tiếp cận nhanh chóng và kịp thời với công nghệ hiện đại vàsảnphẩmmới.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng về hiệu quả HĐV từ tiền gửi của MB - Sài Gòn giaiđoạn 2019 - 2021 và căn cứ theo tính hình kinh tế xã hội trong nước và thế giới nhữngnăm qua, chương 3 này đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐV từtiền gửi của KH và góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thờigian tới Ngoài ra, cũng đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước và NHNN và với MBđể hoạt động kinh doanh nói chung và HĐV từ tiền gửi nói riêng của MB -Sài Gòn cóđiềukiệnthuậnlợivàngàycàngcóhiệuquảcaotrongmọihoạtđộng.

Nền kinh tế trong nước và thế giới đã gánh chịu những tác động nặng nề từ đại dịchCovid-19 Hiện nay, tuy các nước đã bước vào giai đoạn phục hồi nhưng những biếnđộng và khó khăn từ trận dịch lịch sử vẫn có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinhdoanh của nhiều lĩnh vực, kể cả ngành ngân hàng Do vậy, để phục hồi và nâng caohiệu quả hoạt động trên thị trường thì việc tạo lập dòng vốn vững chắc là một tất yếukhách quan và vô cùng cấp thiết đối với NHTM Trong đó, nguồn vốn từ tiền gửi củaKHlàmộtyếutốtiênquyếtcầnđƣợcđẩymạnhpháttriểntrongthờigiansắptới.

Nắmđượctìnhhìnhđó,MB-SàiGònđãkhôngngừngbámsáttheođịnhhướngcủaMB để có những biện pháp và chiến lƣợc chú trọng tập trung vào hoạt động HĐV từtiềngửivàđạtđượcnhữngkếtquảtíchcực,gópphầnvàotăngtrưởngnguồnvốnđồngthời nâng cao thị phần trên địa bàn hoạt động Tuy nhiên, hoạt động HĐV từ tiền gửicủa MB – Sài Gòn thời gian qua vẫn cho thấy một số tồn tại nhất định xuất phát từ sựchủ quan bên trong của ngân hàng và cả tác động khách quan từ bên ngoài Do đó, việctìm hiểu, nghiên cứu và phân tích đƣợc các điểm mạnh và cơ hội để bắt lấy phát huycũng nhƣ những hạn chế và thách thức còn tồn tại để khắc phục vƣợt qua là điều cấpbách.Từ đ ó đề x u ấ t g i ả i phá pn h ằ m g óp p h ầ n n â n g c a o c h ấ t l ƣ ợ n g , h i ệ u q u ả t r o n g côngtácHĐVtừ tiềngửivàhoạtđộngkinh doanhnóichungcủaMB–SàiGòn.

Chính vì vậy, đề tài khóa luận " Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động HĐV từtiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sài Gòn" đƣợctiến hành nghiên cứu một cách tổng quát bằng những kiến thức, kinh nghiệm đã đượchọchỏithựctếtạichinhánh,kếthợpvậndụngphươngphápnghiêncứulýluậncơbảndựa trên nền tảng kiến thức chuyên môn được trau dồi trong quá trình học tập tạitrường Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đạt ra, bài khóa luận đã hoàn thành đƣợccácnhiệmvụ sau:

Một là, hệ thống hóa và làm rõ những lý luận cơ bản liên quan đến công tác HĐV từtiền gửi của NHTM Từ đó cho thấy tầm quan trọng của vấn đền phát triển nguồn vốntừtiềngửicủaKHđốivớihoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng.

Hai là, trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng, khóa luận đã làm rõ đƣợc nhữngkết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế còn tồn tại cần đƣợc khắc phục Đồng thời chỉ ranhững nguyên nhân những hạn chế trong công tác HĐV từ tiền gửi của KH tại

Ba là, căn cứ vào lý luận, thực tiễn và định hướng phát triển của MB, cụ thể là MB - Sài Gòn, khóa luận đã đề xuất một số giải cũng nhƣ một số kiến nghị với MB nhằm hỗtrợchoviệcnângcaohiệuquảhoạtđộngnàytạichinhánh. Đây là đề tài không quá mới nhƣng là vấn đề đƣợc chú trọng hàng đầu, đặc biệttrong bối cảnh nhiều NHTM đang gặp khó trong hoạt động HĐV từ tiền gửi nhƣ hiệnnay Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả cố gắng khai thác kết hợp chặt chẽ giữalý luận và thực tiễn, nhƣng do trình độ chuyên môn và sự hiểu biết về lĩnh vực nghiêncứu còn hạn chế ở mức độ sinh viên nên bài khóa luận có thể chƣa đạt đƣợc sự hoànthiện và không tránh khỏi những tồn tại cần sửa chữa, bổ sung Tác giả rất mong nhậnđƣợcnhữngýkiếnđónggópchânthànhvàsâusắctừquýthầycôgiúpđềtàikh óaluậnnàyđƣợc hoànthiệnhơn.

Chính phủ (2009).Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ: Về tổ chức vàhoạtđộngcủangânhàngthươngmại.CổngThôngtinđiệntử Chínhphủ.

Hà,L.B.(2016).LuậnvănThạcsĩ:Tăngcườnghuyđộngnguồnvốntừdâncưvà các tổ chức xã hội tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển ViệtNam-Chinhánh BắcGiang.NhàxuấtbảnHọcviệnNgânhàng.

