Cơ cấu bộ máy tổ chức TECHCOMBANK theo khối hoạt động

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 697 (Trang 37 - 89)

2.1.3. Ket quả hoạt động kinh doanh của TCB qua các năm

Với mật độ các ngân hàng dày đặc và mức độ cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Techcombank vẫn luôn không ngừng cố gắng và đạt được những kết quả khả

quan trong hoạt động kinh doanh. Theo Bảng cân đối kế toán các năm 2014, 2015 (

Bảng 1.1, 1.2 Phụ lục), quy mô hoạt động của ngân hàng tăng cả về số lượng và

chất lượng, tổng tài sản tính đến ngày 31/12/2014 đạt 175.902 tỷ đồng, tăng 10,7% so với năm 2013. Năm 2015, tổng tài sản đạt 191.994 tỷ đồng, tăng ~ 9% so với năm 2014 thể hiện những nỗ lực và thành tựu rất lớn trên toàn hệ thống Techcombank.

Theo BCTC hợp nhất quý I/2016 của Techcombank, tổng tài sản của ngân hàng đến cuối tháng 3 đạt 199 nghìn tỷ đồng, tăng 3,6%. Cho vay khách hàng đạt 114.024 tỷ đồng, tăng 2,1%. Tiền gửi của khách hàng đạt 148.816 tỷ đồng,tăng 4,6%. Thu nhập lãi thuần của TCB trong kì đạt 2107 tỷ đồng, tăng 8,38% so với cùng kỳ năm trước. Các hoạt động kinh doanh đều tăng trưởng tốt ngoại trừ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư giảm lãi một nửa so với cùng kỳ còn 71 tỷ đồ ng. Với việc tăng trưởng đều ở cả hai hoạt động cho vay và huy động, tỷ lệ Cho vay/ Tiền gửi đã tăng từ 59% năm 2013 l ên 70% trong năm 2015, từ đó giúp tăng khả năng sinh lời của ngân hàng trong khi vẫn duy trì tỷ lệ Cho vay/ Tiền gửi dưới mức quy định (tối đa 80%) của NHNN.

Cùng với đó, việc giảm thiểu các khoản nợ quá han và cải thiện chất ượng tín dụng, chi phí huy động và thối lãi cũng được giảm thiểu, khiến NIM tăng từ mức 3,2% năm 2013 l ên mức 3,8% năm 2015. Theo số liệu thống kê hoạt động mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên toàn hệ thống TCB:

Biểu đồ 2.1 : Tổng thu nhập hoạt động và lượng khách hàng Doanh nghiệp của TCB năm 2015

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2015)

T ổng thu nhập hoạt động đạt mức 1344 tỷ đồng, tăng 20,7% so với năm 2013 cùng với lượng khách hàng có giao dịch đạt 16065 khách hàng, tăng 14,8% so với năm 2013. Với lãi suất ưu đãi với từng loại khách hàng, đặc biệt với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhằm hỗ trợ tối đa khách hàng thực hiện hợp đồng với các đối tác nước ngồi, có thêm nhiều sản phẩm tín dụng với những đặc tính và kỳ hạn khác nhau phù hợp với chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Công tác phục vụ khách hàng chuyên nghiệp được nâng lên theo chiều sâu, giải đáp thắc mắc, chăm sóc khách hàng, từng bước đơn giản hóa thủ tục vay, khách hàng có thể đăng ký cuộc hẹn nhanh chóng qua điện thoại, internet. Hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại phục vụ khách hàng tiện ích, an toàn, sử dụng chữ ký điện tử trong giao dịch, dịch vụ Home banking, Intrernet banking,..

Khách hàng: Khoảng 45,368 doanh nghiệp đã lựa chọn Techcombank là đối tác giao dịch về tài chính. Đối tượng khách hàng doanh nghiệp Techcombank đang phục vụ chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3,3 triệu khách hàng cá nhân đã lựa chọn Techcombank làm bạn đồng hành.

Định chế tài chính: Techcombank là một trong những ngân hàng năng động nhất trên thị trường ngoại hối và tiền tệ với những giao dịch thông qua hệ thống Reuters tại Singapore, London, Tokyo, Frankfurt, Sydney...

Triệu đồ

ng % ngTriệu đồ %

TCB luôn tiên phong trong việc xây dựng, triển khai áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản trị kiểm soát giao dịch, hoạt động ngân hàng và cung ứng nhiều dịch vụ tiện ích. Đơn cử như là ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến cho phép khách hàng mua sắm trên mạng, thanh tốn cước phí, bảo hiểm....TCB là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển khai dịch vụ chuyển tiền tới thuê bao di động qua Ngân hàng trực tuyến và nhận tiền tại ATM không cần dùng thẻ.

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM.

Khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, mua sắm của các cá nhân và doanh nghiệp đều tăng. Tuy nhiên tùy vào chính sách của nhà nước, tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ khiến sự phát triển và hoạt động của các doanh nghiệp không giống nhau, có doanh nghiệp làm ăn tốt, có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khiến mức độ tập trung cho vay, diễn biến dư nợ, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng với từng ngành nghề, lĩnh vực là khác nhau, các NHTM cũng phải cân nhắc và tính tốn sao cho đồng vốn của mình sử dụng có hiệu quả nhất. Thực trạng chất ượng tín dụng được thể hiện và phân tích qua một số chỉ tiêu sau đây

2.2.1. Mức đơ tập trung tín dụng

Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động đem lại lợi nhuận lớn nhất cho TCB. Tuy nhiên lợi nhuận lớn cũng đi cùng với rủi ro cao, chính vì thế mà đây cũng à hoạt động đem ại nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng khơng tốt đến chất ượng tín dụng nếu khơng được kiểm soát chặt chẽ và thực hiện đúng quy trình. Để có thể đánh giá được chất lượng tín dụng đúng và đủ, chúng ta sẽ đánh giá thông qua mức độ tập trung dư nợ của TCB xem dư nợ tập trung vào những ngành nghề kinh doanh nào, đối tượng khách hàng ở đâu và kỳ hạn như thế nào, từ đó có thể đánh giá được chất ượng nợ đối với từng đối tượng và đưa ra giải pháp kịp thời.

2.2.1.1. Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh

Mỗi một ngân hàng sẽ có những chính sách ri ng ưu ti n đầu tư cho một số ngành nghề nhất định. Đối với TCB, là một ngân hàng bán lẻ đa năng, ngoài ượng KHCN rất lớn ở rất nhiều giao dịch khác nhau thì trong phân khúc KHDN, các DN có giao dịch với

TCB rất đa dạng từ cho vay sản xuất kinh doanh và thương mại với các doanh nghiệp từ tư nhân, hộ kinh doanh cá thể vừa và nhỏ đến các doanh nghiêp và tập đoàn lớn.Mức độ tập trung dư nợ theo ngành nghề kinh doanh được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Phân tích dư nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2015 tại Techcombank

(Đvt: Triệu đồ ng)

99 21 15

Công nghiệp chế biến, chế tạo 11.825.354 14,73 13.317.3

53

11,93

Sản xuất phân phối điện, khí đốt, điều hịa 784.8

89 0,98 14 1.030.9 92 0,

Cung cấp nước và xử lý rác thải 47.168 0,06 67.0

45

0, 06

Xây dựng 2.321.401 2,89

Bán buôn bán lẻ phương tiện vận tải, vận tải

kho bãi

13.311.353 16,58 15.492.1

30 11,59

Dịch vụ lưu trú, ăn uống, truyền thông 1.600.545 1,99 2.035.9

86 82 1,

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

1.078.101 1,34 1.849.1

02

1, 66

Hoạt động kinh doanh bất động sản 15.674.898 19,52 17.579.9

47 Hoạt đơng khoa học, hành chính và dịch vụ

hỗ trợ

260.0

42 0,32 449.531 0,4

Hoạt động của t chức hành chính, bảo hiểm bắt buộc

3.000 0,00 1.200 0,

00

Giáo dục đào tạo 58.558 0,07 47.3

36 04 0,

Y tế và trợ giúp xã hội 20.374 0,03 74.4

58 07 0,

Dịch vụ khác 1.371.190 1,7 3.161.8

77 83^ 2,

Cho vay cá nhân 30.903.096 38,48 49.569.7

44 44,42

lệch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ

trọng

2015-2014

Qua bảng trên ta có thể thấy, tổ ng dư nợ cho vay năm 2015 tăng khá nhiều so với năm 2014 đạt 111.625.772 (triệu đồng), tăng gần 40% so với năm 2014. Techcombank có xu hướng giảm dần tỷ trọng cho vay đối với khu vực quốc doanh, lĩnh vực nông nghiệp và tăng cường mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đa dạng từ khách hàng cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp và tập đoàn lớn. Dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế chủ yếu tập trung ở hoạt động kinh doanh bất động sản và ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Hoạt động cho vay mua nhà, chung cư, đặc biệt là mua nhà của Vingroup, Park hill Times City, Vinhomes Riverside,..với thủ tuc nhanh gọn, lãi suất ưu đãi, dùng chính ng ơ i nhà làm tài sản thế chấp,.. những năm gần đây vẫn là thế mạnh của TCB.

