1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

743 Rủi Ro Tín Dụng Trong Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Nhtm Cp Ngoại Thương Vn Chi Nhánh Tp Hcm 2023.Docx

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rủi Ro Tín Dụng Trong Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trương Quang Minh
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Loan
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,21 MB

Cấu trúc

  • 2.1 Mụctiêutổngquát (16)
  • 2.2 Mụctiêucụthể (17)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (17)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (17)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 6. Nộidungnghiêncứu (18)
  • 7. Đónggópcủađềtài (18)
  • 8. Kếtcấucủaluậnvăn (19)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪACỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (21)
    • 1.1 Kháiquátvềtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatạingânhàngthươngmại (21)
      • 1.1.1 Kháiniệmtíndụngdoanhnghiệp (21)
      • 1.1.2 KháiniệmvàvaitròcủaDNnhỏvàvừa (22)
      • 1.1.3 ĐặcđiểmtíndụngcủaNHTMđốivớiDNNVV (25)
    • 1.2 Kháiniệmrủirotrongcấptíndụngdoanhnghiệp (26)
      • 1.2.1 Kháiniệmvềrủirotíndụng (26)
      • 1.2.2 Phânloạirủiro (27)
        • 1.2.2.1 Phânloạirủirotheonguyênnhânphátsinhrủiro (27)
        • 1.2.2.2 PhânloạiRRTDtheokhảnăngtrảnợcủaDN (29)
      • 1.2.3 ẢnhhưởngrủirotíndụngdoanhnghiệpđếnNHTM (29)
        • 1.2.3.1 TácđộngđếnhoạtđộngcủaNH (29)
        • 1.2.3.2 Tácđộngđếnnềnkinhtế (30)
      • 1.2.4 CácchỉtiêuđánhgiárủirotíndụngdoanhnghiệpcủaNHthươngmại (30)
      • 1.2.5 CácnhântốảnhhưởngđếnRRTDdoanhnghiệpcủaNHTM (33)
        • 1.2.5.1 Nhómnhântốkháchquantừcácyếutốvĩmô (33)
        • 1.2.5.2 Nhómnhântốđếntừdoanhnghiệp (34)
        • 1.2.5.3 NhómnhântốchủquantừphíaNH (34)
    • 1.3 GiámsátRRTDcủangânhàngthươngmại (36)
      • 1.3.1 KháiniệmgiámsátRRTDcủangânhàngthươngmại (36)
      • 1.3.2 NộidunggiámsátRRTDcủaNHTM (37)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀVỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNHTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH (41)
    • 2.1 TổngquanvềNgânhàngNgoạithươngViệtNam –CNTp.HồChíMinh (41)
      • 2.1.1 Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển (41)
      • 2.1.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam CN Hồ ChíMinh (43)
    • 2.2 ThựctrạngvềrủirotronghoạtđộngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừacủangânhàngNgoại ThươngchinhánhthànhphốHồChíMinh (44)
      • 2.2.1 Các quy định ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp của NHNgoạithươngViệtNam (44)
      • 2.2.2 Thực trạng triển khai các quy định về rủi ro hoạt động tín dụng doanhnghiệpcủaNHNgoạiThươngViệtNam-CNthànhphốHồChíMinh (47)
        • 2.2.2.1 Thực trạng triển khai xây dựng kế hoạch định hướng hoạt động hàngnăm,trongđócókiểmsoátRRTD (47)
        • 2.2.2.2 Thực trạng tuân thú các quy định của chính sách tín dụng đối với từngkhoảnvayriênglẻ (48)
        • 2.2.2.3 Thực trạng tuân thủ các quy định của chính sách tín dụng đối với danhmụctíndụng (55)
      • 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng DNNVV nhỏ và vừa của NH NgoạithươngViệtNam-CNThànhphốHồChíMinh (56)
        • 2.2.3.1 TốcđộtăngtrưởngdưnợtíndụngDNNVVnhỏvàvừa (56)
        • 2.2.3.2 CơcấudưnợdoanhnghiệpSMEs (59)
        • 2.2.3.3 NợquáhạntrongchovayDN (64)
        • 2.2.3.4 NợxấutrongchovayDN (65)
        • 2.2.3.5 Tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cho vay DNNVV so với nợ quá hạn và nợxấuchungtoànCN (67)
        • 2.2.3.6 TỉlệnợxấuDN/nợxấu (70)
      • 2.3.1 Vềchínhsáchtíndụng (72)
      • 2.3.2 Vềquytrìnhtíndụng (74)
      • 2.3.3 Vềnhânviêntíndụng (77)
      • 2.3.4 Vềhoạtđộngkiểmtragiámsátnộibộ (79)
      • 2.3.5 Vềhệthốngcôngnghệthôngtin (80)
      • 2.3.6 Đánhgiátổngthểkếtquảphỏngvấn (82)
    • 2.4 Đánh giá chung về rủi ro hoạt động tín dụng DNNVV của ngân hàng NgoạithươngViệtNam-CNthànhphốHồChíMinh (84)
      • 2.4.1 Nhữngkếtquảđạtđược (84)
      • 2.4.2 Nhữngtồntạihạnchế (86)
      • 2.4.3 Nguyênnhâncủanhữngtồntạihạnchế (86)
        • 2.4.3.1 Nhữngnguyênnhânkháchquan (86)
        • 2.4.3.2 Nguyênnhânchủquan (87)
  • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐIVỚIDNNVVNHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM -CHINHÁNHTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH (91)
    • 3.1 Mục tiêu giảm thiếu rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng Ngoại ThươngViệtNam-chinhánhThànhphốHồChíMinh (91)
    • 3.2. Giải pháp nhằm góp phần hạn chế RRTD doanh nghiệp tại ngân hàng NgoạithươngViệtNam-CNthànhphốHồChíMinh (93)
      • 3.2.1 Chuyênmônhoánhânsự (93)
      • 3.2.2 Nângcaochấtlượngthẩmđịnhtíndụngdoanhnghiệp (94)
        • 3.2.2.1 Đadạngnguồnthôngtinthuthập (94)
        • 3.2.2.2 Nângcaochấtlượngthẩmđịnhdoanhnghiệp (94)
        • 3.2.2.3 Nângcaochấtlượngvàcảithiệnquytrìnhđịnhgiátàisảnbảođảm (95)
      • 3.2.3 Thiếtlậpcơchếkhenthưởng,pháttriểnđàotạođốivớicánbộnhânviên.82 (96)
    • 3.3 Mộtsốđềxuất,kiếnnghị đốivớiVietcombankhộisở (98)
      • 3.3.1 Xácđịnhrõchiếnlượckinhdoanh (98)
      • 3.3.2 Hoànthiệnchínhsáchtíndụng (98)
      • 3.3.3 PháttriểnHTXHTNnộibộ (99)
      • 3.3.4 Liêntụccậpnhậttiếnđếnhoànthiệnhệthốngcôngnghệthôngtin (99)
  • PHỤLỤC 1................................................................................................................v (106)
  • PHỤLỤC 2..............................................................................................................xii (0)

Nội dung

Microsoft Word CH23A TruongQuangMinh LUANVAN docx BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH TRƯƠNGQUANGMINH RỦIROTÍNDỤNGTRONGCẤPTÍNDỤNGDOANHNGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TẠI NG[.]

Mụctiêutổngquát

ĐánhgiátrêncơsởthựctrạngRRTDtạiVietcombankCNTP.HồChíMinh,đặcbiệtlàtìm racáctồntạihạnchếvànguyênnhânđểđưaracáchàmýchínhsáchnhằmnângcaochấtlượngtíndụ ngvàhạnchếcácnguycơvềrủirotíndụngcủachinhánhVCBHCM.

Mụctiêucụthể

- Quabảngsốliệuthứcấpthuthậptừnhânviênliênquanđếnquytrìnhrủirotín dụng của chi nhánh, nhận biết được các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngcủangân hàng thươngmại giai đoạn 2017- 2021.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế RRTD đối với DNNVV tạiVietcombankCNTP Hồ Chí Minh.

Câuhỏinghiêncứu

- Thực trạng RRTD đối với DNNVV tại Vietcombank CN TP Hồ Chí Minhnhư thế nào? Tập trung vào việc đánh giá những hạn chế và nguyên nhân trong việckiểmsoát và giảm thiểu RRTD?

- Cần có những giải pháp gì để hạn chế RRTD đối với khách hàngDNNVVtạiVietcombank CN TP HồChí Minh?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Phươngphápnghiêncứu

- Phươngphápthốngkê:Thuthậpdữliệusơcấp,thứcấpliênquanđếnRRTDtạiVCBtheoch uỗiquytrìnhtừcácbáocáonộibộ,báocáocủacáccơquanquảnlýNhà nước và thực tế tại CN để thu thập thông tin dữ liệu cho việc nghiên cứu củaluậnvăn.

- Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phân tích tổng hợp: Thôngquaviệcthốngkê,sosánh,phântích,tổnghợpdữliệu,sốliệu,cácbáocáothốngkêcủa VCB, đánh giá phân tích thực trạng RRTD và phòng ngừa và giảm thiểu tối đaRRTDtại VCB giai đoạn2017- 2021.

- Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi: Phát phiếu phỏng vấn thực trạngkiểmsoát RRTDtại VietcombankCNTP.Hồ ChíMinh.

Nộidungnghiêncứu

Trên cơ sở lý luận tại chương 1, tác giả Phân tích thực trạng RRTD đối vớiDNNVVtạiVietcombankCNTP.HồChíMinh,đánhgiákếtquảđạtđượcvàđisâuhơn vào các tồn tại hạn chế, từ đó chỉ ra nguyên nhân khách quan và chủ quan củanhững tồn tại hạn chế trong quản lý RRTD đối với DNNVV tại Vietcombank CNTP.Hồ Chí Minh.

Từ các phân tích đánh giá trên, tác giả đề xuất các giải pháp và những kiến nghịđề xuất với các cơ quan quản lý và hội sở nhằm hạn chế RRTD với DNNVV tạiVietcombankCNTP Hồ Chí Minh.

Đónggópcủađềtài

Tổng quan đầy đủ các nội dung liên quan đến RRTD, quản trị RRTD tạiNHTM.

Cung cấp các bằng chứng thực nghiệm như dữ liệu, số liệu thu thập được từcác báo cáo của Vietcombank CN TP Hồ Chí Minh, phân tích các dữ liệu tổng hợptừcácdữliệuthuthậptừbảngphỏngvấncủatácgiả,từđóphântíchvàrútraýkiếnvề thực trạng giám sát RRTD của CN, qua đó, phân tích và đánh giá Đề xuất thamkhảo những ý kiến của tác giả để góp phần xây dựng cải thiện chất lượng quản lýRRTDnói chungvà RRTDđối với DNNVVnói riêng.

Kếtcấucủaluậnvăn

Ngoàiphầnmởđầubaogồmcácnộidungvềlýdochọnđềtài,vềtínhcấpthiết,mụcđích nghiên cứu, câu hỏi và phương pháp nghiên cứu, luận văn có kết cấu gồm 3chương:

-Chương1.CơsởlýluậnvềrủirohoạtđộngtíndụngDNNVVcủaNHTM Ở chương này, tác giả sẽ đề cập đến một số lý luận chung về hoạt động tín dụngDNNVV của NHTM; Các khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động tín dụng NH,RRTD trong tín dụng DNNVV tại NHTM Những cơ sở lý thuyết này sẽ được tổnghợp để làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng trong chương 2 Chươngnày tác giả cũng nêu rõ các tiêu chí đánh giá RRTD doanh nghiệp và đi sâu vào cácchỉtiêu gồm:

- Chương 2 Thực trạng RRTD DNNVV tại ngân hàng Vietcombank CN TP Hồ ChíMinh Ở chương 2, tác giả giới thiệu về CN, các thực trạng, quy định hiện hành liênquanđếnquảntrịRRTDcủaVietcombankvàthựctrạngcácchỉtiêuđánhgiáRRTDcủa tín dụng DNNVV nhỏ và vừa tại CN Ngoài ra dựa vào những tiêu chí đánh giáRRTD, tác giả đã phát phiếu phỏng vấn và thu thập thông tin đánh giá kết quả từtoànbộnhânviêntíndụngtạiCNđểđánhgiákháchquanRRTD.Chương2cũngsẽđánh giá, hạn chế, nguyên nhân và kết quả đạt được để làm tiền đề cho những giảiphápvà đề xuất tại chương3.

Vềphầnbảngphỏngvấnnhânviên,tácgiảdựatrêncácchỉtiêuđánhgiágiámsátRRTDvàcácn guyêntắcgiámsátRRTDtheoBaselII.Cùngvớiđó,nhờvàosựhỗ trợ trao đổi sâu với các cấp lãnh đạo CN để tác giả tiếp tục chỉnh sửa để có thểphùhợphơnvớitínhchấtlàphỏngvấntíndụngvàRRTDDNNVVcùngvớinhững đặcđiểmriêngcủaCNđểcóđượcđánhgiákháchquannhất.Bảngphỏngvấnđượcchialàm 2 phần:

(ii) Phần thứ hai liên quan đến đánh giá của nhân viên tín dụng về cácnhân tố ảnh hưởng đến RRTD hoạt động tín dụng DNNVV như vềchính sách tín dụng, về quy trình tín dụng, về nhân viên tín dụng, vềhoạtđộnggiámsát,vềhệthốngcôngnghệthôngtinvàđánhgiátổngthể.

- Chương3.CácgiảiphápnhằmgiảmthiểuRRTDDNNVVtạingânhàngVietcombankch i nhánh TP.HồChí Minh

Chương 3, Tác giả xác định rõ về định hướng để giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộng tín dụng của CN trong giai đoạn tiếp theo Bên cạnh đó, đề tài sẽ đề xuất mộtsố kiến nghị dành cho hội sở và cơ quan quản lý các cấp cũng như hội sở, khu vựcnhằm hỗ trợ tốt hơn cho công tác giảm thiểu RRTD trong cấp tín dụng DNNVV tạiCNHồ Chí Minh trong thờigian tới.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪACỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Kháiquátvềtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừatạingânhàngthươngmại

Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng trong hệ thốngcác định chế tài chính, thực hiện huy động vốn từ các chủ thể thừa vốn để cho vayđốivớicácchủthểthiếuvốntrongnềnkinhtế,vớimụctiêulợinhuận(LêThịTuyếtHoa và Cộng Sự,

2017) NHTM triển khai đa dạng các sản phẩm dịch vụ gồm huyđộngvốn,cấptíndụng,dịchvụthanhtoánvàcácdịchvụngânhàngkhácnhằmđápứng nhu cầu tài chính ngân hàng của DNNVV trên thị trường Như vậy, Tín dụng(hiểutheonghĩaNHTMchovayđốivớiDN)làmộttrongnhữnglĩnhvựcnghiệpvụquan trọng nhất của NHTM Theo Bùi Diệu Anh và Cộng Sự 2013, tín dụng ngânhàng là hoạt động mà NHTM chuyển quyền sử dụng giá trị (bằng tiền hoặc tài sản)choDNNVVtrongmộtkhoảngthờigianxácđịnhvàtheonguyêntắchoàntrảkhôngđiềukiện.Gi átrịhoàntrảbaogiờcũngphảilớnhơngiátrịbanđầu(tứclàphầntiềngốcvà khoản lãi vay).

Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, các hình thức cấp tín dụng baogồm cấp tín dụng, chiết khấu, bao thanh toán, cho thuê tài chính và bảo lãnh. NếuphânchiatheođốitượngDN,NHTMcấptíndụngđadạngchocácchủthểtrongnềnkinh tế, bao gồm các DNNVV và KH cá nhân Tuy nhiên nguồn lợi nhuận lớn nhấtđốivớicácngânhànghiệnnayđếntừcácDNdocáckhoảncấptíndụngthườngrấtlớn, và vì thế các loại chi phí liên quan đến khoản vay cũng chỉ thực hiện một lầnnên thường là nhỏ hơn nhiều so với cấp tín dụng cá nhân Vì vậy, tín dụng

Về khái niệm, có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng doanh nghiệp.TheoLê Thị Tuyết Hoa và cộng sự (2017), NHTM là một trung gian tài chính quan trọngcủahệthốngcácđịnhchếtàichính,thựchiệnhuyđộngvốntừcácchủthểthừavốn để cấp tín dụng cho các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế, với mục tiêu lợi nhuận.TheoBùiDiệuAnhvàcộngsự(2013),tíndụngDNNVVlàmộtnghiệpvụcủangânhàng,tron gđó,ngânhàngchuyểnquyềnsửdụngtàisảnchoDNNVVsửdụngtrongmột khoảng thời gian xác định và sau đó, khách hàng DNNVV phải hoàn trả gốc vàlãitheo thỏa thuậntrong hợp đồng tíndụng.

Tronghoạtđộngtíndụng,NHTMgiaoquyềnsửdụngtàisảnchokháchhàngDNNVVđển gườiđivaysửdụngvàomụcđích,thờigianđượcxácđịnhtrướctrongquá trình làm và thẩm định hồ sơ và DNNVV vay sẽ hoàn trả cho ngân hàng giá trịtiềntệlớnhơngiátrịbanđầu(TheoNguyễnVănTiến- 2014).KháchhàngDNNVVlàloạikháchhàngmàNHTMcóthểcungcấpnhiềuhìnhthứccấptíndụn gnhất,baogồmcấptíndụng,chiếtkhấu,baothanhtoánvàbảolãnhtheoquyđịnhcủaphápluậtvềngân hàng Việt Nam.

Tín dụng DNNVV là hình thức cấp tín dụng của NHTM dành cho đối tượnglàkháchhàngDNNVV,nhằmgiúpcácDNNVVcóvốnđểsảnxuấtkinhdoanhnhưmua sắm, đầu tư trang thiết bị mới hoặc để duy trì hoạt động sản xuất, bổ sung vốnlưuđộng…

Như vậy, hoạt động tín dụng DNNVV của NHTM có thể hiểu là một hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng đối với các loại hình DNNVV Cụ thể là ngân hàngthựchiệncấptíndụngchođốitượngkháchhàngDNNVVvớinhiềuhìnhthứckhácnhau như cấp tín dụng, chiết khấu, bao thanh toán và bảo lãnh nhằm hỗ trợ cácDNNVVcóvốnđểsản xuấtkinhdoanhhoặcđầu tưtrungvàdài hạn.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là bộ phận quan trọng của thành phần kinh tế tưnhân và đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói, giảmnghèo…

Thựchiệnchủtrươngnày,Nhànướcđãthểchếhóa,banhànhluậtvànhiềuvănbảnquyphạmphápl uậtliênquanđểtạothuậnlợichoDN(DNNVV)hoạtđộngsản xuất, kinh doanh và phát triển Các chính sách chủ yếu bao gồm: (i) Hoàn thiệnkhungpháplývềgianhập,hoạtđộngvàrútluikhỏithịtrườngcủaDN;(ii)Hỗtrợ tiếpcậntàichính,tíndụngvànângcaohiệuquảsựdụngvốn; (iii)Hỗtrợđổimớicôngn g h ệ v à á p d ụ n g c ô n g n g h ệ m ớ i ; ( i v ) P h á t t r i ê n n g u ồ n n h â n l ự c c h o c á c DNNVV,tậptrungvàonângcaonăngl ựcquảntrị; (v)Đẩymạnhhìnhthànhcáccụmliênkết,cụmngànhcôngnghiệp,tăngcườngtiếp cậnđấtđai;(vi)CungcấpthôngtinhỗtrợDNNVVvàxúctiếnmởrộngthịtrường;

(vii)Thiết lậphệthốngtổchứctrợgiúppháttriển; (viii)QuảnlýthựchiệnKếhoạchpháttriển;trongđótậptrungvàonhữnggiảiphápvềthà nhlậpQuỹhỗtrợ,tổchứcthựchiệncácChươngtrìnhđổimớicôngnghệquốcgiađếnnă m2020,Chươngtrìnhquốcgiapháttriểncôngnghệcaođếnnăm2020,Chươngtrìnhphá ttriểnsảnphẩmquốcgiađếnnăm2020; thíđiểmxâydựngvườnươmDN;thíđiểmthiếtlậpmôhìnhhỗtrợtoàndiệnchoDNNVVtrongm ộtsốlĩnhvực;thúcđẩycácliênkếtkinhtế,cụmliênkếtngành. TheoNghịđịnhsố39/2018/NĐ-CPngày11/03/2018củaChínhphủquyđịnhchi tiết một số điều của luật hỗ trợ DNNVV quy định DNNVV được phân theo quymôgồmcó3loạiDNsiêunhỏ,DNnhỏvàDNvừa.Theođó,DNsiêunhỏlànhưngDN có lao động không quá 10 người, doanh thu hoặc nguồn vốn chủ sở hữu khôngquá 3 tỉ đồng/năm DN nhỏ là loại hình

DN có số lao động tối thiểu bình quân 50người trở lên, doanh thu hàng năm từ 100 đến 200 tỉ đồng DN vừa là loại hình

DNcósốlaođộngtốithiểubìnhquân100/200ngườitùytừngngànhnghềngườitrởlên,doanhthu hàng nămtừ 100 đến 300tỉ đồng.

-V a i tròcủacácDNNVVtrongpháttriểnkinhtế: Ởmỗinền kinh tế có đặc điểm phát triển khác nhau, DNNVV đóng vai tròkhác nhau phù hợp với đặc điểm phát triển của từng nền kinh tế Tuy nhiên, thực tếcho thấy tầm quan trọng của DNNVV ngày càng tăng lên trong các nền kinh tế hiện đại. Điều này được thể hiện qua quy mô và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng,với sự hiện diện của các DN trong tất cả các ngành nghề, lĩnh vực DNNVV tồn tạivàhoạtđộngnhưmộtbộphậnkhôngthể thiếucủanềnkinhtếquốcgia.

Thứ nhất, DNNVV góp phần giảm thất nghiệp và tạo công ăn việc làm chongườilaođộng, DocácDNNVVnhỏvàvừathamgiavàokinhdoanhởnhiềungànhnghềvàlĩnhv ựckhácnhau,vaitròcủahọtrongnềnkinhtếcàngtrởnênquantrọng hơn.QuymôvàphạmvihoạtđộngcủacácDNNVVnàyngàycàngmởrộng,vớisốlượngDNNVV hoạtđộngtrongtấtcảcácngànhnghềvàlĩnhvực,trởthànhmộtmắtxích quan trọng của nền kinh tế đất nước Điều này cũng được hiểu rằng cơ hội việclàmđượcđảmbảochonhiềuđốitượnglaođộngởkhắpcáctỉnhthànhcủađấtnước.Mặt khác, do tính đa dạng của sản phẩm và dịch vụ của các DN nhỏ và vừa, cơ hộiviệc làm cũng được đa dạng hóa và không chỉ giới hạn cho những người có trình độcao Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ở giaiđoạnpháttriểnbanđầu,khicóthểtậndụngđượclaođộngtừcácvùngsâu,vùngxavà các vùng kinh tế chưa phát triển Trung bình, 7 trên 10 người làm việc cho cácDN nhỏ và vừa tại Việt Nam, và từ năm 2015, tỷ lệ này là 76,8% trong tổng số laođộngtại đất nước.

Thứ hai, DNNVV giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế DNNVV có vai trò rẩt lớn trong việc duy trì sự cân bằng ổn định vàtạo đà cho sự tăng trưởng Nhờ vốn đầu tư không lớn và nguồn lao động đa dạng,DNNVVđãpháttriểnmạnhmẽvàchiếmtỉtrọng.Vớiđadạngsảnphẩmvàdịchvụcungcấp ởhầuhếtcáclĩnhvựckinhtế,DNNVVđónggóprấtnhiềuvàosựlựachọnvàtiêudùngcủangườidân,t ừđóthúcđẩysựtiêuthụvàtăngtrưởngkinhtế.Vìvậy,đóng góp của DNNVV vào tổng sản lượng kinh tế là rất lớn. Năm 2000, DNNVVđóng góp tới 40% GDP tổng của đất nước Vào năm 2015, mức đóng góp này đã ổnđịnhvà tăng nhẹ lên43,2%GDP tổng.

Thứ ba, Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trò quan trọng trongviệc khai thác và sử dụng tối đa các nguồn lực địa phương, góp phần vào quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế Với quy mô vốn đầu tư nhỏ, cơ cấu tổ chức linh hoạt vàdễkhởinghiệp,DNNVVcóthểthamgiavàonhiềuthịtrườngđểtậndụngtiềmnăngvàsứcmạnhc ủatừng.Bêncạnhđó,DNNVVcònđóngvaitròquantrọngtrongviệcduy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống Đây là những ngành nghề có giátrịkinh tế và vănhóa cao trong địaphương.

Thứ tư, DNNVV thúc đẩy nền kinh tế nhộn nhịp.Thúc đẩy sự phát triển củaDNNVV là một yếu tố quan trọng để tăng tính linh động của nền kinh tế Khi cónhiều DNNVV có quy mô nhỏ và có khả năng điều chỉnh hoạt động, nền kinh tế sẽtrở nên linh hoạt, nhạy bén hơn và có thể thích nghi với sự thay đổi liên tục của thịtrường Điều này giúp kinh tế đất nước phát triển theo xu hướng của nền kinh tế thếgiới.

Kháiniệmrủirotrongcấptíndụngdoanhnghiệp

NHNNcủaNHNN:“Rủirotíndụngtronghoạtđộngngânhànglàkhảnăngxảyratổnthấtđốivớinợcủ atổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoàidokháchhàngkhôngcókhảnăngtrảđượcmột phần hoặc toàn bộ nợ của mình theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với tổ chức tíndụng,chi nhánhngân hàngnước ngoài."(NHNN, 2021).

MặcdùcónhiềucáchđểtrìnhbàykháiniệmvềRRTD,nhưngchúngđềuliênquan đến hoạt động tín dụng và đề cập đến những rủi ro tiềm năng mà NH phải đốimặt khi cấp tín dụng cho DN Đó là DNNVV không thể thanh toán khoản vay (gốcvà lãi) đúng hạn hoặc không đáp ứng được toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ trả nợtheocam kết đã ký với NH.

Tóm lại, RRTD trong cấp tín dụng DNNVV là những rủi ro tiềm năng có thểxảy ra khi NH cấp tín dụng cho DNNVV và DNNVV không thể hoàn trả nợ đúnghạn hoặc đáp ứng toàn bộ nghĩa vụ thanh toán khoản vay của mình theo hợp đồngtíndụng.

Là RRTD phát sinh trong quá trình giao dịch, kiểm tra, đánh giá DN Rủi rogiaodịch bao gồm:

+ Rủi ro lựa chọn: Do thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác, việcđánh giá DNNVV và phân tích phương án vay vốn cũng như khả năng trả nợ củaDNNVV có thể không phản ánh được đúng bản chất của DNNVV và tình hình thịtrườngliênquanđếnlĩnhvựcsảnxuấtkinhdoanhcủaDN.KếtquảlàNHcóthểlựachọnsaiphươ ngán cấptíndụng vàgặprủirotrongquátrìnhcấptíndụng.

+Rủirobảođảm:ĐâylàloạirủirophátsinhtừchínhbảnthânNHTMtrongviệcđềracáctiê uchuẩnđểhạnchếrủirotrongcấptíndụngDN.Tuynhiên,nhữngquy định này như mức cấp tín dụng, kỳ hạn trả nợ, loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cóthểđãlạchậuhoặckhôngchínhxác,dẫnđếnsailầmtrongviệcđánhgiákhảnăngthanhtoánkhoả nvaycủaDNNVV vàlựachọnphươngáncấptíndụng.

+ Rủi ro nghiệp vụ: Loại rủi ro này liên quan đến yếu tố nhân sự và đạo đứcnghề nghiệp, có thể dẫn đến tổn thất tài chính và tác động tiêu cực không liên quanđến tài chính đối với NHTM Thường xảy ra trong các hoạt động liên quan trực tiếpđếnthẩmđịnh,giảingân, quảnlýkhoảnvay,xếp hạngvàxửlý rủiro.

+Rủirotậptrung:ĐâylàloạirủiromàNHTMđốimặt,doNHTMtậptrunghoạt động tín dụng vào một DNNVV (bao gồm cả người có liên quan), sản phẩm,giaodịch,ngànhhoặclĩnhvựckinhtế,ảnhhưởngđángkểđếnthunhậpvàtrạngtháirủiro theo quy định nộibộ của NHTM.

+ Rủi ro nội tại: là loại rủi ro xuất phát từ đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh,ngành nghề hoặc loại tiền tệ mà DNNVV vay vốn Các lĩnh vực, ngành nghề khácnhau sẽ có các rủi ro khác nhau Ví dụ, cấp tín dụng cho DNNVV hoạt động tronglĩnh vực xuất khẩu sẽ khác với các hoạt động tín dụng thông thường Hoạt động tíndụngtàitrợxuấtnhậpkhẩucóthểchịutácđộngcủanhiềuyếutốngẫunhiênvàkhónắmbắt,chẳ nghạnnhưtìnhhìnhkinhtếđốingoại,tỉgiá,thờivụ,tácđộngtrựctiếpcủaDNNVV vàảnhhưởngđếnkhảnăngthanhtoánkhoảnvaycủaNH.

