MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN MẪN KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN MẪN KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ TP Hồ Chí Minh, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 38 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN MẪN KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn đề tài “KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CN SÀI GỊN” cơng trình nghiên cứu cá nhân em thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu Em tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Mẫn năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho Em trình học tập hoàn thành luận văn Em xin gửi lời tri ân đến quý thầy, quý cô tận tình giảng dạy lớp cao học CH22A, chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng , trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, niên khóa XXII Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Trung tận tình giúp đỡ, bảo em suốt trình thực luận văn Thầy dành cho e nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn em hoàn thiện mặt nội dung hình thức Thầy ln quan tâm, động viên, nhắc nhở để em hồn thành luận văn tốt Và Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ Em suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Tấn Mẫn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Kiểm soát rủi ro hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương CN Sài Gòn Nội dung: Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá liệu, luận văn hoàn thành số nội dung sau: Luận văn khái quát hoá sở lý luận hoạt động cho vay ngân hàng thương mại; rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng thương mại nguyên nhân phát sinh đề biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Phòng doanh nghiệp TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CN SÀI GÒN giai đoạn từ năm 2018 -2021, sâu phân tích, lý giải thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Trên sở đánh giá thực trạng công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp thời gian tới Luận văn giải pháp sơ lược, mang tính lý thuyết nghiên cứu góc độ cá nhân, hy vọng đóng góp phận nhỏ nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam CN Sài Gịn Từ khóa: Kiểm sốt rủi ro tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến kiểm sốt rủi ro tín dụng iv ABSTRACT Title: Risk control in corporate credit granting activities at Sai gon Technologial and Commercial Joint Stock Bank Summary: On the basis of applying scientific research methods and analyzing and evaluating data, the thesis has completed the following contents: The thesis has generalized the basic theoretical basis of lending activities of commercial banks; credit risks in loans of commercial banks as well as causes and measures to control credit risks in corporate loans of commercial banks The thesis has studied the current situation of business activities of the Business Department at SAI GON Industrial Commercial Joint Stock Bank in the period from 2018 to 2021, analyzed and explained in depth the current situation of credit risk control in lending to businesses at the branch, thereby assessing the causes leading to limitations in credit risk control in corporate lending at the branch On the basis of assessing the current situation of credit risk control in corporate lending at the branch, the thesis has proposed some feasible solutions and recommendations to improve credit risk control used in business loans in the near future The thesis is only a brief, theoretical solution and is researched from a personal perspective, hoping to contribute a small part to improve credit risk control in corporate lending in Vietnam Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank Saigon Branch Keywords: Credit risk control, factors affecting credit risk control v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Liên quan đến chủ đề nghiên cứu hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng, đến theo hiểu biết tác giả có số nghiên cứu sau: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Cho vay doanh nghiệp 1.