Khảo sát tại phòng Khách hàng doanh nghiệp ở chi nhánh Hà Nội, là một siêu chi nhánh của Techcombank, các khách hàng vay tín dụng ngắn hạn là chủ yếu với mục đích b ổ sung vốn lưu động ngắn hạn phục vụ thương mại, sản xuất. Các doanh nghiệp đó hoạt động trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, thương mại, xây dựng, cụ thể là vay b sung vốn ưu động sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng cơng trình điện, thương mại thiết bị khoa học kĩ thuật, vật liệu xây dựng, máy móc (phục vụ xây dựng), ơ tơ. Trong khi đó, các khoản vay trung và dài hạn thường cho các doanh nghiệp có nhu cầu mua sắm ơ tô phục vụ vận tải, du lịch. Năm 2015 cũng là năm đánh dấu các kỷ lục mới của TCB trong lĩnh vực cho vay mua ô tô nhờ hàng loạt các cải tiến về quy trình nhằm giảm thời gian giao dịch xuống còn 75% so với các năm trước. Đặc biệt sự hợp tác với các chủ đầu tư bất động sản uy tín như Vingroup, Capital Land và Masteri cũng nhiều hơn, tạo nên những giải pháp có giá trị cả về tài chính lẫn bất động sản, nhà ở cho khách hàng, góp phần thay đ i mạnh mẽ thị trường địa ốc và đóng góp lớn cho sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Cụ thể, khách hàng vay mua nhà Park hills chỉ cần vốn tự có 30% giá trị căn hộ, phần cịn lại ngân hàng sẽ hỗ trợ vay với lãi suất 0%/năm cho 70% giá trị căn hộ từ thời điểm giải ngân đến thời điểm thanh toán từng đợt theo hợp đ ng mua bán, ân hạn gốc và miễn phí trả nợ trước hạn trog 24 tháng kể từ ngày giải ngân sớm,..Lợi ích từ chính sách lãi suất và quy trình cho vay đơn giản, nhanh chóng đã khiến cho nhóm khách hàng vay mua nhà tại Techcombank ln cảm thấy hài lòng và đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, phù hợp với định huớng phát triển.

Nhận định thị truờng và nắm bắt nhu cầu,tháng 8/2015 ra mắt chng trình

“Tài trợ đại lý kinh doanh xe máy” với lợi ích vay và loại tài sản đảm bảo đa

dạng, thủ tục quản lý tài sản đôn giản, thuận tiện,...thu hút đuợc sự quan tâm của khách hàng, tăng sự đa dạng giúp đội ngũ bán hàng dễ dàng tiếp xúc và tu vấn khách hàng, không mất nhiều thời gian xuất nhập hàng hóa vì quản lý theo phuơng thức khách hàng tự quản, thúc đẩy bán tốt hơn.

Đối với những nhóm ngành c ịn lại (Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản an ninh quốc phịng, m ơ i truờng,..), do không thuộc diện uu ti ê n phát triển nên khơng có nhiều uu đãi, thậm chí có những ngành nghề là hạn chế hoặc khơng cấp tín dụng vì thế mà du nợ ít hơn những nhóm ngành kia, nhung khơng vì thế mà chất luợng tín dụng tại nhóm ngành này là thấp, vì khách hàng vẫn đuợc phục vụ chu đáo, vẫn đuợc làm hồ sơ theo đúng quy trình và thời gian phê duyệt.

2.2.1.2. Mức độ tập trung tín dụng theo kỳ hạn vay

Theo khảo sát tại TCB chi nhánh Hà Nội theo kỳ hạn vay (Bảng 2.5)

Tại Techcombank chi nhánh Hà Nội, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với trung và dài hạn. Đó là điều dễ hiểu bởi nhóm khách hàng ở chi nhánh là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, các khoản vay ngắn hạn là các khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân hoặc b sung vốn uu động ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh. Năm 2015, cho vay ngắn hạn đạt 768 tỷ đồng, chiếm 65% trong tổng số du nợ cho vay, giảm so với năm 2014 là 28 tỷ đồng.

Bảng 2.2: Phân loại tín dụng theo kỳ hạn khảo sát tại TCB CN Hà Nội

1 % 3 % 28,72 Trung hạn 354,87 7 30.27 % 294,3 7 25.7 % 60,50 7 Dài hạn 48,7 7 4.16 % 53,60 5 4.68 % - 4,835

ng ng

Nợ đủ tiêu chuẩn______________ 76.478.617 95,24 108.011.5 96,76

Nợ cần chú ý__________________ 1.915.1

14 2,38 39 1.750.5 1,57

Nợ dưới tiêu chuẩn_____________ 532.325 0,66 309.301 0,28

Nợ nghi ngờ___________________ 326.336 0,41 537.739 0,48

Nợ có khả năng mất vốn________ 1.055.175 1,31 1.016.666 0,91

Tổn

g__________________________ 80.307.567 100,00 111.625.7

72 100,00

(Nguồn: Báo cáo cuối năm 2015, 2014 Techcombank chi nhánh Hà Nội)