- Rủi ro do DNNVV trả nợ không đúng hạn: Đây là loại rủi ro phát sinh doDNNVV không thanh toán khoản vay (gốc và lãi) theo đúng thời hạn thỏa thuận tạihợp đồng tín dụng đã ký với NHTM Tuy nhiên, trong trường hợp này, chưa thểkhẳngđịnhDNNVVkhôngthựchiệnnghĩavụthanhtoánkhoảnvayđốivớiNHnênNHchưa phải ápdụng biện phápthanh lý TSĐB.

-Rủi ro DNNVV không trả được nợ: Đây là loại rủi ro phát sinh khi

DNNVVvay vốn mất khả năng thanh toán và hoàn toàn không có khả năng thanh toán khoảnvay một phần hoặc toàn bộ khoản vay Trong trường hợp này, NH phải tiến hànhthanhlý TSĐB của DNNVV để thu nợ.

RRTD trong hoạt động tín dụng DN, là một phần của RRTD cũng mang lạinhững ảnh hưởng tiêu cực đến NHTM và nền kinh tế Những tác động, ảnh hưởngcủaRRTD bao gồm:

RRTD làm thay đổi kế hoạch quản lý vốn của NHTM, ảnh hưởng đến khảnăng thanh toán của NHTM và có thể khiến NHTM gặp khó khăn về thanh khoản.Nếu NHTM không thu hồi đủ gốc và lãi theo dự kiến, họ sẽ không đủ tiền để đảmbảo nghĩa vụ chi trả cho các DNNVV gửi tiền hoặc vay tiền khác Điều này có thểlàmgiảm uytín vàdanh tiếngcủa NHTM trên thị trường.

NgoàitácđộngtiêucựcđếnthanhkhoảncủaNHTM,RRTDcòngâyragiảmthu nhập vì không thu được lãi từ hoạt động tín dụng DNNVV và phải trích lập dựphòngnợởmứccaohơn.Hơnnữa,đểthuhồinợvốn,NHTMcònphảităngchiphí,đây là quá trình phức tạp và lâu dài Tình hình này sẽ khiến lợi nhuận giảm sút dochiphítănglên.Nếutìnhhìnhnàykhôngđượckhắcphục,tàichínhcủaNHTMsẽ bịảnhhưởngnghiêmtrọngvàcóthểdẫnđếntìnhtrạngthualỗliêntiếp,âmvàovốnchủsở hữu, vàcó thể dẫn đếntình trạng đổ vỡ.

Sự gia tăng của RRTD trong NHTM có thể dẫn đến chất lượng tín dụng yếukém, ảnh hưởng đến uy tín và khả năng cạnh tranh của NH trên thị trường. CácDNNVV thường sử dụng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng để đánh giá hoạtđộng của NHTM và quyết định gửi tiền hoặc thực hiện các giao dịch khác KhiNHTM có RRTD cao, DNNVV sẽ mất niềm tin, khó có thể huy động vốn với chiphí thấp và khó tìm được DNNVV có uy tín cao để cấp tín dụng Điều này làm choNHTM khó mở rộng hoạt động kinh doanh để gia tăng thị phần và tăng khả năngcạnhtranh trên thị trường.

NợquáhạnvànợxấulàcácrủirotiềmtàngđốivớiNHTM,hệthốngtàichínhvànềnkinhtế.Việc khôngthuhồiđượccáckhoảnnợnàysẽlàmgiảmquátrìnhluânchuyểnvốnvàgâyrasựngạitưởngcủa DNNVVtrongviệcgửitiềnvàoNH.Ngoàira, RRTD cao cũng có thể gây ra hiểm họa không chỉ đối với NHTM mà còn lantruyềnđếnhệthốngtàichínhNH,thậmchílàcảhệthốngtàichínhkhuvựcvàquốctế.Dođó,việc kiểmsoátRRTDlàrấtquantrọngđốivớitừngNHTMvàcảhệthốngNHnói chung,để đảmbảosự ổnđịnh của nềnkinh tế.

Ngoài đánh giá RRTD DNNVV của NHTM sử dụng cách khảo sát chuyên gia vềhoạt động tín dụng DNNVV tại các NHTM Một số nghiên cứu đã thực hiện khảosát các nhân viên có liên qiuan toàn bộ trong quy trình tín dụng nhằm đánh giá cácyếu tố ảnh hưởng đến RRTD của các NHTM ở Việt Nam Bằng việc sử dụng cácchỉ tiêu đánh giá liên quan đến chính sách tín dụng, nhân viên tín dụng, hệ thốngCNTT và XHTNNB Một số nghiên cứu tiêu biểu như tác giả Dương Thị Hoàn(2019) đã đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng một cáchkháchquan.ĐiềunàygiúpđánhgiáđượcmứcđộRRTDcủaNHTMvàcácnhântố ảnh hưởng đến RRTD của NHTM một cách khách quan và khoa học, bổ sungchokếtquảohaantíchcácchỉtiêuđánhgiáthựctrạngRRTDtạiNHTM.

- Quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DN:Chỉ tiêu này khôngtrực tiếp phản ánh RRTD, nhưng nếu quy mô tín dụng tăng nhanh không phù hợpvớikhảnăngkiểmsoátcủaNHTM,sẽgâyraRRTD.Dođó,đánhgiáquymôvàtốcđộtăngtrư ởngdưnợtíndụngDNNVVlàcầnthiếttrongphântíchnguyênnhângâyRRTD cho NHTM Nếu quy mô tín dụng DNNVV tăng nhanh hơn kế hoạch và khảnăng quản trị của NH, sẽ là yếu tố đánh giá RRTD chưa được kiểm soát Dư nợ tíndụng DNNVV được thể hiện trên bảng cân đối kế toán của NHTM và tốc độ tăngtrưởngdư nợtín dụng DNNVVđượctính bằngcông thức:

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DNNVV = (Dư nợ tín dụng năm sau - dưnợtín dụngnăm trước)/dư nợtín dụngnăm trước* 100%

Khi tốc độ tăng trường dư nợ tín dụng DNNVV tăng cao và nhanh vượt kếhoạchnhưngkhôngcónguyênnhânchínhđángsẽdẫnđếnrủirokhiđáohạnkhoảnvaynày.

- Tỉ trọng dư nợ DNNVV trên tổng dư nợ: là chỉ tiêu cho thấy quy mô tíndụngDNNVVtronghoạtđộngtíndụngcủaNHTM.Thểhiệnbằngcôngthức:

Nếu chỉ tiêu này ở mức cao trên 50% và ngày càng tăng cho thấy hoạt độngtín dụng DNNVV đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng của CN. KháchhàngDNNVV làkháchhàngmụctiêuđượcNHTM chútrọngpháttriển.

- Cơ cấu dư nợ tín dụng DNNVV theo kì hạn và theo ngành nghề:

GiámsátRRTDcủangânhàngthươngmại

Giám sát RRTD là một nội dung trong quản trị RRTD của NHTM Theo Ủyban Basel về giám sát NH, giám sát RRTD là việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ quátrình thực hiện để hạn chế RRTD phát sinh trong từng bước của quy trình tín dụng(Basel,2002).Quátrìnhgiámsátnàyđượcthựchiệngắnliềnvớiquytrìnhtíndụng,xảyra trước trong vàsau khi cấp tíndụng.

- Trong khi cấp tín dụng: Giám sát RRTD trong khi cấp tín dụng gắn liền vớibước quyết định tín dụng, giải ngân Khi quyết định tín dụng, các sai sót trong hợpđồng có thể hình thành nên rủi ro bảo đảm Hợp đồng tín dụng và các thủ tục pháplý cần được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật cũng như chính sách củaNH.Cácđiềukhoảnsoạnthảotronghợpđồngcầnphảichútrọngđếncácđiềukhoảngắn liền với nghĩa vụ thanh toán khoản vay của khách hàng, và những điều khoảnliên quan đến việc xử lý nợ nếu xảy ra rủi ro khách hàng không thanh toán khoảnvay TSĐB, các giới hạn, nghĩa vụ cung cấp thông tin trong suốt thời gian vay vốncầnđượcquyđịnhchặtchẽnhằmđảmbảogiámsáttíndụngtrongcácbướcsaucủaNHtrong quátrìnhcấptíndụng.Saukhithủtụcpháplýhoàntất,đếngiaiđoạngiảingân,giámsátRRTDphả iđảmbảoviệcgiảingânlàphùhợpvớimụcđíchsửdụngvốn,tiềnđộsửdụngvàquyđịnhpháplý(nế ucó).Quátrìnhgiảingânphảithựchiệnnghiêmtúcnhằmhạnchếtốiđatìnhtrạngkháchhàngsửdụng vốnsaimụcđíchdẫnđến rủi ro cho NH Các thủ tục về giải ngân như chứng từ giải ngân, giấy nhận nợ phảiđảm bảo theo quy địnhcủa NH.

- Saukhicấptíndụng:Saukhigiảingân,đểgiảmthiểuRRTD,NHphảithựchiện việc giám sát khoản cấp tín dụng Việc giám sát này bao gồm nhiều hoạt độngnhưkiểmtrađịnhkỳ,kiểmtracáchoạtđộngkhônghợplệcủakháchhàng,táiđánh giá tín dụng định kỳ hoặc khi có sự cố bất thường xảy ra, theo dõi hoạt động thanhtoán khoản vay của khách hàng Mục đích của việc giám sát này là để giúp NH pháthiệnsớmcácrủirovàcócácbiệnphápxửlýnợthíchhợp.Đồngthời,NHcũngphảigiámsáthoạtđộ ngtríchlậpdựphòngRRTDtheochínhsáchtíndụng.Đểthựchiệntốt việc trích lập cũng như chủ động đối phó với RRTD, NH cần phân loại nợ theocác tiêu chí định tính và định lượng Do đó, việc thực hiện XHTNNB rất quan trọngđối với các NH trong việc giám sát RRTD Điều này giúp NH xác định xác suất nợxấu,phânloạinợphùhợpđểxácđịnhmứctríchlậpdựphòngtheoquyđịnh.

Sau giai đoạn giải ngân, việc giám sát RRTD bao gồm điều chỉnh sau giámsátđểđảmbảokiểmsoátRRTDtronggiớihạn.Nếuquátrìnhgiámsátpháthiệndấuhiệu về thiện chí và khả năng thanh toán khoản vay của khách hàng vay gặp vấn đề,NHsẽápdụngcácbiệnphápkhaitháchoặcthanhlýtùythuộcvàotừngtrườnghợp.

Chương1củaluậnvănđềcậpđếnmộtsốlýluậnchungvềhoạtđộngtíndụngDNNVVcủaNHTM,đềcậpmộtcáchtổngquannhấtnhữngnộidungliênquanđếnDNNVVnhỏvàvừa.Nhữngnộidu ngđượckháiquáttrongchương1làcơsởlýluậnvềkháiniệm,đặcđiểm,phânloại,nguyênnhân,cácch ỉtiêuđánhgiávàcácnhântốảnh hưởng đến RRTD trong tín dụng DNNVV của NHTM và DNNVV nhỏ và vừađược tổng hợp từ nhiều nghiên cứu và các công trình sẵn có cộng với những hiểubiết của tác giả nhằm làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và những đềxuấtở những nội dung chươngsau.

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀVỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNHTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

TổngquanvềNgânhàngNgoạithươngViệtNam –CNTp.HồChíMinh

VCBHCM được thành lập vào ngày 01/11/1976 theo quyết định số 951/NHcủa thống đốc NHNN Việt Nam Với gần 60 năm hoạt động, VCB HCM đã ngàycàng phát triển và tăng cường vị thế của mình trên thị trường tiền tệ và NH ở TP.HCMvà cả nước Hiện nay, VCBHCM đã trở thành CN chủ lực và đứng đầu trong hệthốngNgân HàngTMCP Ngoại ThươngViệt Nam.

1976-1990:Saungàygiảiphóng30/04/1975,VCBHCMđượcthànhlậpnhằmtiếp quản hệ thống

NH của chế độ cũ và tổ chức phát triển và củng cố hoạt động tíndụng, ngoại thương của Việt Nam tại thời điểm này Hoàn thành tốt nhiệm vụ củamình,VCBHCMđãthuvềđượchàngtrămtriệuUSDchođấtnước,đồngthờiquảnlý và tiếp quản 16 CN NH Nước Ngoài ở Sài Gòn lúc bấy giờ VCBHCM đã thựchiện tốt vai trò là một NH lớn, chủ chốt, độc quyền về các giao dịch ngoại thương,ngoại hối và thanh toán quốc tế miền

Nam Việt Nam Sau khi gặp phải nhiều khókhăntừtàndưcủacuộcchiếnđểlại,nhưngVCBHCMđãkhôngngừngmởrộngcácnghiệpvụtha nhtoánquốctế,tạođiềukiệnchocácDNNVVmởrộngđẩymạnhxuấtkhẩu và vay vốn phục vụ cho mục đích kinh doanh phát triển trong điều kiện khókhăn.Môhìnhquảnlývốntậptrungđượcthựchiệnhoànchỉnh.NHđãthuhútđượcmộtlượnglớn vốnđầutưđếntừnướcngoàivàthammưuchocácsởngànhtrêntoànđịa bàn trong lĩnh vực đối ngoại Đây là đóng góp to lớn cho quá trình phát triển đấtnước Trong suốt quá trình phát triển, VCBHCM vẫn không quên những khó khănhiệndiệnvàluôntìmcáchđểkhắcphụcvàpháttriểnchocácgiaiđoạntiếptheo.

1990 đến nay: Kể từ năm 1990, kinh tế cả nước đã chuyển sang cơ chế kinhtế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Theo phân cấp chung của NHNgoạithươngViệtNamCNTP.HCM(VCBHCM),đãchuyểntừđộcquyềnkinhdo anh ngoại hối sang kinh doanh bình đẳng đối với các DNNVV NH khác trên địa bàn.VCB vẫn tiếp tục đổi mới và phát triển để duy trì vị trí dẫn đầu trong bối cảnh cạnhtranh khốc liệt Đổi mới của NH được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực, từ tổ chứcnhận thức đến đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ Năm 1993, VCBHCM đượctrao tặng huân chương lao động hạng ba, khẳng định những phấn đấu của NH trongcôngcuộcphụcvụkháchhàngvànềnkinhtế.Năm1997,VCBHCMgặpnhiềukhókhăn và thách thức do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực châuÁ Tuy nhiên, với sự nỗ lực không ngừng của bộ máy lãnh đạo và toàn bộ cán bộnhânviên,cùngvớisựhỗtrợcủaNHNhànướcViệtNam,NHTMCPNgoạithươngViệtNamvàcá ccơquanbanngànhkhác,VCBHCMvẫntiếptụcdẫnđầutrongkhuvực Từ năm 2001 đến hiện tại, hoạt động cấp tín dụng DNNVV nhỏ và vừa củaVCBHCM đã khẳng định được hướng đi đúng đắn của đề án tái cơ cấu trước xu thếhộinhập và môitrường cạnh tranh khốcliệt.

