1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1291 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế

115 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGAN HANG NHA N Ư ỚC VIỆT NAM BỘ GlAO DỤC VA DAO TẠO HỌC VlỆN NGÂN HÀNG PHẠM QUANG NGỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHl NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG LUẬN VĂN THACSY MNH TẾ Hà Nội - 2014 ⅜ -⅛ NGAN HANG NHA N Ư ỚC VIỆT NAM BỘ GlAO DỤC VA DAO TẠO HỌC VlỆN NGÂN HÀNG PHẠM QUANG NGỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHl NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 LU⅛N VANTHACSYK≡ TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG NGỌC ĐỨC Hà Nội - 2014 ⅜ -⅛ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu, kết nêu Luận văn khách quan, trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LU ẬN VÃN PH Ạ M QUANG NGỌ C LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện Luận văn này, nỗ lực, cố gắng phấn đấu thân, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, thầy cô giáo Khoa sau đại học nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức tạo tảng sở lý luận cho việc nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học, đặc biệt TS Đặng Ngọc Đức (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, thẳng thắn trao đổi qua giúp tơi hồn thiện Luận văn với chất lượng cao Tơi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Vietinbank Chương Dương tạo điều kiện, hướng dẫn trình nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương TÁC GIẢ LUẬN VÃN PHẠM QUANG NGỌC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỊ, HÌNH MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Các loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.4 Các dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.1.6 Hậu rủi ro tín dụng 12 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Nhiệm vụ công tác quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 15 1.2.4 Các công cụ để quản trị rủi ro tín dụng .25 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành chi nhánh 33 2.1.3 Tổng quan hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương thời gian qua .34 2.2 THỰC HÀNG TRẠNG THƯƠNG QUẢN MẠI TRỊ CỔ RỦI PHẦN RO TÍN CƠNG DỤNG THƯƠNG TẠI NGÂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .42 2.2.1 công quản rủi ro tín dụng rủi khaitại 42 2.2.2 Các Những kếtcụquả đạttrị quản trị ro triển tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 50 2.2.3 Những tồn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 53 2.2.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .68 3.1.1 Định hướng chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 68 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 69 CÔNG 3.1.3 Định hướng kiểm sốt quản lý rủi VIẾT ro tín dụng Ngân hàng Thương DANH MỤC TẮT mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 70 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .71 3.2.1 .Hồn thiện sách tín dụng 71 3.2.2 Nâng cao hiệu thực thi quy trình tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng 74 3.2.3 Về nhân cấu tổ chức 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 90 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CLMS Quản lý tín dụng cá nhân CN KTTT Chi nhánh Kinh tế thị trường NH NHCT Ngân hàng Ngân hàng Công thương NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn QTRRTD RRTD Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng TCBS Hệ thống quản trị ngân hàng TSBĐ Tài sản bảo đảm Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Chương Dương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Những hạng mục điểm số tín dụng tín dụng tiêu dùng 18 Bảng 1.2: Xep hạng Moody’s Standard & Poor’s: 20 Bảng 2.1: Cơ cấu tiền gửi chi nhánh ba năm vừa qua 36 Bảng 2.2: Thu nhập chi nhánh ba năm vừa qua 39 Bảng 2.3: Chi phí hoạt động chi nhánh ba năm vừa qua 40 Bảng 2.4: Lợi nhuận chi nhánh ba năm vừa qua 40 Bảng 2.5: Quy trình tín dụng Vietinbank Chương Dương 46 Bảng 2.6: Bảng xếp hạng tín dụng nội Vietinbank Chương Dương 49 Bảng 2.7: Bảng dư nợ cho vay theo loại tiền tệ .51 Bảng 2.8: Bảng dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng 52 Bảng 2.9: Tình hình kiểm sốt nợ hạn 53 84 quản trị RRTD cách sử dụng yếu tố người vận hành chế quản trị RRTD a Phân công công