0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế

111 11 0
0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ì1 ⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN MẠNH TRƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ⅜ ể Ì1 ⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN MẠNH TRƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIEM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS LÊ VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2013 ⅜ Ff LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần Mạnh Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1RỦI RO VÀ KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại .6 1.1.3 Kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2CHẤT LƯỢNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 1.2.1 Quan niệm chất lượng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng 21 1.2.2 Chỉ tiêu đo lường chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng 25 1.3KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .28 1.3.1 Kinh nghiệm kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Thái Lan 28 1.3.2 Kinh nghiệm kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Citibank 29 1.3.3 Một số học kinh nghiệm rút cho ngân hàng thương mại Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .32 2.1KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .32 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức máy Vietinbank - Chi nhánh Chương Dương 32 2.1.2 Kết hoạt động Vietinbank - Chi nhánh Chương Dương .36 2.2THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 42 2.2.1 Quy trình kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Vietinbank - Chi nhánh Chương Dương 42 2.2.2 Nội dung kiếm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng cơng thương Việt Nam - chi nhánh Chương Dương 48 chi nhánh Chương Dương 57 2.3ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 64 2.3.1 Ưu điểm 64 2.3.2 Hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 3.1ĐỊNH HƯỚNG CHẤT LƯỢNG SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI DANH MỤCKIỂM TỪ VIẾT TẮT VIETINBANK - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .69 3.1.1 Định hướng phát triển Vietinbank - Chi nhánh Chương Dương 69 3.1.2 Định hướng chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương .70 3.2GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 71 3.2.1 Nhóm giải pháp chung nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng 71 3.2.2 Nhóm giải pháp quy trình nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng .75 3.2.3 Nhóm giải pháp nội dung nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng .80 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng 83 3.3 KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 87 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 89 Viết tắt 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 91 Nội dung BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh DDGXH & PD GHTD Đánh giá xếp hạng Phê duyệt giới hạn tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp LC Thư tín dụng LNST Lợi nhuận sau thuế NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng nhà nước NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDH Trung dài hạn TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 2.1 Chuyển đổi mơ hình tín dụng Vietinbank - CN Chương Dương 33 Bảng 2.2: Quy mô, cấu vốn huy động Vietinbank - CN Chương Dương 36 Bảng 2.3: Quy mô, cấu dư nợ Vietinbank - CN Chương Dương 38 Bảng 2.4 : Phân loại rủi ro tín dụng theo mức xếp hạng tín dụng khách hàng Vietinbank - CN Chương Dương 44 Bảng 2.5: Các mức độ rủi ro tín dụng Vietinbank - CN Chương Dương 47 Bảng 2.6: Mức ủy quyền phán Vietinbank - CN Chương Dương 54 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu Vietinbank - CN Chương Dương 57 Bảng 2.8: Dư