2000NHNgoạiThươngViệtNamđượcChaseMahattanBank,NewYorkcôngnhậnlàNHcóchấtl ượngthanhtoánSWIFTtheotiêuchuẩnquốctế.VCBHCM đãđónggóprấtnhiềuchothànhtựunày. Đặc biệt, năm 2019, với mốc lịch sử 55 năm phát triển, Vietcombank đã ghidấumộtgiaiđoạnpháttriểnđầybảnlĩnhvàtựhào,khẳngđịnhvịthếNHtiênphongtrong hệ thống NH tại Việt Nam Với những kết quả và thành tựu đạt được,Vietcombank đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịchnướctrao tặngnhân dịp kỷniệm 55 nămthành lập.

2022,VCBHCMvẫnluônthểhiệntốtvaitròcủamìnhvớinhữngthànhtựu khôngchỉ trongnước màcả trongkhu vực.

Vớiđộingũcánbộchuyênnghiệpvàđôngđảotừcácphòngbanđếncáccấplãnh đạo quản lý, VCBHCM là CN hiện tại với đội ngũ nhân viên đông đảo nhấttrong hệ thống NH TMCP Ngoại Thương

Việt Nam Bộ máy của VCBHCM đượcthểhiệnquasơđồởphầnphụlụcsố01(SơđồbộmáytổchứccủaVCBHCM)

2.1.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam CN Hồ ChíMinh.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại thương Việt

NamCNHồ Chí Minh giaiđoạn 2019-2021 Đơnvịtính:Tỉđồng/%

(Nguồn:BáocáoKQHĐKDcủaVCB-CN.TP.HCMcácnăm2019,2020&2021)

Trong năm 2021, CN đã huy động được tổng số vốn là 69.630 tỉ đồng, tăng5.990 tỉ đồng so với năm 2020, tương đương với mức tăng khoảng 4% Tổng dư nợđến ngày 31/12/2021 là 48.750 tỉ đồng Trong vòng 3 năm vừa qua, CN đã nghiêmtúcthựchiệngiớihạntíndụngchophép.Sựtăngtrưởngliêntụccủanguồnvốnhuyđộng trong 3 năm cho thấy CN đã quan tâm nhiều hơn đến hoạt động quảng bá, liênkết rộng với các tổ chức và DNNVV trên địa bàn cũng như các chính sách ưu đãihấpdẫn về bán chéo sản phẩm.

TổngdưnợvàhuyđộngvốncủaCNđếntừbanguồnchínhlàkháchhàngcánhân,kháchhà ngDNNVVvàkháchhàngDNNVVnhỏvàvừa.Tỉtrọngcủabaloại kháchhàngnàylàtươngđươngnhau,dođóítcóbiếnđộnglớnvàtốcđộtăngtrưởngtronggiaiđoạnnày kháổnđịnh(tốc độtăngtrưởngbìnhquânlà4,3%).

Trong 3 năm gần đây, CN NH Ngoại thương TP Hồ Chí Minh đã nghiêm túcgiới hạn tín dụng cho phép và tăng cường hoạt động quảng bá, liên kết với các tổ chức,DNNVV trên địa bàn và ưu đãi bán chéo sản phẩm Tổng huy động vốn của CN đạt69.630 tỉ đồng trong năm

2021, tăng 4% so với năm 2020, trong khi tổng dư nợ đạt48.750 tỉ đồng Tỉ lệ tăng trưởng bình quân của 3 loại khách hàng cá nhân, DNNVV vàDNNVVnhỏ vàvừa là4,3%, chothấy sựổn địnhtrong giaiđoạn này.

Tổnglợinhuậntrướcthuếtrong3nămđạt6.305,5tỉđồng,tăngtrưởngbìnhquânđạt 15% do lợi nhuận trước thuế tăng lần lượt 7%, 24%, và 14% Điều đáng chú ý, lợinhuận trước thuế năm 2021 đạt 2.429 tỉ đồng, tăng gấp 1,4 lần so với năm 2020 Tuynhiên, đại dịch COVID-19 đã gây ra tác động mạnh đến nền kinh tế và DN, nhưng CNvẫn kiểm soát RRTD tốt với tỉ lệ nợ xấu chỉ đạt 0,7% trong năm 2021 Các nghiệp vụkiểm soát RRTD chặt chẽ cùng với chính sách hỗ trợ DNNVV đã giúp giảm thiểu ảnhhưởngtiêucựccủađạidịchCOVID-19đếnCN.ViệcđánhgiátổngthểRRTDDNNVVcủa

CN trong giai đoạn từ năm 2019-2021 là rất quan trọng.2.2 Thực trạng về rủi rotronghoạtđộngtíndụngDNNVVnhỏvàvừacủaNHNgoạiThươngCNthànhphốHồChíMinh

ThựctrạngvềrủirotronghoạtđộngtíndụngdoanhnghiệpnhỏvàvừacủangânhàngNgoại ThươngchinhánhthànhphốHồChíMinh

2.2.1 Các quy định ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp của NHNgoạithương Việt Nam

HoạtđộngtíndụngcủaNHTMrấtquantrọngtrongviệcluânchuyểnvốncủatoànbộnềnkin htế.Đểgiảmthiểurủiro,NHTMphảituânthủcácquyđịnhvàđiềukiệnquảnlýtíndụngchặtchẽ.L uậtcáctổchứctíndụngnăm2017làluậtcơbảnđểquảnlýhoạtđộngtíndụngcủacáctổchứctíndụng,trongđócóNHTM.Cáctàiliệuban hành dưới sự lãnh đạo của NH Nhà nước Việt Nam như Thông tư 19/2013.TT-NHNN, Thông tư 09/2014/TT-NHNN, Thông tư 22/2020/TT-NHNN và Thông tưsố41/2016/TT-NHNNđềuảnhhưởngđếnhoạtđộngtíndụngcủacácNH,baogồm cả NHTM Vietcombank là một trong những NH bán lẻ hàng đầu, tập trung vào cáckháchhàngcánhânvàDNNVVnhỏvàvừa.Côngtyluôncậpnhậtvàthayđổichínhsáchcấptíndụn ghàngnămđểđảmbảothủtụcgiấytờđơngiảnnhất,đồngthờiđảmbảotuân thủcác quyđịnh antoànvàphù hợpvới thịtrường.

Các nội dung cụ thể trong chính sách tín dụng của Vietcombank quy địnhgồm:(1)Cơcấutổchứcbộmáyquảnlýtíndụngcáccấp,

(4) quy trình tín dụng, (5) nguyên tắc cấp tín dụng, (6) Kỹ thuật cấp tín dụng vàHTXHTN Tóm tắt một số nội dung quan trọng liên quan đến giảm thiểu RRTD nóichungvàRRTDdành chokháchhàngDNNVVnóiriêngnhưsau:

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng theo cấp: Cơ cấu tổ chức củaVietcombank hiện nay chủ yếu là mô hình tập trung, chỉ có phòng quản lý RRTD ởhội sở, trong khi ở góc độ CN thì chỉ có Ban lãnh đạo và các phòng ban chức năng,chưacóphòngchuyêntráchvềquảnlýrủironóichungvàRRTDnóiriêng.Vìvậy,hoạt động nhận diện, đo lường, đánh giá và kiểm soát RRTD của CN còn nhiều bấtcập, thiếu chủ động Điều này cũng là nguyên nhân cho việc hoạt động cấp tín dụngchưa được chuyên môn hóa, khi cán bộ tín dụng của CN vừa đóng vai trò quan hệkháchhàngDNNVVvừathẩmđịnhtíndụng,cóthểtạorarủironghiệpvụtrongquátrình cấp tín dụng. Đội ngũ cán bộ tín dụng của CN cũng còn nhiều bất cập, khi mộtsốngườituycótrìnhđộđạihọcnhưngtuổiđờicònkhátrẻ,thiếukinhnghiệmtrongcôngviệc.

-Phânquyềnphánquyếttíndụng:Vìmạnglướirộngvàđốitượngkháchhàngchủ yếu là cá nhân và SMEs, Vietcombank phân quyền phán quyết tín dụng ở mứccao.TạiCNTp.HồChíMinh,giámđốcđượcphánquyếttíndụngchomứctốiđalà20 tỉ đồng và Hội đồng quyết định tín dụng cho mức tối đa là 35 tỉ đồng Việc phânquyền tín dụng ở mức cao này giúp cho CN chủ động trong tìm kiếm DN, tiết kiệmthời gian và chi phí để đạt kế hoạch kinh doanh Tuy nhiên, thiếu các công cụ phântích,giámsátvàđánhgiárủirophùhợpcóthểdẫnđếnnguycơtạorarủirolớnchoCNvàVietcombank nói chung.

- ĐốitượngDNNVVvayvốnđượcvayvốnvàkhôngđượcvayvốn:Vietcombank áp dụng chính sách phân định rõ ràng giữa nhóm khách hàng cá nhânvà DN Việc cấp tín dụng cho DNNVV được quyết định dựa trên kết quả phân tíchthẩm định tín dụng và xếp hạng tín nhiệm nội bộ Nếu phân tích tín dụng cho thấyDNNVV có uy tín và khả năng thanh toán khoản vay đảm bảo, có kết quả xếp hạngtínnhiệmtừBtrởlên,thìSMEskinhdoanhsẽđượcvayvốn.Nếukếtquảphântíchtíndụngc hothấymứcđộrủirocao,phươngánvayvốnthiếuhiệuquảhoặccónhiềurủirotrongviệcthuhồivốn,D NNVVsẽkhôngđượcvayvốnvàsẽcómứcxếphạngtừBtrởxuốngchocácSMEs.ĐốivớiSMEsngo àicácngànhđượchỗtrợchínhphủ,cần có xếp hạng từ BB trở lên để được vay vốn Chính sách này phù hợp với địnhhướng phát triển DNNVV nhỏ và vừa của Chính phủ, chính quyền địa phương vàchiếnlượchoạtđộngcủaVietcombank.Ngoàira,tùytừngthờikỳhoặctìnhhìnhcụthể hoạt động của CN, ban lãnh đạo CN có thể ra các quyết định nội bộ hạn chế cấptín dụng các lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro như bất động sản, chứngkhoán,

-Nguyêntắcđiềukiệnvayvốn:DNNVVvayvốnphảicóđầyđủtưcáchphápnhân hoặc năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có phương án vay vốn khả thi, có khảnăngtrả nợtheo thỏa thuậntrong hợp đồngtín dụng.

- Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng của Vietcombank được chi tiết hóathành từng bước, từ tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến thanh lý tín dụng.Mỗi bước trong quy trình đều được quy định rõ ràng các nội dung và giấy tờ hànhchính cần thực hiện Tuy nhiên, quy trình tín dụng chưa phân tách rõ ràng theo hainhómđốitượngkháchhànglàcánhânvàDN.ĐốivớikháchhàngDN,vìđặcđiểmhoạtđộng, cácyếutốphântíchvàcácbướccủaquytrìnhtíndụngcầnđượcquyđịnhrõ ràng và chi tiết hơn để đảm bảo việc nhận diện, đo lường, đánh giá và kiểm soátcácRRTD.

-Kỹ thuật cấp tín dụng: Vietcombank chi tiết hóa các nội dung liên quan đếncấp tín dụng cho DNNVV bao gồm các hình thức vay, chiết khấu, bảo lãnh và baothanh toán Điều này giúp cho nhân viên dễ dàng tính toán và đánh giá nhu cầu củaDN,đồngthờiđưaracácđềxuấthợplý.Cácthôngtinnàycũnglàcơsởđểbanlãnh đạovàhộiđồngquyếtđịnhtíndụngcủaNHtiếnhànhkiểmtravàđánhgiátrướckhiquyếtđịnh cấp tín dụng cho DN.

-HTXHTN nội bộ: Vietcombank sử dụng HTXHTN nội bộ, phân chia thành2 nhóm khách hàng là cá nhân và DN Đối với khách hàng DN, HTXHTN dựa trênquy mô và ngành nghề hoạt động Quy mô được phân thành 4 nhóm bao gồm DNlớn, DN vừa, DN nhỏ và DN siêu nhỏ Ngành nghề được chia thành 4 nhóm chínhbao gồm sản xuất, công nghiệp, thương mại-dịch vụ và xây dựng. HTXHTN đánhgiá rủi ro liên quan đến khoản vay và DN vay bằng cách sử dụng các chỉ tiêu tàichínhvà phi tài chính của DN.

Năm 2020, Vietcombank ban hành Quy định Khung quản lý rủi ro trong NH,theo Quyết định số 946/QĐ-HĐTV-QLRR ngày 31/10/2020 của Hội đồng thànhviên.QuyđịnhnàyhướngdẫnthựchiệnquảnlýRRTDtrêntoànhệthốngNHtronggiai đoạn nghiên cứu Quy định đưa ra các nội dung liên quan đến nhận diện, đolường, đánh giá và kiểm soát RRTD Việc đo lường RRTD được chú trọng vào sựđa dạng và chất lượng nguồn thông tin được thu thập Các công cụ đo lường

RRTDgồmmôhình6Cdựatrênđánhgiácủacánbộtíndụngvàkếtquảxếphạngtínnhiệmnộibộtheoph ầnmềmthiếtlập.Banlãnhđạocácđơnvịphânquyềnđánhgiávàđưara các biện pháp để kiểm soát RRTD. Khoản nợ xấu khó xử lý sẽ được lập báo cáotrìnhHội sở đểđưa ra phươngán xử lý phùhợp.

Tóm lại, Vietcombank luôn chú trọng giảm thiểu RRTD nói chung, RRTDtrongtíndụngDNNVVnóiriêng.ĐiềunàythểhiệnquaviệcVietcombankxácđịnhrõ chiến lược hoạt động, thiết lập chính sách tín dụng, quy trình tín dụng cũng nhưbanhànhcácquyđịnhrõràng,chặtchẽ,tạođiềukiệnchocácCNkiểmsoátRRTD.

2.2.2 Thực trạng triển khai các quy định về rủi ro hoạt động tín dụng doanhnghiệpcủaNHNgoạiThươngViệtNam-CNthànhphốHồChíMinh.