việc trách nhiệm rõ ràng phận, phòng ban Tách biệt chức bán hàng, chức thẩm định, quản lý RRTD chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng Song song, phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận để tránh mâu thuẩn quyền lợi gây nên nhiều rủi ro Bộ phận bán hàng: có chức tìm kiếm, tiếp xúc, khởi tạo quan hệ tín dụng với khách hàng Sau xem xét hồ sơ đầy đủ, theo quy định, chuyển hồ sơ sang phận thẩm định để thẩm định khách hàng thẩm định tài sản đảm bảo Bộ phận thẩm định: bao gồm phận thẩm định tư cách khách hàng, tình hình tài chính, tính hiệu phương án vay, phận thẩm định tài sản đảm bảo Bộ phận quản lý RRTD: thẩm định tín dụng độc lập (tái thẩm định), giám sát trình thực phận phận bán h àng thẩm định Đồng thời giám sát trình vay vốn, trả nợ khách hàng, tạo trình kiểm tra liên tục sau cho vay Sau xem xét điều kiện khách hàng vay, có phúc đáp việc đồng ý hay không khoản vay Bộ phận tác nghiệp/quản lý nợ vay: có chức lưu trữ hồ sơ, nhập máy tính, theo dõi quản lý khoản vay theo quy định, điều kiện phê duyệt từ phận quản lý RRTD Để thực giải pháp cần lưu ý biện pháp: Trong giai đoạn đầu chuyển đổi, phải điều chuyển số nhân từ phận tín dụng trước sang phận bán hàng Nhiều nhân viên 85 quen với cách làm việc cũ, gây khó khăn việc chuyển đổi mơ hình phải thông đạt tư tưởng cho nhân viên ảnh hưởng đến quyền lợi họ Bộ phận bán hàng nên đào tào bản, chun nghiệp là mặt NH Đảm bảo cho toàn nhân viên chuyển sang phận phải đào tạo đầy đủ, đáp ứng cho nhu cầu công việc Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng trách nhiệm phận để tránh e ngại, sợ trách nhiệm q trình cấp tín dụng, ảnh hưởng đến hoạt động NH khách hàng b Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu tồn hệ thống Trao đổi thơng tin nhanh chóng, xác, đồng thời phải đặc biệt quan tâm đến bảo mật thơng tin khách hàng Giữa phận, phịng ban cần thường xuyên đào tạo nghiệp vụ, bổ sung kiến thức cho nhân viên, không kiến thức công việc mà phải đào tạo kiến thức phận có liên quan Nên luân chuyển công việc để nhân viên nắm bắt cơng việc phận có liên quan, từ có cung cách phục vụ khách hàng hợp lý Khi nhân viên tín dụng tiếp xúc khách hàng nên có thói quen ghi âm lại để ghi chép sau thật cẩn thận, tránh tình trạng thơng tin truyền đạt khơng xác, gây hiểu nhầm nhu cầu khách hàng, thẩm định hồ sơ khơng xác, nhân viên phận khách hàng thiếu tính chuyên nghiệp cách phục vụ khách hàng c Tiêu chuẩn hóa cán tín dụng Yếu tố người quan trọng xem xét đến hoạt động lĩnh vực Trong tín dụng, yếu tố người lại quan 86 trọng gấp nhiều lần, người định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hiệu tín dụng NH Cho nên, cần thiết phải chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, theo hướng sau: - Tuyển chọn đào tạo nhân viên có lực, có đạo đức, phù hợp với cơng việc có chế độ đãi ngộ thích hợp với nhân viên: cán tín dụng phải người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực, có trách nhiệm tâm huyết với NH, đặc biệt cấp lãnh đạo cán tín dụng phải có kiến thức chun mơn vững vàng, đào tạo bồi dưỡng chu đáo kiến thức chuyên môn, am hiểu thị trường, pháp luật, chuyên mơn hóa thẩm định ngành, nghề đối tượng khách hàng Kiên xử lý cán tín dụng có liên quan đến tiêu cực tín dụng, khơng trung thực chuyển cán sang phận công tác khác thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Thường xuyên cử cán tín dụng học tập khóa đào tạo ngắn hạn: Các tài liệu giảng dạy cần cập nhật thường xuyên, xác mang tính thực tiễn cao Có thể tổ chức thêm lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng ngồi làm việc để thuận tiện cho việc chuyển đổi vị trí nhân viên mà khơng có thời gian để tham dự lớp học Tránh tình trạng nhân viên làm việc chức danh chưa đào tạo kiến thức cần thiết, đặc biệt hoạt động tín dụng Đội ngũ giảng dạy người có kinh nghiệm thực tế, cơng tác vị trí giảng dạy nhiều năm Cần thiết phải thuê chuyên gia giảng dạy, nhiên phải thường xuyên theo sát lớp học để tránh tình trạng giảng dạy nội dung không yêu cầu Vietinbank Chương Dương Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chun đề, trao đổi tình tín dụng xảy để rút kinh nghiệm chung 87 d Hồn thiện hệ thống thơng tin đánh giá khách hàng Thơng tin tín dụng có vai trị quan trọng việc quản lý đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng Nhờ có thơng tin tín dụng người quản lý đưa định cần thiết liên quan đến khoản vay, quản lý giám sát khoản vay Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin nói lại vấn đề khó khăn phạm vi thu thập thông tin rộng, kênh cung cấp thơng tin khơng đầy đủ khó tiếp cận cán thẩm định bị giới hạn thời gian Do vậy, cán thẩm định phải thường xuyên lưu ý vấn đề thu thập lưu trữ thông tin cách khoa học ngành nghề phụ trách Cần thiết, Vietinbank Chương Dương nên thành lập tổ, phận chuyên trách công tác thu thập thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định dự án NH e Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Bổ sung, thay số tiêu tài khơng cần thiết dùng để phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietinbank Chương Dương Bổ sung, thay tiêu phi tài hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ Việc sử dụng nhiều tiêu định tính để chấm điểm phi tài làm cho kết xếp hạng tín dụng phù thuộc nhiều vào cán tín dụng Nếu cán tín dụng muốn điều chỉnh kết chấm tăng giảm dựa vào số tiêu sau để điều chỉnh : lực chủ sở hữu, lý lịch tư pháp người đứng đầu doanh nghiệp, quan hệ ban lãnh đạo với quan chủ quản cấp ngành có liên quan, mơi trường nhân nội doanh nghiệp theo đánh giá cán tín dụng, thiện chí trả nợ khách hàng, định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng, khả gia nhập thị trường doanh nghiệp mới, ảnh hưởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm gần đây, khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh 88 doanh nghiệp, triển vọng phát triển doanh nghiệp Do vậy, chấm điểm tiêu phi tài nên đưa thêm tiêu định lượng để đánh giá bao gồm : Các tiêu dự báo nguy vỡ nợ doanh nghiệp theo hàm thống kê Z-score Altman, tiêu đánh giá khả quản trị điều hành doanh nghiệp tốc độ tăng suất lao động, tốc độ tăng tiền lương bình quân, hiệu suất sử dụng lao động Ngoài Vietinbank Chương Dương nên xem xét loại bỏ tiêu trùng lắp để kết xếp hạng xác số lần cấu lại nợ chuyển nợ hạn, lịch sử quan hệ cam kết ngoại bảng, có cơng ty mang tính chất gia đình chủ sở hữu/thành viên góp vốn/cổ đơng đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành doanh nghiệp nên sử dụng tiêu chí tiêu lực điều hành người quản lý doanh nghiệp f Phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ địn bẩy phát triển, điều kiện để hội nhập Vietinbank Chương Dương vào cộng đồng NH quốc tế Hiện đại hố cơng nghệ mạng tin học giúp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh doanh NH cần: Tiêu chuẩn hoá đại hoá tất nghiệp vụ NH Bảo đảm khả hòa nhập với NH quốc tế lĩnh vực cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin NH, thông tin thương mại thông tin kinh tế NH cần có hồn thiện mạng thơng tin như: mạng thông tin diện rộng, kết nối trực tuyến với mạng nội tất chi nhánh hệ thống; mạng nội bộ; mạng Internet, mạng SWIFT, mạng tốn thẻ Thơng qua tạo điều kiện cung cấp thơng tin xác hạn chế 89 rủi ro công tác đánh giá khách hàng dự án đầu tư định giá tài sản bảo đảm Đa dạng hố loại hình nghiệp vụ Việc cung cấp công nghệ đa dạng hạn chế tập trung rủi ro cho nghiệp vụ cụ thể Ngồi ra, loại hình nghiệp vụ cần bảo mật chặt chẽ Đầu tư vào kỹ thuật tiên tiến nhằm hạn chế rủi ro thơng tin khơng kịp thời, xác Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển ngày nên NH cần xây dựng phận riêng công nghệ thông tin trang bị đầy đủ Các cán phụ trách cơng việc cần có trình độ kỹ thuật cao Bên cạnh đó, cần có kết nối thơng tin tồn hệ thống NH để q trình thơng tin thơng suốt, giảm thiểu chi phí lãng phí nguồn lực NH Cần có phận xếp hạng tín nhiệm Khi DN thị trường có biến động mức sản xuất, tiêu thụ hay ngành hàng, cần có phận chuyên cập nhật thông tin cụ thể ngành hàng, thời điểm, quy định pháp luật có liên quan đến ngành hàng Bộ phận đóng vai trị đầu mối thông tin kịp thời cho NH đưa dự đốn để cán tín dụng dựa vào đánh giá khách hàng giảm bớt rủi ro Xây dựng hệ thống đánh giá lực chi nhánh Thông qua hệ thống NH xác định hạn mức tín dụng cho chi nhánh cách phù hợp hiệu đồng thời khuyến khích phát triển chi nhánh Qua đó, NH lượng hoá mức độ rủi ro tín dụng theo khu vực Đây sở quan trọng để đưa giới hạn cấp tín dụng kiểm soát mức độ rủi ro cho vùng 90 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Chính phủ phải có thái độ dứt khoát xếp lại DN nhà nước, để tồn DN làm