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 1.2 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 18 1.2.2 Mục đích u cầu kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 19 1.2.3 Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 20 1.2.4 Tiêu chí phản ánh kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 24 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM 27 vi KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GÒN 32 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TCB - CHI NHÁNH SÀI GÒN 32 2.1.1 Lịch sử đời, chức nhiệm vụ 32 2.1.2 Tổ chức máy quản lý 33 33 33 2.1.3 Mơi trường kinh doanh TCB Sài Gịn 33 2.1.4 Kết hoạt động TCB SÀI GÒN 37 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI TCB SÀI GÒN 40 2.2.1 Đặc điểm khách hàng doanh nghiệp vay vốn Chi nhánh: 40 2.2.2 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp TCB Sài Gòn 42 2.2.3 Kết kiếm soát RRTD cho vay DN Chi nhánh 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH 62 2.3.1 Kết đạt 62 2.3.2 Những hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 72 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - SÀI GÒN 72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI TCB SÀI GÒN 72 vii 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh TCB SÀI GÒN thời gian đến 72 3.1.2 Định hướng hồn thiện hoạt động kiểm sốt RRTD cho vay DN TCB SÀI GÒN thời gian tới 72 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH 73 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay 73 3.2.2 Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay 76 3.2.3 Quy định giới hạn tỷ lệ cho vay theo ngành, khách hàng 77 3.2.4 Hoàn thiện công tác đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay 78 3.2.5 Áp dụng lãi suất cho vay theo mức độ RRTD 78 3.2.6 Đảm bảo hợp đồng tín dụng soạn thảo có tính pháp lý cao nhằm hạn chế RRTD cho vay DN 79 3.2.7 Thực nghiêm ngặt nguyên tắc phân tán rủi ro cho vay 80 3.2.8 Quan tâm vấn đề bảo hiểm tín dụng 81 3.2.9 Nâng cao chất lượng công tác thu thập sử dụng thông tin nhằm hạn chế RRTD cho vay DN 81 3.2.10 Các biện pháp khác 83 3.3 KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Kiến nghị với Techcombank CN Sài Gòn 86 3.3.2 Kiến nghị với Trụ sở Techcombank 88 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước CN Hồ Chí Minh 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCB TCB SÀI GÒN Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Chi nhánh Sài Gịn RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng XLRR Xử lý rủi ro TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Ủy ban nhân dân CBTD Cán tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội 82 cần thiết KH việc phân tích, thẩm định tín dụng khơng có ý nghĩa, rủi ro tiềm ẩn lớn Hiện nay, việc khai thác thông tin KH thường qua báo cáo DN, thơng tin tình hình tài DN thường dựa báo cáo tài năm gần DN Các báo cáo DN lập thường khơng qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác nhận tính trung thực Do đó, bên cạnh thơng tin thu thập từ KH, NH cần khai thác thêm thông tin thu thập từ đối tác KH, từ NH mà KH có quan hệ tín dụng, từ quan chủ quản quản lý KH, từ trung tâm tín dụng NHNN (CIC) b Thu thập thông tin thị trường Khi DN đặt quan hệ tín dụng với NH điều kiện quan trọng để NH định cấp tín dụng hiệu phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư mà DN cần vốn đầu tư để đảm bảo khả thu hồi vốn DN, khả trả nợ đầy đủ hạn gốc lẫn lãi cho NH Vì vậy, trước định cho vay, ngồi thơng tin KH, CBTD cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường như: mục đích sử dụng vốn, sản phẩm KH cung cấp thị trường, thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, khả cạnh tranh sản phẩm loại đặc biệt đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm có tính thời vụ TSĐB tiền vay sản phẩm hàng hóa hình thành từ vốn vay Thiết lập phận độc lập chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến dự báo tình hình thị trường dựa tất kênh thông tin Nếu làm tốt công tác thu thập thông tin thị trường giúp cho NH kiểm sốt phần RRTD cho vay DN c Phân tích xử lý thơng tin Sau thu thập nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc, xử lý nguồn thông tin thu thập để phân tích, đánh giá khả tài KH, khả 83 trả nợ vốn vay… để đưa định cấp tín dụng hay từ chối cấp tín dụng cho KH nhằm hạn chế rủi ro xảy Mặt khác, kết phân tích thơng tin cịn giúp cho CBTD có sở giải thích thuyết phục KH bổ sung yêu cầu mà NH cần để tăng tính đảm bảo cho khoản vay Ngồi cần thường xuyên thu thập lưu trữ thông tin KH, KH cần có mã riêng để quản lý nhằm hạn chế tối đa việc cho vay chồng chéo