2.2.2.1 Thực trạng triển khai xây dựng kế hoạch định hướng hoạt động hàngnăm,trong đó có kiểm soátRRTD

Vietcombank CN Tp Hồ Chí Minh luôn chú trọng tuân thủ đầy đủ các quyđịnhcủaVietcombankvàthiếtlậpkếhoạchhoạtđộnghàngnămđảmbảocânđối giữa khả năng sinh lời và yếu tố rủi ro Ban lãnh đạo CN hàng năm đều lập báo cáovà đề xuất kế hoạch phương hướng hoạt động trình lên hội sở, trong đó quy định rõcác chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỉ lệ nợ quá hạn, tỉ lệ nợ xấu, cơ cấu dưnợ theo hướng đa dạng ngành nghề Sau khi Hội sở xem xét và thông qua, Ban lãnhđạo CN sẽ tổ chức họp để triển khai kế hoạch hoạt động đến toàn bộ nhân viên CNnhằm đảm bảo định hướng rõ cho toàn bộ CN và các PGD Theo báo cáo của CNgiaiđoạn2018- 2021,BanlãnhđạoCNluônxácđịnhmụctiêutăngtrưởngtíndụnghàng năm và đặt chỉ tiêu cụ thể cho từng năm.

Ví dụ, năm 2020, tốc độ tăng trưởngtín dụng theo kế hoạch là 8%, trong khi năm 2020 - 2021 với sự phát triển nhanhchóngvềkinhtếtrênđịabàn,CNđặtchỉtiêutăngtrưởngtíndụngtăngtrên10%.Tỉlệnợquáh ạnmụctiêuhàngnămlàdưới5%vàtỉlệnợxấuhàngnămkiểmsoátdưới3% Đồng thời, CN cũng chú trọng đến đa dạng hóa ngành nghề và đối tượng DN.Theo diễn biến trên địa bàn, định hướng của Vietcombank và Chính phủ, CN hạnchế cấp tín dụng cho lĩnh vực bất động sản và chứng khoán, tập trung vốn vào cấptíndụngDN,cánhânsảnxuấtkinhdoanh.Đểtăngtráchnhiệmcủacánbộtíndụng,hạn chế rủi ro nghiệp vụ phát sinh, Ban Lãnh đạo CN đã thiết lập chính sách khenthưởng đối với các cán bộ tín dụng đảm bảo chỉ tiêu dư nợ và kiểm soát tốt RRTDtrong mức độ cho phép Những cán bộ tín dụng nào có tỉ lệ nợ quá hạn, tỉ lệ nợ xấucao sẽ bị xem xét cắt giảm các khoản thưởng, thậm chí xem xét giảm lương hoặcluânchuyển bộ phận.

2.2.2.2 Thực trạng tuân thú các quy định của chính sách tín dụng đối với từngkhoảnvay riêng lẻ. Đánhgiámứcđộtuânthủquyđịnhchínhsáchtíndụngđốivớitừngkhoảntíndụng riêng lẻ được trình bày dựa trên quy trình tín dụng nhằm đánh giá những saisót,hạnchế trongquátrình triểnkhai chínhsáchtín dụngtại CN.

Trong giai đoạn nghiên cứu, đặc biệt là trong năm 2019 và 2020, tình hìnhphát triển kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận được những mốc quantrọng.Dođó,sốlượnghồsơđềnghịvayvốntừnhómDNNVVvừavànhỏ(SMEs)ngàycàn gtănglên.VìkhốilượngkháchhàngSMEsnhiềunhưngsốlượngnhân viên tín dụng lại ít, theo báo cáo kiểm toán nội bộ của công ty tài chính, vẫn cònnhiều hồ sơ thiếu một số giấy tờ theo quy định Tình trạng này phần nào phản ánhrằng cán bộ tín dụng chưa thực sự tư vấn và quản lý hồ sơ tín dụng tốt Năm 2019,số lượng hồ sơ bị sai sót cao hơn so với năm 2018 Tuy nhiên, đến năm 2020, tìnhtrạng sai sót do thiếu giấy tờ trong hồ sơ đề nghị vay vốn đã được hạn chế. Nhưngtrong năm 2021, số lượng hồ sơ thiếu sót giấy tờ theo quy định lại tăng lên, đặc biệtlà hồ sơ pháp lý của các DN Vì vậy, việc bổ sung và khắc phục các hồ sơ còn thiếusót là rất cần thiết cho các cán bộ và phòng ban liên quan Điều này đặc biệt quantrọngđểđảmbảorằnghồsơbanđầuphảiđúngvàđầyđủđểtạođiềukiệnchínhxácchocác bước tiếp theo.

Bảng 2.2: Kết quả kiểm tra tại Vietcombank CN Tp Hồ Chí Minh giai đoạn2018-2021

TheoquyđịnhcủaNgânhàngTMCPNgoạithươngViệtNam(Vietcombank), để được vay vốn, DNNVV phải có kết quả thẩm định theo phương pháp 6C đượcđồng ý đề xuất cấp tín dụng từ nhân viên tín dụng, và có kết quả xếp hạng tín dụngđộclậptừBtrởlênđốivớimộtsốngànhđặcbiệtvàtừBBtrởlênđốivớicácnhómngànhkhác. CácnhânviêntíndụngcủaCNphảithựchiệnđầyđủvànghiêmtúccácnội dung trong tờ trình thẩm định tín dụng. Điều này bao gồm phân tích chi tiết cácyếutốvềnănglựcvàuytínDN,tìnhhìnhtàichính,khảnăngthanhtoánkhoảnvay,TSĐBvàyếut ốđiềukiệnmôitrườngvàkiểmsoát.Kếtthúccủaquátrìnhthẩmđịnhtíndụngtheomôhình6C,nhânviê ntíndụngđềxuấtcấptíndụngvớichitiếtsốtiền,thờihạn,lãisuấtvàcácphươngphápkiểmsoátrủi rocủakhoảntíndụng.Kếtquả xếphạngtínnhiệmnộibộđượcxuấtratừhệthống,đínhkèmvàotờtrìnhthẩmđịnhtíndụng.Hiệntại, nhậpliệuvàohệthốngvẫndocánbộtíndụngđảmtrách,chưacóbộphậnđộclậpthựchiện,dođóvẫ ncóthểtồntạikhehởchomộtsốsaisótcủacánbộtíndụng.Tờtrìnhthẩmđịnhtíndụngcùngvớibáocá okếtquảxếphạngtínnhiệmnộibộvàhồsơđềnghịvayvốncủaDNNVVđượctrìnhlênGiámđốcCN hoặcHộiđồngphê duyệttín dụngcủa CNđể raquyết địnhtín dụng.

Đánh giá chung về rủi ro hoạt động tín dụng DNNVV của ngân hàng NgoạithươngViệtNam-CNthànhphốHồChíMinh

NgoạithươngViệt Nam -CN thành phốHồ Chí Minh

Dựa vào phân tích các chỉ tiêu và kết quả phỏng vấn nhân viên tín dụng tạiVCBHCM,theocácquyđịnhgiámsátRRTDcủaUỷbanBasel,cóthểkếtluậnrằngCNđãđạtđư ợcnhữngkếtquảtíchcựctrongviệcgiảmthiểuRRTDtronggiaiđoạnnghiêncứu. Đầutiên,tíndụngDNNVVtạiCNđãtăngcaosaukhitậptrungvàoxửlýcáckhoản nợ có vấn đề trong hoạt động tín dụng DN, đặc biệt trong bối cảnh khó khăndodịch bệnh vàsuy thoái kinh tếcủa đất nước.

Thứhai,cơcấutíndụngchoDNNVVđadạngtheothờihạn,theongànhnghềvà theo TSĐB Dư nợ cho DNNVV đã dần chuyển sang tín dụng ngắn hạn, giúpgiảm thiểu rủi ro do biến động trung và dài hạn Đồng thời, tỉ lệ cấp tín dụng trungvàdàihạntrongtổngdưnợcũnggiảmdầntheođúngquyđịnhcủaHộisởvàNHNNViệtNam.C ơcấudưnợDNNVVtheongànhnghềcũngđãđadạnghóa,mặcdùdưnợchongànhsảnxuấtvẫnchi ếmtỉtrọngcao.TSĐBcũngđãcónhữngthayđổiquantrọng,thayvìphụthuộcvàotàisảnbấtđộngsản,C Nđãmởrộngsanggiấytờcógiá

Thứ ba, quy mô nợ quá hạn và nợ xấu có xu hướng giảm và trong tầm kiểmsoát cũng như khuyến cáo của NHNN Việt Nam trong giai đoạn 2018 - 2021 chothấy việc tập trung xử lý nợ quá hạn cho DNNVV đang mang lại những kết quả khảquan.

Thứ tư, tỉ lệ nợ quá hạn cho DNNVV so với tổng dư nợ DNNVV và tỉ lệ nợquá hạn cho DNNVV so với tổng nợ quá hạn đều được kiểm soát được kiểm soátđángkể trong giai đoạn 2018- 2021.

Nămlà,nhânviêntíndụngđánhgiácaothựctrạngRRTDcủaVCBHCMkhiđánhgiáđãkiể msoáttươngđốitốtRRTDtrongtíndụngDN,đạtđượckếhoạchđềravà kiểmsoát ở mứcđộ cho phép.

- Các thay đổi và định hướng của Ban Lãnh đạo CN đã giúp cải thiện chấtlượng tín dụng DNNVV bằng cách tập trung xử lý các khoản nợ có vấn đề. Nhờ đó,đã có những thay đổi quan trọng trong hoạt động tín dụng DNNVV của CN tronggiaiđoạnnghiêncứu.MặcdùđangmởrộngvàtăngtrưởngtíndụngDN,CNvẫnđềcaochấtlư ợngtíndụngDNNVVđểđảmbảomụctiêutăngtrưởngquymôtíndụngDN.

- Chính sách tín dụng của CN được quy định rõ ràng và thực hiện tốt địnhhướng, giúp hạn chế RRTD DN Quy trình tín dụng được quy định cụ thể, định rõquyềnvànghĩavụcủacácbênliênquanvànhiệmvụcủatừngvịtrí,phòngban,tạosựnhịp nhàng vàkiểm soát tốt hơnRRTD DN.

- Nhân viên tín dụng được đào tạo để nâng cao nhận thức, kiến thức, kinhnghiệmvàkỹnăngtrongquảntrịRRTD.Họđặcbiệtchútrọngvàoviệctuânthủcácquyđịnh có liên quanđến tín dụng DN.

- Hệ thống công nghệ thông tin của CN được cập nhật và hoàn thiện liên tục,giúp thu thập, lưu trữ và trích xuất thông tin liên quan đến DNNVV một cách thuậntiện và chính xác Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc nhận diện, đo lườngvàđánh giá RRTD DN.

- HTXHTN nội bộ được phát triển và đóng góp đáng kể cho việc định lượngvàđo lường mứcđộ RRTD liên quanđến DN.

Bêncạnhnhữngkếtquảđạtđược,dựavàocácquyđịnhtronggiámsátRRTDcủauỷbanBasel ,phântíchthựctrạngRRTDtạiCNchothấyviệcgiảmthiểuRRTDtronghoạtđộngtíndụngDNNVV củaCNvẫncòntồntạimộtsốhạnchếnhưsau: Đầutiên,tuytăngtrưởngtíndụngDNNVVđangởmứccao,nhưngmứctăngtrưởng hiện nay khá nóng, gấp đôi so với kế hoạch Việc tăng trưởng quá mức nàycó thể tạo ra nguy cơ tiềm ẩn RRTD cao. Việc tăng trưởng quá mức sẽ làm cho CNkhókhăn trongviệc quản lýchất lượng tíndụngDN.

Thứ hai, cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành vẫn tập trung nhiều vào sản xuấtvà thương mại dịch vụ - nhóm ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu thị trường có biếnđộng.

Thứ ba, TSĐB vẫn chủ yếu là bất động sản, gặp nhiều khó khăn trong côngtácchuyểnnhượngdophạmquyhoạch.Mộtsốcácloạiđộngsảnnhưmáymócthiếtbị,động sản có tính thanhkhoản thấp.

Thứ tư, dù nợ quá hạn, tỉ lệ nợ quá hạn được kiểm soát và phù hợp với kếhoạch nhưng năm 2021 đang có đấu hiệu tăng lên về số tuyệt đối Ngoài ra việc nợquáhạn,tỉlệnợquákhôngquácaovàtrongtầmkiểmsoátnhưngchưaphảnánhhếtnhữngrủirotiề mẩndoquyđịnhcủaNHNNchophépchưachuyểnnhómnợđốivớicác chủ thể vay vốn gặp ảnh hưởng bởi dịch

COVID-19 Điều này tạo ra những rủirokhólườngchoCNnếukhôngđánhgiáđúngRRTDtrongbiếnđộngcủadịchbệnhhoặccó sự thay đổi quyđịnh pháp lý.

Thứ năm, nợ quá hạn được kiểm soát nhưng nợ xấu lại có đấu hiệu tăng lênvà chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nợ quá hạn Điều này cho thấy mức độ tổn thấtcủaCN ở mức nếuRRTD của CN xảyra.

-Những biến động của môi trường vĩ mô: Trong giai đoạn nghiên cứu,năm2021 cả thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng bởi dịch bệnh COVID - 19.ViệtNamkhôngnằmngoàitìnhtrạngbịảnhhưởngbởiCOVID.Điềunàyảnhhưở ng không nhỏ đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh của DNNVV cũng như hiệu quảcủacácphươngán/dựánvayvốn.Đâylàmộttrongnhữngnguyênnhânlàmchonợquáhạn, nợ xấu có xuhướng tăng lên.

Mặt khác, việc thay đổi khung pháp lý cũng là một trong những nguyên nhânkháchquantácđộnglớnđếnRRTDcủaCNtronggiaiđoạnnghiêncứu.Nhiềukhoảntín dụng DNNVV không trả được nợ đo dính quy hoạch hoặc thay đổi quy hoạch,ảnh hưởng đến kế hoạch xử lý TSĐB thu hồi nợ của NH Bên cạnh đó, nhiều khoảntíndụngđượcgiãnnợ,điềuchỉnhkìhạnnợtheochínhsáchcủanhànướccũngtiềmẩnnguy cơ rủi ro cao sau này.

Vì DNNVV SMEs tại CN thường có quy mô hoạt động nhỏ và vừa, hệ thốngtài chính kế toán của họ thường không đầy đủ, thiếu minh bạch và rất nhạy cảm vớibiến động của thị trường Bên cạnh đó, họ còn thiếu kinh nghiệm trong kinh doanhvà chưa có sự ổn định trong thị trường hoạt động Điều này gây ảnh hưởng khôngnhỏđếnquátrìnhđánhgiá,đolườngvàđánhgiárủirocủaCNkhithẩmđịnhkhoảntín dụng. Nhiều chủ DNNVV còn thiếu kinh nghiệm quản lý và chưa có khả năngđiều hành DNNVV vượt qua khó khăn, dẫn đến việc sử dụng vốn vay kém hiệu quảvàảnh hưởng đến khả năngtrả nợ.

