Phân tích chất lượng nợ tại Techcombank chi nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 697 (Trang 46 - 48)

đảm

bảo đi kèm. Năm 2014, tỷ lệ nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) là 97.84%. Tỷ lệ này năm 2015 nhỉnh hơn chút ở mức 98.38% cao hơn năm 2014 khoảng 32 tỷ. Tỷ lệ nợ xấu (nợ quá hạn) của chi nhánh khá thấp. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu là 0.9% giảm so với 1,20% của

(Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng)

tài chính). Nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ trong cả hai năm đều rất nhỏ, không đáng kể. Điểm cần chú ý là khoản nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5), khoản mục này năm 2015 đã giảm so với năm 2014 khoảng hơn 3 tỷ cho thấy sự cố gắng của chi nhánh trong

hoạt động trong việc kiểm soát nợ xấu.

Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy mơ gia đình, các hộ kinh doanh cá thể. Ngun nhân chính dẫn đến nợ quá hạn thường là rút vốn ngắn hạn đầu tư vào bất động sản dẫn đến mất cân đối vốn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay sai mục đích. Ngồi nhóm khách hàng kể trên, nợ xấu cịn tập trung ở nhóm khách hàng cá nhân vay với mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. suy giảm nguồn trả nợ chủ yếu là do nền kinh tế khó khăn, ti ê u thụ hàng khó và sử dụng vốn vay sai mục đích. Đối với các khách hàng vay với mục đích ti u dùng, nguồn trả nợ chính chủ yếu là lương và các thu nhập ổn định từ cơ quan, đơn vị sử dụng lao động. Tại thời điểm vay, khách hàng có ngu ồn thu nhập tốt, đủ khả năng trả nợ. Nhưng khi hầu hết các doanh nghiệp đều cắt giảm chi phí, cắt giảm lương, cắt giảm nhân sự, thì nguồn trả nợ vay của họ bị ảnh hưởng đáng kể, sinh hoạt phí tăng lên khiến họ suy giảm hoặc mất khả năng thanh tốn nợ vay.

2.2.3. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Có thể nói Quản trị rủi ro đảm bảo sức khỏe tài chính và sự phát triển bền vững của một ngân hàng. C ông tác này được Techcombank chú trọng và không ngững đẩy mạnh thông qua việc thiết lập khung quản trị rủi ro toàn diện. Năm 2015 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong công tác quản trị rủi ro của Techcombank với việc là một trong 10 ngân hàng được lựa chọn để triển khai và áp dụng các tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II, TCB đã hoàn thiện các yêu cầu của NHNN trong việc đánh giá ch nh ệch Basel, chênh lệch dữ liệu và tính tốn CAR (Hệ số an tồn vốn tối thiểu) theo chương trình Đánh giá Tác động Định ượng của NHNN. Kết quả thu được là mức độ đáp ứng vốn của ngân hàng ở mức an toàn. Nhằm mục ti êu hướng tới Phương pháp ti ên tiến trong tương lai, TCB đã thiết lập mơ hình Xác suất vỡ nợ được kiểm chứng độc lập và ngày càng được nâng cấp để tăng độ chính xác và ổn định. Trong năm 2015, TCB đã hợp tác chặt chẽ với hai

c ông ty tư vấn có uy tín của nước ngồi là NICE và Experian từ đó xây dựng lộ trình cải tiến mơ hình và chính sách xếp hạng nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro, hỗ trợ đơn vị kinh doanh tốt hơn trong việc đánh giá, lựa chọn khách hàng trong khi vẫn tuân thủ chặt chẽ quy định của NHNN và Basel II.

Trong năm 2015, TCB đã thực hiện rà soát và chỉnh sửa các quy định liên quan đến cấp tín dụng để đơn giản hóa thủ tục và quy trình cho khách hàng, qua đó rút ngắn thời gian và nâng cao chất lượng dịch vụ. Nhờ vậy thời gian cấp han mức cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được rút ngắn 55% và 70% đối với KHDN lớn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 697 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w