Chi nhánh hệ thống 3.2.10 Các biện pháp khác Nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Quan tâm đến công tác tuyển dụng cán bộ, để lựa chọn cán tín dụng có đạo đức tốt, có lực chuyên môn Việc tuyển dụng cán lao động phải thực tốt tuyệt đối có cơng khâu tuyển dụng Trong công tác quản lý, phải thường xuyên quan tâm theo dõi vấn đề đạo đức, tư tưởng đội ngũ cán tín dụng Kiên không sử dụng cán thiếu trung thực, không công tâm, lực làm công tác tín dụng Có biện pháp chủ động, tích cực giáo dục CBTD không để CBTD bị lôi vào vấn đề tiêu cực xã hội, bị lôi đồng tiền mà hạ thấp nhân phẩm, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, làm phương hại đến thân phương hại kinh tế uy tín ngân hàng Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Thường xuyên đào tạo đào lại nghiệp vụ cho cán tín dụng Bên cạnh hình thức đào tạo tập trung, TCB SÀI GÒN cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, thảo luận vướng mắc cơng tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tránh tụt hậu trước thay đổi kinh tế thị trường, công nghệ trình phát triển hội nhập ngân hàng Tổ chức thi nghiệp vụ hàng năm có khen thưởng hợp lý để khuyến khích CBTD giỏi, có nhiều cống hiến 84 Có sách sàng lọc, sử dụng có hiệu đội ngũ CBTD Hàng năm cần thực việc rà soát, đánh giá phân loại CBTD để có hướng đào tạo, bổ sung đội ngũ CBTD Những cán đáp ứng yêu cầu đạo đức, lực, trình độ bổ sung vào đội ngũ cán tín dụng thay cho cán tín dụng yếu nghiệp vụ, đạo đức khơng tốt để tạo đội ngũ CBTD mạnh toàn diện, có sức cống hiến cao Chính sách khuyến khích, khen thưởng kịp thời Do phận tín dụng phải chịu nhiều áp lực từ rủi ro hoạt động cho vay, ngân hàng cần có sách đãi ngộ hợp lý tiền lương, tiền thưởng NH cần phải khen thưởng hợp lý, công tránh tình trạng bình quân chủ nghĩa thu nhập Đối với cán có thánh tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tình thần tương xứng với kết mà họ mang lại, kể việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao Đối với cán có sai phạm, làm thất vốn tùy theo mức độ mà giáo dục, chuyển sang phận khác xử lý kỷ luật, đặc biệt cán bị thối hóa biến chất Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín NH ngày nâng cao chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể Đồng thời, NH bỏ qua việc xây dựng sách đãi ngộ nhân nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng NH, từ giúp cho chất lượng khoản tín dụng nâng cao, đồng thời tránh tình trạng “chảy máu chất xám” Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Đặc điểm cơng tác kiểm sốt nội đứng ngồi quy trình tín dụng phát chỗ thiếu sót cán tín dụng Người làm cơng tác kiểm sốt khơng chịu trách nhiệm thiếu sót CBTD mà chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo báo cáo Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt nội bộ, Chi nhánh cần tổ chức hoạt động kiểm tra phòng giao dịch trực thuộc, việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên 85 để hạn chế rủi ro sai sót xảy Hoạt động phải tiến hành theo bước phát sinh nghiệp vụ: Kiểm tra trước, sau cho vay Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Áp dụng cơng nghệ kiểm soát RRTD Những thành tựu ngày hệ thống ngân hàng phải kể đến vai trị vơ to lớn hệ thống công nghệ đại Công nghệ tạo nên móng vững để ngân hàng Việt Nam trụ vững cạnh tranh đầy khốc liệt Nhờ áp dụng công nghệ đại mà ngân hàng nắm thơng tin tình trạng quan hệ tín dụng khách hàng cách nhanh chóng, hạn chế rủi ro, giúp nhà lãnh đạo ngân hàng hoàn thành nhiệm vụ Để phát triển hệ thống cơng nghệ đại ngân hàng, nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực, hạn chế RRTD, Chi nhánh cần thực sau: • Cải tiến, chỉnh sửa qui trình nghiệp vụ trước xây dựng kế hoạch mua sắm trang bị kỹ thuật Cần hoàn thiện mạng thông tin như: Mạng thông tin diện rộng, kết nối trực tuyến với mạng nội Chi nhánh hệ thống; mạng nội bộ; mạng SWIFT…tạo điều kiện cung cấp thơng tin xác cơng tác đánh giá khách hàng • Thường xun phổ cập kiến thức công nghệ thông tin cho đội ngũ cán quản lý cán nghiệp vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ mới, bước chuẩn hố trình độ cơng nghệ thông tin cán NH Nguồn nhân lực CNTT ngân hàng cán kỹ sư chuyên trách, phải ý, chăm lo cho đội ngũ cán nghiệp vụ cán quản lý - lực lượng đông đảo khai thác ứng dụng CNTT vào tác nghiệp hàng ngày, cần trang bị đầy đủ kiến thức tin học nâng cao để khai