ăn có hiệu quả, DN cần thiết cho dân sinh, cổ phần hoá DN nhà nước - Cần kiểm soát chặt chẽ, tăng cường trách nhiệm việc cấp giấy phép thành lập đăng kí kinh doanh DN cho phù hợp với lực thực tế DN - Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sửa đổi, ban hành luật, văn hình thức luật liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung đến hoạt động NH nói riêng tạo hành lang pháp lí cho hoạt động DN NH thương mại hướng - Nhà nước cần có biện pháp đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu vốn tín dụng NH cấp cho kinh tế Nhà nước nên có bước đệm giải pháp thực gỡ khó khăn gây có chuyển đổi, điều chỉnh chế, sách liên quan toàn kinh tế - Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NH thương đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM - Cần có quy định cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài chính, tránh tình trạng thắt chặt thay đổi định hướng doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ điều kiện cơng ty kiểm tốn họ thực báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lượng nhiều cơng ty kiểm 91 tốn chưa đảm bảo - Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý TSĐB, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý TSĐB nhanh chóng, hiệu quả; quy định pháp lý liên quan đến giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh - Cơ cấu lại dư nợ xử lý khoản nợ xấu việc làm khó, q trình cải thiện hạn chế phát sinh thêm khoản nợ xấu giai đoạn khó khăn Đe giải vấn đề này, tất nhiên thân ngân hàng phải ý thức tự gánh lấy trách nhiệm Trên thực tế, Công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM đời nơi chứa đựng khoản nợ khó địi từ ngân hàng mẹ chuyển sang, chức dừng lại khâu thẩm định giá trị TSTC quản chấp hàng hóa cầm cố tài sản bán, lý; cịn để xử lý nợ Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản khơng có thị trường giao dịch Để hỗ trợ thêm cho NHTM nói chung ngân hàng TMCP nói riêng, Chính phủ cần xây dựng chế để phát triển thị trường thứ cấp cho hoạt động mua, bán khoản nợ xấu NHTM Trước mắt, Chính phủ sử dụng nguồn lực m ình để xử lý khoản nợ từ NHTM Nhà nước; Cơng ty giao dịch tài sản có, tài sản nợ Chính phủ phải tiếp cận trực tiếp NHTM Nhà nước trình tiếp nhận xử lý nợ này; vấn đề thực việc mua bán khoản nợ NHTM Nhà nước DNNN Khi thị trường khởi động giao dịch có hiệu quả, trình tham gia c ngân hàng TMCP để giải nợ tồn đọng gặp nhiều thuận lợi 92 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước a Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tổ chức Tín dụng, quan Cơng an, Chính quyền sở, Sở Tài ngun Mơi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa phân tán rủi ro tro ng hoạt động tín dụng b Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt 93 Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng NH vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ NH, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thông tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị củamThanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra NH NHNN chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động NH đánh giá an toàn NHTM Về việc đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM Thanh tra NHNN chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, 94 kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Vì vậy, để tra NHNN thực vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra NH thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM c Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân thương mại tham khảo 95 Hiện nay, NH chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để NH nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NH Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin NH, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời NH vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích NH sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận (chương 1) thực tiễn Vietinbank Chương Dương (chương 2), từ định hướng phát triển kinh tế tỉnh, Ngân hàng Công thương Việt Nam nói chung định hướng phát triển cơng tác QTRRTD Hà nội nói riêng thời gian tới Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, NHTMCP Công Thương Việt Nam vấn dề chế, sách, pháp luật góp phần nhằm nâng cao hiệu Vietinbank Chương Dương 96 KẾT