CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một khái niệm đã xuất hiện từ sớm trong xã hội loài người Tín dụng theolnghĩa latinh là creditim, là sự tínlnhiệm, tin tưởng, tên gọi này xuất phát từ bản chất củalquan hệ tín dụng Trong quan hệ đó, người cho vay tin tưởng rằng người đi vay sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích, đúng các thỏa thuận, làm ăn sinh lời và có khả năng hoàn trả đủ và đúng thời hạn.
Như vậy, ta có thể hiểu tín dụng ngân hàng như sau:
“Tín dụng ngân hàng là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín dụng (ngân hàng/ tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sản cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.” (Bùi Diệu Anh, 2020, trang 07)
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Từ khái niệm trên, để hiểu rõ hơn về tín dụng ngân hàng, ta đi sâu vào các nội dung mang tính đặc trưng sau đây:
Thứ nhất: Tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng đa dạng, có thể dưới dạng tiền tệ, tài sản thực hoặc chữ ký Đây là điểm khác biệt với việc cấp tín dụng của các tổ chức cấp tín dụng phi ngân hàng, theo đó tín dụng mà các tổ chức này chuyển giao cho khách hàng luôn dưới dạng tiền mặt.
Thứ hai: Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng Việc thu hồi tín dụng không những phụ thuộc vào chính bản thân khách hàng, mà còn phụ thuộc vào môi trường hoạt động, vượt ngoài tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến động về lãi suất, tỷ giá, giá cả, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, thị trường, thiên tai dịch bệnh,… khi khách hàng gặp khó khăn do môi trườnglkinh doanh thay đổi, dẫn đến khó khăn tronglviệc trả nợ, điều này khiến cho ngân hàng gặplrủi ro tín dụng.
Thứ ba: Tín dụng ngân hàng trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Các chứng từ được hình thành trong quan hệ tín dụng dựa trên những căn cứ pháp lý chặt chẽ như: Hợp đồng tín dụng, khế ước vay tiền, hợp đồng bảo lãnh… Đây chính là những ràng buộc pháp lý mà khách hàng phải tuân thủ trong quá trình sử dụng tín dụng ngân hàng.
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Căn cứ vào các tiêu thứclkhác nhau có thể phân biệt tín dụng ngân hànglthành nhiều loại, phục vụ cho cáclmục đích quản trị hoạt động tín dụng
1.1.3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng tín dụng
Tín dụng sản xuấtlvà lưu thông hàng hóa là loại tín dụng được cung cấplcho các doanh nghiệp đểltiến hành sản xuất, lưu thông hàng hóa, với thời hạn cấp tínldụng chủ yếu dưới 1 nămlnhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp có nguồn vốn thiếu hụt tronglngắn hạn bổ sung để sảnlxuất hàng hóa, thanh toán các khoảnltiền hàng,… Tín dụng tiêu dùngllà loại hình tín dụng dành riêng cho khách hàng cálnhân để đáp ứng nhu cầu tiêuldùng của khách hàng, thường là các khoản vay mua sắmltrang thiết bị nội thất, mua phươngltiện vận tải, mua nhà, sửa chữa, xây dựnglnhà,….Loại hình tín dụng nàylđang có xu hướng tăng lên trong thời gian qua, bởi nguồnlkhách hàng cá nhân rấtllớn, nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, đặc biệt các ngân hànglđang theo đuổi hướnglngân hàng bán lẻ nên các dòng sản phẩm cho khách hànglcá nhân được các ngân hànglchú trọng triển khai mạnh.
Tín dụng đối vớilcác tổ chức tài chính khác là loại hình tín dụng đượclcác ngân hàng lớn tài trợ cholcác tổ chức tín dụng nhỏ giúp đáp ứng một phần nhu cầulvốn của các tổ chức này Đây đượclxem là những khoản tín dụng cung cấp dướildạng
1.1.3.2 Phân loại theo thời hạn cấp tín dụng
Tín dụng ngắnlhạn: là hoạt động tín dụng có thời hạn dưới 1 năm đượclsử dụng để: bù đắp thiếulhụt vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, ứng trước tiềnlhàng, duy trì hàng tồnlkho; phục vụ nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân và hộ gialđình Đây là loại tín dụnglcó mức rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh, tránh được rủilro về lãi suất, lạm phátlnên lãi suất ngắn hạn thấp hơn cáclloại khác.
Tín dụng trunglhạn: là hoạt động tín dụng có thời hạn từ 1 đếnl5 năm, được sử dụng chủ yếulđể đầu tư vào tài sản cố định, đầu tư trang thiết bị máy móc, xâyldựng các dự án mớilcó quy mô nhỏ và thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đó, nó còn làlnguồn hình thành vốn lưulđộng thường xuyên của các doanhlnghiệp.
Tín dụng dàilhạn: Là hình thức cho vay có thời hạn vay trênl5 năm Cáclkhoản vay để đáp ứnglnhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh hay dự án dài hạn như: Xâyldựng nhà xưởng mới, xâyldựng nhà ở, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thônglvận tải,…Do thời hạnlđầu tư thường kéo dài, nên tín dụng dài hạn thường giải ngânlnhiều lần theo tiến độldự án Nhìn chung, tín dụng dài hạn chịu rủi ro rất lớn vì nhữnglbiến động không dựltính có thể xảy ra càng lớn.
1.1.3.3 Phân loại theo phương thức tổ chức cấp tín dụng
Tín dụng trựcltiếp: Là hình thức tín dụng, trong đó ngân hàng cấp vốn trựcltiếp cho khách hàng cólnhu cầu vay vốn, đồng thời khách hàng hoàn trả nợ vayltrực tiếp cho ngân hàng.
Tín dụng giánltiếp: Là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trunglgian, được thực hiện thônglqua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinhlvà còn trong thời hạnlthanh toán.
1.1.3.4 Phân loại theo tính chất đảm bảo/ mức độ tín nhiệm của người vay
Tín dụng có bảolđảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc cólbảo lãnh của người thứlba (theo quy định trong bộ luật dân sự) Hình thức này áp dụng với những khách hàng vay mới, ít quanlhệ đều phải áp dụnglđảm bảo mới được ngân hànglcấp tín dụng.
Tín dụng không có bảolđảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thếlchấp hay không có bảollãnh của người thứ ba Loại tín dụng này áp dụng cho nhữnglkhách hàng truyềnlthống, có hệ số tín nhiệm cao.
1.1.3.5 Phân loại tín dụng theo hình thức cấp tín dụng
Các hình thứclcấp tín dụng hiện nay tại NHTMlbao gồm:
Cho vay làlhình thức cấpltín dụng, theo đólbên cho vaylgiao hoặclcam kết giao cholkhách hànglmột khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thờilgian nhất định theo thỏalthuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Đây nghiệplvụ đặc trưng nhấtlcủa NHTM Ngân hàng sẽ tiến hành phân phối có trọng điểmlnguồn vốn đã hình thànhltrong nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơilthiếu, bổ sung vốn cholsản xuất kinh doanh Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vụlquan trọng nhất, sử dụnglphần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhậplchủ yếu.
• Chiết khấu chứngltừ có giá
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng và đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chính sách, quy định của ngành, lợi nhuận cho ngân hàng và hạn chế rủi ro về vốn, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ (Đặng Văn Dơn 2012).
Như cách định nghĩa trên, ta xem xét chất lượng tín dụng được đánh giá trên 3 góc độ: khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế. i Đối với NHTM: Đứng ở góc độ NHTM, chất lượng tín dụng phản ánh mức độ rủi ro và khả năng sinh lời của các khoản tín dụng trên danh mục của NHTM trong một thời kỳ nhất định Nói cách khác, có thể thông qua các chỉ số đo lường về độ rủi ro của các nhóm nợ, về khả năng sinh lời mà NHTM tạo ra trong tương quan so sánh với các chuẩn mực quy định và so sánh qua các thời kỳ khác nhau để nhìn nhận về chất lượng tín dụng của một NHTM. ii Đối với khách hàng: Chất lượng tín dụng xét ở góc độ khách hàng được phản ánh thông qua sự hài lòng của khách hàng trên cơ sở đáp ứng sự kỳ vọng và thoả mãn nhu cầu mong đợi của khách hàng về sản phẩm NH đã cung cấp Nói cụ thể hơn, đó là NHTM đáp ứng về sự tin cậy, sự bảo đảm, sự tiện lợi…và các yêu cầu khác mà khách hàng đòi hỏi đối với sản phẩm tín dụng Nếu sự đáp ứng như kỳ vọng của khách hàng thì sản phẩm tín dụng được đánh giá là chất lượng tốt và ngược lại. iii Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chất lượng tín dụng được đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần tạo ra công ăn việc làm, khai thác các khả năng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế, hoà nhập với nền kinh tế quốc tế.
Trong khoá luận này, nội dung chỉ tập trung phân tích, đánh giá về chất lượng tín dụng trên góc độ ngân hàng thương mại Từ đó, xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lượng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng tìm được biện pháp quản lý phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Như trên đã đề cập, chất lượng tín dụng là mộtzchỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mứczđộ rủi ro và khả năng sinh lời trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng, nó thể hiện sứczmạnh của một ngân hàng trongzquá trình cạnh tranh trênznền kinh tế thị trường Do đó, để nhìn nhận một ngân hàngzmạnh hay yếu thì phải đánh giá đượczchất lượng tín dụng.
Các chỉ tiêu nhằm đánh giá một cáchzchính xác nhất về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại
• Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
Tỷ lệznợ quá hạn = (Nợ quá hạn / Tổng dư nợ) x 100%
Nợ quá hạn là hiệnztượng phát sinhztừ mối quan hệ tín dụng khôngzhoàn hảo khi ngườizđi vay không thực hiệnzđược nghĩa vụ trả nợ của mìnhzcho ngân hàng đúng hạn Nó là khoản nợ mà một phần hoặc toànzbộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn thể hiện trong 100 đồng dư nợ hiện hànhzcó bao nhiêu đồng đã quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn caozchứng tỏ chất lượng tín dụngzthấp và ngược lại. Đây là một chỉ tiêu cơ bản được dùngzđể đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năngzquản lýztín dụng của ngân hàng trong khâuzcho vay và đôn đốczthu hồi nợ.