nợ Vietinbank - CN Chương Dương 61 Hình 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng hoạt động NHTM Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Vietinbank - CN Chương Dương theo mơ hình mới34 Sơ đồ 1.2: Chu trình kiểm sốt tín dụng .13 Sơ đồ 1.2: Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng .19 Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị RRTD 20 Biểu đồ 2.1: Hiệu hoạt động kinh doanh Vietinbank - CN Chương Dương 41 Biểu đồ 2.2: Mức dự phòng Vietinbank - CN Chương Dương 60 80 viên chuyên ngành luật phụ trách mảng khởi kiện để thực theo luật, bổ sung hồ sơ đầy đủ trước khởi kiện 3.2.3 Nhóm giải pháp nội dung nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Một là, nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng: Một khoản vay rủi ro thẩm định đầy đủ từ giúp ngân hàng có nhìn xác khách hàng, xác định nhu cầu vay vốn khách hàng, luồng tiền vào khách hàng để giám sát khoản vay cách tốt Hơn nữa, việc thẩm định xác khoản vay trước định cho vay giúp ngân hàng chủ động định để kết hợp hài hịa mở rộng tín dụng rủi ro ngân hàng gặp phải Vì số trường hợp đăc biệt, ngân hàng chấp nhận rủi ro để có quan hệ lâu dài với đối tượng khách hàng có tiềm phát triển Chi nhánh cần cụ thể hóa tiêu cần đánh giá thẩm định khách hàng có hướng dẫn cụ thể công tác thẩm định khách hàng đặc biệt hướng dẫn phân tích tình hình tài khách hàng Khi thẩm định cho vay, cần thực thẩm định lực pháp lý khách hàng, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, chất lượng TSBĐ thẩm định dự án (đối với cho vay dự án) Đối với HKD, DNVVN quy mơ hoạt động nhỏ, vốn ít, hệ thống theo dõi tình hình hoạt động SXKD thiếu bản, chủ yếu toán tiền mặt, khách hàng mục tiêu ngân hàng hướng tới, chi nhánh cần xây dựng hướng dẫn thẩm định riêng nhóm khách hàng so với việc thẩm định cho vay doanh nghiệp thường Hai là, nâng cao chất lượng nhận thẩm định tài sản bảo đảm TSBĐ nguồn thu thứ hai cho ngân hàng nguồn thu xảy rủi ro đó, ngân hàng cần nâng cao hiệu bảo đảm tín dụng đặc biệt 81 công tác thẩm định, quản lý thu hồi TSBĐ Khi thẩm định TSBĐ giá trị theo thị trường, ngân hàng bám sát biến động giá trị TSBĐ giúp ngân hàng thu hồi đủ giá trị khoản vay có rủi ro xảy Bên cạnh đó, ngân hàng cần quy định rõ ràng, cụ thể việc thẩm định TSBĐ công tác quản lý TSBĐ Chi nhánh cần thành lập phận riêng thẩm định giá trị TSBĐ, việc chun mơn hóa giúp chi nhánh nâng cao chất lượng thẩm định TSBĐ, đảm bảo thu hồi đủ giá trị khoản vay xử lý TSBĐ Chi nhánh cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc nhận chấp, quản lý hàng tồn kho, khoản phải thu đặc biệt khoản phải thu luân chuyển Hiện nay, chi nhánh nhận khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng kinh tế định, chưa có kinh nghiệm việc nhận chấp khoản phải thu luân chuyển Chi nhánh cần có văn hướng dẫn cụ thể việc nhận chấp quản lý TSBĐ Đối với khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng xây dựng, chi nhánh cần phải lập bảng theo dõi tiến độ công trình thi cơng, tiến độ tốn, nghiệm thu để xác định giá trị khoản phải thu phù hợp với nghĩa vụ nợ lại đối tác khách hàng 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng cấp tín dụng Một khoản vay phát sinh rủi ro khơng phải từ khâu thẩm định, mà thân trình giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C quản lý khoản vay trình quản lý tín dụng đóng vai trị quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khoản vay hay rộng chất lượng tín dụng ngân hàng giác độ phù hợp điều kiện vay vốn, việc kiểm soát giải ngân, thu nợ, xử lý phát sinh Do vậy, công tác kiểm sốt giải ngân, quản lý tín dụng phải quán triệt tới tất cán tín dụng vai trị, cần thiết để thống thực Trong trình thực cấp tín dụng, chi nhánh cần lưu ý: 82 - Việc giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C phải tuân thủ điều kiện theo hợp đồng