Ngoài ra, nhiều chủ DNNVV không trung thực khi sử dụng vốn vay sai mụcđích, gây ảnh hưởng lớn đến việc thu hồi nợ của NH do không có dòng tiền thu từsảnxuất kinh doanh như dự kiến.

DựavàophântíchbảngphỏngvấncùngtraođổivớibanlãnhđạoCN,lấytàiliệuvềquyđịnh tronggiámsátRRTDcủauỷbanBaselthamkhảo,tácgiảtổnghợpđượcnhữngnguyênnhânkhác hquandẫnđếntồntạinhững hạnchếlà:

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐIVỚIDNNVVNHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM -CHINHÁNHTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

Mục tiêu giảm thiếu rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng Ngoại ThươngViệtNam-chinhánhThànhphốHồChíMinh

Tại tầm nhìn chiến lược đến năm 2025, gắn liền với quá trình cổ phần hóa vàđảmbảovịtrílàmộttrongnhữngNHchủlực,chủyếucủacảhệthốngtàichínhNHlớnmạnhtrênth ịtrường.Vietcombankđangngàycàngchútrọnghơnđếnviệcđảmbảo an toàn hoạt động nói chung và hạn chế RRTD nói riêng Trong bối cảnh diễnbiếnnềnkinhtếvĩmôđangcónhữngyếutốbấtlợinhưdịchbệnh,tăngtrưởngkinhtế giảm sút, suy thoái kinh tế toàn cầu… Vietcombank đặt ra mục tiêu tăng trưởngtín dụng cần gắn liền với đảm bảo chất lượng, kiểm soát và hạn chế RRTD trongmức độ cho phép Tùy thuộc vào mỗi đặc điểm hoạt động của từng CN mà Hội sởcho phép tăng trưởng tín dụng khác nhau nhưng đều phải đảm bảo tỉ lệ nợ quá hạndưới 5%, tỉ lệ nợ xấu dưới 3% Những CN chưa đảm bảo chỉ tiêu an toàn trong hoạtđộng tín dụng bị hạn chế tăng trưởng tín dụng Điều này cho thấy sự cần thiết phảigiảm thiểu RRTD của VCBHCM trong thời gian tới nếu muốn phát triển, hiệu quảhoạt động cao Trên cơ sở đó, kế hoạch hoạt động của CN nhằm giảm thiểu RRTDđếnnăm 2025được thể hiệnchỉ tiết trongbảng 3.1.

Nguồn:NgânhàngVietcombankCN.HCM Đểđạtđượckếhoạchđềra,CNđãchỉtiếtmộtsốmụctiêuliênquanđếngiảmthiểu RRTD trong hoạt động kinh doanh Ban lãnh đạo CN chú trọng triển khai cácquyđịnhvềchínhsách,quyđịnhcủacácnghiệpvụcấptíndụng,đặcbiệtlàtíndụngDNNVVđốivới nhữngnghiệpvụphứctạpnhưbaothanhtoán,bảolãnh,chiếtkhấubộ chứng từ Trong tín dụng DNNVV vẫn giữ quan điểm cần có TSĐB nhằm tăngý thức thanh toán khoản vay của người vay cũng như có nguồn thu hồi nợ khi rủi roxảy ra, đặc biệt khi DNNVV vay vốn tại CN là SMEs có hoạt động bấp bênh, thiếuổnđịnhvàtiềmẩnnhiềurủiro.Trongquátrìnhthuthậpthôngtin,CNchútrọngđếnviệc liên kết với các cơ quan quản lý nhằm thu thập các thông tin liên quan đếnDNNVVcũngnhưđịnhhướngpháttriển,quyhoạchcủađịaphương.ĐiềunàygiúpchoCNđa dạngnguồnthôngtinđểđánhgiáDNNVVvayvốnbêncạnhthôngtintừDN, từ trung tâm CIC và từ chính Vietcombank Trong việc thiết lập danh mục tíndụng theo hướng đa dạng đối tượng, ngành nghề, thời hạn, CN đặt ra mục tiêu giảmdần tỉ trọng cấp tín dụng trong ngành sản xuất, đặc biệt là sản xuất truyền thống,hướng đến sản xuất ứng dụng công nghệ cao để phù hợp với diễn biến thay đổi cơcấukinhtếtheođịnhhướngcủađịaphương.Chútrọnghơnhoạtđộngkiểmtra,giámsátsaugiảingâ nnhằmnhậnđiện,đolườngrủiro,đánhgiávàcóhướngxửlýrủirokịp thời CN tập trung cơ cấu lại dư nợ nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng.

Trongđó,tậptrungthuhồinhữngkhoảnnợquáhạn,nợxấuđốivớicảkháchhàngcánhânvàkháchhà ngDN.Đốivớicáctrưởnghợpchâyỳthanhtoánkhoảnvayvay,CNsẽkiênquyết xửlý theohướng thanhlý TSĐBtheo quyđịnh.

Giải pháp nhằm góp phần hạn chế RRTD doanh nghiệp tại ngân hàng NgoạithươngViệtNam-CNthànhphốHồChíMinh

hàngNgoạithươngViệt Nam- CNthành phốHồ ChíMinh

Vietcombanknóichung,CNnóiriêngđangthựchiệnmôhìnhtậptrungtronghoạt động tín dụng Nhân viên tín dụng đảm nhiệm gần như toàn bộ các bước trongquytrìnhtíndụng,từtiếpnhậnhồsơđềnghịvayvốn,thẩmđịnhtíndụng,giảingân,giám sát và thanh lý khoản tín dụng Đồng thời cũng chưa có sự phân nhóm quản lýDN Ở góc độ CN, tuy việc gom lại phòng bán lẻ kiêm luôn SMEs giúp tinh gọn bộmáy nhưng việc gom như vậy khiến cho nhân viên tín dụng phải đảm trách nhiềunhiệmvụ,phảinắmbắtnhiềuquytrìnhvàkhóamhiểuđặcđiểmcủatừngnhómđốitượngDN.T hựctrạngmộtnhânviênvừaquảnlýkháchhàngcánhânvừaDNVVNtùytheokhảnăngtiếpcận DNNVVcủanhânviên.Điềunàyvừalàmgiảmhiệusuấtcôngviệcvừagâykhókhănchoviệcquảnlý khoảntíndụng,danhmụccấptíndụng.Giải pháp nhằm hạn chế tối đa những sai sót trong quá trình tác nghiệp trong bốicảnh hiện tại là CN cần có quy định chia nhóm nhân viên tín dụng thành hai nhómnhânviêntíndụngcánhânvànhânviêntíndụngDN.Nhữngnhânviêntíndụngnàocóthểtiếpc ậnđộngnhómDN,amhiểutàichínhDN,cónhiềukinhnghiệmđểđánhgiácáckhoảntíndụngphứct ạpnênđểphụtráchkháchhàngDN.Việcbánchéosảnphẩm, tức nhân viên tín dụng CN có thể tiếp cận DNNVV để cấp tín dụng có thểđemhồsơvềchonhómnhânviêntíndụngDNNVVthẩmđịnhđánhgiávàquảnlý.Cócơchếđề đánhgiáquyềnlợicủanhânviêntíndụngkhicósựbánchéosảnphẩmsao cho hợp lý Điều này giúp cho việc nhận diện, đo lường, đánh giá RRTD củanhânviênchuyên nghiệphơn,tốt hơn,gópphần hạnchếRRTD.

Mặc dù theo cơ cấu tổ chức, CN không có bộ phận phụ trách việc quản lý rủiro mà nhân viên tín dụng thực hiện các báo cáo và trưởng phòng tổng hợp trình lênBanLãnhđạoCNnhữngcôngtácliênquanđếnRRTD.Điềunàylàmchokhốilượngcôngviệccủanh ânviêntíndụngkhánhiều,việctổnghợpthôngtincóthểthiếusót,chưa đầy đủ, và nhân viên tín dụng không chuyên về quản lý rủi ro nên chưa thể tạorabứctranhtổngthểvềmứcđộRRTDcủaCNđểđưarađềxuấtchocấptrên.Vì vậy, trong xu hướng tăng dần quy mô tín dụng, giảm thiểu RRTD, CN nên xem xétthành lập bộ phận hoặc phân công nhân viên chuyên trách am hiểu về quản lý rủi ronói chung và quản lý RRTD nói riêng để hỗ trợ Ban Lãnh đạo CN trong việc đánhgiárủirovàđưaracácquyếtđịnhphùhợp.Bộphậnhoặcnhânviênnàycầncókiếnthức về các mô hình đo lường rủi ro danh mục để hỗ trợ tốt nhất cho Ban Lãnh đạoCN Bên cạnh đó, nhân viên này còn lên lịch hỗ trợ cho nhân viên tín dụng trongnhắc nợ, đánh giá nợ có vấn đề để có những phương án xử lý nợ phù hợp Điều nàygiảmáplựcchonhânviêntíndụng,gópphầngiúpquảntrịRRTDhiệuquảhơn.

Thôngtinđóngvaitròquantrọngtrongviệcnhậndiện,đolường,đánhgiávàxử lý RRTD Do đó, để giảm thiểu RRTD trong cấp tín dụng DN, CN cần chủ độngđadạnghóanguồnthôngtin,đặcbiệtlànhữngthôngtinmangtínhchínhsách,địnhhướng phát triển của địa phương Một vài trường hợp thay đổi quy hoạch sử dụngđất của địa phương đã làm cho CN gặp khó khăn trong việc xử lý TSĐB để thu hồinợ Bên cạnh đó, do đặc thù của SMEs là các thông tin về tài chính, hoạt động cònchưarõràngnênviệccóthêmmạnglướithôngtintừcơquanthuế,SởCôngthương,Sở KH & Đầu tư, các hiệp hội, bạn hàng, đối tác sẽ giúp cho CN có được nhiềunguồn thông tin để đánh giá, nhận định về

DNNVV đề nghị vay vốn Việc liên kếtnàycầnđượcthiếtlậpvàpháttriểnbàibảnlâudàiđểthuậnlợichosựpháttriểncủaCN Là một trong những đơn vị có đóng góp hàng đầu cho việc chuyên dịch cơ cấukinh tế, liên kết hỗ trợ vốn phát triển kinh tế địa phương, CN cần tận dụng lợi thếnàyđểtiếpcậnthôngtin,xâyđựngvàpháttriểnmạnglướithôngtintừcáchiệphội,sởban ngành có liên quan.

Thẩm định tín dụng của Vietcombank nói chung và CN nói riêng sử dụngphương pháp định tính và định lượng, dựa trên đánh giá của nhân viên tín dụng vàkết quả xếp hạng tín nhiệm nội bộ Xét riêng về thẩm định tín dụng theo phươngphápphánđoánmangbảnchấtđịnhtính,tronggiaiđoạnnghiêncứuvẫncòntổntại một số hạn chế và sai sót Trong mô hình 6C có yếu tố môi trường hoạt động là nộidung thường chưa được chú trọng nhiều trong nội dung phân tích thẩm định tại CN.Việcđưaracácđánhgiávềtriểnvọngkinhtếđịaphương,vềngànhnghềkinhdoanhcủa DNNVV còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến việc nhận diện và đánh giá rủi rocủakhoảntíndụng.Đốivớicáckhoảntíndụngmởrộngsảnxuấtkinhdoanh,dựánđầu tư đòi hỏi phải phân tích, đánh giá phức tạp Nhân viên tín dụng nên áp dụngphương pháp Monter Carlo trong thẩm định dự án để đánh giá rủi ro của khoản tíndụngthayvìchỉdựatrênphươngphápkịchbảnnhưgiaiđoạnvừaqua.PhươngphápMonte Carlo là phương pháp thử nghiệm thống kê, lấy một cách ngẫu nhiên các giátrịcóthểcócủabiếnngẫunhiênđầuvàovàtínhramộtkếtquảthựcnghiệmcủađạilượngcầnphântí ch.Thôngquaviệcgángiátrịngẫunhiênchocácthôngsốđầuvàocủa dự án để tính ra các chỉ số quan trọng như

NPV, IRR, để tạo ra một tập hợp cáckếtquảcóýnghĩa.Từđó,cánbộthẩmđịnhcóthểtrảlờiđượccâuhỏikhảnăngđạtđược lợi nhuận kỳ vọng là bao nhiêu, rủi ro về mặt tài chính của dự án như thế nào.Điều này giúp đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả và rủi ro của dự án trong những biếnđộngđầu vào khác nhau.

Với nhận thức trở thành nguyên tắc sống còn trong hoạt động cấp tín dụng làmọi khoản tín dụng đều phải có bảo đảm, dù là bảo đảm bằng tài sản vật chất hayđảm bảo bằng uy tín thì đều phải thẩm định hết sức kỹ càng và khoa học, có cơ sở.Riêngđốivớiviệcđảmbảobằngtàisảnvậtchất,phảixemTSĐBđóngvaitròquantrọng nhằm giúp NH kiểm soát, giảm thiểu tổn thất khi RRTD xảy ra Hoạt độngđịnhgiáTSĐBcũngnhưtínhchấtpháplý,quyhoạch,…hiệnnayđềudonhânviêntín dụng tự thực hiện nên dễ dẫn đến những sai sót trong quá trình định giá do thiếuchuyên môn, thiếu thông tin Ngoài ra cũng không loại trừ những sai phạm từ mặtđạo đức của nhân viên thẩm định Để từng bước thực hiện có hiệu quả việc tăngcườngchấtlượngcôngtácthẩmđịnhTSĐB,nhữnggiảiphápcầnđượcquantâmlà:

(i) Liên kết với công ty định giá độc lập để có thể định giá được giá trị củaTSĐBkhách quan, khoa học (ii) Sau khi có kết quả định giá độc lập, CN vẫn có thể điềuchỉnhtăng,giảm(nhưngthườnglàgiảmhơngiáthịtrường)tùythuộccácyếu tố khácthuthậpđượcđểđánhgiágiátrịTSĐBkháchquannhấtlàmcơsởcấptíndụng,nhất là tài sản là bất động sản (iii) Phần lớn các TSĐB của CN áp dụng biện phápthếchấp,dođó,khithẩmđịnhTSĐBcầnđánhgiáđầyđủnhữngyếutốrủirocóthểphátsinhvàđ ề xuấtgiảipháp linhhoạt,phùhợp đểkiểmsoát rủiro.