Tỷzlệ nợ xấu = (Nợ xấu / Tổngzdư nợ) x 100%
Năm nhóm nợ củazNHTM được chia như sau:
Nhóml1: nợ đủ tiêulchuẩn, bao gồm nợ đượclđánh giá làlcó khả nănglthu hồi đầylđủlgốc và lãi đúng hạn.
Nhóml2: nợ cầnlchú ý, bao gồm nợlđược đánhlgiá là có khả năng thulhồi đầy đủ gốc và lãi nhưnglcó dấu hiệulkháchlhàng suy giảmlkhả năng trả nợ.
Nhóml3: nợ dưới tiêulchuẩn, bao gồmlnợ đượclđánh giállà không cólkhả năng thu hồilgốc vàllãi khi đến hạn.
Nhóml4: nợlnghi ngờ, bao gồmlnợ đượclđánhlgiá là có khảlnăngltổn thất cao.
Nhóml5: nợ cólkhả nănglmất vốn, bao gồm nợ đượclđánh giá làlkhônglcòn khả năng thulhồi, mấtlvốn.
Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu vô cùngzquan trọng đểzđánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng Chỉ tiêu này cho thấyzthực chấtzchất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánhzkhả năng quản lýztín dụng của ngân hàng trongzkhâu cho vay, đôn đốc thuzhồi nợ củazngân hàngzđối với các khoản vay “Nợ xấu” (Non- Performance Loan - NPL) là các khoảnznợ thuộc các nhóm 3, 4zvà 5 Đối với các khoảnznợ này, thì khả năng thu hồizvốn của ngân hàng là tươngzđối khó, do đó có thể nói rủi rozđối với các khoản nợ xấu củazngân hàng là rất cao Tỷ lệ nợ xấu càng cao thểzhiện chất lượng tín dụng của ngân hàngzcàng kém, và ngược lại.
• Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn = (Nợ nhóml5 / Tổng dư nợ) x 100%
Nợ có khả năng mất vốn chính là nợ nhóm 5 Tỷ lệ này cho thấy trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng hay trong tổng dư nợlquá hạn của ngân hàng có bao nhiêu phần trăm cólthể bị mất vốn Tỷ lệ này càng cao thìlchất lượng tín dụng cànglthấp, nguy cơsngân hàng không thu hồi được khoản tín dụng đã cấp càng lớn gây ra tổnlthất càng cao
• Tỷ lệ tríchllập dự phòng (%)
Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng = (Số tiền tríchllập DPRR tín dụng / Tổng dư nợ) x 100%
Dự phònglrủi ro là khoản tiền được tríchllập để dự phòng cholnhững tổn thất có thể xảy raldo kháchlhàng của TCTD không thực hiệnlđược nghĩa vụ theo cam kết Dự phònglrủi ro đượcltính theo dư nợ gốc vàlhạch toán vào chi phílhoạt động củalTCTD Dự phòng rủilro tínldụng bao gồm: Dựlphòng chung và dựlphòng cụ thể. Trong đó:
• Dự phòng chung: Là khoản tiền được trích lập để dựlphòng cho những tổn thất chưa xác địnhlđược trong quá trình phân loại nợ và trích lậpldự phòng cụ thể trong các trườnglhợp khólkhăn về tài chính của TCTD khi chấtllượng các khoản nợ suy giảm CáclTCTD thựclhiện tríchllập và duyltrìldự phòng chunglbằngl0,75% tổnglgiáltrị của cáclkhoản nợ từ nhóml1 đếnlnhóm 4, giá trị cáclkhoản bảollãnh và các cam kết cholvay khônglhuỷ ngang và các camlkết chấp nhận thanhltoán cholkhách hàng.
• Dự phòng cụ thể: Là khoản tiền được tríchllập trên cơ sở phân loại cụ thể cáclkhoản nợ để dự phòng cholnhững tổn thất có thể xảy ra Tỷ lệ tríchllập dự phòng cụlthể đối với nhóm nợ từl1 đến 5 lầnllượt là: Nhóml1 (0%), nhóml2 (5%), nhóml3 (20%), nhóml4 (50%), nhóml5 (100%) Riêng đối với cáclkhoản nợlchờ Chínhlphủ xử lýlthì được tríchllập dựlphòng cụ thể theolkhả năng tài chínhlcủalTCTD.
• Chỉ tiêu sinh lời từlhoạt động tín dụng
Ngoài các chỉ tiêulnợ quá hạn, nợ xấu… thì chất lượng tín dụnglphải được phản ánh bởi tỷ lệllợi nhuận và tỷ lệ sinh lời thu được từ hoạtlđộng tín dụng, sau đây là công thức xác định:
Tỷ lệ lợi nhuận từ tínldụng = (Lãi từ tínldụng / Tổng lợilnhuận) x 100%
Chỉ tiêu này thểlhiện trong 100 đồng tổng lợilnhuận thu được thì có bao nhiêu đồng thu được từ lãilhoạt động tín dụng Lợi nhuận do hoạt động tínldụng mang lại chứng tỏ các khoản vaylkhông những thu hồi được gốc mà còn cả lãi, đảm bảo anltoàn vốn vay.
Tỷ lệ sinhllời của tín dụng = (Lãi từltín dụng / Tổng dư nợlbình quân) x 100%
Chỉ tiêu này phản ánhlkhả năng sinhllời của hoạt độngltín dụng, nó cho biết số tiền lãilthu được trên 100 đồngldư nợllà bao nhiêu Chỉ tiêu nàylcàng cao chứng tỏ chấtllượng tínldụng càng cao.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng
Hoạt động tínldụng là một hoạt động cơlbản của một ngân hàng, hoạtlđộng tín dụng phát triển cũng kéo theolcác hoạt động khác của ngân hàng phát triển Nâng cao chất lượng tínldụng đã, đang và sẽllà cái đích mà tất cả cáclngân hàng thương mạilhướng tới Có nhiều nhân tố táclđộng đến chất lượng tín dụnglngân hàng, nhưng gộp chungllại có thể phân thành 3 nhómlnhân tố chính sau:
• Nhóm nhân tốlthuộc về phía môi trường
• Nhóm nhân tố thuộc về phía ngân hàng
• Nhóm các nhân tố thuộc về khách hàng
1.2.3.1 Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường
KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC
1.3.1 Kinh nghiệm của các chi nhánh ngân hàng trong nước
1.3.1.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP NgoạilThương Việt Nam được biết đến là ngânlhàng thương mại đầu ngànhltrong công tác quản trị hiện đại Thời gian qua, ngânlhàng đã áp dụnglhàng loạt các biện pháp nâng cao chất lượng tínldụng để phù hợp với diễn biếnlnền kinh tế.
Tăng cườnglkiểm tra, giám sát, nâng cao khả nănglphát hiện sớm rủi ro
Về môlhình, ngân hàng đã kiện toàn chức năng nhiệmlvụ của các phòng thuộc khối kiểm tra, kiểm toán.
Về công táclkiểm tra, kiểm soát, kiểm toán: ngân hàng lựalchọn việc kiểm tra, kiểm soát, kiểm toánlcó trọng tâm, trọng điểm, một mặt phát hiệnlcác sai sót để chấn chỉnhlkhắc phục, mặt khác đưa ra các cảnh báolkhuyến cáo trong toàn hệ thống nhằm đảmlbảo tính tuân thủ và phòng ngừa rủi ro ở các bộ phận, điểm giao dịch khácltrong toàn hệ thống.
Tăng cường công táclxử lý nợ xấu, đảm bảo các chỉ tiêulvề chất lượng tín dụng để tiếp tụclphát triển khách hàng tốt
Thời gian qua, do kinhltế trì trệ, tình hình kinh doanh và kết quảlhoạt động của các chủ thểlkinh tế xấu đi, nên nợ xấu đã tăng nhanh tronglcả hệ thống NHTM Việt Nam, trong đó có Ngânlhàng TMCP Ngoại Thương Ứng phólvới tình trạng này, Ngânlhàng TMCP Ngoại Thương cũng đã có nhữnglgiải pháp linh hoạt nhằm tănglcường thu hồi các khoản nợ đã cholvay có vấn đề, hạn chế đến mức thấp nhất cácltổn thất, đồng thời duy trì sự lành mạnhlcho ngân hàng, làm cơ sở để ngânlhàng tiếp tục mở rộng cho vay khách hàng tốt Cụ thể: đã kiệnltoàn Ban Xử lýlnợ tại Chi nhánh; rà soát, ban hành quy trình xử lýlnợ có vấn đề, quy trình xử lý tài sảnlđảm bảo và nhiều văn bản hướng dẫn cũnglđược kịp thời chỉ đạo để Chi nhánh cólđầy đủ công cụ trong công tác thu hồi và xử lý nợ; xâyldựng Đề án xử lý nợlxấu, trong đó chủ động thực hiện phânlloại tài sản có, trích lập dự phòng rủilro theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN để có cáclgiải pháp phù hợp, kịp thời;…
Kết thúc năm 2020, dư nợ xấu nộilbảng ở mức 5.229,5 tỷ đồng, tỷ lệ nợlxấu ở mức 0,62%, giảm so vớilmức 0,73% cuối năm 2019 Đây là mức nợlxấu thấp nhất so với mặt bằnglchung toàn ngành ngân hàng trong bối cảnhlkinh tế trong nước và thế giới giai đoạnldịch bệnh Covid -19 diễn biến phứcltạp và còn vô vàn khó khăn.
1.3.1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu
Ngân hàng TMCP Á Châu đã xâyldựng hệ thống quản trị và quy trìnhlcho vay cá nhân chuẩn rất phùlhợp và hiệu quả, tách bạch giữa các bộ phận Từ năml2013 ACB cũng thực hiện ápldụng quy trình “Thủ tục phối hợp tác nghiệp tín dụnglkhách hàng cá nhân, QP-7.25” theo quyếtlđịnh số 912/NVQĐ-KHCN.13 ngày 17/06/2013 của Hội đồng quản trịlNgân hàng TMCP Á Châu, cụ thể như sau:
+ Bước 1: Tư vấn vàltiếp nhận hồ sơ tín dụng: Do các PFC thuộc đơnlvị KPP thực hiện.