tín dụng, phù hợp với tiến độ đầu tư dự án, phạm vi tổng mức đầu tư phê duyệt, giải ngân sở chứng từ đầy đủ chứng minh mục đích sử dụng vốn hợp pháp, hợp lệ phù hợp với phê duyệt ngân hàng; - Chi nhánh cần có theo dõi, đánh giá thường xuyên khoản vay sở thông tin ngành nghề kinh doanh, biến động thị trường, đặc biệt kiểm sốt chặt chẽ mục đích vay vốn khách hàng - Chi nhánh cần xác định thời hạn cho vay, định kỳ hạn trả nợ gốc, lãi vay hợp lý sở phù hợp với thời gian thu hồi vốn dự án, chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng, vịng quay vốn tín dụng tiến độ toán, nhằm kiểm soát nguồn thu trả nợ thời điểm, tránh kỳ hạn nợ dài ngắn so với khả tốn khách hàng Đối với cơng trình xây dựng, chi nahnhs cần yêu cầu chi nhánh quản lý theo cơng trình - Kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ định kỳ đột xuất trình giải ngân, sử dụng vốn vay doanh nghiệp tài sản cầm cố, chấp cho khoản vay nhằm mục tiêu vốn vay giải ngân mục đích Thơng 83 mục đích, chi nhánh cần có ứng xử tín dụng phù hợp để đảm bảo thu hồi đủ giá trị khoản vay - Chi nhánh cần tăng cường kiểm tra tình hình hoạt động SXKD khách hàng, khách hàng tiềm ẩn rủi ro cao hoạt động lĩnh vực khó khăn, chi nhánh nên chủ động tăng cường kiểm tra hoạt động SXKD khách hàng thay định kỳ kiểm tra tháng/lần - Kiểm tra TSBĐ: cần kiểm tra giá trị, khả phát mại biến động giá TSBĐ Nhằm đảm bảo nguồn thu thứ hai cho ngân hàng nguồn thu thứ khơng có khả thu hồi Đối với hàng tồn kho, khoản phải thu, chi nhánh tăng tần suất kiểm tra từ tháng/lần lên hàng tháng Vì thực tế cho thấy, ngân hàng chịu rủi ro cao nhận TSBĐ này, tần suất kiểm tra dài khách hàng dễ dàng chuyển HTK chỗ khác rủi ro xảy cấu kết với bên khác để tạo giả khoản phải thu hồ sơ giấy, - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay (các yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tư cơng nợ cam kết chuyển tồn 84 khai thác q trình cấp tín dụng Thơng tin từ phía doanh nghiệp cung cấp nhiều lại thiếu đầy đủ, xác, cán tín dụng khơng thể dựa vào luồng thông tin doanh nghiệp cung cấp dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý thông tin vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khác Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin doanh nghiệp, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, dựa việc sử dụng phần mềm tin học Đây để đánh giá xác, khách quan doanh nghiệp vay vốn nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, định cho vay đầu tư Bao gồm dạng thông tin: thông tin thu thập bên ngồi thơng tin quản trị nội hệ thống Vietinbank - Thơng tin bên ngồi phía doanh nghiệp thị trường: Hiện nay, nguồn thơng tin thức chi nhánh chủ yếu lấy CIC Tuy nhiên, nguồn thông tin CIC không đầy đủ, khơng thể hết thực trạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam chưa có quan cung cấp thông tin tiêu thống kê phục vụ cho việc phân tích, đánh giá xếp loại doanh nghiệp khoản vay Do đó, cần thu thập thêm thơng tin khơng thức uy tín doanh nghiệp qua đánh giá bạn hàng, đối tác, hiệp hội mà doanh nghiệp thành viên để có nhìn tồn diện Chi nhánh nên quan tâm đến việc mua thông tin từ tổ chức 85 khoản vay cần thông báo tình hình thực cam kết tín dụng, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp báo cáo cho lãnh đạo Để từ đó, phận quản trị rủi ro có phương pháp xử lý, tránh tình trạng phát sinh nợ hạn, nợ xấu tìm hướng giải 3.2.4.2 Tăng cường nghiên cứu sử dụng công cụ phái sinh Việc sử dụng công cụ phái sinh giúp ngân hàng chuyển đổi rủi ro từ bên bán rủi ro sang bên mua rủi ro đồng thời giá trị tài sản giữ nguyên bảng cân đối kế tốn ngân hàng Các cơng cụ phái sinh sử dụng chủ yếu công tác quản trị RRTD là: hốn đổi tín dụng, hốn đổi rủi ro vỡ nợ, quyền chọn tín dụng, hợp đồng tương lai, Thông qua công cụ ngân hàng giảm thiểu rủi ro gặp phải Hiện nay, chi nhánh chưa triển