thác có hiệu chương trình ứng dụng 86 Tăng cường mối quan hệ thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan thực thi pháp luật quyền địa phương Cần trì mối quan hệ hợp tác, tranh thủ giúp đỡ quan như: công an, viện kiểm sát, tòa án, Ủy ban nhân dân nơi khách hàng cư trú nơi có tài sản chấp Cơ quan công an, Ủy ban nhân dân địa phương nơi quản lý vấn đề nhân thân, hộ khẩu,… người vay Mọi di biến động người vay quan kiểm soát Vì vậy, tranh thủ ủng hộ quan việc tìm hiểu khách hàng khâu thẩm định, quản lý khoản vay thu nợ, xử lý rủi ro tín dụng quan trọng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Techcombank CN Sài Gịn Từng bước hồn thiện, nâng cấp mơ hình kiểm soát rủi ro nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Kiện toàn phận thẩm định Chi nhánh, đảm bảo độc lập cấp tín dụng quản lý khoản vay Theo đó, thành lập phận thẩm định Chi nhánh phòng giao dịch nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trước cho vay Tách phận tín dụng thành phận chuyên môn khác độc lập chức chức năng, như: Bộ phận quan hệ khách hàng làm công tác tiếp xúc khách hàng, đàm phán, tiếp thị…; Bộ phận quản lý RRTD thực việc phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại rủi ro theo định kỳ; Bộ phận quản lý nợ thực việc xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi Việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận nhằm đảm bảo tính khách quan đánh giá chất lượng công việc, phát kịp thời dấu hiệu RRTD Thành lập phận quản lý nợ có vấn đề, phận chuyên trách xử lý TSĐB 87 Ban hành văn hướng dẫn cụ thể, kịp thời với chủ trương, sách Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong điều kiện nay, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thường xuyên ban hành Nghị định, Thông tư, văn đạo liên quan đến hoạt động cho vay để hạn chế phát sinh nợ xấu TCTD Techcombank cần nhanh chóng cập nhật, nghiên cứu để hướng dẫn, đạo kịp thời hoạt động cho vay chi nhánh, đảm bảo hoạt động cho vay Techcombank tuân thủ quy định pháp luật góp phần hạn chế rủi ro Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng khơng giải pháp Chi nhánh Techcombank Sài Gịn mà cần có phối hợp Hội sở Techcombank khâu tuyển chọn, đào tạo Techcombank cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng Thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng, trong đến cơng tác phân tích thẩm định tín dụng Tổ chức kỳ thi sát hạch cán tín dụng để chọn lọc cán đủ trình độ, lực vị trí cơng việc đồng thời khuyến khích họ tự học, nghiên cứu văn quy phạm pháp luật ngành để nâng cao trình độ nghiệp vụ Bên cạnh đó, Hội sở Techcombank cần bổ nhiệm cán có lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt có tầm nhìn chiến lược vào vị trí lãnh đạo chủ chốt chi nhánh Một đội ngũ cán lãnh đạo giỏi nghiệp vụ, đạo đức tốt điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động, hạn chế rủi ro hoạt động nghiệp vụ nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội đảm bảo đạt mục tiêu phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro cho vay: Cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội phải thiết kế, cài đặt, tổ chức thực quy trình nghiệp vụ cho vay, phận chi nhánh nhiều hình thức như: Việc phân cấp, ủy quyền mức phán quyết, kiểm tra chéo khâu thẩm định, tái thẩm định, định giá tài sản bảo đảm, xét 88 duyệt, giải ngân…đảm bảo quy trình nghiệp vụ phải có cán tham gia, khơng có cá nhân tiến hành thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể Thường xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Đảm bảo hiệu an toàn hoạt động, bảo vệ quản lý, sử dụng an toàn hiệu tài sản nguồn lực, hệ thống thông tin tài thơng tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ, kịp thời, tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình, quy định Techcombank Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội chi nhánh Cán làm công tác kiểm tra, kiểm toán phải am hiểu sâu nghiệp vụ, có kinh nghiệm, có phẩm chất tốt Việc kiểm tra, kiểm toán nội bên cạnh kiểm tra hồ sơ lưu chi nhánh, thực kiểm tra thực tế nơi khách hàng sử dụng vốn, để phát kịp thời thiếu sót, sai phạm cán tín dụng nhằm chấn chỉnh kịp thời, hạn chế nợ xấu hoạt động cho vay Thực giao tiêu tăng trưởng tín dụng cho chi nhánh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương khả cạnh tranh chi nhánh, tránh trường hợp giao tiêu cao dẫn đến trường hợp chi