+ Bước 2: Thẩm định tàilsản bảo đảm: Do cán bộ thẩm địnhltài sản (TĐTS) thực hiện.
+ Bước 3: Thẩm định tínldụng: Do các cán bộ thẩm định và kiểm soátlthuộc KPP và trung tâmlthẩm định khu vực thựclhiện.
+ Bước 4: Phê duyệt hồlsơ tín dụng: Do lãnh đạo có thẩm quyềnlthực hiện.
+ Bước 5: Nhận kết quảlphê duyệt: Các PFClthuộc KPP.
+ Bước 6: Giải ngân, thulnợ, quản lý giám sát sau giải ngân: Các cán bộlthuộc bộ phận quản lýlthu nợ, nhắc nợ, thúc nợ khách hàng cá nhânlcủa ACB (COG).
1.3.2 Bài học cho Techcombank chi nhánh Chợ Lớn
Từ kinh nghiệmlcủa các NHTM Việt Nam, có thể rút ra một sốlbài học kinh nghiệm bổ ích màlTechcombank chi nhánh Chợ Lớn có thể nghiênlcứu và vận dụng.
Thứ nhất, Tiến hànhllựa chọn, phân loại, sàng lọc kháchlhàng, xây dựng các tiêu thức xếp hạnglkhách hàng ngay khi ngân hàng tiến hành thẩmlđịnh cho vay với khách hàng Ưu tiên cáclkhách hàng có tình hình tài chính tốt, phươnglán sử dụng vốn khả thi, có viễn cảnhlhoạt động tốt.
Thứ hai, Đa dạng hoá cáclhình thức tín dụng, phát triển cáclsản phẩm tín dụng mới, bắt buộc kháchlhàng tham gia vào các dự án tối thiểu phảilcó 15% đến 30% vốn tự có.
Thứ ba, Tăng cường côngltác kiểm tra giám sát quá trình cho vay, quá trình khách hàng sử dụnglvốn vay và thu hồi vốnlcủa ngân hàng.
Thứ tư, Các khoản tín dụnglcó tài sản bảo đảm phải được coi là yêulcầu bắt buộc, đồng thời ngânlhàng cũng thực hiện đa dạng các hìnhlthức bảo đảm như thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh.
Thứ năm, Phối hợp giảilquyết nợ đến hạn cùng với khách hànglvay vốn Nâng cao hiệu quảlhoạt động của Công ty quản lý nợ và khai thác tàilsản trong thu hồi các khoản nợ xấu, nợ mất khả năng thulhồi đã được xử lý.
Thứ sáu, Phân loại nợ đểlcó thể kịp thời trích lập quỹ dự phòng rủilro tránh ảnh hưởng đến cáclkế hoạch tài chính của ngân hàng, xử lý triệt đểlnợ tồn đọng và giám sát thu hồilcác khoản nợ quá hạn đã đưa ra theoldõi ngoại bảng.
Thứ bảy, Xây dựng chínhlsách cho vay có đa dạng các ngành hàng, lĩnhlvực, các khulvực của nền kinh tế Thiết lập cơ cấu cholvay theo thời hạn ổn định và hợp lý.
Thứ tám, Xây dựng kênhlthu thập thông tin về khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định, hoạt động kiểm tralgiám sát khoản tín dụng.
Thứ chín, Bồi dưỡng trìnhlđộ đội ngũ CBTD nhằm nâng cao khảlnăng thẩm định, đánh giá hiệulquả sử dụng vốn tín dụng và mức độ rủi ro củalkhách hàng Tổ chức công tác cholvay nhanh gọn, linh hoạt, gắn chặt quyền quyếtlđịnh cho vay với trách nhiệm về chấtllượng của các khoản vay.
Tín dụng là hoạtlđộng quan trọng, tạo ra thu nhập chủ yếu cholcác NHTM, vì vậy nâng cao chấtllượng tín dụng trở thành một nội dung quanltrọng trong toàn bộ hoạt động kinhldoanh của NHTM.
Nội dung củalchương này đã đề cập một số lý luận cơ bảnlvề chất lượng tín dụng của NHTM, đồng thờilcũng xác định các chỉ tiêu đánh giálchất lượng tín dụng,các nhân tố tác độnglđến chất lượng tín dụng của NHTM Tham khảolkinh nghiệm trong nâng caolchất lượng tín dụng của các NHTM Việt Nam, từ đólrút ra bài học kinhlnghiệm cho Techcombank chi nhánh Chợ Lớn nghiênlcứu và vận dụng nhằm nânglcao chất lượng tín dụng.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠITECHCOMBANK CHI NHÁNH CHỢ LỚN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2018
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Techcombank được thành lậplnăm 1993, trong bối cảnh nềnlkinh tế đang chuyển mình từ chế độlkinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Tạizthời điểm đó, Việt Nam thựclhiện nhiều cải cách và đã cho thấy những thaylđổi kinh tế ngoạn mục, trong đólnổi bật là tăng trưởng GDP đã tăng gấp haillần trong thập kỷ trước.
Với số vốn điều lệlban đầu chỉ 20 tỷ Việt Nam đồng, Techcombank hômlnay đã trở thành ngânlhàng lớn hàng đầu về vốn điều lệ Sự thànhlcông của Techcombanklđến từ chiếnllược tập trung giải quyết nhulcầu luôn thaylđổi của kháchlhàng Đến nay, Techcombanklđã cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịchlvụ đa dạng cho hơn 6 triệulkhách hàng cá nhân và doanh nghiệpltại Việt Nam.
Với 1 trụlsở chính, 2 văn phònglđại diện vàl314 điểm giaoldịch tạil45 tỉnh thànhltrênlcảlnước,llkhônglchỉlđáplứnglnhulcầulgiaoldịchlngânlhàng thông thường mà cònlđảm bảo nhulcầu anltoàn tàilchính cho người Việt Năm 2018, tronglsố 9 ngân hàng thươnglmại cổ phần (TMCP) lớn nhất cả nước, Techcombankllà ngânlhàng dẫn đầulvề tỷllệ doanh thu ngoàillãi, chi phí trên doanhlthu, lợilnhuận ròng trênltài sản, và thulnhập hoạtlđộng trung bình trênlmỗi cán bộlnhân viên.
Năm 2018 cũnglđánhldấu một cột mốclquan trọng, khi Techcombanklhoàn thành thương vụlIPO lớnlnhất trong lịch sửlngành ngân hànglViệt Nam, vàltiến hành niêmlyết trênlSở GDCK Thành phốlHồ Chí Minh Sự tham gialcủa các nhà đầu tưlchiến lược đãlcủng cố thêm vịlthế của Techcombank.
Techcombank sẽ khônglngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầulcủa khách hàng Dù đó là khách hànglcá nhân hay doanh nghiệp, mục tiêu củalTechcombank là trở thành điểmltậpltrunglchollmọilgiảilphápltàilchính.llVớiltầmlnhìnlvàlsứllmệnhlcủalTCBllà trởlthành ngân hàng số 1 củalViệt Nam, đồng hànhlcùng người dân và doanhlnghiệp Việt Nam trênlcon đường chinh phụclnhững ước mơ.
Ngân hàng TMCP Kỹlthương Việt Nam – Chi nhánh Chợ Lớn làlmột trong những chi nhánh của hệlthống Ngân hàng TMCP Kỹ thương ViệtlNam tại Thành phố Hồ Chí Minh Sự ralđời của chi nhánh Chợ Lớn sẽ góp phần mở rộnglmạng lưới hoạt động và thị phầnlcủa Techcombank tại TP Hồ Chí Minh, nânglcao năng lực cạnhltranh của Ngân hàng, đưa nguồn vốn và các sảnlphẩm dịch vụ Ngân hàng tiếp cận rộnglhơn đến các tầng lớp dân cư, các thành phầnlkinh tế đa dạng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ các bộ phận
Hình 1 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn)
- Về mạngllưới hoạt động: Techcombank Chợ Lớn cól10 điểm giao dịch trên địalbàn
TP Hồ Chí Minh, gồm: 01 Trụ sở chi nhánh và 09 phònglgiao dịch.
- Tổng số CBNV: Tronglbất cứ tổ chức nào, nhân sự luôn là yếultố quan trọng hàng đầu vì mọilcông việc đều bắt nguồn từ con người và kếtlthúc bởi con người Đối với lĩnh vựclngân hàng thì vấn đề nhân sự ngày cànglquan trọng bởi tính rủi ro và nhạylcảm của nó. Một ngân hàng muốn phátltriển tốt phụ thuộc rất nhiều vào khả nănglcũng như trình độ của cán bộ, công nhânlviên trong đơn vị. Đến 31/12/2020, Chi nhánhlcó 226 CBCNVC, trong đó 90% cán bộ viên chức có trình độ đạilhọc và sau đại học.
- Mô hình tổ chứclhoạt động: Techcombank Chợ Lớn có 06lphòng và 09 đơn vị trực thuộc, về cơ bảnlđã được sắp xếp theo mô hình dự án hiệnlđại hoá ngân hàng, chia theolcác khối như sơ đồ.
Hình 2.2 Quy trình cho vay của Techcombank
Hình 2.3 Quy trình kiểm soát hồ sơ
Diễn giải quy trìnhlcấp tín dụng (thẩm định và phê duyệt) tập trunglđối với các sản phẩm cholvay của Techcombank:
> ) Quy trình phêlduyệt tín dụng tập trung đối với các sảnlphẩm cho vay
Tiếp nhận và thulthập hồ sơ
> Tìm kiếm và trực tiếp liên hệ, làm việc với khách hàng; tìm hiểu nhu cầu của kháchlhàng và tư vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm, dịch vụlphù hợp
> Tiếp nhận đề nghị vay vốn từ khách hàng theo mẫu biểu ban hành kèm hướng dẫn của từng sảnlphẩm và hướng dẫn khách hàng cung cấp các hồ sơlliên quan cần thiết theo quy địnhldanh mục hồ sơ phê duyệt
Nhận diện và đánh giá sơ bộlthông tin khách hàng
> Nhận diện, đánh giá thông tin sơ bộ khách hàng và hồ sơ vay vốn của khách hàngltheo đúng “Hướng dẫn cấpltín dụng tập trung với các sản phẩm”
> Kiểm tra, xem xét điều kiện vay đối với các khoản vay theo quy định hiện hành củalTechcombank, xem xét từ chối các trường hợp không thuộclđối tượng vay trường hợp cấmlvà vi phạm quy định về hạn chế cho vay, không đủ điềulkiện vay theo quy địnhlhiện hành của Techcombank vàlpháp luật
> Xác định rủi ro và ghi vào trong đề xuất tín dụng
> Với hồ sơ không đủ điều kiện cấp tín dụng, hạn mức ứng trước tài khoản cá nhânlphát hành thẻ tín dụng theo quy định hiện hànhlcủa Techcombank.