khai nhiều sản phẩm nhiên, công cụ cần thiết việc kiểm soát RRTD tương lai nhánh cần nghiên cứu sử dụng công cụ này, đặc biệt thị trường tài Việt Nam phát triển 3.2.4.3 Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin Chú trọng đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá, đo lường rủi ro Ngân hàng thông qua biến động tài khoản vay tài khoản tiền gửi khách hàng nắm bắt thơng tin giao dịch, dịng tiền khách hàng từ phần đánh giá kiểm sốt tình trạng khách hàng ví dụ KHDN có tài khoản tiền gửi chi nhánh nhiên gần năm mà khơng có phát sinh tài khoản nào, điều thể khách hàng có dấu hiệu ngừng hoạt động Việc đầu tư công nghệ cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng nên đầu tư vốn thiết kê đơn vị cung cấp chuyên nghiệp giải 86 thời gian cho CBTD việc quản lý số lượng lớn khách hàng lớn Thông tin khách hàng chi nhánh Vietinbank lưu trữ hệ thống, hệ thống Incas phần mềm lưu trữ thông tin liên quan tới khoản vay khách hàng, hai hệ thống icdoc lưu trữ thông tin phục vụ cho công tác thẩm định, giám sát khoản vay Hệ thống Incas Vietinbank giúp chi nhánh quản lý giới hạn tín dụng cấp cho khách hàng từ giúp chi nhánh khơng giải ngân số tiền cấp Tuy nhiên, tiện ích báo cáo chưa cao ví dụ Incas chưa xuất báo để theo dõi lợi ích ngân hàng thu khách hàng, xuất số liệu trung bình kỳ báo cáo, bên cạnh đó, báo cáo sau xuất số liệu in, khơng thể xuất dạng file excel để CBTD lưu thuận tiện việc theo dõi Hệ thống Incas Vietinbank nói chung Vietinbank - CN Chương Dương nói riêng, trước mắt cần khắc phục hạn chế Hệ thống icdoc Vietinbank nói chung Vietinbank - CN Chương Dương nói riêng lưu trữ lượng lớn hồ sơ, khách hàng tạo tệp thông tin chung bao gồm hồ sơ pháp lý khách hàng, hồ sơ thẩm định khách hàng, hồ sơ tài sản bảo đảm, hồ sơ phê duyệt tín dụng, hồ sơ thực tín dụng Hiện tại, hồ sơ giải ngân đưa vào mục hồ sơ thực tín dụng, với nhiều lần giải ngân CBTD cập nhật nhiều lần thơng tin vào phần này, chương trình khơng cho phép tạo thư mục phần để lưu trũ hồ sơ giải ngân lần từ khó theo dõi quản lý hồ sơ Chương trình icdoc chi nhánh cần khắc phục nội dụng 3.2.4.4 Tăng cường mối quan hệ với ngành liên quan Xây dựng mối liên kết với trung tâm tín dụng CIC, phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), hiệp hội làng nghề, hiệp hội doanh nghiệp 87 xuất kinh doanh, nhu cầu vốn, dịch vụ, đông thời truyền tải thông tin hoạt động ngân hàng tới khách hàng từ tạo mối quan hệ qua lại thường xuyên ngân hàng với hiệp hội Thông qua hiệp hội, ngân hàng tiếp cận khách hàng để mở rộng huy động vốn tín dụng Đồng thời thơng qua hiệp hội này, chi nhánh có thêm kênh thơng tin việc quản lý tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng 3.3KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam 3.3.1.1 Ồn định mơ hình cấp tín dụng Tháng 11/2011, Vietinbank chuyển đổi sang mơ hình tín dụng mới, thành lập Phịng quản lý rủi ro chi nhánh nhằm phân tách trình quản lý khách hàng với việc thẩm định khách hàng Việc thay đổi mơ hình giảm thiểu rủi ro nghề nghiệp có đánh giá khách quan khách hàng NHTM cổ phần áp dụng mơ hình Tuy nhiên, mơ hình làm nhiều khách hàng Vietinbank cảm thấy phức tạp chuyển sang quan hệ với TCTD khác Việc thay đổi mơ hình thiếu hiệu ngân hàng nóng vội chuyển đổi, khơng có lộ trình cụ thể rõ ràng gặp nhiều khó khăn vướng mắc q trình chuyển đổi Theo mơ hình việc cấp tín dụng Vietinbank khơng cịn đơn giản giai đoạn trước CBTD khơng phổ biến kỹ nội dung, mục đích yêu cầu làm khách hàng hiểu lầm Việc khắc phục hạn chế chuyển đổi mơ hình chưa xong tháng 1/2013, Vietinbank tiếp tục chuyển đổi sang mơ hình cấp tín dụng tập trung trụ sở Theo đó, chi nhánh giải tán phịng quản lý rủi ro tín dụng 88 kinh doanh Việc cắt giảm mức ủy quyền phù hợp nhiên, hệ thống khách hàng Vietinbank tương đối lớn, Vietinbank cần có lộ trình cụ thể việc thay