MộttrongnhữngvướngmắccủacácNHTMnóichungvàcủaCNtrongcôngtác thu hồi nợ của nhóm khách hàng DNNVV khi xảy ra rủi ro chính là việc xử lýTSĐB Tiến trình xử lý TSĐB thường bị kéo dài do gặp khó khăn trong việc (i) xửlýcácthủtụcratòahoặcđấugiá, (ii)thỏathuậnđịnhgiátàisảngiữaNHvàDN,

(iii) quá trình tìm kiếm người mua tài sản thanh lý như xe ô tô, bất động sản, máymóc thiết bị chuyên dụng do việc NH, DNNVV vay thường mong muốn bán đượcgiá cao trong khi người mua lại muốn mua được giá thấp nhất Trong thực tế, việcđịnh giá TSĐB hiện nay của NH chủ yếu do CN tự định giá, làm cho việc đánh giáthiếu tính khách quan Giá trị TSĐB bị thanh lý cao hơn so với thị trường như xe ôtôcũ,máymócthiếtbịcũ,dođókhótìmkiếmđượcngườimua.Dođó,CNcầnchủđộng tận dụng danh mục DNNVV của mình để thông tin đến việc thanh lý TSBĐnhằm tăng khả năng thanh khoản đối với những tài sản loại này Bên cạnh đó, đốivớimộtsốtàisảncógiátrịlớn,tínhthanhkhoảnthấpnhưđộngsản,CNcóthểxemxét hỗ trợ cấp tín dụng người mua tài sản thanh lý để đẩy nhanh khả năng xử lýTSĐB.Đốivớinhữngtàisảnđangvướngmắcvềquyhoạch,CNcầnnắmbắtthôngtin DNNVV để tìm kiếm các nguồn thu nợ khác nếu có Đồng thời cũng liên kếtthông tin với cơ quan quản lý để có những quyết định phù hợp liên quan đến TSĐBđangnằm trong quy hoạch.

Thiết lập cơ chế thưởng, phạt; cơ chế tiền lương và thu nhập; cơ chế tráchnhiệm và quyền hạn rõ ràng minh bạch đồng thời tăng cường công tác giáo dục đạođức nghề nghiệp để đội ngũ nhân viên tuân thủ chặt chẽ các quy định liên quan đếnhoạtđộng tín dụng

Các quy định liên quan đến việc kiểm soát, hạn chế RRTD đã được ban hànhkhánhiềutừcáccơquanthanhtrakiểmsoát,cáccơquanquảnlý,từNHNNđếncácNHTM,trong đócóVietcombank.ĐốivớiCN,cầnluônluônquántriệtcácquyđịnh liên quan đến đảm bảo chất lượng tín dụng trong toàn bộ nhân viên của CN và tổchức thực hiện một cách rõ ràng, phân minh, không có vùng cấm Điều này sẽ tácđộng tích cực vào nhận thức của nhân viên trong quá trình triển khai hoạt động cấptín dụng DN Với những cơ chế đầy đủ cộng với việc thường xuyên quán triệt, giáodụcsẽcónhữngtácđộnggiúpcánbộnhânviêntăngcườngýthứctráchnhiệmtrongviệc nhận diện đo lường và đánh giá rủi ro liên quan đến DNNVV trong quá trìnhcấp tín dụng, từ đó, góp phần giảm thiểu được việc phát sinh các khoản nợ có vấnđề.

Ngoài những chính sách, quy định của cấp trên, CN cũng cần có cơ chế khenthưởng xử phạt riêng, phù hợp với đặc thù nhân sự và hoạt động tín dụng của CN.Việc khen thưởng được xem xét dựa trên kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanhđược giao, đặc biệt chú ý đến chất lượng tín dụng, kết quả kiểm soát nợ quá hạn, nợxấu của cán bộ nhân viên tín dụng Ngược lại, đối với những bộ phận, những nhânviênkhôngkiểmsoáttốtRRTDmàdonguyênnhânchủquanđượcxácđịnh,cầncóchếtàixửp hạtnghiêm khắclàmgươngchonhững trườnghợpkhác.

Tăng cường và thường xuyên thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên mônnghiệpvụ,thườngxuyêncậpnhậtkiếnthức,cậpnhậtchếđộquyđịnhcủaphápluậtnhằm tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng liên quanđếnhoạt động tíndụng cũng nhưkiểm soát rủiro

Hoạt động quản trị tín dụng, quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng hiện nayđã được nâng lên tầm chuyên môn nghiệp vụ, như một ngành khoa học trong lĩnhvực tiền tệ NH Quy mô, tiêu chuẩn quản trị rủi ro cũng từng bước được phát triểnnhanh chóng Hiện nay, không những áp dụng Basel II, nhiều NHTM đã và đanghướngđếnviệcmạnhdạnápdungcácchuẩnmựcBaselIIItronghoạtđộngcủamìnhvớiviệcbanh ànhhàngloạtphươngpháp,môhìnhđịnhlượngđểđolường,đánhgiáRRTD theo khoản tín dụng, theo danh mục cấp tín dụng Việc triển khai áp dụngBaselIIhướngđếnBaselIIIcủaNHNNđốivớihệthốngcácNHTMlàbắtbuộcchocác NHTM Việt Nam, trong đó có Vietcombank và CN Hồ Chí Minh Do đó, việcphải không ngừng chú trọng trau đồi kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng trong hoạtđộngtíndụngnóichung,quảntrịRRTDnóiriêngphảilàcôngtácthườngxuyênvà liên tục Điều này không những giúp CN kiểm soát được RRTD trong hoạt độngnghiệp vụ mà còn phù hợp với việc tiếp cận các quy định về quản trị RRTD theothônglệquốctế.Muốnđạtđượcđiềunày,ngoàiphụthuộcvàocácđợttậphuấntậptrung, trực tuyến do Vietcombank hội sở triệu tập, CN cũng nên chủ động tổ chứccác buổi hội thảo từ cấp bộ phận đến cấp phòng và quy mô CN Cần dành ra mộtphần kinh phí để đầu tư cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo tiềm năng, có cơ chế tài trợ vàràng buộc đối với nhân sự được cử đi học trình độ cao hơn hoặc các khóa học cầnthiếttheo nhu cầu quảntrị RRTD của CN.

Mộtsốđềxuất,kiếnnghị đốivớiVietcombankhộisở

TácgiảđềxuấthộisởVietcombankcầnthiếtlậptầmnhìnvàchiếnlượckinhdoanhthốngnh ấttừdàihạnhàngchụcnăm,trunghạntừ3đến5nămvàchiarahàngnăm, trong đó có những định hướng rõ ràng trong việc đầu tư đối với các DNNVVnhỏ và vừa cũng như kế hoạch kiểm soát rủi ro nói chung và đối với cấp tín dụngDNNVVđểtạochocácCNcómụctiêu,hướngđivàcácgiảipháptriểnkhaicụthể.Để thực thi có hiệu quả chiến lược và định hướng của hội sở, tác giả cho rằng việcthiếtlậpchiếnlượccầnphảiđầyđủvàtoàndiện.Khôngnhữngtậptrungvàocácchỉtiêukinhdoanh ,danhmụcsảnphẩm,…màcònđặttrọngtâmvàocácmảngtàichính,cơ chế chính sách, quy định về tổ chức và nhân viên cũng như chú trọng đầu tư hơnvàocông nghệvà những vấnđề có liênquan khác.

Vietcombank cần thường xuyên bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện chính sáchtíndụngphùhợpvớichiếnlượckinhdoanhphùhợpvớicácthayđổicủachínhsáchkinh tế của cả nước và địa phương theo hướng phù hợp với định hướng phát triềnKTXH cả nước và các địa phương nơi có

Vietcombank đóng chân Chính sách tíndụngcũngcầnđảmbảocânđốigiữalợinhuậnvàrủirotrongmứcđộchophéptheohướngtiếpcậ nvớithônglệquốctế.ChínhsáchtíndụngcũngcầnlàmrõphânkhúcDNNVVmụctiêutrongnhómDNNVVvànhómcánhân.ĐốivớiDNNVVcầnlàm rõnhómDNNVVmụctiêutheoquymô,ngànhnghề đểtừđógiúpcácCNcóđịnhhướngthựchiệntr ướcmắtcũngnhưphụcvụcácmụctiêutrungdàihạn.

Ngoài các chỉ tiêu, các yếu tố mang tính định lượng, trong HTXHTN nóichung,thìHTXHTNdànhchonhómSMEscầnchútrọngbổsungthêmđếncácyếutốđịnhtín hphitàichínhnhưnănglựcquảntrịcủachủDN,mứcđộlinhhoạtvàphùhợp trong SXKD của DNNVV với thị trường, vòng đời phát triển của DN, các yếutố phản ánh đặc điểm chiến lược kinh doanh mà DNNVV đang theo đuổi hoặc mứcđộđadạng thịtrườngkinh doanhvàdanh mụcsảnphẩm củaDN.

Việc hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin càn phát triển theo hướng vừađảmbảocácyêucầutrướcmắtchocácnghiệpvụNH,trongđóđảmbảođầyđủviệcliên thông các thông tin về nghiệp vụ NH, vừa có thể truy xuất các thông tin kinh tếvĩmôvàchọnlọcthôngtinchitiếtđếntừngDNNVVnếunhưcóthôngtinphátsinhcủa DNNVV dù đã là khách hàng của Vietcombank hay chưa nhằm bổ trợ cho cácbộphậnnghiệpvụcóthểchọnlọc,truyxuấtthôngtinkịpthời,chínhxác.Mặtkháchệthốngcũ ngphảiđápứngyêucầumở,tứclàsẵnsàngmởrộngcácModul,cácnộidung khác có thể nảy sinh sau này Việc đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thôngtin cần theo hướng hạn chế tối đa các nghiệp vụ phải thực hiện thủ công hoặc bánthủcôngnhằmtránhsaisót,tiếtkiệmthờigianchonhânviênvàđộingũquảnlý.

Trongnộidungchươngnày,tácgiảđisâuvàoviệcđềxuấtcácgiảiphápnhằmhạnchếRRTDtheo địnhhướnggiảmthiểuRRTDtronghoạtđộngtíndụngDNNVVcủa Vietcombank Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 -

2025 Dựa trên kết quả phân tíchthực trạng tín dụng trong chương 2 và định hướng giảm thiểu RRTD DNNVV củaCN, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm giúp CN giảm thiểu RRTD trong thờigian tới Góc độ của mình, CN cần phải có một số thay đổi về cơ cấu tổ chức nhânsự theo hướng thành lập một bộ phận hoặc phân công cán bộ chuyên trách quản trịRRTD Mảng tín dụng cá nhân và SMEs nếu chưa thể tách bạch cá nhân riêng,DNNVVriêngthìcũngnênphâncôngrõràngcánbộtíndụngchuyêntráchcánhântách bạch với cán bộ tín dụng chuyên trách DNNVV nhằm mang lại hiệu quả caohơntronghoạtđộngtíndụngnóichung,quảntrịRRTDnóiriêng.Đềtàicũngđềcậpcácgiảiphápliê nquanđếnnângcaochấtlượngthẩmđịnhtíndụngDNNVVtạiCN,nhómgiảiphápvềnhânsựvàhoà nthiệnhệthốngcôngnghệthôngtincủaNH.Bêncạnhmộtsốgiảipháp,đềtàiđềxuấtmộtsốkiếnngh ịđốivớiHộisởvàchínhquyềnquảnlýđịaphươngnhằmhỗtrợtốthơnchohoạtđộnggiảmthiểuRRTDtạiCNHồChíMinh trong thời gian tới.

KẾTLUẬNCHUNG Đề tài đã thực hiện hệ thống cơ sở lý thuyết liên quan đến RRTD trong hoạtđộng tín dụng DNNVV của NHTM gồm các khái niệm, đặc điểm, các chỉ tiêu đánhgiá và các nhân tố ảnh hưởng Đồng thời, đề tài cũng đã thu thập thông tin, số liệuthứcấpnhằmphântíchquyđịnhvềRRTDtrongtíndụngDNNVVcủaVietcombanknói chung, VCBHCM nói riêng và phân tích thực trạng biến động các chỉ tiêu đánhgiá RRTD trong tín dụng DNNVV giai đoạn 2018 - 2021 Ngoài ra, đề tài còn thựchiện phỏng vấn nhân viên tín dụng để có những đánh giá khách quan, khoa học hơnvề những yếu tố ảnh hưởng đến RRTD trong tín dụng DNNVV tại VCBHCM Từphân tích dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, đề tài đã rút ra những kết quả đạt được,hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong RRTD DNNVV của CN. Đây là cơsở quan trọng để cho nghiên cứu đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểuRRTD trong tín dụng DNNVV của VCBHCM trong thời gian tới phù hợp với địnhhướngcủa Vietcombank vàBan Lãnh đạoCN.

Mặcdùđãcốgắngnhưngđềtàivẫnkhôngthểtránhkhỏithiếusót.Vídụnhưchưacónghiênc ứuđịnhlượngnhằmđánhgiámứcđộtácđộngcủacácnhântốđếnRRTD của CN trong giai đoạn nghiên cứu.Đây cũng là hướng nghiên cứu mở rộngtiếptheo trong thời gian tới.

1 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2011),Thông tư số 13/2018/TT-

NHNN“Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng,chinhánh ngân hàng nước ngoài”

2 Bộ Tài Chính (2012), Thông tư 214/2012/TT – BTC,Chuẩn mực kiểm toánsố315:“Xácđịnhvàđánhgiárủirocósaisóttrọngyếuthôngquahiểubiếtvềđơnvịđược kiểm toánvà môi trường củađơnvị”.

3 Nguyễn Ngọc Định (2014),Giáo trình: Kiểm toán tập 1, nhà xuất bản KinhTế,TP Hồ Chí Minh.

4 Bùi Diệu Anh (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB

5 Nguyễn Văn Dờn và cộng sự (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại,NXBKinh tế TP.Hồ Chí Minh, Táibản lần 2.

6 Phạm Thái Hà (2017), Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của cácngânhàng thương mại,Tạp chí Tài chính.

7 Dương Hữu Hạnh (2013), Quản trị NHTM trong cạnh tranh toàn cầu,

8 Dương Thị Hoàn (2019), Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại cácNHTMcổphầnViệtNam,Tạpchíkhoahọcvàcôngnghệ,số50,trang118-122.

9 Lê Thu Hương (2019), Một số lý luận cơ bản về quản trị RRTD tại các ngânhàngthương mại, Tạp chí Tàichính

10 Nguyễn Thị Loan, “Nâng cao hiệu quả quản trị RRTD tại các NHTM

ViệtNam”,Tạp chíNgân hàngsố 1-2, tháng01 năm2012

11 Vũ Bích Vân và Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (2020), Quản lý tín dụng doanhnghiệp tại ngân hàng thương mại trong cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Tàichính,số 722 +723, trang

12 Dương Ngọc Hào (2015), Giải pháp cơ bản hoàn thiện quản trị rủi ro tại cácNHTM ViệtNam,Luận ánTiếnsĩ, ĐạihọcNgân hàngTp.HCM

13 Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam (2016),Thông tư số 39/2016/TT-NHNN

“Quyđịnh về hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nướcngoàiđốivớidoanhnghiệp”.Nhữngquyđịnhvềdoanhnghiệpsẽđượcđảmbảosaukhi tất cả những luật lệ được đưa ra ngay sau khi quá trình kiểm toán được thôngquavề quy trình.