nhánh cán tín dụng cố gắng chạy theo tiêu kế hoạch, không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, thực khoản cho vay chứa đựng rủi ro dài hạn để đẩy mạnh dư nợ tín dụng, làm gia tăng khả phát sinh nợ xấu cho ngân hàng Chỉ đạo Chi nhánh thực việc cấu lại danh mục cho vay theo hướng giảm tỷ trọng dư nợ cho vay bất động sản Ban hành văn quy định giới hạn tín dụng ngành bất động sản Chỉ đạo Chi nhánh có lộ trình giảm dần dư nợ cho vay bất động sản thời gian đến, đồng thời cần giới hạn thẩm quyền phê duyệt tín dụng lĩnh vực bất động sản cho Chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị với Trụ sở Chính Techcombank 89 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), kịp thời cập nhật thơng tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức theo yêu cầu ngân hàng Để làm điều này, ngân hàng Nhà nước cần có quy định chế tài rõ ràng yêu cầu ngân hàng cung cấp thông tin khoản vay, mức xếp hạng tín dụng phân loại nợ kịp thời CIC tiến hành thu thập, tổng hợp Ngân hàng có trách nhiệm phải truy cập thông tin để thực phân loại nợ mức độ rủi ro Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần có chế hỗ trợ ngân hàng thương mại xây dựng quy trình xếp hạng tín dụng nội thống theo chuẩn mực quốc tế để làm sở để định cho vay ngăn ngừa rủi ro Sửa đổi, bổ sung văn liên quan đến hoạt động cho vay phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng nhằm tăng tính bảo đảm an toàn cho vay ngân hàng phản ánh chất lượng tín dụng Bổ sung chế tài xử phạt trường hợp sử dụng tiền mặt làm phương tiện giải ngân vốn vay không quy định Thông tư 09/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng để đảm bảo TCTD tuân thủ quy định hoạt động NH, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng Mặc dù chưa có quy định giới hạn cho vay bất động sản, song thông qua hoạt động tra, kiểm tra, Ngân hàng Nhà nước có khuyến cáo trường hợp cho vay bất động sản lớn cao dẫn đến rủi ro làm ảnh hưởng đến an toàn hệ thống 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước CN Hồ Chí Minh Hiện nay, số liệu báo cáo tài doanh nghiệp thường không trung thực thiếu minh bạch, số liệu thiếu thống nhất, chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế Trong phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ khơng thực kiểm tốn báo cáo tài hàng năm Thêm nữa, chuẩn mực kế tốn 90 hành Việt Nam chưa phù hợp chuẩn mực kế tốn theo thơng lệ quốc tế Trong đó, việc phân loại khách hàng doanh nghiệp vay NHTM lại dựa theo chuẩn mực quốc tế, mà chủ yếu khai thác thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp Do vậy, dẫn đến nguồn thông tin đầu vào phục vụ cho công tác thẩm định ngân hàng không đủ độ tin cậy, nhiều trường hợp để vay vốn doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài khơng thật, chuyển lỗ thành lãi Tình trạng dẫn đến gia tăng rủi ro nợ xấu cho ngân hàng doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ngân hàng Vì vậy, Chính phủ nên ban hành văn pháp luật quy định báo cáo tài doanh nghiệp vừa nhỏ phải xác minh kiểm toán, quy định việc cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có chế tài đủ mạnh để bảo đảm quy định thơng tin báo cáo tài thực thi cách nghiêm túc Có vậy, doanh nghiệp cải thiện chất lượng thông tin báo cáo tài chính, góp phần hạn chế rủi ro định cho vay ngân hàng Ngoài ra, cần hoàn thiện quy định thuế, chế độ kế toán, báo cáo tài chính, chế độ chứng từ hóa đơn nhằm tăng cường công tác quản lý số liệu thống kê DN, tạo điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động DN, từ giúp cho việc cho vay NH có sở thuận lợi Nhiều quy định pháp luật liên quan đến giao dịch bảo đảm chưa rõ ràng nên quan thực thi nhiệm vụ liên quan quan công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm thực không thống Mặc dù tài sản bảo đảm thực đầy đủ thủ tục đảm bảo tiền vay tiến hành xử lý tài sản TCTD gặp không khó khăn Chẳng hạn, quy định liên quan đến đăng ký chấp tài sản gắn liền đất hình thành từ tương lai, có quan đăng ký giao dịch bảo đảm cho phép thực có quan đăng ký giao dịch bảo đảm lại không cho phép thực quy định liên quan đến chấp quyền sử dụng đất tài sản chung hộ gia đình chưa rõ ràng 91 Vì vậy, Chính phủ cần rà sốt, tạo khung pháp lý đồng bộ, rõ ràng giao dịch bảo đảm tiền vay Tuy pháp luật quy định việc lựa chọn phương thức xử lý tài sản bảo đảm cho bên định theo thỏa thuận hợp đồng Nhưng