đổi mơ cắt giảm mức ủy quyền Với việc liên tục thay đổi mơ hình cấp tín dụng, cắt giảm mạnh mức ủy quyền tín dụng làm nhiều cán tín dụng khách hàng khó thích nghi, từ giảm hiệu kinh doanh 3.3.1.2 Hệ thống hóa văn Vietinbank có tương đối đầy đủ văn bản, sách hoạt động ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống văn Vietinbank lưu chưa khoa học: nội dung có nhiều văn dẫn chiếu không đồng văn bản, văn sửa đổi nhiều lần dẫn đến khó theo dõi, Vì vậy, Vietinbank cần hệ thống hóa lại văn khoa học để đảm bảo: - Hệ thống văn quy định đầy đủ nội dung, nghiệp vụ phát sinh hoạt động thực tiễn - Cùng nội dung phát sinh, văn khác quy định giống - Hệ thống hóa lại văn tại, với văn sửa đổi nhiều lần tổng hợp lại thành văn bản, soạn thảo hạn chế việc sửa đổi trình thực 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống lưu trữ thơng tin Vietinbank cần nhanh chóng đẩy nhanh hồn thiện hệ thống lưu trữ thông tin 360 độ, theo chương trình này, thơng tin khách hàng lưu trữ, đó: - Các thơng tin q trình quan hệ tín dụng Vietinbank tự động cập nhật - Vietinbank mua trực tiếp thông tin từ CIC để thơng tin quan hệ tín dụng 89 khách hàng TCTD khác tự động cập nhât, - Báo cáo ngành phòng nghiệp vụ tự thực lưu chương trình để làm thơng tin tham khảo, phân tích cho cán tín dụng Khi Vietinbank chưa hồn thiện chương trình này, Vietinbank cần thường xuyên lập báo cáo phân tích ngành để gửi cho phòng nghiệp vụ liên quan đồng thời, tìm biện pháp để cán tín dụng kể cán tín dụng trụ sở xem báo cáo liên quan tới trình quan hệ tín dụng khách hàng Vietinbank 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Rủi ro ngân hàng rủi ro có tính dây truyền tác động tới mặt đời sống xã hội, hoạt động ngân hàng Chính phủ quan tâm Hơn nữa, hoạt động ngân hàng phải nằm khuôn khổ pháp lý chung pháp luật, nhằm tăng cường hiệu ngành ngân hàng nói chung hoạt động quản trị RRTD nói riêng Chính phủ ngành liên quan cần khắc phục số tồn Xây dựng hệ thống giám sát tài ứng dụng nguyên tắc chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro Hệ thống giám sát tài trực thuộc phủ tăng cường tính độc lập việc kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế kiểm soát rủi ro giảm thiểu rủi ro cho hoạt động ngân hàng lớn, song vấn đề nguồn vốn đầu tư - có Chính Phủ đầu tư tốt nhất; Cần lập quan chuyên trách việc thống kê tổng hợp số liệu tài ngành kinh tế Thơng qua số liệu tài ngành kinh tế, năm quan rút tỷ lệ trung bình hàng năm để sở tin cậy để ngân hàng phân tích mơi trường kinh tế xã hội, phát triển ngành Giúp cán ngân hàng có nhìn tổng qt xác kinh tế, để có sách tín dụng phù hợp vừa tăng lợi nhuận vừa đảm bảo 90 an tồn cho ngân hàng; Chính phủ cần tạo điều kiện để phát triển đồng thị trường tài chính, hoạt động ngân hàng gắn liền với hoạt động thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, Khi thị trường chứng khoán, bất động sản phát triển chúng hỗ trợ tương tác giúp hoạt động ngân hàng phát triển, đồng thời giảm thiểu rủi ro; Hoàn thiện thống hệ thống pháp luật, đồng hệ thống pháp luật giúp hoạt động doanh nghiệp trôi trảy, khơng có tranh chấp, giúp hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro Đặc biệt mâu thuẫn Luật tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ngân hàng làm tăng rủi ro pháp lý cho ngân hàng; Tăng cường hoạt động bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm tiền gửi biện pháp an toàn cho ngân hàng tham gia thị trường tiền tệ, nước phát triển hoạt động diễn mạnh mẽ Việt Nam chưa phát triển Chính phủ tạo điều kiện vừa có sách ngân hàng tham gia hoạt động đồng thời giúp tổ chức thực việc bảo hiểm tiền gửi phát triển; Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng, việc ổn định mơi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động tốt đồng thời thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động sản