14 Trương Thị Hồng – Lê Thị Minh Ngọc (2014), “Xếp hạng tín dụng kháchhàng cá nhân tại ngân hàng thương mại Việt Nam”,Thị trường tài chính tiền tệ, Số21,trang 17 -21.

15 Quốchội(2010),Luậtcáctổchứctíndụng.Luậtcáctổchứctíndụngchủyếuđược lập ra tạo nên các mối quan tâm đối với hệ kiểm soát nội bộ tại chương trìnhKiểm Toán Quốc tế thảo luận đặt ra và giải quyết các vấn đề thiết thực đối với hệthốngkiểmsoảtnộibộhầuhếttạicácngânhàngthươngmạitạiViệtNam

16 Ngô Thái Phượng – Greg.Fisher (2012), “Tìm hiểu nguyên tắc quản trị rủi rotheotiêuchuẩnBasel”,Thịtrườngtàichínhtiềntệ,Số1+2,trang64–69.

17 Bản dịch của Bảo Hiểm tiền gửi Việt Nam, 2006 Sự thống nhất quốc tế vềphươngphápđolườngvốnvàcáctiêuchuẩnvềvốn(HiệpướcBaselII).

18 Nguyễn Thùy Dương và cộng sự, 2017 Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốnnội bộ theo Basel II – Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam Kỷ yếu hội thảokhoahọc quốc gia, 2017.Trang 178-190.

19 VCB,2012.Quyđịnhvềhoạtđộngtíndụngbanhànhkèmtheoquyếtđịnhsố264/QĐ-Sth. HCNS ngày 20/12/2012 Hà Nội các quy định cần được xem xét theocácyếu tố khác.

20 VCB, 2014 Sổ tay hướng dẫn chấm điểm Xếp hạng tín dụng nội bộ Kháchhàngcá nhân và Hộkinh doanh Hà Nội.

21 VCB, 2015 Chính sách quản lý rủi ro của Ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệtNambanhànhkèmtheoquyếtđịnhsố1380/QĐ-HĐQT-

22 VCB, 2016 Chính sách đảm bảo tín dụng của Ngân hàng TMCPNgoạiThươngViệtNambanhànhtheoquyếtđịnhsố686/QĐ-HĐQT-CSTDngày01tháng

7năm2016.HàNội.Chínhsáchđảmbảođượcmốiquanhệcủangânhàngvàkháchhàngkhi gửi tiền tạingân hàng thương mại

23 VCB, 2017 Quy định về cấp tín dụng đối với khách hàng của Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 268/QĐ- HĐQT-CSTDngày 8/3/2107 HàNội.

25 Bộ Kế hoạch và đầu tư – cục phát triển doanh nghiệp; Sách trắng doanh nghiệpnhỏvà vừa Việt Nam 2015, 2017.

26 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính phủ quy định chitiếtmột số điều củaluật hỗ trợ DNNVV

27 BaselcommitteeonBanking(2016),SupervisionInternationalConvergenceof Capital Measurement andCapital Standards

29 Guner,A B u r a k ( 2 0 0 8 ) , B a n k i n g L e n d i n g O p p o r t u n i t i e s a n d C r e d i t Standards.Journal ofFinancial Stabilities,Vol 4,No.1

Khi KH có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ tư vấn cho DNNVV về các chínhsách tín dụng dành cho DNNVV của Vietcombank hiện tại Với những KH quan hệtín dụng lần đầu, CBTD sẽ yêu cầu KH cung cấp những thông tin về KH, giới thiệucho KH về các điều kiện vay, cũng như liệt kê cho KH các loại giấy tờ liên quanđếnviệc vay vốn.

Từ những thông tin KH cung cấp, CBTD sẽ trình bày với trưởng phòng tín dụng đểtrưởng phòng tín dụng tiến hành tra thông tin CIC thông qua họ tên và số CMNDKH cung cấp (tiếnhành tra cứuCICđối với tấtcả các KH quanhệ tín dụng lầnđầu, và các KH đã có quan hệ tín dụng với Vietcombank muốn vay các khoản tíndụnglớn).

Qua những thông tin DNNVV cung cấp sơ bộ, kết quả tra cứu CIC, thông tin vềTSĐB, CBTD sẽ xem xét KH có đủ điều kiện vay vốn hay không dựa trên phântích theo mô hình thầm định tín dụng và kết quả xếp hạng tín nhiệm nội bộ Đặcbiệt đối với TSĐB, CBTD tiến hành định giá tài sản và xác định số tiền cấp tíndụng tối đa dựa trên TSĐB Trong trường hợp nhận thấy KH hoàn toàn không đủđiều kiện để cấp tín dụng và cũng không có khả năng bổ sung các điều kiện đó,CBTD thì thông báo ngay để KH chủ động tìm phương án khác Trong trường hợpcòn lại, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của KH, thẩm định KH, hướng dẫn KH bồsunggiầy tờ cần thiết.

Bước2:ThẩmđịnhvàxétduyệthồsơvayvốnThẩm định hồ sơvay vốn

Khi được sự đồng ý của trưởng phòng, dựa trên hồ sơ DNNVV cung cấp và cácthôngtinkhácmàcánbộtíndụngthunhậpđược,cánbộtíndụngtiếnhànhthẩmđịnhhồ sơ vay vốn.

Thẩm địnhhồ sơ pháplý của KH

CBTD sẽ kiếm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ, văn bản trong danh mụchồ sơ pháp lý CBTD phải đi thực tế DNNVV đề thu thập và đánh giá các yếu tốkhác có liên quan như ngành nghề kinh doanh, địa chỉ kinh doanh, người đại diệntheopháp luật

CBTD thẩm định tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh dựa trên hồ sơ tàichínhvàquá trìnhthẩm địnhthực tếvềhoạt độngcủa DN.

CBTD phải đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trong dự án phươngán sản xuất kinh doanh của KH Ngoài ra CBTD phải tìm hiểu, so sánh từ các dựán,phương án sảnxuất kinh doanh cùngloại.

CBTD tiến hành xác định giá hiện tại của TSĐB theo bảng giá các loạiđất tại địa bàn huyện của UBND tỉnh đưa ra, và dựa trên quy định về cấptíndụng của VietcombankViệt Nam.

Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sửdụngđấtsẽđượcngânhànglưugiữchođếnkhiKHtrảhếtnợgócvàlãi.

Trên cơ sở thẳm định các nội dung trên, CBTD tiến hành nhập thông tin từ bộ hồ sơKHnộpvàcácthôngtinthuthậpđượcquacuộcđiềutra,phỏngvấnthựctế.

CBTD lập báo cáo thẩm định cấp tín dụng, trong đó phải nêu rõ, cụ thể những kếtquả của quá trình thắm định, đánh giá dự án, những rủi ro có thể xảy ra và nêu lêncác phương pháp hạn chế, ngăn ngừa rủi ro, các điều kiện có thể thu hồi vốn antoàn, phải nêu rõ ý kiến của mình về mức cấp tín dụng, CBTD chuyển đầy đủ hồsơvayvốn cho Lãnh phòngtín dụng.

Lãnh phòng tín đụng sẽ kiếm tra lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, thông tin thẩm định củaCBTD, mục nào chưa rõ, chưa hợp lý, chưa đúng yêu cầu sẽ yêu cầu CBTD làmlại Sau đó, Lãnh đạo phòng tín dụng cho ý kiến (cấp tín dụng/không cho vay) lêntờ trình thẩm định đề trình lên Giám đốc hoặc người được ủy quyền hợp pháp xemxétquyết định.

Giám đốc chỉ nhánh xem xét báo cáo thẩm định và đề xuất của Lãnh đạo phòng tíndụngđể quyếtđịnh về việccho vay/không chovay.

- Trình duyệt, phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng DN Với

KHquanhệtíndụnglânđâu:CBTDtiếnhànhchấmđiểmtíndụngvàxếphạngKHtheotiêu chuẩn củahệ thốngchấm điểmcó trênIPICAS.

Với KH đã có quan hệ tín dụng: CBTD chỉ lấy kết quả chấm điểm đã có trên hệthống.

SaukhihoàntấtviệcxếphạngKH,CBTDlậptờtrình lêntrưởngphòngtíndụngkiểmtra vàký trước khitrình lêngiám đốc kýduyệt.

Việc phân tích, chấm điểm DNNVV phải tiến hành hàng năm và phản ánh chínhxác tình trạng rủi ro của DN Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải đánh giá lại DNNVVbất kỳ lúc nào có sự kiện xảy ra có thể gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toánkhoản vay của DNNVV phải được điều chỉnh kịp thời Vì vậy mới giảm thiểu đượcRủiro tín dụng cho ngân hàng.

Sau khi được Giám đốc CN duyệt cấp tín dụng, CBTD sẽ lập hợp đồng tín dụngnêurõsốtiền,thờihạnvay,lãisuấtvàcácchỉtiếtkháccóliênquanchoKH.ĐồngthờihẹnD NNVV cùngđicôngchứng TSĐBvàđăngkýgiaodịchđảmbảo.

13.Toàn bộ giấy tờ nhà thế chấp (số hồng hoặc sổ đỏ, giấy chứng nhận quyền sởhữucănnhà,tờkhaiphítrướcbạ,tờkhainộpquyềnsửdụngđất )

19.Chứng minh nhân dân, hộ khẩu photo của người đi vay, bên bảo lãnh(trườnghợp bảolãnh) vàtoàn bộ giấytờ nhà.

Căn cứ vào hợp đồng tín dụng, CBTD lấy giấy đề nghị giải ngân cho KH sauđó trình lên cho cấp trên duyệt Tiếp theo, đem giấy đề nghị giải ngân xuống phòngkế toán để nhân viên giao dịch tạo tài khoản và ghi nợ toàn bộ số tiền vay vào tàikhoản của KH và ghi có vào tài sản đối ứng Cuối cùng, nhân viên giao dịch sẽ giaotiềnvay cho KH.

Saukhigiảingân,CBTDsẽgiaogiấy tờnhàbảnchínhchonhânviênkhoquỹgiữ,hợpđồng tín dụng sẽdo CBTD lưu giữ.

Trong thời gian KH vay vốn, ngân hàng có trách nhiệm cử CBTD xuống kiểm trađịnh kỳ hoặc đột xuất để xem KH có sử dụng đúng mục đích hay không, tình hìnhsảnxuất,thunhậpthếnàovàkiểmtratìnhtrạngTSĐBcóbịmấtmát,hưtồn không Nếu phát hiện sai phạm, tùy theo mức độ sẽ có biện pháp xử phạt KH hoặcthuhồi nợ trước hạn.

Trước ngày đến hạn thanh toán khoản vay, ít nhất 7 ngày cán bộ tín dụng nhắc nhởKH thanh toán khoản vay gốc và lãi (có thể thông báo trực tiếp, hoặc qua cácphương tiện liên lạc chính thống) Đối với KH trả chậm hay có nợ quá hạn thìCBTDgửithôngbáochotrưởngphòngkýnhắcnhởchoKHthanhtoánkhoảnvay.

Trước khi trả hết hạn nợ vay, nếu KH không có khả năng thanh toán khoản vayđúng hạn vì lý do khách quan và xin gia hạn nợ, CBTD đi kiểm tra, tìm hiểu thựctế Nếu đúng sự thật, CBTD trình với Ban giám đốc giải quyết gia hạn hay điềuchỉnhkỳhạn nợtheo đúngquy địnhcủaquy chếcấp tíndụng

22.Nếu KH đó đã được đồng ý cho gia hạn nợ hay điều chính nợ vay thì cácgiấy đề nghị gia hạn nợ, điều chính nợ vay đều phải lưu vào hồ sơ vay vốncủaKH.

23.Quá ngày trả nợ nếu như KH không thanh toán khoản vay nhưng không cóđơn xin gia hạn, CBTD xuống làm việc trực tiếp với KH tìm hiểu nguyênnhân và lập biên bản yêu cầu thanh toán nợ Tắt cả các khoản nợ chuyểnsang nợ quá hạn đều phải chịu lãi suất quá hạn theo quy định (150% lãi suấtchovay trong hạn).

Bước 9: Thanh lý hoạt động tín dụng, giải chấp, xứ lý

TSĐBThanhlý hợpđồng tín dụng,giải chấp

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại thương Việt  NamCNHồ Chí Minh giaiđoạn 2019-2021 - 743 Rủi Ro Tín Dụng Trong Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Nhtm Cp Ngoại Thương Vn Chi Nhánh Tp Hcm 2023.Docx
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại thương Việt NamCNHồ Chí Minh giaiđoạn 2019-2021 (Trang 43)
Bảng 2.4: Kết quả kiểm tra hồ sơ cấp tín dụng tại Vietcombank CN Tp. Hồ  ChíMinh - 743 Rủi Ro Tín Dụng Trong Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Nhtm Cp Ngoại Thương Vn Chi Nhánh Tp Hcm 2023.Docx
Bảng 2.4 Kết quả kiểm tra hồ sơ cấp tín dụng tại Vietcombank CN Tp. Hồ ChíMinh (Trang 54)
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ DNNVV theo kì hạn của VCBHCM giai đoạn 2018 – 2021 - 743 Rủi Ro Tín Dụng Trong Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Nhtm Cp Ngoại Thương Vn Chi Nhánh Tp Hcm 2023.Docx
Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo kì hạn của VCBHCM giai đoạn 2018 – 2021 (Trang 60)
Bảng 2.10: Kết quả phỏng vấn về hoạt động kiểm tra giám sát của  VietcombankCN.Hồ Chí Minh - 743 Rủi Ro Tín Dụng Trong Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Nhtm Cp Ngoại Thương Vn Chi Nhánh Tp Hcm 2023.Docx
Bảng 2.10 Kết quả phỏng vấn về hoạt động kiểm tra giám sát của VietcombankCN.Hồ Chí Minh (Trang 79)
Bảng 2.12: Kết quả phỏng vấn về đánh giá chung về RRTD doanh nghiệp tại  củaVCBHCM - 743 Rủi Ro Tín Dụng Trong Cấp Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Nhtm Cp Ngoại Thương Vn Chi Nhánh Tp Hcm 2023.Docx
Bảng 2.12 Kết quả phỏng vấn về đánh giá chung về RRTD doanh nghiệp tại củaVCBHCM (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w