hầu hết trường hợp, bên vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tốn đến hạn, bên có tài sản chấp không dễ dàng hợp tác với ngân hàng để xử lý tài sản chấp nên việc định giá chuyển quyền sử dụng đất phải phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ sở hữu, gây khó khăn cho ngân hàng q trình xử lý (ví dụ: Chủ sở hữu tài sản bỏ trốn không chịu ký vào biên định giá tài sản không chịu ký văn chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua, bên nhận tài sản bảo đảm) Chính phủ cần có chế pháp lý rõ ràng cho phép ngân hàng NHTM có quyền xử lý tài sản bảo đảm nợ vay khách hàng khách hàng không trả nợ vay, giao cho ngân hàng tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc bán tài sản bảo đảm khách hàng vay, q trình thực ngân hàng khơng chấp hành quy định pháp luật, khách hàng có quyền khởi kiện ngân hàng tịa án Bên cạnh đó, cần điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho ngân hàng quyền việc xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, thuận lợi, giảm bớt chi phí nhân lực, thời gian đảm bảo quyền lợi bên liên quan Đồng thời Chính phủ cần đạo tổ chức Tòa án, quan thi hành án thực công tác thụ lý, xét xử xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, quy định pháp luật Việc xử lý tài sản bảo đảm dễ dàng, nhanh chóng hạn chế tình trạng đảo nợ, giảm bớt chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính phủ cần có sách tăng cường hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy đầu tư tiêu dùng tăng trưởng kinh tế mua lại số cơng trình bất động sản hồn thành mà chưa bán phục vụ cho mục đích cơng, nhà cho đối tượng sách an sinh xã hội 92 Ban hành chế, sách xử lý nợ xấu ngắn hạn, khơng để lợi ích nhóm chi phối, biến nợ ngân hàng thành nợ Nhà nước Nâng cao lực xử lý nợ cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam thơng qua hoàn thiện sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, hoạt động mua bán, chứng khốn hóa tài sản xấu tổ chức Tạo điều kiện cho nhà đầu tư chuyên gia nước tham gia vào trình xử lý nợ xấu cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng Hồn thiện chế, sách quản lý tín dụng, an toàn hoạt động ngân hàng việc giải tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khách hàng không trả nợ 93 KẾT LUẬN Trước tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh bấp bênh, khó lường; cạnh tranh Ngân hàng ngày gay gắt; bên cạnh đó, NHTM tập trung vào việc phát triển tín dụng, đầu tư vào lĩnh vực có nhiều rủi ro khả quản trị nhiều yếu dễ dẫn đến tình trạng RRTD tăng cao Vì vậy, kiểm sốt rủi ro tín dụng nội dung vơ quan trọng hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn nói riêng giai đoạn Tuy nhiên, kiểm sốt rủi ro phải ln kèm với tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động Chi nhánh ổn định phát triển bền vững Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá liệu, luận văn hoàn thành số nội dung sau: Luận văn khái quát hoá sở lý luận hoạt động cho vay ngân hàng thương mại; rủi ro tín dụng cho vay NHTM nguyên nhân phát sinh đề biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay DN NHTM Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Phòng doanh nghiệp Chi nhánh TCB SÀI GÒN giai đoạn từ năm 2018 -2021, sâu phân tích, lý giải thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp thời gian tới 94 Luận văn giải pháp sơ lược, mang tính lý thuyết nghiên cứu góc độ cá nhân, hy vọng đóng góp phận nhỏ nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam CN Sài Gòn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Kết định kỳ hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn [2] Trần Thị Mỹ Lệ (2018), Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế [3] Phạm Thị Thúy (2018), Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng CN 5, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP.HCM [4] Đào Thị Thanh Thủy (2018), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương bắc Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [5] Thống đốc NHNN Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngày 21/01/2013 [6] GS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [7] GS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [8] GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài [9] www.sbv.gov.vn [10] www.cafef.vn [11] https://tapchitaichinh.vn [12] www.vneconomy.vn [13] vi.wikipedia.org