> Yêu cầu kháchlhàng khai, cung cấp giấy tờ bổ sung đầy đủ thôngltin (nếu có), chứng minhlthông tin
> Nếu khách hàng khônglđủ điều kiện vay, thông báo cho khách hàng vềllý do từ chối khoản vaylhoặc hướng dẫn khách hàng bổ sung hoànlthiện hồ sơ
> Với hồ sơ đủ điều kiện được xem xét cấp tín dụng, hạn mức ứng trước tài khoản cá nhân, phát hànhlthẻ tín dụng theo quy định hiện hành củalTechcombank.
> Ký đề xuất trênlđề nghị vay vốn
> Lãnh đạo CN/PGD/TPPKD xem xét kiểm soát và kýlduyệt đề nghị vay vốn của khách hàng
Kiểm soát, ký duyệt đềlxuất và gửi hồ sơ lên RCC (Trung tâm Thẩm định và phê duyệt tín dụng cá nhân)
Lãnh đạo CN/PGD/TPPKD thựclhiện:
> Tiếp nhận hồ sơ từ CVKH
> Quyết định tiếp nhận hoặc từ chối đề nghị vay vốn Ký đề xuất hạn mức vay vốn, hạn mức ứngltrước tài khoản, hạn mức phát hành thẻ tín dụng cholnhững khách hàng đủlđiều kiện
> Kiểm soát nội dung hồ sơ vay vốn và ký xác nhận lên đề nghị vay vốn
> Gửi bản scan hồ sơ vay vốn cho đầu mối tiếp nhận hồ sơ của RCC thông qua địa chỉ emailltại hệ thống e-mail Outlook, hệ thống quản lý chứng từlđiện tử ECM củalTechcombank
> Thực hiện lưu bản gốc Hồ sơ vay vốn của khách hàng
Kiểm tra, thẩm định vàlphân loại hồ sơ
CVXLHS (Chuyên viên xửllý hồ sơ) thực hiện:
> Tiếp nhận hồ sơ từ CN/PGD
> Kiểm tra lại tính đầy đủ và hợp lý của hồ sơ:
> Nếu hồ sơ khônglđầy đủ: Thông báo và trả lại hồ sơlcho CVKH
> Nếu hồ sơ đầylđủ: thông báo cho CVKH và tiếp tục thực hiện cáclbước sau
> Thẩm định, kiểm tra tính xác thực, và đảm bảo các nội dung trên hồ sơ vay vốn khônglcó mâu thuẫn giữa các thông tin trên và phù hợp với thực tế theolquy định trong hướngldẫn sản phẩm của Techcombank
> Kiểm tra trạng thái các khoản vay của KH tại Techcombank
KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN
Có thể nhìn nhận về hoạt động kinh doanh của chi nhánh thông qua số liệu trên bảng 2.1 dưới đây:
Bảng 1Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2018-2020 ĐVT: triệu đồng
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ tăng (%)
Số tiền Tỷ lệ tăng (%)
Tổng dư nợ 5.093.605 7.350.384 8.838.364 2.256.779 44,31 1.487.980 20,24 Tổng doanh thu
Tổng chi phí 1.517.404 1.735.181 2.019.263 217.777 14,35 284.082 16,37 Lợi nhuận trước thuế
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn)
Nhìn vào bảnglcho thấy nguồn vốn huy động của TechcombanklChợ Lớn đạt mức tăng trưởnglngày càng cao, đặc biệt trong năm 2020 Mặc dùltrong những năm qua điều kiệnlhuy động vốn có nhiều yếu tố không thuậnllợi như tỉ lệ lạm phát cao gây tâm lílchuyển hướng sang đầu tư vào các công việclkhác thay vì gửi tiền vào ngânlhàng, bên cạnh đó thì thị trường chứng khoán, thị trườnglbất động sản và thị trườnglvàng cạnh tranh trực tiếp trong công việc huylđộng vốn của dân cư và các tổ chứclkinh tế, tuy nhiên hoạt động huy động vốnlcủa ngân hàng vẫn tăng trưởng ổn địnhlđáp ứng đầy đủ và nhanh chóng cho hoạtlđộng tín dụng của ngân hàng Và để đạt đượcltốc độ tăng trưởng nguồn vốn, TechcombanklChợ Lớn đã chú trọng tìmlcác giải pháp thích hợp kết hợp với công tác tuyênltruyền, phổ biến và quảng bálcác sản phẩm dịch vụ huy động vốn củalTechcombank Chợ Lớn đang áp dụng đặclbiệt là thể thức tiết kiệm dành cho người cao tuổi, tiếtlkiệm theo lãi suất bậc thangltới các tổ chức kinh tế và các nhân Cụ thể như: Năml2018 đạt 6.414.476 triệulđồng, năm 2019 đạt 7.366.139 triệu đồng tăngl951.663 triệu đồng tương ứnglvới 14,84% so với năm 2018 Năm 2020 đạtl8.836.263 triệu đồng, tăng 1.470.124 triệulđồng tương ứng với 19,96% so vớilnăm 2019.Với TechcombanklChợ Lớn, việc thu hút được tỉ lệ cao tiềnlgửi không kỳ hạn đóng vai trò quanltrọng, vì nó tạo ra một nguồn vốn giá rẻ Thônglthường, lãi suất tiềnlgửi không kỳ hạn thấp hơn rất nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn, chỉ ở quanhlmức 0,3%/năm.
Tỉ lệ CASA càng cao sẽltạo tiền đề giúp ngân hàng cải thiện biên thulnhập lãi thuần (NIM), có thêm điềulkiện cạnh tranh về lãi suất cho vay trênlthị trường CASA càng caolcàng phản ánh nền tảng phát triển các sản phẩm dịchlvụ của ngân hàng vì nhiều sảnlphẩm, dịch vụ giá trị gia tăng khác gắn với tàilkhoản tiền gửi thanh toán của khách hàng. Điều này cho thấylTechcombank chi nhánh Chợ Lớn đã có nhữnglchính sách huy động vốn đaldạng, phong phú thu hút được sự quan tâm và niềm tinlcủa khách hàng đến giaoldịch và gửi tiền Đạt được kết quả này là sự cốlgắng và nỗ lực không ngừnglcủa cán bộ công nhân viên Techcombank Chợ Lớnltrong tình hình kinh tế có nhiềulbiến động hiện nay.
Nhìn vào bảngltrên ta thấy:
- Dư nợ cho vayltăng qua các năm 2018-2020 Năm 2019, dư nợlcho vay là 7.350.384 triệulđồng, tăng 2.256.779 triệu đồng (tương đương 44,31%) so với năm 2018 Năml2020, dư nợ đạt 8.838.364 triệulđồng, tăng 1.487.980 triệu đồng (tương đương 20,24%) so với năm 2019.
Dư nợ cho vayltăng cho thấy việc cho vay của Ngân hàng đã cólkết quả tốt Việc cho vay tănglsẽ làm cho lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên, đồng thờilcho thấy TechcombanklChợ Lớn đã có giải pháp, hướng đi đúng đắn để tănglvốn cho vay.
Nhìn chung, chất lượng tínldụng được đảm bảo, mặc dù công tác kinhldoanh của Ngân hàng cònlgặp nhiều khó khăn do tình hình đại dịchlCovid-19 diễn biến phức tạp, song hoạtlđộng cho vay của Techcombank Chợ Lớn tronglgiai đoạn từ năm 2018 - 2020 đang cólchiều hướng ổn định Thành công này có đượclnhờ định hướng đúnglđắn về đối tượng cho vay là khách hàng cá nhân, doanhlnghiệp vừa và nhỏ, thủ tụclđơn giản, đồng thời là kết quả của đội ngũ nhânlviên năng động, chăm chỉ, chăm sóclkhách hàng tốt.
- Về thu chi lợi nhuận:
Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh có xu hướng tăng đều và khá ổn định Năm 2019 lợi nhuận trước thuế đạt mức 346.529 triệu đồng tăng 32.664 triệu đồng (tương đương 10,41%) so với năm 2018 Sang đến năm 2020 lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh tăng thêm 22,84% đạt mức 425.660 triệu đồng Mức tăng lợi nhuận khá tốt dựa trên cơ sở nguồn vốn huy động và các hoạt động dịch vụ ngân hàng.
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN
NHÁNH CHỢ LỚN Đối với các NHTM, cho vay có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng, mỗi Ngân hàng phải tìm biện pháp nâng cao chất lượng đối với khoản vay của mình Thực tế chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối và không có một chỉ tiêu tổng hợp nào có thể phản ánh một cách chính xác, thông thường để phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của một NHTM, người ta dùng một tập hợp các chỉ tiêu khác nhau, nhưng về cơ bản chất lượng tín dụng của một NHTM được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
2.3.1 Cơ cấu dư nợ theo các nhóm nợ của Techcombank Chợ Lớn
Bảng 2 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ theo các nhóm nợ của Techcombank Chợ Lớn ĐVT: triệu đồng
Số dư Số dư Số dư Số dư % Số dư %
* Nợ có khả năng mất vốn
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Techcombank Chợ Lớn)
Thông qua số liệu cơ cấu các nhóm dư nợ trên bảng 2.2, ta thấy tổng dư nợ của
Techcombank giai đoạn từ năm 2018 - 2020 tăng qua các năm Cụ thể như: Năm 2018 đạt 5.093.605 triệu đồng, năm 2019 đạt 7.350.384 triệu đồng tăng 2.256.779 triệu đồng tương ứng với 44,31% so với năm 2018 Năm 2020 đạt 8.838.364 triệu đồng, tăng 1.487.980 triệu đồng tương ứng với 20,24% so với năm 2019.
Năm 2019/2018 theo số liệu (bảng 2.1) dư nợ tăng 44,31% trong khi nợ đủ tiêu chuẩn tăng 45,97%, tức là tốc độ tăng mạnh hơn tăng dư nợ, cho thấy chất lượng tín dụng đang tốt lên.
Tương tự với năm 2020/2019, dư nợ tăng 20,24% trong khi nợ đủ tiêu chuẩn tăng
21,64%, cao hơn so với tăng dư nợ Nợ đủ tiêu chuẩn có tốc độ tăng lớn hơn tăng dư nợ, tức là nợ xấu không đủ tiêu chuẩn sẽ có tốc độ tăng chậm hơn tăng dư nợ và đây là biểu hiện chất lượng tín dụng tốt lên.
Tronglnămz2020 với nhiều tháchlthức và bất ổn, Techcombank ChợlLớn đã thựclhiện nhiều biện pháp để hỗ trợlkhách hàng và củng cố sứclmạnh bảnglcân đối để vượt qua khủng hoảng Các biện pháplgồm có giãn nợ cho kháchlhàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, cung cấplmức lãi suất ưu đãi, tăng thanhlkhoản để đảm bảo ngânlhàng có nguồnltín dụngldồi dào phụclvụ kháchlhàng, song song với việclđẩy mạnh xửllý nợ xấulđể duy trìlchất lượngltài sản. Để hiểu rõ hơn về chất lượng tín dụng của chi nhánh, ta lần lượt đi vào phân tích các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.3 Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn của Techcombank Chợ Lớn ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
3.Tỷ lệ nợ quá hạn/
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank Chợ Lớn)
Qua bảng số liệu 2.3.1.2 cho thấy dư nợ quá hạn của Techcombank Chợ Lớn thay đổi qua các năm Năm 2018, nợ quá hạn ở mức 171.690 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ là 3,37% Năm 2019, nợ quá hạn đạt mức 165.624 triệu đồng (giảm 6.066 triệu đồng so với năm
2018), tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ giảm xuống còn 2,25% Đến năm 2020, nợ quá hạn giảm xuống còn 98.761 triệu đồng (giảm 66.863 triệu đồng so với năm 2019), tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ tiếp tục giảm còn 1,12% Số liệu này cho thấy chất lượng tín dụng đang có xu hướng tốt dần lên qua các năm, vì nợ quá hạn giảm dần cả số tuyệt đối lẫn tương đối Đây là một thành quả mà chi nhánh cần phát huy trong các năm tới.
Bảng 4Bảng 2.4 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Techcombank Chợ Lớn ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
3.Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 1,75% 1,33% 0,47%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank Chợ Lớn)
Qua bảng số liệu cho thấy nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Techcombank Chợ Lớn giai đoạn từ năm 2018 - 2020 giảm dần qua các năm và thấp nhất ở năm 2020 đạt 0,47% Tương tự như nợ quá hạn, đây là dấu hiệu cho thấy chất lượng tín dụng của chi nhánh đang được nâng dần lên, tốt hơn qua các năm và nằm trong giới hạn cho phép của tỷ lệ nợ xấu tính trên tổng dư nợ (dưới 3%)
Bảng 2.5 Nợ có khả năng mất vốn và tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn của
Techcombank Chợ Lớn ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1.Nợ có khả năng mất vốn
3.Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn/
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank Chợ Lớn)
Qua bảng 2.5 cho thấy năm 2019 tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn ở mức 1,11% tăng so với mức 1,06% của năm 2018 Đáng chú ý năm 2020, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn giảm mạnh về mức 0,12% Số liệu ở bảng 2.2 cũng cho thấy, năm 2020, nợ nhóm 5(có khả năng mất vốn) giảm tới 86,52% so với năm 2019 Đây là một cố gắng lớn của chi nhánh trong việc giảm thiểu nhóm dư nợ có tỷ lệ trích dự phòng rủi ro cao (tỷ lệ trích dự phòng 100% dư nợ) Tương tự như biểu hiện nợ quá hạn và nợ xấu giảm dần từ 2018- 2020, đây là dấu hiệu cho thấy chất lượng tín dụng của chi nhánh đang được nâng cao dần qua các năm từ 2018 đến 2020.
Bảng 2.6 Trích lập dự phòng RRTD ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank Chợ Lớn)
Trong năm 2020, trích lập dự phòng của năm 2020 tăng lên mức 70.517 triệu đồng (tương đương 0,80% dư nợ), trong khi mức trích dự phòng năm 2019 là 92.890 triệu đồng (tương đương 1,26% dư nợ) và năm 2018 trích 75.959 triệu đồng (tương đương 1,49% dư nợ) Trong hoạt động của NHTM, tỷ lệ trích dự phòng giảm xuống là một dấu hiệu tốt, cho thấy các nhóm dư nợ có chất lượng tốt (với tỷ lệ trích dự phòng thấp) gia tăng, đồng thời nhóm dư nợ có chất lượng xấu (với tỷ lệ trích dự phòng cao) giảm xuống, nên tổng số trích dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đi Số liệu thực tế tại chi nhánh cho thấy rõ điều này Cùng với các biểu hiện về nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn giảm xuống, tỷ lệ trích dự phòng giảm tương tự, cho thấy chất lượng tín dụng của chi nhánh đã được nâng lên rõ rệt.
2.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, tỷ lệ sinh lời của tín dụng
Bảng 7Bảng 2.7 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, tỷ lệ sinh lời của tín dụng ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
2 Tổng dư nợ bình quân
3 Lãi từ hoạt động tín dụng
4 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
5 Tỷ lệ sinh lời của tín dụng = (3)/(2)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank Chợ Lớn)
Bảng 2.7 cho thấy tỷllệ thu nhập từ tín dụng so với tổng thu nhập năm 2018 làl97,33%; năm 2017 là 97,09%; năm 2018llà 94,92% Có thể thấy thu nhập từ hoạtlđộng tín dụng chiếm phầnllớn trên tổng thu nhập của Techcombank – Chi nhánhlChợ Lớn Qua các năm tỷ lệlnày có chiều hướng giảm nhưng không đáng kểlvẫn duy trì ở mứcltrên 90% Chỉ tiêu này cao cho thấy tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ra thu nhập của chi nhánh trong ba năm qua Nói khác đi, kết quả lợi nhuận của chi nhánh phụ thuộc khá nhiều vào hoạt động tín dụng Điều đó càng chứng tỏ nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với chi nhánh.
Với tỷ trọnglthu nhập từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ lệlcao như trên, nếu chất lượng tínldụng của chi nhánh thấp sẽ ảnh hưởng rất lớnlđến hoạt động kinh doanh Chính vìlvậy mà chi nhánh, đặc biệt là đội ngũ làm côngltác tín dụng luôn ý thức đượclvấn đề này, bằng mọi biện pháp để nâng caolchất lượng tín dụng.
Thực hiện phươnglchâm “Khách hàng là trọng tâm”, Techcombank luônlchia sẻ khó khăn đối vớilcác khách hàng vay vốn, tuy nhiên do chịu sự cạnhltranh gay gắt từ các NHTM khác làmlcho mức chênh lệch lãi suất mua vốn đầulvào và lãi suất cho vay bìnhlquân qua các năm thu hẹp lại, tỷ lệ thu nhập lãi ròngltrên tổng dư nợ bình quân qualcác năm chỉ đạt mức trung bình: năm 2018llà 5,98%, năm 2019 giảmlxuống
5,41% và năm 2020 giảm còn 4,98%, mặc dù ở mứclkhá so với mặt bằng chunglcủa các ngân hàng trênlcùng địa bàn.
Hiện nay sự cạnhltranh để chiếm thị phần tín dụng của các NHTMltrên cùng địa bàn ngày càngltăng, các ngân hàng mới thành lập đang chịulsức ép tăng dư nợ nên trong thờilgian qua đã triển khai nhiều gói hỗ trợ lãi suất đối vớilcác khách hàng có tình hình tàilchính tốt.Trong điều kiện cạnhltranh gay gắt, Techcombank chấp nhận duyltrì mức lãi suất cho vay thấp để nâng tính cạnh tranh, giữlvững khách hàng, Techcombank cũnglxác định cần phải nâng dần tỷ trọng đónglgóp của các mảng dịchlvụ trong tổng lợi nhuận củalchi nhánh.
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN
Mặc dù môi trườnglcho hoạt động tín dụnglcủa các Ngân hàng TMCP phải chịu nhiều khó khănldo tác động của đại dịch Covid-19, song được sựlchỉ đạo sát sao của các cấp, các ngànhltừ Trung ương đến địa phương, sự giúp đỡlcủa các cơ quan hữulquan và sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên tronglNgân hàng, Ngân hàng TMCP KỹlThương Việt Nam - Chi nhánh Chợ Lớn trong nhữnglnăm qua đã đạt được nhữnglthành tựu sau:
Dư nợ cho vaylcủa Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn có sự tăngltrưởng đều qua các năm, cho thấylđược nỗ lực của Techcombank – Chi nhánhlChợ Lớn trong việc phát triểnltín dụng trong giai đoạn vừa qua Hoạt động tínldụng là hoạt động chính đem lạilnguồn thu cho ngân hàng, do đó việc tăngltrưởng tín dụng đóng vai trò quanltrọng trong việc gia tăng lợi nhuận củalTechcombank – Chi nhánh Chợ Lớn Chi nhánhlđã có nhiều chương trình tín dụng ưu đãillãi suất thấp, chương trìnhlquà tặng vay vốn, … để thu hút khách hàng, nâng caolkhả năng cạnh tranh của Chi nhánh trên địa bàn.
Phát triển đượclnền khách hàng với nhiều ngành nghề thươnglnghiệp Bên cạnh việc phátltriển nền khách hàng truyền thống, TechcombanklChi nhánh Chợ Lớn mở rộng cholvay các khách hàng mới với nhiều mục đíchlkinh doanh, tiêu dùng khác nhau, từ đó đaldạng hóa được danh mục cholvay của Chi nhánh.
Tỷ lệ cho vaylcó TSBĐ có xu hướng tăng qua các năm đếnlnăm 2020 tỷ lệ này đã chiếmltrên 87% tổng dư nợ, giúp cho Techcombank – Chi nhánhlChợ Lớn giảm RRTD và chi phíltrích lập dự phòng.
Tỷ lệ nợ quá hạnldưới 5% và tỷ lệ nợ xấu dưới 2%, luôn đượclkiểm soát chặt chẽ Chi nhánh đã tíchlcực thực hiện các biện pháp để thu hồilnợ như: Phối hợp với các cơ quan chứclnăng để bán tài sản; tổ chức các đoàn kiểmltra nội bộ để rà soát kiểm tra hồ sơ, kịp thờiltìm ra các rủi ro tiềm ẩn và đề ra giảilpháp để xử lý nợ quá hạn, nợ xấu ngaylkhi vừa phát sinh.
Techcombank banlhành và hướng dẫn các quy trình, quy định vềltín dụng, chính sách tín dụnglrõ ràng, cụ thể để Techcombank – Chi nhánh ChợlLớn thực hiện tốt công táclquản lý RRTD, tuân thủ chính sách, quy trình tínldụng Tuân thủ nghiêm quylđịnh về phân cấp thẩm quyền phán quyết, tránh lạmlquyền trong phán quyết tín dụng.
Ngân hàng thươnglmại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánhlChợ Lớn luôn đề cao vấn đềlan toàn tín dụng, nâng cao vai trò kiểm tra, giám sátlviệc sử dụng vốn vay củalkhách hàng, đảm bảo khách hàng luôn sử dụnglđúng mục đích vay Luôn yêu cầulchuyên viên khách hàng thường xuyên đốc thúc, nhắclnhở khách hàng thựclhiện trả nợ gốc, lãi đúng hạn bằng nhiều biện pháplkhác nhau Công tác thu nợ hànglngày, hàng tháng luôn được lãnh đạo từng đơn vị, lãnhlđạo Chi nhánh đônlđốc nhắc nhở.
Những nămlvừa qua, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Chợ Lớn đã đạtlđược những kết quả tích cực, góp phần vào việc tăngltrưởng kinh tế của Thành phố Kết quảlấy là nhờ có một chính sách tín dụng hợp lýlđối với từng khoản vay, sự chỉlđạo đúng đắn của lãnh đạo ngân hàng và sự nỗllực của các chuyên viênlkhách hàng Với những biến động của thị trườnglcùng sự cạnh tranh của các ngân hàngltrong cùng địa bàn, Ngân hàng TMCP
Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Chợ Lớn đã từng bước hoàn thiệnlcơ chế chính sách cho vay, có chiến lượclthu hút khách hàng, định hướng khách hàng mục tiêulđể mở rộng mà vẫn đảmlbảo chất lượng hoạtlđộng cho vay.
Bên cạnh nhữnglthành quả đạt được, Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn còn có một sốlhạn chế về CLTD dẫn đến một số mặt hoạt động chưalđạt được kế hoạch đề ra, cụ thể cáclhạn chế như sau:
Nợ xấu Techcombank chi nhánh Chợ Lớn: Thời gian qua được kiểm soát khá tốt với tỷ lệ nợ xấu giảm dần và dưới 2% Tuy nhiên, xét về con số tuyệt đối thì không hề nhỏ, với41.249 triệu đồng nợ xấu trong năm 2020 đòi hỏi chi nhánh cần xử lý hiệu quả các khoản nợ trong thời gian tới.
Tỷ lệ sinh lời tín dụng giảm dần qua các năm từ 5,98% năm 2018 xuống 5,41% năm
2019 và 4,98% năm 2020 Số liệu này cho thấy khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng giảm dần Đây là biểu hiện không tốt và là một hạn chế trong chất lượng tín dụng của chi nhánh. Mặc dù dư nợ gia tăng liên tục: tăng 44,31% năm 2019 so với năm 2018 và tăng 20,24% năm
2020 so với 2019, nhưng tỷ lệ lãi trên dư nợ cho vay vẫn giảm xuống Để nâng cao chất lượng tín dụng trong những năm tới thì chi nhánh cần khắc phục hạn chế này.
Các khoản vay tại chi nhánh chủ yếu dành cho vay mua chuyển nhượng bất động sản: đây là mảng cho vay tiểm ẩn nhiều rủi ro vì thị trường này rất nhạy cảm với lãi suất, các chính sách của Nhà nước, đặc biệt là rủi ro tín dụng khi Đại dịch Covid-19 bùng phát Trong khi đó, các sản phẩm tín dụng khác như cho Vay du học, Vay mua ô tô, Vay sản xuất kinh doanh, Vay tiêu dùng, Vay cầm cố chứng từ có giá… Có tiềm năng lớn để phát triển lại chưa thực sự được quan tâm.
Một số phát sinh sai phạm về mặt quy chế, quy trình tín dụng cũng như thủ tục cho vay vẫn còn xuất hiện tại Chi nhánh, cụ thể như: sản phẩm mới Hội sở đưa ra chưa được hướng dẫn cụ thể dẫn đến khi thực hiện CVKH chưa hiểu rõ và nắm hết bản chất của sản phẩm đưa ra, quy định tín dụng không thống nhất, dẫn đến thực hiện sai khi cấp tín dụng, thủ tục vay còn rườm rà, các điều kiện vay chưa thực hiện nghiêm ngặt, công tác kiểm tra, giám sát khoản vay chưa thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh, … là những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay do dựa trên những quyết định cho vay không chính xác và công tác quản lý sau cho vay còn chưa chặt chẽ.
2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế
2.4.3.1 Nguyên nhân từ môi trường
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM –
Phương hướng hoạt độngltín dụng giai đoạn đến 2025 là: Tích cựcltăng trưởng tín dụngltrên cơ sở:
- Mở rộng đốiltượng khách hàng, hướng đến các khách hàngllớn thuộc các thành phầnlkinh tế Tăng dư nợ cho vay khách hàng làlcá nhân, hộ gia đình; tập trung vốn cho vaylđối với các doanh nghiệp thuộc các ngành cóltiềm lực tài chính, sản xuất kinh doanhlhiệu quả (điện lực, dịch vụ, xuất nhập khẩu, xăngldầu, giáo dục…); cương quyết thulhẹp dư nợ, thậm chí ngừng quan hệ tínldụng các doanh nghiệp kinhldoanh kém hiệu quả, thua lỗ.
- Mở rộng danhlmục tín dụng: Phát triển cho vay tiêu dùng, cholvay du học, cho vay xuấtlkhẩu lao động;
- Đẩy mạnh tiếplthị, hướng tới các phân khúc thị trườngltín dụng tiềm năng, mở rộng thêmlmạng lưới giao dịch thông qua mở các phòng giaoldịch mới.
- Áp dụng mức lãilsuất cho vay và phí dịch vụ linh hoạtltrong giới hạn cho phép của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đối với từnglkhách hàng cụ thể.
3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Chợ Lớn
- Củng cố và nâng caolchất lượng tín dụng trên cơ sở thực hiệnlnghiêm túc cơ chế tín dụnglcủa Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, đặclbiệt chú trọng các khâu thủltục, hồ sơ, thực hiện các quy trình tín dụng, quảnllý rủi ro, kiểm tra, kiểm soátltiền vay, chấm điểm, xếp hạng kháchlhàng…
- Xây dựng lực lượnglkhách hàng chiến lược, có chính sách, cơ chếlthích hợp đối với các kháchlhàng có năng lực tài chính tốt, sản xuất kinh doanhlhiệu quả, có tín nhiệm vớilngân hàng Thực hiện cho vay theo nguyên tắclthị trường, cho vay vốn đảm bảo chấtllượng, hiệu quả.
- Thực hiện quyếtlliệt đề án thu hồi nợ quá hạn, nợ ngoạilbảng, lên kế hoạch thu hồi nợ đối vớiltừng khách hàng một cách chi tiết, cụ thể theoltừng tuần, tháng, quý, và phân côngltrách nhiệm tới từng thành viênltrong Ban lãnh đạo, trưởng phó phòng kháchlhàng và CBTD; kịp thời báo cáo tình hình xử lýlnợ và những vướnglmắc cho Ban lãnh đạo để có ý kiến chỉ đạo.
- Nâng cao hiệulquả quản lý, điều hành hoạt động tín dụng kếtlhợp với việc thực hiện tốt côngltác quản trị rủi ro tín dụng.
- Thực hiện nghiêmlchỉnh việc kiểm tra trước, trong và sau khilcho vay.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
TECHCOMBANK CHI NHÁNH CHỢ LỚN
3.2.1 Nhóm giải pháp mang tính chiến lược
Thứ nhất: chính sáchltín dụng
Chính sách tín dụngllà kim chỉ nam cho hoạt động của ngân hàng, có vailtrò hết sức quan trọng tronglhoạt động của các NHTM nói chung và Techcombank - Chi nhánh Chợ Lớn nói riêng Một chính sáchltín dụng tốt là căn cứ cho ngân hànglthực hiện hoạt động tínldụng an toàn, bền vững, phát huy được thế mạnh củalmình Cụ thể, chính sách tínldụng cần tập trung vào một số nộildung như sau:
Phát triển đa dạng sảnlphẩm tín dụng, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng đối vớilnhóm khách hàng có thulnhập ổn định (Khách hàng công tác tại các đơn vị hànhlchính sự nghiệp, bộ đội, giáo viên…); Các sảnlphẩm cho vay liên kết với các đối tác nhưlcho vay du học; cho vaylmua ô tô Hiện nay, Techcombank - Chi nhánh Chợ Lớnlchưa có sự liên kết với cáclđối tác như công ty du học, showroom ô tô Việc cholvay thông qua liên kết sẽ giúplcho Ngân hàng dễ dàng thẩm định và giám sát các nộildung về mục đích vay, thu nhậplcủa khách hàng, giảm thiểu thời gian và chi phílthẩm định Phát triển đối tượnglkhách hàng hoạt động thương nghiệp bằng cách liênlkết đến các sạp chợ, trung tâmlthương mại hoặc những đại lý phân phối sản phẩm củalcác công ty để đáp ứnglnhu cầu vay vốn.
Xây dựng chínhlsách khách hàng và quản lý danh mục đầu tư hiệulquả: Củng cố, mở rộng quanlhệ với khách hàng truyền thống của ngân hàng như: Doanhlnghiệp; Cán bộ cônglchức, viên chức, lực lượng vũ trang; Cán bộ hưu trí…, đây làlnhững khách hàng có quanlhệ thường xuyên, là khách hàng trung thành của ngânlhàng và là thế mạnh củalngân hàng Đồng thời tích cực tìm kiếm, phát triển kháchlhàng mớilnhư: Hộ kinh doanh; Công nhân ở các xí nghiệp; Nhân viên của Viettel, Mobifone…Sàng lọc kháchlhàng, lựa chọn quan hệ với những khách hànglcó tình hình sản xuất kinhldoanh, tài chính lành mạnh, đáp ứng đầy đủ điều kiệnltín dụng.
Thứ hai: Lãi suấtlcho vay
Ngân hàng phảilxây dựng chính sách lãi suất hợp lý Lãi suất phảilphù hợp với thời hạn của nguồnltiền huy động, phải có mục tiêu trọng điểm tứcllà nhằm vào đối tượng cụ thể nàolđó như những người có thu nhập cao sẽ có nhữnglđiều kiện ưu đãi, hoặc dựalvào tổng thể các mối quan hệ ngân hàng vớilkhách hàng Việc xây dựng lãi suấtlhợp lý làm cho ngân hàng tối ưu hóa lợi nhuậnlvà tùy vào từng thời kỳlmà ngân hàng có chính sách lãilsuất cụ thể Đa dạng hóa các hình thức trả lãi để phù hợplvới các đặc điểmlnhu cầu của khách hàng, khách hàng có cơ hội lựa chọn cáclkhoản vay thích hợp, đảm bảo cholhoạt động của họ có kết quả cao, đảm bảo trả nợ ngânlhàng đúng hạn.
3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ
Thứ nhất: Tuân thủ quyltrình tín dụng
Cần phải đơn giảnlhóa thủ tục cho vay, gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo anltoàn vốn cho ngân hàng (Bỏ bớt mộtlsố mẫu như: “Bảng kê thông tin người có liênlquan” vì nội dung của mẫulnày đã được đề cập đầy đủ trong “Giấy đề nghị vaylvốn” và “Tờ trình đề nghịlgiải ngân”; Xem xét giảm bớt số lượng Hợp đồng tín dụnglđược in ra cho 01 khách hànglvay, hiện tại in 04 bản Hợp đồng tín dụng ngân hànglgiữ 03 bản, khách hàng giữ 01 bản, việc nàyllàm tăng chi phí cho ngân hàng và mấtlnhiều thời gian của CVKH, kháchlhàng vì phải ký tên nhiều lần).
Về việc áp dụnglmẫu biểu trong quy trình tín dụng, việc chồng chéolmẫu biểu sẽ gây khó khănlcho CVKH khi áp dụng, tăng rủi ro nếu áp dụng khônglđúng Hệ thống mẫu biểulhồ sơ tín dụng được áp dụng thống nhất do Hội sở chínhlban hành Do đó để việc áp dụnglmẫu biểu được dễ dàng và thuậnllợi thì Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn nên có nhữnglđề xuất với Hội sở chính Techcombank về việclchuẩn hóa hệ thống mẫu biểultín dụng bán lẻ như Mẫu biểu của sản phẩm cho vay tiêuldùng hiện nay đã có nhiềulmẫu biểu riêng: Mẫu cho vay tiêu dùng có TSBĐ; Mẫulcho vay tiêu dùnglkhông TSBĐ, Mẫu cho vay tiêu dùng tín dụng hưu trí, Mẫu cholvay tiêu dùng cán bộ cônglchức viên chức, lực lượng vũ trang; Mẫu cho vay tiêuldùng tín dụng hưu trí chilnhánh Chợ Lớn; Mẫu cho vay tiêu dùng cán bộ công chứclviên chức, lực lượng vũltrang chi nhánh Chợ Lớn….
Ngân hàng cầnlphải xem xét có thể rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơlvay, tạo sự đơn giản, dễ hiểultrong hồ sơ tín dụng, phù hợp với trình độ của mọi kháchlhàng, đồng thời vẫn bảolđảm được những điều kiện cơ bản trong hoạt động cholvay Ngân hàng thống nhất mẫulbiểu và thực hiện một cách nhanh chóng các thủ tụclnày, một số thủ tục có thểllàm thay khách hàng vì ngân hàng thực hiện sẽ nhanhlhơn, đỡ tốn kém hơn, ngân hànglcần dành thời gian vào công tác giám sát thực tế vìlđây mới là hoạt động mang tínhlchất quyết định đến CLTD của ngân hàng Tuy nhiên, chilnhánh cần hiểu đúng bảnlchất của việc đơn giản hóa thủ tục cho vay Đơn giản hóalkhông có nghĩa là làmlmột cách qua loa, hời hợt, xem nhẹ các thủ tụclcần thiết. Đẩy mạnh côngltác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cũng như toàn hệlthống Tăng cường và bảo đảmlsự thực chất trong kiểm tra, giám sát sau giải ngân, kiểm soátlviệc sử dụng vốn vay củalkhách hàng, yêu cầu khách hàng sử dụng vốn vaylđúng mục đích, nhận diện ngaylcác trường hợp có nguy cơ hoặc sử dụng vốn sai mụclđích để xử lý kịp thời Việc quảnllý, kiểm soát sử dụng vốn vay phải được thiết lậplbằng hồ sơ đầy đủ, chặtlchẽ, lưu trữ đúng quy định. Công việc này có thể tiến hànhlđịnh kỳ, thường xuyên hoặclđột ngột giúp cho ban lãnh đạo nắm rõ tình hình hoạt độngltại chi nhánh, từ đó có giảilpháp hiệu quả nhằm nâng cao hiệulquả hoạt động.
Giám sát chặt chẽ cáclkhoản nợ nhóm 1, các khoản nợ có nguy cơ tiềm ẩnlrủi ro; không để phát sinhlnợ nhóm 2, nợ xấu ngoài kế hoạch Xử lý dứt điểm nợlnhóm 2, nợ xấu theo kế hoạch Techcombank giao Chủ động thực hiện phương án xửllý thu hồi nợ có kết quảlvới từng khoản nợ xấu, đảm bảo công khai, minh bạchltrong xử lý nợ, thu hồi tối đa, tuân thủlđúng các quy định của pháp luật vàlcủa Techcombank Đồng thời Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn cần tăng cườnglphối hợp và làm việc với các cơ quanlchức năng tại địa bàn trong xử lý các tài sản bảo đảm để phụclvụ quá trình xử lý nợ xấu.
Thứ hai: Nâng cao chất lượng thẩm địnhlkhách hàng
Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng trước cho vay:
Công tác thẩm địnhlkhách hàng được đánh giá là quan trọng nhất tronglviệc quyết định chất lượnglcủa hoạt động tín dụng Do đó Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn cần phải thực hiệnlnhững biện pháp như:
Xây dựng hệ thốnglthu thập cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng, tạo nênlmột thư viện thông tin về khách hàng đãltừng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh để cholcác CVKH có thể tralcứu và tham khảo Trong dữ liệu về khách hàng không chỉlthể hiện nội dung về lịch sửltín dụng, mà còn thể hiện những mối quan hệ nhân thân, tưlcách pháp lý, năng lực sảnlxuất kinh doanh, kinh nghiệm quản lý điều hành củalkhách hàng, các TSBĐ củalkhách hàng Từng CVKH cần tìm hiểu thông tin về cáclngành nghề kinh doanh phổlbiến để có năng lực thẩm định khả năng tài chínhlcủa khách hàng, kiểm tra tínhlkhả thi của dự án trong công tác thẩmlđịnh dự án Đối với những tài sảnlnằm ở các địa bàn xã, đất vườn, đất ruộng, đất trốnglnằm quá xa cần có nhữnglbiện pháp kiểm tra chặt chẽ trước khi nhận tài sản như phốilhợp với địa chính tại địalphương, kiểm tra định vị trên Google Map Đối vớilnhững tài sản quá rủi ro về phápllý cũng như nằm ở vị trí quá xa nên hạn chế nhậnlthế chấp.
Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát sau cho vay:
Công tác kiểm tra, giámlsát khách hàng sau khi cho vay nhằm đôn đốclkhách hàng thực hiện đúnglvà đầy đủ các cam kết khi được cấp tín dụng, vấnlđề này rất quan trọng trong việclđảm bảo CLTD Cần thực hiện những giảilpháp như sau: Đề cao vai trò tráchlnhiệm của CVKH trong việc kiểm tra khách hànglsau khi cho vay, bố trí đoànlkiểm tra đột xuất (không có CVKH quản lý khách hàngltham gia) để kiểm tra thựcltế việc sử dụng vốn của kháchlhàng.
Phòng Tổng hợp ở Chilnhánh rà soát và thông báo trên bản tin nội bộlcủa Chi nhánh những khoảnlvay quá hạn, có dấu hiệu nợ quá hạn để cảnh báo cholCVKH đôn đốc thu nợ, giảm dầnldư nợ Nâng cao vai trò kiểm soát rủi ro pháp lý và ngănlchặn vi phạm từ rủi ro đạo đứclcủa CVKH gây ra Định kỳ Phòng Tổng hợp của Chilnhánh nên thực hiện khảo sát giáltrị tài sản đảm bảo trên địa bàn để có sự tổng hợplgiá cả, đối với những khu vựclcó giá trị tài sản biến động mạnh, hoặc có sự rủi rolvề mặt pháp lý như quy hoạchlmới thì yêu cầu CVKH đánh giá lại tài sản để phảnlánh đúng giá trị thị trường, đảmlbảo khả năng thanh khoản của tài sản hoặc yêulcầu khách hàng bổ sung tàilsản nếu giá trị tài sản sụtlgiảm nhiều.
Thứ ba: Quản lýlnợ xấu
Công tác quản lý và xửllý nợ xấu luôn phải được chú trọng và tăng cườnglnhằm giảm thiểu rủi ro, mộtlsố giải pháp cần thực hiện như: Định kỳ hàng thánglcăn cứ vào tình hình báo cáo nợ quá hạn của cáclđơn vị trực thuộc, Lãnh đạo cầnlcó biện pháp xử lý kịp thời, cử chuyên viên làm việclvới khách hàng để tìm hiểulnguyên nhân, đảm bảo chủ động và có biện pháp xử lýlngay khi vừa phát sinh nợlquá hạn.
Phối hợp tốt vớilcơ quan có thẩm quyền (Chi cục thi hành án, Tòalán, Địa chính ) để xử lý TSBĐ của cáclkhoản nợ xấu Tích cực thực hiện công táclthanh lý, phát mãi TSBĐ để thulhồi nợ quá hạn, nợ xấu.
3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác
Thứ nhất: Cơ chế bảolhiểm tín dụng
Một trong những cơlchế chính sách bảo đảm an toàn tín dụng tốt là bảolhiểm tín dụng.Thực chất bảolhiểm tín dụng thuộc loại bảo đảm bằng tài sản RRTDlxuất phát từ nhiều nguyênlnhân rất đa dạng mà đôi khi những rủi ro đó ngân hàng vàlkhách hàng không thể lườngltrước được Nên việc bảo hiểm tín dụng đưa vào ápldụng biện pháp bảo đảm tiền vaylđể hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là có hiệu quả thiếtlthực để xử lý rủi ro và làlmột trong những biện pháp nâng cao CLTD Giải pháp nàylcàng có ý nghĩa đối với cholvay tiêu dùng không tài sản bảo đảm Từ cơ chế chínhlsách, thực tiễn, Techcombank – Chi nhánh ChợLớn cần có giải pháp: khuyến khíchlkhách hàng vay mua bảo hiểmlnhân thọ, bảo hiểm khoản vay, …Trên thực tế thời gianlqua, nhờ khuyến khích kháchlhàng tham gia bảo hiểm mà những tổn thất vốn vay dolkhách hàng bệnh mất, tai nạn gâylra đã được công ty bảo hiểm thanh toán, giảm thiểulđáng kể nhữngltổn thất.
Thứ hai: Nguồn nhân lực phục vụ hoạtlđộng tín dụng
KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhàlnước là cơ quan đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vựclngân hàng, trực tiếp chỉ đạolhoạt động của toàn ngành ngân hàng, vì vậy Ngânlhàng Nhà nước đóng vai tròlquan trọng trong việc quản lý các hoạt động ngânlhàng nói chung và hoạtlđộng tín dụng nói riêng.
Thứ nhất, Rà soát, hoàn thiệnlcáclquy định về phânlloại nợ, trích lậplvà sử dụnglDPRR phù hợplhơnlvới thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn củalViệt Nam, đồng thời nghiênlcứu, sửa đổi, bổ sung các quy định về cấp tín dụnglvà an toàn hoạt độnglngân hàng Các quy địnhlhiện hành cần phải được điều chỉnhltheo hướng thắt chặt hơn nữa.
Thứ hai, Điều hànhlchính sách tiền tệ cần nhất quán Việc điều hànhlchính sách tiền tệ trong thờilgian qua đã có nhiều tích cực Trong thời gianltới, NHNN cần nỗ lực điều hànhlchính sách tiền tệ nhất quán hơn nữa, trong đó tậpltrung vào mục tiêu nâng caolvai trò lãi suất cơ bản với tư cách là công cụ định hướnglthị trường thông qua cáclbiện pháp (i) tăng cường hơn nữa tính độc lậplcủa NHNN (ii) phát triển thị trườnglliên ngân hàng với tính thanh khoản caolhơn (iii) thiết lập khuôn khổ phápllý để tăng cường quản lý các mức lãi suấtlngắn hạn.
Thứ ba, NHNN cần tiếp tục hoànlthiện trung tâm thông tin tínldụng (CIC) để thường xuyên cập nhậplkịp thời thông tin khách hàng Đảm bảo khi kháchlhàng có vấn đề với bất kỳlmột TCTD nào thì các TCTD khác đều nhận biếtlđược Chấm dứt và xử lý cácltrường hợp cạnh tranh không lành mạnh, che dấulthông tin giữa các TCTD Đồng thời cólcơ chế giám sát xử phạt đối với cáclTCTD không tuân thủlđúng việc cung cấp thôngltin này.
Ngoài ra, cần khailthác thêm các thông tin của Tổng cục Thống kê, BộlTài chính, Bộ Kế hoạchlvà đầu tư, các cơ quan thông tin báo chí, …Các thông tinlnày sẽ được kiểm tralđối chiếu, làm sạch để đảm bảo tính trung thực, minh bạchlcủa số liệu và nguồnlgốc rõ ràng để đưa vào phânltích.
Thứ tư, NHNN nên thườnglxuyên tổ chức các hội thảo, chuyên đềlkhóa học nâng cao nghiệplvụ cho các NHTM nhằm phổ biến cho ngân hàng nhữnglchính sách, chủ trươnglmới của Ngân hàng Nhà nước để từ đó các NHTM cólthể áp dụng vào tronglhoạt động của mình.
3.3.2 Kiến nghị với Hội sở Techcombank
Thứ nhất, Cần tiếp tụclđổi mới phương thức điều hành quản lý tronglcông tác tín dụng theolhướng tiếp tục thực hiện rà soát đánh giá tổng thể mô hìnhlphân cấp phê duyệt tínldụng tại Hội sở chính và tại Chi nhánh để loại bỏ các khâultrùng lắp, rút ngắn quy trìnhltín dụng theo nguyên tắc vẫn đảm bảo các khâu độcllập (đề xuất, quản lý rủilro, tác nghiệp), trong đó đặc biệt lưu ý cấplphê duyệt tín dụng phải có tráchlnhiệm trong việc chỉ đạo, định hướng về mặt chủ trươnglđể đảm bảo tiết kiệmlthời gian trong việc phê duyệtlhồ sơ.
Thứ hai, Hội sở chínhlcần thường xuyên rà soát, ban hành, sửa đổi kịplthời các quy định về phânlcấp ủy quyền một cách triệt để Các quy trình, quylđịnh trong hoạt động kiểmltra và quy định xử lý trách nhiệm sau thanh tra, kiểmltra được cần phải đượclbổ sung, hoàn thiện. Triển khai có hiệu quả các đợt kiểmltra trực tiếp theo hướngltinh gọn, nâng cao hiệu quả và chất lượnglkiểm tra.
Thứ ba, Cần phải đổi mới tronglcông tác giao kế hoạch tín dụng, theolnguyên tắc hiệu quả tín dụng củaltừng chi nhánh là căn cứ chính làm cơ sở xáclđịnh giới hạn tín dụnglcác Chi nhánh, giảm giới hạn tín dụng các Chi nhánh khônglcó hiệu quả tín dụnglhoặc hiệu quả thấp, …
Thứ tư, Thực hiện giám sátlchặt chẽ công tác phân loại nợ trong hệlthống, hoàn thiện hệ thốnglxếp hạng tín dụng nội bộ theo hướng: Điều chỉnh, bổlsung một số ngành nghềlvà chỉ tiêu phi tài chính cho phù hợp với tình hìnhlthực tế; Xây dựng bộ chỉ tiêulđánh giá suy giảm khả năng trả nợ đối với kháchlhàng không đủ điều kiệnlxếp hạng theo hệ thống xếp hạng tínldụng nội bộ
Thứ năm, tăng cườnglhỗ trợ Chi nhánh trong công tác đào tạo đội ngũlcán bộ tín dụng thông qualviệc tổ chức các khoá học ngắn hạn, dài hạn tại ngânlhàng, cử cán bộ đi học tậplthực tế tại các Chi nhánh để nâng cao trình độ chuyênlmôn, các kiến thức về quảnltrị kinh doanh tín dụng, marketing… Mặt khác cũnglcần tăng cường số lượnglcán bộ tín dụng để đáp ứng hơn nữa nhu cầu tín dụnglđang ngày càngltăng lên.
Thứ sáu, thiết lập nhiềulkênh trao đổi thảo luận giữa Hội sở chínhlvà chi nhánh, giữa các chilnhánh thành viên để trao đổi thông tin, kinh nghiệmlvà học hỏi lẫn nhau.
Thứ bảy, cần có cơ chếlđộng lực riêng đối với các Chi nhánh có chấtllượng tín dụng tốt.
Tạo độngllực và khuyến khích các Chi nhánh tăng trưởng hoạtlđộng tín dụng mộtlcách vững chắc, ít rủi ro.
Trong chương 3, tác giả đưalra định hướng phát triển chung cho hoạtlđộng tạiTechcombank – Chi nhánhlChợ Lớn cũng như định hướng nânglcao CLTD đồng thời đưa ra cáclgiải pháp nâng cao CLTD tại Techcombank – Chilnhánh Chợ Lớn: Về chínhlsách tín dụng; Về quy trình tín dụng; Chính sách lãilsuất; Chính sách đảm bảoltiền vay; Chính sách khách hàng; Nâng cao trìnhlđộ, năng lực làm việc cánlbộ trong hoạt động tín dụng; Tăng cường vai trò kiểmltra, kiểm soát nội bộ tronglhoạt động tín dụng; Về công tác tổ chức và một sốlgiải pháp khác Trong các giảilpháp trên, Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn cầnlchú trọng vào quy trìnhltín dụng, cụ thể là chú trọng nâng cao chất lượng côngltác thẩm định,công tác kiểmltra kiểm soát, giám sát chặt chẽ các khoản nợ, tìnhlhình dư nợ ở các nhóm;ngoài ralvề chính sách tín dụng cũng cần được nâng caolchất lượng với việc thựclhiện đúng chính sách tín dụng, chính sách theo địnhlhướng phát triển, các quy địnhlvề lãi suất và phí suất; công tác tổ chức và nânglcao năng lực, phẩm chất củalcán bộ ngân hàng cũng là yếu tố không kém phầnlquan trọng.