xuất - tiêu dùng tăng trưởng, nhu cầu vay vốn tăng đồng thời doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, giúp doanh nghiệp đảm bảo dòng tiền trả nợ từ giảm thiểu RRTD cho ngân hàng; Chính sách tài khóa cần phù hợp với sách tiền tệ hai sách ảnh hưởng lớn tăng trưởng kinh tế, lạm phát, hai sách mâu thuẫn kinh tế khơng đạt mục tiêu theo kỳ vọng từ chủ thể kinh tế bị ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến khách hàng giảm khả trả nợ cho ngân hàng 91 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Tăng cường hoạt động tra giám sát NHNN với NHTM Việc tăng cường tra giám sát ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng khuôn khổ mà NHNN quy định: việc thực tỷ lệ an toàn vốn, việc thực dự trữ bắt buộc, việc thực quy định NHNN quy chế cho vay, bảo đảm, Nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng kinh tế có biến động đồng thời không gây xáo trộn hoạt động ngân hàng, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng ngân hàng; Tăng cường hoạt động dự báo rủi ro NHNN, NHNN tăng cường việc phân tích dự báo rủi ro thông qua biến động kinh tế, tình hình tín dụng, dự trữ NHTM, để có điều chỉnh lãi suất, sử dụng cơng cụ sách tiền tệ phù hợp, cảnh báo rủi ro cho NHTM; NHNN tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm tín dụng CIC Hiện tại, NHTM kiểm tra thơng tin khách hàng thơng qua trung tâm tín dụng CIC, để thơng tin NHTM có xác NHNN cần đầu tư cho phát triển CIC NHNN cần yêu cầu rõ định kỳ NHTM trường hợp NHTM báo cáo lên CIC để CIC cập nhật thông tin nhanh xác nhất; Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước ngoài, giám sát khoản vay cho vay ngoại tệ Nhằm tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn cho ngân hàng đồng thời giúp ngân hàng có cảnh báo sớm trường hợp rủi ro này; Có hướng dẫn cụ thể cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng: biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu xuất thị trường tài phát triển Tuy nhiên, NHTM Việt Nam chưa triển khai thực công cụ Về mặt quản lý, NHNN cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết nghiệp vụ để NHTM áp dụng nhằm 92 đa dạng hóa cơng cụ hạn chế rủi ro hoạt động; Quy định rõ ràng hệ thống XHTD nội bộ, tại, hầu hết ngân hàng có hệ thống XHTD nội riêng sở yêu cầu cốt lõi NHNN, song khơng đồng NHNN khó kiểm sốt đánh giá xác chất lượng tín dụng ngân hàng Để hoàn thiện hệ thống XHTD nội toàn ngành ngân hàng, NHNN cần xây dựng hệ thống XHTD chuẩn để ngân hàng đồng đánh giá chất lượng khoản vay Và nhanh chóng hồn thiện dự thảo để ngân hàng sớm áp dụng hệ thống việc đánh giá, phân loại khách hàng trích lập dự phòng RRTD KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động NHTM thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng Vietinbank - CN Chương Dương, chương luận văn đề xuất số giải pháp quy trình, nội dung nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng yếu tố cần thiết trình nâng cao kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị tới Trụ sở Vietinbank, Chính phủ NHNN nhằm nâng cao hiệu chata lượng kiểm soát rủi ro hoạt đọng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Vietinbank - CN Chương Dương nói riêng 93 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng rủi ro quan trọng hoạt động NHTM Việt Nam hoạt động tín dụng chiếm đến 80% - 95% thu nhập ngân hàng Việt Nam Rủi ro làm ngân hàng đứng trước nguy đọng vốn vốn làm ngân hàng rơi vào tình trạng tốn từ làm ngân hàng đứng trước nguy phá sản Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, làm hàng trăm ngân hàng có uy tín giới phải phá sản tạm dừng hoạt động Sau khủng hoảng kinh tế này, Việt Nam có khoảng 100.000 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt RRTD ngân hàng gia tăng Bên cạnh đó, thị trường ngân hàng ngày cạnh tranh gay gắt, để đảm bảo khả sinh lời ngân hàng phải