Điểm nổi bật trong bảng phân loại nợ trên là khoản mục cho vay trung hạn của chi nhánh, với tốc độ tăng trưởng khá lớn và đạt tỷ trọng khoảng 30% tổng cho vay tín dụng của chi nhánh (năm 2015). Mặc dù, tỷ trọng cho vay trung hạn vẫn thấp hơn cho vay ngắn hạn trong hai năm, nhưng điều đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng của khoản mục này trong khi cho vay ngắn hạn và dài hạn đều giảm. Năm 2015, cho vay trung hạn tăng lên 60 tỷ (tăng khoảng 20%) so với năm 2012. Cho vay dài hạn của chi nhánh tuy chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ khoảng 4% tổng cho vay, nhưng các khoản cho vay dài hạn này cũng mang lại lợi ích giá trị tương đối lớn và ổn định cho chi nhánh bởi có mức lãi suất cho vay cao hơn các khoản vay ngắn hạn và trung hạn. Năm 2015, tỷ trọng vay dài hạn giảm nhẹ so với năm 2014 (khoảng 4 tỷ).

2.2.2. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu

Câu chuyện nợ xấu luôn là đề tài bất tận cho các nhà kinh doanh ngân hàng và cả khách hàng. Năm 2015, với tổng dư nợ tăng hơn 30%, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank giảm 0,71% so với năm 2014, xuống cịn 1,67% về cơ bản giải quyết xong bài tốn về “nợ có vấn đề” tại Techcombank. Đặc biệt, mặc dù vẫn còn một tỷ lệ nợ xấu được ghi nhận, bảng cân đối kế toán năm 2015 vẫn “xanh màu” với việc trích lập dự phịng hơn 3600 tỷ đồ ng, giúp hệ số khả năng trả nợ đạt 62,48%, cải thiện 12% so với năm ngoái. Đây là kết quả của một văn hóa tn thủ chặt chẽ trong kiểm sốt kinh doanh và rủi ro nhờ vào yếu tố công nghệ trong cơng tác quản lý, đồng bộ hóa hệ thống và sự kết dính giữa các tuyến hỗ trợ, làm tiền đề để khai thác các chiến ược dài hạn của ngân hàng trong tương ai.

Bảng 2.3: Phân tích chất lượng nợ cho vay tại Techcombank

Giá trị Tỷ trọng Giá rị Tỷ rọng 2014- 2013 Nợ đủ ti u chuẩn (nhóm 1) 1153,365 98,38% 1120,664 97.84% 32,701 Nợ cần chú ý (nhóm 2) 8,249 0.72 % 10,9 97 0,97 % - 2.748 Nợ dưới ti u chuẩn (nhóm 3) 5 0.00 % 0 0.00 % 5 Nợ nghi ngờ (nhóm 4) 192 0.00 % 114 0.01 % 78 Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) 10,551 0.9% 13,6 30 1.19 % - 3.079 Tổng dư nợ 1172,357 100.00% 1145,405 100.00% 27 Trong đó: Nợ xấu (3+4+5) 51 10,5 0.9% 13,744 1.20% -3,193

(Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank 2015)

Trong năm 2015, chất lượng khoản vay đã được cải thiện rõ rệt với vi ê c tăng từ 76.478.617 lên đến 108.011.527 (triệu đồng) chiếm tỷ trọng ~96% trên tổng dư nợ và sự tăng tổng dư nợ lên mức 111.625.772 (triệu đồ ng) thể hiện sự mở rông và tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động tín dụng trên tồn hệ thống.

Khảo sát tại TCB chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.4: Phân tích chất lượng nợ tại Techcombank chi nhánh Hà Nội

đảm

bảo đi kèm. Năm 2014, tỷ lệ nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) là 97.84%. Tỷ lệ này năm 2015 nhỉnh hơn chút ở mức 98.38% cao hơn năm 2014 khoảng 32 tỷ. Tỷ lệ nợ xấu (nợ quá hạn) của chi nhánh khá thấp. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu là 0.9% giảm so với 1,20% của

(Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng)

tài chính). Nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ trong cả hai năm đều rất nhỏ, không đáng kể. Điểm cần chú ý là khoản nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5), khoản mục này năm 2015 đã giảm so với năm 2014 khoảng hơn 3 tỷ cho thấy sự cố gắng của chi nhánh trong

hoạt động trong việc kiểm soát nợ xấu.

Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy mơ gia đình, các hộ kinh doanh cá thể. Ngun nhân chính dẫn đến nợ quá hạn thường là rút vốn ngắn hạn đầu tư vào bất động sản dẫn đến mất cân đối vốn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 697 (Trang 37 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w