LUẬN Bài luận văn iiQuan trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương” hoàn thành với tiếp thu kiến thức toàn diện lĩnh vực tài ngân hàng chương trình đào tạo cao học Học Viện Ngân Hàng Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Đặng Ngọc Đức cộng với nỗ lực thân Việc chọn đề tài xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng rủi ro hoạt động ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng nỗi ám ảnh hệ thống ngân hàng nước mà nỗi ám ảnh chung hệ thống ngân hàng giới Những bất ngờ xảy ra, với ngân hàng giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm khó đốn Trong bối cảnh kinh tế nay, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, đối tượng để ngân hàng cung cấp tín dụng Việc phân tích tham định đối tượng vay phương án vay có vai trò quan trọng với kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chính lý việc hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngày NHTM coi trọng hơn, có Vietinbank Chương Dương Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát thực tế, luận văn hoàn hành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa sở lý thuyết tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương Qua đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn số nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Chương Dương Trên sở lý thuyết thực trạng đó, tác giả đề xuất số giải pháp 97 kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị RRTD Vietinbank Chương Dương Các giải pháp đề xuất đề tài dựa sở lý luận tính thực tiễn giải pháp thơng qua việc tham khảo tạp chí, chuyên đề, báo cáo chuyên ngành, tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian trình độ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu tất Quý thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu 98 99 15 Sherlagh Heffrnan (2005), Banking, Analyzing banking Risk, the TÀIModern LIỆU THAM KHẢO TiếngWorld Việt Bank CácHuy website: Trần Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất b ản 16 http ://www.kienthuctaichinh.com lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh 17 http ://www.mof gov.vn Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà 18 http://www.vcci.com.vn xuất Thống kế 19 http: //www chungkho anphuongnam com Hồ Diệu (2006), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 http ://www sbv gov.vn Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), Giáo trình Ngân hàng 21 http: //www vietinb ank Thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuâtw Thống kê, Hà Nội 22 http://www.moj.com.vn Nguyễn Thị Mùi (2007), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Tài Lê Văn Tư (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Tài Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê Hướng dẫn phân tích tài doanh nghiệp hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam 10 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam năm 2010, 2011, 2012 Tiếng Anh 12 Mishkin, S.F (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường chứng khoán, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 14 Edward I.Alman (2001), Managing credit risk: Achanllenge for the new millenninum ... tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 50 2.2.3 Những tồn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương. .. MẠI TRỊ CỔ RỦI PHẦN RO TÍN CƠNG DỤNG THƯƠNG TẠI NGÂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG .42 2.2.1 cơng quản rủi ro tín dụng rủi khaitại 42 2.2.2 Các Những kếtcụquả đạttrị quản trị ro. .. THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s: - 1291 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế
h ình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s: (Trang 31)
Hình 2.2. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Chi nhánh - 1291 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế
Hình 2.2. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Chi nhánh (Trang 55)
- Thẩm định tình hình tài chính, mục - 1291 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế
h ẩm định tình hình tài chính, mục (Trang 60)

Mục lục

    LUẬN VĂN THACSY MNH TẾ

    LU⅛N VANTHACSYK≡ TẾ

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Những đóng góp của đề tài

    6. Ket cấu của luận văn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w