Liên, N T (2022).Cải thiện huy động tiền gửi với hệ thống ngân hàng.Đƣợctruy lục từ Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp: https://diendandoanhnghiep.vn/cai-thien-huy- dong-tien-gui-voi-he-thong-ngan-hang-230871.html

Mai,N T (2019).Phát triển dịchvụngân hàng bán lẻtại Ngân hàng TMCP Đầu tưvàPháttriển ViệtNam-Chi nhánhKinhBắctỉnhBắcNinh.Nhàxuất bảnHọcviệnNôngnghiệp.

MB.(2019).Quy địnhvềtiềngửicủakhách hàng.Ngân hàngTMCPQuânĐội.

MB.(2019).Tà i liệu:S ả n phẩmkhách h àn g c á nhân N g â nh à n g T M C P Quân Đội.

MB.(2022).NgânhàngTMCPQuânĐội.ĐƣợctruylụctừTrangchủ:https:// mbbank.com.vn/

Ngân hàng Nhà nước (2018).Thông tư Số: 48/2018/TT-NHNN Quy định về tiềngửi.NgânhàngNhàNước.

Ngân hàng Nhà nước (2021).Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Được truy lục từTrangchủ:https://www.sbv.gov.vn

Ngân, N T (2017).Luận văn Thạc sĩ: Huy động vốn khách hàng cá nhân tạiNgânh à n g N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n N ô n g t h ô n V i ệ t N a m -

Nguyễn Văn Thọ & Nguyễn Ngọc Linh (2019) Tăng trưởng huy động vốn từtiềngửitạiNgânhàng ThươngmạiViệtNam.TạpchíNgânhàngsố 23,14-19.

Oanh, T T (2013).Một số giải pháp ngân cao hiệu quả hoạt động huy động vốntạiNgânhàngTMCPQuânĐội-Chinhánh ViệtTrì.HàNội: Đại họcBáchkhoa.

Peter.S.Rose (2004).Quản trị Ngân hàng Thương mại (Bản dịch).Hà Nội: NhàxuấtbảnTàichính.

Tân, N V (2017).Huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và

Thảo, N P (2019).Luận văn thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốntại MB – Chi nhánh Tân Hương.TPHCM: Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ

TríchtừquyđịnhvềtiềngửicủaNgânhàng TMCPQuânĐội(MB, Quyđịnh vềtiềngửicủakháchhàng,2019) Điều 1:Các quy địnhvề tiềngửi

- KH: là người gửi tiền gửi, người gửi tiền gửi chung, người nhận chuyển quyềnsởhữu.

- Người gửi tiền: là người trực tiếp gửi tiền hoặc người gửi tiền thông qua ngườiđạidiệntheophápluật.

- Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền được người gửi gửi tại MB theo nguyên tắcđƣợchoàntrả đầyđủtiềngốc,lãitheothỏathuậnvớiMB.

- Tiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền của KH gửi tại MB trong một thời hạn nhấtđịnhtheothỏathuậngiữaKHvàMBvớinguyêntắchoàntrảđầyđủtiềngốc ,lãicho KH.

- Giao dịch tiền gửi tiết kiệm/tiền gửi có kỳ hạn: bao gồm giao dịch nhận, gửi tiềntiết kiệm/tiền gửi có kỳ hạn; chi trả, rút tiền gửi tiết kiệm/tiền gửi có kỳ hạn; sửdụng tiền gửi tiết kiệm/tiền gửi có kỳ hạn làm tài sản bảo đảo và chuyển giaoquyềnsởhữutiềngửitiếtkiệm/tiềngửicókỳhạn.

- Thẻ tiết kiệm (TTK): là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm củangười gửi tiền tại MB, được áp dụng đối với trường hợp nhận tiền gửi tiết kiệmtạiđịađiểmgiaodịchhợpphápthuộc mạnglướicủaMB.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 5 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại MB  -SàiGòngiaiđoạn2019-2021 - 745 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Nhtm Cp Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2. 5 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại MB -SàiGòngiaiđoạn2019-2021 (Trang 55)
Bảng 2. 8Cơ cấu vốn huy động từ tiền gửi Khách hàng doanh nghiệp tại MB  giaiđoạn2019-2021 - 745 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Nhtm Cp Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2. 8Cơ cấu vốn huy động từ tiền gửi Khách hàng doanh nghiệp tại MB giaiđoạn2019-2021 (Trang 60)
Bảng 2. 9 Chi phí huy động vốn từ tiền gửi Khách hàng cá nhân tại MB – SàiGòngiaiđoạn2019-2021 - 745 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Nhtm Cp Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2. 9 Chi phí huy động vốn từ tiền gửi Khách hàng cá nhân tại MB – SàiGòngiaiđoạn2019-2021 (Trang 61)
Bảng 2. 10 Chi phí huy động vốn từ tiền gửi KHdoanh nghiệp tại MB –  SàiGòngiaiđoạn2019-2021 - 745 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Nhtm Cp Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2. 10 Chi phí huy động vốn từ tiền gửi KHdoanh nghiệp tại MB – SàiGòngiaiđoạn2019-2021 (Trang 63)
Bảng 2. 11 Chi phí phi lãi huy động vốn từ tiền gửi tại MB – Sài  Gòngiaiđoạn2019-2021 - 745 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Nhtm Cp Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2. 11 Chi phí phi lãi huy động vốn từ tiền gửi tại MB – Sài Gòngiaiđoạn2019-2021 (Trang 64)
Bảng 2. 12Hệ số sử dụng vốn huy động từ tiền gửi tại MB - Sài Gòn giai đoạn2019-2021 - 745 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Từ Tiền Gửi Tại Nhtm Cp Quân Đội – Chi Nhánh Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2. 12Hệ số sử dụng vốn huy động từ tiền gửi tại MB - Sài Gòn giai đoạn2019-2021 (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w