tăng trưởng tín dụng Luận văn “Nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro tỏng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương” giải vấn đề để nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Vietinbank - CN Chương Dương, cụ thể: - Luận văn làm rõ vấn đề rủi ro tín dụng chất lượng kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng NHTM - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Vietinbank - Chi nhánh Chương Dương - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Vietinbank - Chi nhánh Chương Dương Do hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng thay đổi cạnh tranh hàng ngày, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong góp ý thầy/cơ bạn Xin trân trọng cảm ơn! xếp hạng DANH tín dụng MỤC theoTÀI mơ LIỆU hình mới, THAM Hà Nội KHẢO 15.Ngân hàngHải TMCP CơngCơng Thương (2012), trình Bùi Minh (2013), tác Việt quảnNam trị rủi ro tínQuy dụng theonhận, mơ hình quản cấp lý tài sản bảo đảm, Hà Nội tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt 16.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), Quy trình xử lý rủi Nam chi nhánh , Học viện Ngân hàng, Hà Nội ro, Hà Nội Cao Minh Quản trịViệt rủiNam ro tín(2013), dụng để mở báo rộngmức cho vay 17.Ngân hàng Hằng TMCP(2013), Cơng Thương Thơng kiểm đối sốt thẩm định, mứcvừa kiểmvàsốt với chi nhánh, Hàcổ Nội với doanh nghiệp nhỏgiao dịch Ngânđốihàng thương mại phần 18.Quốc (2010), Luật Tổ chức dụng, Nội.hàng, Hà Nội Quânhội Đội - chi nhánh Thăng Long,tínHọc việnHà Ngân 19.Peter S Rose (2000), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Học viện Ngân Hàng (2002), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Hà Nội thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2007), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN, Hà Nội Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Chương Dương (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Chương Dương (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Chương Dương (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011, Hà Nội 10.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Chương Dương (2013), ... trạng chất lượng kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro hoạt động tín. .. phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Chương Dương. .. Chương Dương .70 3.2GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 71 3.2.1 Nhóm giải pháp chung nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:15

Mục lục

  • Ì1 ⅛

    • TRẦN MẠNH TRƯỜNG

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    • Ì1 ⅛

      • TRẦN MẠNH TRƯỜNG

      • ⅜ Ff

        • 1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng

        • 1.1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng

        • 1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

        • 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

        • Hình 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động NHTM

        • 1.1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng

        • 1.1.3.1 Tong quan về kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng

        • 1.1.3.3 Các bước kiểm soát rủi ro tín dụng

        • 1.2.2.1 Các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng

        • Dự phòng RRTD được trích lập

        • Tỷ lệ dự phòng RRTD = —— 1 1 77ζ 7 —

        • ■ ■ Dư nợ cho kỳ báo cáo

        • ʌ, ʌ, Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo

        • Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo

        • Dư nợ tín dụng năm i

        • Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm i = —— —7—-—— x 100%

        • Dư nợ tín dụng năm (i - 1)

          • 1.2.2.2 Các chỉ tiêu về chất lượng của bộ máy và các phương pháp kiểm soát rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan