1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 697

89 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^^O^ra KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS TS LÊ VĂN LUYỆN Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO Lớp : K15NHA Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu xắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Luyện, người nhiệt tình hướng dẫn động viên em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo suốt trình học tập Học viện ngân hàng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn anh chị Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều nên viết em khó tránh khỏi điều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cho khóa luận em để hồn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Anh Đào DANHLỜI MỤC CAM CHỮĐOAN VI Ế T TẮT Em xin cam đoan c ơng trình nghiên cứu riêng em; số liệu, tu liệu đuợc sử dụng khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đuợc trích dẫn từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu đuợc cơng bố, Website, Các giải pháp đuợc nêu khóa luận đuợc rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Sinh viên Chữ vi ết tắt D iễn giải TCB Techcombank BDS Bất động sản Thị Anh Đào Nguyễn TDNH Tín dụng ngân hàng CBTD Cán tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại c ô phân VND Việt Nam D ồng TSBD Tài sản bảo đảm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN D ỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 T ỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 K hái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.1.2 .Các hình thức tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.3 Quy trình tín dụng 1.1.4 .Vai trị tín dụng ngân hàng 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Các ti đánh giá chất lượng tín dụng 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 18 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI M ỘT SỐ QUO C GIA TRÊN THE GI ỚI VÀ BÀI HỌC Đ ỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 23 1.3.1 Ki nh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số quốc gia giới 23 1.3.2 Bà i học Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 2.2.4 Mức độ đa dạng hóa hoạt động tín dụng 41 2.3 .ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 43 2.3.1 .Ket đạt 43 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN D ỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT Đ ƠNG TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK .51 3.1.1 Định hướng phát triển 51 3.1.2 Mục ti phát triển hoạt động tín dụng đến năm 2020 53 3.2.GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 54 3.2.1 Th ực sách tín dụng phù hợp với tình hình 54 3.2.2 Hoàn thiện tn thủ nghi êm ngặt quy trình cấp tín dụng 57 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng vay vốn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân tích dư nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2015 Techcombank33 Bảng 2.2: Phân loại tín dụng theo kỳ hạn khảo sát TCB CN Hà Nội 35 Bảng 2.3: Phân tích chất lượng nợ cho vay Techcombank .36 Bảng 2.4: Phân tích chất lượng nợ Techcombank chi nhánh Hà Nội 37 Bảng 2.5: Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng năm 2014 Techcombank 39 Bảng 2.6 : Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng năm 2015 Techcombank .40 Biểu đồ 2.1 : T thu nhập hoạt động lượng khách hàng Doanh nghiệp TCB năm 2015 31 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận chi phí dự phòng 12 ngân hàng quý I/2016 40 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức TECHCOMBANK chi nhánh Hà Nội 29 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy tổ chức TECHCOMBANK theo khối hoạt động 29 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thi ết đề tài Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Sự phát triển loại hình ngân hàng phụ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tín dụng, hoạt động đa dạng mang tính rộng khắp, liên quan tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế Trong tất hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng nhất, mang lại nguồn lợi nhuận lớn Với bối cảnh thị trường tài Việt Nam nay, ngân hàng gia tăng nguồn thu từ dịch vụ nguồn thu phi rủi ro hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh mang lại ngu n thu lớn cho ngân hàng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) ngân hàng TMCP lớn Việt Nam, hoạt động kinh doanh ngân hàng có bước phát triển vượt bậc, tất hoạt động chấn chỉnh để ngày hoàn thiện Cũng giống Ngân hàng thương mại khác, tín dụng hoạt động đem lại nguồn thu cho Techcombank Trong hoạt động tín dụng khơng thể loại trừ hoàn toàn rủi ro tiềm ẩn mà nhận dạng kiểm sốt chúng cách chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp t n thất rủi ro xảy Chính vậy, chất ượng tín dụng u n Ngân hàng thương mại quan tâm, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn Việc tìm phương thức quản lý hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây việc nâng cao chất lượng tín dụng trở thành vấn đề sống c òn ngân hàng thương mại, nhiệm vụ vô quan trọng cần thiết 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận bản, hệ thống hóa sở lý luận chất lượng tín dụng NHTM Đánh giá kết hoạt động kinh doanh thực trạng chất lượng tín dụng Techcombank Đề xuất đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Techcombank Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chất ượng tín dụng NHTM nói chung TCB nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng tín dụng TCB thời gian từ 2014 - quý I/2016 kế hoạch đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng để tổng hợp lý luận lý thuyết làm sở cho phân tích thực tiễn; nghiên cứu, đọc, học hỏi cơng trình nghiên cứu từ trước làm sơ hình thành ý tưởng, tiền đề phát triển cho luận văn Phương pháp thống kê: Tập hợp số liệu có số liệu thu thập làm sở phân tích, minh chứng cho lý luận Phương pháp so sánh: Dựa số liệu có, tiến hành đối chiếu khác biệt, làm rõ vấn đề Phương pháp phân tích, tổ ng hợp: T hợp lại số liệu nội dung có từ trước đó, từ phân tích, diễn giải biến động, nhận định vấn đề, lí giải nguyên nhân Ket cấu đề tài Tên đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam ” Kết cầu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn g O m chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam 64 tốt hơn, khiến hàng loạt nhân tốt chuyển Đứng trước tính vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhân để bù đắp vào lỗ hỏng nhân đò i hỏi thiết cấp bách Do thiếu nhân lực, nên số lượng hồ sơ cán tín dụng cịn lại phải quản lý trở nên tải khơng đủ thời gian để kiểm sốt sau cho vay lượng hồ sơ từ khách hàng ln phát sinh hàng ngày 3.2.6 Quản lý có hiệu việc xử lý khoản nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ Trong năm qua, tỷ lệ nợ xấu TCB tăng nhanh Do thời gian tới, TCB cần phải thực biện pháp thu hồ i nợ phù hợp với khoản nợ hạn TCB phải đôn đốc, thu h i nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo để có biện pháp thích hợp, kịp thời giúp đỡ khách hàng giải khó khăn tài chính, trả nợ cho ngân hàng Dưới xin đề xuất số giải pháp xử lý nợ hạn sau: 3.2.6.1 Đôn đốc giám sát khoản nợ hạn Trước hết, TCB cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nợ hạn tiếp tục phát sinh chấn chỉnh lại thiếu sót khâu q trình cho vay, thiết lập b O sung đầy đủ hồ sơ pháp lý, hạn chế đến mức tối đa kẽ hở khâu nghiệp vụ để đề phòng lừa đảo, chiếm đoạt vốn TCB Khi đến hạn trả nợ, khách hàng không tự giác trả nợ cho TCB TCB tiến hành trích tiền gửi tài khoản tiền gửi khách hàng TCB để thu gốc, lãi nhờ thu qua ngân hàng bạn tài khoản tiền gửi khách hàng TCB kh ng đủ để tốn tồn khách hàng có tài khoản tiền gửi ngân hàng khác, yêu cầu người bảo lãnh vay vốn trả thay Đối với khoản nợ hạn nguyên nhân khách hàng khả toán tạm thời, TCB có khả thu h i vốn nên xem xét tiến hành việc cấu nợ Trước định cho cấu lại thời hạn trả nợ TCB khơng tr n đơn xin cấu khách hàng vay mà phải yêu cầu khách hàng gửi kèm tài liệu chứng minh nguyên nhân không trả nợ hạn, khả trả nợ thời gian cấu Tr n sở tài liệu khách hàng, TCB tiến 65 hành kiểm tra tình hình tài chính, xem xét kỹ khả phát huy hiệu dự án, lực hoạt động dự án so với công suất thiêt kế lí ảnh huởng đến nguồn trả nợ, xem xét khách hàng có đảm bảo đuợc khả trả nợ kỳ hạn (nếu điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) khoảng thời gian định sau thời hạn cho vay (nếu gia hạn nợ) hay khơng, phân tích tác động gây ảnh huởng bất lợi phải kéo dài thời gian cho vay Ngoài ra, TCB cần khai thác tài sản đảm bảo nợ vay Để giảm bớt chi phí nhung đảm bảo hiệu TCB nê n đặc biệt quan tâm xử lý tài sản đảm bảo theo phuơng thức thỏa thuận ghi hợp đồng bảo đảm tiền vay Việc xử lý tài sản đảm bảo cần tiến hành khẩn truơng, kiên nhằm nhanh chóng giải vốn vay bị ứ đọng Trong thời gian chua xử lý đuợc tài sản, TCB có biện pháp thích hợp để thu giữ, khai thác, sử dụng tài sản nhằm tạo nguồn thu nợ Đối với khoản nợ hạn th ng thuờng, cán tín dụng phụ trách tích cực bám sát, theo dõi tình hình hoạt động khách hàng, liên tục đến địa điểm sản xuất kinh doanh khách hàng để kiểm tra gửi giấy nhắc nợ (có ghi rõ số nợ hạn, lãi suất, thời gian hạn, biện pháp xử lý áp dụng), theo dõi tài khoản tiền gửi họ có phát sinh số du Có Kiểm sốt truởng kiểm sốt viên với truởng phịng tín dụng, cán tín dụng phụ trách đơn vị kiểm tra lại việc thực theo quy trình tín dụng cán tín dụng để xác định lại xem có bỏ qua buớc khơng, xác định ngun nhân làm phát sinh nợ hạn TCB, khách hàng hay nguyên nhân khác Sau đến địa điểm sản xuất kinh doanh khách hàng để rà soát tổng du nợ vay loại khách hàng, xác định khả trả nợ khách hàng, nguyên nhân chi tiết dẫn đến nợ hạn để xác định tính chất khoản nợ hạn đua biện pháp xử lý có hiệu Các biện pháp xử lý vay có vấn đề: Món vay có vấn đề bao g m vay hạn vay chua đến hạn nhung khách hàng có nguy kh ng trả đuợc nợ khả toán, thua lỗ hay khách hàng có biểu vi phạm pháp luật Xử lý vay có vấn đề việc áp dụng biện pháp khác 66 để thu hồi nợ Việc xử lý nợ đuợc dựa nguyên tắc tận dụng hết luợng tiền mặt sẵn có, buộc khách hàng phải bán sản phẩm hay cung ứng dịch vụ mức giá hợp lý tạo nhu cầu có khả tốn tiền mặt; cần tận dụng hết tài sản có khách hàng, tìm cách chuyển hóa nhanh tài sản thành tiền mặt tạo ngu n trả nợ cho ngân hàng 3.2.6.2 Đối với công tác thu nợ Khi nguời vay đem tiền đến để toán khoản nợ hạn TCB tiến hành thu nợ theo thứ tự sau:thu lãi hạn, thu gốc hạn, thu lãi đến hạn, thu gốc Vì vậy, khách hàng gặp khó khăn tạm thời việc trả nợ TCB nên tạo điều kiện cấu lại khoản vay cho khách hàng (điều chỉnh kỳ hạn nợ gia hạn nợ vay), để khách hàng tiếp tục hoạt động kinh doanh, tạo nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng Nhu đề phòng truờng hợp nguời vay khả trả nợ tuơng lai, giảm gánh nặng lãi hạn cho bên vay Mặt khác, thu ãi truớc tạo thành thu nhập phải nộp thuế cho ngân sách Nhà nuớc chua thể thu hồi hết nợ nguời vay điều bất lợi cho TCB Nếu b n vay trả đuợc nợ gốc, chua trả lãi khế uớc vay vốn đuợc uu ại TCB TCB khách hàng thoả thuận kế hoạch trả lãi Đối với truờng hợp khách hàng cố tình để nợ hạn kéo dài, TCB cần sử dụng biện pháp cứng rắn kết hợp với hỗ trợ quyền địa phuơng, quan chức để phát mại tài sản chấp, khởi kiện, cuỡng chế để thu hồi nợ Làm cuơng dứt điểm truờng hợp tránh lan truyền việc chây ỳ không trả nợ cho TCB khách hàng Ngoài biện pháp thực xử lý nợ hạn, TCB phải thành lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro đầy đủ Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro cách mà ngân hàng bù đắp cho khoản không thu hồi đuợc trình hoạt động Khoản tiền trích vào quỹ đuợc coi nhu khoản chi phí ngân hàng, đến cuối năm số tiền cịn lại quỹ đuợc hoàn lại để giảm số tiền dự phịng trích đuợc coi nhu khoản phải thu Tránh lập dự ph ng vuợt mức khơng hợp lý tạo dự trữ q mức cần thiết Nếu dự phịng thấp khơng phản ánh kết kinh doanh phân phối lợi nhuận đồng nghĩa với việc rút bớt vốn khỏi 67 ngân hàng Đối với dự phịng chung tính vào chi phí coi loại quỹ dự trữ 3.3 KIÉ N NGHỊ 3.3.1 Với Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1 Nâng cao vai trò hiệu củ a Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát NHTM: NHNN với chức ổn định giá trị đồng tiền, giúp ổn định hoạt động hệ thống NHTM TCTD Do NHNN có nhiệm vụ phải kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng nhằm hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Theo nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN, nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng, nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ quy định t chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, với chức kiểm soát hoạt động TCTD theo quy định pháp luật, hai phương thức mà Thanh tra Ngân hàng áp dụng trình thực chức nhiệm vụ giám sát từ xa tra chỗ Thanh tra kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhằm phân tích, đánh giá, phát vi phạm tỷ lệ an tồn hoạt động Từ kịp thời chấn chỉnh đưa cảnh báo, giúp NHTM hoạt động pháp luật, an toàn hiệu Tiến hành tra đột xuất phát đối tượng tra ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, phát sinh rủi ro, nguy đe dọa an toàn, lành mạnh đối tượng tra ngân hàng, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, rửa tiền, Như vậy, để tra ngân hàng thực tốt vai trị cần phải thực giải pháp : - NHNN phải thực quy định tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội TCTD để có m i trường phù hợp hoạt động t chức Thanh tra Ngân hàng kiểm toán nội TCTD - Về phương thức hoạt động, bao g m giám sát từ xa tra chỗ, 68 giám sát phải phương thức trọng yếu, bao g Ồm cảnh báo sớm cảnh báo xa - Ve nhân tra: nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ tra ngân hàng - Tiếp cận chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng - Tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhi ên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho đảm bảo phát triển hợp lý NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm ngân hàng thương mại, quan C ông an, Chính quyền sở, Sở Tài ngun Mơi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ tài phái sinh khác Đ Ồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp ngân hàng thương mại vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng, hệ thống thông tin quốc gia Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín 69 dụng (CIC), để nâng cao hiệu hoạt hoạt động tín dụng hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao việc đánh giá khách hàng chuẩn xác, chất lượng tín dụng nâng lên Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động CIC cần thiết : thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần trọng đổ i đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khơ khan cho NHTM tham khảo NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin ngân hàng, đ ng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thông tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thơng tin sai lệch 3.3.2 Với khách hàng vay vốn TCB Trong hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng, đối tác chủ yếu hoạt động ngân hàng Ở nước ta, lợi nhuận NHTM khai thác chủ yếu từ hoạt động tín dụng mà doanh nghiệp khách hàng Vậy nói doanh nghiệp vay vốn mang cho ngân hàng t n phát triển Tuy nhiên doanh nghiệp mang khơng rủi ro cho ngân hàng, đ i 70 để hạn chế rủi ro tín dụng Chính thế, muốn phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng phía doanh nghiệp cần có giải pháp để ngân hàng khắc phục nhu: - Doanh nghiệp cần phải cung cấp thông tin Ii ên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài cách trung thực, đầy đủ - Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với khoản vay mình, phải quản lý sử dụng chúng mục đích có hiệu quả, có ý thức hồn trả vốn vay cho ngân hàng, giữ chữ tín với ngân hàng - Định kỳ gửi báo cáo tài tới ngân hàng, báo cáo tài phải trung thực, đầy đủ, xác Đáp ứng yêu cầu cán tín dụng họ đến kiểm tra tình hình kinh doanh 71 72 KE PHỤ T LUẬN LỤC Ngân hàng Thương mại C O phần Kỹ thương Việt Nam NHTM khác đứng trước các1.1: thách thức cạnh tranhnăm hội nhập quốc tế, ngày Bảng Bảng cânvềđối kế toán 2014 địi hỏi khắt khe việc tự hồn thiện nội thân ngân hàng để thu hút khách hàng, gia tăng lợi nhuận Theo đó, TCB cần phải cải tiến cho phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế việc nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt tín dụng quan trọng, góp phần nâng cao uy tín, tạo dựng lòng tin với khách hàng Luận văn “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam ” hoàn thành nội dung sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ lý luận chất lượng tín dụng NHTM - Phân tích tình trạng chất lượng tín dụng TCB giai đoạn 2014-2016, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình hoạt động - Trên sở định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng TCB đến 2020, đề xuất nhóm giải pháp với giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất ượng tín dụng TCB Vấn đề chất ượng tín dụng Ngân hàng thương mại vấn đề kh ng mới, nhiên giai đoạn nay, tình trạng nợ xấu ngày gia tăng, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng lại đề cập tới, đưa giải pháp cụ thể, xác nhằm hạn chế đẩy lùi nợ xấu, đưa hoạt động ngân hàng phát triển lành mạnh Mặc dù có cố gắng thân trình nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng TCB song luận văn không tránh khỏi hạn chế định trình độ thời gian nghiên cứu cịn có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Vì em mong giúp đỡ, góp ý bO sung thầy khoa, anh chị cán ngân hàng để em hồn thiện với kết cao 'Jliuvdt rπ∣H∣ι 31∏uni4 Idệ« VNP A TÀI SÀN I Jlrn UiSt vi 1'áns 1-7Ỉ3.M2 U ' I,ĩin HTirt [ịii N(*n tiú ∣∣t NhA fl∣ι⅛c Việt Nam L.14&U9 Ill Tiền gill vã ehíi vay car In chác tin filing khí* I TlCJkl ViIIig p,ɪji lạí L JC IxichiiL: tin ʤj IIjL' khác Cho vay cảc tổ G-Jiirc Iin dụnfc khác W pħ0∏∣ζ liền ftứi vả àho vay t∣j chửi: tín dung 3I/11/ĨIH3 THffl VND 2J9L49 Ir⅛3O.7 94 IXtIUM 9.58Ỉ.234 9343 W ii41O.747 11.856,65 3,599.22 (9.770) khác IV I CllIirnrg kh□An kaπlι dimih CJhimg k Iussn kill Ii lìỗh DiT phịng giám giã chủng kħ ngiy đfc ∣1∣.∣∏ Ihr p⅛Ang giám giá diứiLỤ k∣L√i∣L di'n∣ tư Vli l Gup vốn d⅛W Hr dúi hịn Du pħij∣b∣j gi⅛m giá g⅛ vồn dần tư dài h*n IX 2.089.318 (3.072) 11 Tái Itfl cế ffịn h Tii S⅛ΓJ củ d∣ nh h⅞υ Iiinh 13 54.978.7S0 49.704.301 a Nguyht giá A Giii trt Ãáo WIrJu lùy tề X Mt động SHTb dull tư Ngnj⅛ι gif b Gtt 1rj hn Iiy ké XI Tii săn Có k⅛⅛e L Cáu kh∣ι∣ir∣ phái thư Cán khoũi Ii', phi phũi |liụ TM sin thưé Lh.il ∏I1⅛P hũkn 1*1 TM sill cd Lh∣⅛∑: Ih1T plι⅛nj∣ TiLi rt íhrt cic tải sán JdlMr TŨHG TẢI SÂN ) í, 5∣i 7S8 ]L*MJΦ5 14 S57.(K!2 IAAH 128.62 17 (ĨĨ7.7SỈ) 376.OÍ 1.3⅛9J89 13LÍỔ4L979 10.376.4 J U í.341.124 31 L7⅛8 frK.4l2 (7BÍ.473) 1TSMU9 6Í6.6Ỉ6 i ỈỈ4 4ỈĨ 379.473 lrf⅛4K (ioojsŋ ■ 1.II3Ĩ.7S (Ỉ44.6ỈÍI) 1⅛ 921.03 (1.127} 70.274.91 (L 186.239} 49,815.59 44.169.75 3.69:1.8 37 ỊIK.ÚÚ ÚỊ (704.367) ỂĨ4.331 919.60 49Lf∏168 ỉ 36f JĨỈ> LS ĩ V S97.⅛JO (1.Í42) < riờ ĩrị huĩỉ riỉíìri ĩũy ỉũ Tii !i⅛ W t∣m∣∣ VÍ Ki 11 h {9⅛.777} ⅛IU7.iS3 (Ị9Đ.LÌ4 F>ầu lư dái hụn khác ⅛⅛τcri ựj'ư S M3U4Ỉ Chửng k⅛M∏ đâu tu sĩll sánR Iti IMII a A B (3 132} ÍÍ2.644 (176.Ì6Ì) I.4ỈI.469 d) 18 Í

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:35

Xem thêm:

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

    CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

    DANH MỤC CHỮ VI Ế T TẮT

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

    1. Tính cấp thi ết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    1.1.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng thương mại

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w